Bài tập thực hành - Nguyên Lý Kế Toán | Trường Đại học Tôn Đức Thắng

1Câu 1: Có tài liệu kế toán tại công ty Hoàng Nguyên chuyên sản xuất và tiêu thụ sản phẩm X nhưsau: (ĐVT: Triệu đồng)I, Số dư đầu kỳ của các tài khoản:1, TK “Tiền mặt”: 4.000 2, TK “Tiền gửi ngân hàng”: 5.0003, TK “Hàng hóa”: 12.000 4, TK “Tài sản cố định HH”: 7.2005, TK “Vay ngắn hạn”: 5.600 6, TK “Phải trả người bán”: 5.500. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
13 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập thực hành - Nguyên Lý Kế Toán | Trường Đại học Tôn Đức Thắng

1Câu 1: Có tài liệu kế toán tại công ty Hoàng Nguyên chuyên sản xuất và tiêu thụ sản phẩm X nhưsau: (ĐVT: Triệu đồng)I, Số dư đầu kỳ của các tài khoản:1, TK “Tiền mặt”: 4.000 2, TK “Tiền gửi ngân hàng”: 5.0003, TK “Hàng hóa”: 12.000 4, TK “Tài sản cố định HH”: 7.2005, TK “Vay ngắn hạn”: 5.600 6, TK “Phải trả người bán”: 5.500. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

36 18 lượt tải Tải xuống
1Câu 1: tài liệu kế toán tại công ty Hoàng Nguyên chuyên sản xuất tiêu thụ sản phẩm X như
sau: (ĐVT: Triệu đồng)
I, Số dư đầu kỳ của các tài khoản:
1, TK “Tiền mặt”: 4.000 2, TK “Tiền gửi ngân hàng”: 5.000
3, TK “Hàng hóa”: 12.000 4, TK “Tài sản cố định HH”: 7.200
5, TK “Vay ngắn hạn”: 5.600 6, TK “Phải trả người bán”: 5.500
7, TK “Phải trả người lao động”: 4.500 8, TK “Nguồn vốn kinh doanh”: 9.200
9, TK “Tạm ứng”: 1.600
10, TK “Thuế và các khoản phải nộp NSNN”: 2.700
11, TK “Lợi nhuận chưa phân phối”: 2.300
Các tài khoản khác có số dư bất kỳ hoặc bằng 0.
II, Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng.
1, Xuất kho sản phẩm đem bán cho công ty A theo giá thực tế xuất kho 6.000
2, Tổng giá bán số sản phẩm trên là 8.800, công ty A chưa thanh toán tiền cho công ty.
3, Chi tiền mặt trả công vận chuyển, bốc dỡ hàng đi bán 200
4, Tính tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng 100, nhân viên quản doanh nghiệp 140.
Trích các khoản theo lương theo tỷ lệ quy định.
5, Thuế bán hàng phải nộp của lô sản phẩm bán ở nghiệp vụ 2 là 800
6, Cuối kỳ kết chuyển doanh thu bán hàng, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản
doanh nghiệp sang tài khoản “Xác định kết quả KD”.
7, Xác định kết quả tiêu thụ trong kỳ.
Yêu cầu:
1, Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên (Từ nghiệp vụ 1 đến 5) thuộc quan hệ đối ứng nào.
2, Định khoản các bút toán cần thiết.
3, Phản ánh vào TKKT các số liệu liên quan (có khoá sổ cuối tháng).
Câu2:Tại doanh nghiệp Long Phụng chun sản xuất và tu thụ sản phẩm A, tng 6 năm N có tài liệu
sau (ĐVT: 1.000đ):
I, Số dư đầu tháng của một số tài khoản kế toán:
- TK: Nguyên liệu, vật liệu: 9.000.000
- TK: Phải trả người lao động: 2.800.000
- TK: Hao mòn TSCĐ: 1.800.000
- TK: Thành phẩm : 540.000
- TK: Chi phí SXKD dở dang: 360.000
- TK ...
II, Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng:
1, Kết chuyển chi phí SXKD dở dang đầu kỳ sang TK: Giá thành sản xuất.
2, Xuất kho nguyên liệu vật liệu dùng cho SXKD: 4.320.000. Trong đó:
- Dùng cho sản xuất sản phẩm: 3.600.000;
- Dùng cho quản lý sản xuất ở phân xưởng: 540.000;
- Dùng cho việc cải tiến kỹ thuật: 180.000.
3, Tiền lương phải trả cho người lao động trong tháng: 1.962.000. Trong đó:
- Công nhân sản xuất sản phẩm: 1.800.000;
- Nhân viên quản lý sản xuất ở phân xưởng: 90.000;
- Công nhân cải tiến kỹ thuật: 72.000.
4, Trích BHXH, BHYT, KPCĐ và bảo hiểm thất nghiệp theo tỷ lệ qui định, tính vào chi phí theo tiền
lương trên. (tiền lương thực tế bằng tiền lương cấp bậc).
5, Trích khấu hao TSCĐ tính vào chi phí sản xuất chung trong tháng: 72.000.
6, Chi phí cải tiến kỹ thuật phân bổ vào chi phí sản xuất chung tháng này: 36.000.
7, Cuối tháng, kết chuyển hết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí
sản xuất chung đã tập hợp trong tháng sang TK: Giá thành sản xuất
8, Kiểm kê xác định trị giá sản phẩm dở dang cuối tháng: 270.000
9, Nhập kho 3.000 sản phẩm A sản xuất đã hoàn thành trong tháng theo giá thành sản xuất thực tế.
Yêu cầu:
1, Tính toán, lập định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
2, Phản ánh vào TKKT các số liệu liên quan (có khoá sổ cuối tháng).
Câu3 tài liệu kế toán tại doanh nghiệp sản xuất Sông Hồng trong tháng 3/N như sau (ĐVT:
1.000đ):
I, Số dư đầu tháng của một số tài khoản và sổ chi tiết:
- TK Thành phẩm: 10.500.000. Trong đó:
+ Sổ chi tiết thành phẩm X: Số lượng: 500; trị giá: 6.750.000;
+ Sổ chi tiết thành phẩm Y: Số lượng: 250; trị giá: 3.750.000.
Các tài khoản khác có số dư bất kỳ hoặc bằng 0.
II, Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng:
1, Nhập kho thành phẩm do sản xuất hoàn thành, giá thành sản xuất của thành phẩm nhập kho trong
tháng:
- Thành phẩm X: Giá thành thực tế: 3.600.000 (số lượng: 250);
Nợ TK “Thành phẩm” - X 3.600.000
Có TK “GTSX” 3.600.000
- Thành phẩm Y: Giá thành thực tế: 1.875.000 (số lượng: 125).
