Bài tập tổng hợp - Quản Trị Kinh Doanh | Trường Đại học Quy Nhơn

Bài tập tổng hợp - Quản Trị Kinh Doanh | Trường Đại học Quy Nhơn được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TS. Ngô Thị Thanh thúy
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
Câu 1: Hãy phân biệt các nhận định sau đây thành nhận định thực chứng và nhận
định chuẩn tắc. Hãy giải thích.
a.Xã hội phải đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp.
b. Việc cắt giảm tốc độ tăng cung ứng tiền tệ sẽ làm giảm lạm phát.
c.Ngân hàng nhà nước Việt Nam cần tăng tốc độ tăng cung ứng tiền tệ trong năm
2021.
d. Chính Phủ cần giảm thuế để khuyến khích tiết kiệm.
Câu 2: Kinh tế vĩ mô nghiên cứu:
a.Tổng sản lượng hàng hóa và dịch vụ.
b. Mức giá chung và lạm phát.
c.Tỷ lệ thất nghiệp.
d. Tỷ lệ tăng trưởng của sản lượng thực tế.
e.Tất cả các câu trên.
Câu 3: Nhận định nào dưới đây có tính chuẩn tắc?
a.Việc phát hành quá nhiều tiền sẽ gây lạm phát.
b. Mọi người làm việc chăm chỉ hơn nếu tiền lương cao hơn.
c. Cần cắt giảm tỷ lệ thất nghiệp.
d.Thâm hụt ngân sách Chính phủ quá lớn làm cho kinh tế tăng trưởng chậm.
Câu 4: Nhận định nào dưới đây có tính thực chứng?
a.Cắt giảm trợ cấp thất nghiệp sẽ làm giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
b. Nên cắt giảm tỷ lệ thất nghiệp vì thất nghiệp gây mất ổn định xã hội.
c.Nên cắt giảm tỷ lệ lạm phát vì nó làm giảm thu nhập của người dân.
d. Nhà nước cần tăng trợ cấp cho các trường Đại học vì tương lai của đất nước
phụ thuộc vào trình độ và kỹ năng của lực lượng lao động.
Câu 5: Cho hình vẽ sau đây là đường giới hạn khả năng sản xuất của đồng hồ và máy
vi tính.
TS. Ngô Thị Thanh thúy
Yêu cầu:
a. hãy cho biết những phương án thiết thực của 2 hàng hóa sau đây, phương án
nào là hiệu quả, không hiệu quả hay không thể đạt được.
+ 60 máy vi tính, 200 đồng hồ.
+ 40 máy vi tính, 100 đồng hồ.
+ 40 máy vi tính, 300 đồng hồ.
+ 50 máy vi tính, 200 đồng hồ.
b. Giả sử nền kinh tế đang sản xuất được 200 đồng hồ 60 máy vi tính. Nếu
muốn sản xuất thêm 20 máy vi tính nữa thì phải cắt giảm bao nhiêu đồng hồ. Lúc này
hàng hóa trong nền kinh tế sẽ thế nào?
c. Với giả thiếtcâu b, nếu muốn sản xuất thêm 100 đồng hồ thì phải cắt giảm
sản xuất bao nhiêu máy vi tính. Lúc này hàng hóa trong nền kinh tế sẽ như thế nào?
80
60
40
20
100 200 300 400 Đồng hồ
Máy vi tính
TS. Ngô Thị Thanh thúy
Chương 2: ĐO LƯỜNG CÁC BIẾN SỐ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ VĨ MÔ
Câu 1: Mỗi giao dịch sau đây có ảnh hưởng như thế nào (nếu có) đến các thành phần
của GDP Việt Nam theo cách tiếp cận chi tiêu? Hãy giải thích.
a. Gia đình bạn mua một chiếc tủ lạnh DEAWOO sản xuất trong nước.
b. Gia đình bạn mua 1 ngôi nhà 3 tầng mới xây.
c. Hãng Ford Việt Nam bán một chiếc xe hiệu Laser từ hàng tồn kho.
d. Thành phố Nội thay mới hệ thống chiếu sang trong dịp 1000 năm Thăng
Long.
e. Hãng Honda mở rộng nhà máy ở Vĩnh Phúc
f. Chính phủ tăng trợ cấp cho những người thất nghiệp.
Câu 2: Sự kiện nào sau đây tác động như thế nào đến CPI chỉ số điều chỉnh
GDP.
a. Đồng hồ Longin sản xuất trong nước tăng giá 20%.
b. Xe máy Spacy Nhập khẩu tăng giá 20%.
c. Dầu thô tăng giá 20%.
Câu 3: Bố mẹ bạn mua một ngôi nhà mới để khi về hưu thì giao dịch này sẽ được
tính là:
a. Tiêu dùng.
b. Đầu tư.
c. Chi tiêu của Chính phủ.
d. Nhập khẩu
e. Xuất khẩu.
Câu 4: Điều nào sau đây sẽ khiến cho CPI tăng nhiều hơn so với chỉ số điều chỉnh
GDP?
a. Tăng giá xe đạp Thống Nhất.
b. Tăng giá Phân bón sản xuất trong nước và bán cho Lào.
c. Tăng giá xe máy Spacy được sản xuất ở Nhật và bán ở Việt Nam.
d. Tăng giá máy kéo hiệu Bông Sen.
TS. Ngô Thị Thanh thúy
Câu 5: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) có thể được đo bằng tổng của:
a. Tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu Chính phủ và Xuất khẩu ròng.
b. Tiêu dùng, chuyển giao thu nhập, tiền lương và lợi nhuận.
c. Đầu tư, tiêu dung, lợi nhuận và chi phí hàng hóa trung gian.
d. Giá trị hàng hóa dịch vụ cuối cùng, chi phí hàng hóa trung gian, chuyển
giao thu nhập và tiền thuê.
