Bài tập ôn tập chương 1 môn Kinh tế vĩ mô | Học viện Chính sách và Phát triển

Bài tập ôn tập chương 1 môn Kinh tế vĩ mô | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 1: Tổng Quan Về Kinh Tế Học
Sử dụng dữ kiện sau đây để trả lời các câu hỏi từ 1 đến 6: Hàm tổng lợi ích
(TB) hàm tổng chi phí (TC) của một hoạt động nh sau: TB=200Q - Q
2
TC=200 + 20Q + 0,5Q
2
1. Quy mô hoạt động tối đa hóa lợi ích là:
a. Q=100
b. Q=200
c. Q=50
d. Q=150
2. Hãy xác định quy mô tối đa hoá lợi ích ròng
a. Q=100
b. Q= 50
c. Q= 80
d. Q= 60
3. Hãy xác định tổng lợi ích tối đa
a. TB
max
= 10000
b. TB
max
= 12000
c. TB
max
= 7500
d. TB
max
= 5000
4. Hãy xác định lợi ích ròng cực đại (NB )
max
a. NB
max
= 5200
b. NB
max
= 5500
c. NB
max
= 5000
d. NB
max
= 4800
5. Khi Q=50 muốn tăng lợi ích ròng phải đa ra sự lựa chọn nào:
a. Tăng sản lượng
b. Giảm sản lượng
c. Giữ nguyên sản lượng
d. Không câu nào đúng
6. Khi Q=70 muốn tăng lợi ích ròng phải đa ra sự lựa chọn nào:
a. Tăng sản lượng
b. Giảm sản lượng
c. Giữ nguyên sản lượng
d. Không câu nào đúng
Sử dụng dữ liệu sau đây để trả lời các câu hỏi từ 7 đến 10: Một nền kinh tế
đường giới hạn năng lực sản xuất được biểu diễn bằng phương trình sau
X+2Y=100
7. Đường giới hạn năng lực sản xuất trên cho biết:
a. Lượng X tối đa là 100 và lượng Y tối đa là 50
b. Lượng X tối đa là 50 và lượng Y tối đa là 100
c. Lượng X tối đa là 30 và lượng Y tối đa là 40
d. Lượng X tối đa là 40 và lượng Y tối đa là 60
8. Đường giới hạn năng lực sản xuất trên cho biết:
a. Để sản xuất thêm 1 đơn vị X phải hy sinh 2 đơn vị Y
b. Để sản xuất thêm 1 đơn vị Y phải hy sinh 2 đơn vị X
c. Để sản xuất thêm 1 đơn vị X phải hy sinh 3 đơn vị Y
d. Để sản xuất thêm 1 đơn vị Y phải hy sinh 3 đơn vị X
9. Đường giới hạn năng lực sản xuất trên là:
a. Đường thẳng tuyến tính
b. Đường cong lồi so với gốc tọa độ
c. Đường cong lõm so với gốc tọa độ
d. Tất cả đều đúng
10. Đường giới hạn năng lực sản xuất trên minh họa:
a. Chi phí cơ hội tăng dần
b. Chi phí cơ hội giảm dần
c. Chi phí cơ hội không đổi
d. Không minh họa điều nào
Sử dụng dữ liệu sau đây để trả lời các câu hỏi từ 45 đến 50: Một nền kinh
tế đường giới hạn năng lực sản xuất đợc minh họa bởi phương trình sau:
2X
2
+Y =225 trong đó X hàng hoá nông nghiệp còn Y hàng hoá công
2
nghiệp
11. Nếu X=10 thì lượng Y tối đa có thể sản xuất được là bao nhiêu?
a. Y=5
b. Y=25
c. Y=10
d. Y=15
12. Có thể nhận xét gì về kết hợp hàng hoá X=8 và Y=6
a. Nền kinh tế không có khả năng sản xuất kết hợp hàng hoá này
b. Nền kinh tế khả năng sản xuất kết hợp hàng hoá này, nhưng không đạt
hiệu quả sản xuất.
c. Để sản xuất được kết hợp hàng hoá này, nền kinh tế phải được bổ sung thêm
nguồn lực
d. Kết hợp hàng hoá này là sản lượng tối đa có thể của nền kinh tế
13. Nền kinh tế khả năng sản xuất kết hợp hàng hóa gồm 10X 10Y hay
không?
a. Nền kinh tế không khả năng sản xuất kết hợp hàng hóa trên nằm
ngoài khả năng của nền kinh tế.
b. Nền kinh tế khả năng sản xuất kết hợp hàng hóa trên nếu giá hàng hóa Y
tăng lên.
c. Nền kinh tế khả năng sản xuất kết hợp hàng hóa trên nếu giá hàng hóa X
tăng lên
d. Tất cả câu trả lời trên đều đúng
14. Nếu minh họa đường giới hạn năng lực sản xuất trên bằng đồ thị, ta thấy:
a. Đường giới hạn năng lực sản xuất là đường cong
b. Đường giới hạn năng lực sản xuất là đường thẳng tuyếnnh
c. Đường giới hạn năng lực sản xuất là đường hyperbol
d. Không thể minh họa được
15. Đường giới hạn năng lực sản xuất trên minh họa:
a. Chi phí cơ hội tăng dần
b. Chi phí cơ hội giảm dần
c. Chi phí cơ hội không đổi
d. Không minh họa điều nào
16. Điều xảy ra với đường giới hạn năng lực sản xuất trên khi công nghệ sản
xuất cả hai hàng hóa X và Y đều được cải tiến:
a. Đường giới hạn năng lực sản xuất dịch chuyển ra ngoài
b. Đường giới hạn năng lực sản xuất dịch chuyển vào trong
c. Đường giới hạn năng lực sản xuất không thay đổi
d. Tất cả đều đúng
| 1/4