Nợ TK “Thành phẩm” - Y 1.875.000
Có TK “GTSX” 1.875.000
2, Xuất kho thành phẩm bán cho công ty A, người mua chưa trả tiền, bao gồm:
Thành phẩm X: Số lượng 400; thành phẩm Y: Số lượng 250
(thành phẩm xuất kho tính theo giá bình quân cả kỳ dự trữ)
Đơn giá xuất kho X = 6.750.000 + 3.600.000)/(500+ 250)= 13.800
Đơn giá xuất kho Y = (3.750.000+1.875.000)/(250+125)= 15.000
- Nợ TK “GVHB” = 400 x 13.800 = 5.520.000
Có TK “Thành phẩm - X” 5.520.000
- Nợ TK “GVHB” = 250 x 15.000 = 3.750.000
Có TK “Thành phẩm – Y” 3.750.000
Tổng giá bán: 12.622.500. Thuế tiêu thụ: 1.147.500. người mua chưa thanh toánTrong đó:
- Giá bán thành phẩm X: 7.260.000. Thuế GTGT: 660.000;
+ Nợ TK “Phải thu KH” 7.260.000
Có TK “DTBH và CCDV” – X 7.260.000
+ Thuế Tiêu thụ
Nợ TK “DTBH và CCDV” 660.000
Có TK “Thuế GTGT” 660.000
- Giá bán thành phẩm Y: 5.362.500. Thuế GTGT: 487.500.
+ Nợ TK “Phải thu KH” 5.362.500
Có TK “DTBH và CCDV”- Y 5.362.500
+ Thuế Tiêu thụ
Nợ TK “DTBH và CCDV” 487.500
Có TK “Thuế GTGT” 487.500
3, c phí vận chuyển thành phẩm tiêu thụ ca trcho nời vận chuyển: 195.000.
NTK “CPBH” 195.000
TK “Phải trả NB 195.000
4, Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ bằng tiền mặt: 227.500.
Nợ TK “CPQLDN” 227.500
Có TK “TM” 227.500
5, Kết chuyển giá vốn thành phẩm tiêu thụ, doanh thu bán hàng thuần của số thành phẩm đã bán.
- KC DTBH và CCDV
Nợ TK “DTBH và CCDV”
Có TK “XĐKQKD”
- KC GVHB
Nợ TK “XĐKQKD”
Có TK “GVHB”
6, Chi phí bán hàng chi phí quản doanh nghiệp phát sinh trong tháng phân bổ hết cho số sản
phẩm đã bán. Tiêu thức phân bổ cho từng loại sản phẩm bán ra tỷ lệ với khối lượng sản phẩm đã
bán.
- Tổng chi phí bán hàng=195.000
CPBH phân bcho SP X = 195.000 x 400/ (400+ 250)=
CPBH phân bcho SPY = 195.000 x 250/ (400+ 250)=
- Tổng chi phí QLDN=227.500
CPBH phân bcho SP X =227.500x 400/ (400+ 250)=
CPBH phân bcho SP Y =227.500x 250/ (400+ 250)=
NTK “XDKQKD”
TK CPBH
(CT X
Y)
NTK “XDKQKD”
TK CPQLDN
(CT X
Y)
7, Thực hiện các bút toán kết chuyển cuối kỳ, xác định kết quả bán hàng của doanh nghiệp.
Yêu cầu:
1, Tính toán, lập định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
2, Phản ánh vào tài khoản kế toán dạng chữ T của các tài khoản tổng hợp chi tiết liên quan (ghi
số dư, số phát sinh và cộng sổ rút số dư cuối tháng).
Câu4: tài liệu kế toán tại công ty sản xuất Phù Long trong tháng 9/N tài liệu sau (ĐVT:
1.000đ):
I, Số dư đầu tháng 9/N của một số tài khoản kế toán:
- TK “Tiền mặt”: 360.000.
- TK “ Nguyên liệu, vật liệu”: Số lượng 9.000kg; Trị giá: 1.800.000.
- TK “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”: 810.000.
- TK “TSCĐ hữu hình” : 7.200.000
- TK “ Hao mòn TSCĐ” 450.000
Các tài khoản khác có số dư bất kỳ hoặc bằng 0.
II, Trong tháng 9/N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1, Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang sang tài khoản giá thành sản xuất.
2, Mua nguyên vật liệu chưa trả tiền người bán: Số lượng: 13.500kg; trị giá: 2.250.000.
3, Chi phí vận chuyển số vật liệu trên về đến doanh nghiệp đã chi bằng tiền mặt: 45.000.
4, Nguyên vật liệu mua ở nghiệp vụ 2 đã nhập kho đủ.
5, Xuất kho NVL dùng cho SXKD: 19.800 kg, trong đó (tính theo đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ):
- Dùng cho sản xuất sản phẩm : 13.500kg;
- Dùng cho quản lý phân xưởng: 3.600kg;
- Dùng cho quản lý doanh nghiệp: 2.700kg.
6, Tiền lương phải trả cho công nhân viên trong tháng: 1.170.000 trong đó:
- Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất: 900.000;
- Tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng: 90.000;
- Tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng: 45.000;
- Tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý doanh nghiệp: 135.000.
7, Trích BHXH, BHYT, KPCĐ bảo hiểm thất nghiệp theo tỷ lệ qui định trên tiền lương phải trả
(tiền lương thực tế bằng tiền lương cấp bậc)
8, Trích khấu hao TSCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ 585.000:
- Tính vào chi phí sản xuất chung: 360.000;
- Tính vào chi phí bán hàng: 90.000;
- Tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp: 135.000.
9, Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất
chung sang tài khoản giá thành sản xuất.
10, Nhập kho 1.800 thành phẩm sản xuất hoàn thành trong kỳ theo giá thành sản xuất thực tế. Biết
rằng trị giá sản phẩm làm dở cuối kỳ được xác định: 720.000; cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản chi
phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Yêu cầu: Tính toán, lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ. Phản ánh vào sơ đồ
tài khoản liên quan.
Câu5: Có tài liệu kế toán tại một doanh nghip chuyên sản xuất và tiêu thụ sản phẩm T trong tng 6/N
như sau (ĐVT: 1.000đ):
A, Số dư ngày 1/6/N của các tài khoản kế toán:
- TK Tiền mặt: 1.720.000
- TK Tiền gửi ngân hàng: 10.080.000
- TK Phải thu của khách hàng: 1.200.000
- TK Nguyên liệu, vật liệu: 9.960.000
- TK Chi phí SXKD dở dang: 720.000
- TK Thành phẩm: 3.360.000
- TK TSCĐ hữu hình: 19.200.000
- TK Hao mòn TSCĐ: 2.400.000
- TK Nguồn vốn kinh doanh: 32.160.000
- TK Phải trả cho người bán: 4.320.000
- TK Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước: 4.320.000
- TK Lợi nhuận chưa phân phối: 2.040.000
Các tài khoản khác có số dư bất kỳ hoặc bằng 0.
B, Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ:
1, Kết chuyển chi phí SXKD dở dang đầu kỳ sang tài khoản: Giá thành sản xuất.
2, Xuất kho nguyên liệu vật liệu dùng cho SXKD: Dùng cho sản xuất sản phẩm: 6.000.000;ng cho
quản pn xưởng: 240.000; dùng cho quản doanh nghiệp: 360.000.
