PHIU ÔN TP HÈ MÔN KHOA HC T NHIÊN 6
NỘI DUNG 5: HN HP. TÁCH CHT RA KHI HN HP
A. KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ
I. HN HP, CHT TINH KHIT, DUNG DCH
1. Hn hp, cht tinh khiết
1.1. Cht tinh khiết
Cht không ln cht nào khác là cht tinh khiết.
Mỗi chất tinh khiết đều có thành phần hóa học và tính chất nhất định. Những tính chất này
có thể dùng để nhận biết chất tinh khiết.
Ví dụ: Nước tinh khiết (nước cất) sôi ở 100
o
C, nóng chảy ở 0
o
C.
- Chất tinh khiết có thể là:
+ Chất rắn (đường, muối)
+ Chất lỏng (nước cất, cồn ethanol, sulfuric acid)
+ Chất khí (oxygen, hydrogen, nitrogen)
1.2. Hỗn hợp
Hỗn hợp được tạo ra khi hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau.
Ví dụ: Bột canh hỗn hợp thành phần gồm nhiều chất như: muối ăn, đường, mì chính
(bột ngọt), hạt tiêu,...
Nước khoáng thiên nhiên là hỗn hợp gồm nước và một số muối khoáng khác.
Mỗi chất trong hỗn hợp được gọi là một thành phần hỗn hợp.
Tính chất của hỗn hợp phụ thuộc vào thành phần hỗn hợp và hàm lượng của chúng.
1.3. Hn hp đng nht , hn hợp không đồng nht
- Hỗn hợp đồng nhất là hỗn hợp có thành phần giống nhau tại mọi vị trí trong toàn bộ hỗn
hợp.
Ví dụ: Nước đường, nước muối, rượu,...
Hỗn hợp không đồng nhất là hỗn hợp có thành phần không giống nhau trong toàn bộ hỗn
hợp.
Ví dụ: Sữa đặc và nước, bột mì và nước,..
2. Huyền phù và nhũ tương
Huyn phù: các cht rắn lơ lửng trong lòng cht lng.
d: Nước phù sa (chứa các hạt phù sa lửng trong ớc), khuấy bột trong nước,
khuấy bột sắn dây trong nước,...
Nhũ tương: chất lỏng lơ lửng trong chất lỏng khác.
Ví dụ: Hỗn hợp dầu ăn và nước là một nhũ tương.
3. Dung dịch – dung môi chất tan
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.
- Chất tan là chất được hòa tan trong dung môi. Chất tan có thể là chất rắn, chất lỏng hoặc
chất khí.
- Dung môi là chất dùng để hòa tan chất tan. Dung môi thường là chất lỏng
+ Dung môi thường là chất lỏng. Dung môi quan trọng và phổ biến nhất là nước.
+ Nếu dung môi là những chất hữu cơ như xăng, dầu ăn, cồn,...gọi là dung môi hữu cơ.
+ Có những chất tan trong dung môi này nhưng không tan trong dung môi khác.
4. Chất rắn tan và không tan trong nước
- Một số chất rắn tan được trong nước: muối ăn, đường, mì chính (bột ngọt), phân bón hoá
học,...
- Một số chất rắn không tan được trong nước: sắt, cát, đá vôi, bột mì,...
- Khả năng tan trong nước của các chất rắn là khác nhau.
Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hòa tan trong nước
Muốn chất rắn tan nhanh trong nước có thể thực hiện một, hai hoặc cả ba biện pháp sau:
- Khuấy dung dịch.
- Đun nóng dung dịch.
- Nghiền nhỏ chất rắn.
5. Chất khí tan trong nước
- Khả năng tan trong nước của các chất khí là khác nhau:
+ Khí hydrogen chloride, ammonia tan tốt trong nước.
+ Khí carbon dioxide, oxygen tan ít trong nước.
+ Khí hydrogen nitrogen gần như không tan trong nước.
Phân biệt dung dịch, huyền phù và nhũ tương
- Dung dịch: Chất tan hoà tan được trong dung môi, tạo thành hỗn hợp đồng nhất.
- Huyền phù: Hỗn hợp gồm các hạt rắn lửng, phân tán trong môi trường lỏng. Ngược
lại với dung dịch, nếu để yên huyền phù một thời gian thì các hạt chất rắn sẽ lắng xuống
đáy, tạo thành một lớp cặn.
- Nhũ tương: Hỗn hợp gồm một hay nhiều chất lỏng phân n trong môi trường lỏng
thường là không hoà tan vào nhau.
II. TÁCH CHẤT KHỎI HỖN HỢP
Da trên s khác nhau v tính cht vt ca các cht, ta th tách các cht ra khi hn
hp bằng các cách đơn giản như: cô cạn, lc, chiết …
1. Lắng, gạn và lọc
- Lắng: tách các chất rắn lơ lửng nặng hơn ra khỏi các chất nhẹ hơn
Ví dụ: Nước đục do bị lẫn đất, bùn, khi để yên, các hạt bùn đất sẽ lắng xuống đáy. Gạn lớp
nước phía trên ta thu được nước trong hơn.
- Lọc: Dùng để tách các chất rắn không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng.
dụ: Khi các hạt chất rắn lửng, khó lắng xuống, ta thể lọc tách cúng ra khỏi chất
lỏng hoặc chất khí. Để lọc chất rắn khỏi chất lỏng, ta thường dùng phễu lót giấy lọc. Giấy
lọc chứa các lỗ li ti, khi chất lỏng chảy qua giấy lọc, các hạt chất rắn có kích thước lớn hơn
lỗ này sẽ bị giữ lại.
2. Cô cạn
- Tách các chất khó bay hơi ra khỏi các chất dễ bay hơi.
Ví dụ:
+ Tách muối ăn từ nước muối: đun nóng dung dịch muối ăn cho đến khi nước bay hơi hết,
còn lại muối. Người làm muối cũng biết tận dụng nắng, gió để ớc bay hơi, thu được
muối ăn.
