Bài tập ôn chương 1,2,3 - Căn bản kinh tế vi mô | Trường Đại Học Duy Tân

1. Nghiên cứu chi tiết các doanh nghiệp, hộ gia đình, các cá nhân, các thị trường ở đóhọ giao dịch với nhau được gọi là:a. Kinh tế học vi mô b. Kinh tế học vĩ môc. Kinh tế học thực chứng d. Kinh tế học chuẩn tắc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
26 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập ôn chương 1,2,3 - Căn bản kinh tế vi mô | Trường Đại Học Duy Tân

1. Nghiên cứu chi tiết các doanh nghiệp, hộ gia đình, các cá nhân, các thị trường ở đóhọ giao dịch với nhau được gọi là:a. Kinh tế học vi mô b. Kinh tế học vĩ môc. Kinh tế học thực chứng d. Kinh tế học chuẩn tắc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

91 46 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC
A.TRẮC NGHIỆM
1. Nghiên cứu chi tiết các doanh nghiệp, hộ gia đình, các cá nhân, các thị trường ở đó
họ giao dịch với nhau được gọi là:
a. Kinh tế học vi mô b. Kinh tế học vĩ mô
c. Kinh tế học thực chứng d. Kinh tế học chuẩn tắc
2. Nghiên cứu hành vi của toàn bộ nền kinh tế tổng thể được gọi là:
a) Kinh tế học vi mô
b) Kinh tế học vĩ mô
c) Kinh tế học thực chứng
d) Kinh tế học chuẩn tắc
3. Những nhận định kinh tế đưa ra những ý kiến chủ quan của cá nhân là:
a) Kinh tế học vi mô
b) Kinh tế học vĩ mô
c) Kinh tế học thực chứng
d) Kinh tế học chuẩn tắc
4. Những nhận định, dự báo các hiện tượng kinh tế đã đang diễn ra mang tính
khách quan, khoa học là:
a) Kinh tế học vi mô
b) Kinh tế học vĩ mô
c) Kinh tế học thực chứng
d) Kinh tế học chuẩn tắc
5. Trong các câu sau đây, câu nào thuộc kinh tế học chuẩn tắc:
a) Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư
b) Chính sách tiền tệ mở rộng sẽ làm giảm lãi suất
c) Chính sách tiền tệ thu hẹp sẽ làm tăng lãi suất
d) Phải giảm lãi suất để kích thích đầu tư
6. Trong các câu sau đây, câu nào thuộc kinh tế học thực chứng:
a) Phải giảm lãi suất để kích thích đầu tư
b) Lãi suất hiện nay là quá thấp
c) Thuế là quá cao
d) Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư
7. Câu nào sau đây thuộc kinh tế học vi mô:
a) Tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay ở mức cao
b) Lợi nhuận kinh tế động lực thu hút các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành sản
xuất
c) Chính sách tài chính, tiền tệ là công cụ điều tiết của chính phủ trong nền kinh tế
d) Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam vừa qua không quá mức 2 con số
8. Câu nào sau đây thuộc kinh tế học vĩ mô:
a) Tỷ lệ thất nghiệp ở nhiều nước rất cao
b) Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân nước ta các năm vừa qua gần khoảng 8%
c) Tỷ lệ lạm phát ở nước ta dưới 15% mỗi năm
d) Tất cả đều đúng
9. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2009 tăng 6.88% so với năm 2008 là:
a) Kinh tế học vi mô thực chứng
b) Kinh tế học vi mô chuẩn tắc
c) Kinh tế học vĩ mô thực chứng
d) Kinh tế học vĩ mô chuẩn tắc
10. Tổng giá trị thiệt hại do thiên tai gây ra trong năm 2009 ước tính gần 23,2 nghìn
tỷ đồng, gấp gần 2 lần năm 2008.
a) Kinh tế học vi mô thực chứng
b) Kinh tế học vi mô chuẩn tắc
c) Kinh tế học vĩ mô thực chứng
d) Kinh tế học vĩ mô chuẩn tắc
11. Do sức tiêu thụ hàng hóa trên thị trường thế giới thu hẹp, giá cả của nhiều loại
hàng hóa giảm mạnh làm kim ngạch xuất khẩu 9 tháng đầu năm 2009 chỉ đạt gần
41,4 tỷ USD.
a) Kinh tế học vi mô thực chứng
b) Kinh tế học vi mô chuẩn tắc
c) Kinh tế học vĩ mô thực chứng
d) Kinh tế học vĩ mô chuẩn tắc
12. Vấn đề cơ bản nhất mà kinh tế học phải giải quyết:
a) Sự khan hiếm
b) Tìm kiếm lợi nhuận
c) Giá cả cân bằng
d) Tất cả đều đúng
13. Vấn đề cơ bản của 1 hệ thống kinh tế đó là:
a) Sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu?
b) Sản xuất như thế nào?
c) Sản xuất cho ai?
d) Tất cả đều đúng
14. Đường cong thể hiện các phối hợp tối đa giữa số lượng các loại sản phẩm mà nền
kinh tế đạt được trong điều kiện sử dụng tất cả các nguồn lực kinh tế được gọi là:
a) Đường đẳng lượng
b) Đường đẳng phí
c) Đường giới hạn khả năng sản xuất
d) Đường ngân sách
15. Đường giới hạn khả năng sản xuất được xây dựng trên giả định:
a) Các nguồn lực của nền kinh tế có giới hạn
b) Có thất nghiệp
c) Có từ 2 sản phẩm trở lên được sản xuất
d) Tất cả đều đúng
16. Trong các hình sau, hình nào biểu diễn đường giới hạn khả năng sản xuất:
a) P c) P
b) P d) P
Q
Q
Sử dụng hình bên dưới để trả lời các câu hỏi từ câu 17 đến câu 21
P
A D
B
C
Q
17. Điểm A cho biết:
a) Nền kinh tế sản xuất có hiệu quả
b) Nền kinh tế sản xuất kém hiệu quả
c) Nền kinh tế không thể sản xuất được
d) Tất cả đều sai
18. Điểm C cho biết:
a) Nền kinh tế sản xuất có hiệu quả
b) Nền kinh tế sản xuất kém hiệu quả
c) Nền kinh tế không thể sản xuất được
d) Tất cả đều sai
19. Điểm D cho biết:
a) Nền kinh tế sản xuất có hiệu quả
b) Nền kinh tế sản xuất kém hiệu quả
c) Nền kinh tế không thể sản xuất được
d) Tất cả đều sai
20. Điểm nào cho biết nền kinh tế sử dụng hết tất cả các nguồn lực:
a) A-B
b) A-C
c) B-C
d) C-D
21. Đường giới hạn khả năng sản xuất không dùng để lý giải vấn đề về:
a) Chi phí cơ hội
b) Quy luật cung – cầu
c) Sự khan hiếm
d) Quy luật chi phí cơ hội tăng dần
22. Đường giới hạn khả năng sản xuất có chữ viết tắt là:
a) PPF
QQ
b) DPF
c) FPP
d) EPF
23. Sự dịch chuyển của đường giới hạn khả năng sản xuất là do:
a) Thất nghiệp
b) Lạm phát
c) Thay đổi công nghệ sản xuất
d) Nhu cầu hàng hóa đó giảm
24. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần thể hiện:
a) Mức sản lượng ở dưới đường giới hạn khả năng sản xuất
b) Mức sản lượng ở trên đường giới hạn khả năng sản xuất
c) Số lượng sản phẩm này bị mất đi để sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm khác
d) Chi phí sản xuất sản phẩm ngày càng tăng
25. Đường giới hạn khả năng sản xuất được vẽ dựa trên yếu tố không đổi nào:
a) Tổng lượng tiền
b) Tổng lượng sản phẩm
c) Tổng nguồn tài nguyên
d) Tất cả đều đúng
26. Trong hệ thống nền kinh tế nào sau đây, chính phủ sẽ giải quyết 3 vấn đề bản
của kinh tế học:
a) Hệ thống kinh tế truyền thống
b) Hệ thống kinh tế chỉ huy
c) Hệ thống kinh tế thị trường
d) Hệ thống kinh tế hỗn hợp
27. Trong hệ thống nền kinh tế nào sau đây, 3 vấn đềbản của kinh tế học sẽ được
giải quyết dựa vào phong tục tập quán được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác:
a) Hệ thống kinh tế truyền thống
b) Hệ thống kinh tế chỉ huy
c) Hệ thống kinh tế thị trường
d) Hệ thống kinh tế hỗn hợp
28. Trong hệ thống nền kinh tế nào sau đây, 3 vấn đềbản của kinh tế học sẽ được
giải quyết dựa dựa vào quan hệ cung - cầu thị trường, thể hiện bằng hệ thống giá:
a) Hệ thống kinh tế truyền thống
b) Hệ thống kinh tế chỉ huy
c) Hệ thống kinh tế thị trường
d) Hệ thống kinh tế hỗn hợp
29. Trong hệ thống nền kinh tế nào sau đây, 3 vấn đềbản của kinh tế học sẽ được
giải quyết bằng chế thị trường sự can thiệp của chính phủ bằng các chính
sách kinh tế:
a) Hệ thống kinh tế truyền thống
b) Hệ thống kinh tế chỉ huy
c) Hệ thống kinh tế thị trường
d) Hệ thống kinh tế hỗn hợp
30. Điểm khác biệt giữa mô hình hệ thống kinh tế thị trường hệ thống kinh tế hỗn
hợp đó là:
a) Nhà nước tham gia quản lý ngân sách
b) Nhà nước tham gia quản lý kinh tế
c) Nhà nước tham gia quản lý chính trị
d) Tất cả đều đúng
Đáp án:
1A 2B 3D 4C 5D 6D 7B 8D 9C 10C
11C 12D 13D 14C 15A 16D 17A 18B 19C 20A
21B 22A 23C 24D 25D 26D 27A 28C 29D 30B
B. BÀI TẬP
Bài 1:
Gỉa định nền kinh tế chỉ sản xuất 2 loại sản phẩm: Phim (bộ) và lương thực (tấn). Có
số liệu được cho như sau:
Phối hợp Phim (bộ) Lương thực
(tấn)
A 0 25
B 9 22
C 17 17
D 24 10
E 30 0
Yêu cầu:
1) Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất PPF
2) Hãy xác định các phối hợp của phim lương thực tại đó sản xuất có hiệu
quả, không hiệu quả và không thể đạt được.
