Bài tập về quyền sở hữu trí tuệ | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Sở hữu trí tuệ là một thuật ngữ chung cho một số tài sản vô hình: Tài sản vô hìnhnàyđượchiểulàkếtquảcủaquátrìnhtưduy,sángtạotrongbộnãoconngườihayuy tín kinh doanh của các chủ thể và phải được pháp luật bảo hộ. (Ví dụ: ý tưởng,một sáng chế hay bí quyết, thương hiệu Coca Cola là một ví dụ điển hình cho tàisảntrítuệvôhình). Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45988283
Cấn Ngọc Anh - 21050762
Câu 1: Anh chị cho biết các đặc điểm chính của Quyền SHTT? lấydụ với mọi đặc
điểm.
-
Sở hữu trí tuệ là một thuật ngữ chung cho một số tài sản vô hình: Tài sản vô hình
này được hiểu kết quả của quá trình duy, sáng tạo trong bộ não con người hay
uy tín kinh doanh của các chủ thể và phải được pháp luật bảo hộ. (Ví dụ: ý tưởng,
một sáng chế hay bí quyết, thương hiệu Coca Cola là một ví dụ điển hình cho tài
sản trí tuệ vô hình).
Đặc tính này cho phép đối tượng sở hữu trí tuệ di động một cách không có giới
hạn, hiện diện nhiều nơi nên việc thực hiện quyền năng chiếm hữu dạng tài sản
này là không thể và không ý nghĩa.
-
Người khác không sử dụng được: Quyền độc quyền là quyền duy nhất để người
khác không sử dụng được tài sản sở hữu trí tuệ. dụ: ngăn cấm ăn trộm, ăn cắp,
sao chép lậu, làm giả làm nhái,...
Để người khác không sử dụng được thì phải đăng ký và được pháp luật quốc gia
thừa nhận để thụ đắc quyền -> cấm người khác sử dụng -> mình mới có thể sử
dụng lâu dài
-
Quyền Sở hữu trí tuệ bị giới hạn về không gian (giới hạn về lãnh thổ): chủ thể
quyền SHTT chỉ được thực hiện quyền của mình trong phạm vi lãnh thổ nhất định
theo quy định của Luật quốc gia hoặc các điều ước quốc tế mà quốc gia đó là
thành viên.
Ví dụ: Anh A (2015) đăng ký bảo hộ một sáng chế là chiếc máy giặt tại Việt Nam
và được Pháp luật Việt Nam bảo hộ theo quy định của luật Việt Nam. Năm 2015
anh A sang Mỹ => quyền này hiển nhiên không có giá trị tại Mỹ và nếu anh A
muốn được quốc gia này công nhận và bảo hộ cho sáng chế của mình thì phải đáp
ứng quy định về luật Sở hữu trí tuệ tại Mỹ.
lOMoARcPSD| 45988283
Cấn Ngọc Anh - 21050762
-
Quyền Sở hữu trí tuệ giới hạn về mặt thời gian: có thời hạn theo quy định của luật.
Quyền sở hữu trí tuệ được công nhận một phần nhằm khuyến khích sáng tạo. Tuy
nhiên, nếu bảo hộ vĩnh viễn thì nó sẽ có tác dụng ngược lại là làm cho khả năng
sáng tạo của con người bị giới hạn. vậy, pháp luật đặt ra thời hạn bảo hộ. Anh A
đăng kí sáng chế độc quyền với công thức nấu món Y tại Việt Nam, thì quyền sở
hữu trí tuệ của anh A đối với công thức nấu ăn đó chỉ kéo dài 20 năm theo quy
định của pháp luật.
-
Mang tính đổi mới, sáng tạo chỉ con người nghĩ ra
-
Nhiều người cùng sử dụng một lúc mà không mất đi giá trị: đặc điểm này khác với
tài sản hữu hình, tài sản hữu hình thì gắn với giá trị sử dụng, càng nhiều người sử
dụng thì càng mất đi giá trị. Nhưng quyền Sở hữu trí tuệ mang đặc tính là tài sản
vô hình và có tính độc quyền, dựa vào việc ai đó đã đăng kí để thụ đặc quyền chứ
không phải là người đang cầm nắm vật trong tay (Ví dụ: Nhiều người cùng nghe
một bài hát trong một buổi LiveShow trực tiếphọ phải mua vé để được nghe)
Người có quyền Sở hữu trí tuệ đối với một sản phẩm có quyền cho phép hoặc không
cho phép ai đó sử dụng sản phẩm của mình, và chỉ có người này mới có quyền làm
điều đó.
