Bài tập Pháp luật đạo đức báo chí truyền thông | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Vào giữa thế kỉ XIX, trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là một quốc  gia độc lập, có chủ quyền đạt được những tiến bộ nhất định về kinh tế, văn hóa.  Tuy nhiên vào giai đoạn này chế độ phong kiến Việt Nam đang có biểu hiện khủng  hoảng, suy yếu nghiêm trọng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
27 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập Pháp luật đạo đức báo chí truyền thông | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Vào giữa thế kỉ XIX, trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là một quốc  gia độc lập, có chủ quyền đạt được những tiến bộ nhất định về kinh tế, văn hóa.  Tuy nhiên vào giai đoạn này chế độ phong kiến Việt Nam đang có biểu hiện khủng  hoảng, suy yếu nghiêm trọng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

11 6 lượt tải Tải xuống
Họ và tên: Vũ Thị Hường
Mã sinh viên: 2356020020
Môn: Pháp luật đạo đức báo chí -bài tập tết
Câu 1. Ngắn gọn qua từng thời kì
1. Giai đoạn 1865 - 1925
a) Chế độ chính trị:
Vào giữa thế kỉ XIX, trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam
một quốc gia độc lập, có chủ quyền đạt được những tiến bộ nhất định về kinh tế,
văn hóa. Tuy nhiên vào giai đoạn này chế độ phong kiến Việt Nam đang có biểu
hiện khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
Trong lúc đó, Pháp đã lợi dụng cơ hội này để liên minh với Tây Ban Nha
tiến hành xâm lược Việt Nam để mở đầu cuộc chiến, chúng đã nổ súng tấn
công bán đảo Sơn Trà vào ngày 1/9/1858.
Với sự nhu nhược của mình, triều đình nhà Nguyễn đã dần từ bỏ việc
lãnh đạo nhân dân kháng chiến cuối cùng triều đình nhà Nguyễn đã với
thực dân Pháp hai bản hiệp ước: Hiệp ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-
nốt (1884), chính thức đầu hàng thực dân Pháp. Với hai bản hiệp ước này, thực
dân Pháp đã hoàn thành về bản công cuộc xâm lược Việt Nam. Chúng chia
Việt Nam thành ba kì: Bắc Trung xứ bảo hộ, còn Nam xứ
thuộc địa.
Như vậy, vào giai đoạn này Việt Nam tồn tại cả triều đình phong kiến
và chế độ cai trị của thực dân Pháp.
b) Kinh tế:
Nền kinh tế Việt Nam vốn là nền kinh tế nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu,
nông dân sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, phân tán nên đời sống bấp bênh gặp
nhiều khó khăn.
Thực dân Pháp đã tiến hành cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền, đầu
vốn để khai thác mỏ (than, thiếc, kẽm,...) Hòn Gai, Thái Nguyên, Tuyên
Quang, Quảng Nam,...Bên cạnh đó, các sở công nghiệp, phục vụ đời sống
như điện, nước, bưu điện,... cũng lần lượt ra đời. Hệ thống giao thông được phát
triển mạnh mẽ như đường sắt, đường bộ, cảng biển, cảng sông,...
Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất bản
chủ nghĩa từng bước được du nhập vào Việt Nam. Tuy vậy, thực dân Pháp vẫn
tiếp tục duy trì phương thức bóc lột phong kiến đối với người dân.
c) Xã hội:
Những biến đổi về cấu kinh tế đã kéo theo những biến đổi về mặt
hội Việt Nam.
Một bộ phận nhỏ địa chủ trở phong kiến dựa vào thực dân Pháp trở nên
rất giàu có, họ ra sức chiếm đoạt ruộng đất của làng xã, của nông dân. Tuy vậy,
vẫn có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ bị chèn ép nên có tinh thần chống Pháp.
Nông dân Việt Nam là một lực lượng đông đảo thế nhưng họ luôn bị chèn
ép bởi các loại thuế, phu phen, tạp dịch,...nên đời sống của họ cùng khó
khăn, cực khổ.
Bên cạnh đó, trong hội còn xuất hiện giai cấp công nhân, họ làm việc
trong các nhà máy, nghiệp, hầm mỏ, chịu ba tầng áp bức nên họ ra sức đấu
tranh để bảo vệ quyền lợi của mình.
Cũng trong thời kì này đã xuất hiện tầng lớp tư sản, tiểu tư sản và sau này
họ đã trở thành giai cấp. Đây là một lực lượng quan trọng, góp phần thúc đẩy sự
phát triển của phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng mới tiến bộ.
Các giai cấp tầng lớp trong xã hội Việt Nam lúc này đều mang thân phận
của người dân mất nước những mức độ khác nhau đều bị thực dân Pháp áp
bức, bóc lột.
Chính sách cai trị áp bức bóc lột của thực dân Pháp và phong kiến tay sai
đã tạo ra hai mâu thuẫn bản tronghội Việt Nam: mâu thuẫn giữa toàn thể
dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược và mâu thuẫn giữa nhân dân Việt
Nam với giai cấp địa chủ phong kiến. Trong đó mâu thuẫn chủ yếu nhất là mâu
thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược.
Tính chất của xã hội Việt Nam là xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
Thực tiễn lịch sử Việt Nam đặt ra hai nhiệm vụ cách mạng: một là, phải
đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân
dân; hai là, xóa bỏ chế độ phong kiến giành quyền tự chủ cho nhân dân, chủ yếu
đất cho nông dân. Trong đó chống đế quốc giải phóng dân tộc nhiệm vụ
hàng đầu.
d) Môi trường báo chí
Trong thời kỳ đầu của sự chiếm đóng của Pháp tại Việt Nam, báo chí bị
hạn chế kiểm soát chặt chẽ bởi chính quyền thuộc địa. Các tờ báo phải tuân
thủ các quy định và chỉ thị của chính quyền Pháp, và không được phép đăng tải
các bài viết phản đối chính sách của Pháp hoặc kêu gọi đấu tranh độc lập cho
Việt Nam.
Chế đô m báo chí Nam kỳ lúc này cũng hoàn toàn khác biê mt so với Bắc
Kỳ và trung Kỳ vì Nam kỳ khi đó là xứ thuô mc địa, còn Bắc kỳ và Trung kỳ là xứ
bảo hô m.
Thời kỳ 1865 – 1925 đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của báo chí Nam
Kỳ ( đây nơi hội tụ 3 yếu tố căn bản để xuất hiện báo chí, bao gồm: văn tự
(chữ quốc ngữ), sự phát triển của các kỹ thuật in ấn hiện đại và sự xuất hiện của
các đối tượng độc giả) với sự nở rộ của nhiều tờ báo viết bằng chữ Pháp, chữ
Quốc Ngữ, chữ Hán kết hợp chữ Quốc Ngữ. Báo chí được xuất bản đa dạng từ
hình thức tới nội dung. Bên cạnh các tờ báo chuyên về mảng thời sự, chính trị,
công vụ như (1865)(ra mắt ngày 15-4-1965 tại sài gòn,nhà bácGia Định Báo
học Trương Vĩnh là người sáng lập tổng biên tập đầu tiên của tờ gia
định báo), cũng tồn tại những tờ báo với phong cách nội dung hướng tới các đối
tượng độc giả riêng như: chuyên về kinh tế; Nông Cổ Mín Đàm Thông Loại
Khóa Trình Phụ nữ Tân Văn Nam Kỳ địa chuyên về văn hóa, báo phụ nữ,
phận báo về công giáo… Đến trước thế chiến I, báo chí Nam Kỳ chiếm ¾ báo
chí cả nước.
Bắc Kỳ, sự hình thành phát triển của báo chí diễn ra chậm hơn.
Đại Nam Đồng Văn Nhật Báo tờ báo đầu tiên được xuất bản bằng chữ Hán
vào năm 1892. Bên cạnh đó, một số tờ báo tiếng Pháp như Tương Lai Bắc Kỳ,
Tin Hải Phòng (Courier Hai Phong)… cũng lần lượt ra đời.
Tờ tờ báo quốc ngữ đầu tiên xuất bản BắcĐại Việt Tân Báo
Kỳ năm 1905, rồi tờ diễn đàn kêu gọi canh tân của biênĐăng Cổ Tùng Báo
tập viên trẻ Nguyễn Văn Vĩnh và cơ quan ngôn luận của hội “Đông Kinh Nghĩa
Thục” (03-11/1907) với nhiều bài báo mang tính chính trị và chống Pháp.
Đặc biệt, tờ do Phạm Quỳnh sáng lập đã đóng vaiNam Phong Tạp Chí
trò quan trọng như một “bách khoa thư” sống động; cung cấp, phân tíchkhái
quát hóa các tư tưởng học thuật Đông Tây, kim cổ, nhằm đem tới cho nhiều đối
tượng bạn đọc lúc bấy giờ những tri thức từ căn bản tới chuyên sâu trong các
lĩnh vực văn hóa đa dạng, góp phần nâng cao nhận thức, ý thức của người Việt
về dân tộc mình thế giới chung quanh. Nhiều bài viết trong tạp chí cho đến
nay vẫn giữ được nguyên vẹn giá trị “khai dân trí” của nó, do đó thường được
nhiều trí thức tìm tới để soi chiếu các vấn đề của xã hội đương đại.
xuất hiện muộn hơn so với miền Nam song vùng đất Bắc Kỳ với
các ưu thế về bề dày và chiều sâu văn hóa, lịch sử, đội ngũ trí thức là những nhà
báo tiềm năng cũng như nhu cầu sử dụng báo chí làm công cụ đấu tranh chính
trị, văn hóa, xã hội, hứa hẹn sẽ là nơi chứng kiến sự nở rộ của báo chí sau này
Bên cạnh dòng báo chính thống các báo tư tưởng chính trị trung
lập, một số báo khuynh tả với tiếng nói chống đối chính quyền Pháp đã ra đời.
Điển hình, trong giai đoạn năm 1919-1925, tại Sài Gòn, một số nhà báo – chính
trị gia tầm ảnh hưởng lúc bấy giờ như Nguyễn An Ninh, Phan Văn Trường,
Nguyễn Khánh Toàn, Trần Huy Liệu đã cho xuất bản các tờ báo: La Cloche
Fêlée (Tiếng Chuông Rè), L’Annam, Người Nhà quê, Đông Pháp Thời Báo
thể hiện tương đối rõ lập trường của mình đối với các vấn đề độc lập dân tộc. Ở
nước ngoài, tờ báo do Nguyễn Ái Quốc sáng lập ngày 21/06/1925Thanh Niên
chính thức trở thành tờ báo cách mạng đầu tiên của Việt Nam.
2. Giai đoạn 1925-1945
a) Chế độ chính trị
Trong những năm giữa hai thế chiến, nhiều đảng chính trị xuất hiện và
thu hút ngày càng đông quần chúng chẳng những thủ đô các tỉnh. Để
“mê hoặc” dân ta trong những phong trào đối lập chính trị, Pháp vận động cả
một bộ máy tuyên truyền (sách vở, báo chí....) cổ động cho việc “Pháp Việt đề
huề”. Một số tờ báo sản đã chủ trương theo đường lối “Pháp Việt đề huề”
như ,... Thực Nghiệp Dân báo, Khai Hoá, Hữu Thanh
Cuối 1929 - đầu 1930, nước ta 3 tổ chức cộng sản: Đông Dương
cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn. Điều
này khiến dân tộc ta nguy bị chia rẽ cần thiết phải 1 chính đảng ra
đời. Mùa xuân năm 1930, Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra
tại Hương Cảng, Trung Quốc, hợp nhất ba tổ chức cộng sản dưới sự chủ trì của
Nguyễn Ái Quốc. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam có ý nghĩa quan trọng
đối với lịch sử dân tộc cũng như nền báo chí cách mạng.
Cuối tháng 9/1940, quân Nhật vượt biên giới Việt - Trung tiến vào
miền Bắc nước ta. Quân Pháp nhanh chóng đầu hàng quân Nhật đã giữ
nguyên bộ máy thống trị để đàn áp nhân dân ta.
