Bài tập Ôn thi Kinh Tế Vĩ Mô | Trường Đại học Phenika

Bài tập Ôn thi Kinh Tế Vĩ Mô | Trường Đại học Phenika được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Vĩ mô 1
1
Vĩ mô 1
2
Vĩ mô 1
3
Vĩ mô 1
4
Vĩ mô 1
5
Vĩ mô 1
6
B. V n d ng mô hình:
I, Mô hình AS AD:
Các kí hi u c a mô hình:
- Y: GDP thc tế hay còn gi là thu nhp qu c dân, s ng qu c dân. ản lượ
- P: mc giá chung ca n n KT, s d ụng để đo ng l m phát. lườ
- VL: viết tt c a vi c làm. Khi Y ↑ => 𝑉𝐿 và ngược li
- U: t l tht nghip
- Wr = W/P : ti c tền lương thự ế = tiền lương danh nghĩa chia cho mức giá chung.
* Khi t ng c u hay t ch ph c l ổng cung tăng thì làm đường đó dị ải và ngượ i.
T ng c u A D thay đổi:
AD => AD
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
=> {
Y ↑ => ↑ => 𝑈 𝑉𝐿
P ↑ =
Wr
- Nguyên nhân: C, I ↑, G↑, X↑, IM↓ => AD↑
- ng Đồ th: Trên đồ th đườ AD
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
(AD n
0
→AD
1
) đưa n KT chuy n tr ng thái t A B
Vĩ mô 1
7
Tổng cung thay đổi (AS)
AS => AS
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
=> {
Y ↑ => ↑ => 𝑈 𝑉𝐿
P ↓ =
Wr
- Nguyên nhân:
+ Giá nguyên nhiên v t li u vào(giá d n hình) ệu đầ ầu là điể ↓ => Chi phí sx↓ => AS↑
+ Chính ph m thu u vào nh p kh gi ế các đầ ẩu => Chi phí sx↓ => AS↑
(lưu ý: thuế k tác động đế đầu vào nhp khu k phi thuế hàng tiêu dùng nhp khu nên s n
AD qua IM mà đánh thẳng vào AS)
+ Chính ph h DN vay v tr ốn lưu động => Chi phí sx↓ => AS↑
(lưu ý: vốn này để ốn đầu tư lâu dài nên tác độ mua nguyên vt liu sn xut k phi v ng trc
tiế p vào AS ch n AD qua I) k tác động đế
- ng Đồ thị: Trên đồ th đườ AS
󰇍
󰇍
󰇍
(AS n n KT ch
0
→AS
1
) đưa uy n tr ng thái t A B
Vĩ mô 1
8
II, Th ng ngo i h i: trườ
Ký hi u mô hình:
M: lượng USD giao dch
E: giá USD. 1 USD đổi được bao nhiêu VNĐ
S
USD
: cung ngo i t
D
USD
: cu ngoi t
(Ngoi t duy nht xem xét trong mô hình là USD)
Các v xoay quanh s i v cung và c u USD ấn đề thay đổ
a, Cung USD: USD chảy vào trong nước thông qua xu t kh u, ki u h i ch y v c, trong nướ
đầu tư nước ngoài vào trong nước, NHNN bán USD
+ Tin USD chảy vào trong nước tăng => S ↑ => đườ
USD
ng S
USD
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
=> {
M
USD
E
+ Ti n USD c gichảy vào trong nướ m => S ng
USD
↓ => đườ S
USD
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
, m i chuy c l ện ngượ i.
Vĩ mô 1
9
b, C u USD: USD ch c ngoài ảy ra nướ thông qua nh p kh ẩu, nhà đầu tư trong nước
mang tiền ra nước ngoài đầu tư, NHNN mua USD.
Ti n USD ch n ch c giảy ra nước ngoài tăng => D
USD
↑ , tiề ảy vào trong nướ m => S
USD
↓ =>
đường D
USD
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
=> {
M
USD
E
+ Ti n USD chy ra nướ ↓ => đườc ngoài gim => D
USD
ng D
USD
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
, m i chuy c l ện ngượ i.
