Bài tập trắc nghiệm môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bài tập trắc nghiệm môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
64 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập trắc nghiệm môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bài tập trắc nghiệm môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

84 42 lượt tải Tải xuống
Trắc nghiệm Kinh tế Vĩ mô
Chọn phương án trả lời đúng nhất?
Câu 01: Tỉ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi (cr)
bằng 23%; Tỉ lệ dự trữ thực tế của các ngân hàng thương mại (rr) bằng
7%; Số nhân tiền là:
A. 4,1 B. 4,3 C. 4,5
D. 5
Câu 02: Giả sử một nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng toàn dụng
nguồn lực. Hãy sử dụng mô hình AD – AS để cho biết việc: “Các nhà
đầu tư bi quan với triển vọng phát triển của nền kinh tế trong tương lai”
sẽ tác động như thế nào tới mức giá chung và sản lượng trong ngắn hạn
của nền kinh tế? (Giả thiết các yếu tố khác không đổi).
A. Mức giá chung tăng, sản lượng tăng.
B. Mức giá chung giảm, sản lượng giảm.
C. Mức giá chung tăng, sản lượng giảm. C. Mức giá
chung giảm, sản lượng tăng.
Câu 03: Giá trị gia tăng (VA) là:
A. Giá trị sản lượng của doanh nghiệp.
B. Giá trị sản lượng của doanh nghiệp trừ đi giá trị của hàng hóa
trung gian mua từ các doanh nghiệp khác.
C. Giá trị sản lượng của doanh nghiệp cộng với giá trị của hàng hóa
trung gian mua từ các doanh nghiệp khác.
D. Giá trị của hàng hóa trung gian mua từ các doanh nghiệp khác.
Câu 04: Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) tăng sản lượng
khai thác làm giảm giá dầu mỏ trên thị trường thế giới. Vấn đề này tác
động như thế nào đến mô hình tổng cầu – tổng cung của các nước nhập
khẩu dầu mỏ trong ngắn hạn? (Giả sử ban đầu nền kinh tế hoạt động ở
mức sản lượng tiềm năng).
A. Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
B. Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
C. Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái.
D. Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải.
Câu 05: Trong các khoản mục sau đây, khoản mục nào không được tính
vào GDP theo phương pháp chi tiêu:
A. Tiền trả cho tài xế taxi.
B. Tiền trả cho người làm công việc nội trợ do một gia đình thuê.
C. Giá trị rau quả do người nông dân tự trồng và tự tiêu dùng.
D. Tiền trả cho người trông trẻ.
Câu 06: Giả sử rằng Thép Việt – Úc bán thép cho Honda Việt Nam với
giá 300 USD. Sau đó thép được sử dụng để sản xuất ra 1 chiếc xe máy
Super Dream. Chiếc xe này được bán cho đại lí với giá 1200 USD. Đại lí
bán chiếc xe này cho người tiêu dùng với giá 1400 USD. GDP khi đó sẽ
tăng:
A. 300 USD B. 1200 USD C. 1400 USD
D. 2900 USD
Câu 07: Nhận định chuẩn tắc:
A. Nhằm trả lời câu hỏi: Là bao nhiêu? Như thế nào?.
B. Đưa ra các nhận định, các phán xét xem nền kinh tế phải như thế
nào.
C. Mô tả và phân tích sự kiện, những mối quan hệ trong nền kinh tế.
D. Là những nhận định được kiểm chứng bằng thực tế.
Câu 08: Dân số của 1 nước là 25 triệu người, trong đó có 1 triệu người
thất nghiệp và 9 triệu người có việc làm. Tỷ lệ thất nghiệp là:
A. 4% B. 11% C. 10% D.
5%
Câu 09: Khi công đoàn thành công trong việc thương lượng với người
sử dụng lao động về tiền lương thì:
A. Thất nghiệp và tiền lương đều tăng.
B. Thất nghiệp và tiền lương đều giảm.
C. Thất nghiệp giảm và tiền lương tăng.
D. Thất nghiệp tăng và tiền lương giảm.
Câu 10: Khi giá ô tô nhập khẩu từ Hàn Quốc tăng lên, làm cho:
A. Chỉ số D tăng lên. B.
GDP
Chỉ số CPI tăng lên.
C. Cả chỉ số D và CPI đều tăng lên. D.
GDP
Chỉ số D tăng lên và CPI không đổi.
GDP
Câu 11: Giả sử một người chuyển 1 tỷ đồng từ tài khoản tiền gửi không
kỳ hạn vào tài khoản tiền gửi có kỳ hạn. Giao dịch này sẽ làm cho:
A. Cả M1 và M2 đều tăng. B.
M1 không đổi và M2 tăng.
C. M1 giảm và M2 tăng. D.
M1 giảm và M2 không đổi.
Câu 12: Thuế đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu (IM) tăng sẽ tác động
như thế nào đến mô hình tổng cầu – tổng cung trong ngắn hạn? (Giả sử
ban đầu nền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng).
A. Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
B. Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
C. Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái.
D. Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải.
Câu 13: Điểm vừa đủ trên đường tiêu dùng là điểm mà tại đó:
A. Tiêu dùng của các hộ gia đình bằng tiết kiệm của họ.
B. Tiêu dùng của các hộ gia đình bằng thu nhập khả dụng của họ.
C. Tiêu dùng của các hộ gia đình bằng đầu tư của các doanh nghiệp.
D. Tiêu dùng của các hộ gia đình bằng chi tiêu chính phủ.
Câu 14: Khi chi tiêu chính phủ G giảm xuống (các yếu tố khác không
đổi) thì tổng chi tiêu AE:
A. Tăng B. Giảm
C. Có thể tăng hoặc giảm. D. Không thay đổi.
Câu 15: hiệu ứng tỷ giá hối đoáiTheo , đường tổng cầu dốc xuống là do:
A. Mức giá thấp hơn làm hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu rẻ tương đối so
với hàng trong nước. Kết quả là xuất khẩu ròng giảm.
B. Mức giá thấp hơn làm hàng hóa và dịch vụ trong nước rẻ tương
đối so với hàng nhập khẩu. Kết quả là xuất khẩu ròng tăng.
C. Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền người dân cần nắm giữ, tăng
lượng tiền cho vay. Kết quả là lãi suất giảm và đầu tư tăng lên.
D. Mức giá thấp hơn làm tăng sức mua của lượng tiền người dân đang
nắm giữ và họ sẽ tăng tiêu dùng.
Câu 16: Trong các khoản mục sau đây, khoản mục nào không được
tính vào GDP theo phương pháp chi tiêu:
A. Dịch vụ giúp việc mà một gia định thuê.
B. Dịch vụ tư vấn luật mà một gia đình thuê.
C. Sợi bông mà công ty dệt 8.3 mua về để dệt thành sợi.
D. Giáo trình bán cho sinh viên.
Câu 17: Giả sử tỉ lệ dự trữ bắt buộc là 10% và các ngân hàng không có
dự trữ dôi ra. Nếu không có rò rỉ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng
NHTW bán 2.000 tỉ đồng trái phiếu chính phủ, thì lượng cung tiền:
A. Không thay đổi. C. Tăng 2.000 tỉ đồng.
C. Tăng 20.000 tỉ đồng. D. Giảm 20.000 tỉ đồng.
Câu 18: Nhận định thực chứng:
A. Trả lời câu hỏi: Nên làm cái gì? Làm như thé nào?
B. Đưa ra các nhận định, các phán xét xem nền kinh tế phải như thế nào.
C. Là những nhận định liên quan đến việc đánh giá giá trị.
D. Là những nhận định được kiểm chứng bằng thực tế.
Câu 19: Tại điểm vừa đủ trên đường tiêu dùng thì:
A. Tiêu dùng bằng 0.
B. Tiết kiệm bằng 0.
C. Cả tiêu dùng và tiết kiệm đều bằng 0.
D. Tiêu dùng bằng tiết kiệm.
Câu 20: Cung tiền giảm có thể làm:
A. Cả lãi suất => đầu tư và tổng cầu cùng tăng.
B. Lãi suất tăng => đầu tư giảm => tổng cầu giảm.
C. Lãi suất giảm => đầu tư tăng => tổng cầu tăng.
D. Cả lãi suất, đầu tư và tổng cầu đều giảm.
Câu 21: “Gia đình bạn mua một chiếc tủ lạnh sản xuất trong nước”.
