Bài tập tình huống - Luật tố tụng dân sự | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Bà Nguyễn Thị T là thành viên góp vốn tại Công ty TNHH Sam H, trụ sở tại p An Mỹ, xã An Điền, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương theo Giấy chứng nhận đăng doanh nghiệp số 3700610831 do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Dương đăng lần đầu ngày 02/12/2009, đăng ký thay đổi lần thứ 5 ngày 12/04/2017, với vốn điều lệ của công ty là 6.000.000.000 đồng. Trong đó, phần vốn góp của bà T là 2.400.000.000 đồng, chiếm 40% vốn điều lệ của công ty. Ngày 21/12/2017, bà T chuyển nhượng cho bà B toàn bộ phần vốn góp của bà T với giá là 7.200.000.000 đồng. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46342576
Tình huống 03 (nhóm 05, 06)
NĐ: Bà Hồ Thị B, sinh năm 1986
BĐ: Bà Nguyễn Thị T, sinh năm 1959
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Công ty TNHH Sam H
Nội dung:
Bà Nguyễn Thị T là thành viên góp vốn tại Công ty TNHH Sam H, trụ sở tại p An Mỹ, xã
An Điền, thị Bến Cát, tỉnh Bình Dương theo Giấy chứng nhận đăng doanh nghiệp số
3700610831 do Sở Kế hoạch và đầu tỉnh Bình Dương đăng lần đầu ngày 02/12/2009, đăng ký
thay đổi lần thứ 5 ngày 12/04/2017, với vốn điều lệ của công ty là 6.000.000.000 đồng. Trong đó,
phần vốn góp của T 2.400.000.000 đồng, chiếm 40% vốn điều lệ của công ty. Ngày
21/12/2017, T chuyển nhượng cho bà B toàn bộ phần vốn góp của T với giá là 7.200.000.000
đồng. Tuy nhiên, hai bên thỏa thuận chỉ ghi giá chuyển nhượng trong Hợp đồng chuyển nhượng
vốn góp được công chứng tại Văn phòng công chứng T ngày 22/12/2017 là
2.400.000.000 đồng. Ngày 22/12/2017, bà B đã giao tổng số tiền chuyển nhượng vốn góp là
4.000.000.000 đồng cho T. Hai bên thoả thuận, số tiền chuyển nhượng vốn góp còn lại
3.200.000.000 đồng bà B thanh toán sau khi mọi thủ tục pháp lý , điều chỉnh sang tên vốn góp trên
giấy phép kinh doanh và Giấy phép đầu tư do Sở Kế hoạch và đầu tư cấp cho bà B. Tuy nhiên, bà
T và Công ty TNHH Sam H không thực hiện việc đăng ký thay đổi tư cách thành viên công ty cho
B. Bà B đã nhiều lần yêu cầu nhưng bà TCông ty TNHH Sam H chỉ hứa hẹn mà không thực
hiện. Ngày 07/02/2018, bà T gửi bản Thông báo cho bà B về việc bà T tự huỷ bỏ hợp đồng chuyển
nhượng phần vốn góp hai bên đã nhưng bà T không chịu trả lại số tiền 4.000.000.000 đồng cho
B. Bà B khởi kiện yêu cầu: Huỷ Hợp đồng chuyển nhượng phần vốn góp ký kết ngày 21/12/2017,
hợp đồng được Công chứng tại Văn phòng công chứng T chứng thực số 8358, quyển số 12TP/CC
SCC/HĐGD; buộc bà T trả lại số tiền đã nhận 4.000.000.000 đồng; trả tiền lãi chậm trả tính từ
ngày 22/12/2017 tạm tính đến ngày 22/11/2018 là 11 tháng với mức lãi suất 9%/năm , số tiền lãi
phải trả là: 330.000.000 đồng phải tiếp tục trả lãi cho đến khi trả đủ snợ với mức lãi suất
9%/năm.
Theo điều 30 bộ luật TTDS đây là tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền của
Tòa Án
Tóm tắt :Thân chủ bà Nguyễn Thị T là thành viên góp vốn tại Công ty TNHH Sam H, trụ sở tại
phường An Mỹ, xã An Điền, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương, với vốn điều lệ của công ty là
6.000.000.000 đồng. Trong đó phần vốn góp của thân chủ tôi là 2.400.000.000 đồng, chiếm 40%
vốn điều lệ của công ty. Ngày 21/12/2017, thân chủ tôi đã đồng ý chuyển nhượng cho bà B toàn
bộ phần vốn góp với giá là 2.400.000.000 đồng. Và hợp đồng chuyển nhượng đã được công
chứng tại văn phòng công chứng T vào ngày 22/12/2017. Tuy nhiên, bà B vẫn chưa hoàn thành
nghĩa vụ thanh toán cho thân chủ tôi số tiền chuyển nhượng vốn góp là 2 tỷ 400 triệu đồng. Vào
ngày 7/02/2018, bà T vì thấy số tiền vẫn chưa đượci thanh toán theo hợp đồng nên đã gửi cho bà
B Thông báo về việc thân chủ tôi sẽ tự hủy bỏ hợp đồng chuyển nhượng phần vốn góp 2 bên.
lOMoARcPSD| 46342576
Nay thân chủ tôi đồng ý hủy Hợp dồng chuyển nhượng vốn góp nhưng không đồng ý trả cho bà
B số tiền 4 tỷ đồng cùng với số tiền lãi chậm trả như cáo buộc ở trên..