3. Chiết
- Tách các chất lỏng không tan vào nhau ra khỏi nhau bằng các dụng cụ như phễu chiết,
bình chiết.
B. PHIẾU CÂU HỎI ÔN TẬP
Phần I. Trắc nghiệm câu hỏi nhiều đáp án: Mỗi câu chọn một phương án đúng nhất.
Câu 1. Hn hợp nào sau đây là huyền phù?
A. Nưc mui B. Nưc phù sa C. Nưc chè D. Nưc máy.
Câu 2. Trưng hợp nào sau đây là chất tinh khiết?
A. G. B. Sa. C. Nưc bin. D. Sodium chloride.
Câu 3. Để phân bit cht tinh khiết và hn hp ta da vào
A. tính cht ca cht. B. th ca cht.
C. mùi v ca cht. D. s cht to nên.
Câu 4. Chất nào sau đây tan nhiều trong nước nóng?
A. Muối ăn. B. Nến. C. Dầu ăn. D. Khí carbon dioxide.
Câu 5. Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được
A. nhũ tương. B. huyn phù. C. dung dch. D. dung môi.
Câu 6. Khi tăng nhiệt độ giảm áp suất thì độ tan của chất khí trong nước thay đổi như
thế nào?
A. Đều tăng. B. Đều giảm.
C. Có thể tăng hoặc giảm. D. Phần lớn đều tăng
Câu 7. c khoáng trong sut, không màu nhng có ln mt s cht tan. Vy nước
khoáng
A. là hn hợp đồng nht B. là cht tinh khiết
C. không phi là hn hp D. Là hn hợp không đng nht
Câu 8. Để chuyển đổi từ một dung dịch NaCl bão hòa thành một dung dịch chưa bão hòa
(ở nhiệt độ phòng). Ta có thể
A. tăng dung môi là nước. B. đun nóng dung dịch.
C. tăng chất tan. D. giảm chất tan.
Câu 9. Việc làm nào sau đây là quá trình tách chất da theo s khác nhau v kích thước
ht?
A. Git gi lau bng bằng nước t vòi nưc
B. Dùng nam châm hút bt st t hn hp bt sắt và lưu hunh
C. Lc nưc b vẩn đc bng giy lc
D. Ngâm qu dâu với đường để ly nước dâu.
Câu 10. Trong máy lọc nước có nhiu lõi lọc khác nhau. Trong đó, có một lõi làm bng
bông được ép rt cht. Theo em, lõi bông có tác dng gì?
A. Lc chất tan trong nước. B. Lc chất không tan trong nước.
C. Lc và gi li khoáng cht. D. Lc hóa cht đc hi.
Câu 11. Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp nào đ tách riêng
dầu ăn ra khỏi nưc?
A. Lc. B. Dùng máy li tâm.
C. Chiết. D. Cô cn
Câu 12. Đồ th sau biu din s ph thuộc độ tan (kí hiệu là s (g)/100 (g) nước) ca các cht
X, Y, Z, T theo nhit đ
Ở 25
o
C, chất có độ tan lớn nhất là
A. X. B. Y. C. Z. D. T
Câu 13. Cách hợp lí nhất để tách rượu từ hỗn hợp rượu và nước là
A. lọc. B. chưng cất. C. bay hơi. D. chiết.
Câu 14. Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang khi đi đường là
A. Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào.
B. Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào.
C. Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào.
D. Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào.
Câu 15. Quá trình nào dưới đây sử dụng phương pháp cô cạn để tách chất?
A. Quá trình phơi thóc mới gặt. B. Quá trình làm muối từ nước biển.
C. Quá trình lọc không khí. D. Quá trình tác dầu ăn khỏi nước.
Phần II. Trắc nghiệm đúng – sai
Câu 1. Chọn "Đúng" hoặc "Sai" cho mỗi phát biểu.
c giếng khoan thường ln nhiu tp chất. Đ tách b tp chất, người dân cho nước giếng
khoan vào b lc, đáy bể lót các lp cát mn, si và than ci. Nưc chy qua các lp này s
trong hơn.
Cho các nhận định sau
Phát biểu
Đúng
Sai
a) Lp cát mn có tác dng gi các hạt đất, cát li
b) Lp sỏi làm cho nưc có v ngt
c) Lp than ci có tác dng hút các cht hữu cơ, vi khun
d) Sau mt thi gian s dng, ta phi thay ra các lớp đáy bể lc
Câu 2. Chọn "Đúng" hoặc "Sai" cho mỗi phát biểu.
Phát biểu
Đúng
Sai
a) Dung dch, huyền phù và nhũ tương đều là hn hp.
b) Dung môi ch có th là nưc
c) Cht tinh khiết ch có mt cht duy nht vànhng tính cht
xác định.
d) ớc cam cũng là chất tinh khiết vì ch có nưc và đưng.
Câu 3. Chọn "Đúng" hoặc "Sai" cho mỗi phát biểu.
Phát biểu
Đúng
Sai
a) Nhiệt độ không ảnh hưởng đến độ tan của chất.
b) Để tăng tốc độ hòa tan, ta có thể nghiền nhỏ chất rắn.
c) Chất tan tốt hơn trong nước lạnh.
d) Khi khuy dung dch, cht tan s hòa tan nhanh hơn
Câu 4. Chọn "Đúng" hoặc "Sai" cho mỗi phát biểu.
Phát biểu
Đúng
Sai
a) Tất cả các hỗn hợp đều có thể tách bằng một phương pháp.
b) Muốn tách muối và đường ra khỏi hỗn hợp, ta có thể dùng
phương pháp lọc.
c) Phương pháp lọc chỉ dùng để tách chất rắn không tan ra khỏi
chất lỏng.
d) Lọc là phương pháp dựa trên kích thước hạt.
Phần III. Trắc nghiệm câu hỏi trả lời ngắn
Mỗi câu yêu cầu học sinh điền số thích hợp vào chỗ trống.
