Bài tập ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Bài tập ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại Học Kiểm sát Hà Nội 226 tài liệu

Thông tin:
5 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Bài tập ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

58 29 lượt tải Tải xuống
2. Vì sao nói sự ra đời của triết học Mác - Lênin là một tất yếu lịch
sử?
- KN triết học M-LN: 982Q
- Sự ra đời của triết học Mác (vào những năm 40 thế kỉ XIX) là một tất yếu lịch sử
vì nó là sự kết tinh có tính quy luật của quá trình phát triển lịch sử tư tưởng triết
học nhân loại và trên cơ sở các điều kiện kinh tế - xã hội cũng như trình độ phát
triển khoa học tự nhiên ở thế kỷ XIX.
- Sự ra đời của triết học Mác là một tất yếu lịch sử vì nó chính là một sản phẩm lý
luận của sự phát triển lịch sử nhân loại xuất hiện vào giữa thế kỷ XIX với những
điều kiện khách quan của nó.
- Vào thời đại này, chính sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa mới đã tạo ra
điều kiện thực tiễn tuyệt đối cần thiết cho sự thoát khỏi lý tưởng không tưởng xã
hội chủ nghĩa cho chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng, bởi lẽ, chính
sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa mới tạo ra cơ cở vật chất - kỹ thuật cho
việc thực hiện những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản. Sự phát triển của chủ
nghĩa tư bản cũng đặt ra nhiều vấn đề thực tiễn, lý luận, chính trị, xã hội... đòi hỏi
các nhà lý luận phải giải trả lời, nghĩa là nó kích thích cho các trào lưu tư tưởng
triết học ra đời trong đó có triết học Mác.
- Một yếu tố hình thành nên sự ra đời tất yếu của triết học Mác là giai cấp công
nhân xuất hiện và đấu tranh đòi quyền lợi. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân
đòi hỏi phải có một lý luận khoa học, cách mạng dẫn đường, trong khi đó có rất
nhiều các trào lưu tư tưởng phản khoa học tìm cách len lỏi vào phong trào công
nhân. Điều này đã thúc đẩy cho sự ra đời của triết học Mác. Có thể nói, sự xuất
hiện của giai cấp công nhân trên vũ đài lịch sử cùng với cuộc đấu tranh mạnh mẽ
của họ là điều kiện chính trị - xã hội quan trọng nhất thúc đẩy sự ra đời của chủ
nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng.
3. Thế nào là vấn đề cơ bản của triết học? Nội dung vấn đề cơ bản
của triết học?
- Với sự ra đời của Triết học Mác - Lênin,triếthọclàhệthốngquanđiểmlýluận
chungnhấtvềthếgiớivàvịtríconngườitrongthếgiớiđó,làkhoahọcvềnhững
quyluậtvậnđộng,pháttriểnchungnhấtcủatựnhiên,xãhộivàtưduy.
- Vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa tâm và
vật, giữa ý thức và vật chất. Nó là vấn đề cơ bản vì việc giải quyết nó sẽ quyết định
cơ sở để giải quyết những vấn đề khác của triết học, điều đó đã được chứng minh
trong lịch sử phát triển lâu dài và phức tạp của triết học, mặt khác nó cũng là là tiêu
chuẩn để xác lập trường thế giới quan của các triết gia và học thuyết của họ.
1
- Ăngghen cũng đã trả lời cho câu hỏi “Vấn đề cơ bản của triết học là gì?”, theo
ông: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là vấn đề
quan hệ giữa tư duy và tồn tại”. Vì việc giải quyết vấn đề này là cơ sở và điểm xuất
phát để giải quyết các vấn đề khác của triết học.
- Vấn đề cơ bản của triết học gồm hai mặt:
+Mặtthứnhất trả lời cho câu hỏi giữa tồn tại (vật chất) và tư duy (ý thức) cái nào
có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào. Việc giải quyết mặt thứ nhất
này đã chia các nhà triết học thành hai trường phái lớn:
1. Chủ nghĩa duy vật cho rằng tồn tại (vật chất) có trước tư duy (ý thức) và quyết
định tư duy (ý thức). Nói cách khác, chủ nghĩa duy vật cho rằng bản chất của
thế giới là vật chất; vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai; vật chất có
trước ý thức và quyết định ý thức.