3) Nếu nền kinh tế đang sản xuất ở 9 bộ phim và 22 tấn lương thực, bây giờ muốn
sản xuất thêm 8 bộ phim nữa thì phải giảm sản xuất bao nhiêu tấn lương thực.
4) Nếu nền kinh tế đang sản xuất 17 bộ phim 17 tấn lương thực, y giờ
muốn sản xuất thêm 5tấn lương thực nữa thì phải giảm sản xuất bao nhiêu bộ
phim.
Bài 2:
Gỉa định nền kinh tế chỉ sản xuất 2 loại sản phẩm: quần áo (bộ) và giày dép (đôi).
số liệu được cho như sau:
Phối hợp Quần áo (bộ) Giày dép (đôi)
A 0 7
B 13 5
C 22 3
D 27 1
E 28 0
Yêu cầu:
1) Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất PPF
2) Hãy xác định các phối hợp của quần áo và giày dép mà tại đó sản xuấthiệu
quả, không hiệu quả và không thể đạt được.
3) Nếu nền kinh tế đang sản xuất 13 bộ quần áo 5 đôi giày dép, bây giờ
muốn sản xuất thêm 9 bộ quần áo nữa thì phải giảm sản xuất bao nhiêu đôi
giày dép.
4) Nếu nền kinh tế đang sản xuất 27 bộ quần áo 1 đôi giày dép, bây giờ
muốn sản xuất thêm 2 đôi giày dép nữa thì phải giảm sản xuất bao nhiêu bộ
quần áo.
5) Hãy tính và minh họa trên đường PPF chi phí cơ hội của việc sản xuất 3,5,7 đôi
giày dép.
6) Tại sao chi phí cơ hội lại thay đổi ?
Bài 3:
Gỉa định nền kinh tế chỉ sản xuất 2 loại sản phẩm: quần áo (bộ) xe hơi (chiếc)
số liệu được cho như sau:
Phối hợp Quần áo (bộ) Xe hơi (chiếc)
A 1000 0
B 900 10
C 750 20
D 550 30
E 300 40
F 0 50
Yêu cầu:
1) Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất PPF
2) Hãy xác định các phối hợp của quần áo xe hơi tại đó sản xuất hiệu
quả, không hiệu quả và không thể đạt được.
3) Nếu nền kinh tế đang sản xuất 550 bộ quần áo 30 chiếc xe hơi, bây giờ
muốn sản xuất thêm 200 bộ quần áo nữa thì phải giảm sản xuất bao nhiêu chiếc
xe hơi.
4) Nếu nền kinh tế đang sản xuất 550 bộ quần áo 30 chiếc xe hơi, bây giờ
muốn sản xuất thêm 10 chiếc xe hơi nữa thì phải giảm sản xuất bao nhiêu bộ
quần áo.
5) Hãy tính minh họa trên đường PPF chi phí hội của việc sản xuất
20,30,40.50 chiếc xe hơi.
Tại sao chi phí cơ hội lại thay đổi ?
CHƯƠNG 2
CUNG – CẦU HÀNG HÓA VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
A.TRẮC NGHIỆM
1. Trong các hình sau, hình nào biểu diễn đường cầu:
a) P c) P
Q Q
b) P d) P
Q Q
2. Trong các hình sau, hình nào biểu diễn đường cung:
a) P c) P
Q Q
b) P d) P
Q Q
3. Theo quy luật của , với điều kiện các yếu tố khác không đổi, người tiêu dùng sẽcầu
mua số lượng hàng hóa (Q) như thế nào khi mà mức giá (P) của hàng hóa đó tăng lên:
a) Q tăng
b) Q giảm
c) Q không đổi
d) Tất cả đều sai
4. Mối quan hệ giữa giá và lượng cầu là mối quan hệ:
a) Đồng biến
b) Nghịch biến
c) Vừa đồng biến vừa nghịch biến
d) Không có quan hệ
5. Theo quy luật của , với điều kiện các yếu tố khác không đổi, nhà sản xuất sẽcung
sản xuất số lượng hàng hóa (Q) như thế nào khi mà mức giá (P) của hàng hóa đó tăng
lên:
a) Q tăng
b) Q giảm
c) Q không đổi
d) Tất cả đều sai
6. Mối quan hệ giữa giá và lượng cung là mối quan hệ:
a) Đồng biến
b) Nghịch biến
c) Vừa đồng biến vừa nghịch biến
d) Không có quan hệ
7. Hàm tuyến tính có dạng Q = aP +b. Trong đó, a là hệ số góc, đối với thìđường cầu
a là một số luôn:
a) a > 0
b) a < 0
c) a = 0
d) Tất cả đều sai
8. Hàm tuyến tính dạng Q = cP +d. Trong đó, c hệ số góc, đối với đường cung
thì c là một số luôn:
a) c > 0
b) c < 0
c) c = 0
d) Tất cả đều sai
9. Trong hình vẽ sau đường D1 đang dịch chuyển sang đường D2 theo kiểu:
a) Dịch chuyển lên trên
b) Dịch chuyển sang trái
c) Dịch chuyển xuống dưới
d) Dịch chuyển sang phải
10. Khi giá của mặt hàng X tăng lên, dẫn đến lượng cầu về mặt hàng Y tăng lên. Mối
quan hệ giữa X và Y là:
a) Mặt hàng thay thế
b) Mặt hàng bổ sung
c) Mặt hàng thiết yếu
d) Mặt hàng xa xỉ
11. Khi giá của mặt hàng X tăng lên, dẫn đến lượng cầu về mặt hàng Y giảm xuống.
Mối quan hệ giữa X và Y là:
a) Mặt hàng thay thế
b) Mặt hàng bổ sung
c) Mặt hàng thiết yếu
P
D2
D1
Q
d) Mặt hàng xa xỉ
12. Khi cầu dịch chuyển sang phải, cung không đổi thì mức giá cân bằng sản
lượng cân bằng:
a) Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng tăng
b) Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng giảm
c) Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng tăng
d) Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng giảm
13. Khi cung dịch chuyển sang trái, cầu không đổi thì mức giá cân bằng và sản lượng
cân bằng:
a) Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng tăng
b) Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng giảm
c) Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng tăng
d) Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng giảm
14. Khi cung dịch chuyển sang phải, cầu dịch chuyển sang trái thì mức giá cân bằng
và sản lượng cân bằng:
a) Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng tăng
b) Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng giảm
c) Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng tăng
d) Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng giảm
e) Chưa xác định được
15. Khi giá sản phẩm thay đổi, còn các yếu tố s thích, thu nhập,…không đổi thì
đường cầu sẽ có:
a) Sự dịch chuyển
b) Sự di chuyển dọc theo đường cầu
c) Vừa di chuyển vừa dịch chuyển
d) Không có gì xảy ra
16. Khic yếu tố ngoài giá như sở thích, thu nhập,giá cả hàng hóa liên quan,….thì
đường cầu sẽ có:
a) Sự dịch chuyển
b) Sự di chuyển dọc theo đường cầu
c) Vừa di chuyển vừa dịch chuyển
d) Không có gì xảy ra
17. Độ co giãn của cầu theo giá là:
a) Tỷ lệ % tăng trong lượng cầu khi giá sản phẩm thay đổi 1%
b) Tỷ lệ % thay đổi trong lượng cầu khi giá sản phẩm thay đổi 1%
c) Tỷ lệ % giảm trong lượng cầu khi giá sản phẩm thay đổi 1%
d) Tỷ lệ % tăng trong lượng cầu khi giá sản phẩm tăng lên 1%
18. Trong hình vẽ sau, hãy xác định độ co giãn của cầu theo giá:
a) |E
D
| < 1
b) |E
D
| >1
P
(D1)
c) |E
D
| = 0
d) |E
D
| =
19. Nếu độ co giãn của cầu theo giá |E | = 1, thì ta nói:
D
a) Cầu co giãn nhiều
b) Cầu co giãn ít
c) Cầu không co giãn
d) Cầu co giãn đơn vị
20. Trong hình vẽ sau, độ co giãn của cung theo giá:
P a) Cung không co giãn
S1 b) Cung co giãn hoàn toàn
c) Cung co giãn nhiều
Q d) Cung co giãn ít
21. Trong hình vẽ sau, hãy xác định độ co giãn của cầu theo giá tại điểm E:
a) |E | < 1
b) |E
D
| >1
c) |E
D
| = 0
d) |E
D
| =
22.Giả sử giá giảm 10%, lượng cầu tăng 30%. Vậy co giãn của cầu theo giá sẽ là:
a) 3
b) 1
c) 1/3
d) 0
23. Giả sử E = - 1/3, nếu giá tăng 30% thì lượng cầu sẽ:
D
a) Giảm 10%
b) Tăng 10%
c) Giảm 90%
d) Tăng 90%
24. Giả sử E = 1/4, nếu giá tăng 8% thì lượng cung sẽ:
s
a) Giảm 32%
b) Tăng 32%
c) Giảm 2%
d) Tăng 2%
25. Giả sử giá tăng 10%, lượng cung tăng 20%. Vậy độ co giãn của cung theo giá sẽ
là:
a) 2
b) ½
c) -1/2
d) -2
26.Hệ số co giãn của cầu theo giá của mặt hàng tivi là -3. Điều này có nghĩa là:
Q
P
E
Q
a) Giá giảm 1% thì lượng cầu tăng 3%
b) Giá tăng 1% thì lượng cầu tăng 3%
c) Giá giảm 1% thì lượng cầu giảm 3 lần
d) Giá tăng 1% thì lượng cầu tăng 3 lần
27. Hãy sắp xếp các đường cầu sau theo thứ tự độ co giãn từ nhỏ đến lớn điểm
cắt nhau:
P B C a) A, B, C
A b) B, A, C
c) B, C, A
d) C, B, A
Q
Dùng thông tin sau để trả lời câu hỏi từ câu 28 đến câu 31
Hàm số cung và cầu của sảm phẩm X có dạng: (S) Q = P - 5
S
(D) Q = 40 – 2P
D
28. Hệ số góc của đường cầu trong hàm số trên là:
a) 5
b) -5
c) 2
d) – 2
29. Hệ số góc của đường cung trong hàm số trên là:
a) 1
b) -1
c) 2
d) - 2
30. Sản lượng cân bằng và giá cân bằng:
a) Q = 5 và P = 10
b) Q = 8 và P = 16
c) Q = 10 và P = 15
d) Q = 20 và P = 10
31. Muốn giá cân bằng P = 18 thì hàm cung mới có dạng:
a) P = Q + 14
S
b) P = Q + 13
S
c) P = Q – 14
S
d) Tất cả đều sai
32.Hàm cầu hàm cung của một hàng hóa như sau: Q = 50 2P Q = 8P 10.
