Bài tập QTHCB | Trường đại học kinh tế - luật đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Đảm bảo rằng phòng nghiên cứu và phát triển được trang bị đầy đủ tài nguyên và nguồn lực để tiến hành nghiên cứu sâu rộng. Đầu tư vào việc áp dụng công nghệ mới và tiến tiến, đặc biệt là trong việc cải thiện hiệu suất sản xuất và chất lượng sản phẩm. Xây dựng hợp tác với các trường đại học và tổ chức nghiên cứu để đảm bảo cập nhật về các xu hướng và công nghệ mới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 47025104
CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Kinh doanh luôn một bài toán hóc búa cũng như thú vị đối với nhiều người.
Kinh doanh sẽ thành công nếu ta những bước chuẩn bị vững chắc biết nắm bắt
những hội kịp thời. Để làm được những điều đó, những nhà quản trị doanh nghiệp
cần phải đầy đủ kiến thức, kinh nghiệm cùng với sự táo bạo để đưa ra những chiến
lược khôn khéo để giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn và phát triển trongơng lai.
Đặc biệt, trong những năm gần đây, nền kinh tế thị trường ngày càng năng động và phát
triển dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp trong ngoài
nước. theo đánh giá của các chuyên gia, một trong những thị trường đem lại lợi nhuận
cũng như cạnh tranh lớn nhất tại Việt Nam thị trường sữa với hàng loạt cái tên lớn ở
trong và ngoài nước.
Vinamilk công ty sữa hàng đầu Việt Nam nằm trong top 10 thương hiệu
mạnh của Việt Nam. Hoạt động hơn 10 năm trong chế bao cấp, cũng như nhiều doanh
nghiệp khác chỉ sản xuất theo kế hoạch, nhưng khi bước vào thị trường, Vinamilk đã
nhanh chóng nắm bắt cơ hội, không ngừng đổi mới công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm
để chuẩn bị cho một hành trình mới. Công ty đã từng bước lựa chọn những ớng đi
đúng đắn, những chiến lược chủ động sắc bén và cả những giải pháp kịp thời, Vinamilk
đã đưa nguồn dinh dưỡng thiết yếu đến tay hàng triệu người dân Việt. Những nghĩa cử
cao đẹp đó, đã giúp Vinamilk xây dựng một hình ảnh tốt đẹp nhất trong lòng công chúng.
Để được những thành tựu đó, Vinamilk đã phải phấn đấu hết mình để thể
vượt qua rào cản từ phía thị trường cũng như nội bộ doanh nghiệp. Đó là một quãng dài
đầy khó khăn đối với những nhà quản trị của Vinamilk. Và để tìm hiểu nền tảng cho sự
phát triển của Vinamilk, chúng em quyết định thực hiện đề tài: Phân tích, đánh giá
hoạt động quản trị tại Vinamilk”.
2. Mục tiêu đề tài
Đề tài này được thực hiện hiện với mục tiêu tìm hiểu và phân tích những yếu tố
quan trọng trong quản trị giúp Vinamilk đạt được vị thế như ngày hôm nay. Cũng như
phân tích đánh giá những ưu nhược điểm Vinamilk đang gặp phải trong quá
trình quản trị. Từ đó sẽ cái nhìn nét hơn về tầm quan trọng của quản trị doanh
nghiệp.
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ
lOMoARcPSD| 47025104
Trang 2
VINAMILK
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1. Các khái niệm về quản trị doanh nghiệp
Quản trị doanh nghiệp là hệ thống các quy tắc, cơ chế, quy định mà thông qua đó
doanh nghiệp được điều hành và kiểm soát. Về cơ bản, quản trị doanh nghiệp liên quan
đến việc cân bằng lợi ích của các bên liên quan, chẳng hạn như cổ đông, người quản lý,
khách hàng, nhà cung cấp, người xuất vốn, chính phủ và cộng đồng.
Quản trị doanh nghiệp cũng lập ra các nguyên tắc nhằm đạt được mục tiêu của
công ty, bao gồm tất cả các lĩnh vực quản trị từ kế hoạch thực hiện, quy trình kiểm soát
nội bộ cho đến việc đo lường hiệu quả và việc công bố thông tin công ty.
2.1.2. Lý luận về quản trị
Quản trị trong doanh nghiệp phải đảm bảo được 4 chức năng cơ bản: Chức năng
kế hoạch dự báo, chức năng tổ chức thực hiện, chức năng lãnh đạo, chỉ đạo, chức
năng kiểm tra kiểm soát và ra các quyết định điều chỉnh.
Các chức năng này bắt buộc phải mối quan hệ chặt chẽ trong một hệ thống
quản trị thống nhất. Trong quản trị doanh nghiệp, các chức năng này cần được thực hiện
một cách đồng bộ phù hợp tạo ra sự cộng hưởng nhằm đảm bảo doanh nghiệp hoạt
động liên tục và không ngừng phát triển, đạt được những mục tiêu chung đã đề ra.
Chức năng kế hoạch dự báo chức năng bản đầu tiên của quá trình quản
trị doanh nghiệp phải đảm bảo dự báo được các nội dung sau: Tình hình các môi
trường bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, xây dựng mục tiêu, các nguồn lực cần có,
trách nhiệm của các bên liên quan, các công việc chi tiết được thực hiện trong phạm vi
nguồn lực và thời gian sẵn có, các điều kiện để hoàn thành được các mục tiêu đã đặt ra.
Chức năng tổ chức thực hiện gồm tổ chức bộ máy và con người từ hình thành cơ
cấu tổ chức cho đến phân công nhân lực, phân công công tác, phân bổ nguồn lực theo
từng nhân, nhóm người, bộ phận chức năng trong một doanh nghiệp. Ngoài ra, việc
tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh còn bao gồm việc xây dựng ban hành chính
sách, các chế phối hợp hoạt động trong doanh nghiệp để đảm bảo toàn bộ các hoạt
động được thực hiện một cách hiệu quả nhất.
Chức năng lãnh đạo, chỉ đạo chức năng sự đa dạng về nghệ thuật quản lý,
lãnh đạo doanh nghiệp. Chức năng này việc lãnh đạo quá trình thực hiện bao gồm
nhiều hoạt động liên quan đến cơ chế, chính sách hành vi, phong cách làm việc và quản
trị nhằm khuyến khích nhân viên nỗ lực thực hiện các nhiệm vụ của mình.
Chức năng điều phối về mặt thái độ ứng xử của mỗi nhân viên trong công
ty đóng vai trò chủ chốt trong việc phối hợp giữa các phòng ban với nhau. Do đó, mục
tiêu của chức năng này chính tạo động lực, duy trì tính kỷ luật nhưng vẫn tạo không
khí thoải mái giữa các phòng ban.
lOMoARcPSD| 47025104
Trang 3
Chức năng điều phối được xem là khó khăn nhất trong các chức năng cơ bản của
quản trị doanh nghiệp. Thực hiện điều phối một cách hiệu quả và nhuần nhuyễn, doanh
nghiệp cũng sẽ được vận hành trơn tru hơn.
Chức năng kiểm tra, kiểm soát ra các quyết định điều chỉnh trong quá trình
kinh doanh việc kiểm tra, theo dõi quá trình hoạt động của doanh nghiệp thông qua
việc thiết lập hệ thống thông tin quản thu thập các thông tin cần thiết nhằm nắm
bắt tình hình thực tế các công việc so với kế hoạch đã đề ra. Chức năng này rất quan
trọng, đảm bảo kế hoạch thực hiện đúng hoặc những điều chỉnh cần thiết, kịp thời,
sát với thực tế.