Câu 6: Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) của Việt Nam đo lường thu nhập:
a. Mà người Việt Nam tạo ra cả ở trong nước và nước ngoài.
b. Tạo ra trên lãnh thổ Việt Nam.
c. Của khu vực dịch vụ trong nước.
d. Của khu vực chế tạo trong nước.
Câu 7: GDP thực tế đo lường theo mức giá…, còn GDP danh nghĩa đo lường theo
mức giá…
a. Năm hiện hành, năm cơ sở.
b. Năm cơ sở, năm hiện hành.
c. Của hàng hóa trung gian, của hàng hóa cuối cùng.
d. Trong nước, quốc tế.
e. Quốc tế, trong nước.
Câu 8: Nếu một người thợ đóng giày mua một miếng da giá 100.000 đồng, 1 bộ kim
chỉ 10.000 đồng dùng chúng để khâu những đôi giày bán cho người tiêu dung
giá 500.000 đồng thì giá trị đóng góp của anh ta vào GDP là:
a. 110.000 đồng.
b. 390.000 đồng.
c. 500.000 đồng.
d. 600.000 đồng.
Câu 9: Khoản mục nào sau đây được tính vào GDP?
a.Công việc nội trợ
b.Rau tự trồng để dùng
c.Doanh thu từ việc bán các sản phẩm trung gian
TS. Ngô Thị Thanh thúy
d.Dịch vụ tư vấn
e.Ngôi nhà xây năm trước và bán được lần đầu tiên trong năm nay
Câu 10: Bảng dưới đây giả định nền kinh tế chỉ hai loại hàng hóa tiêu dùng sách
và bút. Sử dụng thông tin trong bảng để tính các chỉ tiêu sau với năm cơ sở là 2000.
Năm Giá sách
(10000 đồng)
Lượng sách (cuốn) Giá bút chì
(10000 đồng)
Lượng bút chì
(cái)
2000 2,00 100 1,00 100
2001 2,5 90 0,9 120
2002 2,75 105 1,00 130
a. CPI của năm 2000, 2001, 2002.
b. Tỷ lệ lạm phát của năm 2001, 2002.
c. Giả sử thay đổi năm sở thành năm 2002. Giá trị mới của CPI trong năm
2001.
Câu 11: Có số liệu thống kê sau:
Tổng đầu tư (I): 150 Nhập khẩu:50
Đầu tư ròng (NI): 50 Tiêu dùng HGĐ: 200
Tiền lương:30 Chi tiêu chính phủ: 100
Tiền thuê đất: 35 Tiền lãi vay: 25
Lợi nhuận: 260 Thuế gián thu: 50
Xuất khẩu: 100
Tính GDP danh nghĩa theo phương pháp chi tiêu và phân phối thu nhập?
TS. Ngô Thị Thanh thúy
Chương 3: TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG
Câu 1: Trong mô hình AS – AD, sự dịch chuyển sang trái của đường AD có thể gây
ra bởi:
a. Giảm thuế.
b. Tăng niềm tin của người tiêu dùng các DN vào triển vọng phát triển của
nền kinh tế trong tương lai.
c. Tăng cung tiền danh nghĩa.
d. Giảm chi tiêu Chính phủ.
e. Không phải các câu trên.
Câu 2: Khi Chính phủ tăng thuế đánh vào hàng tiêu dùng Nhập khẩu:
a. Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
b. Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
c. Đường tổng cung dịch chuyển sang phải.
d. Đường tổng cung dịch chuyển sang trái.
Câu 3: Trong mô hình AD – AS, sự giảm giá làm tăng lượng cung tiền thực tế và làm
tăng lượng tổng cầu được biểu diễn bằng:
a. Sự dịch chuyển của đường AD sang phải.
b. Sự dịch chuyển của đường AD sang trái.
c. Sự trượt dọc của đường AD xuống phía dưới.
d. Sự trượt dọc của đường AD lên phía trên.
e. Giảm độ dốc của đường AD.
TS. Ngô Thị Thanh thúy
Chương 4: TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
Câu 1: Cho các số liệu sau:
Y 0 20 40 60 80 100
C 10 26 42 58 74 90
a. Xác định C
0
b. Xác định hàm C và hàm S
c. Xác định điểm vừa đủ.
d.Nếu MPC = MPS thì điểm vừa đủ thế nào? Nhận
xét.
Câu 2: Cho số liệu của hàm tiêu dùng và hàm đầu tư:
C = 20 + 0,8 Y ; I = 80
a. Xác định C và MPC
0
b. xác định hàm tiết kiệm
c. Tìm mức sản lượng cân cân bằng
d. Khi C = 120 + 0,6 Y thì sản lượng cân bằng mới
bao nhiêu?
Câu 3: Trong một nền kinh tế cho biết: ĐVT: triệu đồng.
Tiêu dùng tối thiểu là 200; Đầu tư :100; chi tiêu hàng hóa
dịch vụ của Chính phủ: 580; hàm thuế T =40+0,2Y;
TS. Ngô Thị Thanh thúy
X:500; IM: 200+0,1Y; MPC:0,75. nh sản lượng cân
bằng.
Câu 4: Số liệu của một nền kinh tế cho biết:
Y = 2000 Yd = 1000
C = 1450 MPC = 0,6
I = 200 ( Đơn vị tính triệu đồng )
X = 150
IM = 100
a. Hãy tính mức tiêu dùng tối thiểu
b. Hãy tính mức chi tiêu hàng hóa của Chính phủ
c. Hãy cho biết tình hình cán cân thương mại như thế nào?