Giao dịch này có ảnh hưởng đến các yếu tố cấu thành GDP của Việt
Nam theo cách tiếp cận chi tiêu, như sau:
A. C tăng => GDP tăng.
B. I tăng => GDP tăng.
C. C không đổi => GDP không đổi.
D. I không đổi => GDP không đổi.
Câu 22: quốc gia nhập khẩu dầu mỏĐối với , giá dầu mỏ giảm
mạnh trên thị trường thế giới sẽ làm:
A. Đường tổng cầu dịch sang phải.
B. Đường tổng cầu dịch sang trái.
A. Yêu cầu ngân hàng trung ương bán trái phiếu trên thị trường
mở. (làm tăng cung tiền)
B. Giảm cả thuế và chi tiêu chính phủ một lượng bằng nhau.
Câu 25: Mục đích của chính sách tài khóa chặt là:
C. Đường tổng cung ngắn hạn dịch sang phải.
D. Đường tổng cung ngắn hạn dịch sang trái.
Câu 23: Giả sử một người nông dân trồng lúa mì và bán cho một người
sản xuất bánh mì với giá 3 triệu đồng. Người sản xuất bánh mì làm bánh
mì và và bán cho cửa hàng với giá 5 triệu đồng. Cửa hàng bán cho người
tiêu dùng với giá 6 triệu đồng. Đóng góp của cửa hàng bán bánh vào
GDP là:
A. 1 triệu đồng B. 3 triệu đồng C. 5
triệu đồng D. 6 triệu đồng
Câu 24: Giả sử ngân hàng trung ương giảm cung tiền. Để tổng cầu trở
về mức ban đầu, chính phủ cần:
C. Giảm chỉ tiêu chính phủ.
D. Giảm thuế.
A. Cắt giảm tổng cầu và kiềm chế lạm phát.
B. Cắt giảm tổng cầu và tăng sản lượng.
C. Tăng tổng cầu và tăng sản lượng.
D. Tăng tổng cầu và giảm sản lượng.
Câu 26: Khoản mục nào được tính vào GDP theo phương pháp chi tiêu:
A. Tiền mua bột mỳ của một lò bánh mỳ được tính vào GDP. (trung gian)
B. Trợ cấp thất nghiệp được tính vào chi tiêu chính phủ và GDP.
C. Giá trị nông sản do người nông dân tự trồng và tự tiêu dùng. (không
sản xuất)
D. Tiền thuê dịch vụ gia sư của một hộ gia đình. (C)
Câu 27: Thị trường chứng khoán tăng điểm mạnh làm người dân trở nên
giàu có hơn sẽ dẫn đến:
A. AD dịch chuyển sang trái.
B. AD dịch chuyển sang phải.
C. AS ngắn hạn dịch chuyển sang trái.
D. AS ngắn hạn dịch chuyển sang phải.
Câu 28: Dưới đây là những thông tin về một nền kinh tế chỉ sản xuất bút
và sách (như bảng). Năm cơ sở là năm 2010. Tốc độ tăng trưởng kinh tế
của năm 2020 là:
Năm
Giá
bút(nghìn
đồng/cái)
Lượng
bút(nghìn
cái)
Giá sách(nghìn
đồng/cuốn)
Lượng
sách(nghìn
cuốn)
2018 3 100 10 50
2019 3 120 12 70
2020 4 120 14 70
A. 5% B. 10% C. 0%
D. 15%
Câu 29: Một trong các nhược điểm của kinh tế thị trường là tạo nên sự
chênh lệch quá mức trong thu nhập, cần thực hiện mục tiêu nào để
hạn chế nhược điểm trên trong các chính sách kinh tế vĩ mô:
A. Hiệu quả. C. ỔnB. Công bằng.
định. D. Tăng trưởng.
Câu 30: Dọc theo đường cầu tiền, lãi suất giảm thì:
A. Lượng cầu tiền giảm. B. Lượng cầu tiền tăng.
C. Lượng cung tiền giảm. D. Lượng cung tiền tăng.
Câu 31: NHTW có thể điều tiết tốt nhất đối với:
A. B. Cơ sở tiền. C. Số nhân tiền. D. Tỷ lCung tiền.
dữ trữ thực tế của các ngân hàng thương mại.
Câu 32: Chỉ số điều chỉnh GDP (D
GDP
):
A. Đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ điển hình
mà người tiêu dùng mua.
B. Đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ điển hình
được sản xuất trong nước mà người tiêu dùng mua.
C. Đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ điển hình
được nhập khẩu từ nước ngoài mà người tiêu dùng mua.
D. Đo lường mức giá trung bình của tất cả mọi hàng hóa và dịch vụ
được tính vào GDP.
Câu 33: Đối với quốc gia nhập khẩu dầu mỏ (tổng cung), giá dầu mỏ
tăng mạnh trên thị trường thế giới sẽ làm:
A. Đường tổng cầu dịch sang phải.
B. Đường tổng cầu dịch sang trái.
C. Đường tổng cung ngắn hạn dịch sang phải.
D. Đường tổng cung ngắn hạn dịch sang trái.
Câu 34: Nếu lãi suất giảm xuống:
A. Đường cầu đầu tư sẽ dịch sang trái.
B. Lượng cầu về đầu tư sẽ tăng lên. (lãi suất giảm nên có xu hướng
vay nhiều hơn)
C. Đường cầu tiền sẽ dịch sang phải.
D. Đường cầu tiền sẽ dịch sang trái.
Câu 35: Doanh nghiệp giảm niềm tin vào triển vọng phát triển kinh tế
trong tương lai sẽ làm:
A. Đường tổng cầu dịch sang phải.
B. Đường tổng cầu dịch sang trái.
C. Đường tổng cung ngắn hạn dịch sang phải.
D. Đường tổng cung ngắn hạn dịch sang trái.
Câu 36: Một nền kinh tế đóng có thuế phụ thuộc thu nhập. Tiêu dùng tự
định là 200 triệu USD, chi cho đầu tư là 500 USD, xu hướng tiêu dùng
cận biên bằng 0.8. Chi tiêu chính phủ là 300 triệu USD và thuế suất thuế
thu nhập là 15%. Mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế lag bao
nhiêu?
A. Yo = 680 triệu USD. B. Yo = 1470.6 triệu USD.
C. Yo = 320 triệu USD. D. Yo = 3125 triệu USD.
Câu 37: Xét một nền kinh tế chỉ sản xuất hai loại sản phẩm là sách và
bút (như bảng số liệu). Lấy năm 2019 làm gốc. GDP thực tế của các năm
2019, 2020 lần lượt là:
Sách Bút
Giá(nghìn
đồng/cuốn)
Lượng(cuốn) Giá(nghìn
đồng/chiếc)
Lượng(chiếc)
2019 30 500 20 1000
2020 35 600 24 1400
A. 35.200 nghìn đồng; 54.200 nghìn đồng. B. 35.000
nghìn đồng; 44.600 nghìn đồng.
C. 35.000 nghìn đồng; 46.000 nghìn đồng. D.
35.200 nghìn đồng; 44.600 nghìn đồng.
Câu 38: Trong mô hình AE – Y, khi thu nhập giảm thì tổng chi tiêu:
A. Tăng. C. Không thay đổi. D.B. Giảm.
Chưa kết luận được vì còn phụ thuộc vào mức giá.
Câu 39: Chỉ số giá tiêu dùng(CPI):
A. Đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ điển
hình mà người tiêu dùng mua.
B. Đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ điển hình
được sản xuất trong nước mà người tiêu dùng mua.
C. Đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ điển hình
được nhập khẩu từ nước ngoài mà người tiêu dùng mua.
D. Đo lường mức giá trung bình của tất cả mọi hàng hóa và dịch vụ
được tính vào GDP.
Câu 40: Trong mô hình thu nhập chi tiêu AE – Y, khi mức chi tiêu dự
kiến thấp hơn mức sản lượng của nền kinh tế đang sản xuất sẽ gây ra:
A. Tăng hàng tồn kho ngoài kế hoạch nên doanh nghiệp phải cắt
giản sản xuất cho đến khi quay về mức sản lượng cân bằng Yo.
B. Tăng hàng tồn kho ngoài kế hoạch nên doanh nghiệp phải mở rộng
sản xuất cho đến khi khôi phục mức sản lượng cân bằng Yo.
C. Sụt giảm hàng tồn kho trong kế hoạch nên doanh nghiệp phải cắt
giảm sản xuất cho đến khi quay về mức sản lượng cân bằng Yo.
D. Sụt giảm hàng tồn kho trong kế hoạch nên doanh nghiệp phải mở
rộng sản xuất cho đến khi khôi phục mức sản lượng cân bằng Yo.
Câu 41: Mục tiêu kinh tế đối ngoại nghĩa là:
A. Hạ thấp và kiểm soát được lạm phát trong điều kiện kinh tế thị trường
tự do.
B. Giúp nền kinh tế sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực nhằm đạt mức sản
lượng cao tương ứng mức sản lượng tiềm năng.
C. Ổn định tỷ giá hối đoái và cân bằng cán cân thanh toán.
D. Hạ thấp được tỷ lệ thất nghiệp và duy trì tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
Câu 42: Giả sử một người chuyển 5 tỷ đồng từ tài khoản tiền gửi có kỳ
hạn vào tài khoản tiền gửi không kỳ hạn. Giao dịch này sẽ làm cho:
A. Cả M1 và M2 đều tăng.
B. M1 không đổi và M2 tăng.
C. M1 giảm và M2 tăng.
D. M1 tăng và M2 không đổi.
Câu 43: Mục đích của chính sách tài khóa rộng là:
A. Cắt giảm tổng cầu và kiếm chế lạm phát.
B. Cắt giảm tổng cầu và tăng sản lượng.
C. .Tăng tổng cầu và tăng sản lượng
D. Giảm tổng cầu và giảm sản lượng.
Câu 44: Chính phủ giảm thuế đánh vào các yếu tố đầu vào nhập khẩu sẽ
làm dịch chuyển:
A. Đường tổng cầu sang phải.
B. Đường tổng cầu sang trái.
C. Đường tổng cung ngắn hạn sang phải.
D. Đường tổng cung ngắn hạn sang trái.
Câu 45: Trong mô hình thu nhập chi tiêu AE – Y, khi mức chi tiêu dự
kiến cao hơn mức sản lượng của nền kinh tế đang sản xuất sẽ gây ra:
A. Tăng hàng tồn kho ngoài kế hoạch nên doanh nghiệp phải cắt giản
sản xuất cho đến khi quay về mức sản lượng cân bằng Yo.
B. Tăng hàng tồn kho ngoài kế hoạch nên doanh nghiệp phải mở rộng
sản xuất cho đến khi khôi phục mức sản lượng cân bằng Yo.
C. Sụt giảm hàng tồn kho trong kế hoạch nên doanh nghiệp phải cắt
giảm sản xuất cho đến khi quay về mức sản lượng cân bằng Yo.
D. Sụt giảm hàng tồn kho trong kế hoạch nên doanh nghiệp phải
mở rộng sản xuất cho đến khi khôi phục mức sản lượng cân bằng
Yo.
Câu 46: Tỉ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi (cr)
bằng 40%; Tỉ lệ dự trữ thực tế của các ngân hàng thương mại (rr) bằng
30%; Tiền cơ sở 5000 tỉ đồng. Muốn giảm bớt cung tiền 1 tỉ đồng.
NHTW:
A. Mua 1 tỉ đồng trái phiếu chính phủ.
B. Bán 1 tỉ đồng trái phiếu chính phủ.
C. Mua 500 triệu đồng trái phiếu chính phủ.
D. .Bán 500 triệu đồng trái phiếu chính phủ
Câu 47: Giả sử trong một nền kinh tế có: Cung tiền MS=600; Hàm cầu
tiền có dạng MD=900 – 100i. Lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ
khi đó:
A. 4% B. 3%
C. 3,5% D. 4,5%
Câu 48: Biến cố nào sau đây sẽ làm cầu tiền tăng, đường cầu tiền dịch
chuyển sang phải:
A. Các hộ gia đình quyết định nắm giữ tiền mặt nhiều hơn để chi
tiêu trong dịp tết.
B. NHTW giảm lãi suất chiết khấu khi cho các NHTM vay tiền.
C. NHTW mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở.
D. NHTW giảm tỷ lệ dữ trữ bắt buộc.
Câu 49: NHTW bán trái phiếu chính phủ cho các NHTM sẽ làm cho:
A. Lượng tiền tệ cơ sở tăng lên, cung ứng tiền tăng lên.
B. Lượng tiền tệ cơ sở giảm xuống, cung ứng tiền giảm xuống.
C. Số nhân tiền tăng lên.
D. Số nhân tiền giảm xuống.
Câu 50: Đường tổng cung dài hạn là đường thẳng đứng hàm ý rằng:
A. Đường tổng cung dài hạn không bao giờ thay đổi vị trí.
B. Giá tăng sẽ giúp nền kinh tế đạt mức sản lượng cao hơn.
C. Tổng cung dài hạn chỉ phụ thuộc vào cung về các yếu tố sản xuất
và trình độ cộng nghệ mà không phụ thuộc vào mức giá.
D. Tổng cung dài hạn không phụ thuộc vào cung về các yếu tố sản xuất
và trình độ công nghệ mà phụ thuộc vào mức giá.
Câu 51: Tiêu dùng tự định là:
A. Phần tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập.
B. Phần tiêu dùng không phụ thuộc vào thu nhập.
C. Phần phải tiêu dùng ngay cả khi không có thu nhập.
D. Phần tiêu dùng không phụ thuộc vào thu nhập và phải dùng ngay
cả khi không có thu nhập.
Câu 52: Giả sử tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi là 4 và tỷ lệ dự trữ thực tế
bằng tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 1/6. Nếu NHTW muốn giảm cung tiền
1,2 tỷ USD thì NHTW cần:
A. Bán trái phiếu chính phủ với trị giá 1,2 tỷ USD.
B. Mua trái phiếu chính phủ với trị giá 1,2 tỷ USD.
C. Bán trái phiếu chính phủ với trị giá 1 tỷ USD.
D. Mua trái phiếu chính phủ với trị giá 1 tỷ USD.
Câu 53: Trong mô hình AD – AS, trạng thái lý tưởng của nền kinh tế
đạt tại:
A. Yo = Y* B. Yo < Y*
C. Yo > Y* D. Yo ≥ Y*
Câu 54: NHTW mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở:
A. Giảm khả năng cho vay của NHTM và giảm khối lượng tiền cung
ứng.
B. Tăng khả năng cho vay của NHTM và tăng khối lượng tiền cung
ứng.
C. Giảm tỷ lệ dự trữ của các NHTM và tăng số nhân tiền.
D. Tăng tỷ lệ dự trữ tại các NHTM và lãi suất có xu hướng tăng.
Câu 55: Giả sử nền kinh tế Việt Nam ở trạng thái cân bằng tại mức sản
lượng tiềm năng, “Nhiều nước bạn hàng của Việt Nam lâm vào tình
trạng suy thoái và mua ít hàng hóa của Việt Nam hơn” sẽ tác động như
thế nào đến mức giá chung, sản lượng của nền kinh tế Việt Nam? Để
khắc phục tình trạng thay đổi về sản lượng trên, chính phủ có thể sử
dụng những biện pháp nào?