2. Chủ nghĩa duy tâm, ngược lại, cho rằng tư duy (ý thức) có trước tồn tại (vật
chất) và quyết định tồn tại (vật chất). Theo cách khác, chủ nghĩa duy tâm cho
rằng bản chất của thế giới là tinh thần; ý thức là tính thứ nhất, vật chất là tính
thứ hai; ý thức có trước và quyết định vật chất.
+Mặtthứhai trả lời câu hỏi tư duy (ý thức) của con người có thể phản ánh được
tồn tại (vật chất) hay không? Nói cách khác là con người có khả năng nhận thức
được thế giới hay không? Đến đây lại chia thành hai học thuyết: Thuyết khả tri (có
thể biết) và thuyết: Bất khả tri (không thể biết) phủ định, hoài nghi khả năng nhận
thức thế giới của con người. Sự phát triển của khoa học (từ cuộc cách mạng 1.0
đến nay là 4.0) và thực tiễn của nhân loại đã bác bỏ chủ nghĩa hoài nghi và thuyết
không thể biết.
-Đối với các hệ thống triết học, vấn đề cơ bản của triết học không chủ được thể
hiện trong các quan niệm có tính chất bản thể luận, mà còn được thể hiện trong các
quan niệm chính trị – xã hội, đạo đức và tôn giáo, tất nhiên có thể là nhất quán
hoặc là không nhất quán.
Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm xuyên suốt lịch sử
phát triển của tư tưởng triết học và thể hiện tính đảng trong triết học.
Hai mặt vấn đề cơ bản của triết học này tác động qua lại lẫn nhau.
4. Trình bày định nghĩa phạm trù vật chất của Lênin và ý nghĩa
phương pháp luận của định nghĩa.
- Lênin đã chỉ ra bản chất của vật chất như sau: "Vậtchấtlàphạmtrùtriếthọc
đượcdùngđểchỉthựctạikháchquanđượcđemlạichoconngườitrongcảmgiác,
2
đượccảmgiáccủachúngtachéplại,chụplại,phảnánh,vàtồntạikhônglệthuộc
vàocảmgiác"
- Định nghĩa của Lênin đã trả lời được câu hỏi: Vật chất có trước hay ý thức có
trước?" Vật chất chính là cái có trước ý thức có sau. Vật chất chính nguồn gốc
khách quan của cảm giác, ý thức con người. Ý thức phản ánh thực tại khách quan
đó và con người có khả năng nhận thức thế giới.
- Định nghĩa về vật chất của Lênin đã bác bỏ quan điểm duy tâm về phạm trù của
vật chất với sự phát hiện ra vật chất có trước và ý thức có sau. Vật chất là nguồn
gốc của ý thức và là nguồn gốc khách quan của cảm giác.
- Định này có khắc phục được tính chất siêu hình, máy móc trong quan niệm về vật
chất của chủ nghĩa duy vật đưa ra thời trước Mác.
- Định nghĩa vật chất của Lênin đã bác bỏ quan điểm của chủa nghĩa duy vật tầm
thường vật chất và coi ý thức cũng là một dạng vật chất.
- Định nghĩa về vật chất của Lênin đã liên kết chủ nghĩa duy vật biện chứng với
chủ nghĩa duy vật lịch sử để thành một thể thống nhất (vật chất trong tự nhiên,
trong xã hội đều là những dạng cụ thể của vật chất, đều là thực tại khách quan).
128-133
5. Trình bày quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vận
động của vật chất và ý nghĩa phương pháp luận của nó. Thế nào là
hiện tượng đứng im tương đối? Ý nghĩa của việc phân hóa giữa vận
động và đứng im?
6. Trình bày quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về nguồn gốc và
bản chất của ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề này.
- Khái niệm ý thức: Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan
vào trong bộ óc người một cách năng động, sáng tạo. Ý thức là
hình thức phản ánh tâm lý cao nhất của con người, là sự phản ánh
bằng ngôn ngữ những gì con người đã tiếp thu được trong quá
trình quan hệ qua lại với thế giới khách quan.