Vĩ mô 1
10
C, Đ/S và giải thích:
1. GDP và GNP
+ GDP: T ng thu nh p c a t t c các ch kinh t trong 1 lãnh th th ế trong 1 năm tính
+ GNP: t ng thu nh c ki ập mà công dân 1 nướ ếm được trong 1 năm
Đặc điểm phân bit: GDP tính theo lãnh th, GNP tính theo quc tch.
- VD1: Sai
Li nhun 1 công ty Nh t t o ra ti Vit Nam tính vào GDP ca Vit Nam và tính vào GNP
ca Nht.
- VD2: Sai
Theo cách ti p c n chi tiêu thì kho n m c 2 tri u USD c tính vào xu t kh u ròng NX, ế này đượ
c th hhơn là ở ng m c nh p khu IM.
- VD3: Sai
Xu t kh u t tính các giá trnăm trước không được tính vào GDP năm nay do GDP chỉ chi
tiêu trong năm hiện hành.
2. Tốc độ tăng trưở ng:
+ T ng kinh t = t ng GDP th c t = T ốc độ tăng trưở ế ốc độ tăng trưở ế ốc độ tăng GDP danh
nghĩa – t l lm phát.
+ Tốc độ tăng trưở trên đâu ngừ ốc độ tăng GDP danh nghĩa – ng thc tế GDP oi= T t l lm
phát(chính là t c t s u ch nh GDP) t ốc độ tăng CPI hoặ ốc độ tăng chỉ giá điề ốc độ tăng dân
s.
+ Quy t c 70: M n thì nó s ột đại lượng tăng trưởng bình quân x% trong 1 giai đoạ tăng lên
gp 2 l n. ần sau 70/x giai đoạ
- VD1: Đúng
Tốc độ tăng GDP thự ấu ngườ c tế i = 12% - 4% - 1% = 7%
Sau 70/7 = 10 năm nó sẽ tăng gấp đôi.
- VD2: Sai
Tốc độ tăng GDP thự đầu ngườ c tế i = 5% - 1% = 4% > 0
GDP th c t ế bình quân đầu người năm 2014 tăng so với năm 2013.
Vĩ mô 1
11
3. Mô hình AS AD:
- VD1: Đúng
Xu Nh t kh u ròng = Xu t kh u p kh u (NX = X IM)
+ Vi ng nhanh => Thu nh p qu c dân Y => Nh p kh u IM ệt Nam tăng trưở
+ Các nướ ẩu X↓c nhp hang VN lâm vào suy thoái => Xut kh
Xu t kh u ròng NX
- VD2: Sai
Cú s c cung b t l i làm gi m t m s ng. Mu n ống cung AS qua đó làm giả ản lượ ốn đưa đưa sả
lượng tr l i m u bu c ph ng c ức ban đầ ải tăng tổ u AD.
Mu n làm AD thì ph i s d ng CSTT m r ng, t c NHTW c cần tăng cung tiền. Cơ chế a
việc đó như sau:
M
S
=> r => I => AD => Y
4. Mô hình s nhân:
Các s nhân c a mô hình
+ S nhân chi tiêu: Cho bi t khi chi tiêu chính ph G ho I ho tiêu dùng C ho ế c đầu tư c c
xu t kh u ròng N n s ng cân b ng bao X thay đổi 1 lượng nào đó khiế ản lượ ằng Y thay đổi 1 lượ
nhiêu.
m =
1
1−MPC 1−t +MPM
( )
với MPC là xu hướ ận biên, MPM là xu hướng tiêu dùng c ng nhp khu cn biên, t là thuế
su ế ết biên(thu i vđánh theo %) . Đố i n n kinh t đóng thì k có hoạt động xut nhp khu
nên MPM =0. N u thu thu c nh thì thu t biên t=0 ế ế đị ế su
+ S nhân thu : Cho bi t khi thu n s ng cân b ng Y thay ế ế ế T thay đổi 1 lượng nào đó khiế ản lượ
đổi 1 lượng bao nhiêu.
