Bài tập quản trị học căn bản | Trường đại học kinh tế - luật đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Nhu cầu này thường xuất hiện ở những người thành công, họ tiếp tục phát huy tiềm năng, sức mạnh, trí tuệ của mình để cho người khác nhìn thấy. Hầu hết những người này làm việc là để thỏa đam mê, đi tìm những giá trị thật sự thuộc về mình. Cho nên, nếu như nhu cầu này không được đáp ứng sẽ khiến con người cảm thấy hối tiếc vì những đam mê của mình chưa được thực hiện. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46797209
Nhu cầu là yêu cầu hoặc sự cần thiết cho sự tồn tại và an sinh.
Lý thuyết nhu cầu:
+ Những lý thuyết về động lực tập trung vào những nhu cầu mà mọi người cố gắng
thỏa mãn trong công việc và kết quả sẽ thỏa mãn các nhu cầu này.
+ Tiền đề cơ bản của các lý thuyết nhu cầu là con người có động lực để đạt được
kết quả trong công việc nhằm thỏa mãn nhu cầu của họ.
Tháp nhu cầu của Maslow có tầm ảnh hưởng vô cùng lớn đến mức nó có thể bao
trùm hết mọi lĩnh vực kinh doanh, trong cuộc sống và nó trở thành nguyên tắc bất
biến cho những ai muốn kinh doanh thành công và mở rộng.
1. Tháp nhu cầu của Maslow
Nói đến nhu cầu chúng ta không thể không nói đến thuyết nhu cầu của Maslow.
Nhà tâm lý học Abraham Maslow (1908-1970) được xem như một trong những
người tiên phong trong trường phái tâm lý học nhân văn.
a. Nhu cầu sinh lý
Nhu cầu sinh những nhu cầu bản nhất, bắt buộc phải đáp ứng được đcon
người có thể sống, tồn tại và hướng đến những nhu cầu tiếp theo trong tháp nhu
cầu Maslow.
lOMoARcPSD| 46797209
Nhu cầu sinh lý bao gồm các nhu cầu như hơi thở, thức ăn, nước uống, quần áo, nơi
ở… Khi những nhu cầu này được thỏa mãn con người mới có thể hoạt động và phát
triển tốt.
Maslow cho rằng đây nhu cầu quan trọng nhất bởi tất cả những nhu cầu khác
đều sẽ là thứ yếu nếu như nhu cầu này không được đáp ứng. Cũng chính vì vậy
các hãng thức ăn nhanh, nước uống đã thành công khi đánh vào nhu cầu bẩm sinh
của tất cả chúng ta đối với thực phẩm.
dụ: Bạn không thể tiếp tục làm việc trong trạng thái vừa đói vừa khát thể
lúc này sẽ cảm thấy uể oải, mệt mỏi và không còn sức lực để tiếp tục công việc. b. Nhu
cầu an toàn
Nhu cầu tiếp theo mà Maslow đề cập ở tháp nhu cầu này chính là sự an toàn. Điều
này hoàn toàn hợp lý bởi nhu cầu sinh lý giúp con người có thể sống sót được, thì
tiếp theo họ cần một điều gì đó để đảm bảo duy trì và giúp họ an tâm hơn để phát
triển.
Các nhu cầu đảm bảo an toàn gồm:
An toàn về sức khỏe.
An toàn về tài chính.
An toàn tính mạng, không gây thương tích.
Sự phát triển từ nhu cầu sinh lý sang nhu cầu an toàn được thể hiện rõ nhất trong
câu thành ngữ “Ăn chắc mặc bền” thành “Ăn ngon mặc đẹp”.
dụ: Khi thu nhập thấp hoặc còn phụ thuộc vào gia đình bạn thường lựa những
địa chỉ rẻ để ăn nhằm tiết kiệm chi phí, đảm bảo đủ trang trải cuộc sống và phục vụ
nhu cầu sinh lý. Tuy nhiên, khi thu nhập được gia tăng bạn bắt đầu xu hướng
quan tâm đến sức khỏe hơn, biết lựa chọn những quán ăn ngon, sạch sẽ và đảm bảo
chất lượng để thưởng thức.
