Bài tập QTHCB | Trường đại học kinh tế - luật đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Công ty Starbucks luôn coi trọng việc xây dựng một văn hoá riêng cho công ty và khuyến khích nhân viên tuân thủ các giá trị của công ty. Công cụ văn hoá giúp công ty tạo ra một môi trường làm việc tích cực, khuyến khích sự sáng tạo và ổi mới, ồng thời giúp nâng cao hiệu quả làm việc của nhân viên. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị học căn bản (K22503C)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47025104 1
Giới thiệu công ty
1.1. Tên công ty- lịch sử hình thành và phát triển
Starbucks là một thương hiệu cà phê nổi tiếng trên thế giới. Tên gọi Starbucks ược lấy từ
một nhân vật trong cuốn tiểu thuyết Moby Dick của nhà văn Herman Melville. Hãng cà phê
Starbucks có trụ sở chính ở Seattle, Washington, Hoa Kỳ.
Vào ngày 30 tháng 3 năm 1971, Cửa hàng Starbucks ầu
tiên ược mở tại Seattle, Washington, với sự hợp tác của 3
thành viên: giáo viên tiếng Anh Jerry Baldwin, giáo viên
lịch sử Zev Siegl, và nhà văn Gordon Bowker ( theo thứ tự
từ trái sang phải). Cả ba góp phần mở một cửa hàng lấy tên
là " Starbucks cà phê, trà và ồ ăn nhẹ" a Pikes Place
Market, một khu vực ông khách du lịch thuộc Seattle.
Từ 1971-1976, cửa hàng Starbucks ầu tiên ược mở tại số 2000 ại lộ Western, nó sau ó ã ược
di dời ến số 1912 Pike Place, và hoạt ộng ến ngày nay. Đến năm 1972, của hàng Starbucks thứ hai
ược mở. Đến ầu năm 1980, ã có bốn cửa hàng ở Seattle và họ có thể tự hào bởi công ty liên tục có
lãi kể từ khi bắt ầu mở cửa.
Sự thay ổi của Starbucks chi thực sự bắt ầu khi Howard Schultz, với vai trò là giám ốc
marketing và trực tiếp phụ trách hoạt ộng bán lẻ và tiếp thị của công ty. Là một người hết sức năng
ộng và nhiều ý tưởng, Howard Schultz. ã phù phép ể biến Starbucks từ con số không trở thành một
thương hiệu ắt giá bậc nhất thế giới. Sự hình thành và i lên vô cùng ngoạn mục của Starbuck là ược
bắt ầu từ một sự tình cờ. Mùa hè năm 1983, giám ốc marketing Howard Schultz i nghỉ tại châu Âu.
Đến Italia, Howard lần ầu tiên thưởng thức những chén cà phê Espresso. Đi âu ông cũng thấy có
các quán bar cà phê. Và ở quán cà phê nào ông cũng thấy mọi tầng lớp khoan khoái thưởng thức vị
ắng của từng giọt cà phê. Lúc ó, ông ã ịnh hướng và ưa ra ý tưởng là hãng nên bán cả cafe hạt cũng
như cafe rang xay. Quyết tâm nhưng rất bài bản, Howard Schultz lập hẳn một kế hoạch kinh doanh
ể thử nghiệm. Sau một vài tháng chuẩn bị, tới năm 1984, quán cafe Starbucks ầu tiên của Howard
ược thành lập ở Seattle, sự hưởng ứng của người dân nơi ây ã tăng thêm niềm tin và sự quyết tâm
cho giám ốc trẻ tuổi này. Tới năm 1986, Howard bắt ầu chuỗi II Giornale, cùng với quyết tâm mãnh
liệt xây dựng Starbucks phát triển kết hợp với những kế hoạch marketing cụ thể, Howard ã thuyết lOMoAR cPSD| 47025104 2
phục ược một số nhà ầu tư ịa phương ể bắt ầu xây dựng lại Starbucks. Năm 1987 ông mua lại
Starbuck với cả thảy 6 cửa hàng tại thời iểm ó.
Với sự iều hành của Howard Schultz công ty ã có giai oạn phát triển một cách ngoạn mục
trong suốt giai oạn sau ó. Năm 1992 Starbucks ã có trên 1.000 quán cà phê nổi tiếng ở khắp nơi.
Cũng trong năm này, cà phê Starbucks ã bắt ầu niêm yết trên thị trường chứng khoán
Với nguồn vốn huy ộng ược từ việc niêm yết cổ phiếu. Howard Schultz bắt ầu nghĩ ến việc
bành trướng sang các thị trường ngoài châu Mỹ. Năm 1996 Starbucks ã có mặt ở Nhật Bản, Hawaii,
Singapore. Tại thời iểm này. Starbucks ã có trên 1.000 cửa hàng cà phê sang trọng. Năm 1999,
Starbucks chiếm lĩnh ược thị trường Trung Quốc và ã làm thay ổi ược sở thích của người dân xứ trà
Tàu, từ uống trà sang uống café. Hiện nay. Trung Quốc là thị trường tiêu thụ lớn nhất của Starbucks tại hải ngoại.
Từ năm 2000, Howard Schultz bắt ầu thời kỳ chinh phục thị trường châu Âu, nơi có bề dày
văn hóa cà phê rất lâu ời. Đầu tiên là tại Thụy Sĩ rồi lần lượt các nước Áo, Đức và một loạt nước
Trung Âu người ra ã bắt ầu thấy xuất hiện thương hiệu cà phê Starbucks
Sau gần 52 năm thành lập, Starbucks luôn là thương hiệu dẫn ầu thị trường về doanh số bán
lẻ cà phê. Đồng thời, ược xếp vào nhóm những thương hiệu mạnh và uy tín nhất tại Mỹ và trên thế
giới. Tính ến tháng 11 năm 2021, công ty có 33.833 cửa hàng tại 80 quốc gia và dự kiến sẽ ạt 55000
cửa hàng vào năm 2030, 15.444 trong số ó ặt tại Hoa Kỳ và gần 6000 cửa hàng ở
Trung Quốc. Trong số các cửa hàng Starbucks có trụ sở tại Hoa Kỳ, hơn 8.900 là do công ty iều
hành, trong khi số còn lại ược cấp phép. Doanh thu hàng năm của Starbucks cho năm 2021 là 29 tỷ
ô la và lợi nhuận là 4,2 tỷ ô la.
1.2. Sản phẩm/dịch vụ/ Ngành hoạt ộng chính của công ty
Lĩnh vực hoạt ộng chính của Starbucks là dịch vụ ăn uống với sản phẩm chính là cà phê và
các loại ồ uống. Starbucks là thương hiệu luôn không ngừng ổi mới sản phẩm của mình ể phù hợp
hơn với nhu cầu và thị hiếu của khách hàng. Ban ầu, thương hiệu chỉ là cửa hàng cung cấp sản phẩm
các loại hạt cà phê. Trong quá trình phát triển, Starbucks ã thực hiện cung cấp một loạt các lựa chọn ồ uống và ồ ăn.
