Bài tập trắc nghiệm chương 5: Động lực - Lý Sinh | Trường đại học Hồng Bàng

Bài tập trắc nghiệm chương 5: Động lực - Lý Sinh | Trường đại học Hồng Bàng  được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Lý Sinh 21 tài liệu

Trường:

Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng 130 tài liệu

Thông tin:
3 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập trắc nghiệm chương 5: Động lực - Lý Sinh | Trường đại học Hồng Bàng

Bài tập trắc nghiệm chương 5: Động lực - Lý Sinh | Trường đại học Hồng Bàng  được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

51 26 lượt tải Tải xuống
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG V ĐỘNG LƯỢNG
Câu 1 . Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động
lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu ? Cho g = 10
m/s
2
.
A. 5,0 kg.m/s. 10 kg.m/s. C.
B. 4,9 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.
Câu 2. Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực
F
. Động lượng chất điểm ở
thời điểm t là:
A.
mtFP
=
B.
tFP
=
C.
m
tF
P
=
D.
mFP
=
Câu 3. H g m hai v t c ng l p = 6 kg.m/s v p ng t ng đng lư
1
2
= 8 kg.m/s. Đng lư
cng c a h p = 10 kg.m/s n u:
Câu 4: SAI: Phát biểu nào sau đây
A. Động lượng là một đại lượng vectơ
B. Xung của lực là một đại lượng vectơ
C. Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật
D. Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi
Câu 5: Quả cầu A khối lượng m chuyển động với vận tốc
1
1
v
va chạm vào quả cầu B khối lượng m
2
đứng
yên. Sau va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc
2
v
. Ta có:
A.
B.
2211
vmvm
=
C.
2211
vmvm
=
D.
22111
)(
2
1
vmmvm
+=
Câu 6: Gọi M và m là khối lượng súng và đạn,
V
vận tốc đạn lúc thoát khỏi nòng súng. Giả sử động
lượng được bảo toàn. Vận tốc súng là:
A.
V
M
m
v
=
B.
V
M
m
v
=
C.
V
m
M
v
=
D.
V
m
M
v
=
Câu 7: Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 10m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang
đứng yên và có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là:
A.v = 0 ; v = 10m/s v = v = 5m/s C.v = v = 10m/s D.v = v = 20m/s
1 2
B.
1 2 1 2 1 2
Câu 8: Khối lượng súng là 4kg và của đạn là 50g. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 800m/s. Vận
tốc giật lùi của súng là:
A.6m/s B.7m/s 10m/s D.12m/s C.
Câu 9:Viên bi A có khối lượng m = 60g chuyển động với vận tốc v = 5m/s va chạm vào viên bi B có
1 1
khối lượng m = 40g chuyển động ngược chiều với vận tốc
2
2
V
. Sau va chạm, hai viên bi đứng yên. Vận
tốc viên bi B là:
A.
smv /
3
10
2
=
B.
smv /5,7
2
=
C.
smv /
3
25
2
=
D.
smv /5,12
2
=
Câu 10:
Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F = 10 N. Động lượng chất
-2
điểm ở thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là:
A.
2.10 kgm/s 3.10 kgm/s 10 kgm/s 6.10 kgm/s
-2
B.
-1
C.
-2
D.
-2
Câu 11: Một vật nhỏ khối lượng = 2 kg trượt xuống một con đường dốc thẳng nhẵn tại một thời điểm m
xác định có vận tốc 3m/s, sau đó 4 s có vận tốc 7m/s, tiếp ngay sau đó 3 s vật có động lượng (kg.m/s) là?
A. 20. B. 6. C. 28. D. 10.
Câu 12:Thả rơi một vật có khối lượng 1kg trong khoảng thời gian 0,2s. Độ biến thiên động lượng của vật
là: (g = 10m/s
2
).
A. 2 kg.m/s B. 1 kg.m/s C. 20 kg.m/s D. 10 kg.m/s
Câu 13:Một tên lửa có khối lượng M = 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v = 100m/s thì phụt ra phía
sau một lượng khí m = 1tấn. Vận tốc khí đối với tên lửa lúc chưa phụt là v = 400m/s. Sau khi phụt khí
o
1
vận tốc của tên lửa có giá trị là :
A. 200 m/s. B. 180 m/s. C. 225 m/s. D. 250 m/s
Câu 13:Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m = 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược
1
= 300g và m
2
chiều nhau với các vận tốc tương ứng v = 0,8m/s. Sau khi va chạm hai xe dính vào nhau và
1
= 2m/s và v
2
chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua sức cản . Độ lớn vận tốc sau va chạm là
A. -0,63 m/s. B. 1,24 m/s. -0,43 m/s. D. 1,4 m/s. C.
Câu 14: Hai viên bi có khối lượng m = 80g đang chuyển động ngược chiều nhau và va
1
= 50g và m
2
chạm nhau. Muốn sau va chạm m đứng yên còn m chuyển động theo chiều ngược lại với vận tốc như cũ
2
1
thì vận tốc của m trước va chạm bằng bao nhiêu ? Cho biết v
2
1
= 2m/s.