m
T
- MPC*m=
- VD1 (Nền KT đóng): Đúng
S nhân chi tiêu:
m =
1
1−MPC
=
1
1−0,6
= 2,5
Khi tăng chi tiêu thêm 30 tỉ ản lượng thay đổi 1 lượ thì s ng:
Y = m* G = 2,5 * 30 = 75(t)
S nhân thu ế:
m
T
- MPC*m = =
−MPC
1−MPC
=
−0.6
1−0,6
= -1,5
Vĩ mô 1
12
Đổ s ng cân b i thì phản lượ ằng không đổ i gi m sản lượng cân b ng ng b ng đi đúng 1 lượ
lượng đã tăng lên khi tăng G.
Cn phải thay đổ ổng chi tiêu 1 lượng khi tăng thuếi t Y -75= (t)
Y = m *
T
T => T = -75/(-1,5) = 50 (t)
Vy c thêm 50 tần tăng thuế .
- VD2 (Nn KT m ở): Đúng
S nhân chi tiêu :
m =
1
1−MPC 1−t +MPM
( )
=
1
1−0,8 1−0,2 +0,
( )
14
= 2
Khi tiêu dùng t => s ng cân b Y = m* G = 2*50 =100(t ) định tăng 50 tỉ ản lượ ằng tăng ∆
S i c a các thành ph n: thay đổ
C = 100 + 0,8(Y-T) = 100 + 0,8(Y- 20 0,2Y) = 84 + 0,64Y
Y =100(t) => C = 0,64 * 100 = 64(t)
Tiêu dùng tăng 64 tỉ
T = 20 + 0,2Y
Y =100(t) => T = 0,2*100 =20(t)
IM = 10 + 0,14Y
Y =100(t) => IM = 0,14*100 =14(t )
Nh p kh trong bẩu tăng 14 tỉ i c nh xu t kh i => Xuẩu không đổ t kh u ròng gi m 14
t.
5. Hiu qu c a chính sách ti n tê, tài khóa:
C ng vào t ng c u AD 2 chính sách này đều tác độ và dùng để thc hi n 1 trong 2 m c
tiêu kích c u nh ) ng ho c ki m ch l m phát P c cho là ằm tăng (Y trưở ế . Chính sách đượ
hiu qu n ng làm Yếu nó có tác độ ) nhiu hoc P nhi u.
+ CSTK:
G
=> AD => {
Y
P
+ CSTT:
M
S
=> r => I ↑ => AD↑ => {
Y
P
Vĩ mô 1
13
- VD1: Sai
M
S
=> r => I ↑ => AD↑ => Y
+Khi MD ít co giãn v i lãi su t thì vi c M u
S
↑ làm r↓ nhiề (1)
+ Khi I nh y c m v i r thì r ↓ làm ↑ nhiềI u (2)
T (1) vi(2) => c M
S
làm u => Chính sách kích c u có hi u qu l n. Y↑ nhiề
- VD2: Đúng
- G
=> AD => {
Y
P
+ MPC l n => s nhân chi tiêu m l n => G làm u (1) AD↓ nhiề
+ AS tho i => AD nhi u (2) ↓ làm P
T (1) vi(2) => c G làm P nhi u => Chính sách ki m ch ế l m phát có hi u qu l n.
6. Th trường tin t nh lãi suvà xác đị t. ( kí hiệu i và r là như nhau)
- VD: Sai
Y ↑ => 𝑀𝐷
MS
} i nh => không xác đị
+Nế u MS nhi thì i ều hơn MD↑
+Nế u MS thì i ít hơn MD↑
| 1/13

Preview text:

Vĩ mô 1 1 Vĩ mô 1 2 Vĩ mô 1 3 Vĩ mô 1 4 Vĩ mô 1 5 Vĩ mô 1
B. Vn dng mô hình:
I, Mô hình AS AD :
Các kí hiu ca mô hình:
- Y: GDP thực tế hay còn gọi là thu nhập quốc dân, sản lượng quốc dân.