D S
Giá cả và sản lượng cân bằng sẽ là:
a) P = 6 và Q = 38
b) P = 5 và Q = 38
c) P = 4 và Q = 38
d) Tất cả đều sai
33.Độ co giãn của cầu theo giá được xác định theo công thức:
a)
b)
c)
d)
Dùng thông tin sau để trả lời câu hỏi từ câu 34 đến câu 37
Cho đường cầu và đường cung như sau:
P (S)
35
30
(D) Q
40 50 60
34. Điểm cân bằng thị trường:
a) P = 30, Q = 40
b) P = 30, Q = 50
c) P = 30, Q = 60
d) P = 35, Q = 40
35. Tại mức giá P = 35, lượng cung trên thị trường là:
a) Qs = 40
b) Qs = 50
c) Qs = 60
d) Không xác định
36. Tại mức giá P = 35, lượng cầu trên thị trường là:
a) Q
D
= 40
b) Q
D
= 50
c) Q
D
= 60
d) Không xác định
37. Tại mức giá P = 35, trên thị trường đang xảy ra tình trạng:
a) Cân bằng
b) Dư thừa
c) Thiếu hụt
d) Không xác định
Dùng thông tin sau để trả lời câu hỏi từ câu 38 đến câu 41
Cho đường cầu và đường cung như sau:
P (S)
50
40
(D)
40 100 150 Q
38. Điểm cân bằng thị trường:
a) P = 50, Q = 40
b) P = 50, Q = 100
c) P = 50, Q = 150
d) P = 40, Q = 40
39. Tại mức giá P = 40, lượng cung trên thị trường là:
a) Qs = 40
b) Qs = 100
c) Qs = 150
d) Không xác định
40. Tại mức giá P = 40, lượng cầu trên thị trường là:
a) Q
D
= 40
b) Q
D
= 100
c) Q
D
= 150
d) Không xác định
41. Tại mức giá P = 40, trên thị trường đang xảy ra tình trạng:
a) Cân bằng
b) Dư thừa
c) Thiếu hụt
d) Không xác định
Dùng thông tin sau để trả lời câu hỏi từ câu 42 đến câu 47
Xem xét thị trường có lượng cung – lượng cầu ở các mức giá khác nhau như sau:
P Q
D
(triệu) Qs (triệu)
60 22 14
80 20 16
100 18 18
120 16 20
42. Xác định hàm số cầu và hàm số cung:
a) Q
D
= -1/10P + 28; Qs = 1/10P + 8
b) Q
D
= 1/10P - 28; Qs = -1/10P - 8
c) Q
D
= -1/10P - 28; Qs = 1/10P - 8
d) Tất cả đều sai
43. Điểm cân bằng và giá cân bằng:
a) Q = 20; P = 80
b) Q = 18; P = 100
c) Q = 22; P = 60
d) Q = 10; P = 120
44. Độ co giãn của cầu theo giá tại P = 80:
a) E
D
= 0,4
b) E
D
= - 0,4
c) E
D
= 0,5
d) E
D
= - 0,5
45. Độ co giãn của cung theo giá tại P = 80:
a) Es = 0,5
b) Es = - 0,5
c) Es = 0,4
d) Es = - 0,4
46. Nếu chính phủ ấn định mức giá trần là 80 thì thị trường sẽ:
a) Thiếu hụt 4 triệu hàng hóa
b) Dư thừa 4 triệu hàng hóa
c) Thị trường cân bằng
d) Tất cả đều sai
47. Để mức giá P = 80 trở thành mức giá cân bằng phải tăng lượng cung mỗi mức
giá là:
a) 4 triệu hàng hóa
b) 5 triệu hàng hóa
c) 6 triệu hàng hóa
d) 7 triệu hàng hóa
48. Giá trần luôn dẫn đến:
a) Sự thiếu hụt hàng hóa
b) Sự cân bằng hàng hóa
c) Sự dư thừa hàng hóa
d) Sự dư cung hàng hóa
49. Giá sàn luôn dẫn đến:
a) Sự thiếu hụt hàng hóa
b) Sự cân bằng hàng hóa
c) Sự dư thừa hàng hóa
d) Sự dư cung hàng hóa
50. Ban đầu th trường cân bằng tại Po; Qo. Sau đó chính phủ quy định…….thì
đường cung sẽ dịch chuyển sang trái
a) Giá trần
b) Giá sàn
c) Đánh thuế
d) Trợ cấp
ĐÁP ÁN:
1A 2B 3B 4B 5A 6A 7B 8A 9D 10A
11B 12A 13B 14E 15B 16A 17B 18C 19D 20B
21B 22A 23A 24D 25A 26A 27D 28D 29A 30C
31A 32A 33C 34B 35C 36A 37B 38B 39A 40C
41C 42A 43B 44B 45A 46A 47A 48A 49A 50C
B.BÀI TẬP
Bài 1:
Xem xét 1 thị trường cạnh tranh, lượng cầu lượng cung của mặt hàng X
(mỗi năm) ở các mức giá khác nhau như sau:
1. Xác định hàm số cung. Hàm số cầu
2. Xác định mức giá và điểm cân bằng? Tổng số tiền mà người tiêu dùng chi tiêu?
3. Hãy tính độ co giãn của cung và độ co giãn của cầu tại điểm cân bằng?
4. Nhà nước qui định mức giá sàn 42 ngàn đồng/kg. Hãy tính sản lượng bán ra trên thị
trường? tình hình hàng hóa trên thị trường như thế nào? Số lượng cụ thể?
5. Chính phủ đánh thuế 6 ngàn đồng/kg cho mặt hàng X. Tính giá cả và sản lượng cân
bằng trong trường hợp này
Đáp án:
1.Hàm số cầu: Qd=aP+b
Hàm số cung: Qs=cP+d
Hệ phương trình tìm a,b:
50a+b=35 a= -0,3 PT hàm cầu: Qd= -0,3P+50
40a+b=38 b= 50
Hệ phương trình tìm c,d:
50c+d=45 a= 0,7 PT hàm cầu: Qs= 0,7P+10
40c+d=38 b= 10
2.Tại điểm cân bằng E ta có: Qd=Qs -0,3P+50=0,7P+10
=> PE=40 ngàn đồng/kg; QE=38 triệu kg
Tổng số tiền NTD chi tiêu 1520 tỷ=Qd.PE=
3.Độ co giãn:
E
DP
= -0,3*(40/38)= -0,32 =>Cầu co giãn ít
E
SP
= 0,7*(40/38)= 0,73 =>Cung co giãn ít
4. Pf=42 ngàn đồng/kg
Ta có PE<Pf nên Hàng hóa trên thị trường sẽ bị dư thừa.
-pf=42 ngàn đồng/kg thì Qd= -0,3*42+50=39,4 triệu kg
-pf=42 ngàn đồng/kg thì Qs= 0,7*42+10=37,4 triệu kg
ΔQ=Qs-Qd= 2 triệu kg=> Hàng hóa bị dư thừa là 2 triệu kg
5. t=6 ngàn đồng/kg
Trên thị trường sẽ xuất hiện đường cung mới st
Qst=0,7P+10-0,7*6=0,7P+5
Điểm cân bằng mới là giao điểm của Qd và Qst
-0,3P+50=0,7P+5 PE’=44,2 ngàn đồng/kg; QE’=36,74 triệu kg
Giá (ngàn
đồng)
Lượng cầu
(triệu kg)
Lượng cung
(triệu kg)
50 35 45
40 38 38
30 41 31
20 44 24
Ps=PE’-t=38,2 ngàn đồng/kg
-Người mua chịu thuế=PE’-PE=44,2-40=4,2 ngàn đồng/kg
-Người bán chịu thuế=PE-Ps=40-38,2=1,8 ngàn đồng/kg
-Thị trường tiêu thụ: Qt=-0,3*44,2+50=36,74 triệu kg
-Tiền thuế Nhà nước thu được=Qt*t=36,74*6=220,44 tỷ
Bài 2:
tài liệu về hàm cầu hàm cung của mặt hàng A tại thị trường Việt Nam như
sau:
(D) Q = 28 – 0.1P ; (S) Q = 0.1P + 8
ĐVT: P : ngàn đồng/kg Q: triệu kg
Yêu cầu:
1. Xác định mức giá và sản lượng cân bằng? tính tổng số tiền người tiêu dùng chi
tiêu?
2. Xác định độ co giãn của cung và độ co giãn của cầu tại điểm cân bằng.
3. Chính phủ trợ cấp 6 ngàn đồng/kg cho mặt hàng A. Tính giá cả sản lượng
cân bằng trong trường hợp này? Tính tổng số tiền người tiêu dùng được hưởng? tổng
số tiền trợ cấp chính phủ chi ra?
Đáp án:
Qd= -0,1P+28
Qs= 0,1P-8
1.Tại điểm cân bằng E ta có: Qd=Qs -0,1P+28=0,1P-8
=> PE=100 ngàn đồng/kg; QE= 18 triệu kg
Tổng số tiền NTD chi=100*1000*18*1000.000=1800 tỷ
2. Độ co giãn:
E
DP
= -0,1*(100/18)= -0,56 =>Cầu co giãn ít
E
SP
= 0,1*(100/18)= 0,56 =>Cung co giãn ít
3.tc=6 ngàn đồng/kg
Trên thị trường sẽ xuất hiện đường cung mới st
Qst=0,1P+8+0,1*6=0,1P+8,6
Điểm cân bằng mới là giao điểm của Qd và Qst
-0,1P+28=0,1P+8,6 PE’=97 ngàn đồng/kg; QE’=18,3 triệu kg
Ps=PE’+tc=103 ngàn đồng/kg
-Người mua được hưởng trợ cấp=PE-PE’=100-97=3 ngàn đồng/kg
-Người bán được hưởng trợ cấp=Ps-PE=103-100=3 ngàn đồng/kg
-Tổng số tiền NTD được hưởng=3000*18,3*1.000.000= 54,9 tỷ
-Tiền thuế Nhà nước chi=6000*18,3*1.000.000= 109,8 tỷ
Bài 3:
tài liệu về hàm cầu hàm cung của mặt hàng A tại thị trường Việt Nam như
sau:
(D) Q = 30 – 0.2P ; (S) Q = 0.6P – 10
ĐVT: P : ngàn đồng/lít Q: triệu lít
Yêu cầu:
1. Xác định mức giá và sản lượng cân bằng? tính tổng số tiền người tiêu dùng chi
tiêu?
