Bài tập tố tụng dân sự về thẩm quyền dân sự của tòa án nhân dân

Công ty A có trụ sở tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội ký hợp đồng bán hàng cho công ty B có trụ sở tại Quận 1 thành phố Hồ Chí Minh. Trong hợp đồng có điều khoản thỏa thuận khi có tranh chấp thì TAND thành phố Hà Nội giải quyết. Do công ty A vi phạm hợp đồng, nên công ty B căn cứ thỏa thuận trong hợp đồng nộp đơn khởi kiện tại TAND thành phố Hà Nội yêu cầu giải quyết vụ án. Hỏi: TAND thành phố Hà Nội có thẩm quyền giải quyết tranh chấp này không? Tại sao? Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
4 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập tố tụng dân sự về thẩm quyền dân sự của tòa án nhân dân

Công ty A có trụ sở tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội ký hợp đồng bán hàng cho công ty B có trụ sở tại Quận 1 thành phố Hồ Chí Minh. Trong hợp đồng có điều khoản thỏa thuận khi có tranh chấp thì TAND thành phố Hà Nội giải quyết. Do công ty A vi phạm hợp đồng, nên công ty B căn cứ thỏa thuận trong hợp đồng nộp đơn khởi kiện tại TAND thành phố Hà Nội yêu cầu giải quyết vụ án. Hỏi: TAND thành phố Hà Nội có thẩm quyền giải quyết tranh chấp này không? Tại sao? Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

82 41 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46342576
Họ và tên: Nguyễn Thục Anh
Lớp: K66A
MSV: 21061017
BÀI TẬP TTDS VỀ THẨM QUYỀN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN
1. Công ty A có trụ sở tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội ký hợp đồng bán hàng cho
công ty B trụ sở tại Quận 1 thành phố Hồ Chí Minh. Trong hợp đồng
điều khoản thỏa thuận khi tranh chấp tTAND thành phố Nội giải
quyết. Do công ty A vi phạm hợp đồng, nên công ty B n cứ thỏa thuận trong
hợp đồng nộp đơn khởi kiện tại TAND thành phố Nội yêu cầu giải quyết
vụ án. Hỏi: TAND thành phố Nội thẩm quyền giải quyết tranh chấp này
không? Tại sao?
Trả lời:
TAND thành phố Nội không thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa công ty
A và công ty B. Vì:
- Căn cứ vào khoản 1 Điều 30 BLTTDS 2015, tranh chấp giữa công ty A
công ty B thuộc loại “Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh,
thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều
mục đích lợi nhuận.”. Vậy nên, căn cứ tại điểm b khoản 1 Điều 35 BLTTDS
2105, tranh chấp này thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp
huyện.
- đây, trong hợp đồng của giữa công ty A công ty B có điều khoản thỏa
thuận khi tranh chấp thì TAND thành phố Nội giải quyết. Điểm g khoản
1 Điều 40 BLTTDS năm 2015 có quy định: Nguyên đơn có quyền lựa chọn
Tòa án giải quyết tranh chấp về dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh,
thương mại, lao động trong trường hợp: Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ
hợp đồng thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi hợp đồng được thực hiện
giải quyết”.
=> Việc thỏa thuận lựa chọn Tòa án để giải quyết tranh chấp của công ty Acông
ty B được pháp luật cho phép, nhưng vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
cấp huyện, nên Tòa án nhân dân Quận 1 thành phố Hồ Chí Minh hoặc Tòa án nhân
dân quận Ba Đình thành phố Hà Nội mới là đối tượng được lựa chọn theo quy định
về thẩm quyền ca Tòa án theo lãnh thổ.
lOMoARcPSD| 46342576
2. Tháng 9/2016, Cty TNHH dạy nghề đào tạo quốc tế Raffles VN ký hợp đồng
lao động thời hạn 2 năm với ông Joseph người Australia làm giáo viên tiếng
Anh của Trung tâm, lương 2.000 USD/tháng. Ngày 5/3/2017, Cty ra quyết
định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn với 5 giáo viên,
trong đó ông Joseph. Ông Joseph 4 giáo viên khởi kiện buộc Cty phải
bồi thường. Xác định Tòa án thẩm quyền giải quyết tranh chấp. Biết ông
Joseph 4 giáo viên sinh sống Tp. HCM, trụ sở Công ty Raffles VN là 117
Nguyễn Văn Trỗi, phường 12, quận Phú Nhuận, Tp. HCM. Trả lời:
Tòa án thẩm quyền giải quyết tranh chấp Tòa án nhân dân quận Phú Nhuận.