Các danh mục chính của Starbucks:
- Thức ăn: bánh, bánh Muffin, bánh cookie, bánh Ngọt, bánh mì sandwiches lOMoAR cPSD| 47025104 3
- Thức uống: thức uống Espresso, thức uống với Sô cô la, cà phê xay Frappuccino, kem trộn Frappuccino, trà pha
- Một số mặt hàng i kèm như: bình giữ nhiệt, ly giữ nhiệt, cốc sứ, các sản phẩm theo mùa, mặt hàng limited…
1.3. Sứ mệnh- giá trị của công ty
1.3.1. Sứ mệnh của Starbucks (Vision):
Sứ mệnh công ty của Starbucks là “khơi nguồn cảm hứng và nuôi dưỡng tinh thần con
người – mỗi người một cốc cà phê cùng một khu phố với cùng một thời iểm”
Trong cuốn sách Onward, cựu Chủ tịch kiêm Giám ốc iều hành Starbucks Howard Schultz
có nói: “Thành công không phải là sự bền vững mà ược ịnh nghĩa thông qua sự trưởng thành của
bạn. Những con số khổng lồ ã từng làm tôi say mê – 40.000 cửa hàng – tuy nhiên ó không phải là
vấn ề. Đối với tôi con số duy nhất quan trọng là „một‟. Một cốc. Một khách hàng.
Một ối tác. Mỗi lần một kinh nghiệm ”.
Tuyên bố sứ mệnh của Starbucks nêu bật cách thức hoạt ộng của công ty chú ý ến từng ý tiết
nhằm áp ứng nhu cầu của khách hàng, nhân viên, nhà cung cấp và các bên liên quan Tuyên
bố bao gồm năm yếu tố:
- Truyền cảm hứng và nuôi dƣỡng tinh thần con ngƣời: Starbucks Coffee “truyền cảm
hứng và nuôi dưỡng tinh thần con người”. Bắt ầu từ nhân viên của mình, Starbucks duy trì một văn
hóa công ty nhỏ, nơi mối quan hệ và sự nồng ấm là quan trọng. Bằng cách này, sứ mệnh của công
ty là yếu tố quyết ịnh trực tiếp ến văn hóa doanh nghiệp của Starbucks. Starbucks không chỉ là một
quán cà phê, Starbucks ã mở rộng văn hóa công ty nhỏ tại các quán cà phê nhằm nâng cao trải
nghiệm cho khách hàng của mình. Nơi ây trở thành ịa iểm tụ tập bạn bè hay nơi gặp gỡ cho những
người kinh doanh. Starbucks muốn cung cấp cho mọi người - bất kể tuổi tác, nghề nghiệp, hoặc vị
trí trải nghiệm ộc áo: các quán cà phê như là một nơi ể thư giãn, làm việc và giao tiếp.
- Truyền cảm hứng thay ổi bằng cà phê chất lƣợng: Starbucks cam kết cải thiện cuộc sống
của khách hàng và nông dân trồng cà phê. Công ty mua 3% lượng cà phê trên thế giới từ hơn
400.000 nông dân ở 30 quốc gia. Starbucks ã áp dụng tiêu chuẩn công bằng cho người nông dân
(C.A.F.E) ể ảm bảo rằng 99% cà phê của họ có nguồn gốc uy tín và ảm bảo về mặt ạo ức. Họ chỉ
rang và ủ những hạt cà phê chất lượng cao ể ảm bảo rằng khách hàng hài lòng với từng tách cà phê. lOMoAR cPSD| 47025104 4
- Dịch vụ khách hàng xuất sắc: Starbucks luôn tận tâm mang ến những trải nghiệm áng nhớ
cho mỗi khách hàng. Họ cá nhân hóa trải nghiệm của khách hàng bằng cách ặt tên của khách hàng
trên tách cà phê của họ. Mỗi quán ca phê mang ến sự ấm áp, tiếng cười và sự tương tác giữa con
người với nhau. Vào năm 2020, Starbucks ra mắt dịch vụ giao hàng lề ường và cũng mở rộng
chương trình quà tặng sau khi số lượng thành viên tích cực của chương trình giảm 5% so với cùng
kỳ năm trước ó xuống còn 16,3 triệu người trong qúy 3. Chương trình quà tặng ã ược mở rộng bao
gồm thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng, tiền mặt và ví di ộng ể làm cho họ dễ tiếp cận hơn.
- Trao quyền cho nhân viên, biến nhân viên thành các ối tác: Starbucks thúc ẩy sự a dạng,
công bằng, tôn trọng và chuyên nghiệp tại nơi làm việc. Họ tập trung vào việc tăng số lượng người
da en, người bản ịa hoặc người da màu lên 30% trong tổng nhân viên công ty và 40% trong tổng
nhân viên bán lẻ vào năm 2025.
- Tăng trƣởng và mở rộng: Để mang lại thành công mang lại lợi ích cho các cổ ông.
Starbucks có kế hoạch phát triển hoạt ộng kinh doanh tại ịa phương và toàn cầu. Bên ngoài Hoa
Kỳ, Trung Quốc là thị trưởng phát triển nhanh nhất và là thị trường lớn thứ hai của Starbucks nói
chung. Tính ến hết năm tài chính 2022, Starbucks có 5.360 quán cà phê ở Trung Quốc và dự kiến
tăng lên 6000 cửa hàng ến hết năm 2022.
1.3.2. Giá trị của Starbucks (Value):
Starbucks sống bằng ba giá trị ã tạo nên sự khác biệt của công ty so với các ối thủ cạnh tranh
và ảm bảo sự thành công của họ.
- Tạo ra một nền văn hóa hòa nhập: Starbucks coi trọng sự hòa nhập, a dạng và công bằng.
Họ ang nuôi dưỡng một nền văn hóa ấm áp và thân thuộc trong toàn công ty ể ảm bảo tất cả mọi
người ều ược chào ón. Công ty ã áp dụng một số chính sách và sáng kiến ể tạo ra văn hóa hòa nhập.
Quỹ Starbucks ã mở rộng chương trình Tài trợ Vùng lân cận với số tiền bổ sung 1,5 triệu ô la cho
các tổ chức phi chính phủ ể phục vụ các cộng ồng có hoàn cảnh khó khăn.
- Dũng cảm thay ổi vì cộng ồng: Một iều mà Starbucks nổi tiếng là tìm ra những cách thức
mới ể phát triển. Công ty luôn tìm cách thách thức hiện trạng. Trong khi hầu hết các công ty thực
phẩm phương Tây gặp khó khăn trong việc chiếm thị trường Trung Quốc, Starbucks ang mở rộng lOMoAR cPSD| 47025104 5
nhanh chóng tại Trung Quốc. Starbucks China Coffee Innovation Park sắp hoàn thành ở tỉnh Giang
Tô sẽ cung cấp công nghệ rang hạt cà phê mới có thể giảm hơn 30% lượng khí thải carbon
- Cung cấp những gì tốt nhất: Starbucks luôn ổi mới và tìm kiếm các công nghệ và cách
thức mới ể cải thiện cà phê, trải nghiệm khách hàng và dịch vụ của mình. Công ty gần ây ã áp dụng
công nghệ dựa trên blockchain của Microsoft có thể ề xuất những món ồ uống phù hợp với thói
quen và sở thích của khách hàng. Starbucks cũng hợp tác với Polygon xây dựng hệ thống iểm thưởng dựa trên NFT.
2. Sơ ồ tổ chức công ty – Ƣu nhƣợc iểm của sơ ồ tổ chức
Cơ cấu tổ chức là hệ thống các nhiệm vụ, mối quan hệ báo cáo và quyền lực nhằm duy trì sự
hoạt ộng của tổ chức.
2.1.Cấu trúc theo chức năng:
Cấu trúc theo chức năng là 1 cơ cấu tổ chức mà doanh nghiệp ược chia thành nhiều bộ phận nhỏ
hơn với vai trò cụ thể.
Đứng ầu là CEO. Kế tiếp là 2 bộ phận kinh doanh và hỗ trợ kinh doanh, có trách nhiệm ưa
Starbucks tiếp cận ược với nhiều khách hàng. Cuối cùng là các bộ phận Marketing, Nhân sự, Phát
triển. Đây là những bộ phận tiếp cận ầu tiên với khách hàng ể em về doanh thu cho Starbucks.