2. Xác định độ co giãn của cung và độ co giãn của cầu tại điểm cân bằng.
3. Nhà nước qui định mức giá trần 40 ngàn đồng/lít. Hãy tính sản lượng bán ra
trên thị trường? tình hình hàng hóa trên thị trường như thế nào? Số lượng cụ thể?
4. Chính phủ đánh thuế 5 ngàn đồng/lít cho mặt hàng A. Tính giá cả và sản lượng
cân bằng trong trường hợp này? tổng số tiền thuế chính phủ thu được?
Đáp án:
1.Tại điểm cân bằng E ta có: Qd=Qs 30 – 0.2P= 0.6P – 10
=> PE=50 ngàn đồng/lít; QE= 20 triệu lít
Tổng số tiền NTD chi=50.000*20*1000.000=1000 tỷ
2. Độ co giãn:
E
DP
= -0,2*(50/20)= -0,5 =>Cầu co giãn ít
E
SP
= 0,6*(50/20)= 1,5 =>Cung co giãn nhiều
3. Pc=40 ngàn đồng/lít
Ta có PE>Pc nên Hàng hóa trên thị trường sẽ bị thiếu hụt.
-pc=40 ngàn đồng/kg thì Qd= 22 triệu lít
-pc=40 ngàn đồng/kg thì Qs= 14 triệu lít
ΔQ=Qs-Qd= -8 triệu lít=> Hàng hóa bị thiếu hụt là 8 triệu lít
4. t=5 ngàn đồng/lít
Trên thị trường sẽ xuất hiện đường cung mới st
Qst=0,6P-13
Điểm cân bằng mới là giao điểm của Qd và Qst
30 – 0.2P =0,6P-13 PE’=53,75 ngàn đồng/lít; QE’=19,25 triệu lít
Ps=PE’-t=48,75 ngàn đồng/lít
-Người mua chịu thuế=PE’-PE=53,75 -50=3,75 ngàn đồng/lít
-Người bán chịu thuế=PE-Ps=50-48,75 =1,25 ngàn đồng/kg
-Thị trường tiêu thụ: Qt=30 – 0.2*53,75=19,25 triệu lít
-Tiền thuế Nhà nước thu được=Qt*t=96,25 tỷ
Bài 4:
tài liệu về hàm cầu hàm cung của mặt hàng A tại thị trường Việt Nam như
sau:
(D) Q = 600 – 5P ; (S) Q = 7.5P - 150
ĐVT: P : ngàn đồng/kg Q: triệu kg
Yêu cầu:
1. Xác định mức giá và sản lượng cân bằng? tính tổng số tiền người tiêu dùng chi
tiêu?
2. Xác định độ co giãn của cung và độ co giãn của cầu tại điểm cân bằng.
3. Nhà nước qui định mức giá sàn 70 ngàn đồng/kg. Hãy tính sản lượng bán ra
trên thị trường? tình hình hàng hóa trên thị trường như thế nào? Số lượng cụ thể?
4. Chính phủ trợ cấp 6 ngàn đồng/kg cho mặt hàng A. Tính giá cả sản lượng
cân bằng trong trường hợp này? Tính tổng số tiền người tiêu dùng được hưởng? tổng
số tiền trợ cấp chính phủ chi ra?
Bài 5:
Có tài liệu phản ánh lượng cung, cầu về mặt hàng A tại thị trường Việt Nam như sau:
(D) Q = - 0.5P + 30 ; (S) Q = 0.3P – 10
ĐVT: P : ngàn đồng/lít Q: triệu lít
Yêu cầu:
1. Xác định mức giá và sản lượng cân bằng? tính tổng số tiền người tiêu dùng chi tiêu?
Thị trường trong giai đoạn này đã có sự can thiệp của chính phủ chưa?
2. Xác định độ co giãn của cung và độ co giãn của cầu tại điểm cân bằng.
3. Nhà nước qui định mức giá trần 40 ngàn đồng/lít. Hãy tính sản lượng bán ra trên thị
trường? tình hình hàng hóa trên thị trường như thế nào? Số lượng cụ thể?
4. Chính phủ đánh thuế 5 ngàn đồng/lít cho mặt hàng A. Tính gcả sản lượng cân
bằng trong trường hợp này? Tính tổng số tiền nhà sản xuất được hưởng? tổng số tiền
người tiêu dùng chi tiêu? tổng số tiền thuế chính phủ thu được?
Bài 6:
tài liệu về hàm cầu hàm cung của mặt hàng A tại thị trường Việt Nam như
sau:
(D) Q = 40 – 2P ; (S) Q = P - 5
ĐVT: P : ngàn đồng/kg Q: triệu kg
Yêu cầu:
1. Xác định mức giá và sản lượng cân bằng? tính tổng số tiền người tiêu dùng chi
tiêu?
2. Xác định độ co giãn của cung và độ co giãn của cầu tại điểm cân bằng.
3. Nhà nước qui định mức giá trần 14 ngàn đồng/kg. Hãy tính sản lượng bán ra
trên thị trường? tình hình hàng hóa trên thị trường như thế nào? Số lượng cụ thể?
4. Chính phủ đánh thuế 6 ngàn đồng/kg cho mặt hàng A. Tính giá cả và sản lượng
cân bằng trong trường hợp này?
Bài 7:
tài liệu về hàm cầu hàm cung của mặt hàng A tại thị trường Việt Nam như
sau:
(D) Q = 180 – 3P ; (S) Q = 30 + 2P
ĐVT: P : ngàn đồng/kg Q: triệu kg
Yêu cầu:
1. Xác định mức giá và sản lượng cân bằng? tính tổng số tiền người tiêu dùng chi
tiêu?
2. Xác định độ co giãn của cung và độ co giãn của cầu tại điểm cân bằng.
3. Nhà nước qui định mức giá sàn 32 ngàn đồng/kg. Hãy tính sản lượng bán ra
trên thị trường? tình hình hàng hóa trên thị trường như thế nào? Số lượng cụ thể?
4. Chính phủ trợ cấp 6 ngàn đồng/kg cho mặt hàng A. Tính giá cả sản lượng
cân bằng trong trường hợp này? Tính tổng số tiền người tiêu dùng được nhận? tổng
số tiền người tiêu dùng chi tiêu? tổng số tiền thuế chính phủ chi ra ?
Bài 4, 5, 6, 7 giống như những bài trên
CHƯƠNG 3
LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
A. TRẮC NGHIỆM
1. Hữu dụng biên đo lường:
a) Độc dốc của đường đẳng ích
b) Độ dốc của đường ngân sách
c) Tỷ lệ thay thế biên
d) Mức thỏa mãn tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị sản phẩm
2. Thu nhập thực tế của người tiêu dùng sẽ tăng lên khi gcủa hàng hóa người
tiêu dùng mua tăng lên:
a) Đúng
b) Sai
3. Lý thuyết hữu dụng không giải thích được cách ứng xử của người tiêu dùng vì hữu
dụng không thể đo lường được:
a) Đúng
b) Sai
4. Ràng buộc ngân sách chỉ ra rằng lượng chi tiêu vào hàng hóa dịch vụ không thể
vượt qua thu nhập:
a) Đúng
b) Sai
5. Số tiền người tiêu dùng sẵn sàng trả cho 1 bộ quần áo được gọi mức hữu
dụng biên của bộ quần áo đó:
a) Đúng
b) Sai
6. Số tiền mà người tiêu dùng sẵn sàng trả thêm cho 1 bộ quần áo bổ sung được gọi là
mức hữu dụng biên của bộ quần áo đó:
a) Đúng
b) Sai
7. Hữu dụng biên có xu hướng tăng lên khi mức tiêu dùng tăng thêm:
a) Đúng
b) Sai
8. Giả sử giá vé xem phim là 50ngđ và giá vé xem hài là 100ngđ. Sự đánh đổi giữa 2
hàng hóa này:
a) Một vé xem hài lấy một vé xem phim
b) Một vé xem hài lấy hai vé xem phim
c) Hai cái vé xem hài lấy một vé xem phim
d) Tất cả đều sai
9. Hữu dụng biên của 1 hàng hóa chỉ ra:
a) Tính hữu dụng của 1 hàng hóa là có giới hạn
b) Sự sẵn sàng thanh toán cho một đơn vị hàng hóa bổ sung
c) Hàng hóa đó là khan hiếm
d) Tất cả đều sai
10. Hữu dụng biên giảm dần có ý nghĩa:
a) Tính hữu dụng của 1 hàng hóa là có giới hạn
b) Sự sẵn sàng thanh toán cho một đơn vị hàng hóa bổ sung giảm khi tiêu dùng nhiều