2.2 Tổng quan về công ty Vinamilk
2.2.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (tiếng Anh: Vietnam Dairy Products Joint Stock
Company), thường được biết đến với thương hiệu Vinamilk, một công ty sản xuất,
kinh doanh sữa sản phẩm từ sữa cũng như các thiết bị máy c liên quan tại Việt
Nam. Với lịch sử hình thành lâu đời cùng với nhiều dấu mốc quan trọng đánh dấu sự
hình thành và phát triển của Vinamilk. Trong suốt hơn 45 năm hoạt động của mình, công
ty cổ phần sữa Vinamilk đã trải qua 3 giai đoạn phát triển lớn (thời kỳ bao cấp, thời kỳ
đổi mới, thời kỳ cổ phần hóa). Mỗi giai đoạn lại đánh dấu những bước tiến lớn của doanh
nghiệp, củng cố sự vững vàng của thương hiệu sữa trong tiềm thức người tiêu dùng. Vậy
vinamilk đã làm gì để có được sự phát triển như ngày hôm nay?
Mở đầu với thời kỳ bao cấp (từ năm 1976-1986)- giai đoạn đặt những nền móng
đầu tiên của doanh nghiệp trong nền công nghiệp, ngày 20/08/1976, Vinamilk (tiền thân
là công ty Sữa - Cà phê Miền Nam) được thành lập dựa trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy
sữa bao gồm: nhà máy sữa Thống Nhất (tiền thân nhà máy Foremost), nhà máy sữa
Trường thọ, nhà máy sữa bột Dielac (tiền thân là nhà máy sữa bột Nestle’ của Thụy Sỹ).
Đến năm 1982, công ty được chuyển giao về bộ công nghiệp thực phẩm đổi tên thành
Xí nghiệp Sữa - Cà phê - Bánh kẹo I.
Bước vào thời kì đổi mới từ năm 1986 - 2003, tháng 3/1992, doanh nghiệp chính
thức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) như hiện tại - trực thuộc bộ công
nghiệp nhẹ. Công ty hướng tới sản xuấtphát triển sản phẩm sữachế biến từ Sữa.
Từ những năm 1994 đến năm 2001, doanh nghiệp liên tục những bước phát triển vượt
lOMoARcPSD| 47025104
Trang 4
bậc, xây dựng thêm những nhà máy tại Hà Nội (1994), Cần Thơ (2000), liên doanh với
Công ty cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập xí nghiệp sữa tại Bình Định (1996).
Trong thời cổ phần hóa từ những năm 2003 đến nay, công ty đã được chuyển
thành Công ty cổ phần Sữa Việt Nam vào tháng 11 năm 2003. Cũng cùng năm đó, công
ty đã mở rộng thêm nhà máy tại khu vực Bình Định và TP. Hồ Chí Minh. Đang trên đà
phát triển, Công ty cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk tiếp tục mở rộng, phát triển được
135.000 đại phân phối, 9 nhà máy nhiều trang trại nuôi tại Nghệ An, Tuyên
Quang. Năm 2016, công ty đã khánh thành nhà máy sữa đầu tiên tại Campuchia, đó
nhà máy sữa Angkormilk. Đến năm 2017, tiếp tục khánh thành trang trại Vinamilk
Organic Đà Lạt - trang trại bò hữu cơ đầu tiên tại Việt Nam.
Từ năm 2018 đến nay, Vinamilk vẫn luôn tiếp tục mở rộng quy thị phần
tại các thị trường quốc tế, đồng thời nâng cao năng lực sản xuất và đổi mới công nghệ.
trái ngọt gặt hái được, Vinamilk hiện doanh nghiệp hàng đầu của ngành công
nghiệp chế biến sữa. Nvậy, trải qua hơn 45 năm hoạt động phát triển với những
sự cải tiến không ngừng, Vinamilk đã xây dựng được “đế chế” khổng lồ của mình trong
ngành công nghiệp sữa tại nước ta, chiếm lĩnh phần lớn thị phần trong và ngoài nước.
2.2.2 Cơ cấu tổ chức 2.2.3 Tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu
CHƯƠNG III: Phân tích hoạt động quản trị tại Vinamilk
3.1 Hoạt động hoạch định tại Vinamilk
3.1.1 Hoạch định là gì?
3.1.2 Thực tiễn chức năng hoạch định tại doanh nghiệp
3.2 Hoạt động tổ chức tại Vinamilk
3.2.1 Tổ chức là gì?
3.2.2 Thực tiễn chức năng tổ chức tại doanh nghiệp
3.3 Hoạt động Lãnh đạo tại Vinamilk
3.3.1 Lãnh đạo là gì?
Lãnh đạo một chức năng quan trọng của quản trị khả năng lãnh đạo hiệu quả
chìa khóa để trở thành nhà quản trị giỏi. Mỗi chức năng quản trị vai trò vị trí
riêng nhưng chức năng lãnh đạo là sự thực hành tất cả các chức năng khác của quản trị.
lOMoARcPSD| 47025104
Trang 5
Các nhà quản trị phải vận dụng các hiểu biết của mình kết hợp với nguồn tài nguyên
nhằm đạt được mục tiêu của quản trị.
Thực chất việc lãnh đạo tạo ra sự tuân thủ mức độ tự do suy xét của cấp
dưới để hướng tới việc thực hiện mục tiêu của nhà quản trị. Nhiệm vụ của lãnh đạo
phải biết động hành vi của những người dưới quyền, biết cách động viên, điều
khiển, lãnh đạo những người khác, chọn lọc những phong cách lãnh đạo phù hợp với
những đối tượng và hoàn cảnh cùng sở trường của người lãnh đạo, nhằm giải quyết các
xung đột giữa các thành phần, thắng được sức của các thành viên trước những thay
đổi.
3.3.2 Thực tiễn chức năng lãnh đạo tại doanh nghiệp
3.4 Hoạt động kiểm soát tại Vinamilk
3.4.1 Kiểm soát là gì?
Kiểm soát những hoạt động kiểm tra, đảm bảo và đưa ra những quyết định phù
hợp để duy trì hoặc cải thiện hiệu quả hoạt động so với tiêu chuẩn được đề ra. Kết quả
của quá trình kiểm soát đo lường thành tích một cách chính xác và điều chỉnh tính hiệu
quả và kết quả.
Việc kiểm soát đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp, giúp
củng cố việc ra quyết định quản lý, kịp thời ngăn chặn sai phạm, hoàn thiện nâng cấp
quy trình hoạt động. Thông qua việc định kỳ rà soát hoạt động theo từng bước, nhà lãnh
đạo, quản lý sẽ chuẩn hóa được các quy trình, phương pháp hoạt động, mục tiêu của tổ
chức, qua đó được các giải pháp giúp cải tiến, nâng cấp lại bộ máy hoạt động, quy
trình. Những thay đổi về kinh tế, hội diễn ra liên tục khiến doanh nghiệp cũng phải
tăng cường độ rà soát, bổ sung và sửa đổi. Tuy nhiên, đó cũng hội để doanh nghiệp
nắm được xu thế, mang về nhiều lợi nhuận hơn.
3.4.2 Thực tiễn chức năng kiểm soát tại doanh nghiệp
Hoạt động kiểm soát tại Vinamilk được ban lãnh đạo các nhà quản trị tiến hành ở chủ
thể cả trong lẫn bên ngoài công ty một cách công khai, minh bạch hệ thống. Với
Vinamilk, một công ty đang hoạt động trong mảng sản phẩm chăm sóc sức khỏe và dinh
dưỡng của người tiêu dùng đặc biệt trẻ em. Việc đảm bảo kiểm soát chất ợng sản
phẩm là điều tiên quyết và luôn được đặt lên hàng đầu. Chính vì vậy, ngay từ bước đầu
lOMoARcPSD| 47025104
Trang 6
tiên Vinamilk đã xây dựng các chỉ tiêu khắt khe về quy trình sản xuất và chất lượng sản
phẩm. Việc xây dựng tiêu chuẩn cơ bản cao giúp nhà quản trị xác định được “dấu mốc”
để từ đó tiến hành so sánh kết quả đạt được.
