Bài tập tình huống luật ttds về chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự

Anh C và chị B kết hôn năm 2004, có con chung là cháu T, sau một thời gian chung sống không hạnh phúc, chị B làm đơn xin ly hôn với anh C, yêu cầu Tòa án giao cháu T cho chị nuôi và yêu cầu chia tài sản chung của vợ chồng là 2000 m2 đất ruộng. Xác định những vấn đề cần chứng minh trong vụ án. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
5 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập tình huống luật ttds về chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự

Anh C và chị B kết hôn năm 2004, có con chung là cháu T, sau một thời gian chung sống không hạnh phúc, chị B làm đơn xin ly hôn với anh C, yêu cầu Tòa án giao cháu T cho chị nuôi và yêu cầu chia tài sản chung của vợ chồng là 2000 m2 đất ruộng. Xác định những vấn đề cần chứng minh trong vụ án. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

87 44 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46342576
Họ và tên : Nguyễn Thục Anh
MSV : 21061017
Lớp : K66A
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG LUẬT TTDS VỀ CHỨNG CVÀ CHỨNG MINH
TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ
1. Anh C và chị B kết hôn năm 2004, có con chung là cháu T, sau một thời
gian chung sống không hạnh phúc, chị B làm đơn xin ly hôn với anh C, yêu cầu
Tòa án giao cháu T cho chị nuôi và yêu cầu chia tài sản chung của vợ chồng là
2000 m2 đất ruộng. Xác định những vấn đề cần chứng minh trong vụ án.
Trả lời:
- Đối tượng chứng minh: là tổng hợp những tình tiết, sự kiện liên quan đến vụ
việc dân sự cần được làm rõ để trên cơ sở đó tòa án ra quyết định giải quyết vụ
việc dân sự. Phải xác định quan hệ tranh chấp để xác định được quan hệ pháp
luật nội dung cần giải quyết => dựa vào yêu cầu của đương sự.
Quan hệ tranh chấp: lĩnh vực hôn nhân gia đình => Tranh chấp ly hôn, nuôi
con và tài sản khi ly hôn.
- Vấn đề cần chứng minh:
+ Về ly hôn, cần chứng minh:
Có quan hệ hôn nhan hay không: có đăng ký; không đăng ký; hay
sống chung như vợ chồng trước 1987
Lý do ly hôn
Tình trạng quan hệ vợ chồng: thời gian xảy ra mâu thuẫn, vấn đề
mâu thuẫn
Nguyên nhân dẫn đến ly hôn
lOMoARcPSD| 46342576
+ Về nuôi con, cần chứng minh:
Điều kiện của vợ chồng liên quan đến việc chăm sóc, nuôi
dưỡng,giáo dục con
Độ tuổi của con: đã thành niên hay chưa, có khả năng hay mất
khảnăng lao động, có bị mất năng lực hành vi không, có ts để tự
nuôi mình k
Phải hỏi ý kiến của con nếu con trên 7 tuổi+ Về tài sản, cần
chứng minh:
Nguồn gốc tài sản, thời điểm tài sản được tạo lập
Công sức đóng góp vào việc tạo lập, duy trì khối tài sản
Vợ chồng có món nợ chung nào hay không, nợ ai, đã trả hay chưa
Hiện trạng tài sản, trị giá tài sản● Lỗi, lý do dẫn đến ly hôn.