c. Nhu cầu thân thuộc
Khi những nhu cầu cơ bản của bản thân được đáp ứng đầy đủ, họ bắt đầu muốn
mở rộng các mối quan hệ của mình như tình bạn, tình yêu, đối tác, đồng nghiệp
Nhu cầu này được thể hiện qua các mối quan hệ như gia đình, bạn bè, người yêu,
các câu lạc bộ,… đtạo cảm giác thân thuộc, gần gũi, giúp con người cảm thấy
không bị cô độc, trầm cảm và lo lắng và điều quan trọng là họ phải cảm thấy được
người khác yêu thương và chấp nhận.
dụ: một sinh viên năm nhất khi mới nhập học điều bạn quan tâm đầu tiên
chính tìm được chỗ trọ tốt, an toàn. Sau một thời gian học tập trên trường, bạn
bắt đầu mở rộng các mối quan hệ bạn bè trong lớp để giúp tâm trạng vui vẻ hơn, đỡ
lOMoARcPSD| 46797209
nhớ nhà hoặc không bị độc khi đến trường. Không ngừng lại đó, nếu nhu cầu
này chưa thỏa mãn bạn thể tiếp tục tham gia vào các câu lạc bộ của trường để
mở rộng mối quan hệ.
d. Nhu cầu tự trọng
Ở cấp này, nhu cầu của con người đề cập đến việc mong muốn được người khác coi
trọng, chấp nhận. Họ bắt đầu nỗ lực, cố gắng để để được người khác công nhận.
Nhu cầu này thể hiện ở lòng tự trọng, tự tin, tín nhiệm, tin tưởng và mức độ
thành công của một người.
Nhu cầu được kính trọng trong tháp nhu cầu Maslow được chia làm hai loại:
Mong muốn danh tiếng, sự tôn trọng từ người khác: được thể hiện qua danh tiếng,
địa vị, vị trí người khác đạt được trong hội hoặc trong một tổ chức, tập thể
nào đó.
Lòng tự trọng đối với bản thân: đây một yếu tố cực kỳ quan trọng để phát triển
bản thân, nó thể hiện ở việc tự coi trọng phẩm giá, đạo đức của bản thân. Một người
thiếu lòng tự trọng rất dễ dẫn đến mặc cảm, thường thấy lo lắng trước những điều
khó khăn của cuộc sống.
Thông thường, những người đã nhận được sự tôn trọng, công nhận từ người khác
sẽ có xu hướng tôn trọng bản thân, tự tin và hãnh diện về khả năng của mình.
Để đạt được nhu cầu kính trọng này, con người cần phải cố gắng, nỗ lực để phát
triển bản thân, chuyên môn. Những thành tích, kết quả xứng đáng được đóng góp sẽ
khiến người khác tôn trọng nh hơn. Nhu cầu này được thể hiện rõ ràng nhất
việc cố gắng thăng tiến trong công việc.
Ví dụ: Tiếp tục ví dụ vbạn sinh viên trên, sau khi đã tham gia vào các câu lạc bộ
của trường nhằm thỏa mãn nhu cầu mở rộng mối quan hệ. Sau một thời gian, bạn
bắt đầu muốn trở thành một người tiếng nói trong nhóm người đó, muốn được
mọi người kính trọng. Lúc này, nhu cầu mới đã xuất hiện và bạn bắt đầu nỗ lực, cố
gắng để đạt được bằng cách tham gia hoạt động thường xuyên n, làm việc hết
mình để cống hiến cho câu lạc bộ… Lâu dần, bạn được đề cử thành trưởng nhóm
hoặc một chức vụ gì đó trong nhóm. Và đây là lúc mà nhu cầu được kính trọng của
bạn được đáp ứng.
e. Nhu cầu hoàn thiện bản thân
Đây nhu cầu cao nhất của con người, nằm đỉnh của tháp nhu cầu Maslow.