Sữa hoặc các sản phẩm từ sữa được sản xuấttiêu thụ hằng ngày với số lượng
lớn, vậy việc liên tục giám sát thường xuyên tới mức độ hằng ngày từ những bước
đầu tiên trong việc quy định về trại chăn nuôi nguồn nguyên liệu sạch cùng
quan trọng. Ngay từ đầu, Vinamilk đã những tiêu chuẩn về nguồn nguyên liệu
cùng gắt. thể thấy, 88% nhà cung cấp nguyên liệu cho Vinamilk chứng nhận An
toàn thực phẩm được GFSI công nhận. Từ những trang trại đạt chuẩn quốc tế của
Vinamilk đến những nhà máy sản xuất đạt chuẩn quốc tế đều áp dụng thống nhất tiêu
chuẩn ISO 9001:2005. Việc Vinamilk áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001 không phải ngẫu
nhiên sự linh hoạt trong quá trình hoạt động. Tiêu chuẩn này không bắt buộc doanh
nghiệp theo một quy tắc rập khuôn thay vào đó đóng vai trò định ớng doanh nghiệp
có thể đạt được hiệu quả khi vận hành kiểm sát QSM (hệ thống quản chất lượng)
của mình.
Tiếp nối đó, Vinamilk tiến hành đo lường việc thực hiện nhiệm vụ bằng những
tiêu chuẩn đã đặt ra trước để đánh giá, xác định kết quả thực hiện được để từ đó có thể
phát hiện được những sai lệch thể xảy ra tránh được bằng những phương thức
hành động thích hợp. Việc các chỉ tiêu đặt ra từ ban đầu một cách phù hợp đã giúp quá
trình đối chiếu, đo lường diễn ra chính xác và khách quan hơn về tình hình chất lượng
sản xuất.
Bước cuối cùng không thể thiếu là điều chỉnh các sai lệch, bởi lẽ không phải lúc
nào những chỉ tiêu đưa ra đều phù hợp trong mọi trường hợp hay không phải lúc o
việc hoạt động cũng diễn ra đúng theo những gì ta hoạch định. Tuy nhiên sai lệch trong
quá trình hoạt động là không thể tránh nhưng được kịp thời phát hiện ra và kịp thời xử
dấu hiệu của việc kiểm soát hiệu quả. Việc đo lường kết quả hoạt động chính xác
giúp doanh nghiệp có thể phát hiện ra được những thiếu sót dù nhỏ nhất để từ đó có thể
đưa ra những chiến lược chỉnh sửa phù hợp. Mặt khác, nếu không tiến hành điều
chỉnh kịp thời sẽ khiến xảy ra “lỗi kéo theo” đến những bước tiếp theo sau nghiêm trọng
nhất là xảy ra lỗi ở sản phẩm cuối cùng.
lOMoARcPSD| 47025104
Trang 7
Bên cạnh việc kiểm soát trong sản xuất, các nhà quản trị Vinamilk vẫn còn nhiệm
vụ kiểm soát hoạt động của nguồn nhân lực trong từng bộ phận. Cũng áp dụng theo các
bước kiểm soát, ngay từ đầu Vinamilk đã có những chỉ tiêu về các đơn vị dịch vụ, số giờ
lao động, hiệu quả lao động, tốc độ hoặc số ợng thành phẩm. Hay bản như kiểm
soát trong khối lượng sản phẩm bán ra, chi phí. Mỗi một nhân viên một mắt xích quan
trọng trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp quyết định đến việc sống còn của công
ty. Việc lựa chọn và kiểm soát nhân viên phù hợp với tiêu chí và đảm bảo rằng họ luôn
hoạt động một cách “cố gắng” là vô cùng quan trọng. Việc kiểm soát nguồn nhân lực đã
được Vinamilk thực hiện rất hiệu quả qua bộ quy tắc ứng xử. Trong bộ quy tắc ứng xử,
doanh nghiệp đã nhiều định hướng cho cấp nhân viên, cấp quản về giá trị cốt lõi
của ứng xử của nhân viên đối với công ty, của công ty đối với bên ngoài hay về bản thân
đối với hoạt động bên ngoài công ty.
Như vậy, việc tiến hành hoạt động kiểm soát đối với nguồn nhân lực cùng
quan trọng ảnh hưởng tới kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Vinamilk đã kiểm
soát một cách hiệu quả định hướng tốt đối với nhà quản trị, nhân viên, nhà cung
cấp để từ đó doanh nghiệp có thể đạt được thành công phát triển lớn như ngày hôm nay.
CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VÀ MỘT SỐ GIẢI
PHÁP GIÚP TĂNG CƯỜNG CẠNH TRANH TẠI
VINAMILK
1. Đánh giá tổng quan chung về Vinamilk:
Như đã đề cập mục sở luận, hiệu quả kết quả những yếu tố tiên
quyết để đưa ra các đánh giá tổng quan về quá trình hoạt động quản trị của VINAMILK.
Chúng tôi đưa ra một số dữ liệu như sau:
lOMoARcPSD| 47025104
Trang 8
Doanh thu thuần về bán hàng cung cấp dịch vụ là một tiêu chí quan trọng
đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Nó cho thấy doanh nghiệp có tạo ra
được thứ sản phẩm khách hàng cần muốn mua hay không, khả năng kinh doanh
món hàng đó của doanh nghiệp cũng như sự sống còn của doanh nghiệp khi đây nguồn
thu chủ yếu nhất.
Bảng biểu trên cho thấy doanh thu của VINAMILK giai đoạn 2019 – 2023 tương đối ổn
định và tăng trưởng nhẹ. Thành công đáng kể khi đây là giai đoạn bị ảnh hưởng nặng nề
từ đại dịch Covid-19, một vài yếu tố chính yếu có thể kể đến như: sản phẩm đa dạng,
phù hợp với nhiều phân khúc, độ nhận diện cao, thương hiệu sữa hàng đầu tại Việt
Nam. Hay như mô hình B2B – Thương mại điện tử được ứng dụng mạnh mẽ trong thời
kì giãn cách, gia tăng cách thức tiêu thụ sản phẩm
Năm 2020, thương vụ hợp nhất mảng kinh doanh sữa của công ty cổ phần GTNFoods
thành công ty cổ phần Sữa Mộc Châu đã ảnh hưởng tích cực đến doanh thu
VINAMILK.Cho thấy tốc độ sự linh hoạt trong xử lý các tình huống toàn cầu, sự
chuẩn bị lưỡng của VINAMILK phản ứng lại những thách thức quản trị khủng hoảng
trong môi trường toàn cầu cũng như khả năng duy trì những giá trị cốt lõi về tầm nhìn,
sứ mệnh trong suốt 48 năm hoạt động của mình.
lOMoARcPSD| 47025104
Trang 9
Doanh thu hoạt động tài chính một cách nôm na khoản thu nhập được khi
thực hiện các hoạt động đầu tư tài chính chẳng hạn như cho vay, mua bán cố phiếu, mua
bán ngoại tệ,… Từ đó thể đánh giá khnăng sử dụng vốn hiệu quả của doanh
nghiệp. Điểm nổi bật ở bảng biểu doanh thu hoạt động tài chính giai đoạn 2019 2023
vào năm 2020, cổ phiếu Sữa Mộc Châu đã chính thức niêm yết trên sàn UPCOM,
đánh dấu sự trưởng thành về quản trị của công ty - cho thấy bước tiến vững chắc của
hình quản trị rủi ro, khả năng xử thông tin mạnh mẽ nhanh chóng, sức mạnh của hệ
thống quản trị tiên tiến ERP, CRM.
lOMoARcPSD| 47025104
Trang 10
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của ng ty mẹ các khoản thuộc về
VINAMILK sau khi đã chia sẻ với các công ty con. Đây một tiêu chí đánh giá hiệu
quả hoạt động kinh doanh quan trọng khi nó liên quan đến cổ tức của các cổ đông, khả
năng tái đầu tư, chi trả nợ vay và duy trì một hệ thống lành mạnh với nguồn vốn chủ sở
hữu cao.
