Bài tập ôn luyện chương 10 môn kinh tế vĩ mô | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
GDP dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong một quốc gia trong một thời kì nhất định.Các khoản chi chuyển nhượng lại bị loại trừ vì khi chi tiêu, chính phủ không đòi hỏi lượng hàng hóa và dịch vụ phải đáp lại. Do đó, nó không trực tiếp tác động đến. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46831624
Họ và tên: Nguyễn Thị Trâm Anh-31211028231
BÀI TẬP VÀ ỨNG DỤNG: (Chương 10) Bài 1/236
- GDP là giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất
trong một quốc gia trong một thời kì nhất định.
- Các khoản chi chuyển nhượng lại bị loại trừ vì khi chi tiêu, chính phủ không đòi hỏi
lượng hàng hóa và dịch vụ phải đáp lại. Do đó, nó không trực tiếp tác động đến GDP. Bài 2/236
a. Một gia đình mua một tủ lạnh mới.
Làm tăng chi tiêu dùng (C) vì tủ lạnh là hàng hóa được mua bởi hộ gia đình.
b. Aunt Jane mua một ngôi nhà mới.
Làm tăng chi tiêu đầu tư (I) vì việc “mua nhà mới” được tính vào chi tiêu đầu tư.
c. Ford bán một chiếc Mustang từ hàng tồn kho.
Làm tăng chi tiêu dùng (C) và chi đầu tư giảm (I) GDP không đổi
d. Bạn mua một cái pizza.
Làm tăng chi tiêu dùng (C) vì bánh pizza là hàng hóa được mua bởi người tiêu dùng.
e. California bắc cây cầu Highway 101.
Làm tăng chi đầu tư chính phủ (G) vì đây là một việc xây dựng cây cầu của một tiểu bang.
f. Cha mẹ bạn mua một chai rượu vang của Pháp.
Làm tăng chi tiêu dùng (C) và tăng xuất khẩu ròng (NX) của Pháp vì đây là sản phẩm từ Pháp nhập về.
g. Honda mở rộng nhà máy tại Marysville, Ohido.
Làm tăng chi đầu tư (I) vì đây là hoạt động trong nước có sự đầu tư từ nước ngoài. Bài 3/236 -
Vì nếu hàng hóa bán lại được tính vào GDP sẽ tạo ra sự trùng lặp. Do đó, việc tính
cả những giao dịch như vậy khiến cho GDP trở thành một thước đo kém chính xác về phúc
lợi kinh tế. Bài 4/236 a.b. c. P Q GDPn GDPr D Năm 1 (năm cơ sở) 4 3 12 12 100 Năm 2 5 4 20 16 125 Năm 3 6 5 30 20 150 - GDPn =∑ P1.Q1 - GDPr = ∑P0.Q1 - D = ( GDPn / GDPr ) x 100
d. Tốc độ tăng trưởng GDP thực từ năm 2 sang năm 3 là: ((20-16) / 16) x 100 = 25% lOMoAR cPSD| 46831624
e. Tỷ lệ lạm phát được đo bằng chỉ số giảm phát GDP từ năm 2 sang năm 3
là: ((150-125) / 125) x 100 = 20%
f. Vì nền kinh tế chỉ có một hàng hóa duy nhất nên ta có thể tính như sau:
Câu d: ((Q3-Q2)/Q2) x 100 = 25%
Câu e: ((P3-P2)/P2) x 100 = 20% Bài 5/237 a. Năm Psữa Qsữa Pmật ông Qmật ông GDPn GDPr D 2010 1 100 2 50 200 200 100 2011 1 200 2 100 400 400 100 2012 2 200 4 100 800 400 200 b. Phần trăm thay đổi GDPn GDPr D Năm 2011 so với 2010 100% 100% 0% Năm 2012 so với 2011 100% 0% 100%
- Biến số không thay đổi là chỉ số GDPr và chỉ số giảm phát. Vì sản lượng, giá sữa và mật ông
của năm 2011 và năm 2012 bằng nhau nên các biến số này không thay đổi. c.
- Phúc lợi kinh tế được đánh giá chính xác hơn bằng việc so sánh GDPr giữa các năm
- Phúc lợi kinh tế năm 2011 tăng lên so với năm 2010
- Phúc lợi kinh tế năm 2012 không đổi so với năm 2011 Bài 6/237
Việc những hàng hóa, dịch vụ tự cung tự cấp không được tính vào GDP, không ảnh hưởng đến
phúc lợi kinh tế bởi vì có số lượng nhỏ, không đáng kể. Cho dù nếu có, thì cũng được nhà nước
ước lượng để liệt kê vào GDP nên cũng sẽ không ảnh hưởng nhiều đến việc so sánh phúc lợi kih
tế giữa 2 nước Hoa Kỳ và Ấn Độ. Bài 7/237
a. Tốc độ tăng trưởng GDP danh nghĩa trong giai đoạn 1999-2009 là:
100 x ((Xnăm cuối / Xnăm đầu)1/N - 1)) = 100 x ((14.256 / 9.353)1/10-1) = 4.3
b. Tỷ lệ tăng chỉ số giảm phát GDP trong giai đoạn 1999-2009 là: ((109.8 – 86.8) / 86.8) x 100 = 26.5%
c. GDPr của năm 1999 tính theo giá của năm 2005 là:
d. GDPr của năm 2009 tính theo giá của năm 2005 là:
e. Tốc độ tăng trưởng GDPr trong giai đoạn 1999-2009 là:
f. Tốc độ tăng trưởng GDPn Bài 8/237 lOMoAR cPSD| 46831624 Bài 9/238
a. GDP của nền kinh tế này là 180 USD. Vì GDP là giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa
và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong một quốc gia trong một thời kì nhất định. Trong
trường hợp này, bánh mì là hàng hóa cuối cùng.
b. Giá trị gia tăng của người trồng lúa mì: 100 USD
Giá trị gia tăng của nhà máy xay lúa mì: 150-100= 50
USD Giá trị gia tăng của tiệm làm bánh: 180-150= 30 USD
c. Tổng giá trị gia tăng của 3 nhà sản xuất trên là 100 + 50 + 30 = 180 USD = GDP Ví dụ này
có đề xuất một cách để tính GDP vì giá trị gia tăng của một xí nghiệp là giá trị chênh lệch
giữa giá trị sản lượng của xí nghiệp và giá trị các yếu tố vật chất mà xí nghiệp mua của các xí nghiệp khác. Bài 10/238
a. Tổng sản phẩm quốc nội: GDP=400 USD=GNP
b. Sản phẩm quốc gia ròng: NNP=400-50=350 USD
c. Thu nhập quốc gia: NI=NNP=350 USD
d. Thu nhập cá nhân: PI=350-30-100=220 USD
e. Thu nhập cá nhân khả dụng: DI=PI-thuế thu nhập cá nhân=220-70=150 USD Bài 11/238
a. Sự tham gia của nữ giới vào lực lượng lao động Hoa Kỳ đã tăng lên đáng kể từ năm 1970 GDP tăng lên GNP tăng
b. Phúc lợi kinh tế ròng: NEW=GNP + Lợi chưa tính - Hại chưa trừ
Sự thay đổi trong thước đo phúc lợi này không thay đổi nhiều như sự thay đổi của GDP.
c. Những phúc lợi khác của phúc lợi như có thể làm việc tại nhà, đảm bảo thu nhập, … việc
xây dựng phúc lợi có những khía cạnh này là khả thi. Hay hiện nay, chúng ta có bình đẳng
giới, tăng sự uy tín của người phụ nữ trong xã hội.