-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập seminar 2 nhóm 4 Chủ đề 4:Phân tích những thành tựu và hạn chế sau 30 năm đổi mới thểchế đối ngoại, mở cửa hội nhập quốc tế? môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Đại hội VII(6/1991): “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì độc lập, hòa bình và phát triển.” Và hiện nay vẫn tiếp tục thực hiện đường lối trên. Đại hội IX (4/2001) đã phát triển luận điểm đại hội VII thành: Đại hội VII(6/1991): “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì độc lập, hòa bình và phát triển.” Và hiện nay vẫn tiếp tục thực hiện đường lối trên. Đại hội IX (4/2001) đã phát triển luận điểm đại hội VII thành: Đại hội VII(6/1991): “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì độc lập, hòa bình và phát triển.” Và hiện nay vẫn tiếp tục thực hiện đường lối trên. Đại hội IX (4/2001) đã phát triển luận điểm đại hội VII thành:
Đại hội VII(6/1991): “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nướctrong cộng đồng thế giới phấn đấu vì độc lập, hòa bình và phát triển.” Và hiện nay vẫn tiếp tục thực hiện đường lối trên. Đại hội IX (4/2001) đã phát triển luận điểm đại hội VII thành: Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Lịch sử ĐCSVN 60 tài liệu
Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội 1.2 K tài liệu
Bài tập seminar 2 nhóm 4 Chủ đề 4:Phân tích những thành tựu và hạn chế sau 30 năm đổi mới thểchế đối ngoại, mở cửa hội nhập quốc tế? môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Đại hội VII(6/1991): “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì độc lập, hòa bình và phát triển.” Và hiện nay vẫn tiếp tục thực hiện đường lối trên. Đại hội IX (4/2001) đã phát triển luận điểm đại hội VII thành: Đại hội VII(6/1991): “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì độc lập, hòa bình và phát triển.” Và hiện nay vẫn tiếp tục thực hiện đường lối trên. Đại hội IX (4/2001) đã phát triển luận điểm đại hội VII thành: Đại hội VII(6/1991): “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì độc lập, hòa bình và phát triển.” Và hiện nay vẫn tiếp tục thực hiện đường lối trên. Đại hội IX (4/2001) đã phát triển luận điểm đại hội VII thành:
Đại hội VII(6/1991): “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nướctrong cộng đồng thế giới phấn đấu vì độc lập, hòa bình và phát triển.” Và hiện nay vẫn tiếp tục thực hiện đường lối trên. Đại hội IX (4/2001) đã phát triển luận điểm đại hội VII thành: Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lịch sử ĐCSVN 60 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội 1.2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:



Tài liệu khác của Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47270246
Bài tập semina 2 nhóm 4
Chủ đề 4:Phân tích những thành tựu và hạn chế sau 30 năm đổi mới thể chế
đối ngoại, mở cửa hội nhập quốc tế? Bài làm Mở đầu:
* Quá trình đổi mới tư duy đối ngoại
• Đại hội VII(6/1991): “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước
trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì độc lập, hòa bình và phát
triển.” Và hiện nay vẫn tiếp tục thực hiện đường lối trên.
• Đại hội IX (4/2001) đã phát triển luận điểm đại hội VII thành:
“Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong
cộng đồng quốc tế phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển” và
đưa ra chủ trương: “ chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.”
• Đại hội XI (1/2011) tiếp tục phát triển hơn luận điểm của đại hội
VII và IX: “Việt Nam sẵn sàng là bạn, đối tác tin cậy và là thành
viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.”
• Nước ta đã chuyển sang tư duy “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối
tác tin cậy và là thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế
phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển chủ động và tích cực hội
nhập quốc tế.” Đổi mới đường lối đối ngoại
- Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại: “độc lập tự
chủ hòa bình hợp tác phát triển đa dạng hóa đa
phương hóa trong quan hệ đối ngoại, chủ động và tích
cực hội nhập quốc tế, là bạn là đối tác tin cậy và thành
viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, vì lợi ích lOMoAR cPSD| 47270246
quốc gia dân tộc lên trên hết.” Đường lối đối ngoại độc lập tự chủ.
• Đối ngoại vì hòa bình hợp tác phát triển.
• Đa dạng hóa, đa phương hóa trong quan hệ đối ngoại.
• Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
• Là bạn, là đối tác tin cậy, là thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế.