Hậu Covid-19, giá nguyên vật liệu tăng cao, sự cạnh tranh gay gắt của các đối
thủ đã dẫn đến sự đi xuống đáng kể của lợi nhuận sau thuế. Nhưng cũng phải nhìn lại
đỉnh điểm Covid-19 2019 2021 họ đã duy trì mức lợi nhuận cực ổn định. Một vài
yếu tố có thể xem xét như:
+ Sự linh hoạt trong đối phó với các tình huống quản trị khủng hoảng toàn cầu
khi đưa ra những quyết định mang tính chủ chốt một cách nhanh chóng chính xác,
thực hiện cấp tốc và kịp thời với những diễn biến khó lường của đại dịch.
+ Phương hướng hành động đúng đắn khi duy trì chính sách giá cả mang tính
khác biệt hoá, chính sách vì cộng đồng hướng về lòng dư luận (Quỹ sữa Vươn cao Việt
Nam, Sữa học đường), tạo ra niềm tin mạnh mẽ cả về mặt chất lượng sản phẩm, đạo đức
và trách nhiệm xã hội của công ty lâu đời này.
2. Một số giải pháp giúp tăng trưởng kinh doanh tại Vinamilk:
lOMoARcPSD| 47025104
Trang 11
Căn cứ vào tình trạng thực tế nguồn lực của doanh nghiệp, Vinamilk thể
đưa ra một số giải pháp tiềm năng nâng cao vị thế cạnh tranh tăng trưởng kinh
doanh như sau:
Tăng cường độc quyền thương hiệu và cam kết chất lượng:
Từ nền tảng marketing sẵn có, công ty nên đầu tư thêm những chiến dịch quảng
cáo sáng tạo chất lượng để gây thêm ấn ợng mạnh mẽ đối với khách hàng. Bên
cạnh đó, khi mà vấn đề chất lượng ngày càng được chú trọng, các sản phẩm xanh, sạch
ngày càng được người tiêu dùng chú ý. Việc xây dựng thông điệp thuyết phục về chất
lượng và nguồn gốc tự nhiên của sản phẩm sẽ giúp nâng cao lòng tin ở người tiêu dùng.
Phát triển và đa dạng hóa sản phẩm sữa:
Với công nghệ hiện tại cùng với một số quyết mới nguồn lực hiện có,
Vinamilk nên nghiên cứu và phát triển để tạo ra các sản phẩm sữa mới và độc đáo, đáp
ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Bên cạnh đó nên phát triển thêm những dòng sản
phẩm sữa đặc biệt cho nhiều đối tượng như người lớn tuổi, người tập thể dục, người ăn
kiêng…
Tập trung nâng cao nguyên liệu đầu vào:
Xây dựng kế hoạch kinh doanh dài hạn để tăng sản xuất sữa trong nước, đồng
thời hỗ trợ phát triển trang trại bò sữa đạt chuẩn quốc tế. Đầu tư vào nghiên cứu và ứng
dụng các biện pháp tăng cường chất lượng nguồn nguyên liệu nhập khẩu, đảm bảo tính
ổn định an toàn. Hợp tác với các cơ quan chức năng để thúc đẩy quản lý chất lượng
nguồn nguyên liệu đầu vào.
Tận dụng thị trường nội địa:
Triển khai các chiến dịch quảng cáo chương trình khuyến mãi tập trung vào
việc ưu tiên sử dụng sản phẩm sữa nội địa. Công ty cũng nên phát triển các sản phẩm
mang yếu tố n hóa địa phương, tạo sự gắn kết mạnh mẽ với người tiêu dùng Việt
Nam. Bên cạnh đó, Vinamilk cũng nên xây dựng các chương trình giáo dục và tổ chức
sự kiện nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về giá trị của sản phẩm sữa nội địa,
khuyến khích người tiêu dùng ủng hộ và tin dùng các sản phẩm trong nước.
Đối mặt với các đối thủ cạnh tranh:
Tiến hành nghiên cứu cơ cấu thị trường để biết rõ điểm mạnh yếu của các đối thủ
cả trong ngoài nước. Phát triển những chiến dịch cạnh tranh đặc biệt tập trung về vào
các yếu tố về giá cả và sự độc đáo của sản phẩm.
Đầu tư vào nghiên cứu công nghệ:
Đảm bảo rằng phòng nghiên cứu phát triển được trang bị đầy đủ tài nguyên và
nguồn lực để tiến hành nghiên cứu sâu rộng. Đầu tư vào việc áp dụng công nghệ mới
tiến tiến, đặc biệt là trong việc cải thiện hiệu suất sản xuất và chất lượng sản phẩm. Xây
dựng hợp tác với các trường đại học và tổ chức nghiên cứu để đảm bảo cập nhật về các
xu hướng và công nghệ mới.
lOMoARcPSD| 47025104
Trang 12
CHƯƠNG V. KẾT LUẬN
Cùng với sự phát triển và đổi mới đất nước, công ty cổ phần sữa Vinamilk đã
những bước tiến vượt bậc. Dấu ấn sâu đậm nhất của chặng đường này chính là tạo dựng
một thương hiệu Vinamilk không chỉ mang tầm quốc gia còn vượt ra thị trường quốc
tế. Hơn một chục m phát triển, Vinamilk luôn là lá cờ đầu, doanh nghiệp Việt tiên
phong trong quá trình xây dựng ngành sữa Việt Nam ngày một lớn mạnh, thông qua đó
xây dựng và đóng góp vào sự phát triển của nước nhà.
Tuy vậy, mỗi công ty đều có nguồn lực có hạn và một doanh nghiệp muốn tồn tại
và phát triển được hơn nữa phải hiểu những thiếu sót của mình, đồng thời phát huy cái
tốt không ngừng phát triển, thay đổi để đáp ng nhu cầu ngày càng cao của khách
hàng. đối với một doanh nghiệp đầu ngành thì luôn cần có những chiến lược hàng
đầu để duy trì vị thế ở thị trường trong nước cũng như là quốc tế. Vinamilk cần phải có
những chiến lược quản trị đúng đắn, tận dụng những lợi thế cạnh tranh hiện có, đón đầu
những làn sóng hội nhập để thích ứng với những thay đổi hàng ngày của môi trường
kinh doanh ngày một khốc liệt, đồng thời đưa ra những chiến lược phát triển phù hợp
để khắc phục những hạn chế còn tồn đọng trong những năm vừa qua để có thể giữ vững
và phát triển. Để làm được những điều đó, những nhà quản trị cần phải có tầm nhìn, vận
dụng và xoay chuyển những kĩ năng quản trị để điều hướng doanh nghiệp một cách tốt
nhất.
Với những đánh giá và nhận định ở trên, hi vọng có thể mang lại những cái nhìn
tổng quan nhất về quản trị tại Vinamilk với những giải pháp đề ra thể giúp thêm
những lựa chọn chiến lược phục vụ sứ mệnh phát triển cộng đồng của công ty.
