Bài tập QTHCB | Trường đại học kinh tế - luật đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Trong thời đại cạnh tranh ngày nay, để đạt được thành công trong công việc kinh doanh, bên cạnh kiến thức chuyên môn, nhân viên kinh doanh cần có phương pháp làm việc cá nhân hiệu quả. Phương pháp làm việc cá nhân hiệu quả sẽ giúp nhân viên kinh doanh tối ưu hóa thời gian, công sức, đạt được mục tiêu doanh số và phát triển bản thân. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46901061
LỜI CẢM ƠN
Để thể hoàn thành bài tiểu luận này, tôi xin chân thành cảm ơn đến: Trường Đại
học Kinh tế - Luật và Khoa Quản trị Kinh doanh đã đưa bộ môn Phát triển kỹ năng quản
trị vào chương trình đào tạo, giúp các sinh viên ngành Quản trị Kinh doanh thêm
những kiến thức, kỹ năng vững vàng hơn cho công tác quản trị, điều hành một hội nhóm,
tổ chức lớn nhỏ trên hành trình sự nghiệp sau này.
Xin chân thành cảm ơn giảng viên ThS. Nguyễn Thị Hồng Gấm đã tận tâm giảng
dạy, truyền đạt những kiến thức cùng bổ ích qua từng bài giảng, bài tập thực hành
cũng như các bài tập nhóm trong suốt thời gian qua. Cảm ơn đã đồng hành, theo
dõi và đưa ra những lời khuyên, chia sẻ cùng thiết thực đúng đắn để tôi thể hoàn
thành đề tài cuối kỳ môn học Phát triển kỹ năng quản trị này.
lOMoARcPSD| 46901061
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................... i
MỤC LỤC ........................................................................................................................... ii
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................... iv
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ....................................................................................... 1
1.1 Mô tả vị trí công việc lựa chọn: Nhân viên kinh doanh ........................................ 1
1.1.1. Mô tả công việc: ................................................................................................. 1
1.1.2. Đặc điểm, yêu cầu của người nhân viên kinh doanh ...................................... 3
1.2. Các nguyên tắc quản trị của Malik ........................................................................ 5
1.2.1. Hướng vào kết quả ............................................................................................ 5
1.2.2. Tận dụng điểm mạnh ........................................................................................ 6
1.2.3. Suy nghĩ tích cực ................................................................................................ 6
1.3. Các kỹ năng quản trị cần có .................................................................................... 7
1.3.1. Kỹ năng sắp xếp và kiểm soát công việc .......................................................... 7
1.3.2. Kỹ năng quản trị mối quan hệ ......................................................................... 8
1.3.3. Kỹ năng quản trị thời gian ............................................................................... 8
1.4. Phương pháp làm việc cá nhân (PPLVCN) ........................................................... 9
1.4.1. Khái niệm ........................................................................................................... 9
1.4.2. Các nguyên tắc xây dựng PPLVCN ................................................................. 9
CHƯƠNG 2: ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC/ KỸ NĂNG QUẢN TRỊ O CÔNG VIỆC
CỦA MỘT NHÂN VIÊN KINH DOANH ..................................................................... 10
2.1. Phân tích_áp dụng nguyên tắc hướng vào kết quả vào công việc ..................... 10
2.2. Phân tích_áp dụng nguyên tắc tận dụng điểm mạnh vào công việc .................. 11
2.3. Phân tích_áp dụng nguyên tắc suy nghĩ tích cực vào công việc ........................ 12
2.4. Phân tích_áp dụng kỹ năng sắp xếp và kiểm soát công việc .............................. 12
2.5. Phân tích_áp dụng kỹ năng quản trị mối quan hệ vào công việc của nhân viên
kinh doanh ..................................................................................................................... 13
2.6. Phân tích_áp dụng kỹ năng quản trị thời gian vào công việc của nhân viên kinh
doanh .............................................................................................................................. 14
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC CÁ NHÂN ....................... 15
3.1. Điểm mạnh/yếu của bản thân ............................................................................... 15
lOMoARcPSD| 46901061
3.2. Mục tiêu cá nhân .................................................................................................... 15
3.3. Xây dựng phương pháp làm viêc cá nhân để đạt mục tiêu đề ra ...................... 16
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 18
lOMoARcPSD| 46901061
iv
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại cạnh tranh ngày nay, để đạt được thành công trong công việc kinh doanh,
bên cạnh kiến thức chuyên môn, nhân viên kinh doanh cần phương pháp làm việc
nhân hiệu quả. Phương pháp làm việc nhân hiệu quả sẽ giúp nhân viên kinh doanh
tối ưu hóa thời gian, công sức, đạt được mục tiêu doanh số và phát triển bản thân.
Bài tiểu luận này sẽ đề cập đến việc xây dựng phương pháp làm việc cá nhân cho nhân
viên kinh doanh bằng cách áp dụng những nguyên tắc/knăng quản trị. Bài tiểu luận
sẽ phân tích các nguyên tắc/kỹ năng quản trị cần thiết cho nhân viên kinh doanh đưa
ra các gợi ý cụ thể để áp dụng các nguyên tắc/kỹ năng này trong thực tế.
lOMoARcPSD| 46901061
1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Mô tả vị trí công việc lựa chọn: Nhân viên kinh doanh
1.1.1. Mô tả công việc:
Nhân viên kinh doanh những người chịu trách nhiệm tiếp xúc với khách hàng để
quảng bá, giới thiệu vấn sản phẩm/dịch vụ của công ty/doanh nghiệp. Họ thể
tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp, tùy thuộc vào lĩnh vực kinh doanh.
Để thực hiện tốt công việc của mình, nhân viên kinh doanh cần kỹ năng tiếp cận,
giới thiệu sản phẩm/dịch vụ, giải đáp thắc mắc của khách hàng thuyết phục khách
hàng mua hàng. Mục tiêu cuối cùng của nhân viên kinh doanh là thúc đẩy hành vi mua
hàng của khách hàng, từ đó giúp tăng doanh thu mang lại lợi nhuận cho doanh
nghiệp.
Một nhân viên kinh doanh sẽ thực hiện các công việc sau đây:
- Tìm kiếm, khai thác thu thập thông tin khách hàng tiềm năng: tìm kiếm
thuthập thông tin khách hàng từ nhiều nguồn khác nhau để xây dựng nguồn dữ liệu
khách hàng tiềm năng cho công ty. Nhân viên kinh doanh cần chủ đông kết nối với
những khách hàng này nhằm tạo mối quan hgiới thiệu cho họ các sản phẩm
dịch vụ của công ty, gia tăng hiệu suất bán hàng của cá nhân.
- Nghiên cứu đối thủ thị trường: để nhận dạng phân tích được các yếu tố
ảnhhưởng đến nh vi mua hàng của người tiêu dung, xu hướng thị trường hiện tại,
cũng như các chiến lược kinh doanh của các đối thủ cạnh tranh, từ đó đưa ra các chiến
lược bán hàng phù hợp.
- Lên kế hoạch kinh doanh: Sau khi đã phân tích được thị trường đối thủ
kinhdoanh, nhân viên kinh doanh cần phải đưa ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với đối
tượng khách hàng với những thông tin đã được trước đó. Ngoài việc một sản
phẩm có chất lượng cao, còn cần phải có một kế hoạch chặt chẽ trong từng công đoạn
như quảng bá, marketing, bán hàng, và cả chăm sóc khách hàng, chỉ cần bất cẩn trong
lOMoARcPSD| 46901061
một công đoạn nào đó, thì cả kế hoạch kinh doanh sẽ thất bại, việc bán hàng cũng
trở nên vô nghĩa.
- Giới thiệu, vấn sản phẩm: Đây thể gọi một trong những công việc
quantrọng nhất trong quá trình bán hàng của một nhân viên kinh doanh, sản phẩm được
đưa đến khách hàng như thế nào, vấn, giải thích ra sao để khách hàng thể hiểu
được rang nhất về sản phẩm phụ thuộc độ chuyên nghiệp của một nhân viên bán
hàng. Tuy nhiên, việc quan trọng hơn cả so với giới thiệu và tư vấn sản phẩm, đó chính
là kết nối được với khách hàng, tạo được mối quan hệ với họ, kết nối được câu chuyện
của họ với sản phẩm của mình bán ra, giải quyết được đúng nhu cầu của khách hàng,
đó mới chính những việc một người nhân viên kinh doanh xuất sắc nên làm để
đạt được doanh số cao.
- Giải quyết từ chối và thuyết phục khách hàng mua sản phẩm: Đây là công đoạn
cũngquan trọng không kém, cần nhiều kỹ năng và kinh nghiệm để có thể thuyết phục
khách hàng mua hàng thành công. Như bước trên, việc kết nối được câu chuyện và tạo
mối quan hệ sâu sắc với khách hàng điều cực kỳ cần thiết để họ dễ dàng tin tưởng
chấp nhận mua hàng, đòi hỏi trình độ và kinh nghiệm dày dặn đến tnhân viên kinh
doanh.
- Hoàn thiện và ký kết hợp đồng: Sau khi khách hàng đã đồng ý mua hàng, việc
hoànthiện hợp đồng phải được diễn ra càng nhanh càng tốt để tránh việc khách
hàng thay đổi ý định hay đối thủ cạnh tranh có cơ hội chen vào. Nhân viên kinh doanh
phải theo dõi sát sao quá trình triển khai hợp đồng, đảm bào mang lại những giá trị tốt
nhất cho khách hàng.
- Chăm sóc, duy trì mối quan hệ khách hàng trước sau bán hàng: Nhân viên
kinhdoanh phải chủ động liên hệ với những khách hàng đang sử dụng sản phẩm hoặc
dịch vụ của công ty để nắm tình hình chung, gimối quan hệ thân thiết với khách hàng.
Tuy khách hàng đã đồng ý hợp đồng nhưng vẫn phải theo dõi tiến độ hợp đồng, nắm
mốc thời gian kết thúc để thuyết phục khách hàng tái hợp đồng, kịp thời hỗ trợ
lOMoARcPSD| 46901061
3
giải đáp thắc mắc, yêu cầu hay phàn nàn từ khách hàng. Đồng thời chủ động gửi
thông tin khuyến mãi, ưu đãi, chăm sóc khách hàng để thuyết phục họ tiếp tục sử
dụng sản phẩm, dịch vụ của công ty.