Khi bạn đã thỏa mãn được mọi nhu cầu của mình 4 cấp độ bên dưới, nhu cầu muốn
thể hiện bản thân để được ghi nhận, bắt đầu xuất hiện. Maslow cho rằng, nhu
cầu này không xuất phát từ việc thiếu một cái đó như 4 nhu cầu trên xuất
phát từ mong muốn phát triển của con người.
Nhu cầu hoàn thiện bản thân là những nhu cầu về chân, thiện, mỹ, tự chủ, sáng
lOMoARcPSD| 46797209
Nhu cầu này thường xuất hiện ở những người thành công, họ tiếp tục phát huy tiềm
năng, sức mạnh, trí tuệ của mình để cho người khác nhìn thấy. Hầu hết những người
này làm việc để thỏa đam mê, đi tìm những giá trị thật sự thuộc về mình. Cho
nên, nếu như nhu cầu này không được đáp ứng sẽ khiến con người cảm thấy hối tiếc
vì những đam mê của mình chưa được thực hiện.
Nhu cầu này thể hiện ở việc người ta có thể từ bỏ một công việc mang lại địa vị cao,
danh tiếng mức lương hấp dẫn để làm những công việc họ yêu thích, đam mê.
Ví dụ: Tiếp tục với bạn sinh viên ở trên thì khi bạn đã được công nhận và coi trọng
bởi mọi người, bạn sẽ có xu hướng muốn tìm và học hỏi tham gia vào các khóa đào
tạo và hỗ trợ trong việc phát triển kỹ năng chuyên môn khác.
Ưu và nhược điểm của thuyết Maslow
Thuyết Maslow chính là kim chỉ nam của các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau.
Mặc dù vậy, Maslow vẫn có những ưu và nhược điểm của chính nó: Ưu điểm
Thể hiện một cách hệ thống và logic các nhu cầu, tâm lý, hành vi con người, giúp
áp dụng hiệu quả trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề.
Giúp các doanh nghiệp định vị tệp đối tượng khách hàng mục tiêu chính xác.
Giúp nhà quản trị thấu hiểu và nắm bắt hành vi người tiêu dùng chính xác hơn, áp
dụng thành công vào chiến lược tiếp cận của mình.
Là định hướng phát triển và học tập cho đa dạng nhóm ngành nghề. Nhược điểm
Tháp nhu cầu Maslow chỉ mang tính tương đối nên sẽ có một số sai lệch tùy môi
trường, quốc gia, nền văn hóa,…
Maslow không đo lường chính xác mức độ thỏa mãn của một nhu cầu cần đạt
được để chuyển sang nhu cầu tiếp theo.
Mỗi thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow có nhiều hành vi và nhu cầu cần được
giải quyết nhưng lại không có thứ tự ưu tiên rõ ràng.
Mô hình Maslow khá đơn giản nên sẽ có sản phẩm thỏa mãn nhiều loại nhu cầu
cùng một lúc.
VÍ DỤ: Tháp nhu cầu Maslow trong một công ty:
1. Nhu cầu về sinh lý: Công ty cung cấp cho nhân viên một môi trường làm
việc an toàn và thoải mái với cơ sở vật chất đầy đủ như bàn làm việc, ghế ngồi,
ánh sáng đủ và hệ thống điều hòa không khí.
2. Nhu cầu về an toàn: Công ty đảm bảo rằng hệ thống an ninh và PCCC được
duytrì và kiểm tra định kỳ để tạo cảm giác an toàn cho nhân viên. Ngoài ra, các
quy định an toàn như sử dụng kiếng bảo vệ khi làm việc với máy móc cũng được
áp dụng.
3. Nhu cầu xã hội: Công ty tổ chức các hoạt động xã hội như buổi họp mặt
anniversaries, BBQ hàng tháng, hoặc thành lập các nhóm theo sở thích chung
trong công ty để nhân viên có dịp giao tiếp và tạo mối quan hệ xã hội tốt.
lOMoARcPSD| 46797209
4. Nhu cầu đánh giá và công nhận: Công ty có hệ thống đánh giá hiệu qu
công việc công bằng và minh bạch. Nhân viên được đánh giá dựa trên các tiêu chí
rõ ràng và có thể nhận được phần thưởng hoặc thăng tiến nếu đạt được kết quả tốt.