Khi tình thế cách mạng sự biến đổi mau lẹ lợi cho cách mạng,
nhân dân ta đã đứng lên tiến hành Tổng khởi nghĩa và giành chính quyền thắng
lợi.
b) Kinh tế
Kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng do tác
động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) nhưng sau đó đã phục
hồi trở lại vào giai đoạn 1936-1939.Ngành khai mỏ được đẩy mạnh, sản lượng
các ngành dệt, sản xuất xi măng, chế cất rượu tăng,.. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt
Nam vẫn lạc hậu và lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
Trong những năm chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Nam, thực dân
Pháp thi hành chính sách Kinh tế chỉ huy: tăng thuế cũ, đặt thuế mới, giảm tiền
lương, tăng giờ làm,... còn phát xít Nhật thì cướp đoạt ruộng đất của nông dân,
khai thác triệt để tài nguyên khiến đời sống nhân dân càng thêm khó khăn.
c) Xã hội
Giai cấp sản tăng mạnh so với những năm trước. Thành phần trí
thức tiểu tư sản (gồm thương gia, nhà tiểu thủ công nghệ, sinh viên, học sinh,...)
chiếm số lượng đông đảo các thành thị. Nhiều nhà trí thức, giáo sư, luật sư,
bác sĩ, ký giả đã chịu hưởng sâu đậm tư tưởng tiến bộ người Pháp.
Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đã làm trầm trọng thêm tình
trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động: nông dân phải chịu cảnh sưu
thế cao, công nhân bị sa thải, nhà buôn phải đóng cửa,...
Khi phát xít Nhật tiến vào xâm lược nước ta, người dân phải chịu cảnh
“một cổ hai tròng”. Chính sách vơ vét, bóc lột của Pháp - Nhật đã đẩy nhân dân
ta tới chỗ cùng cực. Hậu quả cuối năm 1944 - đầu năm 1945 hơn 2 triệu
đồng bào ta chết đói.
d) Môi trường báo chí
Giai đoạn này, báo chí của Đảng phát triển phong phú do Trung ương
và các cấp ủy Đảng, các chi bộ Đảng tổ chức ra để phục vụ cho nhiều đối tượng
cần tuyên truyền, cổ động và tổ chức:
- Báo chí trong tù, một hiện tượng lần đầu tiên xuất hiện trong lịch
sử báo chí nhằm rèn luyện tưởng, nâng cao trình độ luận
chính trị cho cán bộ, đảng viên trong tù, đấu tranh luận, chính
trị với chủ nghĩa quốc gia sản. Ngay cả khi địch khủng bố dữ
dội, tập trung vào tiêu điểm Nghệ Tĩnh(1930-1931), thì báo chí vẫn
xuất bản và phát hành đến cơ sở.
- Một số nhà xuất hiện báo trong do các chi bộ Đảng Cộng sản
chủ trương: Hỏa Nội Con đường chính, Lao tạp chí
(sau đổi là Tù nhân báo), Đuốc đưa đường, Đường cách mạng; Côn
Lôn Người đỏ, Qua tiếng sóng hận, Ý kiến chung… Điều
kiện ra báo trong rất khó khăn, địch kiểm soát từng mẩu giấy
nhỏ nên một số nơi đã sáng tạo ranh thức “báo nói”, không cần
in, không cần viết mà có thể đến với người nghe rất nhanh.
- Ngày 05-8-1930, Tạp chí Đỏ, quan trung ương của Đảng Cộng
sản Việt Nam, ra số đầu tiên. Ngày 15-8-1930, báo Tranh đấu,
quan trung ương của Đảng ra số 1. Song song với báo chí của
Trung ương, nhiều địa phương sở đã xuất bản tờ báo của
mình. Sau Hội nghị Trung ương lần thứ nhất (10-1930), Tạp chí
Đỏ, Tranh đấu ngừng xuất bản, thay vào đó báo Cờ sản
Tạp chí Cộng sản, quan trung ương của Đảng Cộng sản Đông
Dương.
- 6-1934, Ban chỉ huy ngoài nước của Đảng Cộng sản Đông Dương
xuất bản Tạp chí Bônsơvích làm quan thuyết của Ban chỉ
huy; sau trở thành quan luận của Đảng Cộng sản Đông
Dương.
- Ở trong nước, báo chí của các Xứ ủy cũng xuất hiện rồi ngừng xuất
bản liên tục do sự chống phá của địch, bên cạnh đó là hệ thống báo
tỉnh ủy và liên tỉnh ủy, báo huyện.
- Trong những năm 1936 - 1939, Chính phủ của Mặt trận nhân dân
Pháp được thành lập. Dựa vào phong trào cách mạng đang lên đỉnh
cao, căn cứ luật tự do báo chí của Quốc hội Pháp, sự đồng tình của
làng báo những trí thức tiến bộ, Trung ương Đảng Cộng sản
Đông Dương, đứng đầu là Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ quyết định
ra báo Dân Chúng, xuất bản công khai Sài Gòn(22-7-1938),
không xin phép → chống lại sắc lệnh và nghị định về xuất bản báo
chí tiếng Việt. 30-8-1938, chính phủ Pháp buộc phải chấp nhận
quyền tự do báo chí ở Nam Kỳ.
- Đặc biệt, giai đoạn này báo chí cách mạng chiếm lĩnh trận địa công
khai. Giữa năm 1936 về trước, báo chí cách mạng xuất bản bí mật,
không hợp pháp, tuyệt đối cấm lưu hành trong nước, thời kỳ này đã
xuất bản công khai ở cảba miền: Bắc, Trung, Nam. Nội dung
bản của báo chí cách mạng giai đoạn 1936-1939 gắn liền với phong
trào vận động dân chủ, đồng thời tuyên truyền chủ nghĩa Mác-
Lênin.
- Cuối 1939, đầu 1940, trong khi số lượng báo chí giảm đáng kể,
Đảng vẫn chưa thể có một tờ báo thống nhất cho toàn Đảng mà chỉ
báo của Xứ ủy: Giải phóng (Bắc Kỳ), Bẻ Xiềng sắt (Trung Kỳ),
Tiến lên (Nam Kỳ).
Từ 1939-1945, làng báo công khai phản ánh nét tình trạng mâu
thuẫn, khủng hoảng, sa sút, tiêu điều của chính quyền phát xít thống trị
hội Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai.
Hàng năm vẫn thêm một số tờ báo mới ra đời, đồng thời vắng mặt
một số tờ báo cũ với số lượng lớn hơn.
Hàng ngũ nhà báo bị phân hóa mạnh ngay t những tháng đầu của
chiến
3. Giai đoạn 1945-1975
a) Chế độ chính trị
Cách mạng tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên
ngôn Độc lập, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Nước ta tạm thời bị chia thành hai miền với giới tuyến quân sự tạm
thời là vĩ tuyến 17.
b) Kinh tế
Đảng và nhân dân ta vừa xây dựng chính quyền giải quyết nạn đói, nạn
dốt, khó khăn về tài chính, vừa phải đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản,
cuối năm 1946, chống thực dân Pháp mở rộng xâm lược cả nước.
Ở miền Bắc, nhân dân bắt tay vào khôi phục, hàn gắn vết thương chiến
tranh, cố gắng thoát khỏi nền kinh tế nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu; tiến lên
xây dựng CNXH hậu phương vững chắc, chi viện cho chiến trường miền
Nam. Ở miền Nam, nền kinh tế khá phát triển do nhận được nguồn đầu tư từ đế
quốc Mỹ.
c) Xã hội
Đời sống nhân dân dần dần được cải thiện cả về vật chất tinh thần.
Bà con miền Bắc đều quyết tâm xây dựng đất nước toàn diện trên tất cả các lĩnh
vực nông nghiệp, công nghiệp,...tạo tiềm lực để đánh đuổi kẻ thù, thống nhất
đất nước.
Khi đế quốc Mỹ tiến hành âm mưu biến miền Nam thành thuộc địa
kiểu mới, chúng ra sức đàn áp các phong trào đấu tranh của con, gây nên
những cuộc thảm sát đẫm máu, tạo nên làn sóng bất bình to lớn trong lòng
người dân thì đồng bào miền Nam càng quyết tâm đánh đuổi kẻ thù, đưa non
sông về một mối.
d) Môi trường báo chí
Từ tháng 9/1945 đến 12/1946:
* Thời kỳ nước Việt Nam non trẻ mới ra đời. Việt Nam thời điểm
này có từ 150 – 200 tờ báo. Báo chí Việt Nam giai đoạn này rất phong phú, nhất
Nội. Xuất hiện hai khuynh hướng báo chí đối lập hoàn toàn với lực
lượng Việt Minh và Chính phủ:
+ Báo chí thân Việt Nam Quốc Dân Đảng
+ Báo chí thân Việt Nam Cách mạng Đồng Minh Hội (Việt Cách)
* Do sự cởi mở của Chính phủ cách mạng lâm thời, báo chí tư nhân rất
phát triển.
* Ngoài báo viết, Chính phủ cách mạng cũng chú ý đến những hình
thức báo chí khác:
- Ra đời Thông tấn xã Việt Nam: 15/09/1945: người phụ trách là Xuân
Thủy.
Ngoài hệ thống báo chí Trung ương, báo chí cách mạng ở địa phương
cũng bắt đầu hình thành.
Từ Tháng 4 7/1949: với sự giúp đỡ của Tổng bộ Việt Minh, lớp
báo chí Huỳnh Thúc Kháng được mở để đào tạo cán bộ báo chí, thu hút gần 60
học viên, có 03 nữ. Chương trình học khá bài bản, do Xuân Thủy, Đỗ Tiến Dục,
Huy Phong, Tú Mỡ phụ trách.
Ngày 21/4/1950, Hội những người viết báo Việt Nam (nay Hội
Nhà báo Việt Nam) được thành lập. Tôn chỉ của Hội là: Góp phần đưa kháng
chiến đến thành công; Phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc khi giành
được thắng lợi.
So với báo chí cách mạng trước Cách mạng Tháng Tám, báo chí
cách mạng những bước tiến khá dài. Trước đây, báo chí cách mạng chủ yếu
tuyên truyền, cổ động tập thể thì nay đã nâng cao trình độ thông tin tuyên
truyền, nội dung phong phú về nhiều mảng văn hóa, nghệ thuật, tin tức thời sự,
Cấu trúc tờ báo, các chuyên mục, thể loại, trình bày in ấn đều phát
triển (trước 1945, trừ giai đoạn 1936 – 1939, báo chí cách mạng phần lớn đều in
thạch, in lito, in sáp,..)
Chế độ báo chí miền Nam thời kỳ Việt Nam Cộng hòa (1955-
1975). Chính quyền Mỹ-Diệm ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật liên
quan đến báo chí như: Sắc luật số 2/64 ngày 19/2/1964, Sắc luật số 10/64 ngày
30/4/1964, Sắc luật số 007-TT/SLU ngày 4/8/1972,... Các chính sách đều kiểm
soát chặt chẽ báo chí và thông tin: các tờ báo, đài phát thanh và truyền hình đều
phải tuân thủ các quy định và chỉ thị của chính phủ bởi đây là công cụ để truyền
tải thông điệp chính trị của chính quyền.
Chế độ báo chí cách mạng miền Bắc (1954-1975). Đảng Nhà
nước ta đã ban hành nhiều quy định về báo chí như: Sắc lệnh số 282/SL ngày
14/12/1956, Nghị quyết số 60-NQ/TW ngày 8/12/1958, Thông tri của Ban
thư số 183-TT/TW ngày 13/12/1958,... Báo chí được bao cấp hoàn toàn và nhất
quán trong cách thức triển khai vận hành. Báo chí công cụ tuyên truyền
đắc lực trong việc cổ công cuộc lao động, sản xuất của nhân dân miền Bắc,
thúc đẩy tinh thần chiến đấu chiến thắng kẻ thù của nhân dân cả nước, đặc
biệt chiến sĩ, đồng bào tại chiến trường Nam Bộ. Báo chí thời này cùng
phong phú đa dạng với khoảng 100 tờ.
4. Giai đoạn 1975-nay
a) Chế độ chính trị
Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1986
Từ khi Tổ quốc Việt Nam được thống nhất đến năm 1986, hệ thống
chính trị trên phạm vi cả nước Việt Nam hệ thống chuyên chính sản.