- Báo cáo hiệu quả công việc: Viết báo cáo hiệu quả kinh doanh cho cấp trên để
nắmđược thông tin cũng như tình hình kinh doanh của đội nhóm từ đó đề ra các hướng
đi, chính sách, kế hoạch kinh doanh trong thời gian sắp tới. Đồng thời cũng có các căn
cứ để đánh giá năng lực, thăng tiến trong công việc của người nhân viên kinh doanh.
1.1.2. Đặc điểm, yêu cầu của người nhân viên kinh doanh
Đặc điểm của một người nhân viên kinh doanh:
- Nhân viên kinh doanh là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, tìm hiểu nhu cầuvà
vấn, bán sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp. Do đó, họ cần những đặc
điểm và kỹ năng sau:
- Khả năng giao tiếp tốt: Đây là kỹ năng quan trọng nhất của một nhân viên kinhdoanh.
Họ cần có khả năng giao tiếp lưu loát, tự tin, khéo léo để tạo ấn tượng tốt với khách
hàng và thuyết phục họ mua hàng.
- Kỹ năng lắng nghe: Đây là kỹ năng không kém phần quan trọng so với khả nănggiao
tiếp. Nhân viên kinh doanh cần lắng nghe cẩn thận nhu cầu của khách hàng để đưa ra
giải pháp phù hợp, kết nối được câu chuyện của họ với sản phẩm bán ra.
- Kỹ năng đàm phán: Nhân viên kinh doanh cần có khả năng đàm phán khéo léo đểđạt
được thỏa thuận. Đặc biệt quan trọng trong việc đàm phán các điều khoản hợp đồng,
đảm bảo lợi ích cho khách hàng cũng như của chính doanh nghiệp.
- Kỹ năng giải quyết vấn đề: Nhân viên kinh doanh cần khả năng giải quyết vấn
đềnhanh chóng, hiệu quả khi gặp phải những vấn đề phát sinh trong quá trình giao
dịch với khách hàng.
lOMoARcPSD| 46901061
- Kỹ năng làm việc độc lập theo nhóm: Nhân viên kinh doanh cần khả năng
làmviệc độc lập để hoàn thành các nhiệm vụ được giao, đồng thời cũng cần kh
năng làm việc nhóm đphối hợp với đồng nghiệp đạt được mục tiêu chung của
doanh nghiệp.
- Khả năng chịu áp lực: Công việc của nhân viên kinh doanh thường áp lực cao dophải
cạnh tranh với đối thủ, phải đạt được doanh số,... Do đó, họ cần có khả năng chịu áp
lực tốt để không bị ảnh hưởng đến hiệu quả công việc.
Yêu cầu về chuyên môn của một nhân viên kinh doanh:
Tùy thuộc vào từng lĩnh vực kinh doanh, nhân viên kinh doanh sẽ cần những kiến
thức chuyên môn khác nhau. Họ không đòi hỏi một kiến thức chuyên sâu về một chuyên
ngành nghề hay lĩnh vực nào cả. Tuy nhiên, nhìn chung, một người nhân viên kinh
doanh cần có những kiến thức cơ bản sau:
- Kiến thức về sản phẩm hoặc dịch vụ mà họ kinh doanh.
- Kiến thức về thị trường và đối thủ cạnh tranh.
- Kiến thức về kỹ năng bán hàng và chăm sóc khách hàng.
Yêu cầu về thái độ của một nhân viên kinh doanh:
- Thái độ cũng một yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của một nhân
viênkinh doanh. Do đó, trong CV của nhân viên kinh doanh cần thể hiện được những
điểm mạnh về thái độ của họ, bao gồm:
- Thái độ tích cực, lạc quan: Nhân viên kinh doanh cần có thái độ tích cực, lạc quan,khi
thái độ tốt, họ sẽ tự tin để giải quyết các nh huống trong quá trình giao tiếp với
khách hàng hơn, đồng thời sẽ dễ dàng để tạo ấn tượng tốt với khách hàng truyền
cảm hứng cho họ.
lOMoARcPSD| 46901061
5
- Thái độ chuyên nghiệp: Nhân viên kinh doanh cần thái độ chuyên nghiệp, lịch
sựtrong mọi tình huống. Điều này sẽ giúp họ giữ được hình tượng với khách hàng,
giữ các mối quan hệ tốt đẹp cho bản thân, cũng như cho doanh nghiệp và thương hiệu
sản phẩm mà họn ra.
- Thái độ cầu tiến: Nhân viên kinh doanh cần có thái độ cầu tiến, luôn học hỏi, nângcao
kiến thức kỹ năng để phát triển bản thân. Việc liên tục cập nhật kiến thức, thông
tin và nâng cao kỹ năng của bản thân sẽ giúp nhân viên kinh doanh luôn tự tin trong
mọi tình huống. Đồng thời phải luôn tự rút ra được những bài học kinh nghiệm, vì đó
chính yếu tố rất quan trọng trong quá trình thăng tiến của một nhân viên kinh doanh.
1.2. Các nguyên tắc quản trị của Malik
1.2.1. Hướng vào kết quả
Nguyên tắc này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đặt kết quả trung tâm của mọi
hoạt động. Một người nhân viên tốt hay một nhà quản giỏi sẽ luôn biết cách hướng
hành động của mình đến kết quả đã đặt ra từ ban đầu thay tập trung vào quá trình
thực hiện, và chính tư duy này cũng giúp các nhân viên cũng như nhà quản lý sử dụng
các cách thức hành động một cách tối ưu các công việc của mình để đạt được kết quả
mà mình đã đặt ra.
Để áp dụng nguyên tắc này một cách hiệu quả nhất trong việc quản công việc
nhân hay quản lý cấp doanh nghiệp, người ta cần:
- Xác định ràng mục tiêu từ ban đầu, mục tiêu phải tuân thủ theo SMART, phải cụthể,
rang, có thể đo lường được, khả năng đạt được trong nguồn lực cho phép thời
hạn để hoàn thành mục tiêu y. Nếu đặt mục tiêu không theo chuẩn này, sẽ rất khó
để định hướng cho các hoạt động về sau.
- Xây dựng kế hoạch hành động, đưa ra từng bước tiến tới mục tiêu, mỗi bước nhưvậy
cần làm gì, tiêu tốn nguồn lực gì và trong thời gian bao lâu.
- Theo dõi tiến độ công việc.
lOMoARcPSD| 46901061
- Trong quá trình thực hiện kế hoạch để đạt được mục tiêu, sẽ có lúc đi chệch hướngso
với kế hoạch, do đó lúc này cần thực hiện các bước điều chỉnh để những hoạt động
được đi vào quỹ đạo đã vạch ra.
1.2.2. Tận dụng điểm mạnh
Quản trị tập trung vào điểm mạnh là một phương pháp quản lý tập trung vào việc phát
huy các điểm mạnh của nhân, nhóm tổ chức. Phương pháp này dựa trên quan
điểm rằng mỗi người đều có những điểm mạnh và điểm yếu riêng, và chúng ta nên tập
trung vào việc phát huy những điểm mạnh đó để đạt được hiệu quả cao nhất.
Khi quản trị theo điểm mạnh sẽ mang lại những lợi ích sau:
- Tăng hiệu suất và năng suất làm việc do làm những việc mà bản thân giỏi, ta sẽ
cảmthấy tự tin và hứng thú hơn, từ đó năng suất công việc cũng tăng lên.
- Sự tập trung gắn với công việc cũng ng cao khi được làm những công
việc làđiểm mạnh của bản thân, tự tin khi làm việc.
- Và cuối cùng khi làm việc với sự hứng khởi và niềm cảm hứng nhất định, ta sẽ
cókhả năng phát huy sự sáng tao cao hơn thông thường thoải i hơn khi đưa ra
những ý tưởng mới.
Muốn áp dụng được nguyên tắc quản trị theo điểm mạnh, đầu tiên tiên quyết, cần
phải xác định được thật chính xác điểm mạnh của bản thân cũng như của tổ chức là gì,
sau đó hãy xây dựng phương pháp làm việc cá nhân hoặc lựa chọn những công việc
phù hợp với điểm mạnh này để có thể phát huy tối đa năng lực của bản thân, hoặc phân
công công việc một cách tối ưu nhất đến các thành viên trong tổ chức. Đồng thời cũng
tận dụng những nguồn lực từ nhân hay tổ chức một cách hợp lý để phát huy hết điểm
mạnh và đạt hiệu suất công việc cao hơn.
1.2.3. Suy nghĩ tích cực
Trong cuộc sống, suy nghĩ tích cực thái độ nhìn nhận vấn đề theo hướng lạc quan,
tập trung vào những điều tốt đẹp trong bất kì tình huống nào. Suy nghĩ tích cực không
lOMoARcPSD| 46901061
7
có nghĩa là nhìn cuộc đời qua lăng kính màu hồng, cũng không có nghĩa là ta sẽ bỏ qua
những điều tồi tệ. Suy nghĩ tích cực một kỹ năng có thể học hỏi rèn luyện được,
và nó mang lại nhiều lợi ích cho cuộc sống.
Việc luôn suy nghĩ tích cực sẽ giúp cho chúng ta
- Luôn nhìn thấy những điểm mạnh, điểm tốt, điều lạc quan trong các vấn đề trong
quá trình hoạt động gặp phải. Từ đó thể đánh giá vấn đề theo nhiều góc tiếp cận hơn,
có nhiều lựa chọn trong việc ra quyết định hơn.
- Luôn suy nghĩ tích cực cũng giúp tự tin vào bản thân hơn, tin tưởng vào những
quyết định mình đưa ra, không những tin vào bản thân còn vào những người đồng
nghiệp xung quanh, tin ởng vào việc mình họ đang làm sẽ mang đến kết quả mong
muốn.
1.3. Các kỹ năng quản trị cần có
1.3.1. Kỹ năng sắp xếp và kiểm soát công việc
Sắp xếp và kiểm soát công việc là kỹ năng có tầm quan trọng hàng đầu. Dù là nhà quản
trị hay một nhân viên đều phải biết cách sắp xếp công việc hợp lý và hiệu quả để kiểm
soát, duy trì nó. Sau đây là 6 sai lầm phổ biến cần khắc phục:
- Công việc quá nhỏ nhặt: Đối với một người nhân viên, ắt hẳn ai ng nhu
cầuđược một lần muốn thể hiện bản thân hoặc đảm nhận một trọng trách lớn. Nếu
họ được giao việc vặt vãnh, không gây đủ hứng thú, dẫn đến thất vọng, năng suất kém.
