Bài tập ôn tập về nhà - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 1: Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh:-Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự phản ánh hiện thực trong ý thức, là biểu hiện quan hệcủa con người về thế giới xung quanh.-Tư tưởng Hồ Chí Minh không hình thành ngay một lúc mà đã trải qua một quátrình tìm tòi, xác lập, phát triển và hoàn thiện, gắn liền với quá trình hoạt độngcách mạng phong phú của Hồ Chí Minh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CÂU HỎI:
1. Phân tích Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí MInh?
2. Cơ sở thực tiễn hình thành TTHCM?
BÀI LÀM
Câu 1: Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh:
-Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự phản ánh hiện thực trong ý thức, là biểu hiện quan hệ
của con người về thế giới xung quanh.
-Tư tưởng Hồ Chí Minh không hình thành ngay một lúc đã trải qua một quá
trình tìm tòi, xác lập, phát triển hoàn thiện, gắn liền với quá trình hoạt động
cách mạng phong phú của Hồ Chí Minh. thể chia quá trình hoạt động cách
mạng của Hồ Chí Minh thành 5 thời kỳ sau:
Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, thương nòi
Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc
Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
Thời kỳ thử thách, kiên trì giữ vững quan điểm, nêu cao tư tưởng độc lập, tự
do và quyền dân tộc cơ bản
Thời kỳ tiếp tục phát triển mới về tư tưởng kháng chiến và kiến quốc
- Khái niệm: Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI ( 2011) đã nêu rõ khái niệm
tưởng Hồ Chí Minh:” tưởng Hồ Chí Minh một hệ thống quan điểm toàn
diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự
vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của
nước ta, kế thừaphát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu
văn hóa nhân loại;tài sản tinh thần vô cùng to lớn quý giá của Đảng dân
tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng
lợi”.
nghĩa: Từ đây khái niệm đã chỉ rõ nội hàm bản của tưởng Hồ Chí Minh,
gồm:
1/ Đã nêu rõ bản chất khoa học cách mạng cũng như nội dung bản của
tưởng Hồ Chí Minh.
2/ Đã nêu lên sở hình thành tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa Mác Lênin
giá trị bản nhất trong quá trình hình thành phát triển của tưởng Hồ Chí
Minh.
3/ Đã nêu lên ý nghĩa của tưởng Hồ Chí Minh, khẳng định tưởng Hồ Chí
Minh là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi
soi sáng cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.
-Quá trình nhận thức của Đảng ta về tư tưởng Hồ Chí Minh:
Năm 1930: Tại Đại hội thành lập Đảng, Đảng ta đã sựu thừa nhận sử
dụng quan điểm của Hồ Chí Minh để chỉ đạo cách mạng.
Tại Đại hội II ( 2/1951): “Đường lối chính trị, nề nếp làm việc đạo đức
cách mạng của Đảng ta hiện nay là đường lối, tác phong và đạo đức Hồ Chủ
tịch…” .Toàn Đảng hãy ra sức học tập đường lối chính trị, tác phong và đạo
đức cách mạng của Hồ Chủ tịch.
Tại Điếu văn của BCH TƯĐ: Đảng khẳng định Hồ Chí MINh là nhân vật
đại.
Tại Đại hội V(1982): Đảng phải đặc biệt coi trọng việc tổ chức học tập một
cách hệ thống tưởng, đạo đức, tác phong của Chủ tịch Hồ Chí Minh
trong toàn Đảng.
Tại Đại hội VI(1986): Đảng ta phải nắm vững bản chất cách mạng khoa
học của chủ nghĩa Mác - Lênin, kế thừa di sản quý báu về tưởng
luận cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tại Đại hội VII(1991): Đảng khẳng định “Đảng lấy chủ nghĩa nghĩa Mác
Lênin tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tưởng kim chỉ nam cho
mọi hành động”. Lần đầu tiên Đảng nêu khái niệm “TTHCM chính kết
quả sự vận dụng sáng tạo CNMLN”
Tại Đại hội IX(2001): Nhận thức về tưởng Hồ Chí Minh đầy đủ hơn so
với Đại hội VII
Tại Đại hội XI(2011): Nêu khái niệm TTHCM một cách đầy đủ nhất.
Tại Đại hội XIII(2021): Đảng nhấn mạnh: “kiên định và vận dụng phát triển
sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh”.
Trên bình diện quốc tế: Nghị quyết của Đại hội đồng UNESCO khóa 24 họp
từ 20/10 đến 20/11/1987. Trong đó Nghị quyết 24C/18.6.5 ghi tại trang
134 135 về việc tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh Anh hùng giải phóng
dân tộc và Nhà văn hoá kiệt xuất của Việt Nam.