3, Tiền lương phải trả cho người lao động trong kỳ là: 3.360.000. Trong đó: Công nhân sản xuất sản
phẩm: 2.400.000; nhân viên quản phân xưởng: 360.000; nhân viên bán hàng: 120.000; nhân viên
quản lý doanh nghiệp: 480.000.
4, Tch BHXH, BHYT, KPCĐ bảo hiểm thất nghiệp theo tỷ lệ qui định tính vào chi phí trên tiền
lương phải trả (tiền lương thực tế bằng tiền lương cấp bậc).
5, Trích khấu hao TSCĐ hữu hình tính vào chi phí SXKD trong kỳ: 1.227.000. Trong đó: Tính cho
chi phí sản xuất chung: 960.000; chi phí quản lý doanh nghiệp: 240.000; chi phí bán hàng: 27.000.
6, Xuất kho thành phẩm đem bán theo giá vốn thực tế: 3.360.000. Tổng giá bán: 6.600.000. Thuế
bán hàng phải nộp tính trên doanh thu: 600.000. Người mua chưa trả tiền .
7, Chi phí vận chuyển thành phẩm đem bán đã chi bằng tiền gửi ngân hàng: 240.000.
8, Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất trực tiếp chi phí sản xuất chung sang TK: Giá thành sản
xuất.
9, Nhập kho thành phẩm theo giá tnh sản xuất thực tế. Biết rằng sản phẩm đở dang cuối kỳ đánh giá là:
480.000.
10, Cuối kỳ kết chuyển giá thành sản phẩm đã bán doanh thu thuần sang TK: Xác định kết quả
kinh doanh.
11, Chi phí bán hàng, chi p quản lý doanh nghiệp phân bhết cho sản phẩm đã bán tron-g kỳ.
12, Xác định kết quả bán sản phẩm trong kỳ.
Yêu cầu:
1, Tính toán, lập định khoản kế toán các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ.
2, Phản ánh vào tài khoản kế toán dạng chữ T của các tài khoản tổng hợp chi tiết liên quan (ghi
số dư, số phát sinh và cộng sổ rút số dư cuối kỳ).
u 6 : Tại doanh nghiệp thương mại Nam Long, tháng 3/N có các tài liệu sau (ĐVT: 1.000đ)
I/ Số dư đầu tháng của một số tài khoản như sau :
- TK “Nguyên liệu vật liệu” 15.000
- TK “Hàng hoá” 1.080.000
- TK “Phải trả cho người bán” 120.000
- TK “Phải thu của khách hàng” 180.000
- Các tài khoản khác có số dư bất kỳ (xxx) hoặc số dư bằng không.
II/ Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1, Mua hàng hoá chưa trả tiền cho người bán, trị giá hàng mua: 264.000
2, Chi phí vận chuyển số hàng hoá trên đã chi bằng tiền mặt hết: 12.000
3, Nhập kho đủ số hàng hoá trên.
4, Xuất kho hàng hoá bán cho khách hàng trị giá thực tế của hàng hoá xuất kho: 600.000
5, Giá bán số hàng hoá tổng giá thanh toán: 858.000, khách hàng trả tiền, DN gửi vào ngân hàng.
Thuế phải nộp trên doanh thu bán hàng hoá: 78.000
6, Xuất kho vật liệu để bao gói hàng hoá bán ra trong kỳ: 6.000.
7, Chi phí vn chuyn, bc d hàng hoá bán ra trong kchi bng tiền gửi ngân hàng: 15.000
8, Tính tiền lương phải trả người lao động trong kỳ: 29.000.Trong đó: Nhân viên bán hàng: 15.000,
Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 14.000
9, Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo tỷ lệ quy định hiện
hành.
10, Kết chuyển giá vốn hàng bán doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ thuần của hàng hoá
bán ra trong kỳ
11, Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tập hợp được trong
kỳ cho sản phẩm đã bán trong kỳ.
12, Kết chuyển xác định kết quả kinh doanh hàng hoá trong kỳ.
Biết rằng: Thuế suất thuế TNDN theo quy định hiện hành
Yêu cầu :
1, Tính toán lập định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ
2, Từ nghiệp vụ 1,2,3 hãy mô tả khái quát sơ đồ mô hình quá trình mua hàng.
Câu 7: Có tài liệu kế toán tại doanh nghiệp thương mại Gia Khánh tháng 12 năm N như sau: (ĐVT:
Triệu đồng)
I, Số dư đầu kỳ của các tài khoản kế toán.
1, TK Tiền mặt: 3.000 2, TK Tiền gửi ngân hàng: 4.200
3, TK Hàng hóa: 2.000 4, TK Tài sản cố định HH: 2.000
(Chi tiết: HH A: SL: 4.000kg, số tiền: 1.000
HH B: SL: 5.000kg, số tiền: 1.000)
5, TK Vay ngắn hạn: 800 6, TK Phải trả người bán: 6.400
7, TK Phải trả người LĐ: 400 8, TK Nguồn vốn KD: 3.600
Các tài khoản khác có số dư bất kỳ hoặc bằng 0.
II, Nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 12/N
1, Mua hàng hóa nhưng chưa thanh toán cho người bán: 1.600
Trong đó: Hàng hóa A, số lượng 2.000, số tiền 520,
Hàng hóa B, số lượng 4.400, số tiền: 1.080
2, Chi phí vận chuyển số hàng hóa trên về công ty đã thanh toán ngay bằng tiền mặt, số tiền 32.
(Phân bổ chi phí vận chuyển cho từng loại hàng hóa theo tiêu thức số lượng hàng hóa mua về).
3, Nhập kho toàn bộ số hàng hóa mua về.
III, Yêu cầu:
a, Định khoản các bút toán cần thiết.
b, Lập bảng chi tiết số phát sinh tài khoản “Hàng hóa”
Câu 8: tài liệu kế toán tại công ty thương mại Long Khánh trong tháng 3/N như sau: (ĐVT:
triệu đồng)
I, Số dư đầu kỳ của các tài khoản:
1, TK “Tiền mặt”: 3.000 2, TK “Tiền gửi ngân hàng”: 6.000
3, TK “Hàng hóa”: 5.800 4, TK “Phải trả người bán”: 2.200
5, TK “Nguồn vốn KD”: 5.600 6, TK “Vay ngắn hạn”: 3.000
7, TK “Vay dài hạn”: 4.000
Các tài khoản khác có số dư bất kỳ hoặc bằng 0.
II, Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng.
1, Xuất kho hàng hóa bán cho công ty X, giá vốn hàng bán 1.000
2, Tổng doanh thu bán hàng nghiệp vụ 1 là 1.760, Công ty X đã thanh toán đầy đủ tiền hàng bằng
chuyển khoản số tiền 1.760.
3. Thuế bán hàng phải nộp tính trên doanh thu là 160
4, Chi phí vận chuyển hàng hóa đi tiêu thụ đã thanh toán bằng tiền mặt 20
5, Tính tiền lương phải trả cho nhân viên trong tháng 200 (Trong đó: Tiền lương của nhân viên bán
hàng 80, nhân viên quản lý doanh nghiệp 120). Trích các khoản theo lương theo tỷ lệ quy định.