A. Mức giá chung ↓, sản lượng ↓ => Chính phủ cần giảm chi tiêu
chính phủ và/ hoặc tăng thuế và/ hoặc giảm cung tiền.
B. Mức giá chung , sản lượng => Chính phủ cần tăng chi
tiêu chính phủ và/ hoặc giảm thuế và/ hoặc tăng cung tiền.
C. Mức giá chung ↑, sản lượng ↓ => Chính phủ cần giảm chi tiêu
chính phủ và/ hoặc tăng thuế và/ hoặc giảm cung tiền.
D. Mức giá chung ↑, sản lượng ↓ => Chính phủ cần tăng chi tiêu
chính phủ và/ hoặc giảm thuế và/ hoặc tăng cung tiền.
Câu 56: Một gia đình mua một chiếc xe nhập khẩu từ Anh với giá
10000 USD: GDP=C+I+G+EX-IM; IM=10000; C=10000
A. Giao dịch này sẽ làm tăng GDP của Việt Nam một lượng tương ứng.
B. Giao dịch này không làm thay đổi GDP của Việt Nam.
C. Giao dịch này làm tăng tiêu dùng (C) một lượng tương ứng nên GDP
của Việt Nam tăng một lượng tương ứng.
D. Giao dịch này sẽ làm tăng nhập khẩu (IM) một lượng tương ứng nên
GDP của Việt Nam giảm một lượng tương ứng.
Câu 57: mua một toàn nhà mới“Công ty Chiến Thắng ở thành phố Đà
Nẵng ”. Giao dịch này có ảnh hưởng đến các làm văn phòng đại diện
yếu tố cấu thành GDP của Việt Nam theo cách tiếp cận chi tiêu, như
sau: (đầu tư)
A. C không đổi => GDP không đổi.
B. C tăng => GDP tăng.
C. I không đổi => GDP không đổi.
D. .I tăng => GDP tăng
Câu 58: Trong nền kinh tế mở, số nhân chi tiêu được tính bằng.
A. m = 1/ (1 – MPC).
B. m = 1 – MPC.
C. m = 1/ [1 – MPC (1 – t)].
D. m = 1/ [1 – MPC (1 – t) + MPM].
Câu 60: Trường hợp nào sau đây không thuộc nhóm thất nghiệp tạm
thời:
A. Sinh viên mới tốt nghiệp đại học và đang trong thời gian tìm việc.
B. Những công nhân bị sa thải do vi phạm kỷ luật lao động và đang tìm
kiếm công việc khác.
C. Do ngành cơ khí bị thu hẹp nên các công nhân cơ khí bị mất việc
và đang phải học thêm để chuyển sang nghề sửa chữa máy tính.
D. Một phụ nữ sau khi nghỉ chế độ thai sản tham gia lại thị trường lao
động.
Câu 61: Giả sử một nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng toàn dụng
nguồn lực. Hãy sử dụng mô hình AS – AD để cho biết việc: “Các nhà
đầu tư lạc quan hơn về triển vọng phát triển của nền kinh tế trong tương
lai” sẽ tác động như thế nào đến mức giá chung và sản lượng trong ngắn
hạn của nền kinh tế? (Giả thiết các yếu tố khác không đổi).
I tăng => AD dịch phải => P tăng, Y tăng
A. Mức giá chung tăng, sản lượng tăng.
B. Mức giá chung giảm, sản lượng giảm.
C. Mức giá chung tăng, sản lượng giảm.
D. Mức giá chung giảm, sản lượng tăng.
Câu 62: Giá trị hao mòn của nhà máy và các trang thiết bị trong quá
trình sản xuất hàng hóa và dịch vụ được gọi là:
A. Tiêu dùng. . C. Đầu tư.B. Khấu hao
D. Hàng hóa trung gian.
Câu 63: Sản phẩm nông sản do người nông dân tự trồng và tự tiêu dùng:
A. Được tính vào GDP, vì sản phẩm nông sản này mặc dù không được
mang ra thị trường nhưng nông sản vẫn có giá trị.
B. Không mang ra thị trường, không xác định được giá trị thị
trường của nông sản này, nên không được tính vào GDP.
C. Xác định được giá trị của nông sản này, nên phải được tính vào GDP.
D. Không mang ra thị trường, nhưng vẫn phải xác định giá trị nông sản
này vào GDP.
Câu 64: Biện pháp nào sau đây của Chính phủ có hiệu quả trong việc
làm giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên:
A. Tăng tiền lương tối thiểu. ( tăng TN cổ điển)
B. Tăng trợ cấp thất nghiệp. (tăng TN tạm thời)
C. Trợ cấp cho các chương trình đào tạo lại và hỗ trợ cho công nhân
đến làm việc ở các vùng sâu vùng xa.
D. Thực hiện chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ thắt chặt. (giảm
TN chu kì)
Câu 65: GDP danh nghĩaNếu tăng từ 8.000 tỉ trong năm cơ sở lên
8.400 tỉ trong năm tiếp theo, và không đổi. Điều nào dưới GDP thực tế
đây sẽ đúng:
A. Chỉ số điều chỉnh GDP tăng từ 100 lên 110.
B. Giá cả của hàng sản xuất trong nước tăng trung bình 5%.
C. CPI tăng trung bình 5%.
D. Mức giá không thay đổi.
Câu 66: Tỉ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi (cr)
bằng 20%; Tỉ lệ dự trữ thực tế của các ngân hàng thương mại (rr) bằng
10%; Tiền cơ sở 1000 tỉ đồng. Muốn giảm cung tiền 1 tỉ đồng, NHTW:
A. Mua 100 triệu đồng trái phiếu chính phủ.
B. Bán 100 triệu đồng trái phiếu chính phủ.
C. Mua 250 triệu đồng trái phiếu chính phủ.
D. Bán 250 triệu đồng trái phiếu chính phủ.
Câu 67: Xu hướng tiết kiệm cận biên MPS = 0.3 có nghĩa là:
A. Khi thu nhập khả dụng tăng 1 đồng thì tiết kiệm sẽ tăng 0.3 đồng.
B. Khi thu nhập khả dụng tăng 1 đồng thì tiết kiệm sẽ giảm 0.3 đồng.
C. Khi thu nhập khả dụng tăng 1 đồng thì tiết kiệm sẽ tăng 0.7 đồng.
D. Khi thu nhập khả dụng tăng 1 đồng thì tiết kiệm sẽ giảm 0.7 đồng.
Câu 68: Thu nhập khả dụng Yd bằng:
A. Tổng của tiêu dùng và đầu tư.
B. Tổng của tiêu dùng và tiết kiệm.
C. Tổng của đầu tư và tiết kiệm.
D. Hiệu của tiêu dùng và tiết kiệm.
Câu 69: Trong mô hình AE – Y, khi thu nhập tăng thì tổng chi tiêu:
A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi.
D. Chưa kết luận được vì còn phụ thuộc vào mức giá.
Câu 70: Hoạt động thị trường mở là:
A. Sự thay đổi lãi suất chiết khấu của ngân hàng trung ương với các
khoản cho vay đối với các ngân hàng.
B. Hoạt động của NHTW liên quan đến vấn đề mua bán trái phiếu
chính phủ.
C. Là hoạt động của NHTW liên quan đến việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt
buộc.
D. Hoạt động của NHTW liên quan đến vấn đề mua bán trái phiếu công
ty.
Câu 71: Các công cụ NHTW sử dụng để kiểm soát cung tiền:
A. Lãi suất chiết khấu, lãi suất của ngân hàng thương mại, dự trữ của các
ngân hàng thương mại.
B. Lãi suất ngân hàng thương mại, nghiệp vụ thị trưởng mở, và tỷ lệ dự
trữ bắt buộc.
C. Nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất chiết khấu, và tỷ lệ dự trữ bắt
buộc.
