-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Lý thuyết quyền sở hữu trí tuệ | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Tôn trọng quyền tự định đoạt của các chủ thể trong qhpl, các bên cso thể chủ động trong quá trình giải quyết tranh chấp, lựa chọn biện pháp thực hiện, hòa giải, thương lượng để tìm ra biện pháp giải quyết. Không phụ thuộc vào sự cho phép của cơ quan nn có thẩm quyền giúp nhanh chóng ngăn chặn, chấm dứt hành vi xâm phạm. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Luật sở hữu trí tuệ (lshtt) 7 tài liệu
Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 852 tài liệu
Lý thuyết quyền sở hữu trí tuệ | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Tôn trọng quyền tự định đoạt của các chủ thể trong qhpl, các bên cso thể chủ động trong quá trình giải quyết tranh chấp, lựa chọn biện pháp thực hiện, hòa giải, thương lượng để tìm ra biện pháp giải quyết. Không phụ thuộc vào sự cho phép của cơ quan nn có thẩm quyền giúp nhanh chóng ngăn chặn, chấm dứt hành vi xâm phạm. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật sở hữu trí tuệ (lshtt) 7 tài liệu
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 852 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46342576
Vấn đề - Bảo vệ quyền shcn
… phần đầu ghi lap hoài Biện pháp tự bảo vệ Ưu điểm : •
Tôn trọng quyền tự định đoạt của các chủ thể trong qhpl, các bên cso thể chủ
động trong quá trình giải quyết tranh chấp, lựa chọn biện pháp thực hiện, hòa
giải, thương lượng để tìm ra biện pháp giải quyết •
K phụ thuộc vào sự cho phép của cơ quan nn có thẩm quyền giúp nhanh
chóng ngăn chặn, chấm dứt hành vi xâm phạm •
Tiết kiệm thời gian, chi phí cho việc giải quyết tranh chấp •
Bảo mật được thông tin liên quan đến quá trình giải quyết vụ việc •
Hạn chế của biện pháp tự bảo vệ •
Hoàn toàn phụ thuộc vào sự hợp tác của bên vi phạm •
K có biện pháp cưỡng chế bắt buộc Biện pháp hành chính •
Các hành vi xâm phạm qshtt bị xử phạt hành chính
a. Xâm phạm quyền sở hữu tt gây thiệt hại cho tác giả, chủ sở hữu, người tiêu
dùng hoặc cho xã hội… Nghị định 99 điều 9-10-11,13 •
Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính; thanh tra, công an, quản lý thị
trường, hải quan, ubnd cấp huyện, cấp tỉnh, điều 15 nđ 99/2013/nđcp sđ bs nđ
… bỏi nđ 126/ 2021nđ cp và nđ 46/2024 /nđ-cp •
Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả •
Hình thức xử phạt chính: cảnh cáo, phạt tiền •
Hình thức xử phạt bổ sung: tịch thu hàng hóa, nguyên vật liệu, phương tiện;
đình chỉ có thời hạn hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực đã xảy ra vi phạm •
Hồ sơ xử phat - đơn yêu cầu, tài liệu chứng minh quyền vd như giấy chứng
nhận quyền, tài liệu chứng minh hành vi xâm phạm , giấy ủy quyền nếu có •
Thủ tục đơn giản, nhanh, k quá tốn kém, xử lý kịp thời hành vi vi phạm •
Phụ thuộc vào sự cho phép của cấp trên , quá nhiều cơ quan có thẩm quyền
xử lý , mức xử phạt nhẹ, k đủ sức răn đe Biện pháp dân sự •
Các biện pháp dân sự được áp dụng •
Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm •
Buộc xin lỗi, cải chính công khai •
Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự •
Buộc bồi thường thiệt hại •
Buộc tiêu hủy hoặc buộc phân phối hoặc đưa vào sd k nhằm mục đích thương mại lOMoAR cPSD| 46342576
=> mục đích chính là bồi thường thiệt hại •
Nguyên tắc xác định bồi thường thiệt hại - điều 204 luật shtt •
Thiệt hại về vật chất •
Thiệt hại về tinh thần •
Căn cứ xác định mức bồi thường - 205 luật shtt Biện pháp hình sự •
Tội danh liên quan đến hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả •
Tội danh liên quan đến hành vi xâm phạm quyền sở hữu cn •
Điều 226 - ít xử lý được vì chưa rõ ràng về định nghĩa hàng giả
=> xử lý sang tội 192 - sản xuất, buôn bán hàng giả - so sánh hàng giả hàng
thật thông qua viện khoa học hình sự kiểm định Ưu điểm : … Nhược : thời gian lâu