Tóm lại:khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý
giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân
dân ta giành thắng lợi”. Tài sản tinh thần khái niệm khó thể nhận diện một
cách cụ thể nhưng nó lại có khả năng gắn kết cộng đồng, kết dính tâm thức dân tộc.
Trong thực tế tài sản vật chất thể mất đi nhưng tài sản tinh thần thì luôn bền
vững bởi góp phần tạo dựng nên truyền thống văn hóa, tạo nên hệ thống giá trị
chuẩn mực của xã hội đồng thời định hướng giá trị cho tương lai.
Câu 2: Cơ sở thực tiễn hình thành TTHCM?
Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX:
-Từ năm 1858: thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam. Từ đây triều đình nhà
Nguyễn ký với Pháp lần lược các hiệp ước.
-Đến năm 1884: Sau khi nhà Nguyễnhiệp ước Patonot, Việt Nam từ một nước
phong kiến độc lập trở thành quốc gia thuộc địa nửa phong kiến.
-Từ đây Pháp thực hiện các chính sách hàng loạt ở Việt Nam:
+ Chính trị: chia để trị
+ Kinh tế: độc quyền
+ Văn hóa – xã hội: Ngu dân
+Quân sự: đàn áp dã man
Chính sách cai trị của thực dân Pháp đã làm xã hội Việt Nam biến đổi sâu sắc.
Từ đây xuất hiện các tầng lớp, gia cấp mới: tư sản, công nhân, tiểusản. Và xuất
hiện các mâu thuẫn mới: mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân Việt Nam với giai cấp
tư sản, mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp.
-Trước tình hình đó, Việt Nam đã xuất hiện các phong trào yêu nước theo
khuynh hướng dân chủ sản với những phong trào điển hình của : phong trào
Đông Du của Phan Bội Châu, phong trào Duy Tân của Phan Châu Trinh……
Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX:
-Vào cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa bản trên thế giới sự biến
đổi từ tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền.
-Cách mạng tháng 10 Nga thành công ( 1917) thắng lợi ý nghĩa to lớn của
chủ nghĩa Mác – Lênin từ khoa học thành hiện thực.
-2/3/1919: Quốc tế Cộng sản ra đời Mátxcova: lãnh đạo phong trào cách mạng
thế giới
Các sự kiện trên tác động mạnh mẽ ảnh hưởng sâu sắc tới Hồ Chí Minh
trên hành trình đi ra thế giới tìm mục tiêu và con đường cứu nước.
| 1/4

Preview text:

CÂU HỎI:
1. Phân tích Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí MInh?
2. Cơ sở thực tiễn hình thành TTHCM? BÀI LÀM
Câu 1: Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh:
-Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự phản ánh hiện thực trong ý thức, là biểu hiện quan hệ
của con người về thế giới xung quanh.
-Tư tưởng Hồ Chí Minh không hình thành ngay một lúc mà đã trải qua một quá
trình tìm tòi, xác lập, phát triển và hoàn thiện, gắn liền với quá trình hoạt động
cách mạng phong phú của Hồ Chí Minh. Có thể chia quá trình hoạt động cách
mạng của Hồ Chí Minh thành 5 thời kỳ sau:
 Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, thương nòi
 Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc
 Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
 Thời kỳ thử thách, kiên trì giữ vững quan điểm, nêu cao tư tưởng độc lập, tự
do và quyền dân tộc cơ bản
 Thời kỳ tiếp tục phát triển mới về tư tưởng kháng chiến và kiến quốc
- Khái niệm: Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI ( 2011) đã nêu rõ khái niệm
tư tưởng Hồ Chí Minh:” Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn
diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự
vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của
nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu
văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân
tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi”.
-Ý nghĩa: Từ đây khái niệm đã chỉ rõ nội hàm cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh, gồm:
1/ Đã nêu rõ bản chất khoa học và cách mạng cũng như nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh.
2/ Đã nêu lên cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh là chủ nghĩa Mác – Lênin –
giá trị cơ bản nhất trong quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh.
3/ Đã nêu lên ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh, khẳng định tư tưởng Hồ Chí
Minh là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi
soi sáng cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.
-Quá trình nhận thức của Đảng ta về tư tưởng Hồ Chí Minh:
 Năm 1930: Tại Đại hội thành lập Đảng, Đảng ta đã có sựu thừa nhận và sử
dụng quan điểm của Hồ Chí Minh để chỉ đạo cách mạng.