Câu 1. Cho các vt thể: áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên kim cương, hp sa, máy tính. S
vt th ch cha mt cht duy nht là:
Trả lời: ..........
Câu 2. Cho các hn hp sau:
1) Sa chua lên men; 2) Hòa đất vào nước
3) Hòa mui ăn vàoc 4) Hòa đường vào nưc
5) Sữa tươi 6) Du gội đầu
7) Sa tm
S hn hợp nhũ tương
Tr li: ..........
Câu 3. Cho biết lượng muối ăn tối đa hòa tan trong khoảng 5ml nước2 thìa. Khi cô cn
dung dịch trên thì lượng muối ăn thu được là
Tr li: ..........
Câu 4. Khi bạn Hải làm nước rau má bằng máy xay sinh tố thu được một cốc nước rau
theo các bước sau:
Bước 1: Rửa sạch, cho rau má vào cối xay sinh tố
Bước 2: Cho thêm nước và đường vào.
Bước 3. Bạt máy xay để xay rát rau má ra.
Bước 4. Thu được hỗn hợp, lọc qua lưới lọc thu được sản phẩm và cho ra cốc.
Nhưng khi để một lúc thì bị tách lớp như hình sau:
Bải Hải hỏi mẹ. Mẹ bạn đưa ra các nhận định sau:
a) Nước rau má tách lớp do đây là hỗn hợp huyền phù
b) Nước rau má có phần chất rắn không tan trong nước bị lắng xuống đáy
c) Phần nước trong hơn phía trên là một dùng dịch đồng nhất các chất tan.
d) Nước rau má tách lớp do đây là một hỗn hợp nhũ tương
Số nhận định đúng là
Trả lời ...........
Phần IV. Tự luận
Câu 1. Cho các cm t: hn hp, cht tinh khiết, đng nhất, không đồng nht. y chn
cm t phù hp vi ch ... để hoàn thành các phát biu sau:
a) Nưc bin sch là hn hp ...
b) T quặng bauxite người ta tách đưc nhôm kim loi. Nhôm là ...
c) Trộn nước đường, nước chanh, đá ta đưc mt hn hp ...
d) Oxygen ln vi nitrogen là ...
e) Khuấy đều dầu ăn và nước ta đưc hn hp ...
Câu 2. Trong nước bin có hòa tan nhiu mui, trung bình c 100g c bin 3,5 g mui
ăn. Hi t 1 tấn nước bin s thu được bao nhiêu kg mui ăn?
Câu 3. Cho biết nhiệt độ sôi của rượu (ethanol) 78
o
C, của nước 100
o
C. Em y đề xut
gii pháp tách rưu ra khi nưc và mô t phương pháp đó.
Câu 4.y trình bày cách tách riêng tng cht ra khi hn hp gm bt sắt, đồng và mui
ăn.
Câu 5. Mt hn hp gồm nước lẫn lưu huỳnh (sulfur) (hình 11.1). Trình y cách tách
lưu hunh ra khi hn hp trên. Da trên tính cht nào của lưu huỳnh đ tách ra khi
nước?
Câu 6. Ny nay, máy điều hòa nhiệt độ là một thiết bị phổ biến đang được nhiều gia đình,
nhà hàng và khách sạn sử dụng.
a) Tại sao khi ở trong phòng có máy điều hòa nhiệt độ thì ta cảm thấy không khí khô hơn?
b) Máy điều hòa nhiệt độ giúp ta tách được những chất gì ra khỏi không khí?
c) Để tách nước ra khỏi không khí máy điều hòa đã hoạt động theo nguyên tắc nào?
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN GIẢI
Phần I. Trắc nghiệm câu hỏi nhiều đáp án
1
2
3
4
7
8
9
10
11
12
13
14
15
B
D
D
A
A
A
C
B
C
T
B
D
B
Câu 3. Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp cần dựa vào số chất tạo nên, cụ thể:
Chất tinh khiết là chất không có lẫn chất khác (1 chất)
Hỗn hợp gồm từ 2 chất trở lên.
Câu 4. Điều kiện thường, muối ăn tan trong nước, tuy nhiên khi tăng nhiệt độ, các phần tử
nước muối chuyển động nhanh hơn, va chạm nhiều dẫn đến hòa tan nhanh và tan được
nhiều hơn.
Câu 5.
Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được huyền phù. Do được trạng thái chất rắn
(bột mì) ở trong lòng chất lỏng (là nước).
Câu 6.
Độ tan của chất khí trong nước sẽ tăng nếu ta giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
Ngược lại khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất thì độ tan của chất khí trong nước đều giảm.
Câu 8. Ở một nhiệt độ xác định:
Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
Để chuyển đổi từ một dung dịch NaCl bão hòa thành một dung dịch chưa bão hòa (ở
nhiệt độ phòng), ta có thể thêm lượng dư nước và khuấy nhẹ đến khi muối ăn đã tan hết.
Câu 9. c b vẩn đục, trong nưc s các ht bi bẩn có kích thước lớn hơn, nên bng
giy lc ta s loi b được chúng, đây là phương pháp tách chất da theo s khác nhau v
kích thước ht.
Câu 10. Lõi bông có tác dng lc và gi li các cht không tan trên b mt lõi.
Câu 13.
Để tách rượu từ hỗn hợp rượu và nước ta dùng phương pháp chưng cất.
Do rượu sôi ở 78,3
o
C còn nước sôi ở 100
o
C.
Câu 14. Đeo khẩu trang s giúp lc gi li khói bi trong không khí mt ngoài khu
trang, giúp chúng ta hít th không khí được sch hơn.
Câu 15. Quá trình làm mui t nước bin s dụng phương pháp cô cạn.