Câu 5: Số liệu thống kê của một nền kinh tế cho biết:
C = 2000 + 0,75 Yd
I = 1000 + 0,2 Y
T = 400 + 0,2 Y
IM = 2000 + 0,05.Y
G = 5800
X = 3500 ( đơn vị tính: triệu đồng )
a. Hãy xác định mức tiêu dùng tối thiếu, xu hướng tiêu dùng cận biên, xu hướng
nhập khẩu cận biên.
b. Hãy xác định hàm tiết kiệm.
c. Hãy tính mức sản lượng cân bằng.
d. Tại mức sản lượng cân bằng. Tình hình ngân sách và cán cân thương mại như
thế nào?
Trắc nghiệm :
1. Xu hướng tiêu dùng cận biên được tính bằng :
a. Tổng tiêu dùng chia cho sự thay đổi của thu nhập khả dụng.
TS. Ngô Thị Thanh thúy
b. Tổng tiêu dùng chia cho tổng thu nhập khả dụng.
c. Sự thay đổi của tiêu dùng chia cho tiết kiệm.
d. Sự thay đổi của tiêu dùng chia cho sự thay đổi của tiết kiệm.
2. Nếu 1 hộ gia đình tăng chi tiêu cho tiêu dùng từ 500.000 đồng đến 800.000 đồng
khi thu nhập khả dụng tăng từ 400.000 đồng lên 800.000 đồng, thì xu hướng tiêu
dùng cận biên của hộ gia đình đó :
a. 1
b. 0,75
c. bằng với xu hướng tiêu dùng trung bình.
d. Mang giá trị âm.
e. 1,33
3. Nếu hàm tiết kiệm có dạng S = -25 + 0,4 Yd, thì hàm tiêu dùng là :
a. C = -25 + 0,4 Yd.
b. C = 25 + 0,4 Yd.
c. C= 25 + 0,6 Yd.
d. C = 25 – 0,4 Yd.
4. Xét một nền kinh tế giản đơn. Theo cách tiếp cận thu nhập - chi tiêu đầu tư tăng 10
đơn vị sẽ làm cho lượng tăng lên 50 đơn vị nếu:
a. MPS = 0,2.
b. MPC = 0,2.
c. Tỷ lệ thu nhập sơ với đầu tư là 0,8.
d. Nếu sự thay đổi tiêu dung chia cho sự thay đổi thu nhập = 1,25.
5. Giá trị số nhân chi tiêu phụ thuộc vào:
a. MPC.
b. MPS.
c. MPM.
d. Thuế suất biên.
e. Tất cả điều kiện kể trên.
6. Nếu XK = 400, hàm Nhập Khẩu IM = 100 +0,4 Y thì hàm Xuất khẩu ròng là:
a. NX = 500 + 0,4 Y.
TS. Ngô Thị Thanh thúy
b. NX = 500 – 0,4 Y.
c. NX = 300 – 0,4 Y.
d. NX = 300 + 0,4 Y.
7. Xét một nền kinh tế đóng với thuế độc lập với thu nhập. Nếu MPS = 0,25 thì số
nhân thuế là :
a. - 0,75.
b. -1,5.
c. -3.
d. -4.
Chương 5 : TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Bài 1 : Trong một nền kinh tế, giả sử tiền cơ sở 300 tỉ đồng, tỉ lệ dự trữ trên tiền
gửi = R/D = 0,1, tỉ lệ tiền mặt trên tiền gửi Cu /D = 0,4.
Cung tiền tệ là Ms là bao nhiêu ?
Bài 2: Cho số liệu sau:
MS = 370
MD = 720 -100i
C = 50 + 0,8 Yd
G = 450
I = 680 -80i
T = 0,2 Y
X = 100
IM = 100 + 0,04 Y ( lãi suất tính bằng %, đơn vị khác tính bằng tỷ đồng ).
Yêu cầu:
a. Tìm mức lãi suất cân bằng.
b. Tìm mức sản lượng cân bằng.
TS. Ngô Thị Thanh thúy
c. Khi ngân hàng trung ương tăng thêm lượng cung tiền 50 tỷ, thì sản lượng
cân bằng mới là bao nhiêu.
Bài 3:
Cho hàm tiêu dùng: C = 300 + 0,9 Yd
Hàm thuế: T = 50 + 0,2 .Y
Hàm đầu tư: I = 155 – 15i
G = 415, X = 80; IM = 60 + 0,12 Y; hàm cầu tiền: MD = 480 -20i
Tiền cơ sở ( B) =140; hệ số nhân tiền tệ m = 3 ( lãi suất tính bằng %, đơn vị khác tính
bằng tỷ đồng .)
a. Tính mức cung tiền
b. Tính lãi suất thị trường
c. Tính sản lượng cân bằng
d. Tại mức sản lượng cân bằng, tình hình ngân sách Chính phủ và cán cân thương
mại quốc tế như thế nào?
Bài 4:
Cho số liệu như sau:
C = 96 + 0,9 Yd
G= 160,5; I = 190 – 30i; IM = 235 + 0,06Y ; MS =270 ; MD = 370 – 50i + 0,2 Y; X
= 130 ; T = 40 + 0,1 Y ( lãi suất tính % ; đơn vị tính tỷ đồng )
a. Xây dựng phương trình đường IS và LM
b. Hãy tính mức lãi suất cân bằng và sản lượng cân bằng chung
c. Tại mức sản lượng cân bằng chung, tình hình ngân sách Chính phủ và cán cân
thương mại quốc tế như thế nào?