- Nguồn gốc ý thức:
+ Nguồn gốc tự nhiên: ý thức chỉ là thuộc tính của vật chất,
3
nhưng không phải là mọi dạng của vật chất, mà là thuộc tính của
một dạng vật chất sống có tổ chức cao nhất là bộ óc con người.
+ Nguồn gốc xã hội: lao động và ngôn ngữ. Lao động mang tính
xã hội làm nảy sinh nhu cầu giao tiếp, trao đổi giữa các thành
viên trong xã hội. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang
nội dung ý thức. Cả hai là sự kích thích chủ yếu làm chuyển biến
dần bộ óc của loài vượn thành bộ óc con người và tâm lý động vật
thành tâm lý con người.
+ tr158
- : là hình ảnh chủ quan của thế giới khách Bản chất của ý thức
quan, là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách
quan của óc người.
– Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Điều đó có nghĩa là nội
dung của ý thức là do thế giới khách quan quy định, nhưng ý thức là hình ảnh chủ
quan, là hình ảnh tinh thần chứ không phải là hình ảnh vật lý, vật chất như chủ
nghĩa duy vật tầm thường quan niệm.
– Khi nói ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, cũng có nghĩa là ý
thức là sự phản ánh tự giác, sáng tạo thế giới.
+ Phản ánh ý thức là sáng tạo, vì nó bao giờ cũng do nhu cầu thực tiễn quy định.
Nhu cầu đó đòi hỏi chủ thể phản ánh phải hiểu được cái được phản ánh. Trên cơ sở
đó hình thành nên hình ảnh tinh thần và những hình ảnh đó ngày càng phản ánh
đúng đắn hơn hiện thực khách quan. Song, sự sáng tạo của ý thức là sự sáng tạo
của phản ánh, dựa trên cơ sở phản ánh.
+ Phản ánh ý thức là sáng tạo, vì phản ánh đó bao giờ cũng dựa trên hoạt động
thực tiễn và là sản phẩm của các quan hệ xã hội. Là sản phẩm của các quan hệ xã
hội, có tính xã hội.bản chất của ý thức
Ý nghĩa phương pháp luận:
– Do ý thức chỉ là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan nên trong nhận thức
và hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan. Cần phải chống bệnh
chủ quan duy ý chí.
– Do ý thức là sự phản ánh tự giác, sáng tạo hiện thực, nên cần chống tư tưởng thụ
động và chủ nghĩa giáo điều xa rời thực tiễn.
4
7. Trình bày nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội của ý thức?
Tại sao nói, bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới
khách quan?
- nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội của ý thức: tr152 -157
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan bởi vì ý thức do thế giới
khách quan quy định tuy nhiên ý thức lại là hình ảnh chủ quan. Là hình ảnh tinh
thần chứ không phải là hình ảnh vật lý, vật chất như chủ nghĩa duy tâm quan niệm.
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan cũng có nghĩa là khi mà mắt
ta nhìn thấy những hình ảnh sự vật sự việc quanh ta sau đó bộ não sẽ làm việc sẽ
phân tích và nhìn nhận. Tuy nhiên thì sự cảm nhận và nhìn nhận này lại chịu phụ
thuộc nhiều vào ý thức chủ quan của người cảm nhận. Bộ não của mỗi chúng ta là
khác nhau có nên ý thức của mỗi người cũng là khác nhau.
- Cùng một sự việc xảy ra thì mỗi người sẽ có những cảm nhận và đánh giá ở
những mức độ khác nhau đó chính là ý thức của mỗi người. Và ý thức của mỗi con
người là hoàn toàn khác nhau tùy thuộc vào bộ não của mỗi người, quá trình lao
động của mỗi người.... Tất cả những thứ đó làm cho ý thức của mỗi người cũng
khác nhau
VD: Cùng học tập trong một môi trường giáo dục như nhau, sống trong một môi
trường như nhau nhưng những đứa trẻ lại có những nhận thức khác nhau và sự
phản ánh thế giới của chúng cũng khác nhau. Cùng được học ở một lớp nhưng do
bộ não tiếp nhận và phân tích khác nhau nên khả năng tiếp thu của mỗi người khác
nhau dó đó có sự khác nhau giữa học sinh giỏi và học sinh kém.
8. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa của vấn đề
này trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.
- VC là gì?
- YT là gì ?
-
5
| 1/5

Preview text:

2. Vì sao nói sự ra đời của triết học Mác - Lênin là một tất yếu lịch sử?
- KN triết học M-LN: 982Q
- Sự ra đời của triết học Mác (vào những năm 40 thế kỉ XIX) là một tất yếu lịch sử
vì nó là sự kết tinh có tính quy luật của quá trình phát triển lịch sử tư tưởng triết
học nhân loại và trên cơ sở các điều kiện kinh tế - xã hội cũng như trình độ phát
triển khoa học tự nhiên ở thế kỷ XIX.
- Sự ra đời của triết học Mác là một tất yếu lịch sử vì nó chính là một sản phẩm lý
luận của sự phát triển lịch sử nhân loại xuất hiện vào giữa thế kỷ XIX với những
điều kiện khách quan của nó.
- Vào thời đại này, chính sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa mới đã tạo ra
điều kiện thực tiễn tuyệt đối cần thiết cho sự thoát khỏi lý tưởng không tưởng xã
hội chủ nghĩa cho chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng, bởi lẽ, chính
sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa mới tạo ra cơ cở vật chất - kỹ thuật cho
việc thực hiện những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản. Sự phát triển của chủ
nghĩa tư bản cũng đặt ra nhiều vấn đề thực tiễn, lý luận, chính trị, xã hội... đòi hỏi
các nhà lý luận phải giải trả lời, nghĩa là nó kích thích cho các trào lưu tư tưởng
triết học ra đời trong đó có triết học Mác.
- Một yếu tố hình thành nên sự ra đời tất yếu của triết học Mác là giai cấp công
nhân xuất hiện và đấu tranh đòi quyền lợi. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân
đòi hỏi phải có một lý luận khoa học, cách mạng dẫn đường, trong khi đó có rất
nhiều các trào lưu tư tưởng phản khoa học tìm cách len lỏi vào phong trào công
nhân. Điều này đã thúc đẩy cho sự ra đời của triết học Mác. Có thể nói, sự xuất
hiện của giai cấp công nhân trên vũ đài lịch sử cùng với cuộc đấu tranh mạnh mẽ
của họ là điều kiện chính trị - xã hội quan trọng nhất thúc đẩy sự ra đời của chủ
nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng.
3. Thế nào là vấn đề cơ bản của triết học? Nội dung vấn đề cơ bản của triết học?
- Với sự ra đời của Triết học Mác - Lênin,triếthọclàhệthốngquanđiểmlýluận
chungnhấtvềthếgiớivàvịtríconngườitrongthếgiớiđó,làkhoahọcvềnhững
quyluậtvậnđộng,pháttriểnchungnhấtcủatựnhiên,xãhộivàtưduy.
- Vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa tâm và
vật, giữa ý thức và vật chất. Nó là vấn đề cơ bản vì việc giải quyết nó sẽ quyết định
cơ sở để giải quyết những vấn đề khác của triết học, điều đó đã được chứng minh
trong lịch sử phát triển lâu dài và phức tạp của triết học, mặt khác nó cũng là là tiêu
chuẩn để xác lập trường thế giới quan của các triết gia và học thuyết của họ. 1
- Ăngghen cũng đã trả lời cho câu hỏi “Vấn đề cơ bản của triết học là gì?”, theo
ông: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là vấn đề
quan hệ giữa tư duy và tồn tại”. Vì việc giải quyết vấn đề này là cơ sở và điểm xuất
phát để giải quyết các vấn đề khác của triết học.
- Vấn đề cơ bản của triết học gồm hai mặt:
+Mặtthứnhất trả lời cho câu hỏi giữa tồn tại (vật chất) và tư duy (ý thức) cái nào
có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào. Việc giải quyết mặt thứ nhất
này đã chia các nhà triết học thành hai trường phái lớn:
1. Chủ nghĩa duy vật cho rằng tồn tại (vật chất) có trước tư duy (ý thức) và quyết
định tư duy (ý thức). Nói cách khác, chủ nghĩa duy vật cho rằng bản chất của
thế giới là vật chất; vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai; vật chất có
trước ý thức và quyết định ý thức.
