Bài tập ôn tập Cung cầu môn Kinh tế vĩ mô | Học viện Chính sách và Phát triển

Bài tập ôn tập Cung cầu môn Kinh tế vĩ mô | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Bài số 1: Cầu cá nhân và cầu thị trường
Giảsửthịtrườngphotocopybaogồmbanhânkhácnhaubiểucầu
sau:
GiáP
(đồng/
trang)
Lượngcầu
củaNga
(trang)
Lượngcầu
củaThuỷ
(trang)
Lượngcầu
củaTrung
(trang)
100 120 70 30
90 130 90 50
80 135 100 70
70 138 105 75
Hãyxácđịnhlượngcầucủathịtrườngvàvẽđồthịminhhoạ.
Bài số 2: Cầu cá nhân và cầu thị trường, phương trình cầu
Giảsửthịtrườngcóbacánhânkhácnhaucóphươngtrìnhcầunhưsau:
P
1
=100–Q ;P =80–0,5Q vàP =60–0,4Q
1 2 2 3 3
Hãyxácđịnhphươngtrìnhcầucủathịtrường.
Bài số 3: Xác định cân bằng cung cầu và tác động của thuế.
CócácsốliệusauđâyvềcungvàcầumỳtômởHàNội
Giá(ngàn
đồng/kg)
7 8 9 10 11 12
Lượngcung
(tấn/ngày)
11 13 15 17 19 21
Lượngcầu
(tấn/ngày)
20 19 18 17 16 15
a.Viếtphươngtrìnhđườngcungđườngcầu(giảsửcácđườngcung
đườngcầuđềucódạngtuyếntính).Xácđịnhgiávàsảnlượngcânbằng.Tín
chitiêucủangườitiêudùng.
b.Nếuchínhphủápđặtgiálà11,5ngànđồng/kgthìđiềugìsẽxảyra?
c.Nếuchínhphủđánhthuế1ngànđồng/kgmỳtômbánra.Giávàsản
sẽthayđổinhưthếnào?Vẽđồthịminhhọa.
d.Tácđộngcủathuếđốivớicácthànhviênkinhtếnhưthếnào?
Bài số 4: Cung cá nhân và cung thị trường
Thịtrườngphotocopybaogồmbacánhânkhácnhaucóbiểucung:
GiáP
đồng/
(trang)
Lượng
cungcủa
Tú(trang)
Lượng
cungcủa
Hải(trang)
Lượng
cungcủa
Hiền
(trang)
100 200 180 140
90 180 150 125
80 175 140 120
70 150 105 100
Hãyxácđịnhlượngcungcủathịtrườngvàvẽđồthịminhhoạ.
Bài số 5: Cung cá nhân và cung thị trường
Giảsửthịtrườngcóbacánhânkhácnhaucóphươngtrìnhcungnhưsa
P
1
=10+Q ;P =18+0,5Q vàP =16+0,4Q
1 2 2 3 3
Hãyxácđịnhphươngtrìnhcungcủathịtrường.
Bài số 6: Cân bằng cung cầu và sự can thiệp của chính phủ
ThịtrườngsảnphẩmAđượccoilàcạnhtranhvàcóđườngcungP=10+
cầuP=100-Q.TrongđóPtínhbằngngànđồngvàQtínhbằngtriệusảnphẩm
a.Tínhgiávàsảnlượngcânbằng;Tínhthặngdưsảnxuất,thặngdưtiê
vàtổnglợiíchxãhộitạitrạngtháicânbằng.Vẽminhhoạ.
b.Nếuchínhphủđặtgiálà60ngànđồngmộtsảnphẩmthìđiềugìsẽ
Hãytínhsựthayđổithặngdưsảnxuất,thặngtiêudùngvàtổnglợiích
trongtrườnghợp:
-nhànướckhôngthumuaphầndưthừa.
-nhànướcthumuatoànbộphầndưthừa.
c.Nếuchínhphủấnđịnhgiá50ngànđồngthìđiềuxảyra?Hãy
thayđổithặngdưsảnxuất,thặngdưtiêudùngtổnglợiíchhộitrong
hợp:
-nhànướccungứngtoànbộphầnthiếuhụt.
-nhànướckhôngcungứngtoànbộphầnthiếuhụt.
d.Ðánhthuế10ngànđồngmộtsảnphẩmbánra,cânbằngmớisẽnhư
nào?Hãytínhtổnggiátrịthuếmàngườitiêudùngphảichịu?tổnggiát
màngườisảnxuấtphảichịu?tổnggiátrịthuếmànhànướcthuđược?P
mấtkhôngdothuếgâyra?Vẽminhhọa.
Bài số 7: Sự thay đổi trạng thái cân bằng
Cung-cầuvềsảnphẩmYcódạng:P =4+0,5Q
S

(trongđóQtínhbằngtấn;Ptínhbằngnghìnđồng/kg)
1. XácđịnhgiávàsảnlượngcânbằngcủasảnphẩmY
2. Giảsửcầugiảm1tấnởmọimứcgiá,khiđógiáthịtrườngthayđổinh
3. Vẽđồthịminhhoạ
Hãyđưaracáccâuhỏitươngtựnhưbài6vàgiải.
Bài số 8: Cung, cầu và cân bằng thị trường
Trongmộtthịtrường200ngườibán100ngườimua.Nhữngngườibán
cunggiốngnhaulàP=0,5q+100nhữngngườimuacóhàmcầugiốngnha
2250-6P.(Trongđó:q=nghìnsảnphẩm;p=nghìnđồng/sảnphẩm)
1. Hãyxácđịnhhàmcung,hàmcầucủathịtrường
2. Hãyxácđịnhgiávàmứcsảnlượngcânbằngcủathịtrườngnày.
3. NếuhàmcầuthịtrườnglàP=375-0,003Qthìgiávàsảnlượngcân
đổinhưthếnào?
4. Vẽđồthịmôtảcáckếtquảđạtđược.
| 1/4