Họ sẽ chán chường tại nơi làm việc và không cảm thấy thử thách.
- Công việc quá lớn: Mục tiêu quá lớn sẽ giúp nhân viên mở rộng khả năng của
mìnhvà cho thấy mức hiệu suất tuyệt vời họ chưa từng kỳ vọng. Tuy nhiên, về lâu
dài sẽ tạo nên áp lực căng thẳng, mệt mỏi và đuối sức.
lOMoARcPSD| 46901061
- Công việc giả hay việc không ra việc: Đây được gọi là công việc giả vì nhân sự
ở vịtrí y không phải do thiếu chuyênn, không đủ khả năng làm việc họ s
làm việc rất vất vả, định hướng công việc đi lệch với chuyên môn khá nhiều.
- Việc của nhiều người: Việc này sẽ giúp công việc dễ dàng được hoàn thành hơn
vàhoàn mỹ hơn nhờ phối hợp nhiều bộ óc. Tuy nhiên, đôi lúc cũng khiến cho nhiều
thành viên trở nên ỷ lại.
- Công việc với mỗi thứ một ít: Việc này ảnh hưởng tiêu táng quá nhiều năng
lượngtrong khi chưa xử xong công việc nào cả. Điều cần lưu ý đây một công
việc nhưng nó phải đủ lớn để người đó phải tập trung hết sức và tạo ra được thành quả.
- Công việc mất thì giờ: đây cách giao việc khiến cho không phải quá
nhiềuviệc phải làm, mà công việc của họ dính đến số thách thức vốn quá khác
biệt và không có người bình thường nào có thể đối phó được.
1.3.2. Kỹ năng quản trị mối quan hệ
Kỹ năng xây dựng duy trì mối quan hệ khả năng tạo dựng phát triển các mối
quan hệ tích cực với người khác. Những mối quan hệ này thể nhân, nghề nghiệp
hoặc cả hai.
Kỹ năng quản trị mối quan hệ giúp hiểu rõ nguyên nhân của xung đột và biết cách giải
quyết chúng một cách hiệu quả. Điều này ngăn chặn sự phát triển của các xung đột
không cần thiết và giúp duy trì môi trường hòa bình
1.3.3. Kỹ năng quản trị thời gian
Sử dụng và kiểm soát tốt thời gian, giúp phân bổ thời gian thực hiện các công việc trở
nên hợp hoàn thiện hơn. Kỹ năng quản thời gian càng tốt, quỹ thời gian sử
dụng càng hiệu quả, năng suất công việc càng cao.
Một số mẹo để có một kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả:
- Bắt đầu bằng cách xác định mục tiêu.
lOMoARcPSD| 46901061
9
- Lập kế hoạch và sắp xếp thời gian một cách có hệ thống.
- Ưu tiên giải quyết công việc của bản thân trước nhất.
- Thiết lập thời gian cụ thể cho việc giải quyết từng công việc hay thư giãn.
- Tập trung cao độ trong khi giải quyết một công việc cụ thể.
- Tự động hóa các công việc lặp đi lặp lại.
1.4. Phương pháp làm việc cá nhân (PPLVCN)
1.4.1. Khái niệm
Phương pháp làm việc cá nhân là cách thức mà mỗi cá nhân tổ chức và thực hiện công
việc của mình. Một phương pháp làm việc nhân hiệu quả sẽ giúp nhân đạt được
mục tiêu công việc một cách nhanh chóng, hiệu quả và tiết kiệm thời gian, công sức.
Mỗi phương pháp làm việc nhân không bao giờ cố định, soát điều chỉnh
phương pháp làm việc nhân thường xuyên giúp chúng ta loại bỏ những điều chưa
hiệu quả tối ưu hóa được thời gian trong công việc, đồng thời n bằng được giữa
cuộc sống hàng ngày với công việc của mình.
1.4.2. Các nguyên tắc xây dựng PPLVCN
- Xác định mục tiêu và thứ tự ưu tiên: Mục tiêu là đích đến muốn đạt được trong
côngviệc. Khi xác định được mục tiêu, chúng ta sẽ động lực để hoàn thành công
việc và tránh bị phân tâm bởi những nhiệm vụ không cần thiết. Ngoài ra, việc xác định
thứ tự ưu tiên các công việc cần làm cũng giúp bản thân tránh khỏi việc bị dồn việc
hoặc ứ đọng quá lâu, xử lý công việc cũng nhẹ nhàng và thoải mái hơn.
- Xây dựng kế hoạch làm việc ràng: Sau khi xác định được mục tiêu ưu tiên,
bạncần xây dựng kế hoạch làm việc cụ thể. Kế hoạch làm việc sẽ giúp quản lý thời gian
hiệu quả và đảm bảo hoàn thành các nhiệm vụ đúng hạn.
lOMoARcPSD| 46901061
- Tập trung vào lĩnh vực chủ yếu: Hãy tập trung vào những lĩnh vực mà bản thân
cónăng lực sở trường. Việc tập trung o nh vực chủ yếu sgiúp phát huy tối đa
năng lực của bản thân và đạt được hiệu quả cao trong công việc.
- Áp dụng quy tắc Pareto 80/20: Quy tắc Pareto 80/20 cho rằng 80% kết quả đến
từ20% nguyên nhân. Áp dụng quy tắc này trong công việc, bạn sẽ tập trung vào những
nhiệm vụ mang lại hiệu quả cao nhất.
- Phát triển tận dụng những tài năng của bản thân: Hãy phát triển tận
dụngnhững tài năng của bản thân để đạt được hiệu quả cao trong công việc. thể
tham gia các khóa học, hội thảo, hoặc tự học để nâng cao kiến thức và kỹ năng.
- Tự tạo áp lực cho bản thân: Tự tạo áp lực cho bản thân sẽ tạo động lực để
hoànthành công việc. Tuy nhiên, cần tránh tạo áp lực quá lớn, dẫn đến căng thẳng
làm giảm hiệu quả công việc.
- Tối đa hóa năng lượng nhân: Hãy tìm hiểu về năng lượng nhân của bản
thân đểtối đa hóa hiệu quả công việc. Hãy sắp xếp công việc phù hợp với thời điểm
bạn có nhiều năng lượng nhất.
CHƯƠNG 2: ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC/ KỸ NĂNG QUẢN TRỊ VÀO CÔNG
VIỆC CỦA MỘT NHÂN VIÊN KINH DOANH
2.1. Phân tích_áp dụng nguyên tắc hướng vào kết quả vào công việc
Đối với một nhân viên kinh doanh, việc áp dụng nguyên tắc hướng vào kết quả cực
kỳ cần thiết trong quy trình bán hàng cá nhân. Cần phải xác định rõ mục tiêu bán hàng
một cách cụ thể trong khoảng thời gian cho phép, đồng thời lên kế hoạch để bán được
hàng theo như mục tiêu đã đề ra. Thực hiện các hoạt động theo kế hoạch một cách tối
ưu nhất, bám sát vào kế hoạch không quên tự mình theo dõi và lập báo cáo kết quả
hoạt động bán hàng của mình.
lOMoARcPSD| 46901061
11
Mục tiêu của nhân viên kinh doanh bán hàng là đạt được doanh số bán hàng nhất định.
Để đạt được mục tiêu này, nhân viên kinh doanh cần xác định rõ ràng các mục tiêu nhỏ
hơn, chẳng hạn nsố lượng khách hàng tiềm năng cần gặp, số lượng cuộc gọi cần
thực hiện, số lượng hợp đồng cần ký kết,… trong một khoảng thời gian xác định. Sau
đó, nhân viên kinh doanh cần lập kế hoạch hành động để thực hiện các mục tiêu đó. Kế
hoạch hành động cần bao gồm các bước cụ thể, thời hạn thực hiện và người chịu trách
nhiệm. Cuối cùng, cần thường xuyên theo dõi tiến độ điều chỉnh kế hoạch cho phù
hợp với những tình huống thực tế.
Ngoài ra, trong quá trình tiếp xúc vấn cho khách hàng về sản phẩm dịch vụ
của doanh nghiệp cung cấp, người nhân viên kinh doanh vừa phải bám sát theo diễn
biến tâm câu chuyện của khách hàng, vừa phải tìm điểm chung, cố gắng hướng
khách hàng về việc sử dụng sản phẩm dịch vụ của mình, đó mới là mục tiêu cuối
cùng của việc bán hàng, Quá trình này đòi hỏi rất nhiều kinh nghiệm, cần phải
những bước hành động từ kế hoạch cụ thể, vạch ra được những viễn cảnh, tình huống
xử trong quá trình tiếp xúc với khách hàng, từ đó mới thể đạt được mục tiêu về
doanh số mong muốn.
2.2. Phân tích_áp dụng nguyên tắc tận dụng điểm mạnh vào công việc
Trước khi muốn trở thành một người nhân viên kinh doanh, tự bản thân cần phải xác
định được điểm mạnh điểm yếu ở đâu để lựa chọn thật chuẩn xác. Một người nhân viên
kinh doanh xuất sắc một người điểm mạnh sự giao tiếp, xử tình huống hội
thoại một cách nhạy bén, đồng thờimột kỹ năng lắng nghe tốt. Đây gần như đặc
điểm chung của những nhân viên kinh doanh giỏi.
Đối với những cá nhân đã có sẵn những điểm mạnh này, cần phải tìm cách trau dồi
phát huy thêm thông qua các tình huống kinh doanh thực tế nhằm nâng cao trải nghiệm
và trau dồi kinh nghiệm qua nhiều tình huống thực tiễn.
Còn đối với các cá nhân yêu thích công việc bán hàng, nhưng kỹ năng giao tiếp và lắng
nghe chưa được tốt, cần học tập rèn dũa thêm hai kỹ năng này thật nhiều, tiếp xúc
lOMoARcPSD| 46901061
thật nhiều với những tình huống kinh doanh thông qua kinh nghiệm của những người
đi trước để lại mà học tập tiếp thu, biến nó trở thành điểm mạnh của cá nhân, thì từ đó
mới có hiệu quả công việc kinh doanh cao.