Ưu nhược iểm của sơ ồ tổ chức:
Về ưu iểm của cấu trúc chức năng là các nhân viên ược phân nhóm dựa trên kĩ năng và trách
nhiệm của mình, do ó họ có thể dồn hết sức ể thực hiện vai trò của bộ phận của họ. Khi những
người thực hiện các công việc tương tự chung một nhóm, họ có thể quan sát và học hỏi lẫn nhau,
nếu nhân viên này làm việc kém thì các nhân viên có kinh nghiệm hơn giúp họ phát triển, cải thiện, lOMoAR cPSD| 47025104 6
từ ó nâng cao kĩ năng chuyên môn và làm việc hiệu quả hơn. Bên cạnh ó, iều này còn giúp Starbucks
quản lý nhân sự dễ dàng hơn, dễ theo dõi và ánh giá thành tích của nhân viên hơn. Tuy nhiên, cấu
trúc này khá hạn chế việc giao tiếp giữa các bộ phận với nhau và sự phân bố công việc ôi khi không
ồng ều giữa các bộ phận.
2.2. Cấu trúc theo ịa lý:
Khi các tổ chức mở rộng nhanh chóng, cấu trúc chức năng có thể tạo ra một số vấn ề vì các
nhà quản trị trong một vị trí khó ối phó với các vấn ề khác nhau phát sinh ở mỗi khu vực của một
quốc gia hoặc trên thế giới. Vì vậy, cấu trúc theo ịa lý rất phù hợp với Starbucks, giúp Starbucks dễ
dàng quản lý, iều hành các cửa hàng trên toàn thế giới.
Mỗi khu vực có những văn hóa uống cà phê khác nhau, vậy nên Starbucks phân ra các khu
vực như thế ể dễ dàng quản lý. Ở mỗi khu vực sẽ có người iều hành các hoạt ộng ở khu vực ó, là
người ưa ra các chiến lực phù hợp cho khu vực quản lý và sau ó báo cáo kết quả kinh doanh về trụ
sở chính. Trụ sở chính sẽ ra quyết ịnh chiến lược tổng thể, ảm bảo chất lượng sản phẩm tốt nhất
giúp Starbucks tạo ược sự khác biệt giữa các cửa hàng. Ở mỗi thị trường, Starbucks sẽ tìm hiểu về
nhu cầu, sở thích của khách hàng, ặc biệt là tôn trọng, giữ gìn bản sắc văn hóa ở mỗi quốc gia, ảm
bảo cho Starbucks thực hiện mục tiêu trở thành “người khổng lồ có bản sắc”. Ví dụ, theo nghiên
cứu của Starbucks thấy rằng có sự khác nhau về sở thích, văn hóa uống cà phê giữa Việt Nam và
Mỹ. Cụ thể, cà phê ở Việt Nam thì luôn ậm à, còn cà phê của người Mỹ ược cho là nhạt từ màu sắc
ến cả hương vị. Cà phê Mỹ là chất nước loãng màu nâu nhạt, có vị hơi khét, cho thêm hai, thậm chí
ba gói ường và nửa ly sữa cũng không làm chất nước ấy ngọt và thơm hơn. Nhờ nắm bắt ược những
iều khác biệt ấy qua mô hình cấu trúc này, Starbucks ã nhanh chóng thâm nhập vào thị trường mình chọn. lOMoAR cPSD| 47025104 7
3. Chiến lƣợc của công ty
3.1. Chiến lƣợc công ty - Chiến lƣợc a dạng hóa có liên quan 3.1.1. Khái niệm
Là chiến lược gia nhập một lĩnh vực kinh doanh hoặc ngành mới ể tạo ra lợi thế cạnh tranh
trong một hoặc nhiều bộ phận hoặc lĩnh vực kinh doanh hiện có của tổ chức.
3.1.2 Vì sao Starbucks chọn chiến lƣợc a dạng hóa có liên quan?
3.1.2.1. Môi trƣờng bên trong doanh nghiệp
Starbucks là thương hiệu luôn luôn ổi mới các sản phẩm của mình ể có thể phù hợp, áp ứng
nhiều hơn nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. Sản phẩm chủ yếu của cửa hàng là các loại hạt
cà phê. Do vậy, hãng ã chia các loại cà phê của cửa hàng mình thành 4 tiêu chí khác nhau, bao gồm: -
Dựa trên loại hạt cà phê: cà phê nguyên hạt và cà phê rang xay -
Dựa trên ộ rang: cà phê rang vừa (medium), cà phê rang sơ (blonde), cà phê rang kỹ (dark) -
Dựa trên ộ caffeine: cà phê thường (chứa caffeine), và cà phê decaf (không chứa hoặc ược loại bỏ caffeine) -
Dựa trên mùi vị: cà phê không vị và cà phê có vị
3.1.2.2. Môi trƣờng bên ngoài doanh nghiệp
Nhiều ối thủ toàn cầu của Starbucks tự ịnh vị mình không chỉ là coffee outlets mà còn
giống như một quán café thu nhỏ. Đổi mới trong thực phẩm là iều ặc biệt quan trọng ối với
Starbucks ể tạo dựng chỗ ứng tại các thị trường mới nổi hoặc nơi văn hóa uống cà phê ang trong
giai oạn sơ khai. Ở nhiều nước châu Á và châu Mỹ Latinh, uống cà phê là một nghi thức trong
bữa ăn, nơi tầm quan trọng của việc tiêu thụ thực phẩm là rất cao. 3.1.3. Mục tiêu
Starbucks luôn mong muốn cung cấp a dạng các loại thực phẩm khác nhau trong các cửa
hàng của mình, áp ứng ược a dạng nhu cầu của khách hàng, em lại những cốc cà phê ậm à, cùng
với những loại trà và loại bánh có hương vị ộc áo ể thu hút khách hàng cũng như củng cố năng lực
cạnh tranh ở những thị trường. Ngoài ra, việc sử dụng chiến lược a dạng hoá các dòng sản phẩm ể
em ến những trải nghiệm tốt hơn cho khách hàng, chinh phục nhiều nhóm khách hàng hơn, nó còn
ể xác ịnh và mở rộng cơ hội tăng trưởng trong tương lai của cửa hàng. lOMoAR cPSD| 47025104 8
3.1.4. Các hoạt ộng chính
Starbucks ã bắt ầu áp dụng chiến lược a dạng hóa cho thương hiệu của mình (chuyển sang
các sản phẩm ồ uống và thực phẩm khác) bằng cách thiết kế lại logo của mình vào năm
2011. Nó ã ược loại bỏ các từ “cà phê” và “Starbucks”. Lý do chính chính mà dòng chữ “Cà phê
Starbucks coffee” ược bỏ i là việc công ty ang có kế hoạch tung ra các sản phẩm chứ không chỉ giới
hạn trong các sản phẩm từ cà phê và liên quan tới cà phê. Logo này ược sử dụng cho ến nay và là
một trong những yếu tố trực quan, dễ nhận biết nhất của công ty.