Bài 5: Một thị trường tiền tệ có cung tiền MS = 500 tỷ đồng; MD = 1500 – 100i.
a. Tìm mức lãi suất cân bằng và minh họa thị trường tiền tệ cân bằng lên đồ thị.
b. Nếu cung tiền tăng lên 700 tỷ đồng. Xác đinh lãi suất cân bằng mới.
Trắc nghiệm:
1. Hãy giải thích những hoạt động sau đây có ảnh hưởng như thế nào đến cung tiền,
cầu tiền và lãi suất. Hãy minh họa trả lời của bạn bằng đồ thị:
a. Ngân hàng Trung ương mua trái phiếu Chính phủ trên thị trường mở.
TS. Ngô Thị Thanh thúy
b. Việc lưu hành rộng rãi thẻ tín dụng làm giảm lượng tiền mặt mọi người
muốn nắm giữ.
c. Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 10%
xuống 8% đối với tiền gửi bằng VND tại các NHTM.
d. Các hộ gia đình quyết định nắm giữ nhiều tiền mặt hơn để chi tiêu trong dịp
tết.
e. Một làn sóng lạc quan khuyến khích đầu tư và mở rộng tổng cầu.
2. Nếu tất cả các NHTM đều không cho vay số tiền huy động được, thì số nhân tiền
sẽ là:
a. 0
b.1
c. -1
d.100
e. Không xác định.
3. Số nhân tiền tăng lên nếu tỷ lệ tiền mặt hộ gia đình các hãng kinh doanh
muốn giữ:
a. Tăng lên hay tỷ lệ dự trữ thực tế tăng lên.
b. Giảm xuống hay tỷ lệ dự trữ thực tế giảm xuống.
c. Giảm xuống hay tỷ lệ dự trữ thực tế tăng lên.
d. Tăng lên hay tỷ lệ dự trữ thực tế giảm xuống.
4. Dưới đây là 3 kênh NHTW có thể sử dụng để giảm cung tiền:
a. Bán trái phiếu Chính phủ, giảm dự trữ bắt buộc và giảm lãi suất chiết khấu.
b. Bán trái phiếu Chính phủ, giảm dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết khấu.
c. Bán trái phiếu Chính phủ, tăng dự trữ bắt buộc và giảm lãi suất chiết khấu.
d. Bán trái phiếu Chính phủ, tăng dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết khấu.
5. Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng là 23%, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 6%,
tỷ lệ dự trữ dôi ra là 1% và cung tiền là 820 tỷ đồng. Cơ sở tiền là:
a. 120 tỷ đồng.
b. 200 tỷ đồng.
TS. Ngô Thị Thanh thúy
c. 240 tỷ đồng.
d. 300 tỷ đồng.
6. Giả sử tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi là 0,2 và tỷ lệ dự trữ so với tiền gửi là 0,1. Nếu
muốn tăng cung tiền 1 tỷ đồng thông qua hoạt động thị trường mở, NHTW cần phải:
a. Mua 250 trái phiếu Chính phủ.
b. Bán 250 trái phiếu Chính phủ.
c. Bán 167 trái phiếu Chính phủ.
d. Mua 167 trái phiếu Chính phủ.
Chương 6: LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
Câu 1: Lạm phát được định nghĩa là sự gia tăng liên tục:
a.Giá của hàng hóa tiêu dùng thiết yếu.
b.Tiền lương trả cho công nhân.
c.Mức giá chung.
d. GDP danh nghĩa.
e.Tiền lương thực tế so với tiền lương danh nghĩa.
Câu 2: Điều nào dưới đây là nguyên nhân gây ra lạm phát do cầu kéo?
a. Tăng chi tiêu Chính phủ được tài trợ bằng cách in tiền.
b. Giá xăng dầu trên thế giới tăng mạnh.
c. Tăng thuế thu nhập doanh nghiệp.
d. Giảm xu hướng tiêu dùng cận biên của khu vực hộ gia đình.
Câu 3: Trong trường hợp lạm phát do cầu kéo:
a. Cả tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp đều có xu hướng tăng.
b. Tỷ lệ thất nghiệp tăng, trong khi tỷ lệ lạm phát giảm.
c. Tỷ lệ lạm phát tăng, trong khi tỷ lệ thất nghiệp giảm.
d. Cả tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm.
Câu 4: Trong trường hợp lạm phát do chi phí đẩy:
TS. Ngô Thị Thanh thúy
a. Cả tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp đều có xu hướng tăng.
b. Tỷ lệ thất nghiệp tăng, trong khi tỷ lệ lạm phát giảm.
c. Tỷ lệ lạm phát tăng, trong khi tỷ lệ thất nghiệp giảm.
d. Cả tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm.
Câu 5: Với tư cách là người cho vay bạn thích trường hợp nào sau đây?
a.Lãi suất danh nghĩa là 20% và tỷ lệ lạm phát là 25%.
b. Lãi suất danh nghĩa là 15% và tỷ lệ lạm phát là 14%.
c. Lãi suất danh nghĩa là 12% và tỷ lệ lạm phát là 9%.
d. Lãi suất danh nghĩa là 5% và tỷ lệ lạm phát là 1%.
Câu 6: Dọc theo đường phillip ngắn hạn:
a. Tốc độ tăng trưởng sản lượng cao đi cùng với tỷ lệ thất nghiệp thấp.
b. Tốc độ tăng trưởng sản lượng cao đi cùng với tỷ lệ thất nghiệp cao.
c. Tỷ lệ lạm phát cao hơn đi cùng với tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn.
d. Tỷ lệ lạm phát cao hơn đi cùng với tỷ lệ thất nghiệp cao hơn.
TS. Ngô Thị Thanh thúy
| 1/15

Preview text:

TS. Ngô Thị Thanh thúy
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
Câu 1: Hãy phân biệt các nhận định sau đây thành nhận định thực chứng và nhận
định chuẩn tắc. Hãy giải thích.
a.Xã hội phải đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp.
b. Việc cắt giảm tốc độ tăng cung ứng tiền tệ sẽ làm giảm lạm phát.
c.Ngân hàng nhà nước Việt Nam cần tăng tốc độ tăng cung ứng tiền tệ trong năm 2021.
d. Chính Phủ cần giảm thuế để khuyến khích tiết kiệm.
Câu 2: Kinh tế vĩ mô nghiên cứu:
a.Tổng sản lượng hàng hóa và dịch vụ.
b. Mức giá chung và lạm phát. c.Tỷ lệ thất nghiệp.
d. Tỷ lệ tăng trưởng của sản lượng thực tế. e.Tất cả các câu trên.
Câu 3: Nhận định nào dưới đây có tính chuẩn tắc?
a.Việc phát hành quá nhiều tiền sẽ gây lạm phát.
b. Mọi người làm việc chăm chỉ hơn nếu tiền lương cao hơn.
c. Cần cắt giảm tỷ lệ thất nghiệp.
d.Thâm hụt ngân sách Chính phủ quá lớn làm cho kinh tế tăng trưởng chậm.
Câu 4: Nhận định nào dưới đây có tính thực chứng?
a.Cắt giảm trợ cấp thất nghiệp sẽ làm giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
b. Nên cắt giảm tỷ lệ thất nghiệp vì thất nghiệp gây mất ổn định xã hội.
c.Nên cắt giảm tỷ lệ lạm phát vì nó làm giảm thu nhập của người dân.
d. Nhà nước cần tăng trợ cấp cho các trường Đại học vì tương lai của đất nước
phụ thuộc vào trình độ và kỹ năng của lực lượng lao động.
Câu 5: Cho hình vẽ sau đây là đường giới hạn khả năng sản xuất của đồng hồ và máy vi tính.
TS. Ngô Thị Thanh thúy Máy vi tính 80 60 40 20 100 200 300 400 Đồng hồ Yêu cầu:
a. hãy cho biết những phương án thiết thực của 2 hàng hóa sau đây, phương án
nào là hiệu quả, không hiệu quả hay không thể đạt được.
+ 60 máy vi tính, 200 đồng hồ.
+ 40 máy vi tính, 100 đồng hồ.
+ 40 máy vi tính, 300 đồng hồ.
+ 50 máy vi tính, 200 đồng hồ.
b. Giả sử nền kinh tế đang sản xuất được 200 đồng hồ và 60 máy vi tính. Nếu
muốn sản xuất thêm 20 máy vi tính nữa thì phải cắt giảm bao nhiêu đồng hồ. Lúc này
hàng hóa trong nền kinh tế sẽ thế nào?
c. Với giả thiết ở câu b, nếu muốn sản xuất thêm 100 đồng hồ thì phải cắt giảm
sản xuất bao nhiêu máy vi tính. Lúc này hàng hóa trong nền kinh tế sẽ như thế nào?
TS. Ngô Thị Thanh thúy
Chương 2: ĐO LƯỜNG CÁC BIẾN SỐ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ VĨ MÔ
Câu 1: Mỗi giao dịch sau đây có ảnh hưởng như thế nào (nếu có) đến các thành phần
của GDP Việt Nam theo cách tiếp cận chi tiêu? Hãy giải thích.
a. Gia đình bạn mua một chiếc tủ lạnh DEAWOO sản xuất trong nước.
b. Gia đình bạn mua 1 ngôi nhà 3 tầng mới xây.
c. Hãng Ford Việt Nam bán một chiếc xe hiệu Laser từ hàng tồn kho.
d. Thành phố Hà Nội thay mới hệ thống chiếu sang trong dịp 1000 năm Thăng Long.
e. Hãng Honda mở rộng nhà máy ở Vĩnh Phúc
f. Chính phủ tăng trợ cấp cho những người thất nghiệp.
Câu 2: Sự kiện nào sau đây có tác động như thế nào đến CPI và chỉ số điều chỉnh GDP.
a. Đồng hồ Longin sản xuất trong nước tăng giá 20%.
b. Xe máy Spacy Nhập khẩu tăng giá 20%. c. Dầu thô tăng giá 20%.
Câu 3: Bố mẹ bạn mua một ngôi nhà mới để ở khi về hưu thì giao dịch này sẽ được tính là: a. Tiêu dùng. b. Đầu tư.
c. Chi tiêu của Chính phủ. d. Nhập khẩu e. Xuất khẩu.
Câu 4: Điều nào sau đây sẽ khiến cho CPI tăng nhiều hơn so với chỉ số điều chỉnh GDP?
a. Tăng giá xe đạp Thống Nhất.
b. Tăng giá Phân bón sản xuất trong nước và bán cho Lào.
c. Tăng giá xe máy Spacy được sản xuất ở Nhật và bán ở Việt Nam.
d. Tăng giá máy kéo hiệu Bông Sen.
TS. Ngô Thị Thanh thúy
Câu 5: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) có thể được đo bằng tổng của:
a. Tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu Chính phủ và Xuất khẩu ròng.
b. Tiêu dùng, chuyển giao thu nhập, tiền lương và lợi nhuận.
c. Đầu tư, tiêu dung, lợi nhuận và chi phí hàng hóa trung gian.
d. Giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng, chi phí hàng hóa trung gian, chuyển
giao thu nhập và tiền thuê.
Câu 6: Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) của Việt Nam đo lường thu nhập:
a. Mà người Việt Nam tạo ra cả ở trong nước và nước ngoài.
b. Tạo ra trên lãnh thổ Việt Nam.
c. Của khu vực dịch vụ trong nước.
d. Của khu vực chế tạo trong nước.
Câu 7: GDP thực tế đo lường theo mức giá…, còn GDP danh nghĩa đo lường theo mức giá…
a. Năm hiện hành, năm cơ sở.
b. Năm cơ sở, năm hiện hành.
c. Của hàng hóa trung gian, của hàng hóa cuối cùng. d. Trong nước, quốc tế. e. Quốc tế, trong nước.
Câu 8: Nếu một người thợ đóng giày mua một miếng da giá 100.000 đồng, 1 bộ kim
chỉ 10.000 đồng và dùng chúng để khâu những đôi giày và bán cho người tiêu dung
giá 500.000 đồng thì giá trị đóng góp của anh ta vào GDP là: a. 110.000 đồng. b. 390.000 đồng. c. 500.000 đồng. d. 600.000 đồng.
Câu 9: Khoản mục nào sau đây được tính vào GDP? a.Công việc nội trợ b.Rau tự trồng để dùng
c.Doanh thu từ việc bán các sản phẩm trung gian
TS. Ngô Thị Thanh thúy d.Dịch vụ tư vấn
e.Ngôi nhà xây năm trước và bán được lần đầu tiên trong năm nay
Câu 10: Bảng dưới đây giả định nền kinh tế chỉ có hai loại hàng hóa tiêu dùng sách
và bút. Sử dụng thông tin trong bảng để tính các chỉ tiêu sau với năm cơ sở là 2000. Năm Giá sách
Lượng sách (cuốn) Giá bút chì Lượng bút chì (10000 đồng) (10000 đồng) (cái) 2000 2,00 100 1,00 100 2001 2,5 90 0,9 120 2002 2,75 105 1,00 130
a. CPI của năm 2000, 2001, 2002.
b. Tỷ lệ lạm phát của năm 2001, 2002.
c. Giả sử thay đổi năm cơ sở thành năm 2002. Giá trị mới của CPI trong năm 2001.
Câu 11: Có số liệu thống kê sau:
Tổng đầu tư (I): 150 Nhập khẩu:50
Đầu tư ròng (NI): 50 Tiêu dùng HGĐ: 200
Tiền lương:30 Chi tiêu chính phủ: 100 Tiền thuê đất: 35 Tiền lãi vay: 25 Lợi nhuận: 260 Thuế gián thu: 50 Xuất khẩu: 100
Tính GDP danh nghĩa theo phương pháp chi tiêu và phân phối thu nhập?
TS. Ngô Thị Thanh thúy
Chương 3: TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG
Câu 1: Trong mô hình AS – AD, sự dịch chuyển sang trái của đường AD có thể gây ra bởi: a. Giảm thuế.
b. Tăng niềm tin của người tiêu dùng và các DN vào triển vọng phát triển của
nền kinh tế trong tương lai.
c. Tăng cung tiền danh nghĩa.
d. Giảm chi tiêu Chính phủ.
e. Không phải các câu trên.
Câu 2: Khi Chính phủ tăng thuế đánh vào hàng tiêu dùng Nhập khẩu:
a. Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
b. Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
c. Đường tổng cung dịch chuyển sang phải.
d. Đường tổng cung dịch chuyển sang trái.
Câu 3: Trong mô hình AD – AS, sự giảm giá làm tăng lượng cung tiền thực tế và làm
tăng lượng tổng cầu được biểu diễn bằng:
a. Sự dịch chuyển của đường AD sang phải.
b. Sự dịch chuyển của đường AD sang trái.
c. Sự trượt dọc của đường AD xuống phía dưới.
d. Sự trượt dọc của đường AD lên phía trên.
e. Giảm độ dốc của đường AD.
TS. Ngô Thị Thanh thúy
Chương 4: TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
Câu 1: Cho các số liệu sau: Y 0 20 40 60 80 100 C 10 26 42 58 74 90 a. Xác định C0
b. Xác định hàm C và hàm S
c. Xác định điểm vừa đủ.
d.Nếu MPC = MPS thì điểm vừa đủ thế nào? Nhận xét.
Câu 2: Cho số liệu của hàm tiêu dùng và hàm đầu tư: C = 20 + 0,8 Y ; I = 80 a. Xác định C0 và MPC
b. xác định hàm tiết kiệm
c. Tìm mức sản lượng cân cân bằng
d. Khi C = 120 + 0,6 Y thì sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu?
Câu 3: Trong một nền kinh tế cho biết: ĐVT: triệu đồng.
Tiêu dùng tối thiểu là 200; Đầu tư :100; chi tiêu hàng hóa
và dịch vụ của Chính phủ: 580; hàm thuế T =40+0,2Y;
TS. Ngô Thị Thanh thúy
X:500; IM: 200+0,1Y; MPC:0,75. Tính sản lượng cân bằng.
Câu 4: Số liệu của một nền kinh tế cho biết: Y = 2000 Yd = 1000 C = 1450 MPC = 0,6
I = 200 ( Đơn vị tính triệu đồng ) X = 150 IM = 100
a. Hãy tính mức tiêu dùng tối thiểu
b. Hãy tính mức chi tiêu hàng hóa của Chính phủ
c. Hãy cho biết tình hình cán cân thương mại như thế nào?
Câu 5: Số liệu thống kê của một nền kinh tế cho biết: C = 2000 + 0,75 Yd I = 1000 + 0,2 Y T = 400 + 0,2 Y IM = 2000 + 0,05.Y G = 5800
X = 3500 ( đơn vị tính: triệu đồng )
a. Hãy xác định mức tiêu dùng tối thiếu, xu hướng tiêu dùng cận biên, xu hướng nhập khẩu cận biên.
b. Hãy xác định hàm tiết kiệm.
c. Hãy tính mức sản lượng cân bằng.
d. Tại mức sản lượng cân bằng. Tình hình ngân sách và cán cân thương mại như thế nào? Trắc nghiệm :
1. Xu hướng tiêu dùng cận biên được tính bằng :
a. Tổng tiêu dùng chia cho sự thay đổi của thu nhập khả dụng.
TS. Ngô Thị Thanh thúy
b. Tổng tiêu dùng chia cho tổng thu nhập khả dụng.
c. Sự thay đổi của tiêu dùng chia cho tiết kiệm.
d. Sự thay đổi của tiêu dùng chia cho sự thay đổi của tiết kiệm.
2. Nếu 1 hộ gia đình tăng chi tiêu cho tiêu dùng từ 500.000 đồng đến 800.000 đồng
khi thu nhập khả dụng tăng từ 400.000 đồng lên 800.000 đồng, thì xu hướng tiêu
dùng cận biên của hộ gia đình đó : a. 1 b. 0,75
c. bằng với xu hướng tiêu dùng trung bình. d. Mang giá trị âm. e. 1,33
3. Nếu hàm tiết kiệm có dạng S = -25 + 0,4 Yd, thì hàm tiêu dùng là : a. C = -25 + 0,4 Yd. b. C = 25 + 0,4 Yd. c. C= 25 + 0,6 Yd. d. C = 25 – 0,4 Yd.
4. Xét một nền kinh tế giản đơn. Theo cách tiếp cận thu nhập - chi tiêu đầu tư tăng 10
đơn vị sẽ làm cho lượng tăng lên 50 đơn vị nếu: a. MPS = 0,2. b. MPC = 0,2.
c. Tỷ lệ thu nhập sơ với đầu tư là 0,8.
d. Nếu sự thay đổi tiêu dung chia cho sự thay đổi thu nhập = 1,25.
5. Giá trị số nhân chi tiêu phụ thuộc vào: a. MPC. b. MPS. c. MPM. d. Thuế suất biên.
e. Tất cả điều kiện kể trên.
6. Nếu XK = 400, hàm Nhập Khẩu IM = 100 +0,4 Y thì hàm Xuất khẩu ròng là: a. NX = 500 + 0,4 Y.
TS. Ngô Thị Thanh thúy b. NX = 500 – 0,4 Y. c. NX = 300 – 0,4 Y. d. NX = 300 + 0,4 Y.
7. Xét một nền kinh tế đóng với thuế độc lập với thu nhập. Nếu MPS = 0,25 thì số nhân thuế là : a. - 0,75. b. -1,5. c. -3. d. -4.
Chương 5 : TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Bài 1 : Trong một nền kinh tế, giả sử tiền cơ sở là 300 tỉ đồng, tỉ lệ dự trữ trên tiền
gửi = R/D = 0,1, tỉ lệ tiền mặt trên tiền gửi Cu /D = 0,4.
Cung tiền tệ là Ms là bao nhiêu ?
Bài 2: Cho số liệu sau: MS = 370 MD = 720 -100i C = 50 + 0,8 Yd G = 450 I = 680 -80i T = 0,2 Y X = 100
IM = 100 + 0,04 Y ( lãi suất tính bằng %, đơn vị khác tính bằng tỷ đồng ). Yêu cầu:
a. Tìm mức lãi suất cân bằng.
b. Tìm mức sản lượng cân bằng.
TS. Ngô Thị Thanh thúy
c. Khi ngân hàng trung ương tăng thêm lượng cung tiền là 50 tỷ, thì sản lượng
cân bằng mới là bao nhiêu. Bài 3:
Cho hàm tiêu dùng: C = 300 + 0,9 Yd Hàm thuế: T = 50 + 0,2 .Y
Hàm đầu tư: I = 155 – 15i
G = 415, X = 80; IM = 60 + 0,12 Y; hàm cầu tiền: MD = 480 -20i
Tiền cơ sở ( B) =140; hệ số nhân tiền tệ m = 3 ( lãi suất tính bằng %, đơn vị khác tính bằng tỷ đồng .) a. Tính mức cung tiền
b. Tính lãi suất thị trường
c. Tính sản lượng cân bằng
d. Tại mức sản lượng cân bằng, tình hình ngân sách Chính phủ và cán cân thương
mại quốc tế như thế nào? Bài 4: Cho số liệu như sau: C = 96 + 0,9 Yd
G= 160,5; I = 190 – 30i; IM = 235 + 0,06Y ; MS =270 ; MD = 370 – 50i + 0,2 Y; X
= 130 ; T = 40 + 0,1 Y ( lãi suất tính % ; đơn vị tính tỷ đồng )
a. Xây dựng phương trình đường IS và LM
b. Hãy tính mức lãi suất cân bằng và sản lượng cân bằng chung
c. Tại mức sản lượng cân bằng chung, tình hình ngân sách Chính phủ và cán cân
thương mại quốc tế như thế nào?
Bài 5: Một thị trường tiền tệ có cung tiền MS = 500 tỷ đồng; MD = 1500 – 100i.
a. Tìm mức lãi suất cân bằng và minh họa thị trường tiền tệ cân bằng lên đồ thị.
b. Nếu cung tiền tăng lên 700 tỷ đồng. Xác đinh lãi suất cân bằng mới. Trắc nghiệm:
1. Hãy giải thích những hoạt động sau đây có ảnh hưởng như thế nào đến cung tiền,
cầu tiền và lãi suất. Hãy minh họa trả lời của bạn bằng đồ thị:
a. Ngân hàng Trung ương mua trái phiếu Chính phủ trên thị trường mở.
TS. Ngô Thị Thanh thúy
b. Việc lưu hành rộng rãi thẻ tín dụng làm giảm lượng tiền mặt mà mọi người muốn nắm giữ.
c. Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 10%
xuống 8% đối với tiền gửi bằng VND tại các NHTM.
d. Các hộ gia đình quyết định nắm giữ nhiều tiền mặt hơn để chi tiêu trong dịp tết.
e. Một làn sóng lạc quan khuyến khích đầu tư và mở rộng tổng cầu.
2. Nếu tất cả các NHTM đều không cho vay số tiền huy động được, thì số nhân tiền sẽ là: a. 0 b.1 c. -1 d.100 e. Không xác định.
3. Số nhân tiền tăng lên nếu tỷ lệ tiền mặt mà hộ gia đình và các hãng kinh doanh muốn giữ:
a. Tăng lên hay tỷ lệ dự trữ thực tế tăng lên.
b. Giảm xuống hay tỷ lệ dự trữ thực tế giảm xuống.
c. Giảm xuống hay tỷ lệ dự trữ thực tế tăng lên.
d. Tăng lên hay tỷ lệ dự trữ thực tế giảm xuống.
4. Dưới đây là 3 kênh NHTW có thể sử dụng để giảm cung tiền:
a. Bán trái phiếu Chính phủ, giảm dự trữ bắt buộc và giảm lãi suất chiết khấu.
b. Bán trái phiếu Chính phủ, giảm dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết khấu.
c. Bán trái phiếu Chính phủ, tăng dự trữ bắt buộc và giảm lãi suất chiết khấu.
d. Bán trái phiếu Chính phủ, tăng dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết khấu.
5. Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng là 23%, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 6%,
tỷ lệ dự trữ dôi ra là 1% và cung tiền là 820 tỷ đồng. Cơ sở tiền là: a. 120 tỷ đồng. b. 200 tỷ đồng.
TS. Ngô Thị Thanh thúy c. 240 tỷ đồng. d. 300 tỷ đồng.
6. Giả sử tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi là 0,2 và tỷ lệ dự trữ so với tiền gửi là 0,1. Nếu
muốn tăng cung tiền 1 tỷ đồng thông qua hoạt động thị trường mở, NHTW cần phải:
a. Mua 250 trái phiếu Chính phủ.
b. Bán 250 trái phiếu Chính phủ.
c. Bán 167 trái phiếu Chính phủ.
d. Mua 167 trái phiếu Chính phủ.
Chương 6: LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
Câu 1: Lạm phát được định nghĩa là sự gia tăng liên tục:
a.Giá của hàng hóa tiêu dùng thiết yếu.
b.Tiền lương trả cho công nhân. c.Mức giá chung. d. GDP danh nghĩa.
e.Tiền lương thực tế so với tiền lương danh nghĩa.
Câu 2: Điều nào dưới đây là nguyên nhân gây ra lạm phát do cầu kéo?
a. Tăng chi tiêu Chính phủ được tài trợ bằng cách in tiền.
b. Giá xăng dầu trên thế giới tăng mạnh.
c. Tăng thuế thu nhập doanh nghiệp.
d. Giảm xu hướng tiêu dùng cận biên của khu vực hộ gia đình.
Câu 3: Trong trường hợp lạm phát do cầu kéo:
a. Cả tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp đều có xu hướng tăng.
b. Tỷ lệ thất nghiệp tăng, trong khi tỷ lệ lạm phát giảm.
c. Tỷ lệ lạm phát tăng, trong khi tỷ lệ thất nghiệp giảm.
d. Cả tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm.
Câu 4: Trong trường hợp lạm phát do chi phí đẩy:
TS. Ngô Thị Thanh thúy
a. Cả tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp đều có xu hướng tăng.
b. Tỷ lệ thất nghiệp tăng, trong khi tỷ lệ lạm phát giảm.
c. Tỷ lệ lạm phát tăng, trong khi tỷ lệ thất nghiệp giảm.
d. Cả tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm.
Câu 5: Với tư cách là người cho vay bạn thích trường hợp nào sau đây?
a.Lãi suất danh nghĩa là 20% và tỷ lệ lạm phát là 25%.
b. Lãi suất danh nghĩa là 15% và tỷ lệ lạm phát là 14%.
c. Lãi suất danh nghĩa là 12% và tỷ lệ lạm phát là 9%.
d. Lãi suất danh nghĩa là 5% và tỷ lệ lạm phát là 1%.
Câu 6: Dọc theo đường phillip ngắn hạn:
a. Tốc độ tăng trưởng sản lượng cao đi cùng với tỷ lệ thất nghiệp thấp.
b. Tốc độ tăng trưởng sản lượng cao đi cùng với tỷ lệ thất nghiệp cao.
c. Tỷ lệ lạm phát cao hơn đi cùng với tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn.
d. Tỷ lệ lạm phát cao hơn đi cùng với tỷ lệ thất nghiệp cao hơn.
TS. Ngô Thị Thanh thúy