-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập ôn luyện - Kinh tế Chính trị | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Bài tập ôn luyện - Kinh tế Chính trị | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !
Kinh tế chính trị Mác Lênin (ĐHKT) 51 tài liệu
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 388 tài liệu
Bài tập ôn luyện - Kinh tế Chính trị | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Bài tập ôn luyện - Kinh tế Chính trị | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế chính trị Mác Lênin (ĐHKT) 51 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 388 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
Chương 4
- Chủ nghĩa tư bản đọc quyền
- nguyên nhân hình thành đọc quyền
Một là, sưh phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật-> các doanh nghiệp phải úng dụng những kỹ thuật mới vào sản xuất kinh doanh->đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, hình thành các doanh nghiệp có quy mô lớn.
Hai là, sự phát tiến của khoa học kỹ thuật thúc đẩy qua trình phan công lap đọng xã hội hình thành các ngành sản xuất mới với những ứng dụng công nghệ mới, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có quy mô lớn, đòng thời thúc đẩy tăng năng xuấ lao đọng ,tắng khả năng tích tụ và tập trung xản xuất,thúc đẩy sản xuất quy mô lớn
Ba là,trong điều kiện phát triển của kh kt sự tác đôgnj của các quy luật kinh tế trị trường ngày càng mạnh mẽ làm biến đổi cơ cấu kinh tế của xã hội theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn.
Bốn là, cạnh tranh gay gắt làm cho các xí nghiệp vừa và nhỏ bị phá sản các doanh nghiệp lớn suy yếu để tiếp tục phát triển buộc họ phải tăng cường tích tụ tâp trung sản xuất, liên kết với nhau thanh các doanh nghiệp với quy moo ngày càng lớn hơn.
Năm là, cuộc khủng hoảng kinh tế làm phá sản hàng loạt các xí nghiệp vừa nhỏ các doanh nghiệp lớn tồn tại nhưng để phát triển họ phải đẩy nhanh qua trình tích tụ và tập trng sản xuất hình thành các doanh nghiệp có quy mô lớn.
Sáu là, sự phát triển của hệ thống thông tín dụng trở thành đòn bảy mạnh mẽ để thúc đẩy tập trung sản xuất, nhất là sự hình thành, phát triển các công ty cổ phần, tạo tiền đề cho sự ra đời của ác tổ chức độc quyền.
Tóm lại nguyên nhân ra đời của cntb đọc quyền là sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác động của cácch mạng khoa học kỹ thuật cuối thế kỷ XIX, sự tác động của cạnh tranh, khủng khoảng kinh tế, sự phát triển của tín dụng tư bản đã hình thành các xí nghiệp có quy mô sản xuất lớn.
Các xí nghiệp quy mô lớn cạnh trang với nhau gay gắt để bảo vệ lợi ích của mình các xí nghiệp lớn thỏe hiệp với nhau hình thành các tổ chức độc quyền
- Giá cả đọc quyền và lợi luận độc quyền
Độc quyền là liên minh giữa các xí nghiệp lớn nắm trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa có khả năng định giá cả độc quyền nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
Giá cả độc quyền là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong mua bán hàng hóa và bao gồm chi phí sản xuất+ với lợi nhuận độc quyền.
Khi xuất hiện giá cả độc quyền thì giá cả thị trường lên xuống xoay quanh giá cả độc quyền.
Lợi nhuận độc quyền là lợi nhuận cao hơn lợi nhuận bình quân do sự thống trị của các tổ chức độc quyền đem lại
2, quan hệ cạnh tranh và độc quyền
Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do và thống trị nền kinh tế nhưng độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh
. Ngược lại độc quyền làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng và gay gắt hơn.
Cạnh tranh: cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau, trong nội bộ các tổ chức, cạnh tranh trong và ngoài độc quyền, người sản xuất nhỏ với nhau và nhà 4 bản vừa và nhỏ với nhau.
Tác động của n quyền đối với nền kinh tế
Tích cực:- tạo ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học kỹ thuật thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật,
- có thể làm tăng năng suất lao động nâng cao năng lực cạnh tranh của bạn thân các tổ chức độc quyền.
- tạo ra sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng sản xuất lớn hiện đại. Tiêu cực:
- phá với cạnh tranh hoàn hảo gây thiệt hại cho người tiêu dùng và xã hội
- có thể kìm hãm tiến bộ kỹ thuật theo đó kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội
- chi phối các quan hệ kinh tế xã hội làm tăng sự phân hóa giàu nghèo
- Những đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa 4 bản độc quyền
- tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền Các hình thức độc quyền.
