Bài tập quản trị học căn bản | Trường đại học kinh tế - luật đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Đối với các doanh nghiệp đã sử dụng máy vi tính thì phạm vi và việc phát huy tínhnăng tác dụng của máy cũng như trình độ ứng dụng máy vào công tác kế toán rất khác nhau, có đơn vị chỉ dùng máy vi tính phục vụ cho công tác văn phòng, hành chính để soạn thảo văn bản hoặc chỉ ứng dụng có tính chất riêng lẻ từng công việc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 47167580
Downloaded by linh tuan (tyeulinh8@gmail.com)
Môi trường n học
- Chức năng bản của kế toán thu thập, xử lí, báo cáo về nh hình kinh kế,
tàichính trong doanh nghiệp cho các nhà quản . Vì vậy, để thực hiện tốt chức năng
trước hết phụ thuộc vào nh thường xuyên, kịp thời và chính xác của thông n.
- Tin học hóa công tác kế toán giúp giải quyết vấn đề xử cung cấp thông
nnhanh chóng, thuận lợi và làm tăng năng suất lao động của bộ máy kế toán, tạo cơ
sở để nh giản bộ máy, nâng cao hiệu quả hoạt động kế toán.
- Ngày nay trong công tác kế toán, việc đưa máy vi nh vào sử dụng đã tương
đốiphổ biến nhưng trên thực tế việc sử dụng máy vi nh trong công tác kế toán ở các
doanh nghiệp, đặc biệtcác doanh nghiệp vừa và nhỏ còn mang nh chất hình thức,
chưa phát huy hết khả năng của việc sử dụng máy. Một số doanh nghiệp cho rằng khi
ứng dụng n học vào công tác kế toán chi phí đầu sẽ rất cao, đòi hỏi phải một
phần mềm kế toán riêng và tất cả các y nh phải nối mạng để liên kết thành mt
hệ thống máy vi nh.
- Trong khi đó, một số doanh nghiệp thì lại ít quan tâm đến vấn đề này, đặc biệt
cócác doanh nghiệp chưa biết đến máy vi nh là gì, do điều kiện trang thiết bị, cơ sở
vật chất chưa cho phép, snhận thức trình độ hiểu biết về n học còn hạn chế
các đơn vị này, hơn nữa chưa thấy rõ được ý nghĩa tác dụng và nh hiệu quả của việc
sử dụng máy vi nh.
- Đối với các doanh nghiệp đã sử dụng y vi nh thì phạm vi và việc phát huy
nhnăng tác dụng của máy cũng như trình độ ứng dụng máy vào công tác kế toán rất
khác nhau, có đơn vị chdùng máy vi nh phục vụ cho ng tác n phòng, hành chính
để soạn thảo văn bản hoặc chứng dụng nh chất riêng lẻ từng công việc như: quản
lý vật tư, quản lý lao động, ền lương... Do vậy ở các đơn vị này công việc kế toán vừa
thực hiện bằng máy, vừa thực hiện thủ công.
- Vấn đề ứng dụng y vi nh vào công tác kế toán ở các doanh nghiệp vừa và
nhỏmới ớc đầu và gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt là về mặt tư tưởng, vẫn có một
số nhà quản lý cho rằng khi ứng dụng n học vào công tác kế toán phải đầu tư rất lớn
về máy móc thiết bị và vphần mềm.
- Thực tế, việc ứng dụng n học vào công tác kế toán ở các doanh nghiệp chính
làviệc tổ chức công tác kế toán phù hợp với việc ứng dụng máy vi nh, phải đạt
được sự gọn nhẹ của bộy kế toán, chứng từ cung cấp phải nhanh chóng, chính xác
và lại bảo đảm ết kiệm chi phí hơn khi chưa ứng dụng n học.
- Như vậy, đối với một doanh nghiệp quy lớn, bộ máy kế toán bao gồm
nhiềunhân viên phụ trách các phần hành kế toán khác nhau, việc ứng dụng máy vi nh
sẽ đòi hỏi một phần mềm kế toán với hthống máy vi nh nối mạng chuyện cần
thiết và nên đầu tư. Nhưng đối với các doanh nghiệp nhỏ, bộy kế toán chỉ cần một
hoặc tối đa bốn, năm nhân viên làm kế toán thì không cần đòi hỏi phải một hệ
thống máy vi nh nối mạng, không cần phải một phần mềm kế toán riêng biệt do
một số chuyên gia lập trình. Thực tế, doanh nghiệp đó chỉ cần một vài y vi nh
có thể ứng dụng n học vào công tác kế toán.
lOMoARcPSD| 47167580
Downloaded by linh tuan (tyeulinh8@gmail.com)
- Vic ứng dụng n học vào công tác kế toán ở các doanh nghiệp có ý nghĩa hết
sứcquan trọng để nâng cao chất lượng hiệu quả trong công tác quản một
nhu cầu khách quan, có nh hiệu quả lâu dài.