2. Ngày 28/2/2016, Công ty liên doanh Dịch vụ giao nhận Quốc
tế TFS và
Công ty trách nhiệm hữu hạn KRV (đều có trụ sở ở Tp. HCM) ký với nhau
“Hợp đồng dịch vụ giao nhận hàng hóa”, theo đó TFS sẽ chở một lô hàng may
mặc từ thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam sang Florida, Hoa Kỳ. Thực hiện hợp
đồng, TFS đã vận chuyển lô hàng đi Hoa Kỳ và giao cho người nhận hàng một
cách an toàn. Cước phí vận chuyển lô hàng trên là 61.000 USD. Sau khi TFS
hoàn tất nghĩa vụ giao hàng, phía KRV mới thanh toán tiền cước vận chuyển
được 33.000 USD thông qua Công ty GF Textile của Hàn Quốc (bên thuê KRV
gia công lô hàng may mặc). TFS khởi kiện yêu cầu Tòa án buộc KRV phải trả
cho TFS số tiền còn nợ là 28.000 USD và tiền lãi phát sinh do chậm thực hiện
nghĩa vụ thanh toán. KRV xác nhận có yêu cầu TFS vận chuyển bằng đường
hàng không lô hàng may mặc mà KRV gia công cho Công ty GF Textile, nhưng
cho rằng mình không có trách nhiệm thanh toán số tiền cước vận chuyển còn
thiếu này vì điều khoản thanh toán ghi trên yêu cầu vận chuyển của KRV gửi
lOMoARcPSD| 46342576
cho TFS ngày 26/02/2016 (được TFS chấp nhận ngày 28/02/2016) và trong vận
đơn hàng không đã ghi rõ “cước phí trả trước bởi Công ty G.F Textile-Hàn
Quốc”, do đó, GFT mới là người có trách nhiệm thanh toán cước phí vận chuyển
cho TFS và phải thanh toán trước khi vận chuyển. Các bên cung cấp cho Tòa án
các bản photo hợp đng, giấy tờ giao dịch bằng tiếng Anh giữa các công ty với
nhau và bản dịch sang tiếng Việt (không có công chứng). Xác định các đương sự
trong vụ án và giá trị chứng minh của các tài liệu do các bên cung cấp.
Trả lời:
- Các đương sự trong vụ án:
+ Nguyên đơn: Công ty liên doanh Dịch vụ giao nhận Quốc tế TFS
+ Bị đơn: Công ty trách nhiệm hữu hạn KRV
+ Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan: Công ty G.F Textile-Hàn
Quốc
- Bản hợp đồng “Hợp đồng dịch vụ giao nhận hàng hóa” mà Công ty liên doanh
Dịch vụ giao nhận Quốc tế TFS và Công ty trách nhiệm hữu hạn KRV (đều có
trụ sở ở Tp. HCM) ký với nhau vào ngày 28/2/2016 không được coi là chứng
cứ. Vì căn cứ theo khoản 1 Điều 95 BLTTDS 2015, thì hợp đồng này bằng
Tiếng Anh và có bản dịch sang tiếng Việt, nhưng bản dịch này không được
công chứng nên không đủ điều kiện trở thành chứng cứ theo quy định của pháp
luật.
3. Ngày 6/10/2018, bà V đến hát karaoke quán Sake thuộc
huyện Hóc
Môn, tp. HCM, và gửi xe máy Honda cho bảo vệ quán, được ghi vé giữ xe số
27981. Khi về bà V phát hiện mất xe. Sau nhiều lần thương lượng với chủ quán
là bà T không thành, bà V khởi kiện H kinh doanh Sake quán do bà T làm đại
diện yêu cầu bi thường thiệt hại giá trị xe bị mất là 25 triệu đồng và các khoản
lOMoARcPSD| 46342576
thiệt hai do không có phương tiện đi làm và đưa con đi học là 27,5 triệu đồng,
tổng cộng 52,5 triệu đồng. Bà V còn đề nghị Tòa án triệu tập ông L là người ký
hợp đồng thuê xe với bà V tham gia tố tụng để làm chứng việc V có thuê xe
máy đi làm sau khi bị mất xe. Xác định tư cách tham gia tố tụng của các chủ thể
nói trên, những vấn đề cần chứng minh, những chứng cứ cần thu thập trong vụ
án.
Trả lời:
- Các đương sự trong vụ án:
+ Nguyên đơn: bà V
+ Bị đơn: Hộ kinh doanh Sake quán do bà T làm đại diện
+ Người làm chứng: ông L
- Quan hệ tranh chấp: lĩnh vực dân sự => Tranh chấp về bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng.
- Vấn đề cần chứng minh:
+ Chiếc xe máy Honda có phải của bà V không?
+ Quán karaoke Sake kinh doanh có đúng theo pháp luật không?
+ Bảo vệ của quán là nhân viên theo hợp đồng của quán hay thuộc một
công ty bảo vệ khác mà quán ký hợp đồng?
+ Việc ông L kinh doanh cho thuê xe máy có đúng theo quy định của pháp
luật không?
