Bài tập tình huống môn Nhập môn Pháp luật kinh tế | Trường Đại học Phenikaa

Câu hỏi tình huống : anh A vừa mới tốt nghiệp ĐH chuyên ngành CNTT , tham gia ứng tuyển và pass tuyển dụng tại công ty Y. Mức lương khi làm chính thức là 10 triệu/tháng. Vị trí công việc là nhân viên kỹ thuật. Công ty đưa ra yêu cầu thử việc trong thời gian 5 tháng và mức lương được hưởng trong thời gian thử việc là 7 triệu/ tháng. Những yêu cầu và đề nghị từ phía công ty có đúng pháp luật hay không? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

lOMoARcPSD|47231818
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KINH TẾ- KINH DOANH
⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Nhóm : 6
Lớp : Nhập môn pháp luật kinh tế-2-1.22.(N02)
HÀ NỘI, THÁNG …./……
lOMoARcPSD|47231818
2
THÀNH VIÊN THAM GIA
1. Nguyễn Thị Hải Yến 22011559 (Nhóm trưởng)
2. Nguyễn Phương Anh 22014378 (Nhóm phó)
3. Vân Anh 22012089
4. Nguyễn Thị Thùy Dung 22013895
5. Nguyễn Hoàng Giang 22011984
6. Nguyễn NgọcLâm 22011628
7. Trần Hữu Nam 22011816
8. Nguyễn Thị Linh Phượng 22011979
9. Trần Mai Trang 22014309
lOMoARcPSD|47231818
3
Đề bài
Câu hỏi tình huống : anh A vừa mới tốt nghiệp ĐH chuyên ngành CNTT , tham gia
ứng tuyển và pass tuyển dụng tại công ty Y. Mức lương khi làm chính thức là 10
triệu/tháng. Vị trí công việc là nhân viên kỹ thuật. Công ty đưa ra yêu cầu thử việc
trong thời gian 5 tháng và mức lương được hưởng trong thời gian thử việc là 7 triệu/
tháng. Những yêu cầu và đề nghị từ phía công ty có đúng pháp luật hay không?
Yêu cầu :
1. Phân tích tình huống theo phương pháp IRAC
2. Trả lời khách hàng với vai trò là nhà tư vấn pháp lý
Bài làm
Đầu tiên muốn giải quyết được yêu cầu 1 , ta cần hiểu phương pháp IRAC là như
thế nào. Phương pháp IRAC là phương pháp phổ biến và quen thuộc với sinh viên
luật và dân luật nói chung. IRAC là từ viết tắt của Issue (vấn đề) – Rule (quy
định) – Application (áp dụng) -Conclusion (kết luận). Một số người giải thích hơi
khác, theo đó, IRAC sẽ là Issue – Rule – Argumentation – Conclusion. Đây là
một phương pháp sắp xếp lập luận, suy nghĩ pháp lý cơ bản, giúp bạn hình thành
lập luận rõ ràng, logic. IRAC cũng là một phương pháp viết và nói pháp lý dễ
hiểu cho người viết và người đọc.
1. Phân tích tình huống :
Issue – Vấn đề :
Sự kiện pháp lý :
Anh A vừa mới tốt nghiệp ĐH chuyên ngành CNTT và tham gia ứng tuyển và pass
tuyển dụng công ty Y.
Công ty Y đưa ra yêu cầu thử việc :
+ thời gian thử việc : 5 tháng
+ mức lương chính thức : 10 triệu/tháng
+ mức lương thử việc : 7 triệu/tháng
Vấn đề pháp lý :
Thông qua các sự kiện pháp lý thì tôi có thể xác định được vấn đề ở đây là : “thời
gian thử việc và mức lương trong thời gian thử việc” và câu hỏi pháp lý ở đây là
liệu với yêu cầu về thời gian và mức lương thử việc từ phía công ty Y đưa ra có
đúng pháp luật hay không ?