Nhìn chung, Starbucks ã a dạng hoá các dòng sản phẩm của mình và cho ra mắt: Cà phê, trà,
sinh tố, bánh, ồ nướng. trái cây tươi, Frappuccino, các loại ồ uống khác và một số mặt hàng i kèm
như: bình giữ nhiệt, ly giữ nhiệt, cốc sứ,…Mỗi loại ồ uống ều ược Starbucks chia thành nhiều kích
cỡ và có các phân khúc giá khác nhau. Starbucks cũng ã nghiên cứu rất kỹ về nhu cầu của các thị
trường trên thế giới và rút ra ược những tiêu chí về cà phê mà họ cung cấp dựa trên: chất lượng của
loại hạt cà phê, nhiệt ộ rang, mức ộ caffeine và mùi vị của cafe. Ở một số giai oạn cụ thể hoặc các
dịp lễ quan trọng trong năm, chiến lược marketing của Starbucks cũng sẽ cho ra mắt các sản phẩm
với phiên bản giới hạn. Chiến lược a dạng hóa các sản phẩm của Starbucks Coffee Company là kết
quả của nhiều năm ổi mới kinh doanh. Ví dụ: Công ty ã thêm dòng Frappuccino sau khi mua lại
The Coffee Connection vào năm 1994; Năm 2014, họ chính thức ra mắt một chương trình có tên
Starbucks Evenings, khách hàng sẽ lần ầu tiên chứng kiến hàng nghìn cửa hàng của công ty bán ồ
uống có cồn trong vài năm tới.
Ngoài việc mở rộng danh mục sản phẩm bao gồm ồ uống có cồn, Starbucks dự ịnh sẽ tiếp
tục ổi mới các món ăn phục vụ trong các cửa hàng của mình. Đặc biệt, hãng còn sẵn sàng chấp nhận
“loại bỏ” những dòng sản phẩm, nếu chúng gây ảnh hưởng ến sản phẩm chính của công ty. Điển lOMoAR cPSD| 47025104 9
hình là vào năm 2008, ngay sau khi loại bánh mì sandwich ra mắt và làm mất i hương vị thơm ngon
của cafe, hãng ã xoá sổ món ăn này ra khỏi menu của cửa hàng.
Ngoài các sản phẩm bán quanh năm, thương hiệu còn không ngừng làm mới các sản phẩm
và dòng sản phẩm của mình theo mùa, trong những ngày lễ quan trọng hay ra mắt những phiên bản limited,…
Việc mở rộng sản phẩm của Cà phê Starbucks ược thực hiện một cách mạnh mẽ theo cả hai
hướng là chiều dọc và chiều ngang.
- Theo chiều dọc là việc công ty ưa ra các dòng sản phẩm khác nhau nhằm phù hợp với khả
năng khác nhau của các nhóm khách hàng. Các sản phẩm của Cà phê Starbucks cùng là cà phê Cà
phê Starbucks nhưng họ rất năng ộng và linh hoạt khi thiết kế quán cà phê của mình. Tại khu vực
sân bay hay tại các trung tâm tài chính, các trung tâm thương mại nổi tiếng thì cà phê Cà phê
Starbucks là một quán bar sang trọng và theo ó cũng là những ly cà phê ắt tiền. Có thế iều này mới
phù hợp với các doanh nhân, các ông chủ và các nhà quản lý cấp cao. Những người này luôn tìm
thấy ở cà phê Cà phê Starbucks nơi thích hợp ể àm phán, hay thư giãn trên chiếc salông ể ọc sách
bên ly cà phê. Thế nhưng tại các siêu thị, bến tàu, trường ại học hay khu du lịch ông người thì Cà
phê Starbucks lại có những cà phê Cà phê Starbucks rất bình dân. Ở ây không có những chiếc chén
sứ sang trọng hay ly thủy tinh sáng bóng. Thay vào ó người ta lại thấy những chiếc cốc, ồ dùng
bằng giấy carton hay bằng nhựa mỏng “rất tiện lợi kiểu Mỹ” như bất kỳ tại một cửa hàng ăn nhanh nào.
- Không chỉ dừng lại với việc mở rộng sản phẩm theo chiều dọc nhằm phù hợp với khả năng
của khách hàng, chiến lược mở rộng sản phẩm của Cà phê Starbucks còn ược thực hiện theo cả
chiều ngang. Theo ó, công ty phát triển các dòng sản phẩm như cung cấp âm nhạc, rượu, bánh và
sẽ có nhiều những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường nữa ược cung cấp sau khi Cà phê
Starbucks thiết lập hẳn một ơn vị kinh doanh chiến lược cho các dòng sản phẩm mới và trung tâm
nghiên cứu tại Thượng Hải, Trung Quốc. Một ví dụ thành công của Cà phê Starbucks gần ây là cà
phê hòa tan Via, loại cà phê hòa tan này ã thành công lớn, không chỉ bán chạy ở
Mỹ mà còn có mặt tại Anh, Canada, Nhật và Philippines. 3.1.5. Kết quả lOMoAR cPSD| 47025104 10
Cà phê Starbucks với tham vọng nâng cao giá trị thương hiệu bằng việc tham gia các thị
trường mới, ưa ra các dòng sản phẩm mới. Tuy nhiên, công ty cũng không quên việc gìn giữ những
giá trị cốt lõi của mình bằng việc mở rộng các dòng sản phẩm trong khuôn khổ các sản mới ều có
liên quan tới những sản phẩm cũ trong chính ặc tính của sản phẩm hay là những nhu cầu sử dụng
kết hợp của người tiêu dùng. Tất cả những yếu tố trên sẽ ảm bảo thành công cho Cà phê Starbucks
trong quá trình mở rộng sản phẩm, mở rộng thương hiệu và trên tất cả là nâng cao giá trị của công ty.
Tóm lại, Starbucks ã sử dụng chiến lược a dạng hoá sản phẩm, ồng thời chú trọng vào việc
cải tiến và ổi mới chất lượng sản phẩm, nó ã em ến những trải nghiệm tốt hơn cho khách hàng, từ
ó chinh phục nhiều nhóm khách hàng và hơn hết là thu hút và giữ chân nhiều khách hàng hơn.
3.2 Chiến lƣợc cạnh tranh của Starbucks - Chiến lƣợc khác biệt hoá. 3.2.1 Khái niệm:
Là chiến lược phân biệt các sản phẩm của tổ chức với các sản phẩm của ối thủ trên một hoặc
nhiều phương diện như thiết kế sản phẩm, chất lượng hoặc dịch vụ sau bán. Trong lĩnh vực cà phê,
Starbucks là một ví dụ iển hình về chiến lược khác biệt hóa.
3.2.2 Vì sao Starbucks chọn chiến lƣợc khác biệt
hoá? 3.2.2.1.Môi trƣờng bên ngoài Starbucks a,
Cạnh tranh trên thị trƣờng:
Thị tường vô cùng khốc liệt với ầy những sự cạnh tranh của các công ty, doanh nghiệp,...
với nhau. Để có thể em về cho mình lợi nhuận to lớn thì phải cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường,
em lại lợi ích, ưu thế cho công ty. Starbucks hoạt ộng trong ngành cà phê, một ngành có sự cạnh
tranh khốc liệt từ các ối thủ lớn như Dunkin' Donuts, McDonald's và những nhà sản xuất cà phê
nhỏ lẻ. Vì vậy, ể tồn tại và phát triển, có chỗ ứng vững chắc trong thị trường, Starbucks cần phải
tạo ra sự khác biệt và thu hút khách hàng ến với thương hiệu của mình. b, Khách hàng:
Tại sao nói khách hàng là lí do ể Starbucks chọn chiến lược khác biệt hoá? Khách hàng là
nhân tố quan trọng nhất em lại lợi nhuận, sự phát triển của công ty, chỉ khi thu hút, lấy ược niềm
tin của khách hàng công ty mới ngày càng vững bước trên thị trường. Với mỗi con người ều thích
những thứ mới mẻ, khách hàng cũng không ngoại lệ. Khách hàng ngày càng tìm kiếm trải nghiệm lOMoAR cPSD| 47025104 11
mới và ộc áo khi sử dụng sản phẩm và dịch vụ. Bằng cách tạo ra các sản phẩm và dịch vụ ộc áo,
Starbucks thu hút khách hàng muốn trải nghiệm những sản phẩm và dịch vụ mới lạ và ẳng cấp.
