Bài tập tình huống: Astro Boy –Marketing phim hoạt hình cậu bé Astro đến với thế giới | Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu
Bài tập tình huống: Astro Boy –Marketing phim hoạt hình cậu bé Astro đến với thế giới | Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu Giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học
Môn: Quản trị kinh doanh (MBA)
Trường: Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Quản trị Kinh doanh Quốc tế 1 Tình huống 8:
Astro Boy – Marketing phim hoạt hình cậu bé Astro đến với thế giới
Trong những năm 1980, Nhật Bản được biết n đế bởi năng lực ả
s n xuất mạnh mẽ của nó.
Vào những năm đó, các công ty điển hình của Nhật, với những nhân viên trong bộ n đồ g phục
xám được gọi là “salarymen”, đã chiếm lĩnh thị trường thế giới. Những công ty này chính là các
phương tiện trong việc định hướng kinh tế xuất khẩu của ậ
Nh t. Họ sản xuất đa dạng các mặt
hàng có chất lượng cao, giá thành rẻ; từ xe cộ cho đến các chất bán dẫn và các thiết bị điện tử, v
cung cấp nó cho thị trường thế giới.
Tuy nhiên, thập niên suy thoái kinh tế đã giáng một đòn mạnh vào nền sản xuất Nhật.
Trong khi salaryman phải chịu đựng nó, thì giới trẻ của Nhật đã từ chối bộ trang phục màu xám của cha ông và n
đế với những bộ tóc nhuộm, và những bộ trang phục tân thời kèm theo sự ám
ảnh bởi các nhân vật hoạt hình được biết đến với tên gọi “anime”. Ngày nay, sự thay đổi văn hóa
này đã mang lại những khoản lợi cho nền kinh tế khi Nhật Bản trở thành trung tâm thời trang,
phim ảnh, trò chơi, nhạc, và anime của thế ới. N gi
ăm 2003, nền kinh tế văn hóa mới của Nhật đã
xuất khẩu các mặt hàng quần áo, trò chơi điện tử, anime và thu lại trên 14 tỉ USD, gấp 3 lần giá
trị xuất khẩu TV của cả nước.
Dẫn đầu trong các mặt hàng xuất khẩu của Nhật Bản chính là các sản phẩm anime và
truyện tranh, như là Pokemon, Thủy thủ mặt trăng, và thần bài Yu-Gi-Oh… t Tấ cả các nhân vật
hoạt hình mắt to này được vẽ với phong cách của phim hoạt hình anime xưa, Astro Boy, được
sáng tác bởi Osamu Tezuka, một người tiên phong trong lĩnh vực anime, sau chiến tranh thế giới
thứ II. Astro Boy, môt nhân vật siêu nhân với đôi mắt to, mái tóc dựng, và một trái tim nhân hậu,
đã chiến đấu để giành lấy hòa bình trong cuộc chiến giữa con người và máy móc. Năm 1963,
một phiên bản vẽ trắng đen của Astro Boy đã trở thành chương trình phim hoạt hình đầu tiên của
Nhật được nhập khẩu vào Mỹ, nhưng nó đã bị hất ra vào năm 1967 bởi các loạt phim hoạt hình
có màu mới đang ngày càng phổ biến. Và ngày nay, Astro Boy đã trở lại. Ban giám đốc của hãng
phim Sony ở cả Tokyo và Los Angeles đã hợp tác với nhà sản xuất Tezuka – chủ sở hữu của
Astro Boy franchise để đưa nhân vật siêu anh hùng với đôi mắt to này đến với khán giả thế giới một lần nữa.