Trong đó sự lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối toàn diện của Đảng chuyển từ lãnh
đạo chiến tranh bản sang lãnh đạo xây dựng, phát triển đất nước. Nhà
nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thành tố trung tâm của hệ thống chuyên
chính sản chuyển đổi từ sứ mệnh cơ bản tổ chức kháng chiến sang nhiệm
vụ quản phát triển hội; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các tổ chức chính
trị - xã hội phải thực hiện chuyển đổi tổ chức và phương thức hoạt động từ tất cả
cho tiền tuyến sang động viên toàn dân xây dựng, phát triển đất nước.
Giai đoạn từ năm 1986 đến nay
Đại hội VI (1986) của Đảng khẳng định “Đảng lãnh đạo, Nhân dân làm
chủ, Nhà nước quản thành chế chung trong quản toàn bộ hội”.Tại
Hội nghị Trung ương 6 khóa VI (3-1989), Đảng Cộng sản Việ Nam sử dụng
khái niệm “hệ thống chính trị” thay cho khái niệm “hệ thống chuyên chính
sản”. Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
Nhà nước hội, hạt nhân của hệ thống chính trị; Nhà nước giữ vị trí
trung tâm và có vai trò chủ đạo đối với quản lý xã hội.
b) Kinh tế
Thời kỳ 1976-1985: Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp
Thực hiện hai kế hoạch phát triển kinh tế hội Kế hoạch 5 năm
lần thứ hai (1976-1980) Kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1981-1985), nhân dân
Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng: Khắc phục từng bước những
hậu quả nặng nề của chiến tranh; Khôi phục phần lớn những cơ sở công nghiệp,
nông nghiệp, giao thông ở miền Bắc và xây dựng lại các vùng nông thôn ở miền
Nam bị chiến tranh tàn phá.
Thời kỳ 1986-2000: Thực hiện đường lối đổi mới nền kinh tế
Nhận ra những bất cập của cơ chế kinh tế hiện hành, Nhà nước bắt đầu
có một số thay đổi trong chính sách quản kinh tế. Trong thời kỳ này, nước ta
đã thực hiện đường lối đổi mới, chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập
trung, bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo
chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước và định hướng xã hội chủ nghĩa.
Thời kỳ 2001 đến nay: Thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng
Trong thời kỳ này, đất nước ta thực hiện hai chiến lược phát triển kinh
tế hội Chiến lược 2001-2010 Chiến lược 2011-2020 nhằm xây dựng
nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh”
theo phương châm “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy của tất cả các
nước trong cộng đồng quốc tế trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền
toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng cùng lợi, không can thiệp công việc nội bộ,
cùng phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển”. Do tranh thủ được thời cơ,
thuận lợi, vượt qua khó khăn, thách thức, nên kinh tế hội nước ta đã
những biến đổi quan trọng, đạt được nhiều thành tựu to lớn. Kinh tế liên tục
tăng trưởng đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm nước
đang phát triển có mức thu nhập trung bình thấp. Quy mô nền kinh tế ngày càng
mở rộng, GDP năm 2019 gấp 12,5 lần năm 2001. Tốc độ tăng GDP tương đối
cao, bình quân năm trong giai đoạn 2001-2010 tăng 7,26%, đạt xấp xỉ tốc độ
tăng 7,56%/năm của Chiến lược ổn định phát triển kinh tế hội 1991-
2000, đây một thành tựu phát triển kinh tế rất quan trọng của đất nước ta
trong giai đoạn này. Trong giai đoạn 2011-2019, GDP tăng 6,3%/năm, trong đó
năm 2018 tăng 7,08% và là mức tăng cao nhất kể từ năm 2008.
c) Xã hội
Thời kỳ 1976-1985: Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp
Chính phủ chủ trương nhanh chóng xóa nạn chữ đẩy mạnh bổ
túc văn hóa, xem đó nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu. Đầu năm 1978, tất cả các
tỉnh và thành phố miền Nam đã căn bản xoá nạn mù chữ. Trong tổng số 1.405,9
nghìn người được xác định không biết chữ, 1.323,7 nghìn người thoát nạn
chữ. Công tác dạy nghề phát triển cũng mạnh mẽ. Năm 1977, trên cả nước
chỉ 260 trường trung học chuyên nghiệp, hơn 117 nghìn sinh viên 7,8
nghìn giáo viên. Đến năm 1985, số trường trung học chuyên nghiệp 314
trường, với quy 128,5 nghìn sinh viên 11,4 nghìn giáo viên (tăng 9% về
số sinh viên và 44,9% về số giáo viên so với năm 1977).
Hệ thống y tế được mở rộng, xây mới áp dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật. Số giường bệnh thuộc các cơ sở y tế tăng từ 89,4 nghìn giường năm 1976
lên 114,7 nghìn giường năm 1985. Số nhân viên y tế tăng từ 110,9 nghìn người
năm 1976 lên 160,2 nghìn người năm 1985, trong đó số bác tăng từ 9.104
người lên 19.029 người.
miền Bắc, mặc thu nhập bình quân đầu người một tháng của gia
đình công nhân viên chức tăng từ 27,9 đồng năm 1976 lên đến 270 đồng năm
1984; thu nhập bình quân đầu người một tháng của gia đình viên hợp tác
nông nghiệp tăng từ 18,7 đồng lên đến 505,7 đồng, nhưng do lạm phát cao, nên
đời sống nhân dân hết sức khó khăn, thiếu thốn.
Thời kỳ 1986-2000: Thực hiện đường lối đổi mới nền kinh tế
Sự nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế các lĩnh vực hội khác được
củng cố tăng cường. Tại thời điểm 01/4/1999, cả nước có 90% số trẻ em 14
tuổi tốt nghiệp tiểu học; 94% dân số trong độ tuổi 15-35 biết chữ. Sau 10 năm
nỗ lực phấn đấu, đến giữa năm 2000, cả nước hoàn thành chương trình mục tiêu
chống chữ phổ cập giáo dục tiểu học. Chính sách cải cách tiền lương
trong thời kỳ này đã thúc đẩy phát triển sản xuất làm cho đời sống nhân dân
được cải thiệnrệt. Thu nhập bình quân đầu người một tháng của dântăng
từ khoảng 1.600 đồng năm 1986 lên đến 295.000 đồng năm 1999. Thu nhập
tăng nhanh góp phần làm cho công cuộc xóa đói giảm nghèo của nước ta trong
giai đoạn này đạt được những kết quả đáng kể. Nếu như năm 1993, tỷ lệ nghèo
chung của Việt Nam tính theo phương pháp của Ngân hàng Thế giới 58,1%,
thì đến năm 1998 tỷ lệ nghèo này giảm xuống còn 37,4%.
Thời kỳ 2001 đến nay: Thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng
Trong thời kỳ này, đất nước ta thực hiện hai chiến lược phát triển kinh
tế hội Chiến lược 2001-2010 Chiến lược 2011-2020 nhằm xây dựng
nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh”
theo phương châm “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy của tất cả các
nước trong cộng đồng quốc tế trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền
toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng cùng lợi, không can thiệp công việc nội bộ,
cùng phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển”. Do tranh thủ được thời cơ,
thuận lợi, vượt qua khó khăn, thách thức, nền kinh tế hội nước ta đã
những biến đổi quan trọng, đạt được nhiều thành tựu to lớn
Năm 2008, nước ta đã ra khỏi nhóm nước vùng lãnh thổ thu nhập
thấp để gia nhập nhóm nước vùng lãnh thổ thu nhập trung bình thấp, đất
nước thoát khỏi tình trạng kém phát triển, đó thành tựu nổi bật nhất trong sự
nghiệp xây dựng phát triển đất nước trong thời kỳ này. GDP bình quân đầu
người năm 2019 đạt 2.715 USD, gấp 15 lần năm 1990; thu nhập bình quân đầu
người 1 tháng đạt 4.294,5 nghìn đồng, gấp 12 lần năm 2002. Chất lượng tăng
trưởng kinh tế dần dịch chuyển sang chiều sâu, thể hiện mức đóng góp của
năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) trong tăng trưởng kinh tế ngày một lớn.
Năng suất lao động (NSLĐ) ngày càng được cải thiện đáng kể. Trong giai đoạn
2016-2019, NSLĐ toàn nền kinh tế tăng 5,86%/năm, cao hơn tốc độ 4,35%/năm
của giai đoạn 2011-2015. Cơ cấu kinh tế nước ta đã bước đầu chuyển dịch theo
hướng hiện đại. T trọng các ngành, trình độ công nghệ sản xuất, cấu lao
động đã chuyển dịch theo hướng tích cực; tỷ trọng lao động qua đào tạo của các
ngành kinh tế đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tếxã hội
hội nhập quốc tế.
Trong thời kỳ này, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chương trình
mục tiêu quốc gia Xoá đói giảm nghèo Việc làm giai đoạn 2001-2005;
Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo giai đoạn 2006-2010; Chương
trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012-2015; Chương
trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020. Điều này
đã góp phần quan trọng giúp cho công cuộc xóa đói giảm nghèo của nước ta
trong thời kỳ này đạt được nhiều kỳ tích. Tỷ lệ nghèo chung của Việt Nam tính
theo phương pháp của Ngân hàng Thế giới năm 2002 đang ở mức là 28,9%, đến
năm 2018 đã giảm xuống 6,7%.
d) Môi trường báo chí
- Tháng 7/1976, Hội Nhà báo Việt Nam ( miền Bắc) Hội nhà báo yêu
nước dân chủ miền Nam Việt Nam hợp nhất, lấy tên Hội Nhà báo
Việt Nam. Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thời kỳ này, các
công cụ, tài liệu phục vụ công tác in ấn, xuất bản gặp rất nhiều khó khăn
- Năm 1980, ở nước ta có 186 tờ báo , trong đó Báo Đảng ở Trung ương: 7
tờ, Báo Đảng ở địa phương: 40 tờ, báo của các đoàn thể, đảng phái: 16 tờ,
báo đối ngoại: 6 tờ, báo của các lực lượng trang: 29 tờ, báo văn hóa
nghệ thuật: 10 tờ và các tờ báo của ngành và tư nhân
- Sau khi đất nước thống nhất thành phố Hồ Chí Minh đã 14 tờ báo
mới ra đời như: Sài Gòn giải phóng, Tuổi trẻ, Văn nghệ Thành phố Hồ
Chí Minh, Khoa học phổ thông
- Tháng 4/1995, Hội Nhà báo Việt Nam chính thức là thành viên Liên đoàn
Báo chí các nước trong Hiệp hội Đông Nam Á ( CAJ)
- Ngày 12/6/1999, kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa X đã thông qua Luật Sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí.
- Giai đoạn 2000- 2016 chứng kiến những sự thay đổi, phát triển mạnh của
báo chí Việt Nam. Từ năm 2000-2016, số lượng cơ quan báo chí tăng gần
gấp hai lần, từ 560 lên tới 1029
- Giai đoạn này, mỗi quan báo chí nhiều loại hình. Nhiều quan
báo in cả truyền hình báo điện tử. Đài truyền hình báo in, báo
điện tử. Thêm vào đó, mỗi cơ quan báo chí và mỗi loại hình báo chí lại có
nhiều ấn phẩm mới như báo tuần, báo cuối tuần, thông tin chuyên đề,
thông tin cơ sở, truyền hình thời sự chính trị…
- Tại Việt Nam, tờ báo trực tuyến đầu tiên tờ tạp chí Quê hương điện tử
ra đời vào năm 1997. Đây là tờ tạp chí của Ủy ban về người Việt Nam
nước ngoài trực thuộc Bộ Ngoại giao Việt Nam, phát hành số đầu tiên
vào ngày 6/2/1997
- Theo số liệu của Bộ Thông tin Truyền thông trong Hội nghị Báo chí
toàn quốc tổng kết năm 2019, cả nước có 850 cơ quan báo in, báo điện tử,
giảm 18 cơ quan báo chí so với năm 2018
- Hiện nay cả nước có trên 41.000 người đang công tác tại các cơ quan báo
chí
- Công tác hoàn thiện pháp luật về báo chí luôn được quan tâm. Nhìn vào
lịch sử, từ 1975 đến nay, Luật Báo chí đã 3 lần thay đổi, sửa đổi, bổ sung
(1989, 1999 và 2016) cho phù hợp hơn, góp phần tạo hành lang pháp lý
để hoạt động báo chí, liên quan đến báo chí phát triển.