3.2.2.2. Môi tƣờng bên trong Starbucks c, Giá cả:
Bởi vì chất lượng cà phê, không gian quán và vị trí thuận lợi của mỗi chi nhánh Starbucks ã
em lại cho khách hàng quá cao cấp nên cũng ồng nghĩa với việc giá cả của Starbucks có ôi phần
cao hơn so với các Công ty cà phê khác. Tuy nhiên Starbucks không cạnh tranh về giá, mà tập trung
vào chất lượng sản phẩm và trải nghiệm khách hàng. Những khách hàng thực sự quan tâm ến chất
lượng và trải nghiệm sẽ sẵn sàng trả giá cao hơn cho các sản phẩm và dịch vụ ộc áo của Starbucks. d, Thƣơng hiệu:
Starbucks ược xem là một thương hiệu cà phê ẳng cấp và sang trọng. Bằng cách tạo ra các
sản phẩm và dịch vụ ộc áo, Starbucks tăng thêm giá trị cho thương hiệu của mình và cũng thu hút
ược khách hàng yêu thích sự ẳng cấp và sang trọng.
e, Chất lƣợng sản phẩm:
Như ã nói ở trên sản phẩm của Starbucks luôn ược sản xuất nghiêm ngặt, nhiều bước, những
hạt cà phê ều ược chọn lọc kĩ càng ể tạo ra một ly cà phê hoàn mỹ nhất và nhiều khách hàng yêu
thích sự chất lượng này nên Starbucks chọn chiến lược khác biệt hoá, nâng cao sản phẩm của mình
trên thị trường tạo sự khác biệt với các hãng thức uống khác
Tóm lại, Starbucks chọn chiến lược khác biệt hoá ể tạo ra sự khác biệt với các ối thủ cạnh
tranh, thu hút khách hàng muốn trải nghiệm những sản phẩm và dịch vụ ộc áo và ẳng cấp, và tăng
giá trị cho thương hiệu của mình.
3.2.3 Mục tiêu và các hoạt ộng chính của chiến lƣợc khác biệt hoá của công ty Starbucks
Mục tiêu của chiến lược khác biệt hóa của Starbucks là tạo ra sự khác biệt so với các ối thủ
cạnh tranh và tạo ra một hình ảnh thương hiệu ộc áo và cao cấp ể thu hút và giữ chân những khách
hàng trung thành. Các hoạt ộng chính của chiến lược này bao gồm:
Các hoạt ộng chính của chiến lược khác biệt hoá tập trung của Starbucks.
a, Tạo ra sản phẩm có chất lƣợng cao cấp:
Trước hết, Starbucks tập trung vào chất lượng cà phê. Họ sử dụng các loại hạt cà phê chất
lượng cao và cung cấp một loạt các phương pháp rang cà phê, nhằm tạo ra hương vị cà phê ộc áo lOMoAR cPSD| 47025104 12
và chất lượng cao. Ngoài ra, Starbucks cũng ặc biệt chú trọng ến việc tạo ra một môi trường làm
việc tốt cho các nhà rang cà phê và nhân viên phục vụ khách hàng, nhằm ảm bảo rằng cà phê ược
chế biến và phục vụ với chất lượng tốt nhất.
Starbucks luôn tập trung vào việc cung cấp sản phẩm chất lượng cao nhất với nguyên liệu ược lựa
chọn kỹ càng. Họ ặc biệt chú trọng ến quy trình rang xay cà phê, bảo ảm rằng cà phê luôn ược rang
tại cửa hàng và phục vụ mới nhất. Starbucks bắt ầu rang cà phê vào năm 1971 và sử dụng phương
pháp pha thủ công ể sản xuất. Phương pháp này ã thu hút một lượng lớn người hâm mộ vì cà phê
của Starbucks có nhiều hương vị hơn và có màu sắc ậm hơn. Tuy nhiên, quá trình rang cà phê khiến
cho cà phê mất i ộ ẩm và trọng lượng, dẫn ến việc có ít cà phê ể bán. Starbucks ã rang cà phê của
mình lâu hơn nhằm tạo ra nhiều hương vị hơn, dẫn ến việc mất 1825% trọng lượng. Tuy nhiên, sự
khác biệt về mùi vị xứng áng với công oạn ó. Starbucks còn sử dụng các loại cà phê khác nhau ể
tạo ra các hương vị tổng hợp ặc biệt, ví dụ như Caffè Verona, Gold Coast Blend và Starbucks
Christmas Blend, mang ến cho khách hàng những trải nghiệm mới mẻ và ộc áo.
b, Dịch vụ tận tâm:
Nổi bật là Starbucks ã tạo ra sự khác biệt trong ngành cà phê bằng cách tập trung vào quản
lý từ quy trình sản xuất ến nhân viên và khách hàng. Nhân viên pha chế của Starbucks làm việc rất
nhanh và chuyên nghiệp, phục vụ khách hàng trong vòng 3 phút kể từ khi họ bước vào cửa và không
bao giờ ể cà phê quá 30 phút. Điều này ảm bảo rằng khách hàng sẽ luôn ược phục vụ với ồ uống tươi mới và ngon nhất.
Starbucks cũng quan tâm ặc biệt ến việc tạo ra sản phẩm chất lượng cao bằng cách sử dụng
các công nghệ tiên tiến như máy pha cà phê Mastrena của Thụy Sĩ và máy pha cà phê ơn Clover.
Nhân viên của Starbucks ược ào tạo ể pha chế cà phê và các ồ uống khác úng cách ể ảm bảo rằng
khách hàng sẽ luôn ược thưởng thức những sản phẩm tốt nhất. Ngoài ra, Starbucks còn cung cấp
các dịch vụ thuận tiện cho khách hàng, bao gồm trả tiền qua iện thoại, cung cấp WiFi miễn phí và
không có hạn chế sử dụng laptop. Họ cũng tổ chức các khóa ào tạo pha chế và thưởng thức cà phê
cho khách hàng, cho thấy sự quan tâm ặc biệt của họ ến sự hài lòng của khách hàng.
c, Tạo ra không gian ể khách hàng tận hƣởng:
Starbucks tạo ra không gian thân thiện và thoải mái ể khách hàng tận hưởng sản phẩm của
họ. Điều này ược thể hiện qua cách bố trí nội thất, âm nhạc, ồ trang trí và thiết kế cửa hàng cũng lOMoAR cPSD| 47025104 13
như mặt bằng thuận lợi nhất, ngoài ra không gian khách hàng tận hưởng của Starbucks còn ược
thay ổi tuỳ thuộc vào mỗi ịa phương, quốc gia. Nổi bật là trang bị ổ cắm, wifi, cho phép ngồi lại
trong thời gian dài, áp ứng nhu cầu của người dân việt nam.
d, Đổi mới trong sản phẩm:
Starbucks luôn nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới ể áp ứng nhu cầu của khách hàng. Họ
cung cấp các loại ồ uống mới và thịnh hành trong thị trường. Họ linh hoạt thay ổi về sản phẩm ể
phù hợp với từng nền văn hoá khác nhau, iều này vừa giúp họ thu hút nhiều khách hàng ở nhiều khu vực khác nhau.
Ví dụ về Việt Nam, Starbucks ánh dấu tròn 7 năm vào thị trường Việt Nam với việc làm mới
hình ảnh của mình cùng phương pháp pha cà phê và phục vụ cà phê truyền thống của Việt Nam.
