Bài tập Pháp luật đại cương

Bài tập Pháp luật đại cương

Câ u 1 : Hãy lấy 4 ví dụ minh họa cho 4 nhóm quan hệ xã hội thuộc đối
tượng điều chỉnh của ngành luật hành chính?
Các quan hệ hội luật hành chính điều chỉnh thể chia thành 4 nhóm: -
Nhóm 1: Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện các hoạt động
chấp hành và điều hành của các cơ quan quản lý nhà nước
Ví dụ: Chi cục thuế quận Cầu Giấy và Bộ Tài chính
- Nhóm 2: Các quan hệ hình thành trong hoạt động tổ chức công tác nội
bộ của các cơ quan quản lý nhà nước
Ví dụ: Sở Giáo dục là bộ phận của Uỷ ban nhân dân cáp tỉnh (MQH tổ chức nội
bộ)
- Nhóm 3: Những quan hệ hội mang tính chất chấp hành điều hành
phát sinh trong hoạt động tổ chức công tác nội bcủa các quan kiểm sát,
quan xét xử, cơ quan quyền lực nhà nước
dụ: Mối quan hệ giữa chánh án thẩm phán khi chánh án phân công thẩm
phán xử án.
- Nhóm 4: Những quan hhội mang tính chất chấp hành điều hành
phát sinh trong hoạt động của các quan nhà nước không thuộc hthống
quan quản hoạt động của các tổ chức chính trị - hội khi các chủ thể này
được trao quyền thực hiện 1 số chức năng quản lý nhà nước cụ thể Ví dụ:
\\\\+ Tán là quan xét xử, toà được quyền xử các vi phạm hành chính. Mặc
dù không phải cơ quan quản lý nhà nước những vẫn đc thực hiện vì họ được trao
quyền thực hiện.
+ Khi máy bay bay, cơ trưởng được quyền xử lý các vi phạm ở trên máy bay
nhưng khi về mặt đất thì không còn quyền đấy nữa Đặc
trưng: Ít nhất 1 bên chủ thể là bên mang quyền
Câu 2: Hãy cho biết mối quan hệ giữa đối tượng điều chỉnh và phương
pháp điều chỉnh của ngành luật hành chính.
- Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh của Luật Hành chính
sởđể phân biệt ngành luật này với các ngành luật khác trong hệ thống pháp luật
nói chung.
- Các quan hệ hội một đặc điểm: ít nhất một bên chủ thế mang
quyềnlực nhà nước, nhân danh nhà nước và bên kia phải chấp hành quyền lực đó.
Trong các quan hệ này không có sự bình đẳng về ý chí mà luôn luôn có một bên
phải phục tùng ý chí của bên kia.
- Bên mang quyền lực nhà nước, nhân danh nhà nước có quyền đơn phương
đưara quyết định quản và bên kia nghĩa vụ phải chấp hành các quyết định
đơn phương đó. Đồng thời, bên mang quyền lực nhà nước có quyền áp dụng các
biện pháp kiểm tra, xem xét việc thực hiện quyết định của mình, quyền sử dụng
các biện pháp cưỡng chế bảo đảm các quyết định của mình được thực hiện.
-> Tính chất quyền lực – phục tùng như vậy là yêu cầu tất yếu của quản lý.
-> Phương pháp mệnh lệnh phương pháp điều chỉnh chủ yếu của Luật Hành
chính (còn được gọi là phương pháp hành chính).
Câu 3: Phân biệt cơ quan hành chính nhà nước với cơ quan quyền lực nhà
nước ở Việt Nam?
Cơ quan hành chính nhà
nước
Cơ quan quyền lực nhà
nước
Giống nhau
- Đều quan nhà nước, mang tính quyền lực nhà
nước, thay mặt nhà nước thực thi quyền lực nhà nước. -
Mục đích: bảo vlợi ích công, duy trì trật tự xã hội, bảo vệ
những quy định do nhà nước lập ra.
- Trong phạm vi thẩm quyền của mình, các quan
này đều có quyền ban hành ra các văn bản quy phạm pháp
luật hoặc văn bản áp dụng pháp luật và giám sát thực hiện
các văn bản mà mình ban hành.