Phần II. Trắc nghiệm Đúng Sai
Câu 1.
a) Đúng
b) Sai vì V ngọt trong nước là do các ion khoáng có trong nưc ch không phi do lp si
gây nên.
c) Đúng
d) Đúng
Câu 2.
a) Đúng Tt c đều gm hai hay nhiu cht trn lẫn, nên đều là hn hp.
b) Sai vì vẫn còn dung môi khác như cn, dầu ăn, ...
c) Đúng
d) Sai Nước cam hn hp cha nhiu thành phần như ớc, đưng, vitamin, cht
xơ…
Câu 3.
a) Sai vì Nhiệt độ ảnh hưởng đến độ tan: cht rắn thường tan tốt hơn khi tăng nhiệt độ, còn
khí thì tan kém hơn.
b) Đúng Nghiền nh làm tăng diện tích tiếp xúc gia cht tan dung môi, giúp tan nhanh
hơn.
c) Sai vì Phn ln cht rn tan tốt hơn trong nưc nóng, không phải nước lnh.
d) Đúng Khuấy giúp phân tán chất tan đều trong dung môi, tăng tốc độ hòa tan.
Câu 4.
a) Sai Mi hn hp tính cht khác nhau, cn phương pháp tách phù hợp riêng,
không th dùng một phương pháp duy nhất cho tt c.
b) Sai Muối đường đều tan trong c nên không th tách bng lc cần phương
pháp khác như kết tinh phân đoạn.
c) Đúng vì Lc được dùng để tách cht rn không tan khi dung dch hoc hn hp lng.
d) Đúng
Phần III. Câu hỏi trả lời ngắn
Câu 1. Tr li 1
Cht tinh khiết (cht nguyên chất) được to ra t 1 cht duy nht. Vy viên kim cương (chất
tinh khiết) là vt th ch cha mt cht duy nht.
Câu 2. Tr li: 4
Nhũ tương một hn hợp không đồng nht gm mt hay nhiu cht lng phân tán trong
môi trường cht lỏng nhưng không tan trong nhau
Do đó: nhũ tương gm: sa chua lên men, sữa tươi, dầu gội đầu, sa tm
Câu 3. Tr li: 2
Câu 4. Tr li : 3
a) Đúng. Hn hp b tách lớp sau khi để yên đặc điểm ca huyn phù (hn hp không
đồng nht gm cht rn nh lơ lửng trong cht lng).
b) Đúng. Phn rn không tan trong rau b lng xuống đáy sau một thi gian.
c) Đúng một phn. Phn phía trên th cha mt s cht tan to thành dung dịch đồng
nht đây là một nhận định đúng nếu hiu là lớp nước có chứa đường và các cht hòa tan
t rau má.
d) Sai. Nhũ tương hn hp ca hai cht lng không tan vào nhau, d: sa, du
nước. Trưng hp này là cht rắn trong nước, không phải nhũ tương
Phn IV. T lun
Câu 1.
a) Nước biển sạch là hỗn hợp đồng nht
b) Từ quặng bauxite người ta tách được nhôm kim loại. Nhôm là cht tinh khiết.
c) Trộn nước đường, nước chanh, đá ta được một hỗn hợp không đồng nht.
d) Oxygen lẫn với nitrogen là hn hp.
e) Khuấy đều dầu ăn và nước ta được hỗn hợp không đồng nht.
Câu 2.
Ta có : 100g nước biển có 3,5 g muối ăn
=> 100 kg nước biển có 3,5 kg muối ăn
Vây từ 1 tấn nước biển (1 tấn = 1000 kg) sẽ thu được số kg muối ăn là:
(1000.3,5):100 = 35 (kg)
Câu 3.
- Để tiến hành tách rượu ra khỏi nước, ta sử dụng biện pháp chưng cất.
- Cách tiến hành: Đun nóng hỗn hợp rượu và nước tới nhiệt độ trên 78
o
C và dưới 100
o
C để
rượu bay hơi. Dẫn hơi rượu qua hệ thống làm lạnh ta thu được rượu dạng lỏng.
Câu 4.
- Dùng nam châm để hút riêng bột sắt ra khỏi hỗn hợp, đồng muối ăn không bị nam
châm hút.
- Tiếp theo đem hòa tan hỗn hợp vào nước sôi rồi cho qua phễu lọc, do đồng không tan
trong nước nên nằm trên phễu lọc và ta thu được dung dịch muối ăn.
- Cô cạn dung dịch muối ăn vừa thu được, ta được muối ăn nguyên chất ở trạng thái rắn.
Câu 5.
- Cách tách lưu huỳnh ra khỏi nước:
Lưu huỳnh không tan trong nước. Muốn tách lưu huỳnh ra khỏi nước ta đổ từ từ hỗn hợp
vào phễu thủy tinh sẵn giấy lọc đã được làm ướt, thu được lưu huỳnh trên giấy lọc và
nước. Phơi (sấy nhẹ) lưu huỳnh ẩm để làm khô.
(Tráng cốc đựng hỗn hợp lưu huỳnh và nước ban đầu vài lần và thực hiện các bước lọc trên
để tách hết lưu huỳnh.)
- Dựa trên tính chất: Lưu huỳnh không tan trong nước để tách lưu hunh ra khỏi nước.
Câu 6.
a) Khi ở trong phòng máy điều hòa, ta cảm thấy không khí khô hơn vì máy điều hòa đã
loại bớt i nước trong không khí, làm giảm độ ẩm không khí nên cảm giác khô hơn bình
thường.
b) y điều hòa giúp tách được nhiều tạp chất khác nhau ra khỏi thành phần không khí như
bụi bẩn, hơi nước. Ngoài ra, loại máy điều hòa còn khử được một số loài sinh vật y
hại, … Nhờ đó, máy điều hòa mang lại không khí trong lành hơn.
c) Để tách hơi nước ra khỏi không khí, y điều hòa đã dùng hơi lạnh để nhưng tụ nước
và xả ra ngoài theo ống xả.

Preview text:

PHIẾU ÔN TẬP HÈ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
NỘI DUNG 5: HỖN HỢP. TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP
A. KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ
I. HỒN HỢP, CHẤT TINH KHIẾT, DUNG DỊCH
1. Hỗn hợp, chất tinh khiết
1.1. Chất tinh khiết
Chất không lẫn chất nào khác là chất tinh khiết.