Bên cạnh ó, Starbucks – thương hiệu cà phê nổi tiếng nhất thế giới muốn mang phong cách cà phê
phin Việt Nam phổ biến ở các nước khác. Chiếc cốc của Starbucks có hình dạng như một ly cà phê
phin của Việt Nam với chất liệu nhôm và nhựa. Bên cạnh ó là hướng dẫn cách pha cà phê chuẩn
xác bên ngay tại bao bì ựng cốc. Với logo quen thuộc của thương hiệu và logo trên thân cốc,
Starbucks vẫn giữ ược bản sắc của thương hiệu cùng với việc kết nối Starbucks tới những khách
hàng yêu thích cà phê nói chung và những khách hàng ưa chuộng cà phê Việt Nam truyền thống
nói riêng. Bằng cách này, Starbucks mong muốn giữ kết nối với thương hiệu quen thuộc bằng cách
liên kết văn hóa cà phê truyền thống Việt Nam với hình thức bao bì mới.
e, Tập trung vào sự bền vững:
Starbucks ưa ra cam kết về việc sử dụng nguyên liệu và cách sản xuất bền vững, ể bảo vệ
môi trường và ảm bảo tương lai cho ngành cà phê. Điều này ã tạo nên một niềm tin vững chắc của
khách hàng ến với thương hiệu Starbucks.
f, Xây dựng hình ảnh thƣơng hiệu cao cấp:
Starbucks xây dựng hình ảnh thương hiệu cao cấp bằng cách sử dụng vật liệu cao cấp ể thiết
kế cửa hàng, áp dụng các biện pháp thân thiện với môi trường và có trách nhiệm với xã hội, ồng
thời ầu tư vào ào tạo và phát triển nhân viên.
g, Phát triển mối quan hệ chặt chẽ với các nhà cung cấp:
Starbucks có mối quan hệ chặt chẽ với các nhà cung cấp, iều này cho phép họ duy trì chuỗi
cung ứng áng tin cậy và cung cấp nguyên liệu chất lượng cao. lOMoAR cPSD| 47025104 14
3.2.4 Kết quả của chiến lƣợc khác biệt hoá mang lại
Chiến lược khác biệt hóa tập trung của Starbucks ược thể hiện rõ ràng qua việc tập trung vào
chất lượng sản phẩm, trải nghiệm khách hàng và mô hình kinh doanh hiệu quả. Starbucks ã ầu tư
nhiều vào nghiên cứu và phát triển sản phẩm, ảm bảo cà phê ược chế biến từ các loại hạt cà phê
chất lượng cao nhất. Họ cũng ưa ra một loạt các phương pháp rang cà phê khác nhau, nhằm tạo ra
một hương vị ộc áo và tuyệt vời. Ngoài ra, Starbucks tạo ra một không gian trải nghiệm khách hàng
ặc biệt, với môi trường làm việc tốt cho nhân viên và không gian rộng rãi, thoải mái cho khách
hàng. Mọi khách hàng hầu như ều có một ấn tượng rất tốt về Starbucks. Tất cả các cửa hàng
Starbucks ều có một mô hình kinh doanh giống nhau, với vị trí tốt nhất và mô hình a dạng nhằm tối a hóa lợi nhuận.
Ngoài ra, Starbucks cũng có một số chiến lược khác biệt hóa tập trung khác. Ví dụ, họ cung
cấp các sản phẩm a dạng như cà phê, trà, nước giải khát, thức ăn nhẹ và các loại bánh ngọt ể áp ứng
nhu cầu của khách hàng. Họ cũng tạo ra các sản phẩm ặc biệt như Pumpkin Spice Latte vào mùa
thu và các loại thức uống cho mùa Giáng Sinh. Điều này giúp Starbucks thu hút ược ông ảo khách
hàng và giữ chân khách hàng quay lại cửa hàng của họ.
Tóm lại chiến lược khác biệt hoá ã xây dựng nên một thương hiệu Starbucks nổi tiếng với
những ly cà phê chất lượng cao. Khiến cho cả thế giới không ai không biết ến. Chiến lược khác biệt
hóa của Starbucks ã giúp họ trở thành một thương hiệu cà phê hàng ầu trên toàn thế giới với hơn
30.000 cửa hàng. Bằng chiến lược này, Starbucks sẽ ngày càng phát triển hơn, lan rộng hương vị
cà phê chất lượng cao ến tất cả mọi nơi trên thế giới.
4. Chức năng Lãnh ạo
4.1. Lý thuyết áp dụng
Khái niệm: Lãnh ạo là quá trình mà một cá nhân gây ảnh hưởng ến những người khác và
truyền cảm hứng, tạo ộng lực và ịnh hướng các hoạt ộng của họ ể giúp ạt ược các mục tiêu nhóm
hoặc tổ chức. Người gây ra ảnh hưởng như vậy là một nhà lãnh ạo. Khi các nhà lãnh ạo hoạt ộng
có hiệu quả thì ảnh hưởng của họ lên những người khác sẽ giúp một nhóm hoặc một tổ chức ạt ược
các mục tiêu hoạt ộng. Vai trò của lãnh ạo: lOMoAR cPSD| 47025104 15
- Thứ nhất, lãnh ạo là người truyền cảm hứng và khích lệ nhân viên thay ổi thay vì lặp lại
thành thói quen trong công việc. Để làm ược iều ó, trước tiên các nhà lãnh ạo cần làm gương và i
ầu. Lãnh ạo cũng cần cho nhân sự hiểu vai trò của mình và giải thích thay ổi tác ộng ến quá trình
phát triển của công ty như thế nào.
- Thứ hai, lãnh ạo giúp ào tạo và phát triển cấp dưới. Một người lãnh ạo giỏi là người nhìn
ược iểm mạnh, iểm yếu và tiềm năng phát triển của nhân viên của họ. Từ ó tạo ra các chương trình
ào tạo nhằm nâng cao kỹ năng phù hợp cho nhân sự của mình, sức mạnh của tổ chức cũng theo ó mà ược nâng lên.
- Thứ ba, lãnh ạo phải thiết lập tầm nhìn rõ ràng vì một tổ chức cần nhiều thời gian ể phát
triển, kết quả không thể ến ngay lập tức nên òi hỏi phải có sự kiên nhẫn. Vì vậy, lãnh ạo có tầm
nhìn rõ ràng, họ sẽ kiên ịnh trong việc xây dựng và phát triển năng lực của tổ chức. Khi ó nhân sự
mới dần hiểu ược hướng i rõ ràng mà công ty ang thực hiện thì sự phát triển mới ạt ược hiệu quả tối ưu.
- Cuối cùng, lãnh ạo là người ưa ra những thay ổi cần thiết, có khả năng nhận ra những lỗ
hổng trong tổ chức cũng như thay ổi trong nhu cầu thị trường ể ưa ra các hoạt ộng cải thiện.
Các chức năng lãnh ạo cơ bản: Có 5 chức năng lãnh ạo chính trong một tổ chức:
- Lập kế hoạch: Người ứng ầu xác ịnh các mục tiêu, chiến lược và phương án cho doanh
nghiệp nhằm ạt ược mục tiêu ề ra. Lập kế hoạch chi tiết và minh bạch cụ thể như này nhằm giúp
nhân viên hiểu ược họ cần làm những gì, làm như thế nào. lOMoAR cPSD| 47025104 16
- Quản lý: Người lãnh ạo là người sẽ truyền ạt thông tin ến các thành viên khác, nhằm giúp
nhân sự hiểu rõ các chính sách, chiến lược của công ty. Ngoài ra, việc phân chia công việc cho từng
bộ phận, xác ịnh KPIs cũng do người ứng ầu chịu trách nhiệm. Điều này giúp việc quản lý dễ dàng hơn và hiệu quả hơn.