Tuy nhiên, trong một quy trình bán hàng của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng sẽ có nhiều
công đoạn. Nếu bản thân người nhân viên kinh doanh nhận thấy và được người khác
đánh giá rằng bản thân khả năng phân tích tốt hơn cả, thì người nhân viên này
thể tập trung làm những công việc như phân tích khách hàng, phân tích thtrường,
nghiên cứu phát triển sản phẩm và thị trường,…
2.3. Phân tích_áp dụng nguyên tắc suy nghĩ tích cực vào công việc
Một người nhân viên kinh doanh luôn phải gicho mình một suy nghĩ tích cực, hay
nói cách khác là một cái đầu lạnh trong quá trình tiếp xúc với khách hàng của mình.
Thứ nhất, điều này giúp họ luôn bình tĩnh trong mọi thắc mắc của khách hàng đưa ra,
cũng như có nhiều góc nhìn hơn về vấn đề mà chính khách hàng đang mắc phải, từ đó
đưa ra nhiều lựa chọn tối ưu, và liên kết được họ với sản phẩm, dịch vụ mà mình đang
cung cấp.
Thứ hai, luôn suy nghĩ tích cực sẽ mang đến cho người nhân viên một nguồn năng
lượng tích cực, phát ra nguồn năng lượng này, những người tiếp xúc với họ sẽ
cảm giác thoải mái, dễ chịu mở lòng hơn so với tiếp xúc với những người cục súc,
vô cảm.
2.4. Phân tích_áp dụng kỹ năng sắp xếp và kiểm soát công việc
Một người nhân viên kinh doanh thường sẽ rất bận rộn với các công việc của họ, từ
trách nhiệm tìm kiếm khách hàng, vấn sản phẩm của doanh nghiệp, kiểm soát các
mối quan hệ với khách hàng, phân tích thtrường,… Đòi hỏi một người nhân viên kinh
doanh phải nhiều kỹ năng mềm, trong đó, kỹ năng sắp xếp kiểm soát công
việc là một kỹ năng tất yếu.
lOMoARcPSD| 46901061
13
Để sắp xếp công việc hiệu quả, nhân viên kinh doanh cần thực hiện các bước sau:
- Liệt kê các công việc cần làm: Đầu tiên, nhân viên kinh doanh cần liệt kê tất cả
cáccông việc cần làm trong ngày, tuần, tháng hoặc quý. Điều này giúp họ có cái nhìn
tổng quan về khối lượng công việc và xác định những việc nào cần ưu tiên thực hiện.
- Xác định thứ tự ưu tiên các công việc: Sau khi liệt các công việc cần làm,
nhânviên kinh doanh cần xác định thứ tự ưu tiên cho từng công việc. Công việc nào
quan trọng, cần thực hiện sớm thì ưu tiên làm trước. Công việc nào có thể trì hoãn hoặc
giao cho người khác thực hiện thì ưu tiên làm sau.
- Lập kế hoạch thực hiện công việc: Khi đã xác định thứ tự ưu tiên cho các công
việc,nhân viên kinh doanh cần lập kế hoạch thực hiện công việc. Kế hoạch này cần bao
gồm các thông tin sau: Mục tiêu của công việc, thời gian hoàn thành và nguồn lực cần
thiết.
- Tập trung thực hiện công việc: Khi đã lập kế hoạch, nhân viên kinh doanh cần
tậptrung thực hiện công việc theo kế hoạch đã đề ra. Tránh bị phân tâm bởi các công
việc khác hoặc những yếu tố bên ngoài.
2.5. Phân tích_áp dụng kỹ năng quản trị mối quan hệ vào công việc của nhân viên
kinh doanh
Trong môi trường kinh doanh cạnh tranh ngày nay, việc xây dựng duy trì các mối
quan hệ tốt đẹp là một trong những yếu tố quan trọng giúp nhân viên kinh doanh thành
công. Kỹ năng quản trị mối quan hệ là khả năng xây dựng, phát triển và duy trì các mối
quan hệ hiệu quả với các bên liên quan, bao gồm khách hàng, đối tác, đồng nghiệp
cấp trên.
Việc giữ các mối quan hệ xung quanh luôn trong trạng thái tốt đẹp là một việc vô cùng
quan trọng đối với một nhân viên kinh doanh ngày nay. Nó giúp tăng cơ hội bán hàng
nâng cao doanh số, thông qua việc luôn giữ các mối quan hệ tốt đẹp với những khách
lOMoARcPSD| 46901061
hàng thân thiết, đồng thời giúp họ dễ tiếp cận với các đối tượng khách hàng mục tiêu
và thuyết phục họ mua hàng.
Còn đối với môi trường làm việc công sở, việc duy trì các mối quan hệ tốt đẹp với cấp
trên những người đồng nghiệp giúp nhân viên kinh doanh dễ ng hợp tác, nhận
được nhiều sự giúp đỡ hơn, dễ dàng chia sẻ các thông tin, từ đó nâng cao hiệu quả,
nâng cao năng suất công việc.
2.6. Phân tích_áp dụng kỹ năng quản trị thời gian vào công việc của nhân viên
kinh doanh
Với việc cạnh tranh khốc liệt từ nhiều doanh nghiệp trên mọi ngành nghề hiện nay, khối
lượng công việc của một người nhân viên nói chung và một nhân viên kinh doanh nói
riêng là nhiều kể đối mặt với một áp lực cực kỳ cao. Kỹ năng quản trị thời gian
giúp sử dụng thời gian hiệu quả, tránh lãng phí thời gian và đảm bảo hoàn thành tất cả
các nhiệm vụ đúng hạn.
Để áp dụng kỹ năng quản trị thời gian hiệu quả trong công việc, nhân viên kinh doanh
cần lưu ý những điều sau:
- Xác định mục tiêu ưu tiên công việc: cần xác định mục tiêu ưu tiên
côngviệc cần thực hiện. Điều này sẽ giúp tập trung vào các nhiệm vquan trọng
tránh lãng phí thời gian cho các nhiệm vụ không quan trọng.
- Lập kế hoạch và phân bổ thời gian: cần lập kế hoạch và phân bthời gian hợp
lýcho từng nhiệm vụ. Điều này sẽ giúp tránh bị quá tải và hoàn thành tất cả các nhiệm
vụ đúng hạn.
- Loại bỏ các yếu tố gây xao nhãng: cần loại bỏ các yếu tố gây xao nhãng để
tậptrung vào công việc. Điều này có thể được thực hiện bằng cách tắt điện thoại, đóng
các tab không cần thiết trên máy tính, hoặc tìm một nơi yên tĩnh để làm việc.
lOMoARcPSD| 46901061
15
- Thay đổi thói quen làm việc: cần thay đổi thói quen làm việc để sử dụng thời
gianhiệu quả hơn. Điều này có thể được thực hiện bằng cách tập trung vào một nhiệm
vụ tại một thời điểm, hoặc đặt thời gian biểu cho các nhiệm vụ cần thực hiện.
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC CÁ NHÂN
3.1. Điểm mạnh/yếu của bản thân
Điểm mạnh:
- Có kiến thức nhiều lĩnh vực khác nhau trên thị trường hiện nay.
- Cập nhật thông tin nhanh chóng, ứng phó với các thông tin nhận được một cách
linhhoạt.
- nhiều kỹ năng mềm như thuyết trình, quản lý thời gian tốt, tchức sự kiện, tạomối
quan hệ,…
- Linh hoạt ứng biến với các tình huống phát sinh trong cuộc sống.
- Chơi được nhiều môn thể thao, sức khỏe thể chất tốt.
- Tinh thần chủ động trong mọi việc, xông xáo, nỗ lực trong từng công việc mình làm.
Điểm yếu:
- Khả năng giao tiếp với người lạ còn chưa tốt.
- Khả năng duy trì mối quan hệ mới chưa được tốt do giao tiếp còn hạn chế.
- Đôi khi còn thiếu tính nhẫn nại với công việc mình làm, và đôi khi trong các cuộctrò
chuyện.
3.2. Mục tiêu cá nhân
Đối với công việc là một nhân viên kinh doanh, cá nhân tôi luôn đặt ra những mục tiêu
cho mình, từ dài, từ đó đặt ra các mục tiêu ngắn hạn hơn trong từng tháng, từng tuần,
lOMoARcPSD| 46901061
từng ngày để đầu tiên là học hỏi từ công việc mà mình đang làm và nâng cao giá trị bản
thân cũng như thăng tiến hơn trong sự nghiệp.
Mục tiêu dài hạn (trong vòng 3 đến 6 tháng tiếp theo) của tôi:
Mục tiêu về công việc là một nhân viên kinh doanh bảo hiểm nhân thọ:
- Mỗi tháng được 3 hợp đồng bảo hiểm với giá trị hợp đồng thấp nhất 15
triệuđồng, mỗi 2 tháng tăng thêm 1 hợp đồng, duy trì trong vòng 6 tháng.
- Thăng tiến lên cấp bậc Sale Executive (điều hành kinh doanh)
Mục tiêu về tài chính:
- Mỗi tháng góp vào quỹ tiết kiệm nhân ít nhất 5 triệu đồng, tăng thêm 500
nghìnđồng đến 1 triệu đồng mỗi tháng, sau 6 tháng quỹ tiết kiệm hơn 50 triệu đồng.
- Có thêm 1 nguồn thu nhập khác ngoài công việc chính là nhân viên kinh doanh.
Mục tiêu về sức khỏe:
- Chơi ít nhất 1 môn thể thao 3 lần trong tuần.
- Giữ cân năng ở trạng thái ổn định trong vòng 3 kg.
Mục tiêu về phát triển bản thân:
- Học thêm 1 ngoại ngữ mới: tiếng Trung Quốc.
- Mỗi tháng đọc thêm được 2 quyển sách mới
- Hoàn thánh một khóa học online về phân tích dữ liệu.