6, Kết chuyển các khoản doanh thu, chi phí sang tài khoản “Xác định kết quả kinh doanh”
7, Xác định kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị.
Yêu cầu: Định khoản các bút toán cần thiết.
Câu 9: tài liệu kế toán tại công ty thương mại Hồng Vân trong tháng 6/N như sau: (ĐVT: triệu
đồng)
I, Số dư đầu kỳ của các tài khoản:
1, TK “Tiền mặt”: 2.000 2, TK “Tiền gửi ngân hàng”: 4.000
3, TK “Hàng hóa”: 4.000 4, TK “Tài sản cố định HH”: 2.600
5, TK “Vay ngắn hạn”: 1.800 6, TK “Phải trả người bán”: 1.200
7, TK “Phải trả người lao động”: 4.400 8, TK “Nguồn vốn kinh doanh”: 5.200
9, TK “Tạm ứng”: 2.500 10, TK “Quỹ khen thưởng phúc lợi”: 2.500
Các tài khoản khác không có số dư hoặc bằng 0.
II, Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng.
1, Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 300
2, Vay ngắn hạn ngân hàng thanh toán nợ cho công ty X, số tiền 450
3, Mua hàng hóa đã thanh toán đủ bằng chuyển khoản 800
4, Doanh nghiệp được nhà nước cấp một tài sản cố định hữu hình giá trị 1.050 làm tăng nguồn vốn
kinh doanh.
5, Trả lương cho công nhân viên bằng tiền mặt 620
6, Nhập kho hàng hóa mua ở nghiệp vụ 3.
Yêu cầu: 1, Định khoản các bút toán cần thiết.
2, Lập Bảng cân đối kế toán tháng 6/N.
Tài sản
(Kết cấu vốn )
Đầu
tháng
Cuối
tháng
Nguồn vốn (Nguồn hình
thành tài sản)
Đầu
tháng
Cuối
tháng
Tiền mặt 2.000 Vay và nợ tài chính
1.800
Tiền gửi ngân hàng 4.000 Phải trả người bán
1.200
Tạm ứng 2.500 Phải trả NLĐ
4.400
Hàng hóa 4.000 NV kinh doanh
5.200
TSCĐ hữu hình 2.600 Quỹ khen thưởng phúc lợi
2.500
Tổng cộng tài sản 15.100 Tổng cộng nguồn vốn
15.100
Câu 10: tài liệu kế toán trong tháng 5/N, tại công ty CP sản xuất Quy Nhơn như sau: (ĐVT:
Triệu đồng)
I, Số dư đầu kỳ của các tài khoản:
1, TK “Tiền mặt”: 2.000 2, TK “Tiền gửi ngân hàng”: 2.500
3, TK “ ”: 6.000 4, TK “Tài HH”: 3.600Hàng hóa sản cố định
5, TK “Vay ”: 2.800 6, TK “Phải trả 2.200ngắn hạn người bán”:
7, TK “Phải trả ao động”: 1.900 8, TK “Nguồn vốn người l kinh doanh”: 6.200
9, TK “Tạm ứng”: 800 10, TK “Lợi nhuận chưa phân phối”: 1.800
Các tài khoản khác không có số dư hoặc bằng 0.
II, Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng.
1, Rút quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng: 600
2, Vay ngắn hạn để thanh toán nợ cho người bán: 1.100
3, Chi tạm ứng cho nhân viên X đi công tác bằng tiền mặt 80
4, Mua nhà xưởng sản xuất chưa trả tiền cho người bán 2.000
5, Nhà nước cấp cho công ty một dây chuyền sản xuất làm tăng nguồn vốn kinh doanh 2.300
Yêu cầu: 1, Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
2, Lập bảng đối chiếu số phát sinh tháng 5/N
BẢNG ĐỐI CHIẾU SỐ PHÁT SINH
THÁNG 5/N
Tài khoản
Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ
Nợ Nợ Nợ
Tk Tiền mặt 2.000 -
TK TGNH 2.500 -
TK tạm ứng 800 -
TK Hàng hóa 6.000 -
TK TSCĐHH 3.600 -
TK Phải trả NB - 2.200
Tk Vay và nợ TC - 2.800
TK Phải trả NLĐ - 1.900
TK Nguồn vốn KD - 6.200
TK LNCPP - 1.800
Tổng cộng 14.900 14.900
Câu 11: tài liệu kế toán tại công ty thương mại Thanh Hoa trong tháng 10/N như sau: (ĐVT:
triệu đồng)
I, Số dư đầu kỳ của các tài khoản:
1, TK “Tiền mặt”: 2.000
2, TK “Tiền gửi ngân hàng”: 5.000
3, TK “Hàng hóa”: 3.800
4, TK “Phải trả người bán”: 2.600
(Trong đó chi tiết: Công ty X: 400
Công ty P: 1.300
Công ty Q: 900
5, TK “Vay ngắn hạn”: 5.200
6, TK “Nguồn vốn kinh doanh”: 3.000
Các tài khoản khác có số dư bất kỳ hoặc bằng 0.
II, Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng.
1, Chi phí vận chuyển hàng hóa đi tiêu thụ chưa thanh toán cho công ty vận chuyển X, số tiền 130
2, Mua sản phẩm của công ty sản xuất P chưa thanh toán tiền 1.000
3, Nhập kho số sản phẩm mua ở nghiệp vụ 2
4, Chi tạm ứng cho cán bộ vật tư đi mua công cụ dụng cụ bằng tiền mặt 60
5, Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ cho công ty Q 500
Yêu cầu:
1, Định khoản các bút toán cần thiết.
2, Lập Bảng chi tiết số phát sinh tài khoản “Phải trả người bán”.
BẢNG CHI TIẾT SỐ PHÁT SINH
Tài khoản: Phải trả người bán
Tháng 6 năm N
Đơn vị tính: Triệu đồng
Tên đối
tượng chi tiết
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh trong kỳ
Số dư cuối kỳ
Nợ
1. Công ty X 400
2. Công ty P 1.300
3. Công ty Q 900
4. Tổng cộng 2.600
Câu 12: Trong quý I năm N, tại doanh nghiệp Nam Phong có tài liệu kế toán như sau: (ĐVT: 1000đ )
I, Bảng cân đối kế toán ngày 1-1- N
Tài sản
(Kết cấu vốn )
Số tiền
Nguồn vốn (Nguồn hình thành tài
sản)
Số tiền
Tiền mặt 75.000 Vay ngắn hạn
45.000
Tiền gửi ngân hàng 480.000 Phải trả người bán
400.000
Phải thu khách hàng 120.000 Thuế và các khoản phải nộp NSNN
60.000
Phải thu khác 60.000 Phải trả NLĐ
30.000
Tạm ứng 10.000 Vay dài hạn
330.000
Nguyên liệu vật liệu 350.000 NV kinh doanh
1.270.000
Chi phí SXKD dở dang 20.000 Quỹ đầu tư phát triển
100.000
Thành phẩm 50.000 LN chưa phân phối
60.000
TSCĐ hữu hình 1.200.000 Nguồn vốn ĐT XD cơ bản
70.000
Tổng cộng tài sản 2.365.000 Tổng cộng nguồn vốn
2.365.000
II-Trong quý I năm N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1, Nhà nước cấp thêm nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng tiền gửi ngân hàng 160.000.