- Kiểm soát: Người lãnh ạo cần có các phương pháp ảm bảo cho các tổ chức ó hoạt ộng hiệu
quả như giám sát nhân viên, chính sách,... xem xét cách làm việc và cách vận hành có thật sự phù
hợp với tổ chức hay chưa.
- Hỗ trợ: Lãnh ạo trao quyền cho cấp dưới ể cấp dưới có thể ưa ra quyết ịnh cho công việc,
nhân viên cũng sẽ có ộng lực làm việc hơn, từ ó ạt ược mục tiêu không chỉ về mặt cá nhân mà còn
về mặt tổ chức. Nhân viên và lãnh ạo cùng nhau ặt ra mục tiêu và chiến lược, tuy nhiên vai trò
người lãnh ạo chủ yếu mang tính hỗ trợ.
- Thông tin: Chức năng này nhằm giúp mọi người trong tổ chức hiểu rõ về nhau hơn. Nhờ vào
sự truyền ạt thông tin, người lãnh ạo có thể hiểu rõ hơn về cấp dưới của mình, từ ó ưa ra ược những
quyết ịnh chính xác trong việc sử dụng nhân sự tương lai.
- Đánh giá: Nhà quản trị ánh giá hiệu quả của các hoạt ộng, dự án hoặc nhân viên. Từ ó, ưa ra
quyết ịnh dựa trên thông tin chính xác và cập nhật về tình trạng của các hoạt ộng và dự án, tăng
cường khả năng ánh giá và cải tiến chất lượng dịch vụ hoặc sản phẩm. Ngoài ra, chức năng ánh giá
còn giúp quản trị viên ánh giá hiệu quả của nhân viên và ưa ra quyết ịnh về việc thăng chức, tăng
lương hoặc ào tạo nhân viên.
Đối với Starbucks, Howard Schultz là người lãnh ạo theo phong cách chuyển ổi. Lãnh ạo
theo phong cách chuyển ổi là chấp nhận sự khác biệt, những ưu iểm và khuyết iểm trong mỗi nhân
viên, từ ó, tìm cách giúp ỡ, khuyến khích nhân viên rèn luyện, phát triển khả năng ể cùng ạt mục tiêu cuối cùng.
- Luôn nghĩ về quyền lợi của nhân viên: Howard Schultz không chỉ dành cho nhân viên
những phần thưởng về vật chất, mà còn ể ý ến nhiều quyền lợi khác của nhân viên. Nhiều chương
trình trả bảo hiểm cho nhân viên, trả tiền học phí cho các nhân viên tham dự khóa học online của
ại học Arizona cũng ược tạo ra. Ngoài ra, mỗi nhân viên có thể dùng 10% thu nhập của mình ể mua
cổ phiếu phổ thông của công ty với mức chiết khấu 85% so với giá thị trường. lOMoAR cPSD| 47025104 17
- Lắng nghe ý kiến nhân viên: Năm 2008, vì một số nhân viên cho rằng bán bánh sandwich
phô mai làm lấn át mùi cà phê, nên Howard Schultz ã yêu cầu Starbucks ngừng bán. Về sau, các
lãnh ạo chủ chốt ủng hộ việc bán bánh nên Starbucks ã cho phép bán bánh nhưng phải giảm hương
thơm. Bên cạnh ó, Howard Schultz cho rằng: “Tôi nghĩ thật khó khăn ể lãnh ạo nhân viên nếu họ
không tham gia vào quá trình quyết ịnh. Bạn sẽ không thể thu hút và giữ chân những người tuyệt
vời nếu họ không cảm thấy họ là một phần của tổ chức hoặc ược óng góp ý kiến trong những vấn
ề trọng ại”. Chính iều ó, ông luôn khuyến khích nhân viên tham gia vào quá trình ra quyết ịnh của tổ chức.
- Coi trọng quan hệ ối tác: Howard Schultz cho rằng với ối tác phù hợp, Starbucks sẽ dễ
tăng ộ nhận diện thương hiệu với khách hàng. Trong nhiều thập kỷ qua, Starbucks ã “kết ôi” với
nhiều công ty, tổ chức khác nhau. Ví dụ Starbucks ã hợp tác với cửa hàng bán sách nổi tiếng là
Barnes & Noble vào năm 1993 ể cung ứng cafe tại các cửa hiệu sách của thương hiệu này. Starbucks
không chỉ hợp tác với các doanh nghiệp kinh doanh mà còn làm việc với một loạt các tổ chức có
vai trò phục vụ, hỗ trợ cộng ồng như Hội Chữ thập ỏ Mỹ, Global Green USA và Save the Children.
- Tôn trọng và khuyến khích sự a dạng: Mỗi cửa hàng tại các khu vực khác nhau sẽ có các
tệp khách hàng khác nhau với nhu cầu, sở thích, văn hóa khác nhau nên Howard Schultz yêu cầu
iều chỉnh các thiết kế, bày trí, cách phục vụ ở mỗi cửa hàng khác nhau sao cho phù hộ với tệp khách ở khu vực ó.
4.2. Chính sách ộng viên thực tế của công ty
Không chỉ là một thương hiệu ược yêu mến bởi hàng triệu triệu người trên toàn thế giới,
Starbucks còn trở thành “tượng ài” trong lòng chính những nhân viên ang hàng ngày cống hiến cho
thương hiệu này. Starbucks ã xây dựng một sự nghiệp và một văn hóa doanh nghiệp mạnh mẽ và
áng ngưỡng mộ, bao gồm các chương trình ào tạo nhân viên, chính sách phúc lợi và các hoạt ộng
xã hội nhằm giúp ỡ cộng ồng. Ở Starbucks, mỗi nhân viên ược gọi tên và ối xử với cương vị của “
ối tác”. Starbucks thường dành ra ít nhất 20 tiếng ể ào tạo cho từng nhân viên bán lẻ của họ cũng
như ưa ra mức trợ cấp lên tới 75% chi phí y tế, bao gồm cả nhân viên bán thời gian. Starbucks trả
lương cạnh tranh và cung cấp nhiều phúc lợi như bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm phúc
lợi hưu trí, trợ cấp học phí cho con cái của nhân viên và giảm giá sản phẩm Starbucks. Starbucks lOMoAR cPSD| 47025104 18
còn phối hợp với các trường ại học tại Mỹ ể mang ến học bổng cũng như cơ hội cho nhân viên của
họ hoàn thành việc học văn hoá. Ngoài ra, Starbucks còn cung cấp các chương trình ào tạo và phát
triển kỹ năng ể giúp nhân viên phát triển sự nghiệp, bao gồm chương trình ào tạo quản lý và khóa
học trực tuyến. Bên cạnh ó, nếu nhân viên bị bệnh sẽ ược cung cấp thời gian nghỉ phép và nghỉ
bệnh hợp lý, tuỳ thuộc vào thời gian làm việc của họ. Về mặt hỗ trợ tài chính, Starbucks cung cấp
các khoản vay vốn với lãi suất thấp cho những nhân viên có nhu cầu tài chính, họ còn cung cấp các
chương trình trợ giúp tâm lý miễn phí cho nhân viên và gia ình. Hơn cả chế ộ ãi ngộ vật chất, sự
trân trọng và nâng ỡ ể mọi người ều có thể trở thành phiên bản tốt hơn của chính họ như cách
Starbucks làm mới là iều mà bất kì nhân viên ở chức danh nào và ngành nghề nào cũng ều mơ ước
ược doanh nghiệp và công ty của mình mang tới.