4. Ông H là chủ hộ kinh doanh Sáu H với ngành nghề kinh
doanh là mua bán thức ăn chăn nuôi, ông H khởi kiện yêu cầu anh T và
chị L trả tiền thức ăn gia súc còn n là 434 triệu đồng và yêu cầu tính
lãi suất chậm trả 1,5%/tháng từ tháng 2/2018 đến tháng 5/2018, tổng
cộng tiền lãi là 8,5 triệu đồng. Theo đơn khởi kiện, từ năm 2016 đến
đầu năm 2018, vợ chồng anh T và chị L có hợp đồng mua thức ăn gia
súc với ông H. Hình thức mua bán là bao chuồng, khi ra chuồng anh T
và chị L thanh toán tiền tương ứng với số lượng thức ăn đã lấy, mỗi lứa
lOMoARcPSD| 46342576
heo từ 3-4 tháng. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, anh T, chị L
trả tiền nhưng các lần thanh toán không trả đủ. Đến ngày 16/2/2018,
tổng cộng anh chị còn nợ 434 triệu đồng. Anh T và chị L không đồng ý
với yêu cầu khởi kiện của ông H. Ông H xuất trình một đoạn băng ghi
âm do anh B cung cấp. Anh B là người tiếp thị thức ăn gia súc của
Công ty TNHH Vina (nhà cung cấp cho đại lý của ông H), khi được ông
H cho biết việc anh T, chị L không thừa nhận nợ, anh có gọi điện cho
anh T nhưng chị L bắt máy và trong cuộc nói chuyện, chị L thừa nhận
còn nợ đại lý H 434 triệu đồng, anh đã ghi âm lại cuộc nói chuyện với
chị L ngày 17/5/2018 và giao nộp đoạn ghi âm này cho Tòa án. Xác định
tư cách tham gia tố tụng của những người nói trên. Đoạn băng ghi âm
của anh B có thể được sử dụng làm chứng cứ trong vụ án không? Ti
sao?
Trả lời:
- Các đương sự trong vụ án:
+ Nguyên đơn: Ông H
+ Bị đơn: anh T, chị L
+ Người làm chứng: Anh B
- Đoạn băng ghi âm của anh B được sử dụng làm chứng cứ của vụ án nếu được
kèm theo văn bản trình bày của anh B về xuất xứ của đoạn băng ghi âm đó.
Căn cứ tại khoản 2 Điều 95 BLTTDS 2015: “Tài liệu nghe được, nhìn được
được coi là chứng cứ nếu được xuất trình kèm theo văn bản trình bày của người
có tài liệu đó về xuất xứ của tài liệu nếu họ tự thu âm, thu hình hoặc văn bản có
xác nhận ca người đã cung cấp cho người xuất trình về xuất xứ của tài liệu đó
hoặc văn bản về sự việc liên quan tới việc thu âm, thu hình đó”.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46342576
Họ và tên : Nguyễn Thục Anh MSV : 21061017 Lớp : K66A
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG LUẬT TTDS VỀ CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH
TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ
1. Anh C và chị B kết hôn năm 2004, có con chung là cháu T, sau một thời
gian chung sống không hạnh phúc, chị B làm đơn xin ly hôn với anh C, yêu cầu
Tòa án giao cháu T cho chị nuôi và yêu cầu chia tài sản chung của vợ chồng là
2000 m2 đất ruộng. Xác định những vấn đề cần chứng minh trong vụ án. Trả lời:
- Đối tượng chứng minh: là tổng hợp những tình tiết, sự kiện liên quan đến vụ
việc dân sự cần được làm rõ để trên cơ sở đó tòa án ra quyết định giải quyết vụ
việc dân sự. Phải xác định quan hệ tranh chấp để xác định được quan hệ pháp
luật nội dung cần giải quyết => dựa vào yêu cầu của đương sự.
Quan hệ tranh chấp: lĩnh vực hôn nhân gia đình => Tranh chấp ly hôn, nuôi
con và tài sản khi ly hôn.