D. Lãi suất chiết khấu, tỉ giá hối đoái, và dự trữ của các ngân hàng
thương mại.
Câu 72: Giả sử một nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng toàn dụng
nguồn lực. Hãy sử dụng mô hình AS – AD để cho biết việc: “Các nhà
đầu tư bi quan với triển vọng phát triển của nền kinh tế trong tương lai”
sẽ tác động như thế nào đến mức giá chung và sản lượng trong ngắn hạn
của nền kinh tế? (Giả thiết các yếu tố khác không đổi).
A. Mức giá chung tăng, sản lượng tăng.
B. .Mức giá chung giảm, sản lượng giảm
C. Mức giá chung tăng, sản lượng giảm.
D. Mức giá chung giảm, sản lượng tăng.
Câu 73: Việc ứng dụng công nghệ sản xuất khiến năng suất lao động
tăng sẽ làm:
A. Mức giá chung tăng, sản lượng giảm.
B. Mức giá chung giảm, sản lượng tăng.
C. Mức giá chung tăng, sản lượng tăng.
D. Mức giá chung giảm, sản lượng giảm.
Câu 74: Giả sử nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng toàn dụng
nguồn lực. Biến cố: “Thị trường chứng khoán sụt giảm mạnh làm giảm
của cải của các hộ gia đình” sẽ tác động như thế nào đến mức giá chung
và sản lượng trong ngắn hạn? Muốn đưa mức sản lượng về mức sản
lượng tiềm năng ban đầu, chính phủ cần sử dụng chính sách kinh tế nào?
A. Mức giá chung ↓, sản lượng ↓ => Chính phủ cần sử dụng chính
sách tài khóa chặt và/ hoặc chính sách tiền tệ chặt.
Mức giá chung , sản lượng => Chính phủ cần sử dụng
chính sách tài khóa rộng và/ hoặc chính sách tiền tệ rộng.
B. Mức giá chung ↑, sản lượng ↓ => Chính phủ cần sử dụng chính
sách tài khóa chặt và/ hoặc chính sách tiền tệ chặt.
C. Mức giá chung ↑, sản lượng ↓ => Chính phủ cần sử dụng chính
sách tài khóa rộng và/ hoặc chính sách tiền tệ rộng.
Câu 75: Các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô bao gồm: (4 chính sách)
A. Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ.
B. Chính sách thu nhập và chính sách tài khóa.
C. Chính sách tài khóa; chính sách tiền tệ; chính sách thu nhập và
chính sách kinh tế đối ngoại.
D. Chính sách kinh tế đối ngoại và chính sách tiền tệ.
Câu 76: Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu đường AD dịch
chuyển sang phải sẽ làm:
A. Tăng sản lượng và tăng mức thất nghiệp.
B. Giảm sản lượng và giảm mức thất nghiệp.
C. Tăng sản lượng và giảm mức thất nghiệp.
D. Giảm sản lượng và tăng mức thất nghiệp.
Câu 77: Nếu tổng cầu và tổng cung cắt nhau tại điểm có mức sản lượng
thấp hơn mức sản lượng tiềm năng thì:
A. Thất nghiệp cao hơn mức thất nghiêp tự nhiên.
B. Thất nghiệp thấp hơn mức thất nghiêp tự nhiên.
C. Thất nghiệp bằng mức thất nghiêp tự nhiên.
D. Không có thất nghiệp.
Câu 78: Giả sử hệ thống ngân hàng thương mại có: Tiền gửi: 6.000 tỉ
đồng. Dự trữ: 1.000 tỉ đồng. Trái phiếu: 5.000 tỉ đồng. Giả sử tỉ lệ tiền
mặt so với tiền gửi của công chúng là 4. Số nhân tiền khi đó bằng:
Cr( tỉ lệ tiền mặt so với tiền gửi) = 4
Rr( tỉ lệ dự trữ bắt buộc)= dự trữ/ tiền gửi = 1/6
M=1.2
A. 1,2 B. 1,5
C. 1,8 D. 2
Câu 79: Giả sử rằng Thép Hòa Phát bán thép cho Huyndai Việt Nam
với giá 300 USD. Sau đó thép được sử dụng để sản xuất ra 1 chiếc xe
máy. Chiếc xe này được bán cho đại lí với giá 1200 USD. Đại lí bán
chiếc xe này cho người tiêu dùng với giá 1600 USD. GDP khi đó sẽ
tăng:
A. 300 USD B. 1200 USD C. 1600 USD
D. 2900 USD
Câu 80: Một nền kinh tế đóng có thuế độc lập thu nhập, nếu MPS = 0.2
thì giá trị của số nhân thuế là: Mt=MPC/1-MPC
A. 0,25 B. 1
C. 2 D. 4
Câu 81: Số nhân tiền giản đơn (khi không có rò rỉ tiền) được xác định
như sau:
A. 1/rr B. 1/cr
C. 1/(cr + rr) D. 1/(cr – rr)
Câu 82: Giả sử một nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng toàn dụng
nguồn lực. Hãy sử dụng mô hình AS – AD để cho biết việc: “Chính phủ
giảm thuế đánh vào các yếu tố đầu vào nhập khẩu” sẽ tác động như thế
nào đến mức giá chung và sản lượng trong ngắn hạn của nền kinh tế?
(Giả thiết các yếu tố khác không đổi).
A. Mức giá chung tăng, sản lượng tăng.
B. Mức giá chung giảm, sản lượng giảm.
C. Mức giá chung tăng, sản lượng giảm.
D. Mức giá chung giảm, sản lượng tăng.
Câu 83: Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng sẽ dẫn đến:
A. AS ngắn hạn dịch chuyển sang trái.
B. AS ngắn hạn dịch chuyển sang phải.
C. AD dịch chuyển sang trái.
D. AD dịch chuyển sang phải.
Câu 84: Trong nền kinh tế giản đơn, số nhân chi tiêu được tính bằng.
A. m = 1/ (1 – MPC).
B. m = 1 – MPC.
C. m = 1/ [1 – MPC (1 – t)]. D.
m = 1/ [1 – MPC (1 – t) + MPM].
Câu 85: Hàm tiêu dùng thể hiện mối quan hệ giữa: C=C0+MPC(y-Ty)
A. Tiêu dùng và thu nhập quốc dân.
B. Tiêu dùng và tiết kiệm của các hộ gia đình.
C. Tiêu dùng và thu nhập khả dụng của các hộ gia đình.
D. Tiêu dùng của các hộ gia đình và đầu tư của các doanh nghiệp.
Câu 86: Giả sử tỉ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng là 23%, tỉ lệ dự trữ thực tế
của các ngân hàng thương mại là 7%, và cung tiền là 820 tỉ đồng. Cơ sở
tiền tệ là:
A. 120 tỉ đồng. B. 200 tỉ đồng.
C. 410 tỉ đồng. D. 820 tỉ đồng.
Câu 87: Trợ cấp thất nghiệp:
A. Được tính vào chi tiêu của chính phủ và GDP.
B. Là một khoản chuyển giao thu nhập nên được tính vào chi tiêu chính
phủ và GDP.
C. Được tính vào chi tiêu chính phủ, nhưng không tính vào GDP.
D. Là một khoản chuyển giao thu nhập nên không được tính vào chi
tiêu chính phủ và GDP.
Câu 88: Theo hiệu ứng của cải, đường tổng cầu dốc xuống là do:
A. Mức giá thấp hơn làm tăng sức mua của lượng tiền người dân
đang nắm giữ và họ sẽ tăng tiêu dùng.
B. Mức giá thấp hơn làm giảm sức mua của lượng tiền người dân đang
nắm giữ và họ sẽ tăng tiêu dùng.
C. Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền cần nắm giữ, người dân cho
vay nhiều hơn, lãi suất giảm, đầu tư tăng.
D. Mức giá thấp hơn làm hàng hóa và dịch vụ trong nước rẻ tương đối
so với hàng nhập khẩu, xuất khẩu ròng tăng.