3.3. Xây dựng phương pháp làm viêc cá nhân để đạt mục tiêu đề ra
- Nghiên cứu kỹ về sản phẩm bảo hiểm nhân thọ, các đối tượng khách hàng tiềmnăng,
các kỹ năng bán hàng hiệu quả.
| 1/22

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46901061 LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thành bài tiểu luận này, tôi xin chân thành cảm ơn đến: Trường Đại
học Kinh tế - Luật và Khoa Quản trị Kinh doanh đã đưa bộ môn Phát triển kỹ năng quản
trị vào chương trình đào tạo, giúp các sinh viên ngành Quản trị Kinh doanh có thêm
những kiến thức, kỹ năng vững vàng hơn cho công tác quản trị, điều hành một hội nhóm,
tổ chức lớn nhỏ trên hành trình sự nghiệp sau này.
Xin chân thành cảm ơn giảng viên ThS. Nguyễn Thị Hồng Gấm đã tận tâm giảng
dạy, truyền đạt những kiến thức vô cùng bổ ích qua từng bài giảng, bài tập thực hành
cũng như các bài tập nhóm trong suốt thời gian qua. Cảm ơn cô vì đã đồng hành, theo
dõi và đưa ra những lời khuyên, chia sẻ vô cùng thiết thực và đúng đắn để tôi có thể hoàn
thành đề tài cuối kỳ môn học Phát triển kỹ năng quản trị này. lOMoAR cPSD| 46901061 MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................... i
MỤC LỤC ........................................................................................................................... ii
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................... iv
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ....................................................................................... 1
1.1 Mô tả vị trí công việc lựa chọn: Nhân viên kinh doanh ........................................ 1
1.1.1. Mô tả công việc: ................................................................................................. 1
1.1.2. Đặc điểm, yêu cầu của người nhân viên kinh doanh ...................................... 3
1.2. Các nguyên tắc quản trị của Malik ........................................................................ 5
1.2.1. Hướng vào kết quả ............................................................................................ 5
1.2.2. Tận dụng điểm mạnh ........................................................................................ 6
1.2.3. Suy nghĩ tích cực ................................................................................................ 6

1.3. Các kỹ năng quản trị cần có .................................................................................... 7
1.3.1. Kỹ năng sắp xếp và kiểm soát công việc .......................................................... 7
1.3.2. Kỹ năng quản trị mối quan hệ ......................................................................... 8
1.3.3. Kỹ năng quản trị thời gian ............................................................................... 8

1.4. Phương pháp làm việc cá nhân (PPLVCN) ........................................................... 9
1.4.1. Khái niệm ........................................................................................................... 9
1.4.2. Các nguyên tắc xây dựng PPLVCN ................................................................. 9

CHƯƠNG 2: ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC/ KỸ NĂNG QUẢN TRỊ VÀO CÔNG VIỆC
CỦA MỘT NHÂN VIÊN KINH DOANH ..................................................................... 10
2.1. Phân tích_áp dụng nguyên tắc hướng vào kết quả vào công việc ..................... 10
2.2. Phân tích_áp dụng nguyên tắc tận dụng điểm mạnh vào công việc .................. 11
2.3. Phân tích_áp dụng nguyên tắc suy nghĩ tích cực vào công việc ........................ 12
2.4. Phân tích_áp dụng kỹ năng sắp xếp và kiểm soát công việc .............................. 12
2.5. Phân tích_áp dụng kỹ năng quản trị mối quan hệ vào công việc của nhân viên
kinh doanh ..................................................................................................................... 13
2.6. Phân tích_áp dụng kỹ năng quản trị thời gian vào công việc của nhân viên kinh
doanh .............................................................................................................................. 14
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC CÁ NHÂN ....................... 15
3.1. Điểm mạnh/yếu của bản thân ............................................................................... 15 ii lOMoAR cPSD| 46901061
3.2. Mục tiêu cá nhân .................................................................................................... 15
3.3. Xây dựng phương pháp làm viêc cá nhân để đạt mục tiêu đề ra ...................... 16
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 18
lOMoAR cPSD| 46901061 LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại cạnh tranh ngày nay, để đạt được thành công trong công việc kinh doanh,
bên cạnh kiến thức chuyên môn, nhân viên kinh doanh cần có phương pháp làm việc
cá nhân hiệu quả. Phương pháp làm việc cá nhân hiệu quả sẽ giúp nhân viên kinh doanh
tối ưu hóa thời gian, công sức, đạt được mục tiêu doanh số và phát triển bản thân.
Bài tiểu luận này sẽ đề cập đến việc xây dựng phương pháp làm việc cá nhân cho nhân
viên kinh doanh bằng cách áp dụng những nguyên tắc/kỹ năng quản trị. Bài tiểu luận
sẽ phân tích các nguyên tắc/kỹ năng quản trị cần thiết cho nhân viên kinh doanh và đưa
ra các gợi ý cụ thể để áp dụng các nguyên tắc/kỹ năng này trong thực tế. iv lOMoAR cPSD| 46901061
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Mô tả vị trí công việc lựa chọn: Nhân viên kinh doanh
1.1.1. Mô tả công việc:
Nhân viên kinh doanh là những người chịu trách nhiệm tiếp xúc với khách hàng để
quảng bá, giới thiệu và tư vấn sản phẩm/dịch vụ của công ty/doanh nghiệp. Họ có thể
tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp, tùy thuộc vào lĩnh vực kinh doanh.
Để thực hiện tốt công việc của mình, nhân viên kinh doanh cần có kỹ năng tiếp cận,
giới thiệu sản phẩm/dịch vụ, giải đáp thắc mắc của khách hàng và thuyết phục khách
hàng mua hàng. Mục tiêu cuối cùng của nhân viên kinh doanh là thúc đẩy hành vi mua
hàng của khách hàng, từ đó giúp tăng doanh thu và mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Một nhân viên kinh doanh sẽ thực hiện các công việc sau đây: -
Tìm kiếm, khai thác và thu thập thông tin khách hàng tiềm năng: tìm kiếm và
thuthập thông tin khách hàng từ nhiều nguồn khác nhau để xây dựng nguồn dữ liệu
khách hàng tiềm năng cho công ty. Nhân viên kinh doanh cần chủ đông kết nối với
những khách hàng này nhằm tạo mối quan hệ và giới thiệu cho họ các sản phẩm và
dịch vụ của công ty, gia tăng hiệu suất bán hàng của cá nhân. -
Nghiên cứu đối thủ và thị trường: để nhận dạng và phân tích được các yếu tố
ảnhhưởng đến hành vi mua hàng của người tiêu dung, xu hướng thị trường hiện tại,
cũng như các chiến lược kinh doanh của các đối thủ cạnh tranh, từ đó đưa ra các chiến
lược bán hàng phù hợp. -
Lên kế hoạch kinh doanh: Sau khi đã phân tích được thị trường và đối thủ
kinhdoanh, nhân viên kinh doanh cần phải đưa ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với đối
tượng khách hàng và với những thông tin đã có được trước đó. Ngoài việc một sản
phẩm có chất lượng cao, còn cần phải có một kế hoạch chặt chẽ trong từng công đoạn
như quảng bá, marketing, bán hàng, và cả chăm sóc khách hàng, chỉ cần bất cẩn trong 1 lOMoAR cPSD| 46901061
một công đoạn nào đó, thì cả kế hoạch kinh doanh sẽ thất bại, và việc bán hàng cũng trở nên vô nghĩa. -
Giới thiệu, tư vấn sản phẩm: Đây có thể gọi là một trong những công việc
quantrọng nhất trong quá trình bán hàng của một nhân viên kinh doanh, sản phẩm được
đưa đến khách hàng như thế nào, tư vấn, giải thích ra sao để khách hàng có thể hiểu
được rõ rang nhất về sản phẩm phụ thuộc độ chuyên nghiệp của một nhân viên bán
hàng. Tuy nhiên, việc quan trọng hơn cả so với giới thiệu và tư vấn sản phẩm, đó chính
là kết nối được với khách hàng, tạo được mối quan hệ với họ, kết nối được câu chuyện
của họ với sản phẩm của mình bán ra, giải quyết được đúng nhu cầu của khách hàng,
đó mới chính là những việc mà một người nhân viên kinh doanh xuất sắc nên làm để
đạt được doanh số cao. -
Giải quyết từ chối và thuyết phục khách hàng mua sản phẩm: Đây là công đoạn
cũngquan trọng không kém, cần nhiều kỹ năng và kinh nghiệm để có thể thuyết phục
khách hàng mua hàng thành công. Như bước trên, việc kết nối được câu chuyện và tạo
mối quan hệ sâu sắc với khách hàng là điều cực kỳ cần thiết để họ dễ dàng tin tưởng
và chấp nhận mua hàng, đòi hỏi trình độ và kinh nghiệm dày dặn đến từ nhân viên kinh doanh. -
Hoàn thiện và ký kết hợp đồng: Sau khi khách hàng đã đồng ý mua hàng, việc
hoànthiện và ký hợp đồng phải được diễn ra càng nhanh càng tốt để tránh việc khách
hàng thay đổi ý định hay đối thủ cạnh tranh có cơ hội chen vào. Nhân viên kinh doanh
phải theo dõi sát sao quá trình triển khai hợp đồng, đảm bào mang lại những giá trị tốt nhất cho khách hàng. -
Chăm sóc, duy trì mối quan hệ khách hàng trước và sau bán hàng: Nhân viên
kinhdoanh phải chủ động liên hệ với những khách hàng đang sử dụng sản phẩm hoặc
dịch vụ của công ty để nắm tình hình chung, giữ mối quan hệ thân thiết với khách hàng.
Tuy khách hàng đã đồng ý ký hợp đồng nhưng vẫn phải theo dõi tiến độ hợp đồng, nắm
rõ mốc thời gian kết thúc để thuyết phục khách hàng tái ký hợp đồng, kịp thời hỗ trợ lOMoAR cPSD| 46901061
và giải đáp thắc mắc, yêu cầu hay phàn nàn từ khách hàng. Đồng thời chủ động gửi
thông tin khuyến mãi, ưu đãi, chăm sóc khách hàng cũ để thuyết phục họ tiếp tục sử
dụng sản phẩm, dịch vụ của công ty. -
Báo cáo hiệu quả công việc: Viết báo cáo hiệu quả kinh doanh cho cấp trên để
nắmđược thông tin cũng như tình hình kinh doanh của đội nhóm từ đó đề ra các hướng
đi, chính sách, kế hoạch kinh doanh trong thời gian sắp tới. Đồng thời cũng có các căn
cứ để đánh giá năng lực, thăng tiến trong công việc của người nhân viên kinh doanh.