2, Người mua trả tiền mua hàng, doanh nghiệp gửi và tài khoản tại ngân hàng 100.000.
3, Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ người bán: 160.000 và nộp thuế cho ngân sách Nhà nước: 60.000.
4, Chuyển quỹ đầu tư phát triển sang nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản: 80.000.
Yêu cầu:
1, Lập định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế, phản ánh vào sơ đồ kế toán chữ “T”, khóa sổ cuối
kỳ.
2, Lập bảng cân đối kế toán cuối quý 1/N.
| 1/13

Preview text:

1Câu 1: Có tài liệu kế toán tại công ty Hoàng Nguyên chuyên sản xuất và tiêu thụ sản phẩm X như sau: (ĐVT: Triệu đồng)
I, Số dư đầu kỳ của các tài khoản:
1, TK “Tiền mặt”: 4.000
2, TK “Tiền gửi ngân hàng”: 5.000 3, TK “Hàng hóa”: 12.000
4, TK “Tài sản cố định HH”: 7.200
5, TK “Vay ngắn hạn”: 5.600
6, TK “Phải trả người bán”: 5.500
7, TK “Phải trả người lao động”: 4.500 8, TK “Nguồn vốn kinh doanh”: 9.200 9, TK “Tạm ứng”: 1.600
10, TK “Thuế và các khoản phải nộp NSNN”: 2.700
11, TK “Lợi nhuận chưa phân phối”: 2.300
Các tài khoản khác có số dư bất kỳ hoặc bằng 0.
II, Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng.
1, Xuất kho sản phẩm đem bán cho công ty A theo giá thực tế xuất kho 6.000
2, Tổng giá bán số sản phẩm trên là 8.800, công ty A chưa thanh toán tiền cho công ty.
3, Chi tiền mặt trả công vận chuyển, bốc dỡ hàng đi bán 200
4, Tính tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng 100, nhân viên quản lý doanh nghiệp là 140.
Trích các khoản theo lương theo tỷ lệ quy định.
5, Thuế bán hàng phải nộp của lô sản phẩm bán ở nghiệp vụ 2 là 800
6, Cuối kỳ kết chuyển doanh thu bán hàng, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý
doanh nghiệp sang tài khoản “Xác định kết quả KD”.
7, Xác định kết quả tiêu thụ trong kỳ. Yêu cầu:
1, Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên (Từ nghiệp vụ 1 đến 5) thuộc quan hệ đối ứng nào.
2, Định khoản các bút toán cần thiết.
3, Phản ánh vào TKKT các số liệu liên quan (có khoá sổ cuối tháng).
Câu2:Tại doanh nghiệp Long Phụng chuyên sản xuất và tiêu thụ sản phẩm A, tháng 6 năm N có tài liệu sau (ĐVT: 1.000đ):
I, Số dư đầu tháng của một số tài khoản kế toán:
- TK: Nguyên liệu, vật liệu: 9.000.000
- TK: Phải trả người lao động: 2.800.000
- TK: Hao mòn TSCĐ: 1.800.000 - TK: Thành phẩm : 540.000
- TK: Chi phí SXKD dở dang: 360.000 - TK ...
II, Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng:
1, Kết chuyển chi phí SXKD dở dang đầu kỳ sang TK: Giá thành sản xuất.
2, Xuất kho nguyên liệu vật liệu dùng cho SXKD: 4.320.000. Trong đó:
- Dùng cho sản xuất sản phẩm: 3.600.000;
- Dùng cho quản lý sản xuất ở phân xưởng: 540.000;
- Dùng cho việc cải tiến kỹ thuật: 180.000.
3, Tiền lương phải trả cho người lao động trong tháng: 1.962.000. Trong đó:
- Công nhân sản xuất sản phẩm: 1.800.000;
- Nhân viên quản lý sản xuất ở phân xưởng: 90.000;
- Công nhân cải tiến kỹ thuật: 72.000.
4, Trích BHXH, BHYT, KPCĐ và bảo hiểm thất nghiệp theo tỷ lệ qui định, tính vào chi phí theo tiền
lương trên. (tiền lương thực tế bằng tiền lương cấp bậc).
5, Trích khấu hao TSCĐ tính vào chi phí sản xuất chung trong tháng: 72.000.
6, Chi phí cải tiến kỹ thuật phân bổ vào chi phí sản xuất chung tháng này: 36.000.
7, Cuối tháng, kết chuyển hết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí
sản xuất chung đã tập hợp trong tháng sang TK: Giá thành sản xuất
8, Kiểm kê xác định trị giá sản phẩm dở dang cuối tháng: 270.000
9, Nhập kho 3.000 sản phẩm A sản xuất đã hoàn thành trong tháng theo giá thành sản xuất thực tế. Yêu cầu:
1, Tính toán, lập định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
2, Phản ánh vào TKKT các số liệu liên quan (có khoá sổ cuối tháng).
Câu3 Có tài liệu kế toán tại doanh nghiệp sản xuất Sông Hồng trong tháng 3/N như sau (ĐVT: 1.000đ):
I, Số dư đầu tháng của một số tài khoản và sổ chi tiết:
- TK Thành phẩm: 10.500.000. Trong đó:
+ Sổ chi tiết thành phẩm X: Số lượng: 500; trị giá: 6.750.000;
+ Sổ chi tiết thành phẩm Y: Số lượng: 250; trị giá: 3.750.000.
Các tài khoản khác có số dư bất kỳ hoặc bằng 0.
II, Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng:
1, Nhập kho thành phẩm do sản xuất hoàn thành, giá thành sản xuất của thành phẩm nhập kho trong tháng:
- Thành phẩm X: Giá thành thực tế: 3.600.000 (số lượng: 250);
Nợ TK “Thành phẩm” - X 3.600.000 Có TK “GTSX” 3.600.000
- Thành phẩm Y: Giá thành thực tế: 1.875.000 (số lượng: 125).