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47025104
CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Kinh doanh luôn là một bài toán hóc búa cũng như thú vị đối với nhiều người.
Kinh doanh sẽ thành công nếu ta có những bước chuẩn bị vững chắc và biết nắm bắt
những cơ hội kịp thời. Để làm được những điều đó, những nhà quản trị doanh nghiệp
cần phải có đầy đủ kiến thức, kinh nghiệm cùng với sự táo bạo để đưa ra những chiến
lược khôn khéo để giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn và phát triển trong tương lai.
Đặc biệt, trong những năm gần đây, nền kinh tế thị trường ngày càng năng động và phát
triển dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp trong và ngoài
nước. Và theo đánh giá của các chuyên gia, một trong những thị trường đem lại lợi nhuận
cũng như cạnh tranh lớn nhất tại Việt Nam là thị trường sữa với hàng loạt cái tên lớn ở trong và ngoài nước.
Vinamilk là công ty sữa hàng đầu Việt Nam và nằm trong top 10 thương hiệu
mạnh của Việt Nam. Hoạt động hơn 10 năm trong cơ chế bao cấp, cũng như nhiều doanh
nghiệp khác chỉ sản xuất theo kế hoạch, nhưng khi bước vào thị trường, Vinamilk đã
nhanh chóng nắm bắt cơ hội, không ngừng đổi mới công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm
để chuẩn bị cho một hành trình mới. Công ty đã từng bước lựa chọn những hướng đi
đúng đắn, những chiến lược chủ động sắc bén và cả những giải pháp kịp thời, Vinamilk
đã đưa nguồn dinh dưỡng thiết yếu đến tay hàng triệu người dân Việt. Những nghĩa cử
cao đẹp đó, đã giúp Vinamilk xây dựng một hình ảnh tốt đẹp nhất trong lòng công chúng.
Để có được những thành tựu đó, Vinamilk đã phải phấn đấu hết mình để có thể
vượt qua rào cản từ phía thị trường cũng như nội bộ doanh nghiệp. Đó là một quãng dài
đầy khó khăn đối với những nhà quản trị của Vinamilk. Và để tìm hiểu nền tảng cho sự
phát triển của Vinamilk, chúng em quyết định thực hiện đề tài: “ Phân tích, đánh giá
hoạt động quản trị tại Vinamilk”.
2. Mục tiêu đề tài
Đề tài này được thực hiện hiện với mục tiêu tìm hiểu và phân tích những yếu tố
quan trọng trong quản trị giúp Vinamilk đạt được vị thế như ngày hôm nay. Cũng như
phân tích và đánh giá những ưu và nhược điểm mà Vinamilk đang gặp phải trong quá
trình quản trị. Từ đó sẽ có cái nhìn rõ nét hơn về tầm quan trọng của quản trị doanh nghiệp.
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ lOMoAR cPSD| 47025104 VINAMILK
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1. Các khái niệm về quản trị doanh nghiệp
Quản trị doanh nghiệp là hệ thống các quy tắc, cơ chế, quy định mà thông qua đó
doanh nghiệp được điều hành và kiểm soát. Về cơ bản, quản trị doanh nghiệp liên quan
đến việc cân bằng lợi ích của các bên liên quan, chẳng hạn như cổ đông, người quản lý,
khách hàng, nhà cung cấp, người xuất vốn, chính phủ và cộng đồng.
Quản trị doanh nghiệp cũng lập ra các nguyên tắc nhằm đạt được mục tiêu của
công ty, bao gồm tất cả các lĩnh vực quản trị từ kế hoạch thực hiện, quy trình kiểm soát
nội bộ cho đến việc đo lường hiệu quả và việc công bố thông tin công ty.
2.1.2. Lý luận về quản trị
Quản trị trong doanh nghiệp phải đảm bảo được 4 chức năng cơ bản: Chức năng
kế hoạch và dự báo, chức năng tổ chức thực hiện, chức năng lãnh đạo, chỉ đạo, chức
năng kiểm tra kiểm soát và ra các quyết định điều chỉnh.
Các chức năng này bắt buộc phải có mối quan hệ chặt chẽ trong một hệ thống
quản trị thống nhất. Trong quản trị doanh nghiệp, các chức năng này cần được thực hiện
một cách đồng bộ và phù hợp tạo ra sự cộng hưởng nhằm đảm bảo doanh nghiệp hoạt
động liên tục và không ngừng phát triển, đạt được những mục tiêu chung đã đề ra.
Chức năng kế hoạch và dự báo là chức năng cơ bản và đầu tiên của quá trình quản
trị doanh nghiệp và phải đảm bảo dự báo được các nội dung sau: Tình hình và các môi
trường bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, xây dựng mục tiêu, các nguồn lực cần có,
trách nhiệm của các bên liên quan, các công việc chi tiết được thực hiện trong phạm vi
nguồn lực và thời gian sẵn có, các điều kiện để hoàn thành được các mục tiêu đã đặt ra.
Chức năng tổ chức thực hiện gồm tổ chức bộ máy và con người từ hình thành cơ
cấu tổ chức cho đến phân công nhân lực, phân công công tác, phân bổ nguồn lực theo
từng cá nhân, nhóm người, bộ phận chức năng trong một doanh nghiệp. Ngoài ra, việc
tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh còn bao gồm việc xây dựng và ban hành chính
sách, các cơ chế phối hợp hoạt động trong doanh nghiệp để đảm bảo toàn bộ các hoạt
động được thực hiện một cách hiệu quả nhất.
Chức năng lãnh đạo, chỉ đạo là chức năng có sự đa dạng về nghệ thuật quản lý,
lãnh đạo doanh nghiệp. Chức năng này là việc lãnh đạo quá trình thực hiện bao gồm
nhiều hoạt động liên quan đến cơ chế, chính sách hành vi, phong cách làm việc và quản
trị nhằm khuyến khích nhân viên nỗ lực thực hiện các nhiệm vụ của mình.
Chức năng điều phối là về mặt thái độ và ứng xử của mỗi nhân viên trong công
ty đóng vai trò chủ chốt trong việc phối hợp giữa các phòng ban với nhau. Do đó, mục
tiêu của chức năng này chính là tạo động lực, duy trì tính kỷ luật nhưng vẫn tạo không
khí thoải mái giữa các phòng ban. Trang 2 lOMoAR cPSD| 47025104
Chức năng điều phối được xem là khó khăn nhất trong các chức năng cơ bản của
quản trị doanh nghiệp. Thực hiện điều phối một cách hiệu quả và nhuần nhuyễn, doanh
nghiệp cũng sẽ được vận hành trơn tru hơn.
Chức năng kiểm tra, kiểm soát và ra các quyết định điều chỉnh trong quá trình
kinh doanh là việc kiểm tra, theo dõi quá trình hoạt động của doanh nghiệp thông qua
việc thiết lập hệ thống thông tin quản lý và thu thập các thông tin cần thiết nhằm nắm
bắt tình hình thực tế các công việc so với kế hoạch đã đề ra. Chức năng này rất quan
trọng, đảm bảo kế hoạch thực hiện đúng hoặc có những điều chỉnh cần thiết, kịp thời, sát với thực tế.