Đạo đức nghề nghiệp
- Đạo đức nghề nghiệp là rất quan trọng đối với kế toán vì công việc của họ
không chỉgắn liền với những con số mà còn cả sự tồn tại, phát triển an toàn của
doanh nghiệp trước pháp luật. Do vậy, một kế toán chỉ giỏi chuyên môn thôi chưa
bao giờ là đủ. Những đạo đức nghề nghiệp kế toán quản trị mà họ ch lũy được
trong công việc mới là yếu tố ên quyết tạo nên sự thành công thực sự.
- 5 êu chuẩn đạo đức chung cần phải có của tất cả các kế toán viên chuyên
nghiệp được giải mã bởi Liên đoàn Kế toán Quốc tế (IFAC): + Thnhất, đảm bào
êu chuẩn chuyên môn nghề nghiệp
Duy trì kiến thức và kỹ năng chuyên môn ở mức cần thiết để đảm bảo cung cấp dịch
vụ chuyên môn đạt chất lượng cho khách hàng hoặc chủ doanh nghiệp. Hành động
thận trọng theo các quy định tại chuẩn mực nghề nghiệp và kỹ thuật phù hợp khi
cung cấp các hoạt động hoặc dịch vụ chuyên môn.
+ Thứ hai, giữ bí mật thông n
Kế toán viên phải bảo mật thông n có được trong quá trình làm việc, phải cảnh giác
với rủi ro ết lộ thông n một cách không cố ý, đặc biệt đối với các đối tác thân thiết
trong công việc kinh doanh hoặc đối với thành viên có quan hệ gia đình gần gũi hoặc
trc ếp, không được ết lộ các thông n có được từ mối quan hệ chuyên môn và
kinh doanh ra ngoài khi chưa có sự đồng ý của người có thẩm quyền, trừ khi có
quyn hoặc nghĩa vụ phải công bố theo quy định của pháp luật hoặc hướng dẫn của
tổ chức nghề nghiệp đồng thời không sử dụng những thông n mật có được từ mối
quan hệ chuyên môn và kinh doanh để phục vụ lợi ích cá nhân hay lợi ích của bên
thứ ba.
+ Thứ ba, luôn làm việc khách quan
Nguyên tắc về nh khách quan yêu cầu tất cả kế toán viên không để sự thiên vị, xung
đột lợi ích hoặc ảnh hưởng không hợp lý của những đối tượng khác chi phối các xét
đoán chuyên môn hay kinh doanh của mình. Kế toán viên phải phán xét và đưa ra kết
luận dựa trên những con số vì các con số có thể tự truyền tải thông n. Kế toán viên
làm việc không khách quan sẽ gây ra những việc làm phi đạo đức trong kinh doanh
như làm méo mó số liệu dẫn đến thông n sai lệch gây bất lợi cho người sử dụng
thông n, đẩy mình vào xung đột lợi ích giữa các bên liên quan...
+ Thứ tư, giữ gìn thể diện nghề nghiệp
Kế toán viên phải tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan và tránh bất kỳ
hành vi nào mà họ biết hoặc cần phải biết rằng sẽ làm giảm uy n nghề nghiệp của
mình
+ Thứ năm, liêm khiết và chính trực
Nguyên tắc về nh chính trực và liêm khiết yêu cầu tất cả kế toán viên phải thẳng
thắn và trung thực trong tất cả các mối quan hệ chuyên môn và kinh doanh, yêu cầu
việc hành xử một cách công bằng và đáng n cậy. Điều này sẽ giúp người kế toán có
thể làm việc khách quan.