Câu 89: Mục tiêu sản lượng nghĩa là:
A. Hạ thấp và kiểm soát có hiệu quả tỷ lệ lạm phát trong điều kiện thị
trường tự do.
B. Sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực nhằm đạt mức sản lượng cao tương
ứng mức sản lượng tiềm năng.
C. Đạt được tốc độ tăng trưởng cao và vững chắc.
D. Sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực nhằm đạt mức sản lượng cao
tương ứng với mức sản lượng tiềm năng đồng thời có thể đạt được
tốc độ tăng trưởng cao và vững chắc.
Câu 90: Chiếc xe Honda được sản xuất tại Việt Nam năm 2020 và được
bán vào năm 2021 được tính vào GDP của Việt Nam:
A. Năm 2021. B C. Cả năm 2020 và. Năm 2020.
2021. D. Năm chiếc xe được bán.
Câu 91: Nếu trong nền kinh tế mở có xuất khẩu X = 500 và hàm nhập
khẩu IM = 150 + 0,5Y. Khi đó, hàm xuất khẩu ròng là: NX=EX-IM
A. NX = 650 + 0,5Y. B. NX = 650 – 0,5Y.
C. NX = 350 + 0,5Y .. D. 350 – 0,5Y
Câu 92: Giả sử tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi không kỳ hạn là
10% các ngân hàng không có dự trữ dôi ra và tiền mặt không rò rỉ ngoài
hệ thống ngân hàng. Biết tiền cơ sở giảm 1 tỷ đồng. Hãy tính số nhân
tiền, và sự thay đổi cung ứng tiền tệ của nền kinh tế khi đó là:
m=1/R => M=Mo*m
A. mM = 10; cung ứng tiền tăng 10 tỷ đồng. B.
mM = 1; cung ứng tiền tăng 10 tỷ đồng.
C. mM = 10; cung ứng tiền giảm 10 tỷ đồng. D.
mM = 1; cung ứng tiền giảm 10 tỷ đồng.
Câu 93: Cán cân ngân sách chính phủ cân bằng khi:
A. T – G = 0. B. T – G > 0.
C. T – G < 0. D. T – G > 1.
Câu 94: Trong một nền kinh tế mở, giá trị xuất khẩu bằng 60 tỷ đồng,
xu hướng nhập khẩu biên bằng 0.12. Tiêu dùng tự định là 120 tỷ đồng.
Xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0.9. Thuế suất bằng 20% thu nhập
quốc dân. Đầu tư trong nước bằng 60 tỷ đồng và chi tiêu của Chính phủ
là 200 tỷ đồng. Xác định hàm tổng chi tiêu AE của nền kinh tế?
AE=C+I+G+EX-IM=120+0.72y+60+200+60-0.12y=440-0.6y
C=Co+MPC(y-Ty)=120+0.9(y-0.2y)=120+0.72y
IM=MPMy
A. AE = 440 + 0.72Y. B. AE = 440 – 0.72Y.
C. AE = 440 + 0.6Y. D. AE = 440 – 0.6Y.
Câu 95: Trong nền kinh tế đóng, trường hợp thuế phụ thuộc thu nhập,
số nhân chi tiêu được tính bằng:
A. m = 1/ (1 – MPC). B.
m = 1 – MPC.
C. m = 1/ [1 – MPC (1 – t)].
D. m = 1/ [1 – MPC (1 – t) + MPM].
Câu 96: Yếu tố nào sau đây không làm dịch chuyển đường tổng cung
ngắn hạn:
A. Vốn. C. Công nghệ.B. Chi tiêu chính phủ.
D. Giá nguyên vật liệu đầu vào.
Câu 97: Khoản tiền trợ cấp xã hội mà bà của bạn nhận được:
A. Không nằm trong khoản chi tiêu của Chính phủ (G) khi tính
GDP.
B. Nằm trong khoản chi tiêu của Chính phủ (G) khi tính GDP.
C. Là một khoản chuyển giao thu nhập nên được tính vào chi tiêu chính
phủ và GDP.
D. Được tính vào chi tiêu chính phủ, nhưng không được tính vào GDP.
Câu 98: Giả sử một nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng toàn dụng
nguồn lực. Hãy sử dụng mô hình AS – AD để cho biết việc: “Chính phủ
tăng thuế đánh vào các yếu tố đầu vào nhập khẩu” sẽ tác động như thế
nào đến mức giá chung và sản lượng trong ngắn hạn của nền kinh tế?
(Giả thiết các yếu tố khác không đổi).
A. Mức giá chung tăng, sản lượng tăng.
B. Mức giá chung giảm, sản lượng giảm.
C. Mức giá chung tăng, sản lượng giảm.
D. Mức giá chung giảm, sản lượng tăng.
Câu 99: Nếu GDP danh nghĩa là 4410 tỉ đồng và chỉ số điều chỉnh GDP
là 105, khi đó GDP thực tế là: DGDP=danh nghĩa/thực tế =>
105=4410/x
A. 4630 tỉ đồng. B. 4000 tỉ đồng.
C. 4200 tỉ đồng. D. 4515 tỉ đồng.
Câu 100: Doanh nghiệp giảm niềm tin vào triển vọng phát triển kinh tế
trong tương lai sẽ làm: I giảm => AD dịch trái
A. Đường tổng cầu dịch sang phải.
B. Đường tổng cầu dịch sang trái.
C. Đường tổng cung ngắn hạn dịch sang phải.
D. Đường tổng cung ngắn hạn dịch sang trái.
Câu 101: Sự gia tăng hàng tồn kho tại các doanh nghiệp được tính vào
khoản mục nào khi tính GDP:
A. Tiêu dùng của hộ gia đình.
B. Tổng đầu tư.
C. Chi tiêu của Chính phủ.
D. Xuất khẩu ròng.
Câu 102: Một nền kinh tế đóng có thuế phụ thuộc thu nhập. Tiêu dùng
tự định là 200 triệu USD, chi cho đầu tư là 500 triệu USD, xu hướng tiêu
dùng cận biên bằng 0,8. Chi tiêu chính phủ là 300 triệu USD và thuế
suất thuế thu nhập là 15%. Sản lượng cân bằng của nền kinh tế là:
Y=C+I+G= 200+0.68y+500+300=> 0.32y=1000
A. Yo = 3125 triệu USD. B. Yo = 320 triệu USD.
C. Yo = 680 triệu USD. D. Yo = 3135 triệu USD.
Câu 103: Nền kinh tế mở, giá trị xuất khẩu bằng 100 tỷ đồng, xu hướng
nhập khẩu biên bằng 0,12. Tiêu dùng tự định là 100 tỷ đồng. Xu hướng
tiêu dùng cận biên bằng 0,9. Thuế suất bằng 20% thu nhập quốc dân.
Đầu tư trong nước bằng 150 tỷ đồng và chi tiêu của Chính phủ là 200 tỷ
đồng. Hàm chi tiêu là:
A. AE = 100 + 0,6Y. B. AE = 550 + 0,9Y.
C. AE = 100 + 0,12Y. D. AE = 550 + 0,6Y.
Câu 104: Theo hiệu ứng lãi suất, đường tổng cầu dốc xuống là do:
A. Mức giá thấp hơn làm hàng hóa và dịch vụ trong nước rẻ tương đối
so với hàng nhập khẩu, xuất khẩu ròng tăng.
B. Mức giá thấp hơn làm tăng lượng tiền người dân nắm giữ, tăng lượng
tiền cho vay. Kết quả là lãi suất giảm và đầu tư tăng lên.
C. Mức giá thấp hơn làm tăng sức mua của lượng tiền người dân đang
nắm giữ và họ sẽ tăng tiêu dùng.
D. Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền người dân cần nắm giữ,
tăng lượng tiền cho vay. Kết quả là lãi suất giảm và đầu tư tăng lên.