• Chủ dộng và tích cực hội nhập quốc tế. •
• Đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên trên hết.
Sau 30 năm đổi mới thể chế đối ngoại và mở cửa hội nhập quốc tế,
Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, nhưng cũng phải đối mặt
với một số hạn chế. Dưới đây là một số điểm chính:
Thành tựu Hạn chế 1.
Về kinh tế : Đổi mới thể chế đối ngoại đã giúp
1. Bất đẳng cấp tăng lên: Sự tăng trưởng
kinh Việt Nam thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, nâng tế không đồng đều, và sự bất đẳng cấp xã
hội cao năng lực sản xuất, thúc đẩy tái cấu trúc nền
đã tăng lên, đặc biệt giữa các vùng và
tầng lớp kinh tế, trở thành một trong những nền kinh tế phát
xã hội đã gây nên sự cạnh tranh
gay gắt trên cả triển nhanh nhất trong khu vực.
ba cấp độ: quôc gia, doanh nghiệp, sản phẩm. 2.
Mở rộng thị trường: Việt Nam tăng thu hút vốn
2. Vấn đề môi trường: Sự phát triển kinh
tế đầu tư nước ngoài (FDI) và mở rộng quân hệ hợp
nhanh chóng đã gây ra nhiều vấn đề môi
tác phát triển (ODA). Góp phần phát triển, cải thiện
trường, bao gồm ô nhiễm không khí và
nước. cơ sở hạ tầng và công nghệ, tạo việc làm và tăng cường xuất khẩu.
3.Về chính trị an ninh quốc phòng: Trong những 3. Thách thức về hợp pháp hóa và thực thi năm
qua Việt Nam đã có bước chuyển biến căn pháp luật: Cần cải thiện hệ thống pháp luật và bản mở
rộng và đi vào chiều sâu: Đã tham gia hầu tăng cường thực thi pháp luật để đảm bảo tính hết các lOMoAR cPSD| 47270246
diễn đàn an ninh trong khu vực (hội nghị
công bằng và minh bạch trong kinh doanh và trong
khuôn khổ ASEAN), ở cấp độ toàn cầu Việt xã hội.
Nam tham gia tổ chức cảnh sát hình sự quốc tế Interpol,... 4.
Về văn hóa -xã hội, môi trường: Trong
+ Hội nhập về môi trường, Việt Nam học tập
khuôn khổ ASEAN Việt Nam tích cực đóng góp
kinh nghiệm bảo vệ môi trường và ứng phó
vào việc xây dựng cộng đồng văn hóa ASEAN,
biến đổi khí hậu, đồng thời nhận được sự
hướng tới sự “thống nhất trong đa dạng’’. Ở cấp độ quan tâm về vấn đề này.
toàn cầu Việt Nam tham gia sâu vào các thể chế,
diễn đàn đa phương về văn hóa như Tổ chức văn 5.
Về khoa học công nghệ: Tiếp thu được
hóa, Khoa học và Giáo dục của Liên hợp quốc
KHCN mới và kỹ năng quản lý tiên tiến trên
(UNESCO), Ủy ban di sản thế giới,... và Việt Nam nhiều lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, kỹ
cũng tham gia đóng góp vào việc sửa đổi, hoàn
thuật, văn hóaxã hội,... góp phần đào tạo cho
thiện, xây dựng mới các chuẩn mực của các Tổ
đát nước có nguồn nhân lực có trình độ và chức đó.
năng lực cao cả vè chuyên môn lẫn quản lý.
+ Hội nhập văn hóa-xã hội giúp Việt Nam mở rộng 4. Phụ thuộc vào thị trường quốc tế , là bãi
khả năng tiieps cận nền văn hóa khác nhau, tiếp thu rác công nghệ của các nước trên thế giới: Tuy
tin hoa văn hóa nhân loại, học tập những kinh
đã hội nhập quốc tế, nhưng sự phụ thuộc vào
nghiệm về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tận
thị trường và chính sách của các nước khác
dụng cấc cơ hội quảng bá văn hóa và những giá trị
cũng là một điểm yếu tiềm ẩn. Là nơi để các
văn hóa Việt Nam ra thế giới.
nước phát triển buôn bán những hàng tồn kho, kém chất lượng.
Tóm lại, Việt Nam đã có nhiều thành tựu đáng tự hào sau 30 năm đổi
mới thể chế đối ngoại, nhưng cũng còn nhiều hạn chế và thách thức
cần vượt qua để tiếp tục phát triển bền vững.