2.2 Tổng quan về công ty Vinamilk
2.2.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (tiếng Anh: Vietnam Dairy Products Joint Stock
Company), thường được biết đến với thương hiệu Vinamilk, là một công ty sản xuất,
kinh doanh sữa và sản phẩm từ sữa cũng như các thiết bị máy móc liên quan tại Việt
Nam. Với lịch sử hình thành lâu đời cùng với nhiều dấu mốc quan trọng đánh dấu sự
hình thành và phát triển của Vinamilk. Trong suốt hơn 45 năm hoạt động của mình, công
ty cổ phần sữa Vinamilk đã trải qua 3 giai đoạn phát triển lớn (thời kỳ bao cấp, thời kỳ
đổi mới, thời kỳ cổ phần hóa). Mỗi giai đoạn lại đánh dấu những bước tiến lớn của doanh
nghiệp, củng cố sự vững vàng của thương hiệu sữa trong tiềm thức người tiêu dùng. Vậy
vinamilk đã làm gì để có được sự phát triển như ngày hôm nay?
Mở đầu với thời kỳ bao cấp (từ năm 1976-1986)- giai đoạn đặt những nền móng
đầu tiên của doanh nghiệp trong nền công nghiệp, ngày 20/08/1976, Vinamilk (tiền thân
là công ty Sữa - Cà phê Miền Nam) được thành lập dựa trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy
sữa bao gồm: nhà máy sữa Thống Nhất (tiền thân là nhà máy Foremost), nhà máy sữa
Trường thọ, nhà máy sữa bột Dielac (tiền thân là nhà máy sữa bột Nestle’ của Thụy Sỹ).
Đến năm 1982, công ty được chuyển giao về bộ công nghiệp thực phẩm và đổi tên thành
Xí nghiệp Sữa - Cà phê - Bánh kẹo I.
Bước vào thời kì đổi mới từ năm 1986 - 2003, tháng 3/1992, doanh nghiệp chính
thức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) như hiện tại - trực thuộc bộ công
nghiệp nhẹ. Công ty hướng tới sản xuất và phát triển sản phẩm sữa và chế biến từ Sữa.
Từ những năm 1994 đến năm 2001, doanh nghiệp liên tục có những bước phát triển vượt Trang 3 lOMoAR cPSD| 47025104
bậc, xây dựng thêm những nhà máy tại Hà Nội (1994), Cần Thơ (2000), liên doanh với
Công ty cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập xí nghiệp sữa tại Bình Định (1996).
Trong thời kì cổ phần hóa từ những năm 2003 đến nay, công ty đã được chuyển
thành Công ty cổ phần Sữa Việt Nam vào tháng 11 năm 2003. Cũng cùng năm đó, công
ty đã mở rộng thêm nhà máy tại khu vực Bình Định và TP. Hồ Chí Minh. Đang trên đà
phát triển, Công ty cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk tiếp tục mở rộng, phát triển được
135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhiều trang trại nuôi bò tại Nghệ An, Tuyên
Quang. Năm 2016, công ty đã khánh thành nhà máy sữa đầu tiên tại Campuchia, đó là
nhà máy sữa Angkormilk. Đến năm 2017, tiếp tục khánh thành trang trại Vinamilk
Organic Đà Lạt - trang trại bò hữu cơ đầu tiên tại Việt Nam.
Từ năm 2018 đến nay, Vinamilk vẫn luôn tiếp tục mở rộng quy mô và thị phần
tại các thị trường quốc tế, đồng thời nâng cao năng lực sản xuất và đổi mới công nghệ.
Và trái ngọt gặt hái được, Vinamilk hiện là doanh nghiệp hàng đầu của ngành công
nghiệp chế biến sữa. Như vậy, trải qua hơn 45 năm hoạt động và phát triển với những
sự cải tiến không ngừng, Vinamilk đã xây dựng được “đế chế” khổng lồ của mình trong
ngành công nghiệp sữa tại nước ta, chiếm lĩnh phần lớn thị phần trong và ngoài nước.
2.2.2 Cơ cấu tổ chức 2.2.3 Tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu
CHƯƠNG III: Phân tích hoạt động quản trị tại Vinamilk
3.1 Hoạt động hoạch định tại Vinamilk
3.1.1 Hoạch định là gì?
3.1.2 Thực tiễn chức năng hoạch định tại doanh nghiệp
3.2 Hoạt động tổ chức tại Vinamilk
3.2.1 Tổ chức là gì?
3.2.2 Thực tiễn chức năng tổ chức tại doanh nghiệp
3.3 Hoạt động Lãnh đạo tại Vinamilk
3.3.1 Lãnh đạo là gì?
Lãnh đạo là một chức năng quan trọng của quản trị vì khả năng lãnh đạo hiệu quả
là chìa khóa để trở thành nhà quản trị giỏi. Mỗi chức năng quản trị có vai trò và vị trí
riêng nhưng chức năng lãnh đạo là sự thực hành tất cả các chức năng khác của quản trị. Trang 4 lOMoAR cPSD| 47025104
Các nhà quản trị phải vận dụng các hiểu biết của mình kết hợp với nguồn tài nguyên
nhằm đạt được mục tiêu của quản trị.
Thực chất việc lãnh đạo là tạo ra sự tuân thủ và mức độ tự do suy xét của cấp
dưới để hướng tới việc thực hiện mục tiêu của nhà quản trị. Nhiệm vụ của lãnh đạo là
phải biết động cơ và hành vi của những người dưới quyền, biết cách động viên, điều
khiển, lãnh đạo những người khác, chọn lọc những phong cách lãnh đạo phù hợp với
những đối tượng và hoàn cảnh cùng sở trường của người lãnh đạo, nhằm giải quyết các
xung đột giữa các thành phần, thắng được sức ỳ của các thành viên trước những thay đổi.
3.3.2 Thực tiễn chức năng lãnh đạo tại doanh nghiệp
3.4 Hoạt động kiểm soát tại Vinamilk
3.4.1 Kiểm soát là gì?
Kiểm soát là những hoạt động kiểm tra, đảm bảo và đưa ra những quyết định phù
hợp để duy trì hoặc cải thiện hiệu quả hoạt động so với tiêu chuẩn được đề ra. Kết quả
của quá trình kiểm soát đo lường thành tích một cách chính xác và điều chỉnh tính hiệu quả và kết quả.
Việc kiểm soát đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp, giúp
củng cố việc ra quyết định quản lý, kịp thời ngăn chặn sai phạm, hoàn thiện nâng cấp
quy trình hoạt động. Thông qua việc định kỳ rà soát hoạt động theo từng bước, nhà lãnh
đạo, quản lý sẽ chuẩn hóa được các quy trình, phương pháp hoạt động, mục tiêu của tổ
chức, qua đó có được các giải pháp giúp cải tiến, nâng cấp lại bộ máy hoạt động, quy
trình. Những thay đổi về kinh tế, xã hội diễn ra liên tục khiến doanh nghiệp cũng phải
tăng cường độ rà soát, bổ sung và sửa đổi. Tuy nhiên, đó cũng là cơ hội để doanh nghiệp
nắm được xu thế, mang về nhiều lợi nhuận hơn.
3.4.2 Thực tiễn chức năng kiểm soát tại doanh nghiệp
Hoạt động kiểm soát tại Vinamilk được ban lãnh đạo và các nhà quản trị tiến hành ở chủ
thể cả trong lẫn bên ngoài công ty một cách công khai, minh bạch và có hệ thống. Với
Vinamilk, một công ty đang hoạt động trong mảng sản phẩm chăm sóc sức khỏe và dinh
dưỡng của người tiêu dùng đặc biệt là trẻ em. Việc đảm bảo kiểm soát chất lượng sản
phẩm là điều tiên quyết và luôn được đặt lên hàng đầu. Chính vì vậy, ngay từ bước đầu Trang 5 lOMoAR cPSD| 47025104
tiên Vinamilk đã xây dựng các chỉ tiêu khắt khe về quy trình sản xuất và chất lượng sản
phẩm. Việc xây dựng tiêu chuẩn cơ bản cao giúp nhà quản trị xác định được “dấu mốc”
để từ đó tiến hành so sánh kết quả đạt được.