A. 1 m/s 2,5 m/s. C. 3 m/s. D. 2 m/s. B.
Câu 15: Một quả bóng có khối lượng m = 300g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng vận tốc. Vận
tốc của bóng trước va chạm là +5m/s. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là:
A. 1,5kg.m/s; -3kg.m/s; C. -1,5kg.m/s; D. 3kg.m/s; B.
Câu 16: sai Phát biểu nào sau đây là ?
A. Khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ thì động lượng của hệ được bảo toàn.
B. Vật rơi tự do không phải là hệ kín vì trọng lực tác dụng lên vật là ngoại lực.
C. Hệ gồm "Vật rơi tự do và Trái Đất" được xem là hệ kín khi bỏ qua lực tương tác giữa hệ vật với các
vật khác( Mặt Trời, các hành tinh...).
D. Một hệ gọi là hệ kín khi ngoại lực tác dụng lên hệ không đổi
Câu 17: Véc tơ động lượng là véc tơ:
A. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc
B. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc
bất kỳ.
C. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc.
D. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc.
Câu 18: Va chạm nào sau đây là va chạm mềm?
A.Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra.
B.Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát.
C.Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó.
D.Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu.
Câu 19: Một ô tô A có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc
1
1
v
đuổi theo một ô tô B có khối
lượng m chuyển động với vận tốc
2
2
v
. Động lượng của xe A đối với hệ quy chiếu gắn với xe B :
A.
( )
1 1 2AB
p m v v=
B.
( )
1 1 2AB
p m v v=
C.
( )
1 1 2AB
p m v v= +
D.
( )
1 1 2AB
p m v v= +
.
Câu 20: Một vật khối lượng m đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc v thì va chạm vào vật
khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ
qua ma sát, vận tốc của hệ sau va chạm là :
A.
3
v
B.
v
C.
3v
D.
2
v
.
Câu 21: Một vật khối lượng 0,7 kg đang chuyển động theo phương ngang với tốc độ 5 m/s thì va vào bức
tường thẳng đứng. Nó nảy ngược trở lại với tốc độ 2 m/s. Chọn chiều dương là chiều bóng nảy ra. Độ
thay đổi động lượng của nó là :
A. 3,5 kg.m/s B. 2,45 kg.m/s 4,9 kg.m/s D. 1,1 kg.m/s. C.
CÂU 22: Một tên lửa vũ trụ khi bắt đầu rời bệ phóng trong giây đầu tiên đã phụt ra một lượng khí đốt
1300 kg với vận tốc 2500m/s. Lực đẩy tên lửa tại thời điểm đó là :
A. 3,5.10 N. B. 3,25.10 N C. 3,15.10 N D. 32,5.10 N
6 6 6 6
Câu 23: M t v t c ng m chuy ng v i v n t n va ch t v t c khi lư n đ c 3 m/s đ m vi m
khi lưng 2m đang đng yên. Coi va chm gia hai vt l mm. Sau va chm, hai vt dnh
nhau v chuy ng v i c ng v n t c n đ
A. 2 m/s. 1 m/s C. 3 m/s. D. 4 m/s. B. .
Câu 24: M n ph o kh ng m = 10 kg bay ngang v i v n t c v1 = 500 m/s dt viên đ i lư
1
c
theo đư i lư n, đang chuyn đng st v cm vo toa xe ch ct c kh ng m = 1 t
2
ng cng
chiu v i v n t c v = 36 km/h. V n t
2
c ca toa xe ngay sau khi tr n l ng đ
A. 4,95 m/s. B. 15 m/s. 14,85 m/s. D. 4,5 m/s. C.
Câu 25: Ti thi đim t0 = 0, mt vt m = 500g rơi tự do không vn tc đầu từ đ cao 80m
xung đt vi g=10m/s . Đng lưng ca vt ti thi đim t=2sc
2
A. đ ln 10kg.m/s; phương thẳng đng chiu từ dưi lên trên.
B. đ ln 10.000kg.m/s; phương thẳng đng chiu từ trên xung dưi.
C. đ ln 10kg.m/s; phương thẳng đng chiu từ trên xung dưi.
D. đ ln 10.000kg.m/s; phương thẳng đng chiu từ dưi lên trên.
Câu 26: H nh n o bi u di n đ t đing quan h gia ca mt ch m?