- Vấn đề cần chứng minh:
+ Về ly hôn, cần chứng minh:
● Có quan hệ hôn nhan hay không: có đăng ký; không đăng ký; hay
sống chung như vợ chồng trước 1987 ● Lý do ly hôn
● Tình trạng quan hệ vợ chồng: thời gian xảy ra mâu thuẫn, vấn đề mâu thuẫn
● Nguyên nhân dẫn đến ly hôn lOMoAR cPSD| 46342576
+ Về nuôi con, cần chứng minh:
● Điều kiện của vợ chồng liên quan đến việc chăm sóc, nuôi
dưỡng,giáo dục con
● Độ tuổi của con: đã thành niên hay chưa, có khả năng hay mất
khảnăng lao động, có bị mất năng lực hành vi không, có ts để tự nuôi mình k
● Phải hỏi ý kiến của con nếu con trên 7 tuổi+ Về tài sản, cần chứng minh:
● Nguồn gốc tài sản, thời điểm tài sản được tạo lập
● Công sức đóng góp vào việc tạo lập, duy trì khối tài sản
● Vợ chồng có món nợ chung nào hay không, nợ ai, đã trả hay chưa
● Hiện trạng tài sản, trị giá tài sản● Lỗi, lý do dẫn đến ly hôn.
2. Ngày 28/2/2016, Công ty liên doanh Dịch vụ giao nhận Quốc tế TFS và
Công ty trách nhiệm hữu hạn KRV (đều có trụ sở ở Tp. HCM) ký với nhau
“Hợp đồng dịch vụ giao nhận hàng hóa”, theo đó TFS sẽ chở một lô hàng may
mặc từ thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam sang Florida, Hoa Kỳ. Thực hiện hợp
đồng, TFS đã vận chuyển lô hàng đi Hoa Kỳ và giao cho người nhận hàng một
cách an toàn. Cước phí vận chuyển lô hàng trên là 61.000 USD. Sau khi TFS
hoàn tất nghĩa vụ giao hàng, phía KRV mới thanh toán tiền cước vận chuyển
được 33.000 USD thông qua Công ty GF Textile của Hàn Quốc (bên thuê KRV
gia công lô hàng may mặc). TFS khởi kiện yêu cầu Tòa án buộc KRV phải trả
cho TFS số tiền còn nợ là 28.000 USD và tiền lãi phát sinh do chậm thực hiện
nghĩa vụ thanh toán. KRV xác nhận có yêu cầu TFS vận chuyển bằng đường
hàng không lô hàng may mặc mà KRV gia công cho Công ty GF Textile, nhưng
cho rằng mình không có trách nhiệm thanh toán số tiền cước vận chuyển còn
thiếu này vì điều khoản thanh toán ghi trên yêu cầu vận chuyển của KRV gửi lOMoAR cPSD| 46342576
cho TFS ngày 26/02/2016 (được TFS chấp nhận ngày 28/02/2016) và trong vận
đơn hàng không đã ghi rõ “cước phí trả trước bởi Công ty G.F Textile-Hàn
Quốc”, do đó, GFT mới là người có trách nhiệm thanh toán cước phí vận chuyển
cho TFS và phải thanh toán trước khi vận chuyển. Các bên cung cấp cho Tòa án
các bản photo hợp đồng, giấy tờ giao dịch bằng tiếng Anh giữa các công ty với
nhau và bản dịch sang tiếng Việt (không có công chứng). Xác định các đương sự
trong vụ án và giá trị chứng minh của các tài liệu do các bên cung cấp. Trả lời:
- Các đương sự trong vụ án:
+ Nguyên đơn: Công ty liên doanh Dịch vụ giao nhận Quốc tế TFS
+ Bị đơn: Công ty trách nhiệm hữu hạn KRV
+ Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan: Công ty G.F Textile-Hàn Quốc
- Bản hợp đồng “Hợp đồng dịch vụ giao nhận hàng hóa” mà Công ty liên doanh
Dịch vụ giao nhận Quốc tế TFS và Công ty trách nhiệm hữu hạn KRV (đều có
trụ sở ở Tp. HCM) ký với nhau vào ngày 28/2/2016 không được coi là chứng
cứ. Vì căn cứ theo khoản 1 Điều 95 BLTTDS 2015, thì hợp đồng này bằng
Tiếng Anh và có bản dịch sang tiếng Việt, nhưng bản dịch này không được
công chứng nên không đủ điều kiện trở thành chứng cứ theo quy định của pháp luật.