Sữa hoặc các sản phẩm từ sữa được sản xuất và tiêu thụ hằng ngày với số lượng
lớn, vì vậy việc liên tục giám sát thường xuyên tới mức độ hằng ngày từ những bước
đầu tiên trong việc quy định về trại chăn nuôi và nguồn nguyên liệu sạch là vô cùng
quan trọng. Ngay từ đầu, Vinamilk đã có những tiêu chuẩn về nguồn nguyên liệu vô
cùng gắt. Có thể thấy, 88% nhà cung cấp nguyên liệu cho Vinamilk có chứng nhận An
toàn thực phẩm được GFSI công nhận. Từ những trang trại đạt chuẩn quốc tế của
Vinamilk đến những nhà máy sản xuất đạt chuẩn quốc tế đều áp dụng thống nhất tiêu
chuẩn ISO 9001:2005. Việc Vinamilk áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001 không phải ngẫu
nhiên mà vì sự linh hoạt trong quá trình hoạt động. Tiêu chuẩn này không bắt buộc doanh
nghiệp theo một quy tắc rập khuôn mà thay vào đó đóng vai trò định hướng doanh nghiệp
có thể đạt được hiệu quả khi vận hành và kiểm sát QSM (hệ thống quản lý chất lượng) của mình.
Tiếp nối đó, Vinamilk tiến hành đo lường việc thực hiện nhiệm vụ bằng những
tiêu chuẩn đã đặt ra trước để đánh giá, xác định kết quả thực hiện được để từ đó có thể
phát hiện được những sai lệch có thể xảy ra và tránh được bằng những phương thức
hành động thích hợp. Việc các chỉ tiêu đặt ra từ ban đầu một cách phù hợp đã giúp quá
trình đối chiếu, đo lường diễn ra chính xác và khách quan hơn về tình hình chất lượng sản xuất.
Bước cuối cùng không thể thiếu là điều chỉnh các sai lệch, bởi lẽ không phải lúc
nào những chỉ tiêu đưa ra đều phù hợp trong mọi trường hợp hay không phải lúc nào
việc hoạt động cũng diễn ra đúng theo những gì ta hoạch định. Tuy nhiên sai lệch trong
quá trình hoạt động là không thể tránh nhưng được kịp thời phát hiện ra và kịp thời xử
lý là dấu hiệu của việc kiểm soát hiệu quả. Việc đo lường kết quả hoạt động chính xác
giúp doanh nghiệp có thể phát hiện ra được những thiếu sót dù nhỏ nhất để từ đó có thể
đưa ra những chiến lược và chỉnh sửa phù hợp. Mặt khác, nếu không tiến hành điều
chỉnh kịp thời sẽ khiến xảy ra “lỗi kéo theo” đến những bước tiếp theo sau nghiêm trọng
nhất là xảy ra lỗi ở sản phẩm cuối cùng. Trang 6 lOMoAR cPSD| 47025104
Bên cạnh việc kiểm soát trong sản xuất, các nhà quản trị Vinamilk vẫn còn nhiệm
vụ kiểm soát hoạt động của nguồn nhân lực trong từng bộ phận. Cũng áp dụng theo các
bước kiểm soát, ngay từ đầu Vinamilk đã có những chỉ tiêu về các đơn vị dịch vụ, số giờ
lao động, hiệu quả lao động, tốc độ hoặc số lượng thành phẩm. Hay cơ bản như kiểm
soát trong khối lượng sản phẩm bán ra, chi phí. Mỗi một nhân viên là một mắt xích quan
trọng trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp quyết định đến việc sống còn của công
ty. Việc lựa chọn và kiểm soát nhân viên phù hợp với tiêu chí và đảm bảo rằng họ luôn
hoạt động một cách “cố gắng” là vô cùng quan trọng. Việc kiểm soát nguồn nhân lực đã
được Vinamilk thực hiện rất hiệu quả qua bộ quy tắc ứng xử. Trong bộ quy tắc ứng xử,
doanh nghiệp đã có nhiều định hướng cho cấp nhân viên, cấp quản lý về giá trị cốt lõi
của ứng xử của nhân viên đối với công ty, của công ty đối với bên ngoài hay về bản thân
đối với hoạt động bên ngoài công ty.
Như vậy, việc tiến hành hoạt động kiểm soát đối với nguồn nhân lực là vô cùng
quan trọng ảnh hưởng tới kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Vinamilk đã kiểm
soát một cách hiệu quả và có định hướng tốt đối với nhà quản trị, nhân viên, nhà cung
cấp để từ đó doanh nghiệp có thể đạt được thành công phát triển lớn như ngày hôm nay.
CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VÀ MỘT SỐ GIẢI
PHÁP GIÚP TĂNG CƯỜNG CẠNH TRANH TẠI VINAMILK
1. Đánh giá tổng quan chung về Vinamilk:
Như đã đề cập ở mục Cơ sở lý luận, hiệu quả và kết quả là những yếu tố tiên
quyết để đưa ra các đánh giá tổng quan về quá trình hoạt động quản trị của VINAMILK.
Chúng tôi đưa ra một số dữ liệu như sau: Trang 7 lOMoAR cPSD| 47025104
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ là một tiêu chí quan trọng
đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Nó cho thấy doanh nghiệp có tạo ra
được thứ sản phẩm mà khách hàng cần và muốn mua hay không, khả năng kinh doanh
món hàng đó của doanh nghiệp cũng như sự sống còn của doanh nghiệp khi đây là nguồn thu chủ yếu nhất.
Bảng biểu trên cho thấy doanh thu của VINAMILK giai đoạn 2019 – 2023 tương đối ổn
định và tăng trưởng nhẹ. Thành công đáng kể khi đây là giai đoạn bị ảnh hưởng nặng nề
từ đại dịch Covid-19, một vài yếu tố chính yếu có thể kể đến như: sản phẩm đa dạng,
phù hợp với nhiều phân khúc, độ nhận diện cao, thương hiệu sữa hàng đầu tại Việt
Nam.
Hay như mô hình B2B – Thương mại điện tử được ứng dụng mạnh mẽ trong thời
kì giãn cách, gia tăng cách thức tiêu thụ sản phẩm
Năm 2020, thương vụ hợp nhất mảng kinh doanh sữa của công ty cổ phần GTNFoods
thành công ty cổ phần Sữa Mộc Châu đã có ảnh hưởng tích cực đến doanh thu
VINAMILK.Cho thấy tốc độ và sự linh hoạt trong xử lý các tình huống toàn cầu, sự
chuẩn bị kĩ lưỡng của VINAMILK phản ứng lại những thách thức quản trị khủng hoảng
trong môi trường toàn cầu cũng như khả năng duy trì những giá trị cốt lõi về tầm nhìn,
sứ mệnh trong suốt 48 năm hoạt động của mình. Trang 8 lOMoAR cPSD| 47025104
Doanh thu hoạt động tài chính một cách nôm na là khoản thu nhập có được khi
thực hiện các hoạt động đầu tư tài chính chẳng hạn như cho vay, mua bán cố phiếu, mua
bán ngoại tệ,… Từ đó có thể đánh giá khả năng sử dụng vốn có hiệu quả của doanh
nghiệp. Điểm nổi bật ở bảng biểu doanh thu hoạt động tài chính giai đoạn 2019 – 2023
là vào năm 2020, cổ phiếu Sữa Mộc Châu đã chính thức niêm yết trên sàn UPCOM,
đánh dấu sự trưởng thành về quản trị của công ty - cho thấy bước tiến vững chắc của mô
hình quản trị rủi ro, khả năng xử lý thông tin mạnh mẽ nhanh chóng, sức mạnh của hệ
thống quản trị tiên tiến ERP, CRM. Trang 9 lOMoAR cPSD| 47025104
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của công ty mẹ là các khoản thuộc về
VINAMILK sau khi đã chia sẻ với các công ty con. Đây là một tiêu chí đánh giá hiệu
quả hoạt động kinh doanh quan trọng khi nó liên quan đến cổ tức của các cổ đông, khả
năng tái đầu tư, chi trả nợ vay và duy trì một hệ thống lành mạnh với nguồn vốn chủ sở hữu cao.