Vì:
- Căn cứ Điều 34 BLTTDS năm 2015 quy định về thẩm quyền của Tòa án đối
với quyết định cá biệt của cơ quan, tổ chức như sau:
1. Khi giải quyết vụ việc dân sự, Tòa án quyền hủy quyết định biệt trái
pháp luật của quan, tổ chức, người thẩm quyền xâm phạm quyền, lợi
ích hợp pháp của đương sự trong vụ việc dân sự mà Tòa án có nhiệm vụ giải
quyết.
4. Thẩm quyền ca cấp Tòa án giải quyết vụ việc dân sự trong trường hợp có
xem xét việc hủy quyết định cá biệt quy định tại khoản 1 Điều này được xác
định theo quy định tương ứng của Luật tố tụng hành chính về thẩm quyền của
Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án nhân dân cấp tỉnh”.
Như vậy, thẩm quyền của cấp Tòa án giải quyết vụ việc dân sự trong trường
hợp xem xét việc hủy quyết định biệt quy định tại Điều này được xác
định theo quy định tương ứng của Luật TTHC năm 2015 đã được sửa đổi, bổ
sung năm 2019 (Luật TTHC) về thẩm quyền của TAND cấp huyện, TAND
cấp tỉnh.
- Điều 31 Điều 32 Luật TTHC quy định về thẩm quyền của TAND cấp huyện,
TAND cấp tỉnh giải quyết đối với những khiếu kiện quyết định nh chính
(QĐHC), hành vi hành chính (HCHV). Theo đó, TAND cấp huyện thẩm
quyền giải quyết theo thủ tục thẩm những khiếu kiện QĐHC, HVHC của
quan nh chính nhà nước từ cấp huyện trở xuống trên cùng phạm vi địa
giới hành chính với Tòa án hoặc người thẩm quyền trong quan hành
chính nhà nước đó, trừ QĐHC, HVHC của Ủy ban nhân dân (UBDN) cấp
huyện, Chủ tịch UBND cấp huyện.
lOMoARcPSD| 46342576
3. Anh A và chị B kết hôn ngày 20/3/2012 và cùng cư trú tại, thị trấn T, huyện X,
tỉnh Thái Nguyên. Ngày 12/12/2016 chị B đi lao động Đài Loan, ban đầu
chị thường xuyên liên lạc với gia đình, sau đó ngày càng thưa dần và một thời
gian dài không liên lạc. Ngày 4/7/2018, anh A khởi kiện yêu cầu Tòa án giải
quyết cho ly hôn với chị B, đồng thời yêu cầu giải quyết tranh chấp về tài sản
chung của vợ chồng và nuôi con. Anh A và chị B có tài sản chung là 300 triệu
đồng, ngôi nhà trị giá 600 triệu đồng xây trên đất của bmẹ anh A ông K
và bà H ở thị trấn T, huyện X, tỉnh Thái Nguyên. Hỏi:
Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết vụ án?
Trả lời:
Tòa án nhân dân huyện X là tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ án. Vì:
- Anh A khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết cho ly hôn với chị B, đồng thời
yêu cầu giải quyết tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng và nuôi con, trong
đó tài sản chung gồm 300 triệu đồng ngôi nhà trị g600 triệu đồng thị
trấn T, huyện X, tỉnh Thái Nguyên - tức đối tượng tranh chấp gồm cả bất động
sản. Căn cứ điểm c khoản 1 Điều 39 BLTTDS 2015 “Đối tượng tranh chấp là
bất động sản thì chỉ Tòa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải quyết.”.
- Căn cứ vào điểm a khoản 1 Điều 35 BLTTDS 2015, tòa án nhân dân cấp huyện
có thẩm quyền giải quyết những tranh chấp về hôn nhân và gia đình.
4. Atrú ở quận Chân, thành phố Hải Phòng; B trú ở quận Hai Trưng,
thành phố Hà Nội. Ngày 15/5/2018 trên đường đi từ Hà Nội về Hải Phòng, A
đã gây tai nạn cho B tại thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương. Ngày
17/7/2018, B khởi kiện đến Tán nhân dân quận Chân, thành phố Hải
Phòng yêu cầu A bồi thường 35 triệu đồng thiệt hại về tài sản sức khoẻ.
Ngày 23/7/2018, Toà án nhân dân quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng đã thụ
vụ án. Ngày 30/8/2018, trong khi Tán nhân dân quận Chân, thành ph
Hải Phòng chưa ra quyết định về việc giải quyết vụ án thì A đã chuyển đến
quận Đống Đa, thành phố Hà Nội cư trú. Hỏi: B có thể khởi kiện đến Tán
nào yêu cầu bồi thường thiệt hại? Sau khi A thay đổi nơi trú, Tán nhân
dân quận Chân, thành phố Hải Phòng được tiếp tục giải quyết vụ án
không?