- quyền thực hiện các biện pháp cưỡng chế khi cần
thiết. Khi các quan nhận thấy các quy tắc, quy định trong
văn bản pháp luật hoặc nguyên tắc về quản lý nhà nước do
mình thiết lập ra bị xâm hại thì các quan này quyền
xử phạt, đưa ra các biện pháp chế tài hợp để xcác
chủ thể có hành vi vi phạm.
Khác
nhau
Định
nghĩa
quan hành chính một
hệ thống quan nhà nước
được thành lập từ trung
ương đến địa phương
các ngành, lĩnh vực để thực
hiện chức năng quản nhà
nước về mọi mặt của đời
sống xã hội.
quan quyền lực nhà nước
quan do nhân dân trực
tiếp bầu ra để thay mặt nhân
dân thực hiện quyền lực nhà
nước. quan quyền lực
nhà nước có quyền ban hành
ra các văn bản quy phạm
pháp luật quy định về các
vấn đề quan trọng của đất
nước của nhân dân trên
phạm vi cả nước hay từng
địa phương, giám sát hoạt
động của các quan nhà
nước khác.
Nguồn
gốc
hình
thành
Do quan quyền lực nhà
nước tương ứng bầu ra hoặc
hình thành từ tuyển dụng.
Do nhân dân trực tiếp bầu
ra.
Đặc
điểm
hoạt động chính hành
pháp, do chính phủ đứng
đầu, thực hiện quyền lực nhà
nước.
hoạt động chính lập
pháp, hệ thống quan
quyền lực nhà nước thành
lập từ trung ương đến địa
phương do Quốc hội đứng
đầu thực hiện ý chí nhân
dân.
Vị trí
pháp
vị trí pháp lý cao hơn
quan hành chính nhà nước.
cấu tổ
chức
Bao gồm Quốc hội
quan quyền lực cao nhất, hội
đồng nhân dân địa
phương.
Chức
năng
chính
Ban hành văn bản quy phạm
pháp luật đưa ra các vấn đề
quan trọng của đất nước.
Giám sát hoạt động của các
cơ quan nhà nước khác.
| 1/3

Preview text:

Câ u 1 : Hãy lấy 4 ví dụ minh họa cho 4 nhóm quan hệ xã hội thuộc đối
tượng điều chỉnh của ngành luật hành chính?
Các quan hệ xã hội mà luật hành chính điều chỉnh có thể chia thành 4 nhóm: -
Nhóm 1: Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện các hoạt động
chấp hành và điều hành của các cơ quan quản lý nhà nước
Ví dụ: Chi cục thuế quận Cầu Giấy và Bộ Tài chính -
Nhóm 2: Các quan hệ hình thành trong hoạt động tổ chức và công tác nội
bộ của các cơ quan quản lý nhà nước
Ví dụ: Sở Giáo dục là bộ phận của Uỷ ban nhân dân cáp tỉnh (MQH tổ chức nội bộ) -
Nhóm 3: Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành
phát sinh trong hoạt động tổ chức và công tác nội bộ của các cơ quan kiểm sát, cơ
quan xét xử, cơ quan quyền lực nhà nước
Ví dụ: Mối quan hệ giữa chánh án và thẩm phán khi chánh án phân công thẩm phán xử án. -
Nhóm 4: Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành
phát sinh trong hoạt động của các cơ quan nhà nước không thuộc hệ thống cơ
quan quản lý và hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội khi các chủ thể này
được trao quyền thực hiện 1 số chức năng quản lý nhà nước cụ thể Ví dụ:
\\\\+ Toà án là cơ quan xét xử, toà được quyền xử lý các vi phạm hành chính. Mặc
dù không phải cơ quan quản lý nhà nước những vẫn đc thực hiện vì họ được trao quyền thực hiện.
+ Khi máy bay bay, cơ trưởng được quyền xử lý các vi phạm ở trên máy bay
nhưng khi về mặt đất thì không còn quyền đấy nữa Đặc
trưng: Ít nhất 1 bên chủ thể là bên mang quyền
Câu 2: Hãy cho biết mối quan hệ giữa đối tượng điều chỉnh và phương
pháp điều chỉnh của ngành luật hành chính. -
Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật Hành chính là
cơ sởđể phân biệt ngành luật này với các ngành luật khác trong hệ thống pháp luật nói chung. -
Các quan hệ xã hội có một đặc điểm: có ít nhất một bên chủ thế mang
quyềnlực nhà nước, nhân danh nhà nước và bên kia phải chấp hành quyền lực đó.