hàng hóa đó hơn
c) Độ dốc của đường ngân sách nhỏ hơn khi tiêu dùng nhiều hàng hóa đó hơn
d) Tất cả đều sai
11. Nếu bạn chi ra 50ngđ để mua 1 xem phim 80ngđ cho 2 cái xem phim.
Vậy hữu dụng biên của cái máy thứ 2 là:
a) 30ngđ
b) 50ngđ
c) 80ngđ
d) 130ngđ
12. Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng, thì đường ngân sách của người tiêu dùng:
a) Dịch chuyển ra ngoài song song với đường ngân sách ban đầu
b) Dịch chuyển vào trong song song với đường ngân sách ban đầu
c) Quay và trở nên dốc hơn
d) Quay và trở nên thoải hơn
13. Khi giá của 1 hàng hóa ( biểu thị trên trục hoành) giảm thì đường ngân sách:
a) Dịch chuyển ra ngoài song song với đường ngân sách ban đầu
b) Dịch chuyển vào trong song song với đường ngân sách ban đầu
c) Quay và trở nên dốc hơn
d) Quay và trở nên thoải hơn
14. Nếu cầu về một hàng hóa giảm khi thu nhập giảm thì đó là:
a) Hàng hóa thông thường
b) Hàng hóa thứ cấp
c) Hàng hóa xa xỉ
d) Hàng hóa bổ sung
15. Nếu giá của hàng hóa này giảm cầu về một hàng hóa khác tăng thì các hàng
hóa đó:
a) Thứ cấp
b) Bổ sung
c) Thay thế
d) Thông thường
16. Nếu giá của hàng hóa này tăng cầu về một hàng hóa khác tăng thì các hàng
hóa đó:
a) Thứ cấp
b) Bổ sung
c) Thay thế
| 1/26

Preview text:

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC A.TRẮC NGHIỆM
1. Nghiên cứu chi tiết các doanh nghiệp, hộ gia đình, các cá nhân, các thị trường ở đó
họ giao dịch với nhau được gọi là: a. Kinh tế học vi mô b. Kinh tế học vĩ mô
c. Kinh tế học thực chứng
d. Kinh tế học chuẩn tắc
2. Nghiên cứu hành vi của toàn bộ nền kinh tế tổng thể được gọi là: a) Kinh tế học vi mô b) Kinh tế học vĩ mô c) Kinh tế học thực chứng
d) Kinh tế học chuẩn tắc
3. Những nhận định kinh tế đưa ra những ý kiến chủ quan của cá nhân là: a) Kinh tế học vi mô b) Kinh tế học vĩ mô c) Kinh tế học thực chứng
d) Kinh tế học chuẩn tắc
4. Những nhận định, dự báo các hiện tượng kinh tế đã và đang diễn ra mang tính khách quan, khoa học là: a) Kinh tế học vi mô b) Kinh tế học vĩ mô c) Kinh tế học thực chứng
d) Kinh tế học chuẩn tắc
5. Trong các câu sau đây, câu nào thuộc kinh tế học chuẩn tắc:
a) Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư
b) Chính sách tiền tệ mở rộng sẽ làm giảm lãi suất c)
Chính sách tiền tệ thu hẹp sẽ làm tăng lãi suất
d) Phải giảm lãi suất để kích thích đầu tư
6. Trong các câu sau đây, câu nào thuộc kinh tế học thực chứng:
a) Phải giảm lãi suất để kích thích đầu tư
b) Lãi suất hiện nay là quá thấp c) Thuế là quá cao
d) Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư
7. Câu nào sau đây thuộc kinh tế học vi mô:
a) Tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay ở mức cao
b) Lợi nhuận kinh tế là động lực thu hút các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành sản xuất c)
Chính sách tài chính, tiền tệ là công cụ điều tiết của chính phủ trong nền kinh tế
d) Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam vừa qua không quá mức 2 con số
8. Câu nào sau đây thuộc kinh tế học vĩ mô:
a) Tỷ lệ thất nghiệp ở nhiều nước rất cao
b) Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân nước ta các năm vừa qua gần khoảng 8% c)
Tỷ lệ lạm phát ở nước ta dưới 15% mỗi năm d) Tất cả đều đúng
9. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2009 tăng 6.88% so với năm 2008 là:
a) Kinh tế học vi mô thực chứng
b) Kinh tế học vi mô chuẩn tắc c)
Kinh tế học vĩ mô thực chứng
d) Kinh tế học vĩ mô chuẩn tắc
10. Tổng giá trị thiệt hại do thiên tai gây ra trong năm 2009 ước tính gần 23,2 nghìn
tỷ đồng, gấp gần 2 lần năm 2008.
a) Kinh tế học vi mô thực chứng
b) Kinh tế học vi mô chuẩn tắc c)
Kinh tế học vĩ mô thực chứng
d) Kinh tế học vĩ mô chuẩn tắc
11. Do sức tiêu thụ hàng hóa trên thị trường thế giới thu hẹp, giá cả của nhiều loại
hàng hóa giảm mạnh làm kim ngạch xuất khẩu 9 tháng đầu năm 2009 chỉ đạt gần 41,4 tỷ USD.
a) Kinh tế học vi mô thực chứng
b) Kinh tế học vi mô chuẩn tắc c)
Kinh tế học vĩ mô thực chứng
d) Kinh tế học vĩ mô chuẩn tắc
12. Vấn đề cơ bản nhất mà kinh tế học phải giải quyết: a) Sự khan hiếm b) Tìm kiếm lợi nhuận c) Giá cả cân bằng d) Tất cả đều đúng
13. Vấn đề cơ bản của 1 hệ thống kinh tế đó là:
a) Sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu?
b) Sản xuất như thế nào? c) Sản xuất cho ai? d) Tất cả đều đúng
14. Đường cong thể hiện các phối hợp tối đa giữa số lượng các loại sản phẩm mà nền
kinh tế đạt được trong điều kiện sử dụng tất cả các nguồn lực kinh tế được gọi là: a) Đường đẳng lượng b) Đường đẳng phí c)
Đường giới hạn khả năng sản xuất d) Đường ngân sách
15. Đường giới hạn khả năng sản xuất được xây dựng trên giả định:
a) Các nguồn lực của nền kinh tế có giới hạn b) Có thất nghiệp c)
Có từ 2 sản phẩm trở lên được sản xuất d) Tất cả đều đúng
16. Trong các hình sau, hình nào biểu diễn đường giới hạn khả năng sản xuất: a) P c) P b) P d) P Q Q Q Q
Sử dụng hình bên dưới để trả lời các câu hỏi từ câu 17 đến câu 21 P A D B C Q 17. Điểm A cho biết:
a) Nền kinh tế sản xuất có hiệu quả
b) Nền kinh tế sản xuất kém hiệu quả c)
Nền kinh tế không thể sản xuất được d) Tất cả đều sai 18. Điểm C cho biết:
a) Nền kinh tế sản xuất có hiệu quả
b) Nền kinh tế sản xuất kém hiệu quả c)
Nền kinh tế không thể sản xuất được d) Tất cả đều sai 19. Điểm D cho biết:
a) Nền kinh tế sản xuất có hiệu quả
b) Nền kinh tế sản xuất kém hiệu quả c)
Nền kinh tế không thể sản xuất được d) Tất cả đều sai
20. Điểm nào cho biết nền kinh tế sử dụng hết tất cả các nguồn lực: a) A-B b) A-C c) B-C d) C-D
21. Đường giới hạn khả năng sản xuất không dùng để lý giải vấn đề về: a) Chi phí cơ hội b) Quy luật cung – cầu c) Sự khan hiếm
d) Quy luật chi phí cơ hội tăng dần
22. Đường giới hạn khả năng sản xuất có chữ viết tắt là: a) PPF b) DPF c) FPP d) EPF
23. Sự dịch chuyển của đường giới hạn khả năng sản xuất là do: a) Thất nghiệp b) Lạm phát c)
Thay đổi công nghệ sản xuất
d) Nhu cầu hàng hóa đó giảm
24. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần thể hiện:
a) Mức sản lượng ở dưới đường giới hạn khả năng sản xuất
b) Mức sản lượng ở trên đường giới hạn khả năng sản xuất c)
Số lượng sản phẩm này bị mất đi để sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm khác
d) Chi phí sản xuất sản phẩm ngày càng tăng
25. Đường giới hạn khả năng sản xuất được vẽ dựa trên yếu tố không đổi nào: a) Tổng lượng tiền
b) Tổng lượng sản phẩm c) Tổng nguồn tài nguyên d) Tất cả đều đúng
26. Trong hệ thống nền kinh tế nào sau đây, chính phủ sẽ giải quyết 3 vấn đề cơ bản của kinh tế học:
a) Hệ thống kinh tế truyền thống
b) Hệ thống kinh tế chỉ huy c)
Hệ thống kinh tế thị trường
d) Hệ thống kinh tế hỗn hợp
27. Trong hệ thống nền kinh tế nào sau đây, 3 vấn đề cơ bản của kinh tế học sẽ được
giải quyết dựa vào phong tục tập quán được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác:
a) Hệ thống kinh tế truyền thống
b) Hệ thống kinh tế chỉ huy c)
Hệ thống kinh tế thị trường
d) Hệ thống kinh tế hỗn hợp
28. Trong hệ thống nền kinh tế nào sau đây, 3 vấn đề cơ bản của kinh tế học sẽ được
giải quyết dựa dựa vào quan hệ cung - cầu thị trường, thể hiện bằng hệ thống giá:
a) Hệ thống kinh tế truyền thống
b) Hệ thống kinh tế chỉ huy c)
Hệ thống kinh tế thị trường
d) Hệ thống kinh tế hỗn hợp
29. Trong hệ thống nền kinh tế nào sau đây, 3 vấn đề cơ bản của kinh tế học sẽ được
giải quyết bằng cơ chế thị trường và có sự can thiệp của chính phủ bằng các chính sách kinh tế:
a) Hệ thống kinh tế truyền thống
b) Hệ thống kinh tế chỉ huy c)
Hệ thống kinh tế thị trường
d) Hệ thống kinh tế hỗn hợp
30. Điểm khác biệt giữa mô hình hệ thống kinh tế thị trường và hệ thống kinh tế hỗn hợp đó là:
a) Nhà nước tham gia quản lý ngân sách
b) Nhà nước tham gia quản lý kinh tế c)
Nhà nước tham gia quản lý chính trị d) Tất cả đều đúng Đáp án: 1A 2B 3D 4C 5D 6D 7B 8D 9C 10C 11C 12D 13D 14C 15A 16D 17A 18B 19C 20A 21B 22A 23C 24D 25D 26D 27A 28C 29D 30B B. BÀI TẬP Bài 1:
Gỉa định nền kinh tế chỉ sản xuất 2 loại sản phẩm: Phim (bộ) và lương thực (tấn). Có
số liệu được cho như sau: Phối hợp Phim (bộ) Lương thực (tấn) A 0 25 B 9 22 C 17 17 D 24 10 E 30 0 Yêu cầu:
1) Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất PPF
2) Hãy xác định các phối hợp của phim và lương thực mà tại đó sản xuất có hiệu
quả, không hiệu quả và không thể đạt được.