Câu 27: M t v t kh ng 500 g chuy ng th ng d c tr c Ox v i v n t c 18 km/h. i lư n đ
Đng lưng ca vt bng
A. 9 kg.m/s. 2,5 kg.m/s. C. 6 kg.m/s. D. 4,5 kg.m/s. B.
Câu 28: M t ch m chuy ng không v n t i t c d ng c a l i F = t đi n đ c đầu dư c không đ
0,1 N. Đng lư t đi i đi t đầ n đng ch m th m t = 3 s k t lc b u chuy ng l
A. 30 kg.m/s. B. 3 kg.m/s. 0,3 kg.m/s. D. 0,03 kg.m/s. C.
Câu 29: M t qu b ng kh ng 250 g bay t p vuông g c v ng v i t v = 5 i lư i đ o tư c đ
1
m/s v b c tr l i v i t v ng c a v i m ng t ngư c đ
2
= 3 m/s. Đng lư t đ thay đ t lư
bng
2 kg.m/s. B. 5 kg.m/s. C. 1,25 kg.m/s. D. 0,75 kg.m/s. A.
Câu 30: M t qu b ng kh m yên th cho n chuy ng v i lưng 0,5 kg đang n đưc đ n đ i
vn t ng cc 30 m/s. Xung lư a l c t c d ng lên qu b ng b ng
A. 12 N.s. B. 13 N.s. 15 N.s. D. 16 N.s. C.
Câu 31: n kh i v n t c 600 m/s th g p m t c nh c a th p. Viên đ i lưng 10 g đang bay v
Đ n xuyên qua ca trong th ng vi gian 0,001 s. Sau khi xuyên qua tư n t c c n ca đ n
300 m/s. L c c n trung b nh c a c a t c d ng lên đn c đ ln bng
3000 N. B. 900 N. C. 9000 N. D. 30000 N. A.
Câu 32: H g m hai v t 1 v 2 c ng v t l t l 1 kg; 3 m/s v 1,5 kg; 2 khi lư c đ ần lư
m/s. Bi t hai v t chuy c nhau. T ng c a h n y l n đng theo hưng ngư ng đng lư
A. 6 kg.m/s. 0 kg.m/s. C. 3 kg.m/s. D. 4,5 kg.m/s. B.
| 1/3

Preview text:

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG V ĐỘNG LƯỢNG
Câu 1. Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động
lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu ? Cho g = 10m/s2. A. 5,0 kg.m/s. C. 10 kg.m/s. B. 4,9 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s. 
Câu 2. Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F . Động lượng chất điểm ở thời điểm t là:       Ft   A. P = m F t B. P = Ft C. P = P m D. = m F
Câu 3. H gm hai vt c đng lưng l p1 = 6 kg.m/s v p2 = 8 kg.m/s. Đng lưng tng
cng ca h p = 10 kg.m/s nu:
Câu 4: Phát biểu nào sau đây SAI:
A. Động lượng là một đại lượng vectơ
B. Xung của lực là một đại lượng vectơ
C. Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật
D. Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi
Câu 5: Quả cầu A khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v va chạm vào quả cầu B khối lượng m2 đứng 1
yên. Sau va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc v . Ta có: 2     1  A. m v (=m m + ) v B. m v = m − v C. m v m = v D. m v = (m m + )v 1 1 1 2 2 1 1 2 2 1 1 2 2 1 1 1 2 2 2 
Câu 6: Gọi M và m là khối lượng súng và đạn, V vận tốc đạn lúc thoát khỏi nòng súng. Giả sử động
lượng được bảo toàn. Vận tốc súng là:  m   m   M   M  A. v = V B. v = − V C.v = V D.v = − V M M m m
Câu 7: Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 10m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang
đứng yên và có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là: A.v1 = 0 ; v2 = 10m/s B. v1 = v2 = 5m/s C.v1 = v2 = 10m/s D.v1 = v2 = 20m/s
Câu 8: Khối lượng súng là 4kg và của đạn là 50g. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 800m/s. Vận
tốc giật lùi của súng là: A.6m/s B.7m/s C.10m/s D.12m/s
Câu 9:Viên bi A có khối lượng m1= 60g chuyển động với vận tốc v1 = 5m/s va chạm vào viên bi B có 
khối lượng m2 = 40g chuyển động ngược chiều với vận tốc V . Sau va chạm, hai viên bi đứng yên. Vận 2 tốc viên bi B là: 10 25 A. v m s/ v m 5 , 7 / v m / v 12m 5 , / 2 = B. s 3 2 = C. s 2 = D. s 3 2 =
Câu 10:Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F = 10-2N. Động lượng chất
điểm ở thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là: A. 2.10-2 kgm/s B. 3.10-1kgm/s C. 10-2kgm/s D 6.10 . -2kgm/s
Câu 11: Một vật nhỏ khối lượng m = 2 kg trượt xuống một con đường dốc thẳng nhẵn tại một thời điểm
xác định có vận tốc 3m/s, sau đó 4 s có vận tốc 7m/s, tiếp ngay sau đó 3 s vật có động lượng (kg.m/s) là? A. 20. B. 6. C. 28. D. 10.