- Những đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa 4 bản độc quyền
Liên kết ngang ví dụ như các xí nghiệp trong một ngành( cartel,syndicate,trust)
Liên kết dọc các xí nghiệp trong các ngành khác nhau.(consortium,consen,conglomerate) Quá trình độc quyền diễn ra trong phạm vi từng nước và trên toàn thế giới.
Nguyên nhân hình thành độc quyền ngân hàng: trong quá trình cạnh tranh các ngân hàng vừa và nhỏ bị phá sản hoặc bị thôn tính và hình thành những ngân hàng lớn.
Mặt khác, sự phát triển của độc quyền công nghiệp đòi hỏi nguồn vốn lớn và uy tín các ngân hàng vừa và nhỏ không thể đáp ứng vì vậy chúng hoặc phải tự sáp nhập vào các ngân hàng lớn hoặc bị phá sản.
Độc quyền ngân hàng xuất hiện và phát triển ngân hàng có vai trò mới có quyền lực vạn năng khống chế mọi hoạt động của nền kinh tế.
4 bản tài chính và đầu sỏ tài chính
Quá trình xâm nhập lẫn nhau giữa độc quyền trường nguyễ và độc quyền ngân hàng làm nảy sinh loại hình 4 bản mới chi phối được cả độc quyền công nghiệp và độc quyền ngân hàng cơ bản đó gọi là 4 bản tài chính
Sự phát triển của 4 bản tài chính dẫn đến sự hình thành một nhóm nhỏ những nhà 4 bản lớn có khả năng chi phối toàn bộ đời sống kinh tế chính trị của toàn xã hội gọi là 4 bản tài phiệt(trùm tài chính đầu sỏ tài chính).
Từ bản tài chính thông qua chế độ tham dự=> vươn ra thống trị các ngành=> chi phối nền kinh tế=> chi phối nền chính trị=> biến nhà nước thành công cụ phục vụ lợi ích của chúng.
Thông qua các ngân hàng đa quốc gia vươn ra thống trị thế giới.
Xuất khẩu 4 bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác nhau ở các nước nhập khẩu 4 bản.
Xuất khẩu hàng hóa là xuất khẩu giá trị trong đó có trữ lượng giá trị thặng dư dưới hình thái hàng hóa sang các nước nhập khẩu để thực hiện giá trị và giá trị thặng dư.
Các hình thức xuất khẩu 4 bản: xuất khẩu 4 bản hoạt đông( đầu tư trực tiếp), xuất khẩu 4 bản cho vay( đầu tư gián tiếp
Phân chia thế giới về kinh tế giữa các tập đoàn 4 bản độc quyền:
Xuất khẩu 4 bản tăng về quy mô và phạm vi sự phân chia về thế giới về mặt kinh tế giữa các tập đoàn 4 bản độc quyền xeza hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế
Sự bành trướng ra thị trường ngoài nước của các tổ chức độc quyền luôn vấp phải sự cạnh tranh khốc liệt tất yếu dẫn đến xu hướng thỏa hiệp để duy trì lợi ích và sự độc quyền của mình hình thành các liên minh độc quyền quốc tế.
Xu hướng quốc tế hóa toàn cầu hóa kinh tế ngày càng tăng bên cạnh xu hướng khu vực hóa nền kinh tế các công ty độc quyền xuyên quốc gia với sức mạnh và phạm vi bành trướng của mình đã thúc đẩy nhanh chóng quá trình đó và hình thành lên những liên minh kinh tế khu vực mà chủ nghĩa 4 bản độc quyền quốc tế.
Do sự phân chia lãnh thổ và phát triển không đều ở các cường quốc 4 bản tất yếu dẫn đến các cường quốc phát triển sau đấu tranh đòi chia lại lãnh thổ thế giới sau khi đã chiên xong đây chính là nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới.
- Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
Đến giữa thế kỷ 20 chủ nghĩa 4 bản độc quyền nhà nước trở thành một thực thể rõ ràng và là một đặc trưng của chủ nghĩa 4 bản hiện đại.
Nguyên nhân là sự phát triển cao của lực lượng sản xuất dẫn đến quy mô của nền kinh tế lớn cơ cấu kinh tế đồ sộ tính chất xã hội hóa cao đòi hỏi phải có sự điều tiết xã hội kế hoạch hóa từ một trung tâm đối với sản xuất và phân phối.
Sự phát triển của phân công lao động xã hội làm xuất hiện một số ngành= các tổ chức độc quyền 4 * 0 thể hoặc không muốn đầu 4.