5. Nhu cầu tự thực hiện: Công ty khuyến khích nhân viên tham gia vào các
khóa đào tạo và hỗ trợ trong việc phát triển kỹ năng chuyên môn và cá nhân. Con
sẽ được ủng hộ và
2. Lý thuyết về các yếu tố duy trì và động lực của Herzberg
Lý thuyết về các yếu tố duy trì và động lực của Herzberg là một lý thuyết quản lý
trong lĩnh vực kinh doanh và nhân sự, được phát triển bởi nhà tâm lý học và nhà
nghiên cứu David Herzberg vào những năm 1950. Theo thuyết này, Herberg cho
rằng có hai yếu tố ảnh hưởng đến sự hài long và động lực của người lao động
trong công việc: yếu tố duy trì và yếu tố động lực.
Các yếu tố duy trì, còn được gọi là yếu tố bảo đảm, là những yếu tố liên quan
đến môi trường công việc và cung cấp với người lao động những điều tối thiểu
Đây không phải là yếu tố tạo hứng thú hay
động lực, mà chỉ đảm bảo rằng người lao động không bị không hài lòng vì sự thiếu
hụt như lương bổng công bằng, chế độ làm việc công bằng và an toàn, các chính
sách công ty rõ ràng và phản hồi công việc đúng thời hạn. Các yếu tố duy trì bao
gồm:
Môi trường và điều kiện làm việc của người lao động.
Các chính sách chế độ quản trị của doanh nghiệp.
Tiền lương.
Sự hướng dẫn công việc.
Các quan hệ với con người.
Theo Herzberg, những nhân tố này không thúc đẩy nhân viên. Tuy nhiên, khi
chúng thiếu sót hoặc không đầy đủ, các nhân tố duy trì có thể khiến nhân viên rất
không hài lòng.
Ví dụ: một nhân viên chắc chắn sẽ không vui vẻ với một công việc trả lương thấp,
bị đe dọa mất việc, lãnh đạo không có năng lực, bản thân liên tục bị bàn tán và
xung quanh chỉ toàn những đồng nghiệp “độc hại”.
Các yếu tố động lực, còn được gọi là yếu tố thúc đẩy, là những yếu tố tạo ra sự
Đây là những yếu tố liên quan trực
tiếp đến công việc và sự phát triển cá nhân, bao gồm cả sự công nhận công việc
tốt, cơ hội thăng tiến, trách nhiệm và giữ quyền quyết định, công việc thú vị và thử
thách, và khả năng phát triển kỹ năng cá nhân. Các yếu tố động lực bao gồm:
cần thiết để hoàn thành công việc.
hài lòng và động lực cho người lao động.
lOMoARcPSD| 46797209
Độ quan trọng của công việc
Độ khó của công việc
Thành tựu và công nhận
Trách nhiệm và quyền hạn
Tiến bộ và phát triển cá nhân
Ví dụ: Người nhân viên sẽ rất hài lòng khi họ được giao đúng với chức năng công
việc và tính cách của họ. Người nhân viên đó có các cơ hội học tập, thể hiện bản
thân có năng lực và cơ hội thăng tiến rất cao.
Ưu điểm
-Herzbeg cho rằng quan hệ của một cá nhân với công việc là yếu tố cơ bản và thái độ
của một người đối với đối với công việc rất có thể quyết định sự thành bại.
- Ông chia ra các yếu tố tạo nên sự thỏa mãn cho công việc hay không thỏa
mãn trong công việc.
- Thuyết của ông dựa trên nghiên cứu thực tế , cụ thể và rõ ràng nhu cầu
của người lao động.
Nhược điểm
- Thuyết hai nhân tố không chỉ ra mối quan hệ giữahai yếu tố duy trì vàthúc đẩy.