Preview text:

Bài số 1: Cầu cá nhân và cầu thị trường
Giả sử thị trường photocopy bao gồm ba cá nhân khác nhau có biểu cầu sau: Giá P
Lượng cầu Lượng cầu Lượng cầu của Nga của Thuỷ của Trung (đồng/ (trang) (trang) (trang) trang) 100 120 70 30 90 130 90 50 80 135 100 70 70 138 105 75
Hãy xác định lượng cầu của thị trường và vẽ đồ thị minh hoạ.
Bài số 2: Cầu cá nhân và cầu thị trường, phương trình cầu
Giả sử thị trường có ba cá nhân khác nhau có phương trình cầu như sau:
P1=100 –Q1; P2 = 80 – 0,5Q2 và P3=60 – 0,4 Q3
Hãy xác định phương trình cầu của thị trường.
Bài số 3: Xác định cân bằng cung cầu và tác động của thuế.
Có các số liệu sau đây về cung và cầu mỳ tôm ở Hà Nội Giá (ngàn 7 8 9 10 11 12 đồng/kg) Lượng cung 11 13 15 17 19 21 (tấn/ngày) Lượng cầu 20 19 18 17 16 15 (tấn/ngày)
a. Viết phương trình đường cung và đường cầu (giả sử các đường cung
đường cầu đều có dạng tuyến tính). Xác định giá và sản lượng cân bằng. Tín
chi tiêu của người tiêu dùng.
b. Nếu chính phủ áp đặt giá là 11,5 ngàn đồng/kg thì điều gì sẽ xảy ra?
c. Nếu chính phủ đánh thuế 1 ngàn đồng/kg mỳ tôm bán ra. Giá và sản
sẽ thay đổi như thế nào? Vẽ đồ thị minh họa.
d. Tác động của thuế đối với các thành viên kinh tế như thế nào?
Bài số 4: Cung cá nhân và cung thị trường
Thị trường photocopy bao gồm ba cá nhân khác nhau có biểu cung: Giá P Lượng Lượng Lượng đồng/ cung của cung của cung của (trang) Tú (trang) Hải (trang) Hiền (trang) 100 200 180 140 90 180 150 125 80 175 140 120 70 150 105 100
Hãy xác định lượng cung của thị trường và vẽ đồ thị minh hoạ.
Bài số 5: Cung cá nhân và cung thị trường
Giả sử thị trường có ba cá nhân khác nhau có phương trình cung như sa
P1=10 + Q1; P2 = 18 + 0,5Q2 và P3=16 + 0,4 Q3
Hãy xác định phương trình cung của thị trường.
Bài số 6: Cân bằng cung cầu và sự can thiệp của chính phủ
Thị trường sản phẩm A được coi là cạnh tranh và có đường cung P=10+
cầu P=100-Q. Trong đó P tính bằng ngàn đồng và Q tính bằng triệu sản phẩm
a. Tính giá và sản lượng cân bằng; Tính thặng dư sản xuất, thặng dư tiê
và tổng lợi ích xã hội tại trạng thái cân bằng. Vẽ minh hoạ.
b. Nếu chính phủ đặt giá là 60 ngàn đồng một sản phẩm thì điều gì sẽ
Hãy tính sự thay đổi thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng và tổng lợi ích trong trường hợp:
- nhà nước không thu mua phần dư thừa.
- nhà nước thu mua toàn bộ phần dư thừa.
c. Nếu chính phủ ấn định giá là 50 ngàn đồng thì điều gì xảy ra? Hãy
thay đổi thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng và tổng lợi ích xã hội trong hợp:
- nhà nước cung ứng toàn bộ phần thiếu hụt.
- nhà nước không cung ứng toàn bộ phần thiếu hụt.
d. Ðánh thuế 10 ngàn đồng một sản phẩm bán ra, cân bằng mới sẽ như
nào? Hãy tính tổng giá trị thuế mà người tiêu dùng phải chịu? tổng giá t
mà người sản xuất phải chịu? tổng giá trị thuế mà nhà nước thu được? P
mất không do thuế gây ra? Vẽ minh họa.
Bài số 7: Sự thay đổi trạng thái cân bằng
Cung - cầu về sản phẩm Y có dạng: PS = 4 + 0,5Q
(trong đó Q tính bằng tấn; P tính bằng nghìn đồng/kg) 1.
Xác định giá và sản lượng cân bằng của sản phẩm Y 2.
Giả sử cầu giảm 1 tấn ở mọi mức giá, khi đó giá thị trường thay đổi nh 3. Vẽ đồ thị minh hoạ
Hãy đưa ra các câu hỏi tương tự như bài 6 và giải.
Bài số 8: Cung, cầu và cân bằng thị trường
Trong một thị trường có 200 người bán và 100 người mua. Những người bán có
cung giống nhau là P = 0,5q + 100 và những người mua có hàm cầu giống nha
2250 - 6P. (Trong đó: q= nghìn sản phẩm; p= nghìn đồng/sản phẩm) 1.
Hãy xác định hàm cung, hàm cầu của thị trường 2.
Hãy xác định giá và mức sản lượng cân bằng của thị trường này. 3.
Nếu hàm cầu thị trường là P = 375 - 0,003Q thì giá và sản lượng cân đổi như thế nào? 4.
Vẽ đồ thị mô tả các kết quả đạt được.