- P: mức giá chung của nền KT, sử dụng để đo lường lạm phát.
- VL: viết tắt của việc làm. Khi Y ↑ => 𝑉𝐿 ↑ và ngược lại
- U: tỷ lệ thất nghiệp
- Wr = W/P : tiền lương thực tế = tiền lương danh nghĩa chia cho mức giá chung. * Khi tng c u
hay tổng cung tăng thì làm đường đó dịch phải và ngược li.
Tng cu AD thay đổi: 𝑉𝐿 AD↑ => A 󰇍 D
󰇍󰇍 => {Y ↑ => ↑ => 𝑈 ↓ P ↑ = Wr↓
- Nguyên nhân: C↑, I↑, G↑, X↑, IM↓ => AD↑ - Đồ thị:
Trên đồ thị đường A󰇍D
󰇍󰇍 (AD0→AD1) đưa nền KT chuyển trạng thái từ A→B 6 Vĩ mô 1
Tổng cung thay đổi (AS) 𝑉𝐿 AS↑ => A
󰇍 S󰇍 => {Y ↑ => ↑ => 𝑈 ↓ P ↓ = Wr↑ - Nguyên nhân:
+ Giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào(giá dầu là điển hình)↓ => Chi phí sx↓ => AS↑ + Chính phủ giảm thuế u vào nh các đầ
ập khẩu => Chi phí sx↓ => AS↑
(lưu ý: thuế đầu vào nhập khẩu k phải thuế hàng tiêu dùng nhập khẩu nên sẽ k tác động đế n
AD qua IM mà đánh thẳng vào AS) + Chính phủ h
ỗ trợ DN vay vốn lưu động => Chi phí sx↓ => AS↑
(lưu ý: vốn này để mua nguyên vật liệu sản xuất k phải vốn đầu tư lâu dài nên tác động trực tiếp vào AS chứ n A k tác động đế D qua I)
- Đồ thị: Trên đồ thị đường A
󰇍 S󰇍 (AS0→AS1) đưa nền KT chuyển trạng thái từ A→B 7 Vĩ mô 1
II, Th trường ngo i h i:
Ký hiu mô hình: M: lượng USD giao dịch
E: giá USD. 1 USD đổi được bao nhiêu VNĐ SUSD: cung ngoại tệ DUSD: cầu ngoại tệ
(Ngoi t duy nht xem xét trong mô hình là USD)
Các vấn đề xoay quanh s thay đổi v cung và c u USD
a, Cung USD: USD chảy vào trong nước thông qua xuất khẩu, kiều h i
ố chảy về trong nước,
đầu tư nước ngoài vào trong nước, NHNN bán USD
+ Tiền USD chảy vào trong nước tăng => S 󰇍󰇍󰇍󰇍󰇍
USD↑ => đường SUSD => {MUSD ↑ E ↓ + Tiền USD ch c
ảy vào trong nướ giảm => S 󰇍󰇍󰇍󰇍
USD↓ => đường SUSD , m i ọ chuy c ện ngượ lại. 8 Vĩ mô 1 b, C u USD: USD ch c
ảy ra nướ ngoài thông qua nh p
khẩu, nhà đầu tư trong nước
mang tiền ra nước ngoài đầu tư, NHNN mua USD.