Câu 2: Với kiến thức đã học, anh chị hãy so sánh và lấy ví dụ cụ thể cho dấu hiệu
được bảo hộ nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý? Theo anh chị, chương
trình máy tính thể được bảo hộ dưới những đối tượng quyền SHTT nào? lấy
dụ.
a)
Dấu hiệu được bảo hộ của nhãn hiệu:
Căn cứ vào Điều 72 Luật Sở hữu trí tuệ 2005:
Điều 72. Điều kiện chung đối với nhãn hiệu được bảo hộ
Nhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
lOMoARcPSD| 45988283
Cấn Ngọc Anh - 21050762
1.
Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, hình ba chiều hoặc sự
kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc hoặc dấu hiệu âm thanh thể
hiện được dưới dạng đồ họa;
2.
Có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ của
chủ thể khác.
Ví dụ về nhãn hiệu được bảo hộ: Logo nhãn hiệu Coca Cola được nhìn thấy dưới
dạng chữ cái, màu đỏ và có phông chữ uốn lượn, có khả năng phân biệt với nhãn
hiệu khác.
-
Căn cứ vào Điều 73 của Luật Sở hữu trí tuệ 2005
Điều 73. Dấu hiệu không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu
Các dấu hiệu sau đây không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu:
1. Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca ớc
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và của các nước, quốc tế ca;
2. Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với biểu tượng, cờ, huy hiệu, tên viết tắt,
tên đầy đủ của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã
hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Việt Nam và tổ chức quốc tế,
nếu không được cơ quan, tổ chức đó cho phép;
3. Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thật, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh
của lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân của Việt Nam, của nước ngoài;
4. Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với dấu chứng nhận, dấu kiểm tra, dấu
bảo hành của tổ chức quốc tế mà tổ chức đó có yêu cầu không được sử dụng, trừ trường hợp
chính tổ chức này đăng ký các dấu đó làm nhãn hiệu chứng nhận;
lOMoARcPSD| 45988283
Cấn Ngọc Anh - 21050762
5. Dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn hoặc có tính chất lừa dối người tiêu dùng về nguồn
gốc xuất xứ, tính năng, công dụng, chất lượng, giá trị hoặc các đặc tính khác của hàng hoá, dịch
vụ;
6. Dấu hiệu là hình dạng vốn có của hàng hóa hoặc do đặc tính kỹ thuật của hàng hóa bắt buộc
phải có;
7. Dấu hiệu chứa bản sao tác phẩm, trừ trường hợp được phép của chủ sở hữu tác phẩm đó.
b)
Dấu hiệu được bảo hộ của tên thương mại:
-
Căn cứ vào Điều 76 Luật Sở hữu trí tuệ 2005
Điều 76. Điều kiện chung đối với tên thương mại được bảo hộ
Tên thương mại được bảo hộ nếu có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên thương mại
đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.
dụ về n thương mại được bảo hộ: Công ty TNHH Minh Hòa
Căn cứ Điều 78 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định về khả năng phân biệt của tên
thương mại như sau:
Khả năng phân biệt của tên thương mại
Tên thương mại được coi khả năng phân biệt nếu đáp ứng các điều kiện
sau đây:
1.
Chứa thành phần tên riêng, trừ trường hợp đã được biết đến rộng rãi do sử
dụng;
2.
Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại
người khác đã sử dụng trước trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh;
3.
Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của người
khác hoặc với chỉ dẫn địa lý đã được bảo hộ trước ngày tên thương mại đó
được sử dụng.