3) Nếu nền kinh tế đang sản xuất ở 9 bộ phim và 22 tấn lương thực, bây giờ muốn
sản xuất thêm 8 bộ phim nữa thì phải giảm sản xuất bao nhiêu tấn lương thực.
4) Nếu nền kinh tế đang sản xuất ở 17 bộ phim và 17 tấn lương thực, bây giờ
muốn sản xuất thêm 5tấn lương thực nữa thì phải giảm sản xuất bao nhiêu bộ phim. Bài 2:
Gỉa định nền kinh tế chỉ sản xuất 2 loại sản phẩm: quần áo (bộ) và giày dép (đôi). Có
số liệu được cho như sau: Phối hợp Quần áo (bộ) Giày dép (đôi) A 0 7 B 13 5 C 22 3 D 27 1 E 28 0 Yêu cầu:
1) Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất PPF
2) Hãy xác định các phối hợp của quần áo và giày dép mà tại đó sản xuất có hiệu
quả, không hiệu quả và không thể đạt được.
3) Nếu nền kinh tế đang sản xuất ở 13 bộ quần áo và 5 đôi giày dép, bây giờ
muốn sản xuất thêm 9 bộ quần áo nữa thì phải giảm sản xuất bao nhiêu đôi giày dép.
4) Nếu nền kinh tế đang sản xuất ở 27 bộ quần áo và 1 đôi giày dép, bây giờ
muốn sản xuất thêm 2 đôi giày dép nữa thì phải giảm sản xuất bao nhiêu bộ quần áo.
5) Hãy tính và minh họa trên đường PPF chi phí cơ hội của việc sản xuất 3,5,7 đôi giày dép.
6) Tại sao chi phí cơ hội lại thay đổi ? Bài 3:
Gỉa định nền kinh tế chỉ sản xuất 2 loại sản phẩm: quần áo (bộ) và xe hơi (chiếc) Có
số liệu được cho như sau: Phối hợp Quần áo (bộ) Xe hơi (chiếc) A 1000 0 B 900 10 C 750 20 D 550 30 E 300 40 F 0 50 Yêu cầu:
1) Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất PPF
2) Hãy xác định các phối hợp của quần áo và xe hơi mà tại đó sản xuất có hiệu
quả, không hiệu quả và không thể đạt được.
3) Nếu nền kinh tế đang sản xuất ở 550 bộ quần áo và 30 chiếc xe hơi, bây giờ
muốn sản xuất thêm 200 bộ quần áo nữa thì phải giảm sản xuất bao nhiêu chiếc xe hơi.
4) Nếu nền kinh tế đang sản xuất ở 550 bộ quần áo và 30 chiếc xe hơi, bây giờ
muốn sản xuất thêm 10 chiếc xe hơi nữa thì phải giảm sản xuất bao nhiêu bộ quần áo.
5) Hãy tính và minh họa trên đường PPF chi phí cơ hội của việc sản xuất 20,30,40.50 chiếc xe hơi.
Tại sao chi phí cơ hội lại thay đổi ? CHƯƠNG 2
CUNG – CẦU HÀNG HÓA VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG A.TRẮC NGHIỆM
1. Trong các hình sau, hình nào biểu diễn đường cầu: a) P c) P Q Q b) P d) P Q Q
2. Trong các hình sau, hình nào biểu diễn đường cung: a) P c) P Q Q b) P d) P Q Q
3. Theo quy luật của cầu, với điều kiện các yếu tố khác không đổi, người tiêu dùng sẽ
mua số lượng hàng hóa (Q) như thế nào khi mà mức giá (P) của hàng hóa đó tăng lên: a) Q tăng b) Q giảm c) Q không đổi d) Tất cả đều sai
4. Mối quan hệ giữa giá và lượng cầu là mối quan hệ: a) Đồng biến b) Nghịch biến c)
Vừa đồng biến vừa nghịch biến d) Không có quan hệ
5. Theo quy luật của cung, với điều kiện các yếu tố khác không đổi, nhà sản xuất sẽ
sản xuất số lượng hàng hóa (Q) như thế nào khi mà mức giá (P) của hàng hóa đó tăng lên: a) Q tăng b) Q giảm c) Q không đổi d) Tất cả đều sai
6. Mối quan hệ giữa giá và lượng cung là mối quan hệ: a) Đồng biến b) Nghịch biến c)
Vừa đồng biến vừa nghịch biến d) Không có quan hệ
7. Hàm tuyến tính có dạng Q = aP +b. Trong đó, a là hệ số góc, đối với đường cầu thì a là một số luôn: a) a > 0 b) a < 0 c) a = 0 d) Tất cả đều sai
8. Hàm tuyến tính có dạng Q = cP +d. Trong đó, c là hệ số góc, đối với đường cung
thì c là một số luôn: a) c > 0 b) c < 0 c) c = 0 d) Tất cả đều sai
9. Trong hình vẽ sau đường D1 đang dịch chuyển sang đường D2 theo kiểu: P a) Dịch chuyển lên trên b) Dịch chuyển sang trái c)
Dịch chuyển xuống dưới D2 d) D1 Dịch chuyển sang phải Q
10. Khi giá của mặt hàng X tăng lên, dẫn đến lượng cầu về mặt hàng Y tăng lên. Mối quan hệ giữa X và Y là: a) Mặt hàng thay thế b) Mặt hàng bổ sung c) Mặt hàng thiết yếu d) Mặt hàng xa xỉ
11. Khi giá của mặt hàng X tăng lên, dẫn đến lượng cầu về mặt hàng Y giảm xuống.
Mối quan hệ giữa X và Y là: a) Mặt hàng thay thế b) Mặt hàng bổ sung c) Mặt hàng thiết yếu d) Mặt hàng xa xỉ
12. Khi cầu dịch chuyển sang phải, cung không đổi thì mức giá cân bằng và sản lượng cân bằng:
a) Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng tăng
b) Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng giảm c)
Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng tăng
d) Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng giảm
13. Khi cung dịch chuyển sang trái, cầu không đổi thì mức giá cân bằng và sản lượng cân bằng:
a) Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng tăng
b) Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng giảm c)
Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng tăng
d) Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng giảm
14. Khi cung dịch chuyển sang phải, cầu dịch chuyển sang trái thì mức giá cân bằng
và sản lượng cân bằng:
a) Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng tăng
b) Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng giảm c)
Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng tăng
d) Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng giảm e) Chưa xác định được
15. Khi giá sản phẩm thay đổi, còn các yếu tố sở thích, thu nhập,…không đổi thì đường cầu sẽ có: a) Sự dịch chuyển
b) Sự di chuyển dọc theo đường cầu c)
Vừa di chuyển vừa dịch chuyển d) Không có gì xảy ra
16. Khi các yếu tố ngoài giá như sở thích, thu nhập,giá cả hàng hóa liên quan,….thì đường cầu sẽ có: a) Sự dịch chuyển
b) Sự di chuyển dọc theo đường cầu c)
Vừa di chuyển vừa dịch chuyển d) Không có gì xảy ra
17. Độ co giãn của cầu theo giá là:
a) Tỷ lệ % tăng trong lượng cầu khi giá sản phẩm thay đổi 1%
b) Tỷ lệ % thay đổi trong lượng cầu khi giá sản phẩm thay đổi 1% c)
Tỷ lệ % giảm trong lượng cầu khi giá sản phẩm thay đổi 1%
d) Tỷ lệ % tăng trong lượng cầu khi giá sản phẩm tăng lên 1%
18. Trong hình vẽ sau, hãy xác định độ co giãn của cầu theo giá: P a) |ED| < 1 (D1) b) |ED| >1 c) |ED| = 0 Q d) |ED| =
19. Nếu độ co giãn của cầu theo giá |ED| = 1, thì ta nói: a) Cầu co giãn nhiều b) Cầu co giãn ít c) Cầu không co giãn d) Cầu co giãn đơn vị
20. Trong hình vẽ sau, độ co giãn của cung theo giá: P a) Cung không co giãn S1 b) Cung co giãn hoàn toàn c) Cung co giãn nhiều Q d) Cung co giãn ít
21. Trong hình vẽ sau, hãy xác định độ co giãn của cầu theo giá tại điểm E: P a) |E | < 1 E b) |ED| >1 c) |ED| = 0 d) |ED| = Q
22.Giả sử giá giảm 10%, lượng cầu tăng 30%. Vậy co giãn của cầu theo giá sẽ là: a) 3 b) 1 c) 1/3 d) 0
23. Giả sử ED = - 1/3, nếu giá tăng 30% thì lượng cầu sẽ: a) Giảm 10% b) Tăng 10% c) Giảm 90% d) Tăng 90%
24. Giả sử Es = 1/4, nếu giá tăng 8% thì lượng cung sẽ: a) Giảm 32% b) Tăng 32% c) Giảm 2% d) Tăng 2%
25. Giả sử giá tăng 10%, lượng cung tăng 20%. Vậy độ co giãn của cung theo giá sẽ là: a) 2 b) ½ c) -1/2 d) -2
26.Hệ số co giãn của cầu theo giá của mặt hàng tivi là -3. Điều này có nghĩa là:
a) Giá giảm 1% thì lượng cầu tăng 3%
b) Giá tăng 1% thì lượng cầu tăng 3% c)
Giá giảm 1% thì lượng cầu giảm 3 lần
d) Giá tăng 1% thì lượng cầu tăng 3 lần
27. Hãy sắp xếp các đường cầu sau theo thứ tự có độ co giãn từ nhỏ đến lớn ở điểm cắt nhau: P B C a) A, B, C A b) B, A, C c) B, C, A d) C, B, A Q
Dùng thông tin sau để trả lời câu hỏi từ câu 28 đến câu 31
Hàm số cung và cầu của sảm phẩm X có dạng: (S) QS = P - 5 (D) QD = 40 – 2P
28. Hệ số góc của đường cầu trong hàm số trên là: a) 5 b) -5 c) 2 d) – 2
29. Hệ số góc của đường cung trong hàm số trên là: a) 1 b) -1 c) 2 d) - 2
30. Sản lượng cân bằng và giá cân bằng: a) Q = 5 và P = 10 b) Q = 8 và P = 16 c) Q = 10 và P = 15 d) Q = 20 và P = 10
31. Muốn giá cân bằng P = 18 thì hàm cung mới có dạng: a) P = QS + 14 b) P = QS + 13 c) P = QS – 14 d) Tất cả đều sai
32.Hàm cầu và hàm cung của một hàng hóa như sau: QD = 50 – 2P và QS = 8P – 10.