Nợ TK “Thành phẩm” - Y 1.875.000 Có TK “GTSX” 1.875.000
2, Xuất kho thành phẩm bán cho công ty A, người mua chưa trả tiền, bao gồm:
Thành phẩm X: Số lượng 400; thành phẩm Y: Số lượng 250
(thành phẩm xuất kho tính theo giá bình quân cả kỳ dự trữ)
Đơn giá xuất kho X = 6.750.000 + 3.600.000)/(500+ 250)= 13.800
Đơn giá xuất kho Y = (3.750.000+1.875.000)/(250+125)= 15.000 - Nợ TK “GVHB” = 400 x 13.800 = 5.520.000 Có TK “Thành phẩm - X” 5.520.000 - Nợ TK “GVHB” = 250 x 15.000 = 3.750.000
Có TK “Thành phẩm – Y” 3.750.000
Tổng giá bán: 12.622.500. Thuế tiêu thụ: 1.147.500. người mua chưa thanh toánTrong đó:
- Giá bán thành phẩm X: 7.260.000. Thuế GTGT: 660.000; + Nợ TK “Phải thu KH” 7.260.000
Có TK “DTBH và CCDV” – X 7.260.000 + Thuế Tiêu thụ Nợ TK “DTBH và CCDV” 660.000 Có TK “Thuế GTGT” 660.000
- Giá bán thành phẩm Y: 5.362.500. Thuế GTGT: 487.500. + Nợ TK “Phải thu KH” 5.362.500 Có TK “DTBH và CCDV”- Y 5.362.500 + Thuế Tiêu thụ Nợ TK “DTBH và CCDV” 487.500 Có TK “Thuế GTGT” 487.500
3, Cước phí vận chuyển thành phẩm tiêu thụ chưa trả cho người vận chuyển: 195.000. Nợ TK “CPBH” 195.000 Có TK “Phải trả NB” 195.000
4, Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ bằng tiền mặt: 227.500. Nợ TK “CPQLDN” 227.500 Có TK “TM” 227.500
5, Kết chuyển giá vốn thành phẩm tiêu thụ, doanh thu bán hàng thuần của số thành phẩm đã bán. - KC DTBH và CCDV Nợ TK “DTBH và CCDV” Có TK “XĐKQKD” - KC GVHB Nợ TK “XĐKQKD” Có TK “GVHB”
6, Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong tháng phân bổ hết cho số sản
phẩm đã bán. Tiêu thức phân bổ cho từng loại sản phẩm bán ra tỷ lệ với khối lượng sản phẩm đã bán.
- Tổng chi phí bán hàng=195.000
CPBH phân bỏ cho SP X = 195.000 x 400/ (400+ 250)=
CPBH phân bổ cho SPY = 195.000 x 250/ (400+ 250)= - Tổng chi phí QLDN=227.500
CPBH phân bỏ cho SP X =227.500x 400/ (400+ 250)=
CPBH phân bỏ cho SP Y =227.500x 250/ (400+ 250)= Nợ TK “XDKQKD” Có TK CPBH (CT X Y) Nợ TK “XDKQKD” Có TK CPQLDN (CT X Y)
7, Thực hiện các bút toán kết chuyển cuối kỳ, xác định kết quả bán hàng của doanh nghiệp. Yêu cầu:
1, Tính toán, lập định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
2, Phản ánh vào tài khoản kế toán dạng chữ T của các tài khoản tổng hợp và chi tiết liên quan (ghi
số dư, số phát sinh và cộng sổ rút số dư cuối tháng).
Câu4:Có tài liệu kế toán tại công ty sản xuất Phù Long trong tháng 9/N có tài liệu sau (ĐVT: 1.000đ):
I, Số dư đầu tháng 9/N của một số tài khoản kế toán:
- TK “Tiền mặt”: 360.000.
- TK “ Nguyên liệu, vật liệu”: Số lượng 9.000kg; Trị giá: 1.800.000.
- TK “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”: 810.000.
- TK “TSCĐ hữu hình” : 7.200.000
- TK “ Hao mòn TSCĐ” 450.000
Các tài khoản khác có số dư bất kỳ hoặc bằng 0.
II, Trong tháng 9/N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1, Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang sang tài khoản giá thành sản xuất.
2, Mua nguyên vật liệu chưa trả tiền người bán: Số lượng: 13.500kg; trị giá: 2.250.000.
3, Chi phí vận chuyển số vật liệu trên về đến doanh nghiệp đã chi bằng tiền mặt: 45.000.
4, Nguyên vật liệu mua ở nghiệp vụ 2 đã nhập kho đủ.
5, Xuất kho NVL dùng cho SXKD: 19.800 kg, trong đó (tính theo đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ):
- Dùng cho sản xuất sản phẩm : 13.500kg;
- Dùng cho quản lý phân xưởng: 3.600kg;
- Dùng cho quản lý doanh nghiệp: 2.700kg.
6, Tiền lương phải trả cho công nhân viên trong tháng: 1.170.000 trong đó:
- Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất: 900.000;
- Tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng: 90.000;
- Tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng: 45.000;
- Tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý doanh nghiệp: 135.000.
7, Trích BHXH, BHYT, KPCĐ và bảo hiểm thất nghiệp theo tỷ lệ qui định trên tiền lương phải trả
(tiền lương thực tế bằng tiền lương cấp bậc)
8, Trích khấu hao TSCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ 585.000:
- Tính vào chi phí sản xuất chung: 360.000;
- Tính vào chi phí bán hàng: 90.000;
- Tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp: 135.000.
9, Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất
chung sang tài khoản giá thành sản xuất.
10, Nhập kho 1.800 thành phẩm sản xuất hoàn thành trong kỳ theo giá thành sản xuất thực tế. Biết
rằng trị giá sản phẩm làm dở cuối kỳ được xác định: 720.000; cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản chi
phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Yêu cầu: Tính toán, lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ. Phản ánh vào sơ đồ tài khoản liên quan.
Câu5: Có tài liệu kế toán tại một doanh nghiệp chuyên sản xuất và tiêu thụ sản phẩm T trong tháng 6/N như sau (ĐVT: 1.000đ):
A, Số dư ngày 1/6/N của các tài khoản kế toán: - TK Tiền mặt: 1.720.000
- TK Tiền gửi ngân hàng: 10.080.000
- TK Phải thu của khách hàng: 1.200.000
- TK Nguyên liệu, vật liệu: 9.960.000
- TK Chi phí SXKD dở dang: 720.000 - TK Thành phẩm: 3.360.000
- TK TSCĐ hữu hình: 19.200.000 - TK Hao mòn TSCĐ: 2.400.000
- TK Nguồn vốn kinh doanh: 32.160.000
- TK Phải trả cho người bán: 4.320.000
- TK Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước: 4.320.000
- TK Lợi nhuận chưa phân phối: 2.040.000
Các tài khoản khác có số dư bất kỳ hoặc bằng 0.
B, Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ:
1, Kết chuyển chi phí SXKD dở dang đầu kỳ sang tài khoản: Giá thành sản xuất.
2, Xuất kho nguyên liệu vật liệu dùng cho SXKD: Dùng cho sản xuất sản phẩm: 6.000.000; dùng cho
quản lý phân xưởng: 240.000; dùng cho quản lý doanh nghiệp: 360.000.
3, Tiền lương phải trả cho người lao động trong kỳ là: 3.360.000. Trong đó: Công nhân sản xuất sản
phẩm: 2.400.000; nhân viên quản lý phân xưởng: 360.000; nhân viên bán hàng: 120.000; nhân viên
quản lý doanh nghiệp: 480.000.
4, Trích BHXH, BHYT, KPCĐ và bảo hiểm thất nghiệp theo tỷ lệ qui định tính vào chi phí trên tiền
lương phải trả (tiền lương thực tế bằng tiền lương cấp bậc).
5, Trích khấu hao TSCĐ hữu hình tính vào chi phí SXKD trong kỳ: 1.227.000. Trong đó: Tính cho
chi phí sản xuất chung: 960.000; chi phí quản lý doanh nghiệp: 240.000; chi phí bán hàng: 27.000.