1.1.2. Đặc điểm, yêu cầu của người nhân viên kinh doanh
Đặc điểm của một người nhân viên kinh doanh:
- Nhân viên kinh doanh là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, tìm hiểu nhu cầuvà
tư vấn, bán sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp. Do đó, họ cần có những đặc điểm và kỹ năng sau:
- Khả năng giao tiếp tốt: Đây là kỹ năng quan trọng nhất của một nhân viên kinhdoanh.
Họ cần có khả năng giao tiếp lưu loát, tự tin, khéo léo để tạo ấn tượng tốt với khách
hàng và thuyết phục họ mua hàng.
- Kỹ năng lắng nghe: Đây là kỹ năng không kém phần quan trọng so với khả nănggiao
tiếp. Nhân viên kinh doanh cần lắng nghe cẩn thận nhu cầu của khách hàng để đưa ra
giải pháp phù hợp, kết nối được câu chuyện của họ với sản phẩm bán ra.
- Kỹ năng đàm phán: Nhân viên kinh doanh cần có khả năng đàm phán khéo léo đểđạt
được thỏa thuận. Đặc biệt quan trọng trong việc đàm phán các điều khoản hợp đồng,
đảm bảo lợi ích cho khách hàng cũng như của chính doanh nghiệp.
- Kỹ năng giải quyết vấn đề: Nhân viên kinh doanh cần có khả năng giải quyết vấn
đềnhanh chóng, hiệu quả khi gặp phải những vấn đề phát sinh trong quá trình giao dịch với khách hàng. 3 lOMoAR cPSD| 46901061
- Kỹ năng làm việc độc lập và theo nhóm: Nhân viên kinh doanh cần có khả năng
làmviệc độc lập để hoàn thành các nhiệm vụ được giao, đồng thời cũng cần có khả
năng làm việc nhóm để phối hợp với đồng nghiệp và đạt được mục tiêu chung của doanh nghiệp.
- Khả năng chịu áp lực: Công việc của nhân viên kinh doanh thường áp lực cao dophải
cạnh tranh với đối thủ, phải đạt được doanh số,... Do đó, họ cần có khả năng chịu áp
lực tốt để không bị ảnh hưởng đến hiệu quả công việc.
Yêu cầu về chuyên môn của một nhân viên kinh doanh:
Tùy thuộc vào từng lĩnh vực kinh doanh, nhân viên kinh doanh sẽ cần có những kiến
thức chuyên môn khác nhau. Họ không đòi hỏi một kiến thức chuyên sâu về một chuyên
ngành nghề hay lĩnh vực nào cả. Tuy nhiên, nhìn chung, một người nhân viên kinh
doanh cần có những kiến thức cơ bản sau:
- Kiến thức về sản phẩm hoặc dịch vụ mà họ kinh doanh.
- Kiến thức về thị trường và đối thủ cạnh tranh.
- Kiến thức về kỹ năng bán hàng và chăm sóc khách hàng.
Yêu cầu về thái độ của một nhân viên kinh doanh:
- Thái độ cũng là một yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của một nhân
viênkinh doanh. Do đó, trong CV của nhân viên kinh doanh cần thể hiện được những
điểm mạnh về thái độ của họ, bao gồm:
- Thái độ tích cực, lạc quan: Nhân viên kinh doanh cần có thái độ tích cực, lạc quan,khi
có thái độ tốt, họ sẽ tự tin để giải quyết các tình huống trong quá trình giao tiếp với
khách hàng hơn, đồng thời sẽ dễ dàng để tạo ấn tượng tốt với khách hàng và truyền cảm hứng cho họ. lOMoAR cPSD| 46901061
- Thái độ chuyên nghiệp: Nhân viên kinh doanh cần có thái độ chuyên nghiệp, lịch
sựtrong mọi tình huống. Điều này sẽ giúp họ giữ được hình tượng với khách hàng,
giữ các mối quan hệ tốt đẹp cho bản thân, cũng như cho doanh nghiệp và thương hiệu
sản phẩm mà họ bán ra.
- Thái độ cầu tiến: Nhân viên kinh doanh cần có thái độ cầu tiến, luôn học hỏi, nângcao
kiến thức và kỹ năng để phát triển bản thân. Việc liên tục cập nhật kiến thức, thông
tin và nâng cao kỹ năng của bản thân sẽ giúp nhân viên kinh doanh luôn tự tin trong
mọi tình huống. Đồng thời phải luôn tự rút ra được những bài học kinh nghiệm, vì đó
chính là yếu tố rất quan trọng trong quá trình thăng tiến của một nhân viên kinh doanh.
1.2. Các nguyên tắc quản trị của Malik
1.2.1. Hướng vào kết quả
Nguyên tắc này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đặt kết quả ở trung tâm của mọi
hoạt động. Một người nhân viên tốt hay một nhà quản lý giỏi sẽ luôn biết cách hướng
hành động của mình đến kết quả đã đặt ra từ ban đầu thay vì tập trung vào quá trình
thực hiện, và chính tư duy này cũng giúp các nhân viên cũng như nhà quản lý sử dụng
các cách thức hành động một cách tối ưu các công việc của mình để đạt được kết quả mà mình đã đặt ra.
Để áp dụng nguyên tắc này một cách hiệu quả nhất trong việc quản lý công việc cá
nhân hay quản lý cấp doanh nghiệp, người ta cần:
- Xác định rõ ràng mục tiêu từ ban đầu, mục tiêu phải tuân thủ theo SMART, phải cụthể,
rõ rang, có thể đo lường được, có khả năng đạt được trong nguồn lực cho phép và thời
hạn để hoàn thành mục tiêu này. Nếu đặt mục tiêu không theo chuẩn này, sẽ rất khó
để định hướng cho các hoạt động về sau.
- Xây dựng kế hoạch hành động, đưa ra từng bước tiến tới mục tiêu, ở mỗi bước nhưvậy
cần làm gì, tiêu tốn nguồn lực gì và trong thời gian bao lâu.
- Theo dõi tiến độ công việc. 5 lOMoAR cPSD| 46901061
- Trong quá trình thực hiện kế hoạch để đạt được mục tiêu, sẽ có lúc đi chệch hướngso
với kế hoạch, do đó lúc này cần thực hiện các bước điều chỉnh để những hoạt động
được đi vào quỹ đạo đã vạch ra.
1.2.2. Tận dụng điểm mạnh
Quản trị tập trung vào điểm mạnh là một phương pháp quản lý tập trung vào việc phát
huy các điểm mạnh của cá nhân, nhóm và tổ chức. Phương pháp này dựa trên quan
điểm rằng mỗi người đều có những điểm mạnh và điểm yếu riêng, và chúng ta nên tập
trung vào việc phát huy những điểm mạnh đó để đạt được hiệu quả cao nhất.
Khi quản trị theo điểm mạnh sẽ mang lại những lợi ích sau: -
Tăng hiệu suất và năng suất làm việc do làm những việc mà bản thân giỏi, ta sẽ
cảmthấy tự tin và hứng thú hơn, từ đó năng suất công việc cũng tăng lên. -
Sự tập trung và gắn bó với công việc cũng tăng cao khi được làm những công
việc làđiểm mạnh của bản thân, tự tin khi làm việc. -
Và cuối cùng khi làm việc với sự hứng khởi và niềm cảm hứng nhất định, ta sẽ
cókhả năng phát huy sự sáng tao cao hơn thông thường và thoải mái hơn khi đưa ra những ý tưởng mới.
Muốn áp dụng được nguyên tắc quản trị theo điểm mạnh, đầu tiên và tiên quyết, cần
phải xác định được thật chính xác điểm mạnh của bản thân cũng như của tổ chức là gì,
sau đó hãy xây dựng phương pháp làm việc cá nhân hoặc lựa chọn những công việc
phù hợp với điểm mạnh này để có thể phát huy tối đa năng lực của bản thân, hoặc phân
công công việc một cách tối ưu nhất đến các thành viên trong tổ chức. Đồng thời cũng
tận dụng những nguồn lực từ cá nhân hay tổ chức một cách hợp lý để phát huy hết điểm
mạnh và đạt hiệu suất công việc cao hơn.
1.2.3. Suy nghĩ tích cực
Trong cuộc sống, suy nghĩ tích cực là thái độ nhìn nhận vấn đề theo hướng lạc quan,
tập trung vào những điều tốt đẹp trong bất kì tình huống nào. Suy nghĩ tích cực không lOMoAR cPSD| 46901061
có nghĩa là nhìn cuộc đời qua lăng kính màu hồng, cũng không có nghĩa là ta sẽ bỏ qua
những điều tồi tệ. Suy nghĩ tích cực là một kỹ năng có thể học hỏi và rèn luyện được,
và nó mang lại nhiều lợi ích cho cuộc sống.
Việc luôn suy nghĩ tích cực sẽ giúp cho chúng ta -
Luôn nhìn thấy những điểm mạnh, điểm tốt, điều lạc quan trong các vấn đề trong
quá trình hoạt động gặp phải. Từ đó có thể đánh giá vấn đề theo nhiều góc tiếp cận hơn,
có nhiều lựa chọn trong việc ra quyết định hơn. -
Luôn suy nghĩ tích cực cũng giúp tự tin vào bản thân hơn, tin tưởng vào những
quyết định mình đưa ra, không những tin vào bản thân mà còn vào những người đồng
nghiệp xung quanh, tin tưởng vào việc mình và họ đang làm sẽ mang đến kết quả mong muốn.
1.3. Các kỹ năng quản trị cần có
1.3.1. Kỹ năng sắp xếp và kiểm soát công việc
Sắp xếp và kiểm soát công việc là kỹ năng có tầm quan trọng hàng đầu. Dù là nhà quản
trị hay một nhân viên đều phải biết cách sắp xếp công việc hợp lý và hiệu quả để kiểm
soát, duy trì nó. Sau đây là 6 sai lầm phổ biến cần khắc phục: -
Công việc quá nhỏ nhặt: Đối với một người nhân viên, ắt hẳn ai cũng có nhu
cầuđược một lần muốn thể hiện bản thân hoặc là đảm nhận một trọng trách lớn. Nếu
họ được giao việc vặt vãnh, không gây đủ hứng thú, dẫn đến thất vọng, năng suất kém.
