-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập ôn tập Chương 3 - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng
. Lần đầu tiên Hồ Chí Minh đòi quyền bình đẳng, tự do cho dân tộc Việt Namtrong tác phẩm nào sau đây? Yêu sách của nhân dân An Nam.2. Theo Hồ Chí Minh, quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của các dân tộc là Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Tư tưởng Hồ Chí Minh (306106) 250 tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Bài tập ôn tập Chương 3 - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng
. Lần đầu tiên Hồ Chí Minh đòi quyền bình đẳng, tự do cho dân tộc Việt Namtrong tác phẩm nào sau đây? Yêu sách của nhân dân An Nam.2. Theo Hồ Chí Minh, quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của các dân tộc là Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (306106) 250 tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
1. Lần đầu tiên Hồ Chí Minh đòi quyền bình đẳng, tự do cho dân tộc Việt Nam
trong tác phẩm nào sau đây?
Yêu sách của nhân dân An Nam.
2. Theo Hồ Chí Minh, quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của các dân tộc là
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
3. Trong Thư gửi đồng bào Nam Bộ (1946), Hồ Chí Minh khẳng định “Đồng bào
Nam Bộ là dân nước Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó
không bao giờ thay đổi!”. Nội dung câu nói thể hiện quan điểm nào sau đây của Hồ Chí Minh?
Quan điểm về độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất Tổ quốc, toàn vẹn
lãnh thổ, sự thống nhất khó có thể chia cắt của dân tộc Việt Nam.
4. Sự kiện nào sau đây đánh dấu việc Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy con đường cứu
nước, giải phóng dân tộc – con đường cách mạng vô sản?
Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất những
luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin.
5. Hồ Chí Minh lựa chọn con đường cách mạng vô sản cho dân tộc Việt Nam vì đây là cuộc cách mạng
Triệt để, sâu sắc và toàn diện nhất; phù hợp với yêu cầu của cách mạng
Việt Nam và quy luật phát triển của thời đại.
6. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống để hoàn thành nhận định sau của Hồ Chí Minh:
“Cách mạng Pháp cũng như Cách mạng Mỹ, nghĩa là cách mạng tư bản, cách mạng …”.
“ không đến nơi, tiếng là cộng hòa và dân chủ, kỳ thực trong thì nó tước
lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa.”
7. Luận điểm nào sau đây phù hợp với quan điểm của Hồ Chí Minh trong việc giải
quyết mối quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ (giai cấp) của cách mạng Việt Nam?
Giải phóng dân tộc là trên hết, trước hết, hoàn thành giải phóng dân tộc
xong thực hiện giải phóng giai cấp.
8. Chọn cụm từ ngữ điền vào chỗ trống để hoàn thành nhận định sau của Hồ Chí
Minh: “Trong thế giới bây giờ chỉ có … là đã thành công và thành công đến nơi,
nghĩa là dân chúng được hưởng cái hạnh phúc tự do, bình đẳng thật.”. Cách mạng Nga.
9. Luận điểm nào sau đây là một trong những cơ sở lý luận khẳng định cách mạng
giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo?
Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan, quan trọng nhất để giai cấp công
nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình.
10. Luận điểm “Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, trong đó giải phóng
dân tộc là trước hết, trên hết.” của Hồ Chí Minh xuất phát từ
Quan điểm cách mạng là sự nghiệp của quần chúng trong chủ nghĩa Mác – Lênin.
11. Theo Hồ Chí Minh, lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc là Toàn dân.
12. Nội dung cốt lõi, xuyên suốt trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam là
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
13. Theo Hồ Chí Minh, nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân trong cách mạng giải phóng dân tộc là
Liên minh công – nông.
14. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống để hoàn thành câu nói sau của Hồ Chí Minh
trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (12/1946): “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất
kỳ người già, người trẻ, … tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam
thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc.”. Không chia.
15. Luận điểm nào sau đây phù hợp với quan điểm của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc?
Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa có thể giành thắng
lợi trước và giúp đỡ cách mạng vô sản ở chính quốc.
16. Tính tất yếu của bạo lực cách mạng trong cách mạng giải phóng dân tộc theo Hồ Chí Minh xuất phát từ
Bản chất của chủ nghĩa thực dân.
17. “Cách mạng giải phóng dân tộc cần tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng
giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc”, luận điểm này của
Nguyễn Ái Quốc không dựa trên cơ sở nào sau đây?
Quan điểm của C.Mác về vai trò của cách mạng vô sản ở chính quốc.
18. Hình thức đấu tranh chủ yếu của bạo lực cách mạng theo quan điểm của Hồ Chí Minh là
Kết hợp đấu tranh chính trị với đâu tranh vũ trang.
19. Mục đích cao nhất của việc sử dụng bạo lực cách mạng theo quan điểm của Hồ Chí Minh là gì?
Giành độc lập dân tộc.
20. Phương pháp bạo lực cách mạng của Hồ Chí Minh thể hiện nội dung chính nào sau đây?
Sự thống nhất biện chứng giữa quan điểm bạo lực cách mạng với quan
điểm nhân đạo và hòa bình.
21. Luận điểm “Sức sản xuất đã phát triển cao, nền tảng kinh tế là tư liệu sản xuất đã
trở thành của chung” của Hồ Chí Minh thể hiện quan niệm về chủ nghĩa xã hội trên phương diện nào?
Quan hệ sản xuất.
22. Hồ Chí Minh khẳng định tính tất yếu đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam dựa trên cơ sở nào?
Thực tiễn của cách mạng Việt Nam.