2. Chủ nghĩa duy tâm, ngược lại, cho rằng tư duy (ý thức) có trước tồn tại (vật
chất) và quyết định tồn tại (vật chất). Theo cách khác, chủ nghĩa duy tâm cho
rằng bản chất của thế giới là tinh thần; ý thức là tính thứ nhất, vật chất là tính
thứ hai; ý thức có trước và quyết định vật chất.
+Mặtthứhai trả lời câu hỏi tư duy (ý thức) của con người có thể phản ánh được
tồn tại (vật chất) hay không? Nói cách khác là con người có khả năng nhận thức
được thế giới hay không? Đến đây lại chia thành hai học thuyết: Thuyết khả tri (có
thể biết) và thuyết: Bất khả tri (không thể biết) phủ định, hoài nghi khả năng nhận
thức thế giới của con người. Sự phát triển của khoa học (từ cuộc cách mạng 1.0
đến nay là 4.0) và thực tiễn của nhân loại đã bác bỏ chủ nghĩa hoài nghi và thuyết không thể biết.
-Đối với các hệ thống triết học, vấn đề cơ bản của triết học không chủ được thể
hiện trong các quan niệm có tính chất bản thể luận, mà còn được thể hiện trong các
quan niệm chính trị – xã hội, đạo đức và tôn giáo, tất nhiên có thể là nhất quán
hoặc là không nhất quán.
Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm xuyên suốt lịch sử
phát triển của tư tưởng triết học và thể hiện tính đảng trong triết học.
Hai mặt vấn đề cơ bản của triết học này tác động qua lại lẫn nhau.
4. Trình bày định nghĩa phạm trù vật chất của Lênin và ý nghĩa
phương pháp luận của định nghĩa.

- Lênin đã chỉ ra bản chất của vật chất như sau: "Vậtchấtlàphạmtrùtriếthọc
đượcdùngđểchỉthựctạikháchquanđượcđemlạichoconngườitrongcảmgiác, 2
đượccảmgiáccủachúngtachéplại,chụplại,phảnánh,vàtồntạikhônglệthuộc
vàocảmgiác"

- Định nghĩa của Lênin đã trả lời được câu hỏi: Vật chất có trước hay ý thức có
trước?" Vật chất chính là cái có trước ý thức có sau. Vật chất chính nguồn gốc
khách quan của cảm giác, ý thức con người. Ý thức phản ánh thực tại khách quan
đó và con người có khả năng nhận thức thế giới.
- Định nghĩa về vật chất của Lênin đã bác bỏ quan điểm duy tâm về phạm trù của
vật chất với sự phát hiện ra vật chất có trước và ý thức có sau. Vật chất là nguồn
gốc của ý thức và là nguồn gốc khách quan của cảm giác.
- Định này có khắc phục được tính chất siêu hình, máy móc trong quan niệm về vật
chất của chủ nghĩa duy vật đưa ra thời trước Mác.
- Định nghĩa vật chất của Lênin đã bác bỏ quan điểm của chủa nghĩa duy vật tầm
thường vật chất và coi ý thức cũng là một dạng vật chất.
- Định nghĩa về vật chất của Lênin đã liên kết chủ nghĩa duy vật biện chứng với
chủ nghĩa duy vật lịch sử để thành một thể thống nhất (vật chất trong tự nhiên,
trong xã hội đều là những dạng cụ thể của vật chất, đều là thực tại khách quan). 128-133
5. Trình bày quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vận
động của vật chất và ý nghĩa phương pháp luận của nó. Thế nào là
hiện tượng đứng im tương đối? Ý nghĩa của việc phân hóa giữa vận động và đứng im?

6. Trình bày quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về nguồn gốc và
bản chất của ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề này.

- Khái niệm ý thức: Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan
vào trong bộ óc người một cách năng động, sáng tạo. Ý thức là
hình thức phản ánh tâm lý cao nhất của con người, là sự phản ánh
bằng ngôn ngữ những gì con người đã tiếp thu được trong quá
trình quan hệ qua lại với thế giới khách quan. - Nguồn gốc ý thức:
+ Nguồn gốc tự nhiên: ý thức chỉ là thuộc tính của vật chất, 3
nhưng không phải là mọi dạng của vật chất, mà là thuộc tính của
một dạng vật chất sống có tổ chức cao nhất là bộ óc con người.