- Đối tượng nghiên cứu là các kĩ sư và nhà khoa học, không đủ để làm đại diện cho
người lao động.
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46797209
Nhu cầu là yêu cầu hoặc sự cần thiết cho sự tồn tại và an sinh. Lý thuyết nhu cầu:
+ Những lý thuyết về động lực tập trung vào những nhu cầu mà mọi người cố gắng
thỏa mãn trong công việc và kết quả sẽ thỏa mãn các nhu cầu này.
+ Tiền đề cơ bản của các lý thuyết nhu cầu là con người có động lực để đạt được
kết quả trong công việc nhằm thỏa mãn nhu cầu của họ.
Tháp nhu cầu của Maslow có tầm ảnh hưởng vô cùng lớn đến mức nó có thể bao
trùm hết mọi lĩnh vực kinh doanh, trong cuộc sống và nó trở thành nguyên tắc bất
biến cho những ai muốn kinh doanh thành công và mở rộng.
1. Tháp nhu cầu của Maslow
Nói đến nhu cầu chúng ta không thể không nói đến thuyết nhu cầu của Maslow.
Nhà tâm lý học Abraham Maslow (1908-1970) được xem như một trong những
người tiên phong trong trường phái tâm lý học nhân văn. a. Nhu cầu sinh lý
Nhu cầu sinh lý là những nhu cầu cơ bản nhất, bắt buộc phải đáp ứng được để con
người có thể sống, tồn tại và hướng đến những nhu cầu tiếp theo trong tháp nhu cầu Maslow. lOMoAR cPSD| 46797209
Nhu cầu sinh lý bao gồm các nhu cầu như hơi thở, thức ăn, nước uống, quần áo, nơi
ở… Khi những nhu cầu này được thỏa mãn con người mới có thể hoạt động và phát triển tốt.
Maslow cho rằng đây là nhu cầu quan trọng nhất bởi vì tất cả những nhu cầu khác
đều sẽ là thứ yếu nếu như nhu cầu này không được đáp ứng. Cũng chính vì vậy mà
các hãng thức ăn nhanh, nước uống đã thành công khi đánh vào nhu cầu bẩm sinh
của tất cả chúng ta đối với thực phẩm.
Ví dụ: Bạn không thể tiếp tục làm việc trong trạng thái vừa đói vừa khát vì cơ thể
lúc này sẽ cảm thấy uể oải, mệt mỏi và không còn sức lực để tiếp tục công việc. b. Nhu cầu an toàn
Nhu cầu tiếp theo mà Maslow đề cập ở tháp nhu cầu này chính là sự an toàn. Điều
này hoàn toàn hợp lý bởi nhu cầu sinh lý giúp con người có thể sống sót được, thì
tiếp theo họ cần một điều gì đó để đảm bảo duy trì và giúp họ an tâm hơn để phát triển.
Các nhu cầu đảm bảo an toàn gồm: • An toàn về sức khỏe. • An toàn về tài chính. •
An toàn tính mạng, không gây thương tích.
Sự phát triển từ nhu cầu sinh lý sang nhu cầu an toàn được thể hiện rõ nhất trong
câu thành ngữ “Ăn chắc mặc bền” thành “Ăn ngon mặc đẹp”.
Ví dụ: Khi thu nhập thấp hoặc còn phụ thuộc vào gia đình bạn thường lựa những
địa chỉ rẻ để ăn nhằm tiết kiệm chi phí, đảm bảo đủ trang trải cuộc sống và phục vụ
nhu cầu sinh lý. Tuy nhiên, khi thu nhập được gia tăng bạn bắt đầu có xu hướng
quan tâm đến sức khỏe hơn, biết lựa chọn những quán ăn ngon, sạch sẽ và đảm bảo
chất lượng để thưởng thức.
c. Nhu cầu thân thuộc
Khi những nhu cầu cơ bản của bản thân được đáp ứng đầy đủ, họ bắt đầu muốn
mở rộng các mối quan hệ của mình như tình bạn, tình yêu, đối tác, đồng nghiệp…
Nhu cầu này được thể hiện qua các mối quan hệ như gia đình, bạn bè, người yêu,
các câu lạc bộ,… để tạo cảm giác thân thuộc, gần gũi, giúp con người cảm thấy
không bị cô độc, trầm cảm và lo lắng và điều quan trọng là họ phải cảm thấy được
người khác yêu thương và chấp nhận.
