Bài tập thực hành - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Lao động - Xã hội

Bài tập thực hành - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu

Thông tin:
3 trang 12 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập thực hành - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Lao động - Xã hội

Bài tập thực hành - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

76 38 lượt tải Tải xuống
Tập đoàn Wal – Mart – Nhóm 2
hình siêu thị trung tâm mua sắm do tập đoàn Wal Mart phát triển từ năm
1990 không chỉ là sự mở rộng về diện tích mà còn là sự kết hợp của nhiều loại hình kinh
doanh tại một điểm mua sắm. Những trung tâm này cung cấp nhiều loại sản phẩm hàng
hóa và nhiều loại dịch vụ như nhà thuốc, giặt ủi, uốn tóc, rửa ảnh, đổi gas… giúp khách
hàng có thể mua sắm mọi thứ cần thiết cho cuộc sống tại một nơi duy nhất.
Wal – Mart chiếm vị trí dẫn đầu ngành bán lẻ trên toàn thế giới nhờ các siêu trung
tâm mua sắm bán hàng giá thấp hơn cho khách hàng. Wal – Mart áp dụng mức lợi nhuận
cực thấp và chính sách giá thấp từng ngày. Theo tạp chí Wall Street nhiều mặt hàng của
Wal – Mart thấp hơn đối thủ cạnh tranh từ 8-27%. Lợi thế theo quy mô cho phép Wal
Mart có lợi thế thương lượng với nhà sản xuất, nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ để giá
mua thấp hơn. Quản lý kiểu hiện đại, không cần nhiều nhân công, cộng thêm chi phí cho
lao động thấp cũng tạo một lợi thế lớn cho Wal Mart. Trong ngành bán lẻ thì chi phí
tiền lương nhân công chiếm khoảng 70% chi phí hoạt động cố định. Do đó, nếu tiết kiệm
được chi phí tiền lương sẽ giảm được một khoản chi phí rất đáng kể. tính đến năm 2006,
Wal – Mart đang vận hành 6600 cửa hàng trên toàn thế giới với doanh số 312,4 tỷ USD.
Wal Mart thường xuyên o ép các nhà cung cấp để mua hàng với giá rẻ. Tuy
nhiên, các nhà sản xuất vẫn phải bán hàng cho Wal Mart trên thực tế, đại gia này
chính người luôn mua hàng với số lượng lớn ổn định nhất. Một khi Wal Mart
dừng mua hàng thì nhà sản xuất sẽ phải đóng cửa. Nắm được điều đó, Wal Mart luôn
tìm cách buộc các nhà sản xuất cạnh tranh với nhau để hạ giá và mua hàng của người bán
có giá thấp nhất.
Giữa năm 2006. Wal – Mart tuyên bố rút lui khỏi thị trường Hàn Quốc và bán hết
toàn bộsở của mình cho tập đoàn bán lẻ nội địa Shinegae với giá gần 900 triệu USD.
Khi Wal Mart mới vào thị trường Hàn Quốc (8 năm trước), người dân đổ đi mua
sắm với các núi hàng hóa chất đống theo kiểu dạng nhà kho, hàng điện tử, quần áo, túi
xách… từ khắp nơi trên thế giới được bán với giá cạnh tranh. Nhưng cách đóng gói kỹ và
kiểu dịch vụ phong cách Mỹ không nhân viên hướng dẫn giải đáp thông tin, vấn
khách hàng, …đã làm khách hàng dần nản lòng. Người dân Hàn Quốc thích đến cửa hàng