6, Xuất kho thành phẩm đem bán theo giá vốn thực tế: 3.360.000. Tổng giá bán: 6.600.000. Thuế
bán hàng phải nộp tính trên doanh thu: 600.000. Người mua chưa trả tiền .
7, Chi phí vận chuyển thành phẩm đem bán đã chi bằng tiền gửi ngân hàng: 240.000.
8, Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất trực tiếp và chi phí sản xuất chung sang TK: Giá thành sản xuất.
9, Nhập kho thành phẩm theo giá thành sản xuất thực tế. Biết rằng sản phẩm đở dang cuối kỳ đánh giá là: 480.000.
10, Cuối kỳ kết chuyển giá thành sản phẩm đã bán và doanh thu thuần sang TK: Xác định kết quả kinh doanh.
11, Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ hết cho sản phẩm đã bán tron-g kỳ.
12, Xác định kết quả bán sản phẩm trong kỳ. Yêu cầu:
1, Tính toán, lập định khoản kế toán các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ.
2, Phản ánh vào tài khoản kế toán dạng chữ T của các tài khoản tổng hợp và chi tiết liên quan (ghi
số dư, số phát sinh và cộng sổ rút số dư cuối kỳ). C âu 6 :
Tại doanh nghiệp thương mại Nam Long, tháng 3/N có các tài liệu sau (ĐVT: 1.000đ)
I/ Số dư đầu tháng của một số tài khoản như sau :
- TK “Nguyên liệu vật liệu” 15.000
- TK “Hàng hoá” 1.080.000
- TK “Phải trả cho người bán” 120.000
- TK “Phải thu của khách hàng” 180.000
- Các tài khoản khác có số dư bất kỳ (xxx) hoặc số dư bằng không.
II/ Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1, Mua hàng hoá chưa trả tiền cho người bán, trị giá hàng mua: 264.000
2, Chi phí vận chuyển số hàng hoá trên đã chi bằng tiền mặt hết: 12.000
3, Nhập kho đủ số hàng hoá trên.
4, Xuất kho hàng hoá bán cho khách hàng trị giá thực tế của hàng hoá xuất kho: 600.000
5, Giá bán số hàng hoá tổng giá thanh toán: 858.000, khách hàng trả tiền, DN gửi vào ngân hàng.
Thuế phải nộp trên doanh thu bán hàng hoá: 78.000
6, Xuất kho vật liệu để bao gói hàng hoá bán ra trong kỳ: 6.000.
7, Chi phí vận chuyển, bốc dỡ hàng hoá bán ra trong kỳ chi bằng tiền gửi ngân hàng: 15.000
8, Tính tiền lương phải trả người lao động trong kỳ: 29.000.Trong đó: Nhân viên bán hàng: 15.000,
Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 14.000
9, Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo tỷ lệ quy định hiện hành.
10, Kết chuyển giá vốn hàng bán và doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thuần của hàng hoá bán ra trong kỳ
11, Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tập hợp được trong
kỳ cho sản phẩm đã bán trong kỳ.
12, Kết chuyển xác định kết quả kinh doanh hàng hoá trong kỳ.
Biết rằng: Thuế suất thuế TNDN theo quy định hiện hành Yêu cầu :
1, Tính toán lập định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ
2, Từ nghiệp vụ 1,2,3 hãy mô tả khái quát sơ đồ mô hình quá trình mua hàng.
Câu 7: Có tài liệu kế toán tại doanh nghiệp thương mại Gia Khánh tháng 12 năm N như sau: (ĐVT: Triệu đồng)
I, Số dư đầu kỳ của các tài khoản kế toán. 1, TK Tiền mặt: 3.000
2, TK Tiền gửi ngân hàng: 4.200 3, TK Hàng hóa: 2.000
4, TK Tài sản cố định HH: 2.000
(Chi tiết: HH A: SL: 4.000kg, số tiền: 1.000
HH B: SL: 5.000kg, số tiền: 1.000) 5, TK Vay ngắn hạn: 800
6, TK Phải trả người bán: 6.400
7, TK Phải trả người LĐ: 400 8, TK Nguồn vốn KD: 3.600
Các tài khoản khác có số dư bất kỳ hoặc bằng 0.
II, Nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 12/N
1, Mua hàng hóa nhưng chưa thanh toán cho người bán: 1.600 Trong đó:
Hàng hóa A, số lượng 2.000, số tiền 520,
Hàng hóa B, số lượng 4.400, số tiền: 1.080
2, Chi phí vận chuyển số hàng hóa trên về công ty đã thanh toán ngay bằng tiền mặt, số tiền 32.
(Phân bổ chi phí vận chuyển cho từng loại hàng hóa theo tiêu thức số lượng hàng hóa mua về).
3, Nhập kho toàn bộ số hàng hóa mua về. III, Yêu cầu:
a, Định khoản các bút toán cần thiết.
b, Lập bảng chi tiết số phát sinh tài khoản “Hàng hóa”
Câu 8: Có tài liệu kế toán tại công ty thương mại Long Khánh trong tháng 3/N như sau: (ĐVT: triệu đồng)
I, Số dư đầu kỳ của các tài khoản:
1, TK “Tiền mặt”: 3.000
2, TK “Tiền gửi ngân hàng”: 6.000 3, TK “Hàng hóa”: 5.800
4, TK “Phải trả người bán”: 2.200
5, TK “Nguồn vốn KD”: 5.600
6, TK “Vay ngắn hạn”: 3.000
7, TK “Vay dài hạn”: 4.000
Các tài khoản khác có số dư bất kỳ hoặc bằng 0.
II, Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng.
1, Xuất kho hàng hóa bán cho công ty X, giá vốn hàng bán 1.000
2, Tổng doanh thu bán hàng ở nghiệp vụ 1 là 1.760, Công ty X đã thanh toán đầy đủ tiền hàng bằng
chuyển khoản số tiền 1.760.
3. Thuế bán hàng phải nộp tính trên doanh thu là 160
4, Chi phí vận chuyển hàng hóa đi tiêu thụ đã thanh toán bằng tiền mặt 20
5, Tính tiền lương phải trả cho nhân viên trong tháng 200 (Trong đó: Tiền lương của nhân viên bán
hàng 80, nhân viên quản lý doanh nghiệp 120). Trích các khoản theo lương theo tỷ lệ quy định.
6, Kết chuyển các khoản doanh thu, chi phí sang tài khoản “Xác định kết quả kinh doanh”
7, Xác định kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị.
Yêu cầu: Định khoản các bút toán cần thiết.
Câu 9: Có tài liệu kế toán tại công ty thương mại Hồng Vân trong tháng 6/N như sau: (ĐVT: triệu đồng)
I, Số dư đầu kỳ của các tài khoản:
1, TK “Tiền mặt”: 2.000
2, TK “Tiền gửi ngân hàng”: 4.000 3, TK “Hàng hóa”: 4.000
4, TK “Tài sản cố định HH”: 2.600
5, TK “Vay ngắn hạn”: 1.800
6, TK “Phải trả người bán”: 1.200
7, TK “Phải trả người lao động”: 4.400 8, TK “Nguồn vốn kinh doanh”: 5.200 9, TK “Tạm ứng”: 2.500
10, TK “Quỹ khen thưởng phúc lợi”: 2.500
Các tài khoản khác không có số dư hoặc bằng 0.
II, Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng.
1, Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 300
2, Vay ngắn hạn ngân hàng thanh toán nợ cho công ty X, số tiền 450
3, Mua hàng hóa đã thanh toán đủ bằng chuyển khoản 800
4, Doanh nghiệp được nhà nước cấp một tài sản cố định hữu hình giá trị 1.050 làm tăng nguồn vốn kinh doanh.
5, Trả lương cho công nhân viên bằng tiền mặt 620
6, Nhập kho hàng hóa mua ở nghiệp vụ 3. Yêu cầu:
1, Định khoản các bút toán cần thiết.
2, Lập Bảng cân đối kế toán tháng 6/N. Tài sản Đầu Cuối Nguồn vốn (Nguồn hình Đầu Cuối (Kết cấu vốn ) tháng tháng thành tài sản) tháng tháng Tiền mặt 2.000 Vay và nợ tài chính 1.800 Tiền gửi ngân hàng 4.000 Phải trả người bán 1.200 Tạm ứng 2.500 Phải trả NLĐ 4.400 Hàng hóa 4.000 NV kinh doanh 5.200 TSCĐ hữu hình 2.600
Quỹ khen thưởng phúc lợi 2.500 Tổng cộng tài sản 15.100 Tổng cộng nguồn vốn 15.100
Câu 10: Có tài liệu kế toán trong tháng 5/N, tại công ty CP sản xuất Quy Nhơn như sau: (ĐVT: Triệu đồng)
I, Số dư đầu kỳ của các tài khoản:
1, TK “Tiền mặt”: 2.000
2, TK “Tiền gửi ngân hàng”: 2.500 3, TK “Hàng hóa”: 6.000 4, TK “Tài HH”: 3.600 sản cố định
5, TK “Vay ngắn hạn”: 2.800
6, TK “Phải trả người bán”: 2.200
7, TK “Phải trả người lao động”: 1.900 8, TK “Nguồn vốn kinh doanh”: 6.200 9, TK “Tạm ứng”: 800
10, TK “Lợi nhuận chưa phân phối”: 1.800
Các tài khoản khác không có số dư hoặc bằng 0.
II, Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng.
1, Rút quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng: 600
2, Vay ngắn hạn để thanh toán nợ cho người bán: 1.100
3, Chi tạm ứng cho nhân viên X đi công tác bằng tiền mặt 80
4, Mua nhà xưởng sản xuất chưa trả tiền cho người bán 2.000
5, Nhà nước cấp cho công ty một dây chuyền sản xuất làm tăng nguồn vốn kinh doanh 2.300 Yêu cầu:
1, Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
2, Lập bảng đối chiếu số phát sinh tháng 5/N
BẢNG ĐỐI CHIẾU SỐ PHÁT SINH THÁNG 5/N Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ Tài khoản Nợ Có Nợ Có Nợ Có Tk Tiền mặt 2.000 - TK TGNH 2.500 - TK tạm ứng 800 - TK Hàng hóa 6.000 - TK TSCĐHH 3.600 - TK Phải trả NB - 2.200 Tk Vay và nợ TC - 2.800 TK Phải trả NLĐ - 1.900 TK Nguồn vốn KD - 6.200 TK LNCPP - 1.800 Tổng cộng 14.900 14.900
Câu 11: Có tài liệu kế toán tại công ty thương mại Thanh Hoa trong tháng 10/N như sau: (ĐVT: triệu đồng)
I, Số dư đầu kỳ của các tài khoản:
1, TK “Tiền mặt”: 2.000
2, TK “Tiền gửi ngân hàng”: 5.000 3, TK “Hàng hóa”: 3.800
4, TK “Phải trả người bán”: 2.600
(Trong đó chi tiết: Công ty X: 400 Công ty P: 1.300 Công ty Q: 900
5, TK “Vay ngắn hạn”: 5.200
6, TK “Nguồn vốn kinh doanh”: 3.000
Các tài khoản khác có số dư bất kỳ hoặc bằng 0.
II, Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng.
1, Chi phí vận chuyển hàng hóa đi tiêu thụ chưa thanh toán cho công ty vận chuyển X, số tiền 130
2, Mua sản phẩm của công ty sản xuất P chưa thanh toán tiền 1.000
3, Nhập kho số sản phẩm mua ở nghiệp vụ 2
4, Chi tạm ứng cho cán bộ vật tư đi mua công cụ dụng cụ bằng tiền mặt 60
5, Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ cho công ty Q 500 Yêu cầu:
1, Định khoản các bút toán cần thiết.
2, Lập Bảng chi tiết số phát sinh tài khoản “Phải trả người bán”.
BẢNG CHI TIẾT SỐ PHÁT SINH
Tài khoản: Phải trả người bán Tháng 6 năm N
Đơn vị tính: Triệu đồng Tên đối Số phát sinh trong kỳ Số dư đầu kỳ Số dư cuối kỳ tượng chi tiết Nợ Có 1. Công ty X 400 2. Công ty P 1.300 3. Công ty Q 900 4. Tổng cộng 2.600
Câu 12: Trong quý I năm N, tại doanh nghiệp Nam Phong có tài liệu kế toán như sau: (ĐVT: 1000đ )
I, Bảng cân đối kế toán ngày 1-1- N Tài sản
Nguồn vốn (Nguồn hình thành tài Số tiền Số tiền (Kết cấu vốn ) sản) Tiền mặt 75.000 Vay ngắn hạn 45.000 Tiền gửi ngân hàng
480.000 Phải trả người bán 400.000 Phải thu khách hàng
120.000 Thuế và các khoản phải nộp NSNN 60.000 Phải thu khác 60.000 Phải trả NLĐ 30.000 Tạm ứng 10.000 Vay dài hạn 330.000 Nguyên liệu vật liệu 350.000 NV kinh doanh 1.270.000 Chi phí SXKD dở dang
20.000 Quỹ đầu tư phát triển 100.000 Thành phẩm 50.000 LN chưa phân phối 60.000 TSCĐ hữu hình
1.200.000 Nguồn vốn ĐT XD cơ bản 70.000 Tổng cộng tài sản
2.365.000 Tổng cộng nguồn vốn 2.365.000
II-Trong quý I năm N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1, Nhà nước cấp thêm nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng tiền gửi ngân hàng 160.000.
2, Người mua trả tiền mua hàng, doanh nghiệp gửi và tài khoản tại ngân hàng 100.000.
3, Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ người bán: 160.000 và nộp thuế cho ngân sách Nhà nước: 60.000.
4, Chuyển quỹ đầu tư phát triển sang nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản: 80.000. Yêu cầu:
1, Lập định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế, phản ánh vào sơ đồ kế toán chữ “T”, khóa sổ cuối kỳ.
2, Lập bảng cân đối kế toán cuối quý 1/N.