Căn cứ vào Điều 77 Luật Sở hữu trí tuệ 2005
Điều 77. Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa tên thương mại
Tên của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội -
nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp hoặc chủ thể khác không liên quan đến
hoạt động kinh doanh thì không được bảo hộ với danh nghĩa tên thương mại.
lOMoARcPSD| 45988283
Cấn Ngọc Anh - 21050762
c)
Dấu hiệu được bảo hộ của chỉ dẫn địa lý:
Căn cứ vào Điều 79. Điều kiện chung đối với chỉ dẫn địa lý được bảo hộ
1. Chỉ dẫn địa lý được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
a) Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc
quốc gia tương ứng với chỉ dẫn địa lý;
b) Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng hoặc đặc tính chủ yếu do điều kiện địa lý
của khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc quốc gia tương ứng với chỉ dẫn địa lý đó quyết định.
2. Chỉ dẫn địa lý đồng âm đáp ứng điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này được bảo hộ nếu chỉ dẫn
địa lý đó được sử dụng trên thực tế theo cách thức không gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng về nguồn
gốc địa lý của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý và bảo đảm nguyên tắc đối xử công bằng giữa các tổ
chức, cá nhân sản xuất sản phẩm mang ch dẫn địa lý đó.
dụ về chỉ dẫn địa được bảo hộ: Nước mắm Phú Quốc, Kẹo dừa Bến Tre
d) Quyền SHTT của chương trình máy tính:
Theo điểm m khoản 1 Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định chương trình máy tính
sẽ được đăng ký bảo hộ dưới dạng quyền tác giả, cụ thể như tác phẩm văn học, nghệ
thuật và khoa họcđược thể hiện dưới dạng mã nguồn hay y.
Sở chương trình máy tính được bảo hộ như tác phẩm văn học bởi lẽ:
- Khoản 1 Điều 10 Hiệp định TRIPS về các khía cạnh liên quan tới thương mại của quyền
sở hữu trí tuệ và Điều 4 Hiệp ước của WIPO về quyền tác giả (WCT) nêu rõ:
Các chương trình máy tính, dù dưới dạng nguồn hay máy, đều phải được bảo hộ
như tác phẩm văn học theo Công ước Berne (1971).
Việt Nam là một trong các quốc gia thành viên của Công ước Berne. Theo đó, các quốc
gia thành viên Công ước Berne đều phải tôn trọng ngay lập tức quyền tác giả của chương
trình máy tính vào thời điểm nó được công bố tại một trong các quốc gia thành viên nên
khi chương trình máy tính được bảo hộ như tác phẩm văn học sẽ là một lợi thế trong quá
trình hội nhập.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45988283
Cấn Ngọc Anh - 21050762
Câu 1: Anh chị cho biết các đặc điểm chính của Quyền SHTT? lấy ví dụ với mọi đặc điểm.
- Sở hữu trí tuệ là một thuật ngữ chung cho một số tài sản vô hình: Tài sản vô hình
này được hiểu là kết quả của quá trình tư duy, sáng tạo trong bộ não con người hay
uy tín kinh doanh của các chủ thể và phải được pháp luật bảo hộ. (Ví dụ: ý tưởng,
một sáng chế hay bí quyết, thương hiệu Coca Cola là một ví dụ điển hình cho tài sản trí tuệ vô hình).
Đặc tính này cho phép đối tượng sở hữu trí tuệ di động một cách không có giới
hạn, hiện diện ở nhiều nơi nên việc thực hiện quyền năng chiếm hữu dạng tài sản
này là không thể và không có ý nghĩa.
- Người khác không sử dụng được: Quyền độc quyền là quyền duy nhất để người
khác không sử dụng được tài sản sở hữu trí tuệ. Ví dụ: ngăn cấm ăn trộm, ăn cắp,
sao chép lậu, làm giả làm nhái,...
Để người khác không sử dụng được thì phải đăng ký và được pháp luật quốc gia
thừa nhận để thụ đắc quyền -> cấm người khác sử dụng -> mình mới có thể sử dụng lâu dài
- Quyền Sở hữu trí tuệ bị giới hạn về không gian (giới hạn về lãnh thổ): chủ thể
quyền SHTT chỉ được thực hiện quyền của mình trong phạm vi lãnh thổ nhất định
theo quy định của Luật quốc gia hoặc các điều ước quốc tế mà quốc gia đó là thành viên.
Ví dụ: Anh A (2015) đăng ký bảo hộ một sáng chế là chiếc máy giặt tại Việt Nam
và được Pháp luật Việt Nam bảo hộ theo quy định của luật Việt Nam. Năm 2015
anh A sang Mỹ => quyền này hiển nhiên không có giá trị tại Mỹ và nếu anh A
muốn được quốc gia này công nhận và bảo hộ cho sáng chế của mình thì phải đáp
ứng quy định về luật Sở hữu trí tuệ tại Mỹ. lOMoAR cPSD| 45988283
Cấn Ngọc Anh - 21050762
- Quyền Sở hữu trí tuệ giới hạn về mặt thời gian: có thời hạn theo quy định của luật.
Quyền sở hữu trí tuệ được công nhận một phần nhằm khuyến khích sáng tạo. Tuy
nhiên, nếu bảo hộ vĩnh viễn thì nó sẽ có tác dụng ngược lại là làm cho khả năng
sáng tạo của con người bị giới hạn. Vì vậy, pháp luật đặt ra thời hạn bảo hộ. Anh A
đăng kí sáng chế độc quyền với công thức nấu món Y tại Việt Nam, thì quyền sở
hữu trí tuệ của anh A đối với công thức nấu ăn đó chỉ kéo dài 20 năm theo quy định của pháp luật.
- Mang tính đổi mới, sáng tạo mà chỉ con người nghĩ ra
- Nhiều người cùng sử dụng một lúc mà không mất đi giá trị: đặc điểm này khác với
tài sản hữu hình, tài sản hữu hình thì gắn với giá trị sử dụng, càng nhiều người sử
dụng thì càng mất đi giá trị. Nhưng quyền Sở hữu trí tuệ mang đặc tính là tài sản
vô hình và có tính độc quyền, dựa vào việc ai đó đã đăng kí để thụ đặc quyền chứ
không phải là người đang cầm nắm vật trong tay (Ví dụ: Nhiều người cùng nghe
một bài hát trong một buổi LiveShow trực tiếp và họ phải mua vé để được nghe)
Người có quyền Sở hữu trí tuệ đối với một sản phẩm có quyền cho phép hoặc không
cho phép ai đó sử dụng sản phẩm của mình, và chỉ có người này mới có quyền làm điều đó.
Câu 2: Với kiến thức đã học, anh chị hãy so sánh và lấy ví dụ cụ thể cho dấu hiệu
được bảo hộ nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý? Theo anh chị, chương
trình máy tính có thể được bảo hộ dưới những đối tượng quyền SHTT nào? lấy ví dụ.
a) Dấu hiệu được bảo hộ của nhãn hiệu:
Căn cứ vào Điều 72 Luật Sở hữu trí tuệ 2005:
Điều 72. Điều kiện chung đối với nhãn hiệu được bảo hộ
Nhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây: lOMoAR cPSD| 45988283
Cấn Ngọc Anh - 21050762
1. Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, hình ba chiều hoặc sự
kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc hoặc dấu hiệu âm thanh thể
hiện được dưới dạng đồ họa;
2. Có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác.
Ví dụ về nhãn hiệu được bảo hộ: Logo nhãn hiệu Coca Cola được nhìn thấy dưới
dạng chữ cái, màu đỏ và có phông chữ uốn lượn, có khả năng phân biệt với nhãn hiệu khác.
- Căn cứ vào Điều 73 của Luật Sở hữu trí tuệ 2005
Điều 73. Dấu hiệu không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu
Các dấu hiệu sau đây không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu:
1. Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và của các nước, quốc tế ca;
2. Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với biểu tượng, cờ, huy hiệu, tên viết tắt,
tên đầy đủ của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã
hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Việt Nam và tổ chức quốc tế,
nếu không được cơ quan, tổ chức đó cho phép;
3. Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thật, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh
của lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân của Việt Nam, của nước ngoài;
4. Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với dấu chứng nhận, dấu kiểm tra, dấu
bảo hành của tổ chức quốc tế mà tổ chức đó có yêu cầu không được sử dụng, trừ trường hợp
chính tổ chức này đăng ký các dấu đó làm nhãn hiệu chứng nhận; lOMoAR cPSD| 45988283
Cấn Ngọc Anh - 21050762
5. Dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn hoặc có tính chất lừa dối người tiêu dùng về nguồn
gốc xuất xứ, tính năng, công dụng, chất lượng, giá trị hoặc các đặc tính khác của hàng hoá, dịch vụ;