- Chứng minh bà B đã giao tổng số tiền chuyển nhượng vốn góp là 4 tỷ đồng cho bà T Theo
Điều 6 bộ luật Tố tụng dân sự , đương sự có nghĩa vụ giao nộp đầy đủ chứng cứ để
chứng minh yêu cầu của nguyên đơn là có căn cứ. ( Mẫu giấy biên nhận tiền ? Chứng từ
chuyển tiền?)
- Nếu Nguyên đơn đưa ra bằng chứng
Điều 92 BLTTDS 2015 Tờng hợp có dấu hiệu nghi ngờ tính khách quan của
những tình tiết, sự kiện này hoặc tính khách quan của văn bản công chứng, chứng
thực thì Thẩm phán có thể yêu cầu đương sự, cơ quan, tổ chức công chứng,
chứng thực xuất trình bản gốc, bản chín
Nghi ngờ tính đúng đắn của văn bản.
Điều 91 BLTTDS Đương sự có nghĩa vụ đưa ra chứng cứ để
chứng minh mà không đưa ra được chứng cứ hoặc không đưa ra
đủ chứng cứ thì Tòa án giải quyết vụ việc dân sự theo những chứng
cứ đã thu thập được có trong hồ sơ vụ vic.
Điều 511BLTTDS. Quyền, nghĩa vụ của người bị tố cáo
Người bị tố cáo có quyền yêu cầu xử lý người tố cáo
sai sthật
- Tại sao hợp đồng chuyển nhượng chỉ có giá trị 2 tỷ 4 mà lại giao 4
tỷ đồng ?
Theo điều 427 bộ luật dân sự 2015 hậu quả của việc hủy bỏ hợp
đồng 2. Các bên phải hoàn trả cho nhau những gì đã nhận sau khi trừ chi phí hợp lý trong thực hiện hợp
đồng và chi phí bảo quản, phát triển tài sản.
Theo hợp đồng đã hủy chỉ có giá trị 2 tỷ 4, việc đòi lại 4 tỷ đồng là ko
có cơ sở.
- Nếu bằng chứng hợp lệ ( Theo điều 93 BLTTDS chng cứ chỉ là
căn cứ để Tòa án xác định yêu cầu hay phản đối của đương sự)
Chấp nhận trả tiền ( số tiền 4 tỷ đồng trong giấy biên nhận tiền )
nhưng ko trả khoản lãi chậm trả
Theo Điều 357. Trách nhiệm do chậm thực hiện nghĩa vụ trtin
Trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền thì bên đó phải trả lãi
đối với số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả.
Không xác định được thời gian diễn ra phiên tòa, không xác định
được số tiền lãi chậm trả.
lOMoARcPSD| 46342576
Các luật khác
- Vic đăng ký thay đổi tư cách thành viên không phải nghĩa vụ của bà T
của công ty Sam H, theo khoản 1 điều 31 luật doanh nghiệp 2014 1. Doanh nghiệp
phải đăng ký với Cơ quan đăng ký kinh doanh khi thay đổi nội dung Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp quy định tại Điều 29 của Luật này.( khả năng là sẽ ko
cần dùng)
- Điều 357. Trách nhiệm do chậm thực hiện nghĩa vụ trtiền
1. Trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền thì bên đó phải trả lãi đối với số tiền chậm trả tương ứng với
thời gian chậm trả.
2. Lãi suất phát sinh do chậm trả tiền được xác định theo thỏa thuận của các bên nhưng không được vượt
quámức lãi suất được quy định tại khoản 1 Điều 468 của Bộ luật này; nếu không có thỏa thuận thì thực
hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 468 của Bộ luật này.
- Điều 468. Lãi suất
1. Lãi suất vay do các bên thỏa thuận.
Trường hợp các bên có thỏa thuận về lãi suất thì lãi suất theo thỏa thuận không được vượt quá 20%/năm của
khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác. Căn cứ tình hình thực tế và theo đề xut
của Chính phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định điều chỉnh mức lãi suất nói trên và báo cáo Quốc hội tại
kỳ họp gần nhất.
Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt quá lãi suất giới hạn được quy định tại khoản này thì mức lãi suất
ợt quá không có hiệu lực.
2. Trường hợp các bên có thỏa thuận về việc trả lãi, nhưng không xác định rõ lãi suất và có tranh chấp về lãi
suất thì lãi suất được xác định bằng 50% mức lãi suất giới hạn quy định tại khoản 1 Điều này tại thời điểm
trả nợ.
- Điều 166. Quyền đòi lại tài sản
1. Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản có quyền đòi lại tài sản từ ngưi chiếm hữu, người sử
dụng tài sản, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46342576
Tình huống 03 (nhóm 05, 06)
NĐ: Bà Hồ Thị B, sinh năm 1986
BĐ: Bà Nguyễn Thị T, sinh năm 1959
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Công ty TNHH Sam H Nội dung:
Bà Nguyễn Thị T là thành viên góp vốn tại Công ty TNHH Sam H, trụ sở tại p An Mỹ, xã
An Điền, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương theo Giấy chứng nhận đăng doanh nghiệp số
3700610831 do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Dương đăng lần đầu ngày 02/12/2009, đăng ký
thay đổi lần thứ 5 ngày 12/04/2017, với vốn điều lệ của công ty là 6.000.000.000 đồng. Trong đó,
phần vốn góp của bà T là 2.400.000.000 đồng, chiếm 40% vốn điều lệ của công ty. Ngày
21/12/2017, bà T chuyển nhượng cho bà B toàn bộ phần vốn góp của bà T với giá là 7.200.000.000
đồng. Tuy nhiên, hai bên thỏa thuận chỉ ghi giá chuyển nhượng trong Hợp đồng chuyển nhượng
vốn góp được công chứng tại Văn phòng công chứng T ngày 22/12/2017 là
2.400.000.000 đồng. Ngày 22/12/2017, bà B đã giao tổng số tiền chuyển nhượng vốn góp là
4.000.000.000 đồng cho bà T. Hai bên thoả thuận, số tiền chuyển nhượng vốn góp còn lại
3.200.000.000 đồng bà B thanh toán sau khi mọi thủ tục pháp lý , điều chỉnh sang tên vốn góp trên
giấy phép kinh doanh và Giấy phép đầu tư do Sở Kế hoạch và đầu tư cấp cho bà B. Tuy nhiên, bà
T và Công ty TNHH Sam H không thực hiện việc đăng ký thay đổi tư cách thành viên công ty cho
bà B. Bà B đã nhiều lần yêu cầu nhưng bà T và Công ty TNHH Sam H chỉ hứa hẹn mà không thực
hiện. Ngày 07/02/2018, bà T gửi bản Thông báo cho bà B về việc bà T tự huỷ bỏ hợp đồng chuyển
nhượng phần vốn góp hai bên đã nhưng bà T không chịu trả lại số tiền 4.000.000.000 đồng cho bà
B. Bà B khởi kiện yêu cầu: Huỷ Hợp đồng chuyển nhượng phần vốn góp ký kết ngày 21/12/2017,
hợp đồng được Công chứng tại Văn phòng công chứng T chứng thực số 8358, quyển số 12TP/CC
– SCC/HĐGD; buộc bà T trả lại số tiền đã nhận 4.000.000.000 đồng; trả tiền lãi chậm trả tính từ
ngày 22/12/2017 tạm tính đến ngày 22/11/2018 là 11 tháng với mức lãi suất 9%/năm , số tiền lãi
phải trả là: 330.000.000 đồng và phải tiếp tục trả lãi cho đến khi trả đủ số nợ với mức lãi suất 9%/năm.
Theo điều 30 bộ luật TTDS đây là tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền của Tòa Án
Tóm tắt :Thân chủ bà Nguyễn Thị T là thành viên góp vốn tại Công ty TNHH Sam H, trụ sở tại
phường An Mỹ, xã An Điền, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương, với vốn điều lệ của công ty là
6.000.000.000 đồng. Trong đó phần vốn góp của thân chủ tôi là 2.400.000.000 đồng, chiếm 40%
vốn điều lệ của công ty. Ngày 21/12/2017, thân chủ tôi đã đồng ý chuyển nhượng cho bà B toàn
bộ phần vốn góp với giá là 2.400.000.000 đồng. Và hợp đồng chuyển nhượng đã được công
chứng tại văn phòng công chứng T vào ngày 22/12/2017. Tuy nhiên, bà B vẫn chưa hoàn thành
nghĩa vụ thanh toán cho thân chủ tôi số tiền chuyển nhượng vốn góp là 2 tỷ 400 triệu đồng. Vào
ngày 7/02/2018, bà T vì thấy số tiền vẫn chưa đượci thanh toán theo hợp đồng nên đã gửi cho bà
B Thông báo về việc thân chủ tôi sẽ tự hủy bỏ hợp đồng chuyển nhượng phần vốn góp 2 bên. lOMoAR cPSD| 46342576
Nay thân chủ tôi đồng ý hủy Hợp dồng chuyển nhượng vốn góp nhưng không đồng ý trả cho bà
B số tiền 4 tỷ đồng cùng với số tiền lãi chậm trả như cáo buộc ở trên..