Giá cả và sản lượng cân bằng sẽ là: a) P = 6 và Q = 38 b) P = 5 và Q = 38 c) P = 4 và Q = 38 d) Tất cả đều sai
33.Độ co giãn của cầu theo giá được xác định theo công thức: a) b) c) d)
Dùng thông tin sau để trả lời câu hỏi từ câu 34 đến câu 37
Cho đường cầu và đường cung như sau: P (S) 35 30 (D) Q 40 50 60
34. Điểm cân bằng thị trường: a) P = 30, Q = 40 b) P = 30, Q = 50 c) P = 30, Q = 60 d) P = 35, Q = 40
35. Tại mức giá P = 35, lượng cung trên thị trường là: a) Qs = 40 b) Qs = 50 c) Qs = 60 d) Không xác định
36. Tại mức giá P = 35, lượng cầu trên thị trường là: a) QD = 40 b) QD = 50 c) QD = 60 d) Không xác định
37. Tại mức giá P = 35, trên thị trường đang xảy ra tình trạng: a) Cân bằng b) Dư thừa c) Thiếu hụt d) Không xác định
Dùng thông tin sau để trả lời câu hỏi từ câu 38 đến câu 41
Cho đường cầu và đường cung như sau: P (S) 50 40 (D) 40 100 150 Q
38. Điểm cân bằng thị trường: a) P = 50, Q = 40 b) P = 50, Q = 100 c) P = 50, Q = 150 d) P = 40, Q = 40
39. Tại mức giá P = 40, lượng cung trên thị trường là: a) Qs = 40 b) Qs = 100 c) Qs = 150 d) Không xác định
40. Tại mức giá P = 40, lượng cầu trên thị trường là: a) QD = 40 b) QD = 100 c) QD = 150 d) Không xác định
41. Tại mức giá P = 40, trên thị trường đang xảy ra tình trạng: a) Cân bằng b) Dư thừa c) Thiếu hụt d) Không xác định
Dùng thông tin sau để trả lời câu hỏi từ câu 42 đến câu 47
Xem xét thị trường có lượng cung – lượng cầu ở các mức giá khác nhau như sau: P QD (triệu) Qs (triệu) 60 22 14 80 20 16 100 18 18 120 16 20
42. Xác định hàm số cầu và hàm số cung:
a) QD = -1/10P + 28; Qs = 1/10P + 8
b) QD = 1/10P - 28; Qs = -1/10P - 8 c)
QD = -1/10P - 28; Qs = 1/10P - 8 d) Tất cả đều sai
43. Điểm cân bằng và giá cân bằng: a) Q = 20; P = 80 b) Q = 18; P = 100 c) Q = 22; P = 60 d) Q = 10; P = 120
44. Độ co giãn của cầu theo giá tại P = 80: a) ED = 0,4 b) ED = - 0,4 c) ED = 0,5 d) ED = - 0,5
45. Độ co giãn của cung theo giá tại P = 80: a) Es = 0,5 b) Es = - 0,5 c) Es = 0,4 d) Es = - 0,4
46. Nếu chính phủ ấn định mức giá trần là 80 thì thị trường sẽ:
a) Thiếu hụt 4 triệu hàng hóa
b) Dư thừa 4 triệu hàng hóa c) Thị trường cân bằng d) Tất cả đều sai
47. Để mức giá P = 80 trở thành mức giá cân bằng phải tăng lượng cung ở mỗi mức giá là: a) 4 triệu hàng hóa b) 5 triệu hàng hóa c) 6 triệu hàng hóa d) 7 triệu hàng hóa
48. Giá trần luôn dẫn đến:
a) Sự thiếu hụt hàng hóa b) Sự cân bằng hàng hóa c) Sự dư thừa hàng hóa d) Sự dư cung hàng hóa
49. Giá sàn luôn dẫn đến:
a) Sự thiếu hụt hàng hóa b) Sự cân bằng hàng hóa c) Sự dư thừa hàng hóa d) Sự dư cung hàng hóa
50. Ban đầu thị trường cân bằng tại Po; Qo. Sau đó chính phủ quy định…….thì
đường cung sẽ dịch chuyển sang trái a) Giá trần b) Giá sàn c) Đánh thuế d) Trợ cấp ĐÁP ÁN: 1A 2B 3B 4B 5A 6A 7B 8A 9D 10A 11B 12A 13B 14E 15B 16A 17B 18C 19D 20B 21B 22A 23A 24D 25A 26A 27D 28D 29A 30C 31A 32A 33C 34B 35C 36A 37B 38B 39A 40C 41C 42A 43B 44B 45A 46A 47A 48A 49A 50C B.BÀI TẬP Bài 1:
Xem xét 1 thị trường cạnh tranh, lượng cầu và lượng cung của mặt hàng X
(mỗi năm) ở các mức giá khác nhau như sau: Giá (ngàn Lượng cầu Lượng cung đồng) (triệu kg) (triệu kg) 50 35 45 40 38 38 30 41 31 1. Xác 20 44 24
định hàm số cung. Hàm số cầu 2.
Xác định mức giá và điểm cân bằng? Tổng số tiền mà người tiêu dùng chi tiêu? 3.
Hãy tính độ co giãn của cung và độ co giãn của cầu tại điểm cân bằng? 4.
Nhà nước qui định mức giá sàn 42 ngàn đồng/kg. Hãy tính sản lượng bán ra trên thị
trường? tình hình hàng hóa trên thị trường như thế nào? Số lượng cụ thể? 5.
Chính phủ đánh thuế 6 ngàn đồng/kg cho mặt hàng X. Tính giá cả và sản lượng cân
bằng trong trường hợp này Đáp án: 1.Hàm số cầu: Qd=aP+b Hàm số cung: Qs=cP+d
Hệ phương trình tìm a,b: 50a+b=35  a= -0,3
 PT hàm cầu: Qd= -0,3P+50 40a+b=38 b= 50
Hệ phương trình tìm c,d: 50c+d=45  a= 0,7  PT hàm cầu: Qs= 0,7P+10 40c+d=38 b= 10
2.Tại điểm cân bằng E ta có: Qd=Qs  -0,3P+50=0,7P+10
=> PE=40 ngàn đồng/kg; QE=38 triệu kg
Tổng số tiền NTD chi tiêu
=Qd.PE= 1520 tỷ 3.Độ co giãn:
EDP= -0,3*(40/38)= -0,32 =>Cầu co giãn ít
ESP= 0,7*(40/38)= 0,73 =>Cung co giãn ít
4. Pf=42 ngàn đồng/kg
Ta có PE-pf=42 ngàn đồng/kg thì Qd= -0,3*42+50=39,4 triệu kg
-pf=42 ngàn đồng/kg thì Qs= 0,7*42+10=37,4 triệu kg
ΔQ=Qs-Qd= 2 triệu kg=> Hàng hóa bị dư thừa là 2 triệu kg 5. t=6 ngàn đồng/kg
Trên thị trường sẽ xuất hiện đường cung mới st Qst=0,7P+10-0,7*6=0,7P+5
Điểm cân bằng mới là giao điểm của Qd và Qst
 -0,3P+50=0,7P+5  PE’=44,2 ngàn đồng/kg; QE’=36,74 triệu kg
Ps=PE’-t=38,2 ngàn đồng/kg
-Người mua chịu thuế=PE’-PE=44,2-40=4,2 ngàn đồng/kg
-Người bán chịu thuế=PE-Ps=40-38,2=1,8 ngàn đồng/kg
-Thị trường tiêu thụ: Qt=-0,3*44,2+50=36,74 triệu kg
-Tiền thuế Nhà nước thu được=Qt*t=36,74*6=220,44 tỷ Bài 2:
Có tài liệu về hàm cầu và hàm cung của mặt hàng A tại thị trường Việt Nam như sau: (D) Q = 28 – 0.1P ; (S) Q = 0.1P + 8
ĐVT: P : ngàn đồng/kg Q: triệu kg Yêu cầu: 1.
Xác định mức giá và sản lượng cân bằng? tính tổng số tiền người tiêu dùng chi tiêu? 2.
Xác định độ co giãn của cung và độ co giãn của cầu tại điểm cân bằng. 3.
Chính phủ trợ cấp 6 ngàn đồng/kg cho mặt hàng A. Tính giá cả và sản lượng
cân bằng trong trường hợp này? Tính tổng số tiền người tiêu dùng được hưởng? tổng
số tiền trợ cấp chính phủ chi ra? Đáp án: Qd= -0,1P+28 Qs= 0,1P-8
1.Tại điểm cân bằng E ta có: Qd=Qs  -0,1P+28=0,1P-8
=> PE=100 ngàn đồng/kg; QE= 18 triệu kg
Tổng số tiền NTD chi=100*1000*18*1000.000=1800 tỷ 2. Độ co giãn:
EDP= -0,1*(100/18)= -0,56 =>Cầu co giãn ít
ESP= 0,1*(100/18)= 0,56 =>Cung co giãn ít 3.tc=6 ngàn đồng/kg
Trên thị trường sẽ xuất hiện đường cung mới st Qst=0,1P+8+0,1*6=0,1P+8,6
Điểm cân bằng mới là giao điểm của Qd và Qst
 -0,1P+28=0,1P+8,6 PE’=97 ngàn đồng/kg; QE’=18,3 triệu kg
Ps=PE’+tc=103 ngàn đồng/kg
-Người mua được hưởng trợ cấp=PE-PE’=100-97=3 ngàn đồng/kg
-Người bán được hưởng trợ cấp=Ps-PE=103-100=3 ngàn đồng/kg
-Tổng số tiền NTD được hưởng=3000*18,3*1.000.000= 54,9 tỷ
-Tiền thuế Nhà nước chi=6000*18,3*1.000.000= 109,8 tỷ Bài 3:
Có tài liệu về hàm cầu và hàm cung của mặt hàng A tại thị trường Việt Nam như sau: (D) Q = 30 – 0.2P ; (S) Q = 0.6P – 10
ĐVT: P : ngàn đồng/lít Q: triệu lít Yêu cầu: 1.
Xác định mức giá và sản lượng cân bằng? tính tổng số tiền người tiêu dùng chi tiêu? 2.