lOMoARcPSD|47231818
4
Relevant Law – Quy định pháp luật liên quan :
Đối với vấn đề pháp lý cần giải quyết làthời gian thử việc và mức lương trong thời
gian thử việc” liên quan tới thời gian thử việc và mức lương thử việc nên chúng ta có
thể chọn Điều 25 và Điều 26 Bộ luật lao động năm 2019 để xem xét giải quyết:
Điều 25. Thời gian thử việc
Thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp của
công việc nhưng chỉ được thử việc một lần đối với một công việc và bảo đảm điều kiện
sau đây:
1. Không quá 180 ngày đối với công việc của người quản doanh nghiệp theo quyđịnh
của Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu vào sản xuất,
kinh doanh tại doanh nghiệp;
2. Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độchuyên
môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên;
3. Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độchuyên
môn, kỹ thuật trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ;
4. Không quá 06 ngày làm việc đối với công việc khác.
Điều 26. Mức lương thử việc
"Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận nhưng
ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó."
Nguồn : https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Bo-Luat-lao-
dong2019-333670.aspx
Application Facts – Vận dụng pháp luật vào tình huống :
Căn cứ vào Điều 25 và Điều 26 BLLĐ chúng ta có thể thấy tính phi pháp trong yêu
cầu và đề nghị thử việc của công ty Y , cụ thể :
lOMoARcPSD|47231818
5
Theo khoản 3 của Điều 25 có quy định về thời gian thử việc : Không quá 30 ngày đối
với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật
trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ
tại Điều 26 của BLLĐ ng đã quy định : Tiền lương của người lao động trong
thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương
của công việc đó.
Mà trong khi đó yêu cầu của công ty Y về mức lương thử việc và thời gian thử việc
đối với anh A - người đã tốt nghiệp ĐH chuyên ngành CNTT là :
Mức lương chính thức : 10 triệu/tháng
Mức lương thử việc : 7 triệu/ tháng
Thời gian thử việc : 5 tháng
Sau khi áp dụng quy định của pháp luật liên quan đến mức lương thử việc và thời gian
thử việc , ta đưa ra câu trả lời cho vấn đề pháp lý :anh A tốt nghiệp ĐH chuyên ngành
CNTT -> thời gian thử việc 5 tháng không phù hợp với quy định ->mức lương chính
thức được đề cập là 10 triệu/tháng -> mức lương thử việc không phù hợp với quy định
của pháp luật -> thời gia thử việc và mức lương thử việc không hợp lý đối với quy
định của pháp luật.
Conclusion – Kết luận :
Trên cơ sở áp dụng pháp luật vào tình huống pháp lý ở giai đoạn A-IRAC thì chúng ta
hoàn toàn có thể đưa ra kết luận cho câu hỏi pháp lý ban đầu:
liệu với yêu cầu về thời gian và mức lương thử việc từ phía công ty Y đưa ra có
đúng pháp luật hay không ?
Với yêu cầu về thời gian thử việc là 5 tháng , mức lương thử việc là 7 triệu/tháng mà
công ty Y đưa ra cho anh A - người đã tốt nghiệp ĐH chuyên ngành CNTT
không đúng pháp luật.
2. Trả lời khách hàng với vai trò là nhà tư vấn pháp lý :
Đối với một người đã tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Công nghệ thông tin như
anh A , tôi thấy yêu cầu và đề nghị của công ty Y về thời gian và mức lương thử việc
như vậy là chưa hợp lý. Đây là vấn đề có liên quan đến thời gian thử việc và mức
lương thử việc của người lao động , vậy nên anh có thể tham khảo qua Điều 25 và
Điều 26 trong Bộ luật lao động năm 2019:
lOMoARcPSD|47231818
6
Điều 25. Thời gian thử việc
Thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp của
công việc nhưng chỉ được thử việc một lần đối với một công việc và bảo đảm điều kiện
sau đây:
1. Không quá 180 ngày đối với công việc của người quản doanh nghiệp theo quyđịnh
của Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu vào sản xuất,
kinh doanh tại doanh nghiệp;
2. Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độchuyên
môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên;
3. Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độchuyên
môn, kỹ thuật trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ;
4. Không quá 06 ngày làm việc đối với công việc khác.
Điều 26. Mức lương thử việc
"Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận nhưng
ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó."