nội địa, sắp xếp theo kiểu thuận tiện chọn lựa, so sánh cùng loại, có nhân viên hướng dẫn,
thường xuyên trả lời mọi thăc mắc, … Hàng nội địa ưu thế về thực phẩm tươi sống, trang
trí thoáng sắp xếp hợp lý.
Theo các chuyên gia nước ngoài, Wal Mart đã thất bại khi nỗ lực bán hàng giá
rẻ, để được như thế họ phải o ép nhà cung cấp để mua hàng giá thấp, trả lương
nhân viên thấp… làm mất thiện cảm của người tiêu dùng không cạnh tranh được với
nhà kinh doanh nội địa năng động, hiểu thị hiếu tiêu dùng của người dân Hàn. Mặt
khác, trong khi các cửa hàng của WalMart được thiết kế theo dạng nhà kho, hàng hóa
chất đống nên thiếu tính hấp dẫn thì người tiêu dùng lại tỏ ra thích thú khi bước vào
những cửa hàng thoáng đãng, trang trí đẹp và sắp xếp hàng hóa hợp lý của Shinsegae. Tại
trung Quốc, các công nhâ làm việc trong hệ thống Wal Mart cũng đã thành lập công
đoàn nhằm bảo vệ người lao động khỏi các hình thức bóc lột do Wal – Mart đã khai thác
quá mức người lao động.
Câu hỏi:
1. Dựa các thông tin trên, phân tích của Wal-các yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh
Mart?
2. Nguyên nhân Wal – Mart thất bại tại Hàn Quốc? Nếu Việt Nam, Wal – Mart sẽ
gặp phải những thách thức gì? Wal Mart nên thực hiện chiến lược gì? Giải
thích?
Trả lời:
1.
- Sự kết hợp của nhiều loại hình kinh doanh tại một điểm mua sắm
- Cung cấp nhiều loại sản phẩm hàng hóa đa dạng các loại hình dịch vụ giúp
khách hàng có thể mua sắm mọi thứ cần thiết ở nơi duy nhất
- Các sản phẩm được bán với giá thành thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh
- Quản kiểu hiện đại, không cần nhiều nhân công, cộng thêm chi phí cho lao
động thấp cũng tạo một lợi thế lớn
- Wal-Mart luôn mua hàng với số lượng lớn và ổn định, có giá thành thấp.
2.
- Nguyên nhân Wal-Mart thất bại tại Hàn Quốc:
+ Wal Mart đã thất bại khi nỗ lực bán hàng giá rẻ, để được như thế họ
phải o ép nhà cung cấp để mua hàng giá thấp, trả lương nhân viên thấp… làm mất
thiện cảm của người tiêu dùng không cạnh tranh được với nhà kinh doanh nội
địa năng động, hiểu rõ thị hiếu tiêu dùng của người dân Hàn.
+ Cách đóng gói kỹ kiểu dịch vụ phong cách Mỹ không nhân viên hướng
dẫn giải đáp thông tin, tư vấn khách hàng, …đã làm khách hàng dần nản lòng.
- Nếu Việt Nam, Wal – Mart sẽ gặp phải những thách thức gì?
+ Việt Nam nước có số lượng lớn các hệ thống cửa hàng bán lẻ nên Wal-Mart
luôn trở thành đối thủ cạnh tranh
+ Người dân VN xu hướng mua hàng trên các sàn thương mại điện tử nên
Wal-Mart khó trở thành đối tượng ưu tiên của người tiêu dùng
+ Suy thoái kinh tế khiến sức mua của người tiêu dùng giảm dẫn đến lợi nhuận
giảm
- Wal – Mart nên thực hiện chiến lược gì?
+ Nên đẩy mạnh bán hàng trực tuyến,
+ Nên áp dụng chiến lược quảng bá thương hiệu tích cực
+ Định giá sản phẩm thấp nhưng đủ tinh tế
| 1/3

