Bài tập quản trị học căn bản | Trường đại học kinh tế - luật đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
- Quỹ tích kiểm soát bên trong: đặt trách nhiệm về vận mệnh của một người vào bản thân người đó. Hành động và hành vi của mình là yếu tố quyết định chính và tiên quyết cho những kết quả công việc- Quỹ tích kiểm soát bên ngoài: đặt trách nhiệm về vận mệnh của một người vào các lực lượng bên ngoài. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị học căn bản (K22503C)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46901061
CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ, THÁI ĐỘ, CẢM XÚC VÀ VĂN
HÓA: CON NGƯỜI TRONG QUẢN TRỊ
I. ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH KHÁC NHAU ẢNH HƯỞNG TỚI
SUY NGHĨ, CẢM NHẬN VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA NHÀ QUẢN TRỊ
1. Những đặc điểm nổi trội của tính cách: -
Hướng ngoại: trải nghiệm cảm xúc và tâm trạng tích cực và cảm thấy tốt
về bản thân và toàn thế giới. -
Xúc động tiêu cực: trải nghiệm các cảm xúc và tâm trạng tiêu cực, cảm
thấy đau buồn và phê phán bản thân và người khác. - Dễ hòa hợp: xu hướng hòa hợp với người khác. -
Tận tâm: cần trọng, kỹ lưỡng và kiên trì. Sẵn sàng học hỏi và trải nghiệm:
ưa thích những thứ nguyên bản, có những mối quan tâm rộng rãi, cởi mở với một
loạt các kích thích, táo bạo và chấp nhận rủi ro.
-Sẵn sàng học hỏi và trải nghiệp xu hướng ưa thích những thứ nguyên bản, có
những mối quan tâm rộng rãi, cởi mở với một loạt các kích thích, táo bạo và chấp nhận rủi ro
2. Những đặc điểm tính cách khác: -
Quỹ tích kiểm soát bên trong: đặt trách nhiệm về vận mệnh của một
người vào bản thân người đó. Hành động và hành vi của mình là yếu tố quyết
định chính và tiên quyết cho những kết quả công việc -
Quỹ tích kiểm soát bên ngoài: đặt trách nhiệm về vận mệnh của một
người vào các lực lượng bên ngoài. -
Tự trọng: tự cảm thấy tốt về bản thân mình và khả năng của mình. - Nhu
cầu thành tích: mong muốn mãnh liệt thực hiện tốt những nhiệm vụ khó khăn
và đáp ứng các tiêu chuẩn cá nhân về sự xuất sắc. -
Nhu cầu liên kết: quan tâm tới việc thiết lập và duy trì các mối quan hệ
liên nhân tốt đẹp, được yêu thích và giúp những người xung quanh mình hòa hợp với nhau. lOMoAR cPSD| 46901061 -
Nhu cầu quyền lực: mức độ một cá nhân mong muốn kiểm soát hoặc ảnh
hưởng đến người khác.
II. GIÁ TRỊ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA GIÁ TRỊ TỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ 1. Giá trị:
- Khái niêm: những gì các nhà quản trị đang cố gắng đat được thông aua công việc và
- Hệ thống giá trị:
+ Giá trị sau cùng: mục tiêu trọn đời.
+ Giá trị phương tiện: hình thức cư xử mà các nhân cố gắng tuân thủ. - Chuẩn
mực: Quy tắc ứng xử phi chính thức và bất thành văn quy định cách thức mọi
người cần thực hiện trong những tình huống cụ thể và được hầu hết các thành
viên của một nhóm hay một tổ chức coi là quan trọng
2. Thái độ:
- Thái độ: suy nghĩ và cảm nhận của nhà quản trị về công việc và tổ chức của họ.
- Sự hài lòng công việc: cảm nhận và niềm tin về công việc hiện tại của mình.