3. Ngày 6/10/2018, bà V đến hát karaoke ở quán Sake thuộc huyện Hóc
Môn, tp. HCM, và gửi xe máy Honda cho bảo vệ quán, được ghi vé giữ xe số
27981. Khi về bà V phát hiện mất xe. Sau nhiều lần thương lượng với chủ quán
là bà T không thành, bà V khởi kiện Hộ kinh doanh Sake quán do bà T làm đại
diện yêu cầu bồi thường thiệt hại giá trị xe bị mất là 25 triệu đồng và các khoản lOMoAR cPSD| 46342576
thiệt hai do không có phương tiện đi làm và đưa con đi học là 27,5 triệu đồng,
tổng cộng 52,5 triệu đồng. Bà V còn đề nghị Tòa án triệu tập ông L là người ký
hợp đồng thuê xe với bà V tham gia tố tụng để làm chứng việc bà V có thuê xe
máy đi làm sau khi bị mất xe. Xác định tư cách tham gia tố tụng của các chủ thể
nói trên, những vấn đề cần chứng minh, những chứng cứ cần thu thập trong vụ án. Trả lời:
- Các đương sự trong vụ án: + Nguyên đơn: bà V
+ Bị đơn: Hộ kinh doanh Sake quán do bà T làm đại diện
+ Người làm chứng: ông L
- Quan hệ tranh chấp: lĩnh vực dân sự => Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
- Vấn đề cần chứng minh:
+ Chiếc xe máy Honda có phải của bà V không?
+ Quán karaoke Sake kinh doanh có đúng theo pháp luật không?
+ Bảo vệ của quán là nhân viên theo hợp đồng của quán hay thuộc một
công ty bảo vệ khác mà quán ký hợp đồng?
+ Việc ông L kinh doanh cho thuê xe máy có đúng theo quy định của pháp luật không?
4. Ông H là chủ hộ kinh doanh Sáu H với ngành nghề kinh
doanh là mua bán thức ăn chăn nuôi, ông H khởi kiện yêu cầu anh T và
chị L trả tiền thức ăn gia súc còn nợ là 434 triệu đồng và yêu cầu tính
lãi suất chậm trả 1,5%/tháng từ tháng 2/2018 đến tháng 5/2018, tổng
cộng tiền lãi là 8,5 triệu đồng. Theo đơn khởi kiện, từ năm 2016 đến
đầu năm 2018, vợ chồng anh T và chị L có hợp đồng mua thức ăn gia
súc với ông H. Hình thức mua bán là bao chuồng, khi ra chuồng anh T
và chị L thanh toán tiền tương ứng với số lượng thức ăn đã lấy, mỗi lứa lOMoAR cPSD| 46342576
heo từ 3-4 tháng. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, anh T, chị L có
trả tiền nhưng các lần thanh toán không trả đủ. Đến ngày 16/2/2018,
tổng cộng anh chị còn nợ 434 triệu đồng. Anh T và chị L không đồng ý
với yêu cầu khởi kiện của ông H. Ông H xuất trình một đoạn băng ghi
âm do anh B cung cấp. Anh B là người tiếp thị thức ăn gia súc của
Công ty TNHH Vina (nhà cung cấp cho đại lý của ông H), khi được ông
H cho biết việc anh T, chị L không thừa nhận nợ, anh có gọi điện cho
anh T nhưng chị L bắt máy và trong cuộc nói chuyện, chị L thừa nhận
còn nợ đại lý H 434 triệu đồng, anh đã ghi âm lại cuộc nói chuyện với
chị L ngày 17/5/2018 và giao nộp đoạn ghi âm này cho Tòa án. Xác định
tư cách tham gia tố tụng của những người nói trên. Đoạn băng ghi âm
của anh B có thể được sử dụng làm chứng cứ trong vụ án không? Tại sao? Trả lời:
- Các đương sự trong vụ án:
+ Nguyên đơn: Ông H
+ Bị đơn: anh T, chị L
+ Người làm chứng: Anh B
- Đoạn băng ghi âm của anh B được sử dụng làm chứng cứ của vụ án nếu được
kèm theo văn bản trình bày của anh B về xuất xứ của đoạn băng ghi âm đó.
Căn cứ tại khoản 2 Điều 95 BLTTDS 2015: “Tài liệu nghe được, nhìn được
được coi là chứng cứ nếu được xuất trình kèm theo văn bản trình bày của người
có tài liệu đó về xuất xứ của tài liệu nếu họ tự thu âm, thu hình hoặc văn bản có
xác nhận của người đã cung cấp cho người xuất trình về xuất xứ của tài liệu đó
hoặc văn bản về sự việc liên quan tới việc thu âm, thu hình đó”.