5. Chức năng kiểm soát- Phân tích các công cụ kiểm soát
Công ty Starbucks là một trong những thương hiệu cà phê nổi tiếng nhất thế giới, với hệ
thống chi nhánh rộng khắp trên toàn thế giới. Để ảm bảo sự thành công và tăng trưởng bền vững
của công ty, họ ã sử dụng nhiều công cụ ể kiểm soát hoạt ộng của mình.
5.1. Công cụ tài chính
Công ty Starbucks sử dụng các công cụ tài chính ể kiểm soát chi phí và quản lý doanh thu
của từng cửa hàng. Họ theo dõi các khoản chi tiêu cho việc phát triển sản phẩm, quảng cáo và
marketing, ồng thời giám sát doanh thu từng cửa hàng ể ưa ra các biện pháp iều chỉnh khi cần thiết.
Công ty Starbucks sử dụng nhiều công cụ tài chính ể quản lý hoạt ộng kinh doanh của mình. Sau
ây là một số công cụ tài chính quan trọng của công ty Starbucks:
- Báo cáo tài chính: Công ty Starbucks thường xuyên phát hành báo cáo tài chính như báo cáo
lợi nhuận và lỗ, báo cáo tài sản và nợ phải trả, và báo cáo dòng tiền ể theo dõi hiệu quả kinh doanh
và tài chính của công ty.
- Quản lý chi phí: Starbucks sử dụng các công cụ quản lý chi phí ể giảm thiểu chi phí và tăng
lợi nhuận, bao gồm theo dõi ngân sách, quản lý tồn kho, quản lý chi phí vận hành, và quản lý chi phí marketing.
- Thống kê kinh doanh: Công ty Starbucks sử dụng các số liệu thống kê ể ánh giá hiệu quả
kinh doanh, tính toán lợi nhuận và so sánh với các ối thủ cạnh tranh trong ngành. lOMoAR cPSD| 47025104 19
- Phân tích SWOT: Công ty Starbucks sử dụng phương pháp phân tích SWOT ( iểm mạnh,
iểm yếu, cơ hội và thách thức) ể ánh giá tình hình thị trường, ối thủ cạnh tranh và nhu cầu khách hàng.
- Kế hoạch kinh doanh: Công ty Starbucks sử dụng kế hoạch kinh doanh ể ề ra chiến lược
kinh doanh dài hạn, bao gồm các mục tiêu, kế hoạch marketing, kế hoạch tài chính và kế hoạch phát triển sản phẩm.
Các công cụ tài chính cũng giúp công ty theo dõi hoạt ộng kinh doanh của từng cửa hàng, từ
ó ưa ra những quyết ịnh về việc mở rộng hoặc óng cửa cửa hàng, cải thiện vị trí hoặc iều chỉnh giá
cả ể tối a hóa lợi nhuận.
5.2. Công cụ hành chính
Công ty Starbucks sử dụng các công cụ hành chính ể quản lý hoạt ộng của từng cửa hàng và
ảm bảo chất lượng sản phẩm ược duy trì cao. Các công cụ hành chính bao gồm quản lý nhân sự,
quản lý kho và lưu trữ sản phẩm, quản lý thời gian làm việc của nhân viên và theo dõi tiến ộ sản xuất.
Công ty Starbucks sử dụng nhiều công cụ hành chính ể quản lý các hoạt ộng hàng ngày của
mình. Sau ây là một số công cụ hành chính quan trọng của công ty Starbucks:
- Hệ thống quản lý nhân sự: Công ty Starbucks sử dụng các phần mềm quản lý nhân sự ể quản
lý thông tin nhân viên, tính lương, quản lý các chế ộ phúc lợi và tính toán thuế.
- Quản lý tài liệu: Công ty Starbucks sử dụng các công cụ quản lý tài liệu ể lưu trữ và chia sẻ
thông tin giữa các bộ phận khác nhau trong công ty, như hồ sơ khách hàng, báo cáo kinh doanh, hoặc chính sách công ty.
- Hệ thống quản lý kho: Starbucks sử dụng các hệ thống quản lý kho ể theo dõi số lượng và
vị trí các sản phẩm của mình, kiểm soát việc giao hàng và tái ặt hàng.
- Phần mềm quản lý bán hàng: Công ty Starbucks sử dụng một phần mềm quản lý bán hàng ể
quản lý các thao tác bán hàng và thanh toán cho khách hàng.
- Hệ thống quản lý chi phí: Công ty Starbucks sử dụng các hệ thống quản lý chi phí ể theo dõi
và kiểm soát các khoản chi phí của mình, bao gồm cả chi phí hàng ngày và chi phí ầu tư.
Tóm lại, công ty Starbucks sử dụng nhiều công cụ hành chính ể quản lý các hoạt ộng hàng
ngày của mình và ảm bảo rằng mọi hoạt ộng ược thực hiện một cách hiệu quả và có tính toàn vẹn. lOMoAR cPSD| 47025104 20
Các công cụ này giúp công ty Starbucks xác ịnh và giải quyết các vấn ề kinh doanh một cách
nhanh chóng và hiệu quả. Họ có thể phân tích các yếu tố ảnh hưởng ến hiệu suất kinh doanh và ưa
ra các biện pháp iều chỉnh ể giải quyết các vấn ề.
5.3. Công cụ văn hoá
Công ty Starbucks luôn coi trọng việc xây dựng một văn hoá riêng cho công ty và khuyến
khích nhân viên tuân thủ các giá trị của công ty. Công cụ văn hoá giúp công ty tạo ra một môi
trường làm việc tích cực, khuyến khích sự sáng tạo và ổi mới, ồng thời giúp nâng cao hiệu quả làm việc của nhân viên.
Công ty Starbucks có một văn hóa ặc trưng và sử dụng nhiều công cụ văn hóa ể duy trì, phát
triển và lan tỏa văn hóa của mình. Sau ây là một số công cụ văn hóa quan trọng của công ty Starbucks:
- Hướng dẫn nhân viên: Công ty Starbucks có các hướng dẫn cho nhân viên về ạo ức kinh
doanh, giá trị cốt lõi của công ty, phương pháp làm việc và ứng xử với khách hàng.
- Đào tạo nhân viên: Công ty Starbucks có chính sách ào tạo nhân viên rất tốt, bao gồm các
khóa huấn luyện về kỹ năng chuyên môn, kiến thức về sản phẩm và ạo ức kinh doanh.
- Sự kiện nội bộ: Công ty Starbucks tổ chức các sự kiện nội bộ như hội thảo, buổi tiệc và các
hoạt ộng thể thao ể kích thích sự gắn kết giữa các nhân viên.
- Thưởng cho nhân viên: Công ty Starbucks có chính sách thưởng cho nhân viên như thưởng
về doanh số, thưởng trung thu, hay những khoản thưởng khác ể ộng viên nhân viên.
- Sự kiện quốc tế: Công ty Starbucks tổ chức các sự kiện quốc tế như Ngày Trái ất, Ngày Quốc
tế Phụ nữ và Ngày Quốc tế Cà phê ể thể hiện tôn trọng giá trị văn hóa và xây dựng hình ảnh thương hiệu của mình.
Công ty Starbucks sử dụng các công cụ văn hoá ể ào tạo nhân viên, ể duy trì, phát triển và
lan tỏa văn hóa của mình, ó là một trong những yếu tố quan trọng giúp công ty thu hút và giữ chân
ược khách hàng, tạo ra sự tương tác tích cực giữa khách hàng và nhân viên, từ ó nâng cao giá trị
thương hiệu của mình ồng thời xây dựng các chương trình thưởng và khen thưởng và khuyến khích
sự phát triển cá nhân. Các công cụ này giúp công ty xây dựng một ội ngũ nhân viên chất lượng cao
và óng góp tích cực cho sự phát triển và tăng trưởng của công ty.