6. Dấu hiệu là hình dạng vốn có của hàng hóa hoặc do đặc tính kỹ thuật của hàng hóa bắt buộc phải có;
7. Dấu hiệu chứa bản sao tác phẩm, trừ trường hợp được phép của chủ sở hữu tác phẩm đó.
b) Dấu hiệu được bảo hộ của tên thương mại:
- Căn cứ vào Điều 76 Luật Sở hữu trí tuệ 2005
Điều 76. Điều kiện chung đối với tên thương mại được bảo hộ
Tên thương mại được bảo hộ nếu có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên thương mại
đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.
Ví dụ về tên thương mại được bảo hộ: Công ty TNHH Minh Hòa
− Căn cứ Điều 78 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định về khả năng phân biệt của tên thương mại như sau:
Khả năng phân biệt của tên thương mại
Tên thương mại được coi là có khả năng phân biệt nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
1. Chứa thành phần tên riêng, trừ trường hợp đã được biết đến rộng rãi do sử dụng;
2. Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại mà
người khác đã sử dụng trước trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh;
3. Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của người
khác hoặc với chỉ dẫn địa lý đã được bảo hộ trước ngày tên thương mại đó được sử dụng.
Căn cứ vào Điều 77 Luật Sở hữu trí tuệ 2005
Điều 77. Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa tên thương mại
Tên của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội -
nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp hoặc chủ thể khác không liên quan đến
hoạt động kinh doanh thì không được bảo hộ với danh nghĩa tên thương mại. lOMoAR cPSD| 45988283
Cấn Ngọc Anh - 21050762
c) Dấu hiệu được bảo hộ của chỉ dẫn địa lý:
Căn cứ vào Điều 79. Điều kiện chung đối với chỉ dẫn địa lý được bảo hộ
1. Chỉ dẫn địa lý được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
a) Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc
quốc gia tương ứng với chỉ dẫn địa lý;
b) Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng hoặc đặc tính chủ yếu do điều kiện địa lý
của khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc quốc gia tương ứng với chỉ dẫn địa lý đó quyết định.
2. Chỉ dẫn địa lý đồng âm đáp ứng điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này được bảo hộ nếu chỉ dẫn
địa lý đó được sử dụng trên thực tế theo cách thức không gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng về nguồn
gốc địa lý của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý và bảo đảm nguyên tắc đối xử công bằng giữa các tổ
chức, cá nhân sản xuất sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý đó.
Ví dụ về chỉ dẫn địa lý được bảo hộ: Nước mắm Phú Quốc, Kẹo dừa Bến Tre
d) Quyền SHTT của chương trình máy tính:
Theo điểm m khoản 1 Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định chương trình máy tính
sẽ được đăng ký bảo hộ dưới dạng quyền tác giả, cụ thể như tác phẩm văn học, nghệ
thuật và khoa học dù được thể hiện dưới dạng mã nguồn hay mã máy.
Sở dĩ chương trình máy tính được bảo hộ như tác phẩm văn học bởi lẽ:
- Khoản 1 Điều 10 Hiệp định TRIPS về các khía cạnh liên quan tới thương mại của quyền
sở hữu trí tuệ và Điều 4 Hiệp ước của WIPO về quyền tác giả (WCT) nêu rõ:
Các chương trình máy tính, dù dưới dạng mã nguồn hay mã máy, đều phải được bảo hộ
như tác phẩm văn học theo Công ước Berne (1971).
Việt Nam là một trong các quốc gia thành viên của Công ước Berne. Theo đó, các quốc
gia thành viên Công ước Berne đều phải tôn trọng ngay lập tức quyền tác giả của chương
trình máy tính vào thời điểm nó được công bố tại một trong các quốc gia thành viên nên
khi chương trình máy tính được bảo hộ như tác phẩm văn học sẽ là một lợi thế trong quá trình hội nhập.