Trả lời:
lOMoARcPSD| 46342576
B có thể khởi kiện đến Tòa án nhân dân quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng để yêu
cầu bồi thường thiệt hại. Sau khi A thay đổi nơi cư trú thì Tòa án nhân dân quận Lê
Chân vẫn có thể tiếp tục giải quyết vụ án. Vì:
- Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 39 BLTTDS 2015, Thẩm quyền giải quyết vụ án
dân sự của Tòa án theo lãnh thổ được xác định như sau: “Tòa án nơi bị đơn
trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn
quan, tổ chức thẩm quyền giải quyết theo thủ tục thẩm những tranh
chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy
định tại các Điều 26, 28, 30 32 của Bộ luật này” ; Căn cứ điểm a khoản 1
Điều 35 BLTTDS 2015 về a án nhân dân cấp huyện thẩm quyền giải
quyết theo thủ tục thẩm những tranh chấp sau đây:Tranh chấp về dân sự,
hôn nhân gia đình quy định tại Điều 26 Điều 28 của Bộ luật này, trừ
tranh chấp quy định tại khoản 7 Điều 26 của Bộ luật này.
- Theo đó, tại thời điểm gây tai nạn cho chị B, anh A vẫn trú tại quận
Chân, thành phố Hải Phòng. Vì vậy, đến ngày 17/7/2018 chị B khởi kiện anh
A đến tòa án nhân dân quận Chân đúng theo quy định của pháp luật.
Theo quy định hiện hành thực tiễn pháp , tại thời điểm nộp đơn khởi kiện,
người nộp đơn khởi kiện chỉ cần chứng minh được nơi tcủa người bị
kiện thì Tòa án có thẩm quyền nơi người bị kiện cư trú phải thụ lý, giải quyết.
Do vậy, trường hợp người bị kiện chuyển địa chỉ trú sau khi đơn yêu
cầu khời kiện thì nguyên đơn không sai về thẩm quyền tố tụng.
5. Anh Atrú tại huyện Thanh Oai, Tp. Hà Nội kiện chị B cư trú tại quận Đống
Đa, Hà Nội về việc anh A mua ngôi nhà 4 tầng của chị B tọa lạc tại quận
Đông, Tp. Hà Nội, tất cả các thủ tục mua bán, thanh toán tiền đã xong nhưng
chị B không bàn giao nhà cho anh A theo thỏa thuận. Tòa án nào thẩm
quyền giải quyết tranh chấp này?
Trả lời:
Tòa án nhân dân quận Hà Đông có thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa anh A
chị B. Vì:
- Đối tượng tranh chấp là ngôi nhà 4 tầng của chị B tại quận Đông, TP. Hà
Nội, đây là bất động sản.
- Căn cứ điểm c khoản 1 Điều 39 BLTTDS 2015, đối tượng tranh chấp bất
động sản thì chỉ Tòa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải quyết.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46342576
Họ và tên: Nguyễn Thục Anh Lớp: K66A MSV: 21061017
BÀI TẬP TTDS VỀ THẨM QUYỀN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN
1. Công ty A có trụ sở tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội ký hợp đồng bán hàng cho
công ty B có trụ sở tại Quận 1 thành phố Hồ Chí Minh. Trong hợp đồng có
điều khoản thỏa thuận khi có tranh chấp thì TAND thành phố Hà Nội giải
quyết. Do công ty A vi phạm hợp đồng, nên công ty B căn cứ thỏa thuận trong
hợp đồng nộp đơn khởi kiện tại TAND thành phố Hà Nội yêu cầu giải quyết
vụ án. Hỏi: TAND thành phố Hà Nội có thẩm quyền giải quyết tranh chấp này không? Tại sao? Trả lời:
TAND thành phố Hà Nội không có thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa công ty A và công ty B. Vì:
- Căn cứ vào khoản 1 Điều 30 BLTTDS 2015, tranh chấp giữa công ty A và
công ty B thuộc loại “Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh,
thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có
mục đích lợi nhuận.”. Vậy nên, căn cứ tại điểm b khoản 1 Điều 35 BLTTDS
2105, tranh chấp này thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện.