Họ sẽ chán chường tại nơi làm việc và không cảm thấy thử thách. -
Công việc quá lớn: Mục tiêu quá lớn sẽ giúp nhân viên mở rộng khả năng của
mìnhvà cho thấy mức hiệu suất tuyệt vời mà họ chưa từng kỳ vọng. Tuy nhiên, về lâu
dài sẽ tạo nên áp lực căng thẳng, mệt mỏi và đuối sức. 7 lOMoAR cPSD| 46901061 -
Công việc giả hay việc không ra việc: Đây được gọi là công việc giả vì nhân sự
ở vịtrí này không phải là do thiếu chuyên môn, không đủ khả năng làm việc mà họ sẽ
làm việc rất vất vả, định hướng công việc đi lệch với chuyên môn khá nhiều. -
Việc của nhiều người: Việc này sẽ giúp công việc dễ dàng được hoàn thành hơn
vàhoàn mỹ hơn nhờ phối hợp nhiều bộ óc. Tuy nhiên, đôi lúc cũng khiến cho nhiều
thành viên trở nên ỷ lại. -
Công việc với mỗi thứ một ít: Việc này ảnh hưởng tiêu táng quá nhiều năng
lượngtrong khi chưa xử lý xong công việc nào cả. Điều cần lưu ý ở đây là một công
việc nhưng nó phải đủ lớn để người đó phải tập trung hết sức và tạo ra được thành quả. -
Công việc mất thì giờ: đây là cách giao việc khiến cho không phải vì có quá
nhiềuviệc phải làm, mà vì công việc của họ dính đến vô số thách thức vốn quá khác
biệt và không có người bình thường nào có thể đối phó được.
1.3.2. Kỹ năng quản trị mối quan hệ
Kỹ năng xây dựng và duy trì mối quan hệ là khả năng tạo dựng và phát triển các mối
quan hệ tích cực với người khác. Những mối quan hệ này có thể là cá nhân, nghề nghiệp hoặc cả hai.
Kỹ năng quản trị mối quan hệ giúp hiểu rõ nguyên nhân của xung đột và biết cách giải
quyết chúng một cách hiệu quả. Điều này ngăn chặn sự phát triển của các xung đột
không cần thiết và giúp duy trì môi trường hòa bình
1.3.3. Kỹ năng quản trị thời gian
Sử dụng và kiểm soát tốt thời gian, giúp phân bổ thời gian thực hiện các công việc trở
nên hợp lý và hoàn thiện hơn. Kỹ năng quản lý thời gian càng tốt, quỹ thời gian sử
dụng càng hiệu quả, năng suất công việc càng cao.
Một số mẹo để có một kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả:
- Bắt đầu bằng cách xác định mục tiêu. lOMoAR cPSD| 46901061
- Lập kế hoạch và sắp xếp thời gian một cách có hệ thống.
- Ưu tiên giải quyết công việc của bản thân trước nhất.
- Thiết lập thời gian cụ thể cho việc giải quyết từng công việc hay thư giãn.
- Tập trung cao độ trong khi giải quyết một công việc cụ thể.
- Tự động hóa các công việc lặp đi lặp lại.
1.4. Phương pháp làm việc cá nhân (PPLVCN) 1.4.1. Khái niệm
Phương pháp làm việc cá nhân là cách thức mà mỗi cá nhân tổ chức và thực hiện công
việc của mình. Một phương pháp làm việc cá nhân hiệu quả sẽ giúp cá nhân đạt được
mục tiêu công việc một cách nhanh chóng, hiệu quả và tiết kiệm thời gian, công sức.
Mỗi phương pháp làm việc cá nhân không bao giờ là cố định, rà soát và điều chỉnh
phương pháp làm việc cá nhân thường xuyên giúp chúng ta loại bỏ những điều chưa
hiệu quả và tối ưu hóa được thời gian trong công việc, đồng thời cân bằng được giữa
cuộc sống hàng ngày với công việc của mình.
1.4.2. Các nguyên tắc xây dựng PPLVCN -
Xác định mục tiêu và thứ tự ưu tiên: Mục tiêu là đích đến muốn đạt được trong
côngviệc. Khi xác định được mục tiêu, chúng ta sẽ có động lực để hoàn thành công
việc và tránh bị phân tâm bởi những nhiệm vụ không cần thiết. Ngoài ra, việc xác định
thứ tự ưu tiên các công việc cần làm cũng giúp bản thân tránh khỏi việc bị dồn việc
hoặc ứ đọng quá lâu, xử lý công việc cũng nhẹ nhàng và thoải mái hơn. -
Xây dựng kế hoạch làm việc rõ ràng: Sau khi xác định được mục tiêu và ưu tiên,
bạncần xây dựng kế hoạch làm việc cụ thể. Kế hoạch làm việc sẽ giúp quản lý thời gian
hiệu quả và đảm bảo hoàn thành các nhiệm vụ đúng hạn. 9 lOMoAR cPSD| 46901061 -
Tập trung vào lĩnh vực chủ yếu: Hãy tập trung vào những lĩnh vực mà bản thân
cónăng lực và sở trường. Việc tập trung vào lĩnh vực chủ yếu sẽ giúp phát huy tối đa
năng lực của bản thân và đạt được hiệu quả cao trong công việc. -
Áp dụng quy tắc Pareto 80/20: Quy tắc Pareto 80/20 cho rằng 80% kết quả đến
từ20% nguyên nhân. Áp dụng quy tắc này trong công việc, bạn sẽ tập trung vào những
nhiệm vụ mang lại hiệu quả cao nhất. -
Phát triển và tận dụng những tài năng của bản thân: Hãy phát triển và tận
dụngnhững tài năng của bản thân để đạt được hiệu quả cao trong công việc. Có thể
tham gia các khóa học, hội thảo, hoặc tự học để nâng cao kiến thức và kỹ năng. -
Tự tạo áp lực cho bản thân: Tự tạo áp lực cho bản thân sẽ tạo động lực để
hoànthành công việc. Tuy nhiên, cần tránh tạo áp lực quá lớn, dẫn đến căng thẳng và
làm giảm hiệu quả công việc. -
Tối đa hóa năng lượng cá nhân: Hãy tìm hiểu về năng lượng cá nhân của bản
thân đểtối đa hóa hiệu quả công việc. Hãy sắp xếp công việc phù hợp với thời điểm mà
bạn có nhiều năng lượng nhất.
CHƯƠNG 2: ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC/ KỸ NĂNG QUẢN TRỊ VÀO CÔNG
VIỆC CỦA MỘT NHÂN VIÊN KINH DOANH
2.1. Phân tích_áp dụng nguyên tắc hướng vào kết quả vào công việc
Đối với một nhân viên kinh doanh, việc áp dụng nguyên tắc hướng vào kết quả là cực
kỳ cần thiết trong quy trình bán hàng cá nhân. Cần phải xác định rõ mục tiêu bán hàng
một cách cụ thể trong khoảng thời gian cho phép, đồng thời lên kế hoạch để bán được
hàng theo như mục tiêu đã đề ra. Thực hiện các hoạt động theo kế hoạch một cách tối
ưu nhất, bám sát vào kế hoạch và không quên tự mình theo dõi và lập báo cáo kết quả
hoạt động bán hàng của mình. lOMoAR cPSD| 46901061
Mục tiêu của nhân viên kinh doanh bán hàng là đạt được doanh số bán hàng nhất định.
Để đạt được mục tiêu này, nhân viên kinh doanh cần xác định rõ ràng các mục tiêu nhỏ
hơn, chẳng hạn như số lượng khách hàng tiềm năng cần gặp, số lượng cuộc gọi cần
thực hiện, số lượng hợp đồng cần ký kết,… trong một khoảng thời gian xác định. Sau
đó, nhân viên kinh doanh cần lập kế hoạch hành động để thực hiện các mục tiêu đó. Kế
hoạch hành động cần bao gồm các bước cụ thể, thời hạn thực hiện và người chịu trách
nhiệm. Cuối cùng, cần thường xuyên theo dõi tiến độ và điều chỉnh kế hoạch cho phù
hợp với những tình huống thực tế.
Ngoài ra, trong quá trình tiếp xúc và tư vấn cho khách hàng về sản phẩm và dịch vụ
của doanh nghiệp cung cấp, người nhân viên kinh doanh vừa phải bám sát theo diễn
biến tâm lý và câu chuyện của khách hàng, vừa phải tìm điểm chung, cố gắng hướng
khách hàng về việc sử dụng sản phẩm và dịch vụ của mình, đó mới là mục tiêu cuối
cùng của việc bán hàng, Quá trình này đòi hỏi rất nhiều kinh nghiệm, và cần phải có
những bước hành động từ kế hoạch cụ thể, vạch ra được những viễn cảnh, tình huống
xử lý trong quá trình tiếp xúc với khách hàng, từ đó mới có thể đạt được mục tiêu về doanh số mong muốn.
2.2. Phân tích_áp dụng nguyên tắc tận dụng điểm mạnh vào công việc
Trước khi muốn trở thành một người nhân viên kinh doanh, tự bản thân cần phải xác
định được điểm mạnh điểm yếu ở đâu để lựa chọn thật chuẩn xác. Một người nhân viên
kinh doanh xuất sắc là một người có điểm mạnh ở sự giao tiếp, xử lý tình huống hội
thoại một cách nhạy bén, đồng thời có một kỹ năng lắng nghe tốt. Đây gần như là đặc
điểm chung của những nhân viên kinh doanh giỏi.
Đối với những cá nhân đã có sẵn những điểm mạnh này, cần phải tìm cách trau dồi và
phát huy thêm thông qua các tình huống kinh doanh thực tế nhằm nâng cao trải nghiệm
và trau dồi kinh nghiệm qua nhiều tình huống thực tiễn.
Còn đối với các cá nhân yêu thích công việc bán hàng, nhưng kỹ năng giao tiếp và lắng
nghe chưa được tốt, cần học tập và rèn dũa thêm hai kỹ năng này thật nhiều, tiếp xúc 11 lOMoAR cPSD| 46901061
thật nhiều với những tình huống kinh doanh và thông qua kinh nghiệm của những người
đi trước để lại mà học tập tiếp thu, biến nó trở thành điểm mạnh của cá nhân, thì từ đó
mới có hiệu quả công việc kinh doanh cao.