Mỗi chất tinh khiết đều có thành phần hóa học và tính chất nhất định. Những tính chất này
có thể dùng để nhận biết chất tinh khiết.
Ví dụ: Nước tinh khiết (nước cất) sôi ở 100oC, nóng chảy ở 0oC.
- Chất tinh khiết có thể là:
+ Chất rắn (đường, muối)
+ Chất lỏng (nước cất, cồn ethanol, sulfuric acid)
+ Chất khí (oxygen, hydrogen, nitrogen) 1.2. Hỗn hợp
Hỗn hợp được tạo ra khi hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau.
Ví dụ: Bột canh là hỗn hợp có thành phần gồm nhiều chất như: muối ăn, đường, mì chính
(bột ngọt), hạt tiêu,...
Nước khoáng thiên nhiên là hỗn hợp gồm nước và một số muối khoáng khác.
Mỗi chất trong hỗn hợp được gọi là một thành phần hỗn hợp.
Tính chất của hỗn hợp phụ thuộc vào thành phần hỗn hợp và hàm lượng của chúng.
1.3. Hỗn hợp đồng nhất , hỗn hợp không đồng nhất
- Hỗn hợp đồng nhất là hỗn hợp có thành phần giống nhau tại mọi vị trí trong toàn bộ hỗn hợp.
Ví dụ: Nước đường, nước muối, rượu,...
Hỗn hợp không đồng nhất là hỗn hợp có thành phần không giống nhau trong toàn bộ hỗn hợp.
Ví dụ: Sữa đặc và nước, bột mì và nước,..
2. Huyền phù và nhũ tương
Huyền phù: các chất rắn lơ lửng trong lòng chất lỏng.
Ví dụ: Nước phù sa (chứa các hạt phù sa lơ lửng trong nước), khuấy bột mì trong nước,
khuấy bột sắn dây trong nước,...
Nhũ tương: chất lỏng lơ lửng trong chất lỏng khác.
Ví dụ: Hỗn hợp dầu ăn và nước là một nhũ tương.
3. Dung dịch – dung môi – chất tan
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.
- Chất tan là chất được hòa tan trong dung môi. Chất tan có thể là chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí.
- Dung môi là chất dùng để hòa tan chất tan. Dung môi thường là chất lỏng
+ Dung môi thường là chất lỏng. Dung môi quan trọng và phổ biến nhất là nước.
+ Nếu dung môi là những chất hữu cơ như xăng, dầu ăn, cồn,...gọi là dung môi hữu cơ.
+ Có những chất tan trong dung môi này nhưng không tan trong dung môi khác.
4. Chất rắn tan và không tan trong nước
- Một số chất rắn tan được trong nước: muối ăn, đường, mì chính (bột ngọt), phân bón hoá học,...
- Một số chất rắn không tan được trong nước: sắt, cát, đá vôi, bột mì,...
- Khả năng tan trong nước của các chất rắn là khác nhau.
Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hòa tan trong nước
Muốn chất rắn tan nhanh trong nước có thể thực hiện một, hai hoặc cả ba biện pháp sau: - Khuấy dung dịch. - Đun nóng dung dịch.
- Nghiền nhỏ chất rắn.
5. Chất khí tan trong nước
- Khả năng tan trong nước của các chất khí là khác nhau:
+ Khí hydrogen chloride, ammonia tan tốt trong nước.
+ Khí carbon dioxide, oxygen tan ít trong nước.
+ Khí hydrogen nitrogen gần như không tan trong nước.
Phân biệt dung dịch, huyền phù và nhũ tương
- Dung dịch: Chất tan hoà tan được trong dung môi, tạo thành hỗn hợp đồng nhất.
- Huyền phù: Hỗn hợp gồm các hạt rắn lơ lửng, phân tán trong môi trường lỏng. Ngược
lại với dung dịch, nếu để yên huyền phù một thời gian thì các hạt chất rắn sẽ lắng xuống
đáy, tạo thành một lớp cặn.
- Nhũ tương: Hỗn hợp gồm một hay nhiều chất lỏng phân tán trong môi trường lỏng và
thường là không hoà tan vào nhau.
II. TÁCH CHẤT KHỎI HỖN HỢP
Dựa trên sự khác nhau về tính chất vật lý của các chất, ta có thể tách các chất ra khỏi hỗn
hợp bằng các cách đơn giản như: cô cạn, lọc, chiết …
1. Lắng, gạn và lọc
- Lắng: tách các chất rắn lơ lửng nặng hơn ra khỏi các chất nhẹ hơn
Ví dụ: Nước đục do bị lẫn đất, bùn, khi để yên, các hạt bùn đất sẽ lắng xuống đáy. Gạn lớp
nước phía trên ta thu được nước trong hơn.
- Lọc: Dùng để tách các chất rắn không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng.
Ví dụ: Khi các hạt chất rắn lơ lửng, khó lắng xuống, ta có thể lọc tách cúng ra khỏi chất
lỏng hoặc chất khí. Để lọc chất rắn khỏi chất lỏng, ta thường dùng phễu lót giấy lọc. Giấy
lọc chứa các lỗ li ti, khi chất lỏng chảy qua giấy lọc, các hạt chất rắn có kích thước lớn hơn
lỗ này sẽ bị giữ lại. 2. Cô cạn
- Tách các chất khó bay hơi ra khỏi các chất dễ bay hơi. Ví dụ:
+ Tách muối ăn từ nước muối: đun nóng dung dịch muối ăn cho đến khi nước bay hơi hết,
còn lại là muối. Người làm muối cũng biết tận dụng nắng, gió để nước bay hơi, thu được muối ăn. 3. Chiết
- Tách các chất lỏng không tan vào nhau ra khỏi nhau bằng các dụng cụ như phễu chiết, bình chiết.