- Luật Báo chí hiện hành (năm 2016), thời điểm ra đời, được đánh giá là đã
quy định đầy đủ, ràng, chi tiết, tạo điều kiện cho hoạt động nghiệp vụ
báo chí, đồng thời tạo hành lang pháp cho quan, tổ chức, nhân
hiểu và hợp tác, hỗ trợ cơ quan báo chí, tác nghiệp của phóng viên,v.v.
- Tuy nhiên, sau khoảng 6 năm thực hiện cùng với các văn bản hướng dẫn
thi hành đã phát sinh nhiều vấn đề cần sớm tháo gỡ, điều chỉnh như: quy
định về phân cấp quản nhà nước về báo chí; quy định về đối tượng,
điều kiện thành lập, hình hoạt động, cấu tổ chức, chế kinh tế -
tài chính của cơ quan báo chí; quy định về nội dung thông tin báo chí, sản
phẩm báo chí, sản phẩm có tính chất báo chí;...
- Đồng thời, trong điều kiện bùng nổ thông tin, mạng xã hội, chuyển đổi số
đang diễn ra mạnh mẽ thì việc xây dựng hành lang pháp lý trong lĩnh vực
báo chí cần được củng cố, tăng cường và hoàn thiện, đáp ứng được những
yêu cầu đặt ra. vậy, việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật về báo chí, cụ
thể là vấn đề sửa đổi Luật Báo chí năm 2016 trở thành nhu cầu tất yếu, để
cùng bước bắt nhịp với sự phát triển của đất nước và thế giới.
Câu 2: Sau năm 1975, hãy nêu vai trò, trách nhiệm, vị trí phápvà quyền
hạn của nhà báo Việt Nam.
Tại khoản 1, điều 4 của Luật báo chí 2016 cho thấy: “Báo chí nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phương tiện thông tin thiết yếu đối với
đời sống hội; là quan ngôn luận của quan Đảng, quan nhàớc, tổ
chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, t
chức hội nghề nghiệp; diễn đàn của Nhân dân.”. Chính vậy, các nhà
báo Việt Nam luôn có vai trò quan trọng, trách nhiệm, quyền hạn vị trí pháp
lý đặc biệt.
Tại Luật báo chí 1989, ta thấy những quy định về quyền nghĩa vụ của
nhà báo được khái quát, tuy chưa đầy đủ nhưng vẫn cụ thể về những nguyên
tắc, quy định để phát triển nên Luật báo chí bổ sung 1999 và Luật báo chí 2016:
Điều 15. Quyền và nghĩa vụ của nhà báo
Nhà báo có quyền và nghĩa vụ sau đây :
1- Nhà báo quyền nghĩa vụ thông tin trung thực, phản ánh ý kiến,
nguyện vọng của nhân dân, góp phần thực hiện quyền tự do báo chí, quyền
tự do ngôn luận trên báo chí của công dân ;
2- Nhà báo quyền hoạt động báo chí trên lãnh thổ Cộng hoà hội chủ
nghĩa Việt Nam ;
3- Nhà báo chịu trách nhiệm về nội dung tác phẩm báo chí của nh ;
quyền khước từ việc biên soạn hoặc tham gia biên soạn tác phẩm báo chí trái
với Luật này ;
4- Nhà báo được hưởng một chế độ ưu tiên, ưu đãi cần thiết cho hoạt động
báo chí theo quy định của Hội đồng bộ trưởng ;
Không ai được đe doạ, uy hiếp tính mạng, xúc phạm danh dự, nhân phẩm
của nhà báo hoặc phá huỷ, thu giữ phương tiện, tài liệu, cản trở nhà báo
trong hoạt động nghề nghiệp đúng pháp luật.
Không ai được lạm dụng danh nghĩa nhà báo để làm việc vi phạm pháp luật.
Ngoài ra, Luật báo chí bổ sung năm 1999 cũng cho thấy một số quyền
nghĩa vụ của nhà báo như sau:
Điều 15. Quyền và nghĩa vụ của nhà báo
1- Nhà báo có những quyền sau đây:
a) Hoạt động báo chí trên lãnh thổ nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt
Nam; hoạt động báo chí ở nước ngoài theo quy định của Chính phủ;
b) Khai thác được cung cấp thông tin trong hoạt động báo chí theo quy
định của pháp luật;
c) Khước từ việc biên soạn hoặc tham gia biên soạn tác phẩm báo chí trái với
quy định của pháp luật về báo chí;
d) Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ báo chí; hưởng một
số chế độ ưu tiên cần thiết trong hoạt động báo chí theo quy định của Chính
phủ;
đ) Được pháp luật bảo hộ trong hoạt động nghề nghiệp. Không ai được đe
doạ, uy hiếp tính mạng, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của nhà báo, phá huỷ,
thu giữ phương tiện, tài liệu, cản trở nhà báo hoạt động nghề nghiệp đúng
pháp luật.
2- Nhà báo có những nghĩa vụ sau đây:
a) Thông tin trung thực về tình hình trong nước thế giới phù hợp với lợi
ích của đất nước và của nhân dân; phản ánh ý kiến, nguyện vọng chính đáng
của nhân dân, góp phần thực hiện quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn
luận trên báo chí của công dân;
b) Bảo vệ đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước; phát hiện, bảo vệ nhân tố tích cực; đấu tranh phòng, chống các
tưởng, hành vi sai phạm;
c) Thường xuyên học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chính trị, phẩm chất
đạo đức nghiệp vụ báo chí; không được lạm dụng danh nghĩa nhà báo để
sách nhiễu và làm việc vi phạm pháp luật;
d) Phải cải chính, xin lỗi trong trường hợp thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu
khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân;
đ) Chịu trách nhiệm trước pháp luật trước người đứng đầu quan báo
chí về nội dung tác phẩm báo chí của mình về những hành vi vi phạm
pháp luật về báo chí".
Hiện nay, chúng ta thấy phổ biến, cụ thể đầy đủ hơn cả với Luật báo
chí 2016 – văn bản về luật báo chí mới nhất tính đến hiện tại:
Thứ nhất, quyền và nghĩa vụ của nhà báo.
Tại điều 25 của Luật báo chí 2016 quy định:
1. Nhà báo là người hoạt động báo chí được cấp thẻ nhà báo.
2. Nhà báo có các quyền sau:
a) Hoạt động báo chí trên lãnh thổ nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt
Nam, hoạt động báo chí nước ngoài theo quy định của pháp luật
được pháp luật bảo hộ trong hoạt động nghề nghiệp;
b) Được khai thác, cung cấp sử dụng thông tin trong hoạt động báo
chí theo quy định của pháp luật;
c) Được đến các quan, tổ chức để hoạt động nghiệp vụ báo chí. Khi
đến làm việc, nhà báo chỉ cần xuất trình thẻ nhà báo. Các quan, tổ
chức trách nhiệm cung cấp cho nhà báo những liệu, tài liệu
không thuộc phạm vi mật nhà nước, mật đời của nhân vfa
bí mật theo quy định của pháp luật;
d) Được hoạt động nghiệp vụ báo chí tại các phiên tòa xét xử công khai;
được bố trí khu vực riêng để tác nghiệp; được liên lạc trực tiếp với
người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng để lấy tin, phỏng vấn
theo quy định của pháp luật;
e) Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ báo
chí;
f) Khước từ việc tham gia biên soạn hoặc thể hiện tác phẩm báo chí trái
với quy định của pháp luật.
Thứ hai, nhà báo có các nghĩa vụ sau đây:
a) Thông tin trung thực về tình hình đất nước và thế giới phù hợp với lợi
ích của đất nước của Nhân dân; phản ánh ý kiến, nguyện vọng
chính đáng của Nhân dân;
b) Bảo vệ quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng; chính sách, pháp
luật của Nhà nước; phát hiện, tuyên truyền và bảo vệ nhân tố tích cực;
đấu tranh phòng, chống tư tưởng, hành vi sai phạm;
c) Không được lạm dụng danh nghĩa nhà báo để sách nhiễu làm việc
vi phạm pháp luật;
d) Phải cải chính, xin lỗi trong trường hợp thông tin sai sự thật, xuyên
tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của quan, tổ chức, danh dự, nhân
phẩm của cá nhân;
e) Chịu trách nhiệm trước pháp luật trước người đứng đầu quan
báo chí về nội dung tác phẩm báo chí của mình và về những hành vi vi
phạm pháp luật;
f) Tuân thủ quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo.
Chính vậy, đượcvị trí pháp của các quan báo chí, các nhà báo
khẳng định hơn. Trong những năm gần đây, các nhà báo Việt Nam đã tham
gia tích cực hiệu quả trong việc đấu tranh chống lại tham nhũng các vấn
đề hội khác. Họ đã đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển
kinh tế, văn hóa hội, cũng như mở rộng dân chủ tăng cường giám sát
hội. Báo chí đã phát hiện xử nhiều vụ việc tham nhũng lãng phí,
đồng thời ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực và giáo dục cộng đồng về việc tuân
thủ pháp luật lối sống đạo đức. Tuy nhiên, nền báo chí cũng đối mặt với
nhiều hạn chế như việc quản không hiệu quả, thiếu tính hiện đại trong làm
báo, và nội dung không hấp dẫn đối với độc giả.
Câu 3 Quy định về quản lí nhà nước đối với báo chí qua các văn bản .
luật( sau 1
Mục đích của hoạt động quản lý nhà nước đối với báo chí là điều chỉnh các
mối quan hệ xã hội, thỏa mãn nhu cầu thông tin của người dân, đảm bảo quyền
tự do báo chí và ngôn luận.
Điều 17 Luật Báo chí 1989
1. Xây dựng pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển sự nghiệp
báo chí, chính sách tài trợ báo chí, chính sách đối với nhà báo
2. Ban hành quy chế hoạt động báo chí, cấp phép hoạt động báo chí
3. Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện phương hướng, nhiệm vụ báo chí và
các quy định pháp luật về báo chí, xử lý các vi phạm theo quy định của
pháp luật
Điều 17 Luật Báo chí 1999 về nội dung quản lý nhà nước về báo chí bao gồm:
1. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển
sự nghiệp báo chí
2. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về báo
chí, xây dựng chế độ, chính sách về báo chí
3. Tổ chức thông tin cho báo chí,quản lý thông tin của báo chí
4. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ, đạo đức nghề
nghiệp cho đội ngũ cán bộ báo chí
5. Tổ chức, quản lý hoạt động khoa học, công nghệ trong lĩnh vực báo chí
6. Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động báo chí, thẻ nhà báo
7. Quản lý hợp tác quốc tế về báo chí, quản lý hoạt động của báo chí Việt
Nam liên quan đến nước ngoài và hoạt động báo chí nước ngoài tại Việt
Nam
8. Kiểm tra báo chí lưu chiếu, quản lý kho lưu chiếu báo chí
9. Tổ chức, chỉ đạo công tác khen thưởng trong hoạt động báo chí
10.Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chế độ chính sách, quy
hoạch, kế hoạch phát triển báo chí và việc chấp hành pháp luật về báo
chí, thi hành các biện pháp ngăn chặn, hoạt động báo chí trái pháp luật,
giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm trong hoạt động báo chí
Điều 6 Luật Báo chí 2016 về nội dung quản lý nhà nước về báo chí
1. Xây dựng, chỉ đạo và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
phát triển báo chí
2. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về báo
chí, xây dựng chế độ, chính sách về báo chí
3. Tổ chức thông tin cho báo chí, quản lý thông tin của báo chí
4. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ, đạo đức nghề
nghiệp cho đội ngũ người làm báo của các cơ quan báo chí và cán bộ
quản lý báo chí
5. Tổ chức quản lý hoạt động khoa học, công nghệ trong lĩnh vực báo chí
6. Cấp, thu hồi các loại giấy phép trong hoạt động báo chí và thẻ nhà báo
7. Quản lý hợp tác quốc tế về báo chí, quản lý hoạt động của cơ quan báo
chí Việt Nam liên quan đến nước ngoài và hoạt động của báo chí nước
ngoài tại Việt Nam
8. Kiểm tra báo chí lưu chiểu, quản lý hệ thống lưu chiểu báo chí quốc gia
9. Chỉ đạo, thực hiện chế độ thông tin, báo cáo, thống kê và công tác khen
thưởng, kỷ luật trong hoạt động báo chí
10.Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật về báo chí
| 1/27

Preview text:

Họ và tên: Vũ Thị Hường Mã sinh viên: 2356020020
Môn: Pháp luật đạo đức báo chí -bài tập tết
Câu 1. Ngắn gọn qua từng thời kì 1. Giai đoạn 1865 - 1925 a) Chế độ chính trị:
Vào giữa thế kỉ XIX, trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là
một quốc gia độc lập, có chủ quyền đạt được những tiến bộ nhất định về kinh tế,
văn hóa. Tuy nhiên vào giai đoạn này chế độ phong kiến Việt Nam đang có biểu
hiện khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
Trong lúc đó, Pháp đã lợi dụng cơ hội này để liên minh với Tây Ban Nha
tiến hành xâm lược Việt Nam và để mở đầu cuộc chiến, chúng đã nổ súng tấn
công bán đảo Sơn Trà vào ngày 1/9/1858.