- Ở đây, trong hợp đồng của giữa công ty A và công ty B có điều khoản thỏa
thuận khi có tranh chấp thì TAND thành phố Hà Nội giải quyết. Điểm g khoản
1 Điều 40 BLTTDS năm 2015 có quy định: “Nguyên đơn có quyền lựa chọn
Tòa án giải quyết tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh,
thương mại, lao động trong trường hợp: Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ
hợp đồng thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi hợp đồng được thực hiện giải quyết
”.
=> Việc thỏa thuận lựa chọn Tòa án để giải quyết tranh chấp của công ty A và công
ty B được pháp luật cho phép, nhưng vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
cấp huyện, nên Tòa án nhân dân Quận 1 thành phố Hồ Chí Minh hoặc Tòa án nhân
dân quận Ba Đình thành phố Hà Nội mới là đối tượng được lựa chọn theo quy định
về thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ. lOMoAR cPSD| 46342576
2. Tháng 9/2016, Cty TNHH dạy nghề đào tạo quốc tế Raffles VN ký hợp đồng
lao động thời hạn 2 năm với ông Joseph người Australia làm giáo viên tiếng
Anh của Trung tâm, lương 2.000 USD/tháng. Ngày 5/3/2017, Cty ra quyết
định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn với 5 giáo viên,
trong đó có ông Joseph. Ông Joseph và 4 giáo viên khởi kiện buộc Cty phải
bồi thường. Xác định Tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp. Biết ông
Joseph và 4 giáo viên sinh sống ở Tp. HCM, trụ sở Công ty Raffles VN là 117
Nguyễn Văn Trỗi, phường 12, quận Phú Nhuận, Tp. HCM. Trả lời:
Tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp là Tòa án nhân dân quận Phú Nhuận. Vì:
- Căn cứ Điều 34 BLTTDS năm 2015 quy định về thẩm quyền của Tòa án đối
với quyết định cá biệt của cơ quan, tổ chức như sau:
1. Khi giải quyết vụ việc dân sự, Tòa án có quyền hủy quyết định cá biệt trái
pháp luật của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xâm phạm quyền, lợi
ích hợp pháp của đương sự trong vụ việc dân sự mà Tòa án có nhiệm vụ giải quyết
. …
4. Thẩm quyền của cấp Tòa án giải quyết vụ việc dân sự trong trường hợp có
xem xét việc hủy quyết định cá biệt quy định tại khoản 1 Điều này được xác
định theo quy định tương ứng của Luật tố tụng hành chính về thẩm quyền của
Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án nhân dân cấp tỉnh
”.
Như vậy, thẩm quyền của cấp Tòa án giải quyết vụ việc dân sự trong trường
hợp có xem xét việc hủy quyết định cá biệt quy định tại Điều này được xác
định theo quy định tương ứng của Luật TTHC năm 2015 đã được sửa đổi, bổ
sung năm 2019 (Luật TTHC) về thẩm quyền của TAND cấp huyện, TAND cấp tỉnh.
- Điều 31 và Điều 32 Luật TTHC quy định về thẩm quyền của TAND cấp huyện,
TAND cấp tỉnh giải quyết đối với những khiếu kiện quyết định hành chính
(QĐHC), hành vi hành chính (HCHV). Theo đó, TAND cấp huyện có thẩm
quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những khiếu kiện QĐHC, HVHC của
cơ quan hành chính nhà nước từ cấp huyện trở xuống trên cùng phạm vi địa
giới hành chính với Tòa án hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan hành
chính nhà nước đó, trừ QĐHC, HVHC của Ủy ban nhân dân (UBDN) cấp
huyện, Chủ tịch UBND cấp huyện. lOMoAR cPSD| 46342576
3. Anh A và chị B kết hôn ngày 20/3/2012 và cùng cư trú tại, thị trấn T, huyện X,
tỉnh Thái Nguyên. Ngày 12/12/2016 chị B đi lao động ở Đài Loan, ban đầu
chị thường xuyên liên lạc với gia đình, sau đó ngày càng thưa dần và một thời
gian dài không liên lạc. Ngày 4/7/2018, anh A khởi kiện yêu cầu Tòa án giải
quyết cho ly hôn với chị B, đồng thời yêu cầu giải quyết tranh chấp về tài sản
chung của vợ chồng và nuôi con. Anh A và chị B có tài sản chung là 300 triệu
đồng, ngôi nhà trị giá 600 triệu đồng xây trên đất của bố mẹ anh A là ông K
và bà H ở thị trấn T, huyện X, tỉnh Thái Nguyên. Hỏi:
Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết vụ án? Trả lời:
Tòa án nhân dân huyện X là tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ án. Vì:
- Anh A khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết cho ly hôn với chị B, đồng thời
yêu cầu giải quyết tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng và nuôi con, trong
đó tài sản chung gồm 300 triệu đồng và ngôi nhà trị giá 600 triệu đồng ở thị
trấn T, huyện X, tỉnh Thái Nguyên - tức đối tượng tranh chấp gồm cả bất động
sản. Căn cứ điểm c khoản 1 Điều 39 BLTTDS 2015 “Đối tượng tranh chấp là
bất động sản thì chỉ Tòa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải quyết.”.