Câu 105: Yếu tố nào sau đây không làm dịch chuyển đường tổng cung
ngắn hạn:
A. Mức giá chung. B. Tiền lương.
C. Giá nguyên vật liệu đầu vào. D. Khối lượng vốn( khối lượng tư
bản).
Câu 106: GDP thực tế là GDP được tính theo:
A. Giá của năm gốc. B. Giá năm hiện hành. C. G
năm nghiên cứu. D. Ngang giá sức mua.
Câu 107: Số tiền thu được từ việc bán sản phẩm trung gian:
A. Được tính vào GDP.
B. Không được tính vào GDP.
C. Được tính vào GDP vì nằm trong chi phí sản suất sản phẩm.
D. Được tính vào GDP vì nằm trong doanh thu của người bán.
Câu 108: Giả sử ban đầu nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng. Nền
kinh tế sẽ rơi vào tình trạng suy thoái kèm lạm phát khi:
A. AS ngắn hạn dịch chuyển sang trái.
B. AS ngắn hạn dịch chuyển sang phải.
C. AD dịch chuyển sang trái.
D. AD dịch chuyển sang phải.
Câu 109: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là:
A. Tổng sản phẩm trong nước GDP là:
B. Giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng
được sản xuất ra , trong trong phạm vi lãnh thổ quốc gia một thời kì
nhất định (thường là một năm).
C. Giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra
trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, trong một thời kỳ nhất định.
D. Giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do các
công dân. Giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng
do các công dân.
Câu 110: Giả sử tỉ lệ dự trữ bắt buộc là 10% và các ngân hàng không có
dự trữ dôi ra. Nếu không có rò rỉ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng
thương mại và NHTW mua 1.000 tỉ đồng trái phiếu chính phủ, thì lượng
cung tiền:
A. Không thay đổi. B. Tăng 1.000 tỉ đồng.
C. Tăng 10.000 tỉ đồng. D. Giảm 10.000 tỉ đồng.
Câu 111: Giá trị lô hàng may mặc được sản xuất vào năm 2020 và được
bán trong năm 2021, được tính vào khoản mục nào của GDP năm 2020
theo phương pháp tiếp cận chi tiêu:
A. Tiêu dùng C. Chi tiêu của chính. B. Đầu tư.
phủ. D. Không được tính vào GDP.
Câu 112: Kinh tế học thực chứng đưa ra:
A. Các nhận định có thể kiểm chứng
B. Các nhận định, đánh giá chủ quan của các cá nhân.
C. Các phán xét nền kinh tế phải như thế nào và phải làm gì.
D. Không có đáp án đúng.
Câu 113: So với đường tổng chi tiêu AE trong nền kinh tế đóng, đường
tổng chi tiêu AE trong nền kinh tế mở:
A. Dốc hơn. B. Thoải hơn.
C. Có độ dốc như nhau.
D. Không so sánh được độ dốc của 2 đường này.
Câu 114: Giả sử một nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng toàn
dụng nguồn lực. Hãy sử dụng mô hình AS – AD để cho biết việc: “Các
hộ gia đình quyết định tiết kiệm nhiều hơn do bị quan vào triển vọng
việc làm và thu nhập trong tương lai” tác động như thế nào tới mức giá
chung và sản lượng trong ngắn hạn của nền kinh tế? (Giả thiết các yếu tố
khác không đổi).
A. S ↑, C ↓ => AD ↓, AS không đổi => Mức giá chung ↓, sản lượng ↑.
B. S ↓, C ↑ => AD ↑, AS không đổi => Mức giá chung ↑, sản lượng ↑.
C. S ↑, C ↓ => AD ↓, AS không đổi => Mức giá chung ↑, sản lượng ↓.
D. S ↑, C ↓ => AD ↓, AS không đổi => Mức giá chung ↓, sản lượng
↓. Nền kinh tế đang đối mặt với suy thoái. Chính phủ quyết Câu 115:
định tăng chi tiêu nhằm khôi phục nền kinh tế, điều này ảnh hưởng như
thế nào để mô hình tổng cầu – tổng cung trong ngắn hạn:
A. G ↑ => Tổng cung AS ↑ => Đường tổng cung dịch chuyển sang phải.
B. G ↓ => Tổng cung AS ↓ => Đường tổng cung dịch chuyển sang trái.
C. G => Tổng cầu AD => Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
D. G ↓ => Tổng cầu AD ↓ => Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
Câu 116: Nếu CPI của năm 2019 là 135,68 và tỉ lệ lạm phát của năm
2019 là 6%, thì CPI của năm 2018 là:
A. 135 B. 125 C. 130
D. 128
Câu 117: Chỉ số điều chỉnh GDP được tính bằng công thức:
A. ( GDP danh nghĩa : GDP thực tế ) 100.×
B.
( GDP danh nghĩa × GDP thực tế ) × 100.
C. GDP danh nghĩa : GDP thực tế. D.
GDP danh nghĩa + GDP thực tế.
Câu 118: Nếu giá táo tăng khiến cho người tiêu dùng mua ít táo và mua
nhiều cam hơn thì việc thí toán CPI sẽ bị:
A. Lệch cho chất lượng thay đổi. B. Lệch do hàng hóa
mới.
C. Lệch thay thế. D. Cả 3 loại lệch:
Chất lượng thay đổi; Hàng hóa mới và thay thế.
Câu 119: “Bạn mua chiếc điện thoại Sam Sung được sản xuất ở Hàn
Quốc”. Giao dịch này có ảnh hưởng đến các yếu tố cấu thành GDP của
Việt Nam theo phương pháp tiếp cận chi tiêu, như sau:
A. C tăng và I tăng => GDP tăng.
B. C tăng; IM tăng => NX giảm => GDP không đổi.
C. C tăng => GDP tăng. D. IM tăng =>
NX giảm => GDP giảm.
Câu 120: NHTW có thể giảm lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế
bằng cách:
A. Giảm lãi suất chiết khấu.
B. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
C. Mua trái phiếu chính phủ.
D. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
Câu 121: Nhận định nào sau đây thuộc kinh tế học thực chứng:
A. Cắt giảm trợ cấp thất nghiệp sẽ làm giảm tỉ lệ thất nghiệp tự
nhiên.
B. Nên cắt giảm tỉ lệ thất nghiệp vì thất nghiệp gây mất ổn định xã hội.
C. Nên cắt giảm tỉ lệ lạm phát vì nó làm giảm thu nhập của người dân.
D. Nhà nước cần tăng trợ cấp cho các trường đại học vì tương lai của đất
nước phụ thuộc vào trình độ và kỹ thuật của lực lượng lao động.
Câu 122: Khoản mục nào sau đây không được tính vào GDP năm 2020
của Việt Nam:
A. Một chiếc xe máy sản xuất năm 2020 bởi Yamaha Việt Nam.
B. Một ngôi nhà được xây năm 2019 và được bán lần đầu tiên năm
2020.
C. Dịch vụ cắt tóc năm 2020.
D. Dịch vụ của nhà môi giới bất động sản năm 2020.
Câu 123: “Hiện dịch cúm gia cầm bùng phát tại nhiều tỉnh thành trong
cả nước, làm cho giá gia cầm trong nước đã tăng 20%” có tác động như
thế nào đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI), chỉ số điều chỉnh GDP?
A. Gia cầm là hàng tiêu dùng sản xuất trong nước: CPI tăng.
B. Gia cầm là hàng tiêu dùng sản xuất trong nước: D
GDP
tăng.
C. Gia cầm là hàng tiêu dùng sản xuấ trong nước: CPI và D
GDP
đều
tăng.
D. Gia cầm là hàng tiêu dùng sản xuất trong mước: CPI và D đều
GDP
giảm.