23. Quan điểm “Nhà nước là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân” của Hồ Chí
Minh thể hiện đặc trưng của chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa trên phương diện
Chính trị - xã hội.
24. Luận điểm nào sau đây thể hiện đặc trưng chính trị của chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
Dân chủ và chuyên chính với nhân dân.
25. Luận điểm “Trước kia ruộng là của địa chủ, nông dân cứ cúi đầu làm lụng suốt
ngày, gặt bao nhiêu thì nộp cho địa chủ hết; ngày nay, chủ nghĩa xã hội là lấy nhà
máy, xe lửa, ngân hàng, v.v., làm của chung” của Hồ Chí Minh thể hiện đặc
trưng của chủ nghĩa xã hội trên phương diện
Quan hệ sở hữu.
26. Theo Hồ Chí Minh, “Tiền đề, điều kiện để tiến tới chế độ xã hội bình đẳng, bác
ái, không còn phân biệt chủng tộc, không còn gì ngăn cản những người lao động
hiểu nhau và thương yêu nhau” là
27. Theo Hồ Chí Minh, chủ thể nào sau đây đóng vai trò quyết định sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội?
28. Theo Hồ Chí Minh, nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội là gì?
29. Khi xác định mục tiêu kinh tế trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Hồ
Chí Minh coi thành phần kinh tế nào sau đây giữ vai trò lãnh đạo nền kinh tế?
30. Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu phát triển lực lượng sản xuất trong xây dựng nền
kinh tế xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam cần hướng đến là
31. Quan niệm “dân làm chủ” và “dân là chủ” của Hồ Chí Minh trong mục tiêu xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam được hiểu là gì?
32. Hồ Chí Minh xác định mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam về văn hóa là
33. Giữ vai trò quyết định trong động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam theo Hồ Chí Minh là
34. Theo Hồ Chí Minh, đâu không phải yếu tố làm nên động lực bên trong của chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam?
35. Theo Hồ Chí Minh, tính chất của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là 36.
Chọn cách hiểu đúng nhất về quan điểm sau của Hồ Chí Minh: “Đặc điểm
to nhất của ta trong thời kỳ quá độ là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng
lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.”.
37. Theo Hồ Chí Minh, nền tảng lí luận mang tính nguyên tắc để Việt Nam xây dựng
chủ nghĩa xã hội là gì?
38. Theo Hồ Chí Minh, nguyên tắc đóng vai trò là mục tiêu trên hết, là điều kiện để
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là
39. Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có
40. Theo Hồ Chí Minh, nguyên tắc phân phối chủ yếu trong chủ nghĩa xã hội là gì? 41.
“Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới
xã hội cộng sản.”, được trích trong tác phẩm nào?
42. Chọn nhận định đúng với quan điểm của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
43. Chọn cặp từ ngữ từ đúng điền vào chỗ trống để hoàn thành khẳng định sau đây
của Nguyễn Ái Quốc khi gặp Bộ trưởng Bộ thuộc địa Pháp An-be Xa-rô
(6/1922): “Cái tôi cần nhất trên đời là: Đồng bào tôi được …, Tổ quốc đôi được …”.
44. Chọn cặp từ đúng để hoàn thành khẳng định sau của Nguyễn Ái Quốc: “Tự do
cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi …, đấy là
tất cả những điều tôi …”.
45. Đâu không phải câu nói được Hồ Chí Minh khẳng định trong trong bản Tuyên
ngôn độc lập (2/9/1945)?
46. Chọn phương án đúng nhất với điểm xuất phát trong cách tiếp cận của Hồ Chí
Minh về độc lập dân tộc trong bản Tuyên ngôn độc lập (2/9/1945).
47. Chọn các cụm từ ngữ đúng điền vào chỗ trống để hoàn thành khẳng định sau đây
của Hồ Chí Minh: “Nước Việt Nam có quyền hưởng …, và sự thực đã thành một
nước …. Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính
mệnh và của cải để giữ vững quyền … ấy”.
48. Khi trả lời một nhà báo nước ngoài đầu năm 1946, Hồ Chí Minh nói: “Tôi chỉ có
một sự ham muốn, ham muốn tột bậc”. Đâu không phải nội dung được thể hiện
mong muốn của Hồ Chí Minh trong trường hợp này?
49. Đâu không phải việc làm Hồ Chí Minh yêu cầu phải thực hiện ngay sau sau thắng
lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945?
50. Chọn các cụm từ ngữ đúng để hoàn thành lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh
trong Di chúc (1969): “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta … sẽ hoàn
toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ … phải cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta … sẽ thống
nhất. Đồng bào Nam, Bắc … sẽ sum họp một nhà”.
51. Chọn phương án phù hợp với quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về con
đường cách mạng vô sản ở châu Âu.
52. Chọn phương án phù hợp với quan điểm của theo Hồ Chí Minh về con đường
cách mạng vô sản ở Việt Nam.
53. Trong tác phẩm Đường cách mệnh (1927), Hồ Chí Minh cho rằng cách mệnh
trước hết phải có cái gì?
54. Chọn phương án đúng nhất với quan điểm của Hồ Chí Minh trong tác phẩm
Đường cách mệnh (1927) khi xác định chủ thể làm cách mạng.
55. Chọn cụm từ ngữ điền vào chỗ trống để hoàn thành luận điểm sau đây của Hồ
Chí Minh: “… thì chưa phân giai cấp, nghĩa là sĩ, nông, công, thương đều nhất trí
chống lại cường quyền”.