Tiền USD chảy ra nước ngoài tăng => DUSD↑ , tiền chảy vào trong nước giảm => SUSD↓ => đường D 󰇍󰇍U󰇍󰇍SD 󰇍󰇍 => {MUSD ↑ E ↑
+ Tiền USD chảy ra nước ngoài giảm => D 󰇍󰇍󰇍󰇍󰇍
USD↓ => đường DUSD, m i ọ chuy c ện ngượ lại. 9 Vĩ mô 1
C, Đ/S và giải thích: 1. GDP và GNP
+ GDP: Tổng thu nhập của tất cả các ch
ủ thể kinh tế trong 1 năm tính trong 1 lãnh th ổ + GNP: t ng t ổ
hu nhập mà công dân 1 nước kiếm được trong 1 năm
 Đặc điểm phân biệt: GDP tính theo lãnh thổ, GNP tính theo quốc tịch. - VD1: Sai
Lợi nhuận 1 công ty Nhật tạo ra tại Việt Nam tính vào GDP của Việt Nam và tính vào GNP của Nhật. - VD2: Sai
Theo cách tiếp cận chi tiêu thì khoản m c
ụ 2 triệu USD này được tính vào xuất khẩu ròng NX,
cụ thể hơn là ở hạng mục nhập khẩu IM. - VD3: Sai
Xuất khẩu từ năm trước không được tính vào GDP năm nay do GDP chỉ tính các giá trị chi
tiêu trong năm hiện hành.
2. Tốc độ tăng trưở ng:
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế = tốc độ ng G tăng trưở DP th c
ự tế = Tốc độ tăng GDP danh
nghĩa – tỷ lệ lạm phát. + Tốc độ tăng trưở
ng thực tế GDP trên đâu ngừ
oi= Tốc độ tăng GDP danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát(chính là tốc độ c tăng CPI hoặ tốc độ s tăng chỉ ố u c giá điề
hỉnh GDP) – tốc độ tăng dân số. + Quy tắc 70: M n t
ột đại lượng tăng trưởng bình quân x% trong 1 giai đoạ hì nó sẽ tăng lên
gấp 2 lần sau 70/x giai đoạn. - VD1: Đúng Tốc độ tăng GDP thự
c tế /đấu người = 12% - 4% - 1% = 7%
 Sau 70/7 = 10 năm nó sẽ tăng gấp đôi. - VD2: Sai Tốc độ tăng GDP thự c tế đầu ngườ i = 5% - 1% = 4% > 0
 GDP thực tế bình quân đầu người năm 2014 tăng so với năm 2013. 10 Vĩ mô 1
3. Mô hình AS AD : - VD1: Đúng
Xuất khẩu ròng = Xuất khẩ – u N hậ ẩ p kh u (NX = X – IM)
+ Việt Nam tăng trưởng nhanh => Thu nhập qu c
ố dân Y↑ => Nhập khẩu IM ↑
+ Các nước nhập hang VN lâm vào suy thoái => Xuất khẩu X↓  Xuất khẩu ròng NX↓ - VD2: Sai
Cú sốc cung bất lợi làm giảm tống cung AS qua đó làm giảm sản lượng. Muốn đưa đưa sản
lượng trở lại mức ban đầu bu c
ộ phải tăng tổng cầu AD.
Muốn làm AD↑ thì phải sử ụ
d ng CSTT mở rộng, tức NHTW cần tăng cung tiền. Cơ chế của việc đó như sau: MS↑ => r = ↓ > I = ↑ > AD = ↑ > Y ↑
4. Mô hình s nhân: Các s n
hân ca mô hình
+ Số nhân chi tiêu: Cho biết khi chi tiêu chính phủ G hoặc I
đầu tư hoặc t iêu dùng C hoặc
xuất khẩu ròng NX thay đổi 1 lượng nào đó khiến sản lượng cân bằng Y thay đổi 1 lượng bao nhiêu. 1 m = 1−MPC(1−t)+MPM
với MPC là xu hướng tiêu dùng cận biên, MPM là xu hướng nhập khẩu cận biên, t là thuế suất biên(thuế i
đánh theo %) . Đố với nền kinh tế đóng thì k có hoạt động xuất – nhập khẩu
nên MPM =0. Nếu thu thuế c
ố định thì thuế suất biên t=0
+ Số nhân thuế: Cho biết khi thuế T thay đổi 1 lượng nào đó khiến sản lượng cân bằng Y thay đổi 1 lượng bao nhiêu. mT = - MPC*m
- VD1 (Nền KT đóng): Đúng Số nhân chi tiêu: 1 1 m = 1−MPC = 1−0,6 = 2,5
Khi tăng chi tiêu thêm 30 tỉ thì sản lượng thay đổi 1 lượng:
∆Y = m* ∆G = 2,5 * 30 = 75(tỉ) Số nhân thuế: −MPC −0.6 mT = -
MPC*m = 1−MPC = 1−0,6 = -1,5 11 Vĩ mô 1
Đổ sản lượng cân bằng không đổi thì phải giảm sản lượng cân bằng đi đúng 1 lượng bằng
lượng đã tăng lên khi tăng G.