Ví dụ: Là một sinh viên năm nhất khi mới nhập học điều bạn quan tâm đầu tiên
chính là tìm được chỗ trọ tốt, an toàn. Sau một thời gian học tập trên trường, bạn
bắt đầu mở rộng các mối quan hệ bạn bè trong lớp để giúp tâm trạng vui vẻ hơn, đỡ
lOMoAR cPSD| 46797209
nhớ nhà hoặc không bị cô độc khi đến trường. Không ngừng lại ở đó, nếu nhu cầu
này chưa thỏa mãn bạn có thể tiếp tục tham gia vào các câu lạc bộ của trường để
mở rộng mối quan hệ.
d. Nhu cầu tự trọng
Ở cấp này, nhu cầu của con người đề cập đến việc mong muốn được người khác coi
trọng, chấp nhận. Họ bắt đầu nỗ lực, cố gắng để để được người khác công nhận.
Nhu cầu này thể hiện ở lòng tự trọng, tự tin, tín nhiệm, tin tưởng và mức độ
thành công của một người.
Nhu cầu được kính trọng trong tháp nhu cầu Maslow được chia làm hai loại: •
Mong muốn danh tiếng, sự tôn trọng từ người khác: được thể hiện qua danh tiếng,
địa vị, vị trí mà người khác đạt được trong xã hội hoặc trong một tổ chức, tập thể nào đó. •
Lòng tự trọng đối với bản thân: đây là một yếu tố cực kỳ quan trọng để phát triển
bản thân, nó thể hiện ở việc tự coi trọng phẩm giá, đạo đức của bản thân. Một người
thiếu lòng tự trọng rất dễ dẫn đến mặc cảm, thường thấy lo lắng trước những điều
khó khăn của cuộc sống.
Thông thường, những người đã nhận được sự tôn trọng, công nhận từ người khác
sẽ có xu hướng tôn trọng bản thân, tự tin và hãnh diện về khả năng của mình.
Để đạt được nhu cầu kính trọng này, con người cần phải cố gắng, nỗ lực để phát
triển bản thân, chuyên môn. Những thành tích, kết quả xứng đáng được đóng góp sẽ
khiến người khác tôn trọng mình hơn. Nhu cầu này được thể hiện rõ ràng nhất ở
việc cố gắng thăng tiến trong công việc.
Ví dụ: Tiếp tục ví dụ về bạn sinh viên trên, sau khi đã tham gia vào các câu lạc bộ
của trường nhằm thỏa mãn nhu cầu mở rộng mối quan hệ. Sau một thời gian, bạn
bắt đầu muốn trở thành một người có tiếng nói trong nhóm người đó, muốn được
mọi người kính trọng. Lúc này, nhu cầu mới đã xuất hiện và bạn bắt đầu nỗ lực, cố
gắng để đạt được bằng cách tham gia hoạt động thường xuyên hơn, làm việc hết
mình để cống hiến cho câu lạc bộ… Lâu dần, bạn được đề cử thành trưởng nhóm
hoặc một chức vụ gì đó trong nhóm. Và đây là lúc mà nhu cầu được kính trọng của
bạn được đáp ứng.

e. Nhu cầu hoàn thiện bản thân
Đây là nhu cầu cao nhất của con người, nó nằm ở đỉnh của tháp nhu cầu Maslow.
Khi bạn đã thỏa mãn được mọi nhu cầu của mình ở 4 cấp độ bên dưới, nhu cầu muốn
thể hiện bản thân để được ghi nhận, bắt đầu xuất hiện. Và Maslow cho rằng, nhu
cầu này không xuất phát từ việc thiếu một cái gì đó như 4 nhu cầu trên mà nó xuất
phát từ mong muốn phát triển của con người.