Sự thống trị của độc quyền làm gia tăng sự phân hóa giàu nghèo làm sâu sắc thêm những mâu thuẫn giai cấp trong xã hội.
Cùng với xu thế quốc tế hóa đời sống kinh tế sự bành trướng gọi các liên minh độc quyền quốc tế pháp phải hàng rào quốc gia dân tộc và xung đột lợi ích với các đối thủ trên thị trường quốc tế.
Việc thi hành chính sách thực dân mới và tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại cũng đòi hỏi phải có sự can thiệp của nhà nước vào đời sống kinh tế
- bản chất của cntb độc quyền nhà nước
Độc quyền nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền 4 nhân với sức mạnh của nhà nước 4 sản thành một thiết chế và thể chế thống nhất nhắm điều tiết nền kinh tế từ một trung tâm.
Độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa 4 bản đang biến nhà nước thành một tập thể 4 bản nhà nước 4 sản bị phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền và can thiệp vào quá trình kinh tế nhằm bảo vệ lợi ích của các tổ chức độc quyền duy trì sự phát triển của chủ nghĩa 4 bản.
3. Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa 4 bản
Một là sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước. Sự kết hợp này được thực hiện từ cả 2 phía nhà nước và các tổ chức độc quyền.
- là sự hình thành phát triển của sở hữu nhà nước sở hữu độc quyền nhà nước là sở hữu tập thể của 4 bản độc quyền ủng hộ và phục vụ lợi ích 4 bản độc quyền nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa 4 bản
- là sự điều tiết kinh tế của nhà nước: hệ thống điều tiết của nhà nước 4 sản hình thành một tổng thể những thể chế và thể chế kinh tế nhà nước có khả năng điều tiết sự vận động của toàn bộ nền kinh tế quốc dân và quá trình tái sản xuất xã hội.
Cơ chế điều tiết độc quyền nhà nước là dung hợp cả 3 cơ chế thị trường độc quyền 4 nhân và điều tiết nhà nước thực chất đó là cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước nhằm phục vụ lợi ích của chủ nghĩa 4 bản độc quyền.
Tóm lại:
Nguyên nhân hình thành cơ bản là sự phát triển của lực lượng sản xuất được xã hội hóa cao dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật làm cho quan hệ sản xuất 4 bản chủ nghĩa phải biến đổi cho phù hợp sự can thiệp của nhà nước 4 bản và quá trình tái sản xuất xã hội là biểu hiện của sự phù hợp đó nó giúp cho chủ nghĩa 4 bản tiếp tục tồn tại và phần nào thích nghi và phát triển tuy nhiên nó vẫn không thể vượt qua giới hạn của chủ nghĩa 4 bản không những thế một mặt nó thể hiện mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa 4 bản ngày càng gay gắt mặt khác nó báo hiệu thời kỳ quá độ lên một xã hội mới tiến bộ hơn.
Bạn trai của chủ nghĩa 4 bản độc quyền nhà nước là giai đoạn phát triển cao của giai đoạn độc quyền nó vẫn mang đầy đủ bản chất kinh tế của chủ nghĩa 4 bản nhà nước 4 bản đã trở thành công cụ kinh tế để phục vụ riêng cho lợi ích của thiểu số giai cấp 4 bản độc quyền những biểu hiện của nó làm rõ hơn sự phụ thuộc của nhà nước 4 bản vào độc quyền và là công cụ phục vụ cho lợi ích 4 bản của cứ bảo nó quyền.
- Những nét mới trong sự phát triển của chủ nghĩa 4 bản hiện đại
- sự phát triển nhảy vọt về lực lượng
Nền kinh tế đang có xu hướng chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Sự điều chỉnh về quan hệ sản xuất và quan hệ giai cấp
Thể chế quản lý kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp có những biến đổi lớn Điều tiết vĩ mô của nhà nước ngày càng được tăng cường
Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng quan trọng trong hệ thống kinh tế 4 bản chủ nghĩa là lực lượng chủ yếu để thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế.
Đầu tiên và phối hợp quốc tế được tăng cường.
- Vai trò lịch sử của chủ nghĩa 4 bản
Vai trò tích cực của chủ nghĩa 4 bản
- thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng chuyển từ kỹ thuật lao động thủ công lên kỹ thuật ngày càng hiện đại giải phóng sức lao động nâng cao hiệu quả khám phá và chinh phục tự nhiên của con người.
- chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại dưới tác động của các quy luật của kinh tế thị trường đã kích thích cải tiến kỹ thuật tăng năng suất lao động đã ra khối lượng sản phẩm hàng hóa khổng lồ.
Xã hội hóa sản xuất phát triển cả chiều rộng và chiều sâu quá trình sản xuất được liên kết với nhau phụ thuộc lẫn nhau thành một hệ thống sản xuất xã hội thống nhất
IV.2 nhưng giới hạn phát triển của chủ nghĩa 4 bản
Mục đích của nền sản xuất 4 bản chủ nghĩa trước hết tập trung chủ yếu vì lợi ích của thiểu số giai cấp 4 sản, không phải vì lợi ích của quần chúng nhân dân lao động một cách tự giác=> không phù hợp với sự phát triển của tiến bộ loài người.
- trường nghĩa 4 bản là một trong những nguyên nhân của hầu hết các cuộc chiến tranh trên thế giới chiến tranh đã phá hủy lực lượng sản xuất kéo lùi nền kinh tế thế giới hàng chục 5.
Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc thể hiện ở sự bần cùng hóa đối với đa số nhân dân lao động và sự giàu có của 4 bản độc quyền. Trên thế giới sự phân cực giàu nghèo giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng cao.
Xu hướng vận động của chủ nghĩa 4 bản
Trong chủ nghĩa 4 bản vì mục đích lợi nhuận trình độ xã hội hóa của lực lượng sản xuất ngày càng cao để thích ứng quan hệ sản xuất 4 bản chủ nghĩa không ngừng được điều chỉnh mở rộng mang hình thức xã hội cả về quan hệ sở hữu quan hệ quản lý và quan hệ phân phối nhưng tính chất 4 * 4 bản chủ nghĩa không hề thay đổi không những thế tính chất 4 nhân ngày càng được tầm trung cao.
Sự điều chỉnh quan hệ sản xuất trong chủ nghĩa 4 bản phần nào đã tạo ra sự phù hợp nhất định của quan hệ sản xuất với tính chất xã hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản xuất góp phần duy trì sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa 4 bản nhưng những điều chỉnh đó không làm giảm mà còn làm tăng tính gay gắt trong mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Chương 5
Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao trong đó các yếu tố đầu vào đầu ra của sản xuất đều được thực hiện thông qua thị trường tuân theo nguyên tắc và quy luật thị trường.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước thiết lập một xã hội mà ở đó dân giàu nước mạnh dân chủ công= văn minh có sự điều tiết của nhà nước do đảng+ sản Việt Nam lãnh đạo.
II. Tính tất yếu khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phù hợp với quy luật phát triển khách quan của Việt Nam
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có tính ưu việt thúc đẩy phát triển kinh tế
Phù hợp với mong muốn của nhân dân
- Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự tác động của quy luật cung cầu cạnh tranh sẽ phân bổ nguồn lực hiệu quả.
- Kinh tế thị trường thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh và hiệu quả kích thích tiến bộ khoa học công nghệ nâng cao năng suất lao động chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm.
- đặc trưng kinh tế tt định hướnh xã hội chủ nghĩa
- mục tiêu phát triển
Để phát triển lực lượng sản xuất xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. Từng bước xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất. Thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh dân chủ công= văn minh..
- quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế Sở hữu tư nhân( sở hữu, cá thể, tiểu chủ)
Sở hữu công cộng( sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể.
Thành phần kinh tế- sở hữu nhà nước-> thành phần kinh tế nhà nước-> doanh nghiệp-nhà nước
- sở hữu tập thể->thành phần kinh tế tập thể-> hợp tác xã
- Sở hữu tư nhân-> thành phần kinh tế tư nhân-> công ty tư nhân, công tư tnhh’
- hình thức liên doanh liên kết nhà nước-tư nhân
Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế 4 nhân là một động lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế kinh tế nhà nước kinh tế tập thể kinh tế 4 nhân là nòng cốt để phát triển một nền kinh tế độc lập tự chủ.
Kinh tế 4 nhân là động lực quan trọng nhất dẫn dắt định hướng nền kinh tế 4 bản chủ nghĩa
- quan hệ quản lý nền kinh tế
- quan hệ phân phối
Nhiều hình thức- phân phối theo kết quả lao động(làm nhiều hưởng nhiều làm ít hưởng ít không làm không hưởng)
-phân phối theo hiệu quả inh tế, theo đóng góp vốn
- phân phối theo hiệu quả kinh tế, theo đóng góp vốn
- phân phối theo phúc lợi tập thể, phúc lợi xã hội( quỹ xóa đói giảm nghèo, quỹ đền ơn
đáp nghĩa
- tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
III. khái niệm thể chế kinh tế trị thường định hưỡng ã hội chủ nghĩa
Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là hệ thống đường lối chủ trương chiến lược hệ thống pháp luật chính sách xác lập cơ chế vận hành điều chỉnh hành vi và các quan hệ kinh tế của các chủ thể có liên quan đến hoạt động kinh tế nhằm hướng tới thiết lập đồng bộ các yếu tố thị trường hiện đại theo hướng góp phần thúc đẩy dân giàu nước mạnh dân chủ công= văn minh.