+ Nguồn gốc xã hội: lao động và ngôn ngữ. Lao động mang tính
xã hội làm nảy sinh nhu cầu giao tiếp, trao đổi giữa các thành
viên trong xã hội. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang
nội dung ý thức. Cả hai là sự kích thích chủ yếu làm chuyển biến
dần bộ óc của loài vượn thành bộ óc con người và tâm lý động vật thành tâm lý con người. + tr158 - : là hình ảnh
Bản chất của ý thức
chủ quan của thế giới khách
quan, là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người.
– Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Điều đó có nghĩa là nội
dung của ý thức là do thế giới khách quan quy định, nhưng ý thức là hình ảnh chủ
quan, là hình ảnh tinh thần chứ không phải là hình ảnh vật lý, vật chất như chủ
nghĩa duy vật tầm thường quan niệm.
– Khi nói ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, cũng có nghĩa là ý
thức là sự phản ánh tự giác, sáng tạo thế giới.
+ Phản ánh ý thức là sáng tạo, vì nó bao giờ cũng do nhu cầu thực tiễn quy định.
Nhu cầu đó đòi hỏi chủ thể phản ánh phải hiểu được cái được phản ánh. Trên cơ sở
đó hình thành nên hình ảnh tinh thần và những hình ảnh đó ngày càng phản ánh
đúng đắn hơn hiện thực khách quan. Song, sự sáng tạo của ý thức là sự sáng tạo
của phản ánh, dựa trên cơ sở phản ánh.
+ Phản ánh ý thức là sáng tạo, vì phản ánh đó bao giờ cũng dựa trên hoạt động
thực tiễn và là sản phẩm của các quan hệ xã hội. Là sản phẩm của các quan hệ xã
hội, bản chất của ý thức có tính xã hội.
Ý nghĩa phương pháp luận:
– Do ý thức chỉ là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan nên trong nhận thức
và hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan. Cần phải chống bệnh chủ quan duy ý chí.
– Do ý thức là sự phản ánh tự giác, sáng tạo hiện thực, nên cần chống tư tưởng thụ
động và chủ nghĩa giáo điều xa rời thực tiễn. 4
7. Trình bày nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội của ý thức?
Tại sao nói, bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan?

- nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội của ý thức: tr152 -157
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan bởi vì ý thức do thế giới
khách quan quy định tuy nhiên ý thức lại là hình ảnh chủ quan. Là hình ảnh tinh
thần chứ không phải là hình ảnh vật lý, vật chất như chủ nghĩa duy tâm quan niệm.
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan cũng có nghĩa là khi mà mắt
ta nhìn thấy những hình ảnh sự vật sự việc quanh ta sau đó bộ não sẽ làm việc sẽ
phân tích và nhìn nhận. Tuy nhiên thì sự cảm nhận và nhìn nhận này lại chịu phụ
thuộc nhiều vào ý thức chủ quan của người cảm nhận. Bộ não của mỗi chúng ta là
khác nhau có nên ý thức của mỗi người cũng là khác nhau.
- Cùng một sự việc xảy ra thì mỗi người sẽ có những cảm nhận và đánh giá ở
những mức độ khác nhau đó chính là ý thức của mỗi người. Và ý thức của mỗi con
người là hoàn toàn khác nhau tùy thuộc vào bộ não của mỗi người, quá trình lao
động của mỗi người.... Tất cả những thứ đó làm cho ý thức của mỗi người cũng khác nhau
VD: Cùng học tập trong một môi trường giáo dục như nhau, sống trong một môi
trường như nhau nhưng những đứa trẻ lại có những nhận thức khác nhau và sự
phản ánh thế giới của chúng cũng khác nhau. Cùng được học ở một lớp nhưng do
bộ não tiếp nhận và phân tích khác nhau nên khả năng tiếp thu của mỗi người khác
nhau dó đó có sự khác nhau giữa học sinh giỏi và học sinh kém.
8. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa của vấn đề
này trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. - VC là gì? - YT là gì ? - 5