Tuy nhiên, trong một quy trình bán hàng của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng sẽ có nhiều
công đoạn. Nếu bản thân người nhân viên kinh doanh nhận thấy và được người khác
đánh giá rằng bản thân có khả năng phân tích tốt hơn cả, thì người nhân viên này có
thể tập trung làm những công việc như phân tích khách hàng, phân tích thị trường,
nghiên cứu phát triển sản phẩm và thị trường,…
2.3. Phân tích_áp dụng nguyên tắc suy nghĩ tích cực vào công việc
Một người nhân viên kinh doanh luôn phải giữ cho mình một suy nghĩ tích cực, hay
nói cách khác là một cái đầu lạnh trong quá trình tiếp xúc với khách hàng của mình.
Thứ nhất, điều này giúp họ luôn bình tĩnh trong mọi thắc mắc của khách hàng đưa ra,
cũng như có nhiều góc nhìn hơn về vấn đề mà chính khách hàng đang mắc phải, từ đó
đưa ra nhiều lựa chọn tối ưu, và liên kết được họ với sản phẩm, dịch vụ mà mình đang cung cấp.
Thứ hai, luôn suy nghĩ tích cực sẽ mang đến cho người nhân viên một nguồn năng
lượng tích cực, và phát ra nguồn năng lượng này, những người tiếp xúc với họ sẽ có
cảm giác thoải mái, dễ chịu và mở lòng hơn so với tiếp xúc với những người cục súc, vô cảm.
2.4. Phân tích_áp dụng kỹ năng sắp xếp và kiểm soát công việc
Một người nhân viên kinh doanh thường sẽ rất bận rộn với các công việc của họ, từ
trách nhiệm tìm kiếm khách hàng, tư vấn sản phẩm của doanh nghiệp, kiểm soát các
mối quan hệ với khách hàng, phân tích thị trường,… Đòi hỏi một người nhân viên kinh
doanh phải có nhiều kỹ năng mềm, và trong đó, kỹ năng sắp xếp và kiểm soát công
việc là một kỹ năng tất yếu. lOMoAR cPSD| 46901061
Để sắp xếp công việc hiệu quả, nhân viên kinh doanh cần thực hiện các bước sau: -
Liệt kê các công việc cần làm: Đầu tiên, nhân viên kinh doanh cần liệt kê tất cả
cáccông việc cần làm trong ngày, tuần, tháng hoặc quý. Điều này giúp họ có cái nhìn
tổng quan về khối lượng công việc và xác định những việc nào cần ưu tiên thực hiện. -
Xác định thứ tự ưu tiên các công việc: Sau khi liệt kê các công việc cần làm,
nhânviên kinh doanh cần xác định thứ tự ưu tiên cho từng công việc. Công việc nào
quan trọng, cần thực hiện sớm thì ưu tiên làm trước. Công việc nào có thể trì hoãn hoặc
giao cho người khác thực hiện thì ưu tiên làm sau. -
Lập kế hoạch thực hiện công việc: Khi đã xác định thứ tự ưu tiên cho các công
việc,nhân viên kinh doanh cần lập kế hoạch thực hiện công việc. Kế hoạch này cần bao
gồm các thông tin sau: Mục tiêu của công việc, thời gian hoàn thành và nguồn lực cần thiết. -
Tập trung thực hiện công việc: Khi đã lập kế hoạch, nhân viên kinh doanh cần
tậptrung thực hiện công việc theo kế hoạch đã đề ra. Tránh bị phân tâm bởi các công
việc khác hoặc những yếu tố bên ngoài.
2.5. Phân tích_áp dụng kỹ năng quản trị mối quan hệ vào công việc của nhân viên kinh doanh
Trong môi trường kinh doanh cạnh tranh ngày nay, việc xây dựng và duy trì các mối
quan hệ tốt đẹp là một trong những yếu tố quan trọng giúp nhân viên kinh doanh thành
công. Kỹ năng quản trị mối quan hệ là khả năng xây dựng, phát triển và duy trì các mối
quan hệ hiệu quả với các bên liên quan, bao gồm khách hàng, đối tác, đồng nghiệp và cấp trên.
Việc giữ các mối quan hệ xung quanh luôn trong trạng thái tốt đẹp là một việc vô cùng
quan trọng đối với một nhân viên kinh doanh ngày nay. Nó giúp tăng cơ hội bán hàng
và nâng cao doanh số, thông qua việc luôn giữ các mối quan hệ tốt đẹp với những khách 13 lOMoAR cPSD| 46901061
hàng thân thiết, đồng thời giúp họ dễ tiếp cận với các đối tượng khách hàng mục tiêu
và thuyết phục họ mua hàng.
Còn đối với môi trường làm việc công sở, việc duy trì các mối quan hệ tốt đẹp với cấp
trên và những người đồng nghiệp giúp nhân viên kinh doanh dễ dàng hợp tác, nhận
được nhiều sự giúp đỡ hơn, dễ dàng chia sẻ các thông tin, từ đó nâng cao hiệu quả,
nâng cao năng suất công việc.
2.6. Phân tích_áp dụng kỹ năng quản trị thời gian vào công việc của nhân viên kinh doanh
Với việc cạnh tranh khốc liệt từ nhiều doanh nghiệp trên mọi ngành nghề hiện nay, khối
lượng công việc của một người nhân viên nói chung và một nhân viên kinh doanh nói
riêng là nhiều vô kể và đối mặt với một áp lực cực kỳ cao. Kỹ năng quản trị thời gian
giúp sử dụng thời gian hiệu quả, tránh lãng phí thời gian và đảm bảo hoàn thành tất cả
các nhiệm vụ đúng hạn.
Để áp dụng kỹ năng quản trị thời gian hiệu quả trong công việc, nhân viên kinh doanh
cần lưu ý những điều sau: -
Xác định mục tiêu và ưu tiên công việc: cần xác định rõ mục tiêu và ưu tiên
côngviệc cần thực hiện. Điều này sẽ giúp tập trung vào các nhiệm vụ quan trọng và
tránh lãng phí thời gian cho các nhiệm vụ không quan trọng. -
Lập kế hoạch và phân bổ thời gian: cần lập kế hoạch và phân bổ thời gian hợp
lýcho từng nhiệm vụ. Điều này sẽ giúp tránh bị quá tải và hoàn thành tất cả các nhiệm vụ đúng hạn. -
Loại bỏ các yếu tố gây xao nhãng: cần loại bỏ các yếu tố gây xao nhãng để
tậptrung vào công việc. Điều này có thể được thực hiện bằng cách tắt điện thoại, đóng
các tab không cần thiết trên máy tính, hoặc tìm một nơi yên tĩnh để làm việc. lOMoAR cPSD| 46901061 -
Thay đổi thói quen làm việc: cần thay đổi thói quen làm việc để sử dụng thời
gianhiệu quả hơn. Điều này có thể được thực hiện bằng cách tập trung vào một nhiệm
vụ tại một thời điểm, hoặc đặt thời gian biểu cho các nhiệm vụ cần thực hiện.
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC CÁ NHÂN
3.1. Điểm mạnh/yếu của bản thân Điểm mạnh:
- Có kiến thức nhiều lĩnh vực khác nhau trên thị trường hiện nay.
- Cập nhật thông tin nhanh chóng, ứng phó với các thông tin nhận được một cách linhhoạt.
- Có nhiều kỹ năng mềm như thuyết trình, quản lý thời gian tốt, tổ chức sự kiện, tạomối quan hệ,…
- Linh hoạt ứng biến với các tình huống phát sinh trong cuộc sống.
- Chơi được nhiều môn thể thao, sức khỏe thể chất tốt.
- Tinh thần chủ động trong mọi việc, xông xáo, nỗ lực trong từng công việc mình làm. Điểm yếu:
- Khả năng giao tiếp với người lạ còn chưa tốt.
- Khả năng duy trì mối quan hệ mới chưa được tốt do giao tiếp còn hạn chế.
- Đôi khi còn thiếu tính nhẫn nại với công việc mình làm, và đôi khi trong các cuộctrò chuyện.
3.2. Mục tiêu cá nhân
Đối với công việc là một nhân viên kinh doanh, cá nhân tôi luôn đặt ra những mục tiêu
cho mình, từ dài, từ đó đặt ra các mục tiêu ngắn hạn hơn trong từng tháng, từng tuần, 15 lOMoAR cPSD| 46901061
từng ngày để đầu tiên là học hỏi từ công việc mà mình đang làm và nâng cao giá trị bản
thân cũng như thăng tiến hơn trong sự nghiệp.
Mục tiêu dài hạn (trong vòng 3 đến 6 tháng tiếp theo) của tôi:
Mục tiêu về công việc là một nhân viên kinh doanh bảo hiểm nhân thọ:
- Mỗi tháng ký được 3 hợp đồng bảo hiểm với giá trị hợp đồng thấp nhất là 15
triệuđồng, mỗi 2 tháng tăng thêm 1 hợp đồng, duy trì trong vòng 6 tháng.
- Thăng tiến lên cấp bậc Sale Executive (điều hành kinh doanh) Mục tiêu về tài chính:
- Mỗi tháng góp vào quỹ tiết kiệm cá nhân ít nhất 5 triệu đồng, tăng thêm 500
nghìnđồng đến 1 triệu đồng mỗi tháng, sau 6 tháng quỹ tiết kiệm có hơn 50 triệu đồng.
- Có thêm 1 nguồn thu nhập khác ngoài công việc chính là nhân viên kinh doanh.
Mục tiêu về sức khỏe:
- Chơi ít nhất 1 môn thể thao 3 lần trong tuần.
- Giữ cân năng ở trạng thái ổn định trong vòng 3 kg.
Mục tiêu về phát triển bản thân:
- Học thêm 1 ngoại ngữ mới: tiếng Trung Quốc.
- Mỗi tháng đọc thêm được 2 quyển sách mới
- Hoàn thánh một khóa học online về phân tích dữ liệu.
3.3. Xây dựng phương pháp làm viêc cá nhân để đạt mục tiêu đề ra
- Nghiên cứu kỹ về sản phẩm bảo hiểm nhân thọ, các đối tượng khách hàng tiềmnăng,
các kỹ năng bán hàng hiệu quả.