B. PHIẾU CÂU HỎI ÔN TẬP
Phần I. Trắc nghiệm câu hỏi nhiều đáp án: Mỗi câu chọn một phương án đúng nhất.
Câu 1. Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù? A. Nước muối B. Nước phù sa C. Nước chè D. Nước máy.
Câu 2. Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết? A. Gỗ. B. Sữa. C. Nước biển. D. Sodium chloride.
Câu 3. Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào A. tính chất của chất. B. thể của chất. C. mùi vị của chất. D. số chất tạo nên.
Câu 4. Chất nào sau đây tan nhiều trong nước nóng? A. Muối ăn. B. Nến. C. Dầu ăn. D. Khí carbon dioxide.
Câu 5. Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được
A. nhũ tương. B. huyền phù. C. dung dịch. D. dung môi.
Câu 6. Khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất thì độ tan của chất khí trong nước thay đổi như thế nào? A. Đều tăng. B. Đều giảm.
C. Có thể tăng hoặc giảm. D. Phần lớn đều tăng
Câu 7. Nước khoáng trong suốt, không màu những có lẫn một số chất tan. Vậy nước khoáng
A. là hỗn hợp đồng nhất B. là chất tinh khiết
C. không phải là hỗn hợp
D. Là hỗn hợp không đồng nhất
Câu 8. Để chuyển đổi từ một dung dịch NaCl bão hòa thành một dung dịch chưa bão hòa
(ở nhiệt độ phòng). Ta có thể
A. tăng dung môi là nước. B. đun nóng dung dịch. C. tăng chất tan. D. giảm chất tan.
Câu 9. Việc làm nào sau đây là quá trình tách chất dựa theo sự khác nhau về kích thước hạt?
A. Giặt giẻ lau bảng bằng nước từ vòi nước
B. Dùng nam châm hút bột sắt từ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh
C. Lọc nước bị vẩn đục bằng giấy lọc
D. Ngâm quả dâu với đường để lấy nước dâu.
Câu 10. Trong máy lọc nước có nhiều lõi lọc khác nhau. Trong đó, có một lõi làm bằng
bông được ép rất chặt. Theo em, lõi bông có tác dụng gì?
A. Lọc chất tan trong nước.
B. Lọc chất không tan trong nước.
C. Lọc và giữ lại khoáng chất.
D. Lọc hóa chất độc hại.
Câu 11. Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp nào để tách riêng dầu ăn ra khỏi nước? A. Lọc. B. Dùng máy li tâm. C. Chiết. D. Cô cạn
Câu 12. Đồ thị sau biểu diễn sự phụ thuộc độ tan (kí hiệu là s (g)/100 (g) nước) của các chất X, Y, Z, T theo nhiệt độ
Ở 25oC, chất có độ tan lớn nhất là A. X. B. Y. C. Z. D. T
Câu 13. Cách hợp lí nhất để tách rượu từ hỗn hợp rượu và nước là A. lọc. B. chưng cất. C. bay hơi. D. chiết.
Câu 14. Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang khi đi đường là
A. Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào.
B. Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào.
C. Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào.
D. Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào.
Câu 15. Quá trình nào dưới đây sử dụng phương pháp cô cạn để tách chất?
A. Quá trình phơi thóc mới gặt.
B. Quá trình làm muối từ nước biển.
C. Quá trình lọc không khí.
D. Quá trình tác dầu ăn khỏi nước.
Phần II. Trắc nghiệm đúng – sai
Câu 1. Chọn "Đúng" hoặc "Sai" cho mỗi phát biểu.
Nước giếng khoan thường lẫn nhiều tạp chất. Để tách bỏ tạp chất, người dân cho nước giếng
khoan vào bể lọc, đáy bể lót các lớp cát mịn, sỏi và than củi. Nước chảy qua các lớp này sẽ trong hơn. Cho các nhận định sau Phát biểu Đúng Sai
a) Lớp cát mịn có tác dụng giữ các hạt đất, cát ở lại
b) Lớp sỏi làm cho nước có vị ngọt
c) Lớp than củi có tác dụng hút các chất hữu cơ, vi khuẩn
d) Sau một thời gian sử dụng, ta phải thay rửa các lớp đáy bể lọc
Câu 2. Chọn "Đúng" hoặc "Sai" cho mỗi phát biểu. Phát biểu Đúng Sai
a) Dung dịch, huyền phù và nhũ tương đều là hỗn hợp.
b) Dung môi chỉ có thể là nước
c) Chất tinh khiết chỉ có một chất duy nhất và có những tính chất xác định.
d) Nước cam cũng là chất tinh khiết vì chỉ có nước và đường.
Câu 3. Chọn "Đúng" hoặc "Sai" cho mỗi phát biểu. Phát biểu Đúng Sai
a) Nhiệt độ không ảnh hưởng đến độ tan của chất.
b) Để tăng tốc độ hòa tan, ta có thể nghiền nhỏ chất rắn.
c) Chất tan tốt hơn trong nước lạnh.
d) Khi khuấy dung dịch, chất tan sẽ hòa tan nhanh hơn
Câu 4. Chọn "Đúng" hoặc "Sai" cho mỗi phát biểu. Phát biểu Đúng Sai
a) Tất cả các hỗn hợp đều có thể tách bằng một phương pháp.
b) Muốn tách muối và đường ra khỏi hỗn hợp, ta có thể dùng phương pháp lọc.
c) Phương pháp lọc chỉ dùng để tách chất rắn không tan ra khỏi chất lỏng.
d) Lọc là phương pháp dựa trên kích thước hạt.
Phần III. Trắc nghiệm câu hỏi trả lời ngắn
Mỗi câu yêu cầu học sinh điền số thích hợp vào chỗ trống.
Câu 1. Cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên kim cương, hộp sữa, máy tính. Số
vật thể chỉ chứa một chất duy nhất là:
Trả lời: ..........