Preview text:

Chương 1: Tổng Quan Về Kinh Tế Học
Sử dụng dữ kiện sau đây để trả lời các câu hỏi từ 1 đến 6: Hàm tổng lợi ích
(TB) và hàm tổng chi phí (TC) của một hoạt động nh sau: TB=200Q - Q2 và TC=200 + 20Q + 0,5Q2
1. Quy mô hoạt động tối đa hóa lợi ích là: a. Q=100 b. Q=200 c. Q=50 d. Q=150
2. Hãy xác định quy mô tối đa hoá lợi ích ròng a. Q=100 b. Q= 50 c. Q= 80 d. Q= 60
3. Hãy xác định tổng lợi ích tối đa a. TBmax= 10000 b. TBmax= 12000 c. TBmax= 7500 d. TBmax= 5000
4. Hãy xác định lợi ích ròng cực đại (NBmax) a. NBmax = 5200 b. NBmax = 5500 c. NBmax = 5000 d. NBmax= 4800
5. Khi Q=50 muốn tăng lợi ích ròng phải đa ra sự lựa chọn nào: a. Tăng sản lượng b. Giảm sản lượng
c. Giữ nguyên sản lượng d. Không câu nào đúng
6. Khi Q=70 muốn tăng lợi ích ròng phải đa ra sự lựa chọn nào: a. Tăng sản lượng b. Giảm sản lượng
c. Giữ nguyên sản lượng d. Không câu nào đúng
Sử dụng dữ liệu sau đây để trả lời các câu hỏi từ 7 đến 10: Một nền kinh tế
có đường giới hạn năng lực sản xuất được biểu diễn bằng phương trình sau X+2Y=100
7. Đường giới hạn năng lực sản xuất trên cho biết:
a. Lượng X tối đa là 100 và lượng Y tối đa là 50
b. Lượng X tối đa là 50 và lượng Y tối đa là 100
c. Lượng X tối đa là 30 và lượng Y tối đa là 40
d. Lượng X tối đa là 40 và lượng Y tối đa là 60
8. Đường giới hạn năng lực sản xuất trên cho biết:
a. Để sản xuất thêm 1 đơn vị X phải hy sinh 2 đơn vị Y
b. Để sản xuất thêm 1 đơn vị Y phải hy sinh 2 đơn vị X
c. Để sản xuất thêm 1 đơn vị X phải hy sinh 3 đơn vị Y
d. Để sản xuất thêm 1 đơn vị Y phải hy sinh 3 đơn vị X
9. Đường giới hạn năng lực sản xuất trên là:
a. Đường thẳng tuyến tính
b. Đường cong lồi so với gốc tọa độ
c. Đường cong lõm so với gốc tọa độ d. Tất cả đều đúng
10. Đường giới hạn năng lực sản xuất trên minh họa:
a. Chi phí cơ hội tăng dần
b. Chi phí cơ hội giảm dần
c. Chi phí cơ hội không đổi
d. Không minh họa điều nào
Sử dụng dữ liệu sau đây để trả lời các câu hỏi từ 45 đến 50: Một nền kinh
tế có đường giới hạn năng lực sản xuất đợc minh họa bởi phương trình sau:
2X2 +Y2=225 trong đó X là hàng hoá nông nghiệp còn Y là hàng hoá công nghiệp

11. Nếu X=10 thì lượng Y tối đa có thể sản xuất được là bao nhiêu? a. Y=5 b. Y=25 c. Y=10 d. Y=15
12. Có thể nhận xét gì về kết hợp hàng hoá X=8 và Y=6
a. Nền kinh tế không có khả năng sản xuất kết hợp hàng hoá này
b. Nền kinh tế có khả năng sản xuất kết hợp hàng hoá này, nhưng không đạt hiệu quả sản xuất.
c. Để sản xuất được kết hợp hàng hoá này, nền kinh tế phải được bổ sung thêm nguồn lực
d. Kết hợp hàng hoá này là sản lượng tối đa có thể của nền kinh tế
13. Nền kinh tế có khả năng sản xuất kết hợp hàng hóa gồm 10X và 10Y hay không?
a. Nền kinh tế không có khả năng sản xuất kết hợp hàng hóa trên vì nó nằm
ngoài khả năng của nền kinh tế.
b. Nền kinh tế có khả năng sản xuất kết hợp hàng hóa trên nếu giá hàng hóa Y tăng lên.
c. Nền kinh tế có khả năng sản xuất kết hợp hàng hóa trên nếu giá hàng hóa X tăng lên
d. Tất cả câu trả lời trên đều đúng
14. Nếu minh họa đường giới hạn năng lực sản xuất trên bằng đồ thị, ta thấy: a.
Đường giới hạn năng lực sản xuất là đường cong b.
Đường giới hạn năng lực sản xuất là đường thẳng tuyến tính c.
Đường giới hạn năng lực sản xuất là đường hyperbol d.
Không thể minh họa được
15. Đường giới hạn năng lực sản xuất trên minh họa:
a. Chi phí cơ hội tăng dần
b. Chi phí cơ hội giảm dần
c. Chi phí cơ hội không đổi
d. Không minh họa điều nào
16. Điều gì xảy ra với đường giới hạn năng lực sản xuất trên khi công nghệ sản
xuất cả hai hàng hóa X và Y đều được cải tiến:
a. Đường giới hạn năng lực sản xuất dịch chuyển ra ngoài
b. Đường giới hạn năng lực sản xuất dịch chuyển vào trong
c. Đường giới hạn năng lực sản xuất không thay đổi d. Tất cả đều đúng