Nhu cầu hoàn thiện bản thân là những nhu cầu về chân, thiện, mỹ, tự chủ, sáng lOMoAR cPSD| 46797209
tạo, mong muốn phát triển toàn diện cả về thể lực và trí tuệ…
Nhu cầu này thường xuất hiện ở những người thành công, họ tiếp tục phát huy tiềm
năng, sức mạnh, trí tuệ của mình để cho người khác nhìn thấy. Hầu hết những người
này làm việc là để thỏa đam mê, đi tìm những giá trị thật sự thuộc về mình. Cho
nên, nếu như nhu cầu này không được đáp ứng sẽ khiến con người cảm thấy hối tiếc
vì những đam mê của mình chưa được thực hiện.
Nhu cầu này thể hiện ở việc người ta có thể từ bỏ một công việc mang lại địa vị cao,
danh tiếng và mức lương hấp dẫn để làm những công việc mà họ yêu thích, đam mê.
Ví dụ: Tiếp tục với bạn sinh viên ở trên thì khi bạn đã được công nhận và coi trọng
bởi mọi người, bạn sẽ có xu hướng muốn tìm và học hỏi tham gia vào các khóa đào
tạo và hỗ trợ trong việc phát triển kỹ năng chuyên môn khác.

Ưu và nhược điểm của thuyết Maslow
Thuyết Maslow chính là kim chỉ nam của các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau.
Mặc dù vậy, Maslow vẫn có những ưu và nhược điểm của chính nó: Ưu điểm
Thể hiện một cách hệ thống và logic các nhu cầu, tâm lý, hành vi con người, giúp
áp dụng hiệu quả trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề. •
Giúp các doanh nghiệp định vị tệp đối tượng khách hàng mục tiêu chính xác. •
Giúp nhà quản trị thấu hiểu và nắm bắt hành vi người tiêu dùng chính xác hơn, áp
dụng thành công vào chiến lược tiếp cận của mình. •
Là định hướng phát triển và học tập cho đa dạng nhóm ngành nghề. Nhược điểm
Tháp nhu cầu Maslow chỉ mang tính tương đối nên sẽ có một số sai lệch tùy môi
trường, quốc gia, nền văn hóa,… •
Maslow không đo lường chính xác mức độ thỏa mãn của một nhu cầu cần đạt
được để chuyển sang nhu cầu tiếp theo. •
Mỗi thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow có nhiều hành vi và nhu cầu cần được
giải quyết nhưng lại không có thứ tự ưu tiên rõ ràng. •
Mô hình Maslow khá đơn giản nên sẽ có sản phẩm thỏa mãn nhiều loại nhu cầu cùng một lúc.
VÍ DỤ: Tháp nhu cầu Maslow trong một công ty: 1.
Nhu cầu về sinh lý: Công ty cung cấp cho nhân viên một môi trường làm
việc an toàn và thoải mái với cơ sở vật chất đầy đủ như bàn làm việc, ghế ngồi,
ánh sáng đủ và hệ thống điều hòa không khí. 2.
Nhu cầu về an toàn: Công ty đảm bảo rằng hệ thống an ninh và PCCC được
duytrì và kiểm tra định kỳ để tạo cảm giác an toàn cho nhân viên. Ngoài ra, các
quy định an toàn như sử dụng kiếng bảo vệ khi làm việc với máy móc cũng được áp dụng. 3.
Nhu cầu xã hội: Công ty tổ chức các hoạt động xã hội như buổi họp mặt
anniversaries, BBQ hàng tháng, hoặc thành lập các nhóm theo sở thích chung
trong công ty để nhân viên có dịp giao tiếp và tạo mối quan hệ xã hội tốt. lOMoAR cPSD| 46797209 4.