Preview text:

Tập đoàn Wal – Mart – Nhóm 2
Mô hình siêu thị trung tâm mua sắm do tập đoàn Wal – Mart phát triển từ năm
1990 không chỉ là sự mở rộng về diện tích mà còn là sự kết hợp của nhiều loại hình kinh
doanh tại một điểm mua sắm. Những trung tâm này cung cấp nhiều loại sản phẩm hàng
hóa và nhiều loại dịch vụ như nhà thuốc, giặt ủi, uốn tóc, rửa ảnh, đổi gas… giúp khách
hàng có thể mua sắm mọi thứ cần thiết cho cuộc sống tại một nơi duy nhất.
Wal – Mart chiếm vị trí dẫn đầu ngành bán lẻ trên toàn thế giới nhờ các siêu trung
tâm mua sắm bán hàng giá thấp hơn cho khách hàng. Wal – Mart áp dụng mức lợi nhuận
cực thấp và chính sách giá thấp từng ngày. Theo tạp chí Wall Street nhiều mặt hàng của
Wal – Mart thấp hơn đối thủ cạnh tranh từ 8-27%. Lợi thế theo quy mô cho phép Wal –
Mart có lợi thế thương lượng với nhà sản xuất, nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ để có giá
mua thấp hơn. Quản lý kiểu hiện đại, không cần nhiều nhân công, cộng thêm chi phí cho
lao động thấp cũng tạo một lợi thế lớn cho Wal – Mart. Trong ngành bán lẻ thì chi phí
tiền lương nhân công chiếm khoảng 70% chi phí hoạt động cố định. Do đó, nếu tiết kiệm
được chi phí tiền lương sẽ giảm được một khoản chi phí rất đáng kể. tính đến năm 2006,
Wal – Mart đang vận hành 6600 cửa hàng trên toàn thế giới với doanh số 312,4 tỷ USD.
Wal – Mart thường xuyên o ép các nhà cung cấp để mua hàng với giá rẻ. Tuy
nhiên, các nhà sản xuất vẫn phải bán hàng cho Wal – Mart vì trên thực tế, đại gia này
chính là người luôn mua hàng với số lượng lớn và ổn định nhất. Một khi Wal – Mart
dừng mua hàng thì nhà sản xuất sẽ phải đóng cửa. Nắm được điều đó, Wal – Mart luôn
tìm cách buộc các nhà sản xuất cạnh tranh với nhau để hạ giá và mua hàng của người bán có giá thấp nhất.
Giữa năm 2006. Wal – Mart tuyên bố rút lui khỏi thị trường Hàn Quốc và bán hết
toàn bộ cơ sở của mình cho tập đoàn bán lẻ nội địa Shinegae với giá gần 900 triệu USD.
Khi Wal – Mart mới vào thị trường Hàn Quốc (8 năm trước), người dân đổ xô đi mua
sắm với các núi hàng hóa chất đống theo kiểu dạng nhà kho, hàng điện tử, quần áo, túi
xách… từ khắp nơi trên thế giới được bán với giá cạnh tranh. Nhưng cách đóng gói kỹ và
kiểu dịch vụ phong cách Mỹ không có nhân viên hướng dẫn giải đáp thông tin, tư vấn
khách hàng, …đã làm khách hàng dần nản lòng. Người dân Hàn Quốc thích đến cửa hàng
nội địa, sắp xếp theo kiểu thuận tiện chọn lựa, so sánh cùng loại, có nhân viên hướng dẫn,
thường xuyên trả lời mọi thăc mắc, … Hàng nội địa ưu thế về thực phẩm tươi sống, trang
trí thoáng sắp xếp hợp lý.
Theo các chuyên gia nước ngoài, Wal – Mart đã thất bại khi nỗ lực bán hàng giá
rẻ, mà để có được như thế họ phải o ép nhà cung cấp để mua hàng giá thấp, trả lương
nhân viên thấp… làm mất thiện cảm của người tiêu dùng và không cạnh tranh được với
nhà kinh doanh nội địa năng động, hiểu rõ thị hiếu tiêu dùng của người dân Hàn. Mặt
khác, trong khi các cửa hàng của Wal – Mart được thiết kế theo dạng nhà kho, hàng hóa
chất đống nên thiếu tính hấp dẫn thì người tiêu dùng lại tỏ ra thích thú khi bước vào
những cửa hàng thoáng đãng, trang trí đẹp và sắp xếp hàng hóa hợp lý của Shinsegae. Tại
trung Quốc, các công nhâ làm việc trong hệ thống Wal – Mart cũng đã thành lập công
đoàn nhằm bảo vệ người lao động khỏi các hình thức bóc lột do Wal – Mart đã khai thác
quá mức người lao động. Câu hỏi:
1. Dựa các thông tin trên, phân tích các yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh của Wal- Mart?
2. Nguyên nhân Wal – Mart thất bại tại Hàn Quốc? Nếu Việt Nam, Wal – Mart sẽ
gặp phải những thách thức gì? Wal – Mart nên thực hiện chiến lược gì? Giải thích? Trả lời: 1.
- Sự kết hợp của nhiều loại hình kinh doanh tại một điểm mua sắm
- Cung cấp nhiều loại sản phẩm hàng hóa và đa dạng các loại hình dịch vụ giúp
khách hàng có thể mua sắm mọi thứ cần thiết ở nơi duy nhất
- Các sản phẩm được bán với giá thành thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh
- Quản lý kiểu hiện đại, không cần nhiều nhân công, cộng thêm chi phí cho lao
động thấp cũng tạo một lợi thế lớn
- Wal-Mart luôn mua hàng với số lượng lớn và ổn định, có giá thành thấp. 2.
- Nguyên nhân Wal-Mart thất bại tại Hàn Quốc:
+ Wal – Mart đã thất bại khi nỗ lực bán hàng giá rẻ, mà để có được như thế họ
phải o ép nhà cung cấp để mua hàng giá thấp, trả lương nhân viên thấp… làm mất
thiện cảm của người tiêu dùng và không cạnh tranh được với nhà kinh doanh nội
địa năng động, hiểu rõ thị hiếu tiêu dùng của người dân Hàn.
+ Cách đóng gói kỹ và kiểu dịch vụ phong cách Mỹ không có nhân viên hướng
dẫn giải đáp thông tin, tư vấn khách hàng, …đã làm khách hàng dần nản lòng.
- Nếu Việt Nam, Wal – Mart sẽ gặp phải những thách thức gì?
+ Việt Nam là nước có số lượng lớn các hệ thống cửa hàng bán lẻ nên Wal-Mart
luôn trở thành đối thủ cạnh tranh
+ Người dân VN có xu hướng mua hàng trên các sàn thương mại điện tử nên
Wal-Mart khó trở thành đối tượng ưu tiên của người tiêu dùng
+ Suy thoái kinh tế khiến sức mua của người tiêu dùng giảm dẫn đến lợi nhuận giảm
- Wal – Mart nên thực hiện chiến lược gì?
+ Nên đẩy mạnh bán hàng trực tuyến,
+ Nên áp dụng chiến lược quảng bá thương hiệu tích cực
+ Định giá sản phẩm thấp nhưng đủ tinh tế