Với sự nhu nhược của mình, triều đình nhà Nguyễn đã dần từ bỏ việc
lãnh đạo nhân dân kháng chiến và cuối cùng triều đình nhà Nguyễn đã kí với
thực dân Pháp hai bản hiệp ước: Hiệp ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-
nốt (1884), chính thức đầu hàng thực dân Pháp. Với hai bản hiệp ước này, thực
dân Pháp đã hoàn thành về cơ bản công cuộc xâm lược Việt Nam. Chúng chia
Việt Nam thành ba kì: Bắc Kì và Trung Kì là xứ bảo hộ, còn Nam Kì là xứ thuộc địa.
Như vậy, vào giai đoạn này ở Việt Nam tồn tại cả triều đình phong kiến
và chế độ cai trị của thực dân Pháp. b) Kinh tế:
Nền kinh tế Việt Nam vốn là nền kinh tế nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu,
nông dân sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, phân tán nên đời sống bấp bênh và gặp nhiều khó khăn.
Thực dân Pháp đã tiến hành cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền, đầu tư
vốn để khai thác mỏ (than, thiếc, kẽm,...) ở Hòn Gai, Thái Nguyên, Tuyên
Quang, Quảng Nam,...Bên cạnh đó, các cơ sở công nghiệp, phục vụ đời sống
như điện, nước, bưu điện,... cũng lần lượt ra đời. Hệ thống giao thông được phát
triển mạnh mẽ như đường sắt, đường bộ, cảng biển, cảng sông,...
Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa từng bước được du nhập vào Việt Nam. Tuy vậy, thực dân Pháp vẫn
tiếp tục duy trì phương thức bóc lột phong kiến đối với người dân. c) Xã hội:
Những biến đổi về cơ cấu kinh tế đã kéo theo những biến đổi về mặt xã hội Việt Nam.
Một bộ phận nhỏ địa chủ trở phong kiến dựa vào thực dân Pháp trở nên
rất giàu có, họ ra sức chiếm đoạt ruộng đất của làng xã, của nông dân. Tuy vậy,
vẫn có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ bị chèn ép nên có tinh thần chống Pháp.
Nông dân Việt Nam là một lực lượng đông đảo thế nhưng họ luôn bị chèn
ép bởi các loại thuế, phu phen, tạp dịch,...nên đời sống của họ vô cùng khó khăn, cực khổ.
Bên cạnh đó, trong xã hội còn xuất hiện giai cấp công nhân, họ làm việc
trong các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ, chịu ba tầng áp bức nên họ ra sức đấu
tranh để bảo vệ quyền lợi của mình.
Cũng trong thời kì này đã xuất hiện tầng lớp tư sản, tiểu tư sản và sau này
họ đã trở thành giai cấp. Đây là một lực lượng quan trọng, góp phần thúc đẩy sự
phát triển của phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng mới tiến bộ.
Các giai cấp tầng lớp trong xã hội Việt Nam lúc này đều mang thân phận
của người dân mất nước ở những mức độ khác nhau đều bị thực dân Pháp áp bức, bóc lột.
Chính sách cai trị áp bức bóc lột của thực dân Pháp và phong kiến tay sai
đã tạo ra hai mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam: mâu thuẫn giữa toàn thể
dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược và mâu thuẫn giữa nhân dân Việt
Nam với giai cấp địa chủ phong kiến. Trong đó mâu thuẫn chủ yếu nhất là mâu
thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược.
Tính chất của xã hội Việt Nam là xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
Thực tiễn lịch sử Việt Nam đặt ra hai nhiệm vụ cách mạng: một là, phải
đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân
dân; hai là, xóa bỏ chế độ phong kiến giành quyền tự chủ cho nhân dân, chủ yếu
là đất cho nông dân. Trong đó chống đế quốc giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu. d) Môi trường báo chí
Trong thời kỳ đầu của sự chiếm đóng của Pháp tại Việt Nam, báo chí bị
hạn chế và kiểm soát chặt chẽ bởi chính quyền thuộc địa. Các tờ báo phải tuân
thủ các quy định và chỉ thị của chính quyền Pháp, và không được phép đăng tải
các bài viết phản đối chính sách của Pháp hoặc kêu gọi đấu tranh độc lập cho Việt Nam.
Chế đô m báo chí ở Nam kỳ lúc này cũng hoàn toàn khác biê t m so với Bắc
Kỳ và trung Kỳ vì Nam kỳ khi đó là xứ thuô m
c địa, còn Bắc kỳ và Trung kỳ là xứ bảo hô m .
Thời kỳ 1865 – 1925 đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của báo chí Nam
Kỳ ( đây là nơi hội tụ 3 yếu tố căn bản để xuất hiện báo chí, bao gồm: văn tự
(chữ quốc ngữ), sự phát triển của các kỹ thuật in ấn hiện đại và sự xuất hiện của
các đối tượng độc giả) với sự nở rộ của nhiều tờ báo viết bằng chữ Pháp, chữ
Quốc Ngữ, chữ Hán kết hợp chữ Quốc Ngữ. Báo chí được xuất bản đa dạng từ
hình thức tới nội dung. Bên cạnh các tờ báo chuyên về mảng thời sự, chính trị,
công vụ như Gia Định Báo(1865)(ra mắt ngày 15-4-1965 tại sài gòn,nhà bác
học Trương Vĩnh Kí là người sáng lập và là tổng biên tập đầu tiên của tờ gia
định báo), cũng tồn tại những tờ báo với phong cách nội dung hướng tới các đối
tượng độc giả riêng như: Nông Cổ Mín Đàm chuyên về kinh tế; Thông Loại
Khóa Trình chuyên về văn hóa, Phụ nữ Tân Văn – báo phụ nữ, Nam Kỳ địa
phận báo về công giáo… Đến trước thế chiến I, báo chí Nam Kỳ chiếm ¾ báo chí cả nước.
Ở Bắc Kỳ, sự hình thành và phát triển của báo chí diễn ra chậm hơn.
Đại Nam Đồng Văn Nhật Báo là tờ báo đầu tiên được xuất bản bằng chữ Hán
vào năm 1892. Bên cạnh đó, một số tờ báo tiếng Pháp như Tương Lai Bắc Kỳ,
Tin Hải Phòng (Courier Hai Phong)… cũng lần lượt ra đời.
Tờ Đại Việt Tân Báo là tờ báo quốc ngữ đầu tiên xuất bản ở Bắc
Kỳ năm 1905, rồi tờ Đăng Cổ Tùng Báo là diễn đàn kêu gọi canh tân của biên
tập viên trẻ Nguyễn Văn Vĩnh và cơ quan ngôn luận của hội “Đông Kinh Nghĩa
Thục” (03-11/1907) với nhiều bài báo mang tính chính trị và chống Pháp.
Đặc biệt, tờ Nam Phong Tạp Chí do Phạm Quỳnh sáng lập đã đóng vai
trò quan trọng như một “bách khoa thư” sống động; cung cấp, phân tích và khái
quát hóa các tư tưởng học thuật Đông Tây, kim cổ, nhằm đem tới cho nhiều đối
tượng bạn đọc lúc bấy giờ những tri thức từ căn bản tới chuyên sâu trong các
lĩnh vực văn hóa đa dạng, góp phần nâng cao nhận thức, ý thức của người Việt
về dân tộc mình và thế giới chung quanh. Nhiều bài viết trong tạp chí cho đến
nay vẫn giữ được nguyên vẹn giá trị “khai dân trí” của nó, do đó thường được
nhiều trí thức tìm tới để soi chiếu các vấn đề của xã hội đương đại.
Dù xuất hiện muộn hơn so với miền Nam song vùng đất Bắc Kỳ với
các ưu thế về bề dày và chiều sâu văn hóa, lịch sử, đội ngũ trí thức là những nhà
báo tiềm năng cũng như nhu cầu sử dụng báo chí làm công cụ đấu tranh chính
trị, văn hóa, xã hội, hứa hẹn sẽ là nơi chứng kiến sự nở rộ của báo chí sau này
Bên cạnh dòng báo chính thống và các báo có tư tưởng chính trị trung
lập, một số báo khuynh tả với tiếng nói chống đối chính quyền Pháp đã ra đời.
Điển hình, trong giai đoạn năm 1919-1925, tại Sài Gòn, một số nhà báo – chính
trị gia có tầm ảnh hưởng lúc bấy giờ như Nguyễn An Ninh, Phan Văn Trường,
Nguyễn Khánh Toàn, Trần Huy Liệu đã cho xuất bản các tờ báo: La Cloche
Fêlée (Tiếng Chuông Rè), L’Annam, Người Nhà quê, Đông Pháp Thời Báo…
thể hiện tương đối rõ lập trường của mình đối với các vấn đề độc lập dân tộc. Ở
nước ngoài, tờ báo Thanh Niên do Nguyễn Ái Quốc sáng lập ngày 21/06/1925
chính thức trở thành tờ báo cách mạng đầu tiên của Việt Nam. 2. Giai đoạn 1925-1945 a) Chế độ chính trị
Trong những năm giữa hai thế chiến, nhiều đảng chính trị xuất hiện và
thu hút ngày càng đông quần chúng chẳng những ở thủ đô mà ở các tỉnh. Để
“mê hoặc” dân ta trong những phong trào đối lập chính trị, Pháp vận động cả
một bộ máy tuyên truyền (sách vở, báo chí....) cổ động cho việc “Pháp Việt đề
huề”. Một số tờ báo tư sản đã chủ trương theo đường lối “Pháp Việt đề huề”
như Thực Nghiệp Dân báo, Khai Hoá, Hữu Thanh,...
Cuối 1929 - đầu 1930, nước ta có 3 tổ chức cộng sản: Đông Dương
cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn. Điều
này khiến dân tộc ta có nguy cơ bị chia rẽ → cần thiết phải có 1 chính đảng ra
đời. Mùa xuân năm 1930, Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra
tại Hương Cảng, Trung Quốc, hợp nhất ba tổ chức cộng sản dưới sự chủ trì của
Nguyễn Ái Quốc. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam có ý nghĩa quan trọng
đối với lịch sử dân tộc cũng như nền báo chí cách mạng.
Cuối tháng 9/1940, quân Nhật vượt biên giới Việt - Trung tiến vào
miền Bắc nước ta. Quân Pháp nhanh chóng đầu hàng và quân Nhật đã giữ
nguyên bộ máy thống trị để đàn áp nhân dân ta.
Khi tình thế cách mạng có sự biến đổi mau lẹ có lợi cho cách mạng,
nhân dân ta đã đứng lên tiến hành Tổng khởi nghĩa và giành chính quyền thắng lợi. b) Kinh tế
Kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng do tác
động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) nhưng sau đó đã phục
hồi trở lại vào giai đoạn 1936-1939.Ngành khai mỏ được đẩy mạnh, sản lượng
các ngành dệt, sản xuất xi măng, chế cất rượu tăng,.. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt
Nam vẫn lạc hậu và lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
Trong những năm chiến tranh thế giới thứ hai, ở Việt Nam, thực dân
Pháp thi hành chính sách Kinh tế chỉ huy: tăng thuế cũ, đặt thuế mới, giảm tiền
lương, tăng giờ làm,... còn phát xít Nhật thì cướp đoạt ruộng đất của nông dân,
khai thác triệt để tài nguyên khiến đời sống nhân dân càng thêm khó khăn. c) Xã hội
Giai cấp tư sản tăng mạnh so với những năm trước. Thành phần trí
thức tiểu tư sản (gồm thương gia, nhà tiểu thủ công nghệ, sinh viên, học sinh,...)
chiếm số lượng đông đảo ở các thành thị. Nhiều nhà trí thức, giáo sư, luật sư,
bác sĩ, ký giả đã chịu hưởng sâu đậm tư tưởng tiến bộ người Pháp.
Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đã làm trầm trọng thêm tình
trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động: nông dân phải chịu cảnh sưu
thế cao, công nhân bị sa thải, nhà buôn phải đóng cửa,...
Khi phát xít Nhật tiến vào xâm lược nước ta, người dân phải chịu cảnh
“một cổ hai tròng”. Chính sách vơ vét, bóc lột của Pháp - Nhật đã đẩy nhân dân
ta tới chỗ cùng cực. Hậu quả là cuối năm 1944 - đầu năm 1945 có hơn 2 triệu đồng bào ta chết đói. d) Môi trường báo chí
Giai đoạn này, báo chí của Đảng phát triển phong phú do Trung ương
và các cấp ủy Đảng, các chi bộ Đảng tổ chức ra để phục vụ cho nhiều đối tượng
cần tuyên truyền, cổ động và tổ chức:
- Báo chí trong tù, một hiện tượng lần đầu tiên xuất hiện trong lịch
sử báo chí nhằm rèn luyện tư tưởng, nâng cao trình độ lý luận và
chính trị cho cán bộ, đảng viên ở trong tù, đấu tranh lý luận, chính
trị với chủ nghĩa quốc gia tư sản. Ngay cả khi địch khủng bố dữ
dội, tập trung vào tiêu điểm Nghệ Tĩnh(1930-1931), thì báo chí vẫn
xuất bản và phát hành đến cơ sở.
- Một số nhà tù xuất hiện báo trong tù do các chi bộ Đảng Cộng sản
chủ trương: Hỏa Lò Hà Nội có Con đường chính, Lao tù tạp chí
(sau đổi là Tù nhân báo), Đuốc đưa đường, Đường cách mạng; Côn
Lôn có Người tù đỏ, Qua tiếng sóng hận, Ý kiến chung… Điều
kiện ra báo trong tù rất khó khăn, địch kiểm soát từng mẩu giấy
nhỏ nên một số nơi đã sáng tạo ra hình thức “báo nói”, không cần
in, không cần viết mà có thể đến với người nghe rất nhanh.
- Ngày 05-8-1930, Tạp chí Đỏ, cơ quan trung ương của Đảng Cộng
sản Việt Nam, ra số đầu tiên. Ngày 15-8-1930, báo Tranh đấu, cơ
quan trung ương của Đảng ra số 1. Song song với báo chí của
Trung ương, nhiều địa phương và cơ sở đã xuất bản tờ báo của
mình. Sau Hội nghị Trung ương lần thứ nhất (10-1930), Tạp chí
Đỏ, Tranh đấu ngừng xuất bản, thay vào đó là báo Cờ vô sản và
Tạp chí Cộng sản, cơ quan trung ương của Đảng Cộng sản Đông Dương.
- 6-1934, Ban chỉ huy ngoài nước của Đảng Cộng sản Đông Dương
xuất bản Tạp chí Bônsơvích làm cơ quan lý thuyết của Ban chỉ
huy; sau trở thành cơ quan lý luận của Đảng Cộng sản Đông Dương.
- Ở trong nước, báo chí của các Xứ ủy cũng xuất hiện rồi ngừng xuất
bản liên tục do sự chống phá của địch, bên cạnh đó là hệ thống báo
tỉnh ủy và liên tỉnh ủy, báo huyện.
- Trong những năm 1936 - 1939, Chính phủ của Mặt trận nhân dân
Pháp được thành lập. Dựa vào phong trào cách mạng đang lên đỉnh
cao, căn cứ luật tự do báo chí của Quốc hội Pháp, sự đồng tình của
làng báo và những trí thức tiến bộ, Trung ương Đảng Cộng sản
Đông Dương, đứng đầu là Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ quyết định
ra báo Dân Chúng, xuất bản công khai ở Sài Gòn(22-7-1938),
không xin phép → chống lại sắc lệnh và nghị định về xuất bản báo
chí tiếng Việt. 30-8-1938, chính phủ Pháp buộc phải chấp nhận
quyền tự do báo chí ở Nam Kỳ.
- Đặc biệt, giai đoạn này báo chí cách mạng chiếm lĩnh trận địa công
khai. Giữa năm 1936 về trước, báo chí cách mạng xuất bản bí mật,
không hợp pháp, tuyệt đối cấm lưu hành trong nước, thời kỳ này đã
xuất bản công khai ở cả ở ba miền: Bắc, Trung, Nam. Nội dung cơ
bản của báo chí cách mạng giai đoạn 1936-1939 gắn liền với phong
trào vận động dân chủ, đồng thời tuyên truyền chủ nghĩa Mác- Lênin.
- Cuối 1939, đầu 1940, trong khi số lượng báo chí giảm đáng kể,
Đảng vẫn chưa thể có một tờ báo thống nhất cho toàn Đảng mà chỉ
là báo của Xứ ủy: Giải phóng (Bắc Kỳ), Bẻ Xiềng sắt (Trung Kỳ), Tiến lên (Nam Kỳ).
Từ 1939-1945, làng báo công khai phản ánh rõ nét tình trạng mâu
thuẫn, khủng hoảng, sa sút, tiêu điều của chính quyền phát xít thống trị và xã
hội Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai.
Hàng năm vẫn có thêm một số tờ báo mới ra đời, đồng thời vắng mặt
một số tờ báo cũ với số lượng lớn hơn.
Hàng ngũ nhà báo bị phân hóa mạnh ngay từ những tháng đầu của chiến 3. Giai đoạn 1945-1975 a) Chế độ chính trị
Cách mạng tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên
ngôn Độc lập, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Nước ta tạm thời bị chia thành hai miền với giới tuyến quân sự tạm thời là vĩ tuyến 17. b) Kinh tế
Đảng và nhân dân ta vừa xây dựng chính quyền giải quyết nạn đói, nạn
dốt, khó khăn về tài chính, vừa phải đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản, và
cuối năm 1946, chống thực dân Pháp mở rộng xâm lược cả nước.
Ở miền Bắc, nhân dân bắt tay vào khôi phục, hàn gắn vết thương chiến
tranh, cố gắng thoát khỏi nền kinh tế nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu; tiến lên
xây dựng CNXH và là hậu phương vững chắc, chi viện cho chiến trường miền
Nam. Ở miền Nam, nền kinh tế khá phát triển do nhận được nguồn đầu tư từ đế quốc Mỹ. c) Xã hội
Đời sống nhân dân dần dần được cải thiện cả về vật chất và tinh thần.
Bà con miền Bắc đều quyết tâm xây dựng đất nước toàn diện trên tất cả các lĩnh
vực nông nghiệp, công nghiệp,...tạo tiềm lực để đánh đuổi kẻ thù, thống nhất đất nước.
Khi đế quốc Mỹ tiến hành âm mưu biến miền Nam thành thuộc địa
kiểu mới, chúng ra sức đàn áp các phong trào đấu tranh của bà con, gây nên
những cuộc thảm sát đẫm máu, tạo nên làn sóng bất bình to lớn trong lòng
người dân thì đồng bào miền Nam càng quyết tâm đánh đuổi kẻ thù, đưa non sông về một mối. d) Môi trường báo chí
Từ tháng 9/1945 đến 12/1946:
* Thời kỳ nước Việt Nam non trẻ mới ra đời. Ở Việt Nam thời điểm
này có từ 150 – 200 tờ báo. Báo chí Việt Nam giai đoạn này rất phong phú, nhất
là ở Hà Nội. Xuất hiện hai khuynh hướng báo chí đối lập hoàn toàn với lực
lượng Việt Minh và Chính phủ:
+ Báo chí thân Việt Nam Quốc Dân Đảng
+ Báo chí thân Việt Nam Cách mạng Đồng Minh Hội (Việt Cách)
* Do sự cởi mở của Chính phủ cách mạng lâm thời, báo chí tư nhân rất phát triển.
* Ngoài báo viết, Chính phủ cách mạng cũng chú ý đến những hình thức báo chí khác:
- Ra đời Thông tấn xã Việt Nam: 15/09/1945: người phụ trách là Xuân Thủy.
Ngoài hệ thống báo chí Trung ương, báo chí cách mạng ở địa phương
cũng bắt đầu hình thành.
Từ Tháng 4 – 7/1949: với sự giúp đỡ của Tổng bộ Việt Minh, lớp
báo chí Huỳnh Thúc Kháng được mở để đào tạo cán bộ báo chí, thu hút gần 60
học viên, có 03 nữ. Chương trình học khá bài bản, do Xuân Thủy, Đỗ Tiến Dục,
Huy Phong, Tú Mỡ phụ trách.
Ngày 21/4/1950, Hội những người viết báo Việt Nam (nay là Hội
Nhà báo Việt Nam) được thành lập. Tôn chỉ của Hội là: Góp phần đưa kháng
chiến đến thành công; Phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc khi giành được thắng lợi.
So với báo chí cách mạng trước Cách mạng Tháng Tám, báo chí
cách mạng có những bước tiến khá dài. Trước đây, báo chí cách mạng chủ yếu
tuyên truyền, cổ động tập thể thì nay đã nâng cao trình độ thông tin tuyên
truyền, nội dung phong phú về nhiều mảng văn hóa, nghệ thuật, tin tức thời sự, …
– Cấu trúc tờ báo, các chuyên mục, thể loại, trình bày in ấn đều phát
triển (trước 1945, trừ giai đoạn 1936 – 1939, báo chí cách mạng phần lớn đều in thạch, in lito, in sáp,..)
Chế độ báo chí ở miền Nam thời kỳ Việt Nam Cộng hòa (1955-
1975). Chính quyền Mỹ-Diệm ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật liên
quan đến báo chí như: Sắc luật số 2/64 ngày 19/2/1964, Sắc luật số 10/64 ngày
30/4/1964, Sắc luật số 007-TT/SLU ngày 4/8/1972,... Các chính sách đều kiểm
soát chặt chẽ báo chí và thông tin: các tờ báo, đài phát thanh và truyền hình đều
phải tuân thủ các quy định và chỉ thị của chính phủ bởi đây là công cụ để truyền
tải thông điệp chính trị của chính quyền.
Chế độ báo chí cách mạng ở miền Bắc (1954-1975). Đảng và Nhà
nước ta đã ban hành nhiều quy định về báo chí như: Sắc lệnh số 282/SL ngày
14/12/1956, Nghị quyết số 60-NQ/TW ngày 8/12/1958, Thông tri của Ban Bí
thư số 183-TT/TW ngày 13/12/1958,... Báo chí được bao cấp hoàn toàn và nhất
quán trong cách thức triển khai và vận hành. Báo chí là công cụ tuyên truyền
đắc lực trong việc cổ vũ công cuộc lao động, sản xuất của nhân dân miền Bắc,
thúc đẩy tinh thần chiến đấu và chiến thắng kẻ thù của nhân dân cả nước, đặc
biệt là chiến sĩ, đồng bào tại chiến trường Nam Bộ. Báo chí thời này vô cùng
phong phú đa dạng với khoảng 100 tờ. 4. Giai đoạn 1975-nay a) Chế độ chính trị
Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1986
Từ khi Tổ quốc Việt Nam được thống nhất đến năm 1986, hệ thống
chính trị trên phạm vi cả nước Việt Nam là hệ thống chuyên chính vô sản.
Trong đó sự lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối và toàn diện của Đảng chuyển từ lãnh
đạo chiến tranh là cơ bản sang lãnh đạo xây dựng, phát triển đất nước. Nhà
nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là thành tố trung tâm của hệ thống chuyên
chính vô sản chuyển đổi từ sứ mệnh cơ bản là tổ chức kháng chiến sang nhiệm
vụ quản lý phát triển xã hội; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính
trị - xã hội phải thực hiện chuyển đổi tổ chức và phương thức hoạt động từ tất cả
cho tiền tuyến sang động viên toàn dân xây dựng, phát triển đất nước.