- Chứng minh bà B đã giao tổng số tiền chuyển nhượng vốn góp là 4 tỷ đồng cho bà T Theo
Điều 6 bộ luật Tố tụng dân sự , đương sự có nghĩa vụ giao nộp đầy đủ chứng cứ để
chứng minh yêu cầu của nguyên đơn là có căn cứ. ( Mẫu giấy biên nhận tiền ? Chứng từ chuyển tiền?)
- Nếu Nguyên đơn đưa ra bằng chứng
Điều 92 BLTTDS 2015 Trường hợp có dấu hiệu nghi ngờ tính khách quan của
những tình tiết, sự kiện này hoặc tính khách quan của văn bản công chứng, chứng
thực thì Thẩm phán có thể yêu cầu đương sự, cơ quan, tổ chức công chứng,
chứng thực xuất trình bản gốc, bản chín
Nghi ngờ tính đúng đắn của văn bản.
Điều 91 BLTTDS Đương sự có nghĩa vụ đưa ra chứng cứ để
chứng minh mà không đưa ra được chứng cứ hoặc không đưa ra
đủ chứng cứ thì Tòa án giải quyết vụ việc dân sự theo những chứng
cứ đã thu thập được có trong hồ sơ vụ việc.
Điều 511BLTTDS. Quyền, nghĩa vụ của người bị tố cáo
Người bị tố cáo có quyền yêu cầu xử lý người tố cáo sai sự thật
- Tại sao hợp đồng chuyển nhượng chỉ có giá trị 2 tỷ 4 mà lại giao 4 tỷ đồng ?
Theo điều 427 bộ luật dân sự 2015 hậu quả của việc hủy bỏ hợp
đồng 2. Các bên phải hoàn trả cho nhau những gì đã nhận sau khi trừ chi phí hợp lý trong thực hiện hợp
đồng và chi phí bảo quản, phát triển tài sản.
Theo hợp đồng đã hủy chỉ có giá trị 2 tỷ 4, việc đòi lại 4 tỷ đồng là ko có cơ sở.
- Nếu bằng chứng hợp lệ ( Theo điều 93 BLTTDS chứng cứ chỉ là
căn cứ để Tòa án xác định yêu cầu hay phản đối của đương sự)
Chấp nhận trả tiền ( số tiền 4 tỷ đồng trong giấy biên nhận tiền )
nhưng ko trả khoản lãi chậm trả
Theo Điều 357. Trách nhiệm do chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền
Trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền thì bên đó phải trả lãi
đối với số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả.
Không xác định được thời gian diễn ra phiên tòa, không xác định
được số tiền lãi chậm trả. lOMoAR cPSD| 46342576 Các luật khác
- Việc đăng ký thay đổi tư cách thành viên không phải nghĩa vụ của bà T mà là
của công ty Sam H, theo khoản 1 điều 31 luật doanh nghiệp 2014 1. Doanh nghiệp
phải đăng ký với Cơ quan đăng ký kinh doanh khi thay đổi nội dung Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp quy định tại Điều 29 của Luật này.( khả năng là sẽ ko cần dùng)
- Điều 357. Trách nhiệm do chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền
1. Trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền thì bên đó phải trả lãi đối với số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả.
2. Lãi suất phát sinh do chậm trả tiền được xác định theo thỏa thuận của các bên nhưng không được vượt
quámức lãi suất được quy định tại khoản 1 Điều 468 của Bộ luật này; nếu không có thỏa thuận thì thực
hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 468 của Bộ luật này.
- Điều 468. Lãi suất
1. Lãi suất vay do các bên thỏa thuận.
Trường hợp các bên có thỏa thuận về lãi suất thì lãi suất theo thỏa thuận không được vượt quá 20%/năm của
khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác. Căn cứ tình hình thực tế và theo đề xuất
của Chính phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định điều chỉnh mức lãi suất nói trên và báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất.
Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt quá lãi suất giới hạn được quy định tại khoản này thì mức lãi suất
vượt quá không có hiệu lực.
2. Trường hợp các bên có thỏa thuận về việc trả lãi, nhưng không xác định rõ lãi suất và có tranh chấp về lãi
suất thì lãi suất được xác định bằng 50% mức lãi suất giới hạn quy định tại khoản 1 Điều này tại thời điểm trả nợ.
- Điều 166. Quyền đòi lại tài sản
1. Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản có quyền đòi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử
dụng tài sản, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật.