Bài tập ôn tập chiến lược - Quản trị chiến lược | Trường Đại Học Duy Tân

1. Năm tác lực cạnh tranh trong ngànha. Năng lực thương lượng của người mua- Sản phẩm khác biệt thấp -> khách dễ chuyển sang sản phẩm của đối thủ.- Có nhiều đối tượng khách hàng khác nhau. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

PSU-MGT 403 UIS
1. Năm tác lực cạnh tranh trong ngành
a. Năng lực thương lượng của người mua
- Sản phẩm khác biệt thấp -> khách dễ chuyển sang sản phẩm của đối thủ.
- Có nhiều đối tượng khách hàng khác nhau.
- Khách hàng có nhiều thông tin, hiểu biết về sản phẩm.
- Danh tiếng của khách hàng mang lại uy tín cho người bán.
=> Áp lực Cao
b. Các sản phẩm thay thế
- Có nhiều và đa dạng sản phẩm thay thế (món Hàn, Trung, Nhật, Việt,,,)
- Gía cả cạnh tranh (cao, thấp, trung bình)
- Chất lượng sản phẩm đáp ứng theo thị hiếu nhu cầu của khách hàng.
- Chi phí chuyển đổi thấp
=> Áp lực Cao
c. Áp lực thương lượng của nhà cung cấp
- Nguyên vật liệu đa dạng, nhiều, sẵn có, dễ kiếm trên thị trường
- Có nhiều nhà cung cấp nguyên liệu khác nhau với chất lượng và giá tương đương nhau.
- Chi phí chuyển đổi sang nhà cung cấp khác rất thấp.
=> Áp lực Yếu
d. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
- Đối thủ mới gia nhập ngành ít, tuy nhiên khá dễ vào
=> Áp lực Trung bình.
e. Đối thủ cạnh tranh
- Số lượng không nhiều.
- Nhu cầu của người mua tăng cao.
- Khả năng chuyển đổi doanh nghiệp cao.
=> Áp lực Trung bình
2. Đặc điểm kinh tế nổi bật của ngành
a. Quy mô thị trường và tốc độ của thị trường
- Lớn và trên đà phát triển. Nước ta hiện nay có hơn 540.000 cửa hàng bán đồ ăn, thức
uống. Trong đó có khoảng 278.424 mô hình quy mô siêu nhỏ, 153.576 quy mô nhỏ,
34.128 quy mô vừa và 73.872 quy mô lớn (năm 2021). Và tất nhiên, những con số trên sẽ
còn tiếp tục gia tăng trong tương lai bởi tiềm năng khai thác vẫn là rất lớn. Số liệu doanh
thu ngành F&B nửa đầu tháng 4/2022 cũng phần nào phản ánh xu hướng này, khi mức
tăng trưởng của các doanh nghiệp đạt gần 40% so với cùng kỳ quý 1/2022 và tăng gấp 2
lần so với cùng kỳ quý 4/2021.
b. Số lượng đối thủ
- Những đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Các nhà hàng Thái tại khu vực Đà Nẵng (Chuỗi nhà
hàng Thái Market, Thai Cuisine, Happy Thai, Kin Kin Thai Food, Thai Aroy…).
- Những đối thủ cạnh tranh gián tiếp: Các nhà hàng đặc sản khác như hàng Hàn Quốc, nhà
hàng Trung Quốc, nhà hàng Nhật,…
c. Phạm vi cạnh tranh
- Chủ yếu ở phạm vi khu vực Đà Nẵng.
d. Tình hình cung, cầu
- Nhu cầu ăn uống của khách địa phương và khách du lịch ngày càng tăng nên cung sẽ
lớn. Vậy nên phân khúc nhà hàng này sẽ tăng.
e. Phân khúc thị trường
- Khách có thu nhập trung bình-cao.
f. Tốc độ thay đổi công nghệ
- Hệ thống đặt bàn trực tuyến trên Pasgo, The golden spoon, Table now,…; Hệ thống đặt
hàng trực tuyến và ứng dụng giao hàng như Grabfood, Shopeefood, Baemin,…; Ngoài ra
còn có các ứng dụng thanh toán không chạm,…
- Ảnh hưởng nhiều đến doanh nghiệp, điển hình như việc giảm thiểu thời gian làm việc
của nhân viên, hạn chế chi phí nhân sự, tă0ng trải nghiệm của khách hàng , dựa trên nền
tảng số liệu giúp doanh nghiệp hoạch định phân tích, đưa ra quyết định kinh doanh nhanh
chóng.
- Còn mức độ tích hợp dọc và Hiệu ứng đường cong kinh nghiệm.
d. Xác định vị thế của doanh nghiệp so với các đổi thủ cùng ngành.
- Chuỗi nhà hàng Thái Market
- Thai Cuisine, Happy Thai, Kin Kin Thai Food, Thai Aroy
c. Đánh giá cấu trúc cạnh tranh của chi phí công ty và giá trị khách hàng.
d. So sánh sức mạnh cạnh tranh của công ty với đối thủ chủ chốt.
| 1/3

Preview text:

PSU-MGT 403 UIS
1. Năm tác lực cạnh tranh trong ngành
a. Năng lực thương lượng của người mua
- Sản phẩm khác biệt thấp -> khách dễ chuyển sang sản phẩm của đối thủ.
- Có nhiều đối tượng khách hàng khác nhau.
- Khách hàng có nhiều thông tin, hiểu biết về sản phẩm.
- Danh tiếng của khách hàng mang lại uy tín cho người bán. => Áp lực Cao
b. Các sản phẩm thay thế
- Có nhiều và đa dạng sản phẩm thay thế (món Hàn, Trung, Nhật, Việt,,,)
- Gía cả cạnh tranh (cao, thấp, trung bình)
- Chất lượng sản phẩm đáp ứng theo thị hiếu nhu cầu của khách hàng.
- Chi phí chuyển đổi thấp => Áp lực Cao
c. Áp lực thương lượng của nhà cung cấp
- Nguyên vật liệu đa dạng, nhiều, sẵn có, dễ kiếm trên thị trường
- Có nhiều nhà cung cấp nguyên liệu khác nhau với chất lượng và giá tương đương nhau.
- Chi phí chuyển đổi sang nhà cung cấp khác rất thấp. => Áp lực Yếu
d. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
- Đối thủ mới gia nhập ngành ít, tuy nhiên khá dễ vào => Áp lực Trung bình.
e. Đối thủ cạnh tranh
- Số lượng không nhiều.
- Nhu cầu của người mua tăng cao.
- Khả năng chuyển đổi doanh nghiệp cao. => Áp lực Trung bình
2. Đặc điểm kinh tế nổi bật của ngành
a. Quy mô thị trường và tốc độ của thị trường
- Lớn và trên đà phát triển. Nước ta hiện nay có hơn 540.000 cửa hàng bán đồ ăn, thức
uống. Trong đó có khoảng 278.424 mô hình quy mô siêu nhỏ, 153.576 quy mô nhỏ,
34.128 quy mô vừa và 73.872 quy mô lớn (năm 2021). Và tất nhiên, những con số trên sẽ
còn tiếp tục gia tăng trong tương lai bởi tiềm năng khai thác vẫn là rất lớn. Số liệu doanh
thu ngành F&B nửa đầu tháng 4/2022 cũng phần nào phản ánh xu hướng này, khi mức
tăng trưởng của các doanh nghiệp đạt gần 40% so với cùng kỳ quý 1/2022 và tăng gấp 2
lần so với cùng kỳ quý 4/2021.
b. Số lượng đối thủ
- Những đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Các nhà hàng Thái tại khu vực Đà Nẵng (Chuỗi nhà
hàng Thái Market, Thai Cuisine, Happy Thai, Kin Kin Thai Food, Thai Aroy…).
- Những đối thủ cạnh tranh gián tiếp: Các nhà hàng đặc sản khác như hàng Hàn Quốc, nhà
hàng Trung Quốc, nhà hàng Nhật,…
c. Phạm vi cạnh tranh
- Chủ yếu ở phạm vi khu vực Đà Nẵng.
d. Tình hình cung, cầu
- Nhu cầu ăn uống của khách địa phương và khách du lịch ngày càng tăng nên cung sẽ
lớn. Vậy nên phân khúc nhà hàng này sẽ tăng.
e. Phân khúc thị trường
- Khách có thu nhập trung bình-cao.
f. Tốc độ thay đổi công nghệ
- Hệ thống đặt bàn trực tuyến trên Pasgo, The golden spoon, Table now,…; Hệ thống đặt
hàng trực tuyến và ứng dụng giao hàng như Grabfood, Shopeefood, Baemin,…; Ngoài ra
còn có các ứng dụng thanh toán không chạm,…
- Ảnh hưởng nhiều đến doanh nghiệp, điển hình như việc giảm thiểu thời gian làm việc
của nhân viên, hạn chế chi phí nhân sự, tă0ng trải nghiệm của khách hàng , dựa trên nền
tảng số liệu giúp doanh nghiệp hoạch định phân tích, đưa ra quyết định kinh doanh nhanh chóng.
- Còn mức độ tích hợp dọc và Hiệu ứng đường cong kinh nghiệm.
d. Xác định vị thế của doanh nghiệp so với các đổi thủ cùng ngành.
- Chuỗi nhà hàng Thái Market
- Thai Cuisine, Happy Thai, Kin Kin Thai Food, Thai Aroy
c. Đánh giá cấu trúc cạnh tranh của chi phí công ty và giá trị khách hàng.
d. So sánh sức mạnh cạnh tranh của công ty với đối thủ chủ chốt.