Xác định độ co giãn của cung và độ co giãn của cầu tại điểm cân bằng. 3.
Nhà nước qui định mức giá trần 40 ngàn đồng/lít. Hãy tính sản lượng bán ra
trên thị trường? tình hình hàng hóa trên thị trường như thế nào? Số lượng cụ thể? 4.
Chính phủ đánh thuế 5 ngàn đồng/lít cho mặt hàng A. Tính giá cả và sản lượng
cân bằng trong trường hợp này? tổng số tiền thuế chính phủ thu được? Đáp án:
1.
Tại điểm cân bằng E ta có: Qd=Qs 30 – 0.2P= 0.6P – 10
=> PE=50 ngàn đồng/lít; QE= 20 triệu lít
Tổng số tiền NTD chi=50.000*20*1000.000=1000 tỷ 2. Độ co giãn:
EDP= -0,2*(50/20)= -0,5 =>Cầu co giãn ít
ESP= 0,6*(50/20)= 1,5 =>Cung co giãn nhiều
3. Pc=40 ngàn đồng/lít
Ta có PE>Pc nên Hàng hóa trên thị trường sẽ bị thiếu hụt.
-pc=40 ngàn đồng/kg thì Qd= 22 triệu lít
-pc=40 ngàn đồng/kg thì Qs= 14 triệu lít
ΔQ=Qs-Qd= -8 triệu lít=> Hàng hóa bị thiếu hụt là 8 triệu lít
4. t=5 ngàn đồng/lít
Trên thị trường sẽ xuất hiện đường cung mới st Qst=0,6P-13
Điểm cân bằng mới là giao điểm của Qd và Qst
 30 – 0.2P =0,6P-13 PE’=53,75 ngàn đồng/lít; QE’=19,25 triệu lít
Ps=PE’-t=48,75 ngàn đồng/lít
-Người mua chịu thuế=PE’-PE=53,75 -50=3,75 ngàn đồng/lít
-Người bán chịu thuế=PE-Ps=50-48,75 =1,25 ngàn đồng/kg
-Thị trường tiêu thụ: Qt=30 – 0.2*53,75=19,25 triệu lít
-Tiền thuế Nhà nước thu được=Qt*t=96,25 tỷ Bài 4:
Có tài liệu về hàm cầu và hàm cung của mặt hàng A tại thị trường Việt Nam như sau: (D) Q = 600 – 5P ; (S) Q = 7.5P - 150
ĐVT: P : ngàn đồng/kg Q: triệu kg Yêu cầu: 1.
Xác định mức giá và sản lượng cân bằng? tính tổng số tiền người tiêu dùng chi tiêu? 2.
Xác định độ co giãn của cung và độ co giãn của cầu tại điểm cân bằng. 3.
Nhà nước qui định mức giá sàn 70 ngàn đồng/kg. Hãy tính sản lượng bán ra
trên thị trường? tình hình hàng hóa trên thị trường như thế nào? Số lượng cụ thể? 4.
Chính phủ trợ cấp 6 ngàn đồng/kg cho mặt hàng A. Tính giá cả và sản lượng
cân bằng trong trường hợp này? Tính tổng số tiền người tiêu dùng được hưởng? tổng
số tiền trợ cấp chính phủ chi ra? Bài 5:
Có tài liệu phản ánh lượng cung, cầu về mặt hàng A tại thị trường Việt Nam như sau: (D) Q = - 0.5P + 30 ; (S) Q = 0.3P – 10
ĐVT: P : ngàn đồng/lít Q: triệu lít Yêu cầu: 1.
Xác định mức giá và sản lượng cân bằng? tính tổng số tiền người tiêu dùng chi tiêu?
Thị trường trong giai đoạn này đã có sự can thiệp của chính phủ chưa? 2.
Xác định độ co giãn của cung và độ co giãn của cầu tại điểm cân bằng. 3.
Nhà nước qui định mức giá trần 40 ngàn đồng/lít. Hãy tính sản lượng bán ra trên thị
trường? tình hình hàng hóa trên thị trường như thế nào? Số lượng cụ thể? 4.
Chính phủ đánh thuế 5 ngàn đồng/lít cho mặt hàng A. Tính giá cả và sản lượng cân
bằng trong trường hợp này? Tính tổng số tiền nhà sản xuất được hưởng? tổng số tiền
người tiêu dùng chi tiêu? tổng số tiền thuế chính phủ thu được? Bài 6:
Có tài liệu về hàm cầu và hàm cung của mặt hàng A tại thị trường Việt Nam như sau: (D) Q = 40 – 2P ; (S) Q = P - 5
ĐVT: P : ngàn đồng/kg Q: triệu kg Yêu cầu: 1.
Xác định mức giá và sản lượng cân bằng? tính tổng số tiền người tiêu dùng chi tiêu? 2.
Xác định độ co giãn của cung và độ co giãn của cầu tại điểm cân bằng. 3.
Nhà nước qui định mức giá trần 14 ngàn đồng/kg. Hãy tính sản lượng bán ra
trên thị trường? tình hình hàng hóa trên thị trường như thế nào? Số lượng cụ thể? 4.
Chính phủ đánh thuế 6 ngàn đồng/kg cho mặt hàng A. Tính giá cả và sản lượng
cân bằng trong trường hợp này? Bài 7:
Có tài liệu về hàm cầu và hàm cung của mặt hàng A tại thị trường Việt Nam như sau: (D) Q = 180 – 3P ; (S) Q = 30 + 2P
ĐVT: P : ngàn đồng/kg Q: triệu kg Yêu cầu: 1.
Xác định mức giá và sản lượng cân bằng? tính tổng số tiền người tiêu dùng chi tiêu? 2.
Xác định độ co giãn của cung và độ co giãn của cầu tại điểm cân bằng. 3.
Nhà nước qui định mức giá sàn 32 ngàn đồng/kg. Hãy tính sản lượng bán ra
trên thị trường? tình hình hàng hóa trên thị trường như thế nào? Số lượng cụ thể? 4.
Chính phủ trợ cấp 6 ngàn đồng/kg cho mặt hàng A. Tính giá cả và sản lượng
cân bằng trong trường hợp này? Tính tổng số tiền người tiêu dùng được nhận? tổng
số tiền người tiêu dùng chi tiêu? tổng số tiền thuế chính phủ chi ra ?
Bài 4, 5, 6, 7 giống như những bài trên CHƯƠNG 3
LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG A. TRẮC NGHIỆM
1. Hữu dụng biên đo lường:
a) Độc dốc của đường đẳng ích
b) Độ dốc của đường ngân sách c) Tỷ lệ thay thế biên
d) Mức thỏa mãn tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị sản phẩm
2. Thu nhập thực tế của người tiêu dùng sẽ tăng lên khi giá của hàng hóa mà người tiêu dùng mua tăng lên: a) Đúng b) Sai
3. Lý thuyết hữu dụng không giải thích được cách ứng xử của người tiêu dùng vì hữu
dụng không thể đo lường được: a) Đúng b) Sai
4. Ràng buộc ngân sách chỉ ra rằng lượng chi tiêu vào hàng hóa dịch vụ không thể vượt qua thu nhập: a) Đúng b) Sai
5. Số tiền mà người tiêu dùng sẵn sàng trả cho 1 bộ quần áo được gọi là mức hữu
dụng biên của bộ quần áo đó: a) Đúng b) Sai
6. Số tiền mà người tiêu dùng sẵn sàng trả thêm cho 1 bộ quần áo bổ sung được gọi là
mức hữu dụng biên của bộ quần áo đó: a) Đúng b) Sai
7. Hữu dụng biên có xu hướng tăng lên khi mức tiêu dùng tăng thêm: a) Đúng b) Sai
8. Giả sử giá vé xem phim là 50ngđ và giá vé xem hài là 100ngđ. Sự đánh đổi giữa 2 hàng hóa này:
a) Một vé xem hài lấy một vé xem phim
b) Một vé xem hài lấy hai vé xem phim
c) Hai cái vé xem hài lấy một vé xem phim d) Tất cả đều sai
9. Hữu dụng biên của 1 hàng hóa chỉ ra:
a) Tính hữu dụng của 1 hàng hóa là có giới hạn
b) Sự sẵn sàng thanh toán cho một đơn vị hàng hóa bổ sung
c) Hàng hóa đó là khan hiếm d) Tất cả đều sai
10. Hữu dụng biên giảm dần có ý nghĩa:
a) Tính hữu dụng của 1 hàng hóa là có giới hạn
b) Sự sẵn sàng thanh toán cho một đơn vị hàng hóa bổ sung giảm khi tiêu dùng nhiều hàng hóa đó hơn
c) Độ dốc của đường ngân sách nhỏ hơn khi tiêu dùng nhiều hàng hóa đó hơn d) Tất cả đều sai
11. Nếu bạn chi ra 50ngđ để mua 1 vé xem phim và 80ngđ cho 2 cái vé xem phim.
Vậy hữu dụng biên của cái máy thứ 2 là: a) 30ngđ b) 50ngđ c) 80ngđ d) 130ngđ
12. Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng, thì đường ngân sách của người tiêu dùng:
a) Dịch chuyển ra ngoài song song với đường ngân sách ban đầu
b) Dịch chuyển vào trong song song với đường ngân sách ban đầu
c) Quay và trở nên dốc hơn
d) Quay và trở nên thoải hơn
13. Khi giá của 1 hàng hóa ( biểu thị trên trục hoành) giảm thì đường ngân sách:
a) Dịch chuyển ra ngoài song song với đường ngân sách ban đầu
b) Dịch chuyển vào trong song song với đường ngân sách ban đầu
c) Quay và trở nên dốc hơn
d) Quay và trở nên thoải hơn
14. Nếu cầu về một hàng hóa giảm khi thu nhập giảm thì đó là: a) Hàng hóa thông thường b) Hàng hóa thứ cấp c) Hàng hóa xa xỉ d) Hàng hóa bổ sung
15. Nếu giá của hàng hóa này giảm và cầu về một hàng hóa khác tăng thì các hàng hóa đó: a) Thứ cấp b) Bổ sung c) Thay thế d) Thông thường
16. Nếu giá của hàng hóa này tăng và cầu về một hàng hóa khác tăng thì các hàng hóa đó: a) Thứ cấp b) Bổ sung c) Thay thế