Câu 12:Thả rơi một vật có khối lượng 1kg trong khoảng thời gian 0,2s. Độ biến thiên động lượng của vật là: (g = 10m/s2) . A. 2 kg.m/s B. 1 kg.m/s C. 20 kg.m/s D. 10 kg.m/s
Câu 13:Một tên lửa có khối lượng M = 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v = 100m/s thì phụt ra phía
sau một lượng khí mo = 1tấn. Vận tốc khí đối với tên lửa lúc chưa phụt là v1 = 400m/s. Sau khi phụt khí
vận tốc của tên lửa có giá trị là : A. 200 m/s. B. 180 m/s. C. 225 m/s. D. 250 m/s
Câu 13:Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 300g và m2 = 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược
chiều nhau với các vận tốc tương ứng v1 = 2m/s và v2 = 0,8m/s. Sau khi va chạm hai xe dính vào nhau và
chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua sức cản . Độ lớn vận tốc sau va chạm là A. -0,63 m/s. B. 1,24 m/s. C. -0,43 m/s. D. 1,4 m/s.
Câu 14: Hai viên bi có khối lượng m1 = 50g và m2 = 80g đang chuyển động ngược chiều nhau và va
chạm nhau. Muốn sau va chạm m2 đứng yên còn m1 chuyển động theo chiều ngược lại với vận tốc như cũ
thì vận tốc của m2 trước va chạm bằng bao nhiêu ? Cho biết v1 = 2m/s. A. 1 m/s B. 2,5 m/s. C. 3 m/s. D. 2 m/s.
Câu 15: Một quả bóng có khối lượng m = 300g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng vận tốc. Vận
tốc của bóng trước va chạm là +5m/s. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là: A. 1,5kg.m/s; B. -3kg.m/s; C. -1,5kg.m/s; D. 3kg.m/s;
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ thì động lượng của hệ được bảo toàn.
B. Vật rơi tự do không phải là hệ kín vì trọng lực tác dụng lên vật là ngoại lực.
C. Hệ gồm "Vật rơi tự do và Trái Đất" được xem là hệ kín khi bỏ qua lực tương tác giữa hệ vật với các
vật khác( Mặt Trời, các hành tinh...).
D. Một hệ gọi là hệ kín khi ngoại lực tác dụng lên hệ không đổi Câu 17:
Véc tơ động lượng là véc tơ:
A. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc
B. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc  bất kỳ.
C. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc. D.
Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc.
Câu 18: Va chạm nào sau đây là va chạm mềm?
A.Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra.
B.Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát.
C.Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó.
D.Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu. v
Câu 19: Một ô tô A có khối lượng m1 đang chuyển động với vận tốc 1 đuổi theo một ô tô B có khối lượng m v
2 chuyển động với vận tốc 2 . Động lượng của xe A đối với hệ quy chiếu gắn với xe B là : p m = v −v p = m − v −v A . AB 1 ( 1 )2 B. AB 1 ( 1 ) 2 p m = v + v C. AB 1 ( 1 )2 D. p = m − v +v AB 1 ( 1 ) 2 .
Câu 20: Một vật khối lượng m đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc v thì va chạm vào vật
khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ
qua ma sát, vận tốc của hệ sau va chạm là : v v A .3 B. v C. 3v D. 2 .
Câu 21: Một vật khối lượng 0,7 kg đang chuyển động theo phương ngang với tốc độ 5 m/s thì va vào bức
tường thẳng đứng. Nó nảy ngược trở lại với tốc độ 2 m/s. Chọn chiều dương là chiều bóng nảy ra. Độ
thay đổi động lượng của nó là :
A. 3,5 kg.m/s B. 2,45 kg.m/s C. 4,9 kg.m/s D. 1,1 kg.m/s.
CÂU 22: Một tên lửa vũ trụ khi bắt đầu rời bệ phóng trong giây đầu tiên đã phụt ra một lượng khí đốt
1300 kg với vận tốc 2500m/s. Lực đẩy tên lửa tại thời điểm đó là : A. 3,5.106 N. B. 3,25.106 N C. 3,15.106 N D. 32,5.106 N
Câu 23: Mt vt c khi lưng m chuy ng v n đ
i vn tc 3 m/s đn va chm vi mt vt c
khi lưng 2m đang đng yên. Coi va chm gia hai vt l mm. Sau va chm, hai vt dnh nhau v chuy ng v n đ i cng vn tc A. 2 m/s. B. 1 m/s. C. 3 m/s. D. 4 m/s. Câu 24: Mt viên n
đ pho khi lưng m1 = 10 kg bay ngang vi vn tc v1 = 500 m/s dc
theo đưng st v cm vo toa xe ch ct c khi lưng m2 = 1 tn, đang chuyn đng cng
chiu vi vn tc v2 = 36 km/h. Vn tc ca toa xe ngay sau khi tr n l ng đ  A. 4,95 m/s. B. 15 m/s. C 14,85 m/s. . D. 4,5 m/s.
Câu 25: Ti thi đim t0 = 0, mt vt m = 500g rơi tự do không vn tc đầu từ đ cao 80m
xung đt vi g=10m/s2. Đng lưng ca vt ti thi đim t=2sc
A. đ ln 10kg.m/s; phương thẳng đng chiu từ dưi lên trên.
B. đ ln 10.000kg.m/s; phương thẳng đng chiu từ trên xung dưi.
C .đ ln 10kg.m/s; phương thẳng đng chiu từ trên xung dưi.
D. đ ln 10.000kg.m/s; phương thẳng đng chiu từ dưi lên trên.
Câu 26: Hnh no biu din đng quan h gia ca mt cht đim?
Câu 27: Mt vt khi lưng 500 g chuyn ng đ
thẳng dc trc Ox vi vn tc 18 km/h.
Đng lưng ca vt bng A. 9 kg.m/s. B. 2,5 kg.m/s. C. 6 kg.m/s. D. 4,5 kg.m/s. Câu 28: Mt ch m chuy t đi ng khôn n đ
g vn tc đầu dưi tc dng ca lực không đi F =
0,1 N. Đng lưng cht đim  t i đi h m t = 3 s k từ l t đầ c b u chuyn đng l A. 30 kg.m/s. B. 3 kg.m/s. C 0,3 kg.m/s. . D. 0,03 kg.m/s.
Câu 29: Mt qu bng khi lưng 250 g bay ti p
đ vuông gc vo tưng vi tc đ v1 = 5
m/s v bt ngưc tr li vi tc
đ v2 = 3 m/s. Đng lưng ca vt đ thay đi mt lưng bng A 2 kg.m/s. . B. 5 kg.m/s. C. 1,25 kg.m/s. D. 0,75 kg.m/s.
Câu 30: Mt qu bng khi lưng 0,5 kg đang nm yên th đưc đ cho n chuyn đng vi
vn tc 30 m/s. Xung lưng ca lực tc dng lên qu bng bn g A. 12 N.s. B. 13 N.s. C 15 N.s. . D. 16 N.s. Câu 31: Viên n
đ khi lưng 10 g đang bay vi vn tc 600 m/s th gp mt cnh ca thp.
Đn xuyên qua ca trong thi gian 0,001 s. Sau khi xuyên qua tưng vn tc ca n đ cn
300 m/s. Lực cn trung b nh c 
a ca tc dng lên đn c đ ln bng A 3000 N. . B. 900 N. C. 9000 N. D. 30000 N.
Câu 32: H gm hai vt 1 v 2 c khi lưng v tc
đ lần lưt l 1 kg; 3 m/s v 1,5 kg; 2 m/s. Bit hai vt chuy c nhau. T
n đng theo hưng ngư ng c ng đng lư a h ny l A. 6 kg.m/s. B. 0 kg.m/s. C. 3 kg.m/s. D. 4,5 kg.m/s.