Nếu công ty muốn trả 7 triệu và bạn đồng ý thì điều này đúng Luật khi chưa đề
cập đến con số 10 triệu (lương chính thức). Nhưng nếu đã trao đổi lương
chính thức 10 triệu lương thử việc 7 triệu thì chưa phù hợp với quy
định của luật về mức lương thử việc.
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD|47231818
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KINH TẾ- KINH DOANH ⸎⸎⸎⸎⸎ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Nhóm : 6
Lớp : Nhập môn pháp luật kinh tế-2-1.22.(N02) HÀ NỘI, THÁNG …./…… 1 lOMoARcPSD|47231818 THÀNH VIÊN THAM GIA
1. Nguyễn Thị Hải Yến 22011559 (Nhóm trưởng)
2. Nguyễn Phương Anh 22014378 (Nhóm phó) 3. Lê Vân Anh 22012089
4. Nguyễn Thị Thùy Dung 22013895
5. Nguyễn Hoàng Giang 22011984
6. Nguyễn NgọcLâm 22011628 7. Trần Hữu Nam 22011816
8. Nguyễn Thị Linh Phượng 22011979 9. Trần Mai Trang 22014309 2 lOMoARcPSD|47231818 Đề bài
Câu hỏi tình huống : anh A vừa mới tốt nghiệp ĐH chuyên ngành CNTT , tham gia
ứng tuyển và pass tuyển dụng tại công ty Y. Mức lương khi làm chính thức là 10
triệu/tháng. Vị trí công việc là nhân viên kỹ thuật. Công ty đưa ra yêu cầu thử việc
trong thời gian 5 tháng và mức lương được hưởng trong thời gian thử việc là 7 triệu/
tháng. Những yêu cầu và đề nghị từ phía công ty có đúng pháp luật hay không? Yêu cầu :
1. Phân tích tình huống theo phương pháp IRAC
2. Trả lời khách hàng với vai trò là nhà tư vấn pháp lý Bài làm
Đầu tiên muốn giải quyết được yêu cầu 1 , ta cần hiểu phương pháp IRAC là như
thế nào. Phương pháp IRAC là phương pháp phổ biến và quen thuộc với sinh viên
luật và dân luật nói chung. IRAC là từ viết tắt của Issue (vấn đề) – Rule (quy
định) – Application (áp dụng) -Conclusion (kết luận). Một số người giải thích hơi
khác, theo đó, IRAC sẽ là Issue – Rule – Argumentation – Conclusion. Đây là
một phương pháp sắp xếp lập luận, suy nghĩ pháp lý cơ bản, giúp bạn hình thành
lập luận rõ ràng, logic. IRAC cũng là một phương pháp viết và nói pháp lý dễ
hiểu cho người viết và người đọc.
1. Phân tích tình huống :
Issue – Vấn đề :
Sự kiện pháp lý :
Anh A vừa mới tốt nghiệp ĐH chuyên ngành CNTT và tham gia ứng tuyển và pass tuyển dụng công ty Y.
Công ty Y đưa ra yêu cầu thử việc :
+ thời gian thử việc : 5 tháng
+ mức lương chính thức : 10 triệu/tháng
+ mức lương thử việc : 7 triệu/tháng
Vấn đề pháp lý :
Thông qua các sự kiện pháp lý thì tôi có thể xác định được vấn đề ở đây là : “thời
gian thử việc và mức lương trong thời gian thử việc
” và câu hỏi pháp lý ở đây là
liệu với yêu cầu về thời gian và mức lương thử việc từ phía công ty Y đưa ra có
đúng pháp luật hay không ?
” 3 lOMoARcPSD|47231818
Relevant Law – Quy định pháp luật liên quan :
Đối với vấn đề pháp lý cần giải quyết là “thời gian thử việc và mức lương trong thời
gian thử việc” liên quan tới thời gian thử việc và mức lương thử việc nên chúng ta có
thể chọn Điều 25 và Điều 26 Bộ luật lao động năm 2019 để xem xét giải quyết:
Điều 25. Thời gian thử việc
Thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp của
công việc nhưng chỉ được thử việc một lần đối với một công việc và bảo đảm điều kiện sau đây:
1. Không quá 180 ngày đối với công việc của người quản lý doanh nghiệp theo quyđịnh
của Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất,
kinh doanh tại doanh nghiệp;

2. Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độchuyên
môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên;
3. Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độchuyên
môn, kỹ thuật trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ;
4. Không quá 06 ngày làm việc đối với công việc khác.
Điều 26. Mức lương thử việc
"Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận nhưng
ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó."