lOMoARcPSD| 47167580
Downloaded by linh tuan (tyeulinh8@gmail.com)
* Theo chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán Việt Nam ban hành
kèm theo thông tư số 70/2015/TTBTC ngày 08 tháng 05 năm 2015 của Bộ Tài chính,
kế toán viên, kiểm toán viên chuyên nghiệp phải tuân thủ các nguyên tắc đạo đức cơ
bản sau:
a) Tính chính trực: Phải thẳng thắn, trung thực trong tất cả các mối quan hệ
chuyên môn và kinh doanh;
b) Tính khách quan: Không cho phép sự thiên vị, xung đột lợi ích hoặc bất cứ
ảnh hưởng không hợp lý nào chi phối các xét đoán chuyên môn và kinh doanh của
mình;
c) Năng lực chuyên môn và nh thận trọng: Thể hin, duy trì sự hiểu biết và kỹ
năngchuyên môn cần thiết nhằm đảm bảo rằng khách hàng hoặc chủ doanh nghip
được cung cấp dịch vụ chuyên môn có chất lượng dựa trên những kiến thức mới
nhất về chuyên môn, pháp luật và kỹ thuật, đồng thời hành động một cách thận
trọng và phù hợp với các chuẩn mực nghề nghiệp và kỹ thuật được áp dụng;
d) Tính bảo mật: Phải bảo mật thông n có được từ các mối quan hệ chuyên
môn và kinh doanh, vì vậy, không được ết lộ bất cứ thông n nào cho bên thứ ba
khi chưa được sự đồng ý của bên có thẩm quyền, trừ khi có quyền hoặc nghĩa vụ
phải cung cấp thông n theo yêu cầu của pháp luật hoặc cơ quan quản lý hoặc tổ
chức nghề nghiệp, và cũng như không được sử dụng thông n vì lợi ích cá nhân của
kế toán viên, kiểm toán viên chuyên nghiệp hoặc của bên thứ ba;
e) Tư cách nghề nghiệp: Phải tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan,
tránh bất kỳ hành động nào làm giảm uy n nghề nghiệp của mình.
Kế toán trong môi trường kinh doanh hiện đại
Để tạo ra giá trị cho doanh nghiệp hoặc tổ chức, yêu cầu năng lực chuyên môn của
một kế toán viên rất rộng, bao gồm: kiến thức, kĩ năng, giá trị chuyên nghiệp, đạo
đức nghề nghiệp và thái độ quan điểm. Những năng lực này sẽ nhạy bén trong môi
trường kinh doanh bởi ba xu thế lớn nổi lên hiện nay là sự toàn cầu hóa, sự phức tạp
và công nghệ.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47167580
Môi trường tin học -
Chức năng cơ bản của kế toán là thu thập, xử lí, báo cáo về tình hình kinh kế,
tàichính trong doanh nghiệp cho các nhà quản lý. Vì vậy, để thực hiện tốt chức năng
trước hết phụ thuộc vào tính thường xuyên, kịp thời và chính xác của thông tin. -
Tin học hóa công tác kế toán giúp giải quyết vấn đề xử lý và cung cấp thông
tinnhanh chóng, thuận lợi và làm tăng năng suất lao động của bộ máy kế toán, tạo cơ
sở để tinh giản bộ máy, nâng cao hiệu quả hoạt động kế toán. -
Ngày nay trong công tác kế toán, việc đưa máy vi tính vào sử dụng đã tương
đốiphổ biến nhưng trên thực tế việc sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán ở các
doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn mang tính chất hình thức,
chưa phát huy hết khả năng của việc sử dụng máy. Một số doanh nghiệp cho rằng khi
ứng dụng tin học vào công tác kế toán chi phí đầu tư sẽ rất cao, đòi hỏi phải có một
phần mềm kế toán riêng và tất cả các máy tính phải nối mạng để liên kết thành một hệ thống máy vi tính. -
Trong khi đó, một số doanh nghiệp thì lại ít quan tâm đến vấn đề này, đặc biệt
cócác doanh nghiệp chưa biết đến máy vi tính là gì, do điều kiện trang thiết bị, cơ sở
vật chất chưa cho phép, sự nhận thức và trình độ hiểu biết về tin học còn hạn chế ở
các đơn vị này, hơn nữa chưa thấy rõ được ý nghĩa tác dụng và tính hiệu quả của việc sử dụng máy vi tính. -
Đối với các doanh nghiệp đã sử dụng máy vi tính thì phạm vi và việc phát huy