 Cần phải thay đổi tổng chi tiêu 1 lượng khi tăng thuế ∆Y= - 75(tỉ) ∆Y = mT ∆
* T => ∆T = -75/(-1,5) = 50 (tỉ)
 Vậy cần tăng thuế thêm 50 tỷ.
- VD2 (Nn KT mở): Đúng Số nhân chi tiêu : 1 1
m = 1−MPC(1−t)+MPM = 1−0,8 1 ( −0,2)+0,14 = 2 Khi tiêu dùng t
ự định tăng 50 tỉ => sản lượng cân b Y
ằng tăng ∆ = m* ∆G = 2*50 =100(tỉ)
Sự thay đổi của các thành phần:
C = 100 + 0,8(Y-T) = 100 + 0,8(Y- 20 0,2Y – ) = 84 + 0,64Y
∆Y =100(tỉ) => ∆C = 0,64 * 100 = 64(tỉ)  Tiêu dùng tăng 64 tỉ T = 20 + 0,2Y
∆Y =100(tỉ) => ∆T = 0,2*100 =20(tỉ) IM = 10 + 0,14Y
∆Y =100(tỉ) => ∆IM = 0,14*100 =14(tỉ)
 Nhập khẩu tăng 14 tỉ trong bối cả ấ
nh xu t khẩu không đổi => Xuất khẩu ròng giảm 14 tỉ.
5. Hiu qu ca chính sách tin tê, tài khóa: Cả ng vào t
2 chính sách này đều tác độ ng c ổ
ầu AD và dùng để thực hiện 1 trong 2 mục
tiêu kích cầu nhằm tăng (Y )
↑ trưởng hoặc kiềm chế lạm phát P↓. Chính sách được cho là
hiệu quả nếu nó có tác động làm Y↑) nhiều hoặc P↓ nhiều. + CSTK: G↑ => AD↑ => {Y ↑ P↑ + CSTT: MS↑ => r =
↓ > I↑ => AD↑ => {Y↑ P↑ 12 Vĩ mô 1 - VD1: Sai MS↑ => r =
↓ > I↑ => AD↑ => Y ↑
+Khi MD ít co giãn với lãi suất thì việc MS↑ làm r↓ nhiều (1)
+ Khi I nhạy cảm với r thì r↓ làm I↑ nhiều (2)
Từ (1) và (2) => việc MS↑ làm Y u = ↑ nhiề
> Chính sách kích cầu có hiệu quả lớn. - VD2: Đúng
- G↓ => AD↓ => {Y ↓ P↓
+ MPC lớn => s nhân chi tiêu m l ố ớn => G l ↓ àm AD↓ nhiều (1)
+ AS thoải => AD↓ làm P↓ nhiều (2)
Từ (1) và (2) => việc G↓ làm P↓ nhiều => Chính sách kiềm chế lạm phát có hiệu quả lớn.
6. Th trường tin t và xác định lãi sut. ( kí hiệu i và r là như nhau) - VD: Sai Y ↑ => 𝑀𝐷 ↑ MS↑ } => i không xác định +Nếu MS↑ nhi t ều hơn MD↑ hì i↓
+Nếu MS↑ ít hơn MD↑ thì i↑ 13