Nguồn : https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Bo-Luat-lao- dong2019-333670.aspx
Application Facts – Vận dụng pháp luật vào tình huống :
Căn cứ vào Điều 25 và Điều 26 BLLĐ chúng ta có thể thấy tính phi pháp trong yêu
cầu và đề nghị thử việc của công ty Y , cụ thể : 4 lOMoARcPSD|47231818
Theo khoản 3 của Điều 25 có quy định về thời gian thử việc : Không quá 30 ngày đối
với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật
trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ
Và tại Điều 26 của BLLĐ cũng đã có quy định : Tiền lương của người lao động trong
thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó.
Mà trong khi đó yêu cầu của công ty Y về mức lương thử việc và thời gian thử việc
đối với anh A - người đã tốt nghiệp ĐH chuyên ngành CNTT là :
Mức lương chính thức : 10 triệu/tháng
Mức lương thử việc : 7 triệu/ tháng
Thời gian thử việc : 5 tháng
Sau khi áp dụng quy định của pháp luật liên quan đến mức lương thử việc và thời gian
thử việc , ta đưa ra câu trả lời cho vấn đề pháp lý :anh A tốt nghiệp ĐH chuyên ngành
CNTT -> thời gian thử việc 5 tháng không phù hợp với quy định ->mức lương chính
thức được đề cập là 10 triệu/tháng -> mức lương thử việc không phù hợp với quy định
của pháp luật -> thời gia thử việc và mức lương thử việc không hợp lý đối với quy
định của pháp luật.

Conclusion – Kết luận :
Trên cơ sở áp dụng pháp luật vào tình huống pháp lý ở giai đoạn A-IRAC thì chúng ta
hoàn toàn có thể đưa ra kết luận cho câu hỏi pháp lý ban đầu:
liệu với yêu cầu về thời gian và mức lương thử việc từ phía công ty Y đưa ra có
đúng pháp luật hay không ?
Với yêu cầu về thời gian thử việc là 5 tháng , mức lương thử việc là 7 triệu/tháng mà
công ty Y đưa ra cho anh A - người đã tốt nghiệp ĐH chuyên ngành CNTT là không đúng pháp luật.
2. Trả lời khách hàng với vai trò là nhà tư vấn pháp lý :
Đối với một người đã tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Công nghệ thông tin như
anh A , tôi thấy yêu cầu và đề nghị của công ty Y về thời gian và mức lương thử việc
như vậy là chưa hợp lý. Đây là vấn đề có liên quan đến thời gian thử việc và mức
lương thử việc của người lao động , vậy nên anh có thể tham khảo qua Điều 25 và
Điều 26 trong Bộ luật lao động năm 2019: 5 lOMoARcPSD|47231818
Điều 25. Thời gian thử việc
Thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp của
công việc nhưng chỉ được thử việc một lần đối với một công việc và bảo đảm điều kiện sau đây:
1. Không quá 180 ngày đối với công việc của người quản lý doanh nghiệp theo quyđịnh
của Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất,
kinh doanh tại doanh nghiệp;

2. Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độchuyên
môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên;
3. Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độchuyên
môn, kỹ thuật trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ;
4. Không quá 06 ngày làm việc đối với công việc khác.
Điều 26. Mức lương thử việc
"Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận nhưng
ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó."
Nếu công ty muốn trả 7 triệu và bạn đồng ý thì điều này đúng Luật khi chưa đề
cập đến con số 10 triệu (lương chính thức). Nhưng nếu đã trao đổi rõ là lương
chính thức là 10 triệu mà lương thử việc là 7 triệu thì là chưa phù hợp với quy
định của luật về mức lương thử việc. 6