Trong các quan hệ này không có sự bình đẳng về ý chí mà luôn luôn có một bên
phải phục tùng ý chí của bên kia. -
Bên mang quyền lực nhà nước, nhân danh nhà nước có quyền đơn phương
đưara quyết định quản lý và bên kia có nghĩa vụ phải chấp hành các quyết định
đơn phương đó. Đồng thời, bên mang quyền lực nhà nước có quyền áp dụng các
biện pháp kiểm tra, xem xét việc thực hiện quyết định của mình, có quyền sử dụng
các biện pháp cưỡng chế bảo đảm các quyết định của mình được thực hiện.
-> Tính chất quyền lực – phục tùng như vậy là yêu cầu tất yếu của quản lý.
-> Phương pháp mệnh lệnh là phương pháp điều chỉnh chủ yếu của Luật Hành
chính (còn được gọi là phương pháp hành chính).
Câu 3: Phân biệt cơ quan hành chính nhà nước với cơ quan quyền lực nhà
nước ở Việt Nam? Cơ quan hành chính nhà Cơ quan quyền lực nhà nước nước Giống nhau -
Đều là cơ quan nhà nước, mang tính quyền lực nhà
nước, thay mặt nhà nước thực thi quyền lực nhà nước. -
Mục đích: bảo vệ lợi ích công, duy trì trật tự xã hội, bảo vệ
những quy định do nhà nước lập ra. -
Trong phạm vi thẩm quyền của mình, các cơ quan
này đều có quyền ban hành ra các văn bản quy phạm pháp
luật hoặc văn bản áp dụng pháp luật và giám sát thực hiện
các văn bản mà mình ban hành. -
Có quyền thực hiện các biện pháp cưỡng chế khi cần
thiết. Khi các cơ quan nhận thấy các quy tắc, quy định trong
văn bản pháp luật hoặc nguyên tắc về quản lý nhà nước do
mình thiết lập ra bị xâm hại thì các cơ quan này có quyền
xử phạt, đưa ra các biện pháp chế tài hợp lý để xử lý các
chủ thể có hành vi vi phạm. Khác Định
Cơ quan hành chính là một Cơ quan quyền lực nhà nước
nhau nghĩa hệ thống cơ quan nhà nước là cơ quan do nhân dân trực
được thành lập từ trung tiếp bầu ra để thay mặt nhân
ương đến địa phương và ở dân thực hiện quyền lực nhà
các ngành, lĩnh vực để thực nước. Cơ quan quyền lực
hiện chức năng quản lý nhà nhà nước có quyền ban hành
nước về mọi mặt của đời ra các văn bản quy phạm sống xã hội.
pháp luật quy định về các
vấn đề quan trọng của đất
nước và của nhân dân trên
phạm vi cả nước hay từng
địa phương, giám sát hoạt
động của các cơ quan nhà nước khác.
Nguồn Do cơ quan quyền lực nhà Do nhân dân trực tiếp bầu gốc
nước tương ứng bầu ra hoặc ra. hình
hình thành từ tuyển dụng. thành Đặc
Có hoạt động chính là hành Có hoạt động chính là lập điểm
pháp, do chính phủ đứng pháp, hệ thống cơ quan
đầu, thực hiện quyền lực nhà quyền lực nhà nước thành nước.
lập từ trung ương đến địa
phương do Quốc hội đứng
đầu thực hiện ý chí nhân dân. Vị trí
Có vị trí pháp lý thấp hơn và Có vị trí pháp lý cao hơn cơ pháp
phải chịu sự giám sát của cơ quan hành chính nhà nước. lý
quan quyền lực nhà nước. Cơ
Bao gồm chính phủ là cơ Bao gồm Quốc hội là cơ
cấu tổ quan hành chính cao nhất, quan quyền lực cao nhất, hội chức
bộ cơ quan ngang bộ có đồng nhân dân – ở địa
thẩm quyền chuyên môn ở phương.
trung ương, ủy ban nhân dân – ở địa phương. Chức
Quản lý hành chính nhà Ban hành văn bản quy phạm năng
nước mọi mặt của đời sống pháp luật đưa ra các vấn đề
chính xã hội, thực hiện các hoạt quan trọng của đất nước.
động được tiến hành trên cơ Giám sát hoạt động của các
sở luật và để thi hành luật. cơ quan nhà nước khác.