 Tại Đại hội II ( 2/1951): “Đường lối chính trị, nề nếp làm việc và đạo đức
cách mạng của Đảng ta hiện nay là đường lối, tác phong và đạo đức Hồ Chủ
tịch…” .Toàn Đảng hãy ra sức học tập đường lối chính trị, tác phong và đạo
đức cách mạng của Hồ Chủ tịch.
 Tại Điếu văn của BCH TƯĐ: Đảng khẳng định Hồ Chí MINh là nhân vật vĩ đại.
 Tại Đại hội V(1982): Đảng phải đặc biệt coi trọng việc tổ chức học tập một
cách có hệ thống tư tưởng, đạo đức, tác phong của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong toàn Đảng.
 Tại Đại hội VI(1986): Đảng ta phải nắm vững bản chất cách mạng và khoa
học của chủ nghĩa Mác - Lênin, kế thừa di sản quý báu về tư tưởng và lý
luận cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
 Tại Đại hội VII(1991): Đảng khẳng định “Đảng lấy chủ nghĩa nghĩa Mác –
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho
mọi hành động”. Lần đầu tiên Đảng nêu khái niệm “TTHCM chính là kết
quả sự vận dụng sáng tạo CNMLN”
 Tại Đại hội IX(2001): Nhận thức về tư tưởng Hồ Chí Minh đầy đủ hơn so với Đại hội VII
 Tại Đại hội XI(2011): Nêu khái niệm TTHCM một cách đầy đủ nhất.
 Tại Đại hội XIII(2021): Đảng nhấn mạnh: “kiên định và vận dụng phát triển
sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh”.
 Trên bình diện quốc tế: Nghị quyết của Đại hội đồng UNESCO khóa 24 họp
từ 20/10 đến 20/11/1987. Trong đó có Nghị quyết 24C/18.6.5 ghi tại trang
134 và 135 về việc tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh là Anh hùng giải phóng
dân tộc và Nhà văn hoá kiệt xuất của Việt Nam.
Tóm lại:khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý
giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân
dân ta giành thắng lợi”. Tài sản tinh thần là khái niệm khó có thể nhận diện một
cách cụ thể nhưng nó lại có khả năng gắn kết cộng đồng, kết dính tâm thức dân tộc.
Trong thực tế tài sản vật chất có thể mất đi nhưng tài sản tinh thần thì luôn bền
vững bởi nó góp phần tạo dựng nên truyền thống văn hóa, tạo nên hệ thống giá trị
chuẩn mực của xã hội đồng thời định hướng giá trị cho tương lai.
Câu 2: Cơ sở thực tiễn hình thành TTHCM?
 Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX:
-Từ năm 1858: thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam. Từ đây triều đình nhà
Nguyễn ký với Pháp lần lược các hiệp ước.
-Đến năm 1884: Sau khi nhà Nguyễn ký hiệp ước Patonot, Việt Nam từ một nước
phong kiến độc lập trở thành quốc gia thuộc địa nửa phong kiến.
-Từ đây Pháp thực hiện các chính sách hàng loạt ở Việt Nam:
+ Chính trị: chia để trị + Kinh tế: độc quyền
+ Văn hóa – xã hội: Ngu dân +Quân sự: đàn áp dã man
 Chính sách cai trị của thực dân Pháp đã làm xã hội Việt Nam biến đổi sâu sắc.
Từ đây xuất hiện các tầng lớp, gia cấp mới: tư sản, công nhân, tiểu tư sản. Và xuất
hiện các mâu thuẫn mới: mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân Việt Nam với giai cấp
tư sản, mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp.
-Trước tình hình đó, ở Việt Nam đã xuất hiện các phong trào yêu nước theo
khuynh hướng dân chủ tư sản với những phong trào điển hình của : phong trào
Đông Du của Phan Bội Châu, phong trào Duy Tân của Phan Châu Trinh……
 Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX:
-Vào cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản trên thế giới có sự biến
đổi từ tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền.
-Cách mạng tháng 10 Nga thành công ( 1917) là thắng lợi có ý nghĩa to lớn của
chủ nghĩa Mác – Lênin từ khoa học thành hiện thực.
-2/3/1919: Quốc tế Cộng sản ra đời ở Mátxcova: lãnh đạo phong trào cách mạng thế giới
Các sự kiện trên có tác động mạnh mẽ và ảnh hưởng sâu sắc tới Hồ Chí Minh
trên hành trình đi ra thế giới tìm mục tiêu và con đường cứu nước.