Câu 2. Cho các hỗn hợp sau: 1) Sữa chua lên men; 2) Hòa đất vào nước
3) Hòa muối ăn vào nước
4) Hòa đường vào nước 5) Sữa tươi 6) Dầu gội đầu 7) Sữa tắm
Số hỗn hợp nhũ tương là
Trả lời: ..........
Câu 3. Cho biết lượng muối ăn tối đa hòa tan trong khoảng 5ml nước là 2 thìa. Khi cô cạn
dung dịch trên thì lượng muối ăn thu được là
Trả lời: ..........
Câu 4. Khi bạn Hải làm nước rau má bằng máy xay sinh tố thu được một cốc nước rau má theo các bước sau:
Bước 1: Rửa sạch, cho rau má vào cối xay sinh tố
Bước 2: Cho thêm nước và đường vào.
Bước 3. Bạt máy xay để xay rát rau má ra.
Bước 4. Thu được hỗn hợp, lọc qua lưới lọc thu được sản phẩm và cho ra cốc.
Nhưng khi để một lúc thì bị tách lớp như hình sau:
Bải Hải hỏi mẹ. Mẹ bạn đưa ra các nhận định sau:
a) Nước rau má tách lớp do đây là hỗn hợp huyền phù
b) Nước rau má có phần chất rắn không tan trong nước bị lắng xuống đáy
c) Phần nước trong hơn phía trên là một dùng dịch đồng nhất các chất tan.
d) Nước rau má tách lớp do đây là một hỗn hợp nhũ tương
Số nhận định đúng là
Trả lời ........... Phần IV. Tự luận
Câu 1. Cho các cụm từ: hỗn hợp, chất tinh khiết, đồng nhất, không đồng nhất. Hãy chọn
cụm từ phù hợp với chỗ ... để hoàn thành các phát biểu sau:
a) Nước biển sạch là hỗn hợp ...
b) Từ quặng bauxite người ta tách được nhôm kim loại. Nhôm là ...
c) Trộn nước đường, nước chanh, đá ta được một hỗn hợp ...
d) Oxygen lẫn với nitrogen là ...
e) Khuấy đều dầu ăn và nước ta được hỗn hợp ...
Câu 2. Trong nước biển có hòa tan nhiều muối, trung bình cứ 100g nước biển có 3,5 g muối
ăn. Hỏi từ 1 tấn nước biển sẽ thu được bao nhiêu kg muối ăn?
Câu 3. Cho biết nhiệt độ sôi của rượu (ethanol) là 78oC, của nước là 100oC. Em hãy đề xuất
giải pháp tách rượu ra khỏi nước và mô tả phương pháp đó.
Câu 4. Hãy trình bày cách tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm bột sắt, đồng và muối ăn.
Câu 5. Một hỗn hợp gồm nước có lẫn lưu huỳnh (sulfur) (hình 11.1). Trình bày cách tách
lưu huỳnh ra khỏi hỗn hợp trên. Dựa trên tính chất nào của lưu huỳnh để tách nó ra khỏi nước?
Câu 6. Ngày nay, máy điều hòa nhiệt độ là một thiết bị phổ biến đang được nhiều gia đình,
nhà hàng và khách sạn sử dụng.
a) Tại sao khi ở trong phòng có máy điều hòa nhiệt độ thì ta cảm thấy không khí khô hơn?
b) Máy điều hòa nhiệt độ giúp ta tách được những chất gì ra khỏi không khí?
c) Để tách nước ra khỏi không khí máy điều hòa đã hoạt động theo nguyên tắc nào?
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN GIẢI
Phần I. Trắc nghiệm câu hỏi nhiều đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 B D D A B B A A C B C T B D B
Câu 3. Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp cần dựa vào số chất tạo nên, cụ thể:
Chất tinh khiết là chất không có lẫn chất khác (1 chất)
Hỗn hợp gồm từ 2 chất trở lên.
Câu 4. Điều kiện thường, muối ăn tan trong nước, tuy nhiên khi tăng nhiệt độ, các phần tử
nước và muối chuyển động nhanh hơn, va chạm nhiều dẫn đến hòa tan nhanh và tan được nhiều hơn. Câu 5.
Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được huyền phù. Do được trạng thái chất rắn
(bột mì) ở trong lòng chất lỏng (là nước). Câu 6.
Độ tan của chất khí trong nước sẽ tăng nếu ta giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
Ngược lại khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất thì độ tan của chất khí trong nước đều giảm.
Câu 8. Ở một nhiệt độ xác định:
Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
⇒ Để chuyển đổi từ một dung dịch NaCl bão hòa thành một dung dịch chưa bão hòa (ở
nhiệt độ phòng), ta có thể thêm lượng dư nước và khuấy nhẹ đến khi muối ăn đã tan hết.
Câu 9. Nước bị vẩn đục, trong nước sẽ có các hạt bụi bẩn có kích thước lớn hơn, nên bằng
giấy lọc ta sẽ loại bỏ được chúng, đây là phương pháp tách chất dựa theo sự khác nhau về kích thước hạt.
Câu 10. Lõi bông có tác dụng lọc và giữ lại các chất không tan trên bề mặt lõi. Câu 13.
Để tách rượu từ hỗn hợp rượu và nước ta dùng phương pháp chưng cất.
Do rượu sôi ở 78,3oC còn nước sôi ở 100oC.
Câu 14. Đeo khẩu trang sẽ giúp lọc và giữ lại khói bụi trong không khí ở mặt ngoài khẩu
trang, giúp chúng ta hít thở không khí được sạch hơn.
Câu 15. Quá trình làm muối từ nước biển sử dụng phương pháp cô cạn.