Sự trở lại của của Astro Boy dựa rất nhiều vào sự thành công của Pokemon, khi mà
Pokemon đã chứng minh là có một thị trường thế giới khá thông thoáng cho các mặt hàng dành
cho thiếu nhi đối với anime Nhật. Pokemon, bao gồm trò chơi điện tử, thẻ bài, tru ện y tranh, đồ
chơi, và cả các loạt phim hoạt hình đã đem l ại doanh thu hàng năm hơn 2 tỉ USD. Các nhân vật
hoạt hình của Nhật đã thành công một cách xuất sắc tại thị trường Mỹ. Trong năm 2002, bản
quyền phát sóng các phim hoạt hình Nhật tại Mỹ đã đem về gần 500 ệ
tri u USD, và các mặt hàng
đồ chơi về các nhân ật v
anime đã đem về một doanh thu gây sững sốt – 4.7 tỉ USD. Sự hấp dẫn
xuyên Thái Bình Dương của anime được cho là bởi một vài nhân tố, trong đó đa phần bao gồm
sự tương đồng trong cách sống, thu nhập, giá trị và cách hành xử giữa thiếu nhi tại ậ Nh t và Mỹ
(ở cả hai nước, đa số thời gian là để dành cho việc xem TV và chơi điện tử). Nó đã được ghi chú
là anime phải mang đủ nét Tây cho người Nhật và mang đủ phong cách Nhật cho người phương Tây. Đại học Kinh tế TP. HCM Nguyễn Thanh Trung
Quản trị Kinh doanh Quốc tế 2
Để phát triển Astro Boy, Sony đã quyết định theo một cách tiếp cận mới, khác với các thể
loại điển hình ngày nay. Tính đến nay, anime được phát triển riêng biệt tại Nhật, sau đó mới xuất
khẩu ra toàn thế giới, và được dịch ra nhiều ngôn ngữ khác sau khi chúng đã thành công tại Nhật.
Với Astro Boy, Sony tin chắc rằng nó sẽ đem lại một cú hit, vì nó được cho rằng sẽ hấp dẫn đối
với cả nền văn hóa Nhật lẫn M .
ỹ Các nhà làm phim hoạt hình Mỹ đang vẽ các bản thiết kế của
Nhật với chất lượng tốt nhất, 24 ảnh một giây cho Astro Boy, thay vì xoay vòng 4 hoặc 5 ảnh
một giây như đã từng làm với Pokemon và đa số các anime Nhật khác. Các nhà làm phim hoạt
hình đã đồng bộ sự nhép môi của các nhân vật với cả tiếng Nhật lẫn tiếng Anh, và các nhà viết
truyện Nhật phải làm việc với các nhà sản xuất của Mỹ để cho ra một cốt truyện hấp dẫn đa văn
hóa. WB Network cũng rất chắc chắn là nó sẽ gây nên một cú hit thông qua việc nó đã được mua
đến 25 tập thay vì 13 như mọi khi.
Để tạo đòn bẩy giá trị cho Astro Boy, Sony đã đi theo chuẩn của ngành, cấp giấy phép
cho việc sử dụng hình ảnh các nhân vật trong Astro Boy, từ các công ty may mặc, thức ăn nhanh
đến các công ty sản xuất đồ chơi. Theo đó, nếu Astro Boy tạo nên một cú hit trên thế giới thì việc sản xuất các ạ
lo i bánh mì và ga trải giường mang hình ảnh Astro Boy sẽ chắc chắn được tiến
hành. Sony cũng đã chặn việc chiếu phim Astro Boy và dự kiến sẽ đem Astro Boy lên màn ảnh
lớn trong khoảng giữa năm 2005 đến 2007. Câu hỏi:
1. Có phải sự thành công của anime Nhật ở các nước khác như Mỹ đã dẫn đến sự xuất hiện
của một nền văn hóa cho tuổi trẻ trên toàn cầu không?
2. Những yếu tố xã hội và công nghệ nào đã giúp anime Nhật Bản có thể vượt qua các rào cán quốc gia?
3. Loạt phim hoạt hình Astro Boy mới đã phát triển khác với cách mà các anime truyền
thống của Nhật phát triển như thế nào? Tại sao người ta phải làm ra những thay đổi đó?
4. Bạn có nghĩ là Astro Boy s ẽ thành công không? Tại sao? Đại học Kinh tế TP. HCM Nguyễn Thanh Trung