Hậu Covid-19, giá nguyên vật liệu tăng cao, sự cạnh tranh gay gắt của các đối
thủ đã dẫn đến sự đi xuống đáng kể của lợi nhuận sau thuế. Nhưng cũng phải nhìn lại
đỉnh điểm Covid-19 2019 – 2021 họ đã duy trì mức lợi nhuận cực kì ổn định. Một vài
yếu tố có thể xem xét như:
+ Sự linh hoạt trong đối phó với các tình huống quản trị khủng hoảng toàn cầu
khi đưa ra những quyết định mang tính chủ chốt một cách nhanh chóng và chính xác,
thực hiện cấp tốc và kịp thời với những diễn biến khó lường của đại dịch.
+ Phương hướng hành động đúng đắn khi duy trì chính sách giá cả mang tính
khác biệt hoá, chính sách vì cộng đồng hướng về lòng dư luận (Quỹ sữa Vươn cao Việt
Nam, Sữa học đường), tạo ra niềm tin mạnh mẽ cả về mặt chất lượng sản phẩm, đạo đức
và trách nhiệm xã hội của công ty lâu đời này.
2. Một số giải pháp giúp tăng trưởng kinh doanh tại Vinamilk: Trang 10 lOMoAR cPSD| 47025104
Căn cứ vào tình trạng thực tế và nguồn lực của doanh nghiệp, Vinamilk có thể
đưa ra một số giải pháp có tiềm năng nâng cao vị thế cạnh tranh và tăng trưởng kinh doanh như sau:
Tăng cường độc quyền thương hiệu và cam kết chất lượng:
Từ nền tảng marketing sẵn có, công ty nên đầu tư thêm những chiến dịch quảng
cáo sáng tạo và chất lượng để gây thêm ấn tượng mạnh mẽ đối với khách hàng. Bên
cạnh đó, khi mà vấn đề chất lượng ngày càng được chú trọng, các sản phẩm xanh, sạch
ngày càng được người tiêu dùng chú ý. Việc xây dựng thông điệp thuyết phục về chất
lượng và nguồn gốc tự nhiên của sản phẩm sẽ giúp nâng cao lòng tin ở người tiêu dùng.
Phát triển và đa dạng hóa sản phẩm sữa:
Với công nghệ hiện tại cùng với một số bí quyết mới và nguồn lực hiện có,
Vinamilk nên nghiên cứu và phát triển để tạo ra các sản phẩm sữa mới và độc đáo, đáp
ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Bên cạnh đó nên phát triển thêm những dòng sản
phẩm sữa đặc biệt cho nhiều đối tượng như người lớn tuổi, người tập thể dục, người ăn kiêng…
Tập trung nâng cao nguyên liệu đầu vào:
Xây dựng kế hoạch kinh doanh dài hạn để tăng sản xuất sữa trong nước, đồng
thời hỗ trợ phát triển trang trại bò sữa đạt chuẩn quốc tế. Đầu tư vào nghiên cứu và ứng
dụng các biện pháp tăng cường chất lượng nguồn nguyên liệu nhập khẩu, đảm bảo tính
ổn định và an toàn. Hợp tác với các cơ quan chức năng để thúc đẩy quản lý chất lượng
nguồn nguyên liệu đầu vào.
Tận dụng thị trường nội địa:
Triển khai các chiến dịch quảng cáo và chương trình khuyến mãi tập trung vào
việc ưu tiên sử dụng sản phẩm sữa nội địa. Công ty cũng nên phát triển các sản phẩm
mang yếu tố văn hóa và địa phương, tạo sự gắn kết mạnh mẽ với người tiêu dùng Việt
Nam. Bên cạnh đó, Vinamilk cũng nên xây dựng các chương trình giáo dục và tổ chức
sự kiện nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về giá trị của sản phẩm sữa nội địa,
khuyến khích người tiêu dùng ủng hộ và tin dùng các sản phẩm trong nước.
Đối mặt với các đối thủ cạnh tranh:
Tiến hành nghiên cứu cơ cấu thị trường để biết rõ điểm mạnh yếu của các đối thủ
cả trong và ngoài nước. Phát triển những chiến dịch cạnh tranh đặc biệt tập trung về vào
các yếu tố về giá cả và sự độc đáo của sản phẩm.
Đầu tư vào nghiên cứu công nghệ:
Đảm bảo rằng phòng nghiên cứu và phát triển được trang bị đầy đủ tài nguyên và
nguồn lực để tiến hành nghiên cứu sâu rộng. Đầu tư vào việc áp dụng công nghệ mới và
tiến tiến, đặc biệt là trong việc cải thiện hiệu suất sản xuất và chất lượng sản phẩm. Xây
dựng hợp tác với các trường đại học và tổ chức nghiên cứu để đảm bảo cập nhật về các
xu hướng và công nghệ mới. Trang 11 lOMoAR cPSD| 47025104
CHƯƠNG V. KẾT LUẬN
Cùng với sự phát triển và đổi mới đất nước, công ty cổ phần sữa Vinamilk đã có
những bước tiến vượt bậc. Dấu ấn sâu đậm nhất của chặng đường này chính là tạo dựng
một thương hiệu Vinamilk không chỉ mang tầm quốc gia mà còn vượt ra thị trường quốc
tế. Hơn một chục năm phát triển, Vinamilk luôn là lá cờ đầu, là doanh nghiệp Việt tiên
phong trong quá trình xây dựng ngành sữa Việt Nam ngày một lớn mạnh, thông qua đó
xây dựng và đóng góp vào sự phát triển của nước nhà.
Tuy vậy, mỗi công ty đều có nguồn lực có hạn và một doanh nghiệp muốn tồn tại
và phát triển được hơn nữa phải hiểu những thiếu sót của mình, đồng thời phát huy cái
tốt và không ngừng phát triển, thay đổi để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách
hàng. Và đối với một doanh nghiệp đầu ngành thì luôn cần có những chiến lược hàng
đầu để duy trì vị thế ở thị trường trong nước cũng như là quốc tế. Vinamilk cần phải có
những chiến lược quản trị đúng đắn, tận dụng những lợi thế cạnh tranh hiện có, đón đầu
những làn sóng hội nhập để thích ứng với những thay đổi hàng ngày của môi trường
kinh doanh ngày một khốc liệt, đồng thời đưa ra những chiến lược phát triển phù hợp
để khắc phục những hạn chế còn tồn đọng trong những năm vừa qua để có thể giữ vững
và phát triển. Để làm được những điều đó, những nhà quản trị cần phải có tầm nhìn, vận
dụng và xoay chuyển những kĩ năng quản trị để điều hướng doanh nghiệp một cách tốt nhất.
Với những đánh giá và nhận định ở trên, hi vọng có thể mang lại những cái nhìn
tổng quan nhất về quản trị tại Vinamilk và với những giải pháp đề ra có thể giúp thêm
những lựa chọn chiến lược phục vụ sứ mệnh phát triển cộng đồng của công ty. Trang 12