- Căn cứ vào điểm a khoản 1 Điều 35 BLTTDS 2015, tòa án nhân dân cấp huyện
có thẩm quyền giải quyết những tranh chấp về hôn nhân và gia đình.
4. A cư trú ở quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng; B cư trú ở quận Hai Bà Trưng,
thành phố Hà Nội. Ngày 15/5/2018 trên đường đi từ Hà Nội về Hải Phòng, A
đã gây tai nạn cho B tại thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương. Ngày
17/7/2018, B khởi kiện đến Toà án nhân dân quận Lê Chân, thành phố Hải
Phòng yêu cầu A bồi thường 35 triệu đồng thiệt hại về tài sản và sức khoẻ.
Ngày 23/7/2018, Toà án nhân dân quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng đã thụ
lý vụ án. Ngày 30/8/2018, trong khi Toà án nhân dân quận Lê Chân, thành phố
Hải Phòng chưa ra quyết định về việc giải quyết vụ án thì A đã chuyển đến
quận Đống Đa, thành phố Hà Nội cư trú. Hỏi: B có thể khởi kiện đến Toà án
nào yêu cầu bồi thường thiệt hại? Sau khi A thay đổi nơi cư trú, Toà án nhân
dân quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng có được tiếp tục giải quyết vụ án không? Trả lời: lOMoAR cPSD| 46342576
B có thể khởi kiện đến Tòa án nhân dân quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng để yêu
cầu bồi thường thiệt hại. Sau khi A thay đổi nơi cư trú thì Tòa án nhân dân quận Lê
Chân vẫn có thể tiếp tục giải quyết vụ án. Vì:
- Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 39 BLTTDS 2015, Thẩm quyền giải quyết vụ án
dân sự của Tòa án theo lãnh thổ được xác định như sau: “Tòa án nơi bị đơn
cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn
là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh
chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy
định tại các Điều 26, 28, 30 và 32 của Bộ luật này” ; Căn cứ điểm a khoản 1
Điều 35 BLTTDS 2015 về Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải
quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp sau đây:Tranh chấp về dân sự,
hôn nhân và gia đình quy định tại Điều 26 và Điều 28 của Bộ luật này, trừ
tranh chấp quy định tại khoản 7 Điều 26 của Bộ luật này.
- Theo đó, tại thời điểm gây tai nạn cho chị B, anh A vẫn cư trú tại quận Lê
Chân, thành phố Hải Phòng. Vì vậy, đến ngày 17/7/2018 chị B khởi kiện anh
A đến tòa án nhân dân quận Lê Chân là đúng theo quy định của pháp luật.
Theo quy định hiện hành và thực tiễn pháp lý, tại thời điểm nộp đơn khởi kiện,
người nộp đơn khởi kiện chỉ cần chứng minh được nơi cư trú của người bị
kiện thì Tòa án có thẩm quyền nơi người bị kiện cư trú phải thụ lý, giải quyết.
Do vậy, trường hợp người bị kiện chuyển địa chỉ cư trú sau khi có đơn yêu
cầu khời kiện thì nguyên đơn không sai về thẩm quyền tố tụng.
5. Anh A cư trú tại huyện Thanh Oai, Tp. Hà Nội kiện chị B cư trú tại quận Đống
Đa, Hà Nội về việc anh A mua ngôi nhà 4 tầng của chị B tọa lạc tại quận Hà
Đông, Tp. Hà Nội, tất cả các thủ tục mua bán, thanh toán tiền đã xong nhưng
chị B không bàn giao nhà cho anh A theo thỏa thuận. Tòa án nào có thẩm
quyền giải quyết tranh chấp này? Trả lời:
Tòa án nhân dân quận Hà Đông có thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa anh A và chị B. Vì:
- Đối tượng tranh chấp là ngôi nhà 4 tầng của chị B tại quận Hà Đông, TP. Hà
Nội, đây là bất động sản.
- Căn cứ điểm c khoản 1 Điều 39 BLTTDS 2015, đối tượng tranh chấp là bất
động sản thì chỉ Tòa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải quyết.