tínhnăng tác dụng của máy cũng như trình độ ứng dụng máy vào công tác kế toán rất
khác nhau, có đơn vị chỉ dùng máy vi tính phục vụ cho công tác văn phòng, hành chính
để soạn thảo văn bản hoặc chỉ ứng dụng có tính chất riêng lẻ từng công việc như: quản
lý vật tư, quản lý lao động, tiền lương... Do vậy ở các đơn vị này công việc kế toán vừa
thực hiện bằng máy, vừa thực hiện thủ công. -
Vấn đề ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán ở các doanh nghiệp vừa và
nhỏmới ở bước đầu và gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt là về mặt tư tưởng, vẫn có một
số nhà quản lý cho rằng khi ứng dụng tin học vào công tác kế toán phải đầu tư rất lớn
về máy móc thiết bị và về phần mềm. -
Thực tế, việc ứng dụng tin học vào công tác kế toán ở các doanh nghiệp chính
làviệc tổ chức công tác kế toán phù hợp với việc ứng dụng máy vi tính, và phải đạt
được sự gọn nhẹ của bộ máy kế toán, chứng từ cung cấp phải nhanh chóng, chính xác
và lại bảo đảm tiết kiệm chi phí hơn khi chưa ứng dụng tin học. -
Như vậy, đối với một doanh nghiệp có quy mô lớn, bộ máy kế toán bao gồm
nhiềunhân viên phụ trách các phần hành kế toán khác nhau, việc ứng dụng máy vi tính
sẽ đòi hỏi một phần mềm kế toán với hệ thống máy vi tính nối mạng là chuyện cần
thiết và nên đầu tư. Nhưng đối với các doanh nghiệp nhỏ, bộ máy kế toán chỉ cần một
hoặc tối đa là bốn, năm nhân viên làm kế toán thì không cần đòi hỏi phải có một hệ
thống máy vi tính nối mạng, không cần phải có một phần mềm kế toán riêng biệt do
một số chuyên gia lập trình. Thực tế, doanh nghiệp đó chỉ cần một vài máy vi tính là
có thể ứng dụng tin học vào công tác kế toán.
Downloaded by linh tuan (tyeulinh8@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47167580 -
Việc ứng dụng tin học vào công tác kế toán ở các doanh nghiệp có ý nghĩa hết
sứcquan trọng để nâng cao chất lượng và hiệu quả trong công tác quản lí và là một
nhu cầu khách quan, có tính hiệu quả lâu dài.
Đạo đức nghề nghiệp -
Đạo đức nghề nghiệp là rất quan trọng đối với kế toán vì công việc của họ
không chỉgắn liền với những con số mà còn cả sự tồn tại, phát triển an toàn của
doanh nghiệp trước pháp luật. Do vậy, một kế toán chỉ giỏi chuyên môn thôi chưa
bao giờ là đủ. Những đạo đức nghề nghiệp kế toán quản trị mà họ tích lũy được
trong công việc mới là yếu tố tiên quyết tạo nên sự thành công thực sự. -
5 tiêu chuẩn đạo đức chung cần phải có của tất cả các kế toán viên chuyên
nghiệp được giải mã bởi Liên đoàn Kế toán Quốc tế (IFAC): + Thứ nhất, đảm bào
tiêu chuẩn chuyên môn nghề nghiệp
Duy trì kiến thức và kỹ năng chuyên môn ở mức cần thiết để đảm bảo cung cấp dịch
vụ chuyên môn đạt chất lượng cho khách hàng hoặc chủ doanh nghiệp. Hành động
thận trọng theo các quy định tại chuẩn mực nghề nghiệp và kỹ thuật phù hợp khi
cung cấp các hoạt động hoặc dịch vụ chuyên môn.
+ Thứ hai, giữ bí mật thông tin
Kế toán viên phải bảo mật thông tin có được trong quá trình làm việc, phải cảnh giác
với rủi ro tiết lộ thông tin một cách không cố ý, đặc biệt đối với các đối tác thân thiết
trong công việc kinh doanh hoặc đối với thành viên có quan hệ gia đình gần gũi hoặc
trực tiếp, không được tiết lộ các thông tin có được từ mối quan hệ chuyên môn và
kinh doanh ra ngoài khi chưa có sự đồng ý của người có thẩm quyền, trừ khi có
quyền hoặc nghĩa vụ phải công bố theo quy định của pháp luật hoặc hướng dẫn của
tổ chức nghề nghiệp đồng thời không sử dụng những thông tin mật có được từ mối
quan hệ chuyên môn và kinh doanh để phục vụ lợi ích cá nhân hay lợi ích của bên thứ ba.