Nhu cầu đánh giá và công nhận: Công ty có hệ thống đánh giá hiệu quả
công việc công bằng và minh bạch. Nhân viên được đánh giá dựa trên các tiêu chí
rõ ràng và có thể nhận được phần thưởng hoặc thăng tiến nếu đạt được kết quả tốt. 5.
Nhu cầu tự thực hiện: Công ty khuyến khích nhân viên tham gia vào các
khóa đào tạo và hỗ trợ trong việc phát triển kỹ năng chuyên môn và cá nhân. Con sẽ được ủng hộ và
2. Lý thuyết về các yếu tố duy trì và động lực của Herzberg
Lý thuyết về các yếu tố duy trì và động lực của Herzberg là một lý thuyết quản lý
trong lĩnh vực kinh doanh và nhân sự, được phát triển bởi nhà tâm lý học và nhà
nghiên cứu David Herzberg vào những năm 1950. Theo thuyết này, Herberg cho
rằng có hai yếu tố ảnh hưởng đến sự hài long và động lực của người lao động
trong công việc: yếu tố duy trì và yếu tố động lực.
Các yếu tố duy trì, còn được gọi là yếu tố bảo đảm, là những yếu tố liên quan
đến môi trường công việc và cung cấp với người lao động những điều tối thiểu
cần thiết để hoàn thành công việc. Đây không phải là yếu tố tạo hứng thú hay
động lực, mà chỉ đảm bảo rằng người lao động không bị không hài lòng vì sự thiếu
hụt như lương bổng công bằng, chế độ làm việc công bằng và an toàn, các chính
sách công ty rõ ràng và phản hồi công việc đúng thời hạn. Các yếu tố duy trì bao gồm:
Môi trường và điều kiện làm việc của người lao động.
Các chính sách chế độ quản trị của doanh nghiệp. Tiền lương.
Sự hướng dẫn công việc.
Các quan hệ với con người.
Theo Herzberg, những nhân tố này không thúc đẩy nhân viên. Tuy nhiên, khi
chúng thiếu sót hoặc không đầy đủ, các nhân tố duy trì có thể khiến nhân viên rất không hài lòng.
Ví dụ: một nhân viên chắc chắn sẽ không vui vẻ với một công việc trả lương thấp,
bị đe dọa mất việc, lãnh đạo không có năng lực, bản thân liên tục bị bàn tán và
xung quanh chỉ toàn những đồng nghiệp “độc hại”.

Các yếu tố động lực, còn được gọi là yếu tố thúc đẩy, là những yếu tố tạo ra sự
hài lòng và động lực cho người lao động. Đây là những yếu tố liên quan trực
tiếp đến công việc và sự phát triển cá nhân, bao gồm cả sự công nhận công việc
tốt, cơ hội thăng tiến, trách nhiệm và giữ quyền quyết định, công việc thú vị và thử
thách, và khả năng phát triển kỹ năng cá nhân. Các yếu tố động lực bao gồm: lOMoAR cPSD| 46797209
Độ quan trọng của công việc Độ khó của công việc Thành tựu và công nhận
Trách nhiệm và quyền hạn
Tiến bộ và phát triển cá nhân
Ví dụ: Người nhân viên sẽ rất hài lòng khi họ được giao đúng với chức năng công
việc và tính cách của họ. Người nhân viên đó có các cơ hội học tập, thể hiện bản
thân có năng lực và cơ hội thăng tiến rất cao.
Ưu điểm
-Herzbeg cho rằng quan hệ của một cá nhân với công việc là yếu tố cơ bản và thái độ
của một người đối với đối với công việc rất có thể quyết định sự thành bại. -
Ông chia ra các yếu tố tạo nên sự thỏa mãn cho công việc hay không thỏa mãn trong công việc. -
Thuyết của ông dựa trên nghiên cứu thực tế , cụ thể và rõ ràng nhu cầu của người lao động.
Nhược điểm -
Thuyết hai nhân tố không chỉ ra mối quan hệ giữahai yếu tố duy trì vàthúc đẩy. -
Đối tượng nghiên cứu là các kĩ sư và nhà khoa học, không đủ để làm đại diện cho người lao động.