Gồm 3 bộ phân+pháp luật,quy tắc, chuẩn mực xã hội
+ cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế
+ cơ chế vận hành nền kinh tế
2. sự cần thiết phải hoàn thiên thể chế kttt
Thứ nhất, do kttt mới hình thành đang phát triển nên -chưa đồng bộ, thiếu thống nhất
- chưa đầy đủ
- kém hiệu lực chưa đủ mạnh hiệu quả thực thi chưa
cao
IV. lợi ích kinh tế
- khái niệm lợi ích kinh tế
Lợi ích kinh tế là lợi ích và chat lợi ích thôi để khi thực hiện các hoạt động kinh tế của con người.
- bản chất và biểu hiện của lợi ích kinh tế
Về mặt bản chất lợi ích kinh tế sẽ phản ánh mục đích và động cơ của các quan hệ giữa các chủ thể trong nền sản xuất xã hội.
Lợi ích kinh tế phản ảnh bản chất xã hội trong từng giai đoạn lịch sử( tính lịch sử)
Về mặt biểu hiện của lợi ích kinh tế, ta thấy rằng gắn với mỗi chủ thể kinh tế khác nhau là những lợi ích kinh tế cũng khác nhau.
Lợi nhuận tiền công lợi tức do quan hệ sở hữu tlsx quyết định
2. vai trò của lợi ích kinh tế
Một là,động lực trực tiếp của các chủ thể kinh tế và hoạt động kinh tế-xã hội Hai là,lợi ích kinh tế là cơ sở để thúc đẩy các lợi ích khác
VI. quan hệ lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường
Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác giữa các chủ thể kinh tế nhằm mục tiêu xác lập các loại lợi ích kinh tế trên cơ sở trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng trong một giai đoạn phát triển xã hội nhất định.
Quan hệ lợi ích kinh tế- theo chiều dọc: giữa một tổ chức với các cá nhân động lực tốt thúc đẩy kinh tế phát triển
- theo chiều ngang: doanh nghiệp với doanh nghiệp
- sự thống nhất và mẫu thuẫn trong các quan hệ lợi ích kinh tế Sự thống nhất:
Sự mâu thuẫn: lợi ích cá nhân tổn hại lợi ích xã hội
Thu nhập của chủ thể này tăng lên, thì thu nhập của chủ thể khác giảm
- Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế
Lợi ích kinh tế phụ thuộc vào Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Địa vị của các chủ thể kinh tế trong hệ thống quan hệ sản xuất xã hội Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước
Hội nhập kinh tế quốc tế
- Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường Quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động Quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích nhóm lợi ích xã hội
- Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế trong các quan hệ lợi ích chủ yếu
Theo nguyên tắc thị trường: phân phối thu nhập theo lao động theo hiệu quả sản xuất kinh doanh theo sở hữu vốn và các nguồn lực.
Theo chính sách của nhà nước và vai trò của các tổ chức xã hội nhằm tạo sự bình đẳng và thúc đẩy tiến độ xã hội.
VII. vai trò của nhà nước trong quan hệ lợi ích kinh tế
- bảo vệ lợi ích hợp pháp tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế
Môi trường kinh tế: giứ vững ôn định chính trị Môi trường pháp luật thông thoáng
Xây dụng kết cấu hạ tầng Tạo môi trường văn hóa
- điều hòa lợi ích cá nhân doanh nghiệp xã hội Chính sách phân phối thu nhập
Thuế thu nhập cá nhân Tiền lương tối thiểu
Kiểm soát ngăn chặn các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với phát triển xã hội
Chương 6
Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về chất trình độ của 4 liệu sản xuất và sức lao động trên cơ sở nhưng phân minh đột phá về kỹ thuật và công nghệ trong quá trình phát triển của nhân loại thì hơi đổi căn bản về phân công lao động xã hội tăng năng suất lao động nhờ áp dụng một cách phổ biến những tính năng trong kỹ thuật công nghệ đó vào đời sống xã hội.