Phần II. Trắc nghiệm Đúng – Sai Câu 1. a) Đúng
b) Sai vì Vị ngọt trong nước là do các ion khoáng có trong nước chứ không phải do lớp sỏi gây nên. c) Đúng d) Đúng Câu 2.
a) Đúng Tất cả đều gồm hai hay nhiều chất trộn lẫn, nên đều là hỗn hợp.
b) Sai vì vẫn còn dung môi khác như cồn, dầu ăn, ... c) Đúng
d) Sai vì Nước cam là hỗn hợp vì chứa nhiều thành phần như nước, đường, vitamin, chất xơ… Câu 3.
a) Sai vì Nhiệt độ ảnh hưởng đến độ tan: chất rắn thường tan tốt hơn khi tăng nhiệt độ, còn khí thì tan kém hơn.
b) Đúng vì Nghiền nhỏ làm tăng diện tích tiếp xúc giữa chất tan và dung môi, giúp tan nhanh hơn.
c) Sai vì Phần lớn chất rắn tan tốt hơn trong nước nóng, không phải nước lạnh.
d) Đúng Khuấy giúp phân tán chất tan đều trong dung môi, tăng tốc độ hòa tan. Câu 4.
a) Sai vì
Mỗi hỗn hợp có tính chất khác nhau, cần phương pháp tách phù hợp riêng,
không thể dùng một phương pháp duy nhất cho tất cả.
b) Sai vì Muối và đường đều tan trong nước nên không thể tách bằng lọc – cần phương
pháp khác như kết tinh phân đoạn.
c) Đúng vì Lọc được dùng để tách chất rắn không tan khỏi dung dịch hoặc hỗn hợp lỏng. d) Đúng
Phần III. Câu hỏi trả lời ngắn Câu 1. Trả lời 1

Chất tinh khiết (chất nguyên chất) được tạo ra từ 1 chất duy nhất. Vậy viên kim cương (chất
tinh khiết) là vật thể chỉ chứa một chất duy nhất. Câu 2. Trả lời: 4
Nhũ tương là một hỗn hợp không đồng nhất gồm một hay nhiều chất lỏng phân tán trong
môi trường chất lỏng nhưng không tan trong nhau
Do đó: nhũ tương gồm: sữa chua lên men, sữa tươi, dầu gội đầu, sữa tắm Câu 3. Trả lời: 2 Câu 4. Trả lời : 3
a) Đúng. Hỗn hợp bị tách lớp sau khi để yên là đặc điểm của huyền phù (hỗn hợp không
đồng nhất gồm chất rắn nhỏ lơ lửng trong chất lỏng).
b) Đúng. Phần rắn không tan trong rau má bị lắng xuống đáy sau một thời gian.
c) Đúng một phần. Phần phía trên có thể chứa một số chất tan tạo thành dung dịch đồng
nhất — đây là một nhận định đúng nếu hiểu là lớp nước có chứa đường và các chất hòa tan từ rau má.
d) Sai. Nhũ tương là hỗn hợp của hai chất lỏng không tan vào nhau, ví dụ: sữa, dầu –
nước. Trường hợp này là chất rắn trong nước, không phải nhũ tương Phần IV. Tự luận Câu 1.
a) Nước biển sạch là hỗn hợp đồng nhất
b) Từ quặng bauxite người ta tách được nhôm kim loại. Nhôm là chất tinh khiết.
c) Trộn nước đường, nước chanh, đá ta được một hỗn hợp không đồng nhất.
d) Oxygen lẫn với nitrogen là hỗn hợp.
e) Khuấy đều dầu ăn và nước ta được hỗn hợp không đồng nhất. Câu 2.
Ta có : 100g nước biển có 3,5 g muối ăn
=> 100 kg nước biển có 3,5 kg muối ăn
Vây từ 1 tấn nước biển (1 tấn = 1000 kg) sẽ thu được số kg muối ăn là: (1000.3,5):100 = 35 (kg) Câu 3.
- Để tiến hành tách rượu ra khỏi nước, ta sử dụng biện pháp chưng cất.
- Cách tiến hành: Đun nóng hỗn hợp rượu và nước tới nhiệt độ trên 78oC và dưới 100oC để
rượu bay hơi. Dẫn hơi rượu qua hệ thống làm lạnh ta thu được rượu dạng lỏng. Câu 4.
- Dùng nam châm để hút riêng bột sắt ra khỏi hỗn hợp, đồng và muối ăn không bị nam châm hút.
- Tiếp theo đem hòa tan hỗn hợp vào nước sôi rồi cho qua phễu lọc, do đồng không tan
trong nước nên nằm trên phễu lọc và ta thu được dung dịch muối ăn.
- Cô cạn dung dịch muối ăn vừa thu được, ta được muối ăn nguyên chất ở trạng thái rắn. Câu 5.
- Cách tách lưu huỳnh ra khỏi nước:
Lưu huỳnh không tan trong nước. Muốn tách lưu huỳnh ra khỏi nước ta đổ từ từ hỗn hợp
vào phễu thủy tinh có sẵn giấy lọc đã được làm ướt, thu được lưu huỳnh trên giấy lọc và
nước. Phơi (sấy nhẹ) lưu huỳnh ẩm để làm khô.
(Tráng cốc đựng hỗn hợp lưu huỳnh và nước ban đầu vài lần và thực hiện các bước lọc trên
để tách hết lưu huỳnh.)
- Dựa trên tính chất: Lưu huỳnh không tan trong nước để tách lưu huỳnh ra khỏi nước. Câu 6.
a) Khi ở trong phòng có máy điều hòa, ta cảm thấy không khí khô hơn vì máy điều hòa đã
loại bớt hơi nước trong không khí, làm giảm độ ẩm không khí nên cảm giác khô hơn bình thường.
b) Máy điều hòa giúp tách được nhiều tạp chất khác nhau ra khỏi thành phần không khí như
bụi bẩn, hơi nước. Ngoài ra, có loại máy điều hòa còn khử được một số loài sinh vật gây
hại, … Nhờ đó, máy điều hòa mang lại không khí trong lành hơn.
c) Để tách hơi nước ra khỏi không khí, máy điều hòa đã dùng hơi lạnh để nhưng tụ nước
và xả ra ngoài theo ống xả.