+ Thứ ba, luôn làm việc khách quan
Nguyên tắc về tính khách quan yêu cầu tất cả kế toán viên không để sự thiên vị, xung
đột lợi ích hoặc ảnh hưởng không hợp lý của những đối tượng khác chi phối các xét
đoán chuyên môn hay kinh doanh của mình. Kế toán viên phải phán xét và đưa ra kết
luận dựa trên những con số vì các con số có thể tự truyền tải thông tin. Kế toán viên
làm việc không khách quan sẽ gây ra những việc làm phi đạo đức trong kinh doanh
như làm méo mó số liệu dẫn đến thông tin sai lệch gây bất lợi cho người sử dụng
thông tin, đẩy mình vào xung đột lợi ích giữa các bên liên quan...
+ Thứ tư, giữ gìn thể diện nghề nghiệp
Kế toán viên phải tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan và tránh bất kỳ
hành vi nào mà họ biết hoặc cần phải biết rằng sẽ làm giảm uy tín nghề nghiệp của mình
+ Thứ năm, liêm khiết và chính trực
Nguyên tắc về tính chính trực và liêm khiết yêu cầu tất cả kế toán viên phải thẳng
thắn và trung thực trong tất cả các mối quan hệ chuyên môn và kinh doanh, yêu cầu
việc hành xử một cách công bằng và đáng tin cậy. Điều này sẽ giúp người kế toán có
thể làm việc khách quan.
Downloaded by linh tuan (tyeulinh8@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47167580
* Theo chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán Việt Nam ban hành
kèm theo thông tư số 70/2015/TTBTC ngày 08 tháng 05 năm 2015 của Bộ Tài chính,
kế toán viên, kiểm toán viên chuyên nghiệp phải tuân thủ các nguyên tắc đạo đức cơ bản sau: a)
Tính chính trực: Phải thẳng thắn, trung thực trong tất cả các mối quan hệ chuyên môn và kinh doanh; b)
Tính khách quan: Không cho phép sự thiên vị, xung đột lợi ích hoặc bất cứ
ảnh hưởng không hợp lý nào chi phối các xét đoán chuyên môn và kinh doanh của mình; c)
Năng lực chuyên môn và tính thận trọng: Thể hiện, duy trì sự hiểu biết và kỹ
năngchuyên môn cần thiết nhằm đảm bảo rằng khách hàng hoặc chủ doanh nghiệp
được cung cấp dịch vụ chuyên môn có chất lượng dựa trên những kiến thức mới
nhất về chuyên môn, pháp luật và kỹ thuật, đồng thời hành động một cách thận
trọng và phù hợp với các chuẩn mực nghề nghiệp và kỹ thuật được áp dụng; d)
Tính bảo mật: Phải bảo mật thông tin có được từ các mối quan hệ chuyên
môn và kinh doanh, vì vậy, không được tiết lộ bất cứ thông tin nào cho bên thứ ba
khi chưa được sự đồng ý của bên có thẩm quyền, trừ khi có quyền hoặc nghĩa vụ
phải cung cấp thông tin theo yêu cầu của pháp luật hoặc cơ quan quản lý hoặc tổ
chức nghề nghiệp, và cũng như không được sử dụng thông tin vì lợi ích cá nhân của
kế toán viên, kiểm toán viên chuyên nghiệp hoặc của bên thứ ba; e)
Tư cách nghề nghiệp: Phải tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan,
tránh bất kỳ hành động nào làm giảm uy tín nghề nghiệp của mình.
Kế toán trong môi trường kinh doanh hiện đại
Để tạo ra giá trị cho doanh nghiệp hoặc tổ chức, yêu cầu năng lực chuyên môn của
một kế toán viên rất rộng, bao gồm: kiến thức, kĩ năng, giá trị chuyên nghiệp, đạo
đức nghề nghiệp và thái độ quan điểm. Những năng lực này sẽ nhạy bén trong môi
trường kinh doanh bởi ba xu thế lớn nổi lên hiện nay là sự toàn cầu hóa, sự phức tạp và công nghệ.
Downloaded by linh tuan (tyeulinh8@gmail.com)