Giai đoạn từ năm 1986 đến nay
Đại hội VI (1986) của Đảng khẳng định “Đảng lãnh đạo, Nhân dân làm
chủ, Nhà nước quản lý thành cơ chế chung trong quản lý toàn bộ xã hội”.Tại
Hội nghị Trung ương 6 khóa VI (3-1989), Đảng Cộng sản Việ Nam sử dụng
khái niệm “hệ thống chính trị” thay cho khái niệm “hệ thống chuyên chính vô
sản”. Trong hệ thống chính trị ở Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
Nhà nước và xã hội, là hạt nhân của hệ thống chính trị; Nhà nước giữ vị trí
trung tâm và có vai trò chủ đạo đối với quản lý xã hội. b) Kinh tế
Thời kỳ 1976-1985: Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp
Thực hiện hai kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội là Kế hoạch 5 năm
lần thứ hai (1976-1980) và Kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1981-1985), nhân dân
Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng: Khắc phục từng bước những
hậu quả nặng nề của chiến tranh; Khôi phục phần lớn những cơ sở công nghiệp,
nông nghiệp, giao thông ở miền Bắc và xây dựng lại các vùng nông thôn ở miền
Nam bị chiến tranh tàn phá.
Thời kỳ 1986-2000: Thực hiện đường lối đổi mới nền kinh tế
Nhận ra những bất cập của cơ chế kinh tế hiện hành, Nhà nước bắt đầu
có một số thay đổi trong chính sách quản lý kinh tế. Trong thời kỳ này, nước ta
đã thực hiện đường lối đổi mới, chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập
trung, bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo cơ
chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước và định hướng xã hội chủ nghĩa.
Thời kỳ 2001 đến nay: Thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng
Trong thời kỳ này, đất nước ta thực hiện hai chiến lược phát triển kinh
tế – xã hội là Chiến lược 2001-2010 và Chiến lược 2011-2020 nhằm xây dựng
nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
theo phương châm “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả các
nước trong cộng đồng quốc tế trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền và
toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng cùng có lợi, không can thiệp công việc nội bộ,
cùng phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”. Do tranh thủ được thời cơ,
thuận lợi, vượt qua khó khăn, thách thức, nên kinh tế – xã hội nước ta đã có
những biến đổi quan trọng, đạt được nhiều thành tựu to lớn. Kinh tế liên tục
tăng trưởng đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm nước
đang phát triển có mức thu nhập trung bình thấp. Quy mô nền kinh tế ngày càng
mở rộng, GDP năm 2019 gấp 12,5 lần năm 2001. Tốc độ tăng GDP tương đối
cao, bình quân năm trong giai đoạn 2001-2010 tăng 7,26%, đạt xấp xỉ tốc độ
tăng 7,56%/năm của Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế – xã hội 1991-
2000, đây là một thành tựu phát triển kinh tế rất quan trọng của đất nước ta
trong giai đoạn này. Trong giai đoạn 2011-2019, GDP tăng 6,3%/năm, trong đó
năm 2018 tăng 7,08% và là mức tăng cao nhất kể từ năm 2008. c) Xã hội
Thời kỳ 1976-1985: Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp
Chính phủ chủ trương nhanh chóng xóa nạn mù chữ và đẩy mạnh bổ
túc văn hóa, xem đó là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu. Đầu năm 1978, tất cả các
tỉnh và thành phố miền Nam đã căn bản xoá nạn mù chữ. Trong tổng số 1.405,9
nghìn người được xác định không biết chữ, có 1.323,7 nghìn người thoát nạn
mù chữ. Công tác dạy nghề phát triển cũng mạnh mẽ. Năm 1977, trên cả nước
chỉ có 260 trường trung học chuyên nghiệp, hơn 117 nghìn sinh viên và 7,8
nghìn giáo viên. Đến năm 1985, số trường trung học chuyên nghiệp là 314
trường, với quy mô 128,5 nghìn sinh viên và 11,4 nghìn giáo viên (tăng 9% về
số sinh viên và 44,9% về số giáo viên so với năm 1977).
Hệ thống y tế được mở rộng, xây mới và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật. Số giường bệnh thuộc các cơ sở y tế tăng từ 89,4 nghìn giường năm 1976
lên 114,7 nghìn giường năm 1985. Số nhân viên y tế tăng từ 110,9 nghìn người
năm 1976 lên 160,2 nghìn người năm 1985, trong đó số bác sĩ tăng từ 9.104 người lên 19.029 người.
Ở miền Bắc, mặc dù thu nhập bình quân đầu người một tháng của gia
đình công nhân viên chức tăng từ 27,9 đồng năm 1976 lên đến 270 đồng năm
1984; thu nhập bình quân đầu người một tháng của gia đình xã viên hợp tác xã
nông nghiệp tăng từ 18,7 đồng lên đến 505,7 đồng, nhưng do lạm phát cao, nên
đời sống nhân dân hết sức khó khăn, thiếu thốn.
Thời kỳ 1986-2000: Thực hiện đường lối đổi mới nền kinh tế
Sự nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế và các lĩnh vực xã hội khác được
củng cố và tăng cường. Tại thời điểm 01/4/1999, cả nước có 90% số trẻ em 14
tuổi tốt nghiệp tiểu học; 94% dân số trong độ tuổi 15-35 biết chữ. Sau 10 năm
nỗ lực phấn đấu, đến giữa năm 2000, cả nước hoàn thành chương trình mục tiêu
chống mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Chính sách cải cách tiền lương
trong thời kỳ này đã thúc đẩy phát triển sản xuất làm cho đời sống nhân dân
được cải thiện rõ rệt. Thu nhập bình quân đầu người một tháng của dân cư tăng
từ khoảng 1.600 đồng năm 1986 lên đến 295.000 đồng năm 1999. Thu nhập
tăng nhanh góp phần làm cho công cuộc xóa đói giảm nghèo của nước ta trong
giai đoạn này đạt được những kết quả đáng kể. Nếu như năm 1993, tỷ lệ nghèo
chung của Việt Nam tính theo phương pháp của Ngân hàng Thế giới là 58,1%,
thì đến năm 1998 tỷ lệ nghèo này giảm xuống còn 37,4%.
Thời kỳ 2001 đến nay: Thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng
Trong thời kỳ này, đất nước ta thực hiện hai chiến lược phát triển kinh
tế – xã hội là Chiến lược 2001-2010 và Chiến lược 2011-2020 nhằm xây dựng
nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
theo phương châm “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả các
nước trong cộng đồng quốc tế trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền và
toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng cùng có lợi, không can thiệp công việc nội bộ,
cùng phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”. Do tranh thủ được thời cơ,
thuận lợi, vượt qua khó khăn, thách thức, nền kinh tế – xã hội nước ta đã có
những biến đổi quan trọng, đạt được nhiều thành tựu to lớn
Năm 2008, nước ta đã ra khỏi nhóm nước và vùng lãnh thổ thu nhập
thấp để gia nhập nhóm nước và vùng lãnh thổ thu nhập trung bình thấp, đất
nước thoát khỏi tình trạng kém phát triển, đó là thành tựu nổi bật nhất trong sự
nghiệp xây dựng và phát triển đất nước trong thời kỳ này. GDP bình quân đầu
người năm 2019 đạt 2.715 USD, gấp 15 lần năm 1990; thu nhập bình quân đầu
người 1 tháng đạt 4.294,5 nghìn đồng, gấp 12 lần năm 2002. Chất lượng tăng
trưởng kinh tế dần dịch chuyển sang chiều sâu, thể hiện ở mức đóng góp của
năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) trong tăng trưởng kinh tế ngày một lớn.
Năng suất lao động (NSLĐ) ngày càng được cải thiện đáng kể. Trong giai đoạn
2016-2019, NSLĐ toàn nền kinh tế tăng 5,86%/năm, cao hơn tốc độ 4,35%/năm
của giai đoạn 2011-2015. Cơ cấu kinh tế nước ta đã bước đầu chuyển dịch theo
hướng hiện đại. Tỷ trọng các ngành, trình độ công nghệ sản xuất, cơ cấu lao
động đã chuyển dịch theo hướng tích cực; tỷ trọng lao động qua đào tạo của các
ngành kinh tế đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội và hội nhập quốc tế.
Trong thời kỳ này, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chương trình
mục tiêu quốc gia Xoá đói giảm nghèo và Việc làm giai đoạn 2001-2005;
Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo giai đoạn 2006-2010; Chương
trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012-2015; Chương
trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020. Điều này
đã góp phần quan trọng giúp cho công cuộc xóa đói giảm nghèo của nước ta
trong thời kỳ này đạt được nhiều kỳ tích. Tỷ lệ nghèo chung của Việt Nam tính
theo phương pháp của Ngân hàng Thế giới năm 2002 đang ở mức là 28,9%, đến
năm 2018 đã giảm xuống 6,7%. d) Môi trường báo chí
- Tháng 7/1976, Hội Nhà báo Việt Nam ( miền Bắc) và Hội nhà báo yêu
nước và dân chủ miền Nam Việt Nam hợp nhất, lấy tên là Hội Nhà báo
Việt Nam. Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thời kỳ này, các
công cụ, tài liệu phục vụ công tác in ấn, xuất bản gặp rất nhiều khó khăn
- Năm 1980, ở nước ta có 186 tờ báo , trong đó Báo Đảng ở Trung ương: 7
tờ, Báo Đảng ở địa phương: 40 tờ, báo của các đoàn thể, đảng phái: 16 tờ,
báo đối ngoại: 6 tờ, báo của các lực lượng vũ trang: 29 tờ, báo văn hóa
nghệ thuật: 10 tờ và các tờ báo của ngành và tư nhân
- Sau khi đất nước thống nhất ở thành phố Hồ Chí Minh đã có 14 tờ báo
mới ra đời như: Sài Gòn giải phóng, Tuổi trẻ, Văn nghệ Thành phố Hồ
Chí Minh, Khoa học phổ thông
- Tháng 4/1995, Hội Nhà báo Việt Nam chính thức là thành viên Liên đoàn
Báo chí các nước trong Hiệp hội Đông Nam Á ( CAJ)
- Ngày 12/6/1999, kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa X đã thông qua Luật Sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí.
- Giai đoạn 2000- 2016 chứng kiến những sự thay đổi, phát triển mạnh của
báo chí Việt Nam. Từ năm 2000-2016, số lượng cơ quan báo chí tăng gần
gấp hai lần, từ 560 lên tới 1029
- Giai đoạn này, mỗi cơ quan báo chí có nhiều loại hình. Nhiều cơ quan
báo in có cả truyền hình và báo điện tử. Đài truyền hình có báo in, báo
điện tử. Thêm vào đó, mỗi cơ quan báo chí và mỗi loại hình báo chí lại có
nhiều ấn phẩm mới như báo tuần, báo cuối tuần, thông tin chuyên đề,
thông tin cơ sở, truyền hình thời sự chính trị…
- Tại Việt Nam, tờ báo trực tuyến đầu tiên là tờ tạp chí Quê hương điện tử
ra đời vào năm 1997. Đây là tờ tạp chí của Ủy ban về người Việt Nam ở
nước ngoài trực thuộc Bộ Ngoại giao Việt Nam, phát hành số đầu tiên vào ngày 6/2/1997
- Theo số liệu của Bộ Thông tin và Truyền thông trong Hội nghị Báo chí
toàn quốc tổng kết năm 2019, cả nước có 850 cơ quan báo in, báo điện tử,
giảm 18 cơ quan báo chí so với năm 2018
- Hiện nay cả nước có trên 41.000 người đang công tác tại các cơ quan báo chí
- Công tác hoàn thiện pháp luật về báo chí luôn được quan tâm. Nhìn vào
lịch sử, từ 1975 đến nay, Luật Báo chí đã 3 lần thay đổi, sửa đổi, bổ sung
(1989, 1999 và 2016) cho phù hợp hơn, góp phần tạo hành lang pháp lý
để hoạt động báo chí, liên quan đến báo chí phát triển.