Các nhà quản trị có mức độ hài lòng với công việc cao thường yêu thích công
việc của mình, cảm thấy mình được đối xử công bằng và tin rằng công việc của
họ có nhiều đặc điểm đáng mơ ước
- Hành vi công dân tổ chức: không bắt buộc đối với các thành viên tổ chức
nhưng góp phần vào và cần thiết cho tính hiệu quả, kết quả hoạt động và lợi thế cạnh tranh.
- Cam kết tổ chức: cảm giác và niềm tin về tổ chức như một tổng thể.
3. Tâm trạng và cảm xúc:
- Tâm trạng: Cảm giác hoặc trạng thái tinh thần.
- Cảm xúc: Những cảm giác sâu sắc, tương đối ngắn ngủi.
- Trí tuệ cảm xúc: lOMoAR cPSD| 46901061
• Khả năng hiểu và kiềm chế tâm trạng và cảm xúc của riêng mỗi người
cũng như tâm trạng, cảm xúc của người khác
• Giúp các nhà quản trị thực hiện vai trò liên nhân của họ như người đại
diện, nhà lãnh đạo và người liên lạc
• Trí tuệ cảm xúc có tiềm năng đóng góp cho sự lãnh đạo hiệu quả theo nhiều cách khác nhau
Trí tuệ cảm xúc có thể đặc biệt quan trọng trong việc đánh thức khả năng
sáng tạo của nhân viên.
III. VĂN HÓA TỔ CHỨC TRONG QUẢN TRỊ
1. Các yếu tố duy trì và dẫn truyền VHTC:
- Giá trị của người sáng lập. - Nghi lễ và nghi thức. - Hội nhập.
- Câu chuyện và ngôn ngữ:
2. Nghi lễ và nghi thức:
- Nghi lễ chuyển đổi: Xác định phương thức các cá nhân gia nhập, thăng tiến
nội bộ hoặc rời khỏi tổ chức.
- Nghi lễ hội nhập: Xây dựng và củng cố mối liên hệ chung giữa các thành viên.
- Nghi lễ khích lệ: khích lệ các thành viên.
- Câu chuyện và ngôn ngữ: truyền đạt giá trị của tổ chức và tiết lộ các loại hành
vi được tổ chức đánh giá cao. Bao gồm cách mọi người ăn mặc, văn phòng họ
ngồi làm việc, những chiếc xe họ lái và mức độ trang trọng họ sử dụng khi họ
giao tiếp với nhau 3. Văn hóa và hành động quản trị: - Hoạch định:
+ Tổ chức có văn hóa đổi mới: sử dụng các phương pháp linh hoạt và
khuyến khích sự tham gia của cấp dưới.
+ Tổ chức có văn hóa bảo thủ: nhấn mạnh sự quản trị từ trên xuống. - Tổ chức:
+ Tổ chức có văn hóa đổi mới: tạo ra một cấu trúc hữu cơ - một cấu trúc thẳng và phi tập trung hóa. lOMoAR cPSD| 46901061
+ Tổ chức có văn hóa bảo thủ: tạo ra một thang bậc quyền hạn được xác
định rõ và thiết lập mối quan hệ báo cáo rõ ràng. - Lãnh đạo:
+ Tổ chức có văn hóa đổi mới: khuyến khích nhân viên chấp nhận rủi ro và
thử nghiệm, luôn hỗ trợ bất kể nhân viên.
+ Tổ chức có văn hóa bảo thủ: quản lý theo mục tiêu và liên tục giám sát tiến trình. - Kiểm soát:
+ Tổ chức có văn hóa đổi mới: chấp nhận để sáng tạo phát triển.
+ Tổ chức có văn hóa bảo thủ: nhấn mạnh sự thận trọng và duy trì hiện trạng.
Tham khảo về tính cách nhà quản trị
https://careerbuilder.vn/vi/talentcommunity/9-dang-tinh-cach-cua-cac-nhalanh- dao.35A4F859.html