- Luật Báo chí hiện hành (năm 2016), thời điểm ra đời, được đánh giá là đã
quy định đầy đủ, rõ ràng, chi tiết, tạo điều kiện cho hoạt động nghiệp vụ
báo chí, đồng thời tạo hành lang pháp lý cho cơ quan, tổ chức, cá nhân
hiểu và hợp tác, hỗ trợ cơ quan báo chí, tác nghiệp của phóng viên,v.v.
- Tuy nhiên, sau khoảng 6 năm thực hiện cùng với các văn bản hướng dẫn
thi hành đã phát sinh nhiều vấn đề cần sớm tháo gỡ, điều chỉnh như: quy
định về phân cấp quản lý nhà nước về báo chí; quy định về đối tượng,
điều kiện thành lập, mô hình hoạt động, cơ cấu tổ chức, cơ chế kinh tế -
tài chính của cơ quan báo chí; quy định về nội dung thông tin báo chí, sản
phẩm báo chí, sản phẩm có tính chất báo chí;...
- Đồng thời, trong điều kiện bùng nổ thông tin, mạng xã hội, chuyển đổi số
đang diễn ra mạnh mẽ thì việc xây dựng hành lang pháp lý trong lĩnh vực
báo chí cần được củng cố, tăng cường và hoàn thiện, đáp ứng được những
yêu cầu đặt ra. Vì vậy, việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật về báo chí, cụ
thể là vấn đề sửa đổi Luật Báo chí năm 2016 trở thành nhu cầu tất yếu, để
cùng bước bắt nhịp với sự phát triển của đất nước và thế giới.
Câu 2: Sau năm 1975, hãy nêu vai trò, trách nhiệm, vị trí pháp lý và quyền
hạn của nhà báo Việt Nam.
Tại khoản 1, điều 4 của Luật báo chí 2016 cho thấy: “Báo chí ở nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là phương tiện thông tin thiết yếu đối với
đời sống xã hội; là cơ quan ngôn luận của cơ quan Đảng, cơ quan nhà nước, tổ
chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ
chức xã hội – nghề nghiệp; là diễn đàn của Nhân dân.”. Chính vì vậy, các nhà
báo Việt Nam luôn có vai trò quan trọng, trách nhiệm, quyền hạn và vị trí pháp lý đặc biệt.
Tại Luật báo chí 1989, ta thấy những quy định về quyền và nghĩa vụ của
nhà báo được khái quát, tuy chưa đầy đủ nhưng vẫn cụ thể về những nguyên
tắc, quy định để phát triển nên Luật báo chí bổ sung 1999 và Luật báo chí 2016:
Điều 15. Quyền và nghĩa vụ của nhà báo
Nhà báo có quyền và nghĩa vụ sau đây :
1- Nhà báo có quyền và nghĩa vụ thông tin trung thực, phản ánh ý kiến,
nguyện vọng của nhân dân, góp phần thực hiện quyền tự do báo chí, quyền
tự do ngôn luận trên báo chí của công dân ;
2- Nhà báo có quyền hoạt động báo chí trên lãnh thổ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ;
3- Nhà báo chịu trách nhiệm về nội dung tác phẩm báo chí của mình ; có
quyền khước từ việc biên soạn hoặc tham gia biên soạn tác phẩm báo chí trái với Luật này ;
4- Nhà báo được hưởng một chế độ ưu tiên, ưu đãi cần thiết cho hoạt động
báo chí theo quy định của Hội đồng bộ trưởng ;
Không ai được đe doạ, uy hiếp tính mạng, xúc phạm danh dự, nhân phẩm
của nhà báo hoặc phá huỷ, thu giữ phương tiện, tài liệu, cản trở nhà báo
trong hoạt động nghề nghiệp đúng pháp luật.
Không ai được lạm dụng danh nghĩa nhà báo để làm việc vi phạm pháp luật.
Ngoài ra, Luật báo chí bổ sung năm 1999 cũng cho thấy một số quyền và
nghĩa vụ của nhà báo như sau:
Điều 15. Quyền và nghĩa vụ của nhà báo
1- Nhà báo có những quyền sau đây:
a) Hoạt động báo chí trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam; hoạt động báo chí ở nước ngoài theo quy định của Chính phủ;
b) Khai thác và được cung cấp thông tin trong hoạt động báo chí theo quy định của pháp luật;
c) Khước từ việc biên soạn hoặc tham gia biên soạn tác phẩm báo chí trái với
quy định của pháp luật về báo chí;
d) Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ báo chí; hưởng một
số chế độ ưu tiên cần thiết trong hoạt động báo chí theo quy định của Chính phủ;
đ) Được pháp luật bảo hộ trong hoạt động nghề nghiệp. Không ai được đe
doạ, uy hiếp tính mạng, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của nhà báo, phá huỷ,
thu giữ phương tiện, tài liệu, cản trở nhà báo hoạt động nghề nghiệp đúng pháp luật.
2- Nhà báo có những nghĩa vụ sau đây:
a) Thông tin trung thực về tình hình trong nước và thế giới phù hợp với lợi
ích của đất nước và của nhân dân; phản ánh ý kiến, nguyện vọng chính đáng
của nhân dân, góp phần thực hiện quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn
luận trên báo chí của công dân;
b) Bảo vệ đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước; phát hiện, bảo vệ nhân tố tích cực; đấu tranh phòng, chống các tư tưởng, hành vi sai phạm;
c) Thường xuyên học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chính trị, phẩm chất
đạo đức và nghiệp vụ báo chí; không được lạm dụng danh nghĩa nhà báo để
sách nhiễu và làm việc vi phạm pháp luật;
d) Phải cải chính, xin lỗi trong trường hợp thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu
khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân;
đ) Chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước người đứng đầu cơ quan báo
chí về nội dung tác phẩm báo chí của mình và về những hành vi vi phạm pháp luật về báo chí".
Hiện nay, chúng ta thấy phổ biến, cụ thể và đầy đủ hơn cả với Luật báo
chí 2016 – văn bản về luật báo chí mới nhất tính đến hiện tại:
Thứ nhất, quyền và nghĩa vụ của nhà báo.
Tại điều 25 của Luật báo chí 2016 quy định:
1. Nhà báo là người hoạt động báo chí được cấp thẻ nhà báo.
2. Nhà báo có các quyền sau:
a) Hoạt động báo chí trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, hoạt động báo chí ở nước ngoài theo quy định của pháp luật và
được pháp luật bảo hộ trong hoạt động nghề nghiệp;
b) Được khai thác, cung cấp và sử dụng thông tin trong hoạt động báo
chí theo quy định của pháp luật;
c) Được đến các cơ quan, tổ chức để hoạt động nghiệp vụ báo chí. Khi
đến làm việc, nhà báo chỉ cần xuất trình thẻ nhà báo. Các cơ quan, tổ
chức có trách nhiệm cung cấp cho nhà báo những tư liệu, tài liệu
không thuộc phạm vi bí mật nhà nước, bí mật đời tư của cá nhân vfa
bí mật theo quy định của pháp luật;
d) Được hoạt động nghiệp vụ báo chí tại các phiên tòa xét xử công khai;
được bố trí khu vực riêng để tác nghiệp; được liên lạc trực tiếp với
người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng để lấy tin, phỏng vấn
theo quy định của pháp luật;
e) Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ báo chí;
f) Khước từ việc tham gia biên soạn hoặc thể hiện tác phẩm báo chí trái
với quy định của pháp luật.
Thứ hai, nhà báo có các nghĩa vụ sau đây:
a) Thông tin trung thực về tình hình đất nước và thế giới phù hợp với lợi
ích của đất nước và của Nhân dân; phản ánh ý kiến, nguyện vọng
chính đáng của Nhân dân;
b) Bảo vệ quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng; chính sách, pháp
luật của Nhà nước; phát hiện, tuyên truyền và bảo vệ nhân tố tích cực;
đấu tranh phòng, chống tư tưởng, hành vi sai phạm;
c) Không được lạm dụng danh nghĩa nhà báo để sách nhiễu và làm việc vi phạm pháp luật;
d) Phải cải chính, xin lỗi trong trường hợp thông tin sai sự thật, xuyên
tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân;
e) Chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước người đứng đầu cơ quan
báo chí về nội dung tác phẩm báo chí của mình và về những hành vi vi phạm pháp luật;
f) Tuân thủ quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo.
Chính vì vậy, vị trí pháp lý của các cơ quan báo chí, các nhà báo được
khẳng định hơn. Trong những năm gần đây, các nhà báo ở Việt Nam đã tham
gia tích cực và hiệu quả trong việc đấu tranh chống lại tham nhũng và các vấn
đề xã hội khác. Họ đã đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển
kinh tế, văn hóa và xã hội, cũng như mở rộng dân chủ và tăng cường giám sát
xã hội. Báo chí đã phát hiện và xử lý nhiều vụ việc tham nhũng và lãng phí,
đồng thời ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực và giáo dục cộng đồng về việc tuân
thủ pháp luật và lối sống đạo đức. Tuy nhiên, nền báo chí cũng đối mặt với
nhiều hạn chế như việc quản lý không hiệu quả, thiếu tính hiện đại trong làm
báo, và nội dung không hấp dẫn đối với độc giả.
Câu 3. Quy định về quản lí nhà nước đối với báo chí qua các văn bản luật( sau 1
Mục đích của hoạt động quản lý nhà nước đối với báo chí là điều chỉnh các
mối quan hệ xã hội, thỏa mãn nhu cầu thông tin của người dân, đảm bảo quyền
tự do báo chí và ngôn luận.
Điều 17 Luật Báo chí 1989
1. Xây dựng pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển sự nghiệp
báo chí, chính sách tài trợ báo chí, chính sách đối với nhà báo
2. Ban hành quy chế hoạt động báo chí, cấp phép hoạt động báo chí
3. Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện phương hướng, nhiệm vụ báo chí và
các quy định pháp luật về báo chí, xử lý các vi phạm theo quy định của pháp luật
Điều 17 Luật Báo chí 1999 về nội dung quản lý nhà nước về báo chí bao gồm:
1. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển sự nghiệp báo chí
2. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về báo
chí, xây dựng chế độ, chính sách về báo chí
3. Tổ chức thông tin cho báo chí,quản lý thông tin của báo chí
4. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ, đạo đức nghề
nghiệp cho đội ngũ cán bộ báo chí
5. Tổ chức, quản lý hoạt động khoa học, công nghệ trong lĩnh vực báo chí
6. Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động báo chí, thẻ nhà báo
7. Quản lý hợp tác quốc tế về báo chí, quản lý hoạt động của báo chí Việt
Nam liên quan đến nước ngoài và hoạt động báo chí nước ngoài tại Việt Nam
8. Kiểm tra báo chí lưu chiếu, quản lý kho lưu chiếu báo chí
9. Tổ chức, chỉ đạo công tác khen thưởng trong hoạt động báo chí
10.Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chế độ chính sách, quy
hoạch, kế hoạch phát triển báo chí và việc chấp hành pháp luật về báo
chí, thi hành các biện pháp ngăn chặn, hoạt động báo chí trái pháp luật,
giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm trong hoạt động báo chí
Điều 6 Luật Báo chí 2016 về nội dung quản lý nhà nước về báo chí
1. Xây dựng, chỉ đạo và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển báo chí
2. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về báo
chí, xây dựng chế độ, chính sách về báo chí
3. Tổ chức thông tin cho báo chí, quản lý thông tin của báo chí
4. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ, đạo đức nghề
nghiệp cho đội ngũ người làm báo của các cơ quan báo chí và cán bộ quản lý báo chí
5. Tổ chức quản lý hoạt động khoa học, công nghệ trong lĩnh vực báo chí
6. Cấp, thu hồi các loại giấy phép trong hoạt động báo chí và thẻ nhà báo
7. Quản lý hợp tác quốc tế về báo chí, quản lý hoạt động của cơ quan báo
chí Việt Nam liên quan đến nước ngoài và hoạt động của báo chí nước ngoài tại Việt Nam
8. Kiểm tra báo chí lưu chiểu, quản lý hệ thống lưu chiểu báo chí quốc gia
9. Chỉ đạo, thực hiện chế độ thông tin, báo cáo, thống kê và công tác khen
thưởng, kỷ luật trong hoạt động báo chí
10.Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật về báo chí