Câu 124: Tỉ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng là 20%, tỉ lệ dự trữ thực tế là
5%. Nếu ngân hàng trung ương mua 1000 tỉ đồng trái phiếu chính phủ
thì:
A. Số nhân tiền là 4,8 và cung tiền tăng 4.800 tỉ đồng.
B. Số nhân tiền là 4,8 và cung tiền tăng 2.400 tỉ đồng.
C. Số nhân tiền là 1,2 và cung tiền tăng 4.800 tỉ đồng.
D. Số nhân tiền là 1,2 và cung tiền tăng 2.400 tỉ đồng.
Câu 125: Chính phủ quyết định tăng trợ cấp cho các hộ gia đình sẽ làm:
A. Mức giá chung tăng, sản lượng giảm.
B. Mức giá chung giảm, sản lượng tăng.
C. Mức giá chung tăng, sản lượng tăng.
D. Mức giá chung giảm, sản lượng giảm.
Câu 126:*** Đồng Việt Nam giảm giá so với tiền của các đối tác
thương mại sẽ tác động như thế nào đến mô hình tổng cầu – tổng cung
của Việt Nam trong ngắn hạn? (Giả sử ban đầu nền kinh tế hoạt động ở
mức sản lượng tiềm năng).
A. Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
B. Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
C. Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái.
D. Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải.
Câu 127: Khi thực hiện chính sách tài khóa có sự rằng buộc bởi cân
bằng ngân sách, nếu chi tiêu chính phủ tăng 1 đồng, sản lượng cân bằng
của nền kinh tế sẽ tăng:
A. 0 đồng. B. 1 đồng.
C. 2 đồng. D. 5 đồng.
Câu 128: Một nền kinh tế đóng có thuế độc lập thu nhập, nếu MPC =
0.75 thì giá trị của số nhân thuế bằng:
A. – 0.75 B. -1.5
C. -3 D. -4
Câu 129: Một nền kinh tế mở có xuất khẩu bằng 5 tỷ USD. Xu hướng
nhập khẩu cận biên là 0.14. Tiêu dùng tự định là 10 tỷ USD. Xu hướng
tiêu dùng cận biên là 0.8. Đầu tư trong nước của khu vực tư nhân bằng 5
tỷ USD. Chính phủ chi tiêu 40 tỷ USD và thu thuế 20% thu nhập quốc
dân. Xác định mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế?
A. Yo = 85.94 tỷ USD. B. Yo = 93.75 tỷ USD.
C. Yo = 120 tỷ USD. D. Yo = 110 tỷ USD.
Câu 130: Một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập. Xu hướng
tiêu dùng cận biên bằng 0.9. Muốn sản lượng tăng lên thêm 100 tỷ đồng
thì thuế cần phải thay đổi một lượng là bao nhiêu?
mt=
MPC
1−MPC
=-9 => để tăng lên 100 tỉ đồng thì thuế cần thay đổi: 100:
(-9)=-11,11 => thuế phải giảm 11,11 tỉ
MPC=0.9; MPC+MPS=1
C= Co+MPC.Yd
S= So+MPS.Yd
A. Thuế cần tăng một lượng là 11.11 tỷ đồng.
B. Thuế cần giảm một lượng là 11.11 tỷ đồng.
C. Thuế cần tăng một lượng là 10 tỷ đồng.
D. Thuế cần giảm một lượng là 10 tỷ đồng.
Câu 131: Ảnh hưởng của chính sách tiền tệ mở rộng là làm tăng sản
lượng bằng cách:
Chính sách tiền tệ mở rộng:r giảm => I tăng => AD dịch phải
AD = C+I+G+NX
G tăng => AD tăng => MD tăng => r tăng (=> I giảm => AD
giảm ) lấn át
A. Làm giảm lãi suất dẫn đến giảm đầu tư.
B. Làm giảm lãi suất dẫn đến tăng đầu tư.
C. Làm tăng lãi suất dẫn đến giảm đầu tư.
D. Làm tăng lãi suất dẫn đến tăng đầu tư.
Câu 132: Lãi suất thay đổi gây ra sự:
A. Dịch chuyển của cả đường cầu tiền và đường cung tiền.
B. Chỉ gây ra sự dịch chuyển của đường cung tiền.
C. Gây ra sự dịch chuyển của đường cầu tiền.
D. Sự vận động dọc đường cầu tiền.
Câu 133: Tỉ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi (cr)
bằng 50%; Tỉ lệ dự trữ thực tế của các ngân hàng thương mại (rr) bằng
25%; Số nhân tiền là: m=
1+cr
cr +rr
Nếu không rò rỉ tiền, số nhân tiền: 1/rr
A. 2 B. 3 C. 4
D. 5
Câu 134: Ngân hàng trung ương thực thi chính sách tiền tệ mở rộng
cần:……. Mục đích: MD dịch phải mua trái phiếu chính phủ
A. Mua trái phiếu chính phủ.
B. Yêu cầu chính phủ tăng thuế.
C. Tăng lãi suất chiết khấu.
D. Bán trái phiếu chính phủ.
Câu 135: Tỉ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi (cr)
bằng 10%; Tỉ lệ dự trữ thực tế của các ngân hàng thương mại (rr) bằng
10%; Cung tiền 22000 tỉ đồng. Cơ sở tiền tệ của nền kinh tế là:
MS = B*m
A. 2200 tỉ đồng. B. 4400 tỉ đồng.
C. 4000 tỉ đồng. D. 3300 tỉ đồng.
Câu 136: Một học sinh tốt nghiệp cấp 3 không thể tìm được một
công việc phù hợp trong một thời gian dài quyết định thôi không
tìm việc nữa. Người này được xếp vào nhóm:
A. Thất nghiệp. B. Không nằm trong lực lượng lao động. C.
Nằm trong lực lượng lao động. D. Có việc làm.
Câu 137: Một công nhân làm việc trong ngành cơ khí bị mất việc vì
ngành cơ khí thu hẹp sản xuất. Người này được xếp vào nhóm:
A. . B. Thất nghiệp tạm thời. C. Thất nghiệp chuThất nghiệp cơ cấu
kỳ. D. Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển.
Câu 138: Trong nền kinh tế mở, giá trị của số nhân chi tiêu phụ thuộc
vào: m=
1
1−MPC
(
1−T
)
+MPM
A. MPC. B. Thuế suất thuế thu nhập.
C. MPM. D. MPC, MPM và thuế suất thuế thu nhập.
Câu 139: Giả sử một nước có dân số là 20 triệu người, trong đó 8 triệu
người có việc làm và 1 triệu người thất nghiệp. Lực lượng lao động là
bao nhiêu?
A. 11 triệu. B. 20 triệu. C. 9
triệu. D. 8 triệu.
Câu 140: Sự phát triển của khoa học công nghệ đã làm:
Có sự tác động của công nghệ => mức giá chung giảm và sản lượng
tăng => AS dịch phải => năng suất lao động tăng
A. Tăng năng suất lao động và tổng cung tăng, GDPr giảm.
B. Tăng năng suất lao động và tổng cung tăng, GDPr tăng.
C. Tăng năng suất lao động và tổng cung tăng, GDPr không đổi.
D. Giảm năng suất lao động và tổng cung giảm, GDPr giảm.
Câu 141: Sự gia tăng hàng tồn kho tại các daonh nghiệp:
A. Nằm trong khoản mục đầu tư để tính GDP. B. Không được
tính vào khoản mục đầu tư khi tính GDP.
C. Không được tính vào GDP. D. Nằm trong khoản
mục đầu tư nhưng không được tính vào GDP.
Câu 142: Nhận định chuẩn tắc:
A. Lý giải sự hoạt động của nền kinh tế một cách khách quan hoặc một
cách khoa học.
B. Mô tả và phân tích sự kiện, những mối quan hệ trong nền kinh tế.
C. Là những nhận định được kiểm chứng bằng thực tế.
D. Đưa ra các nhận định, các phán xét xem nền kinh tế phải như thế
nào.
E. Trả lời câu hỏi: Là gì? Tại sao lại như vậy?
Câu 143: Một nền kinh tế đóng có tiêu dùng tự định là 300 triệu đồng.
Xu hướng tiêu dùng cận biên là 0.8. Chính phủ thu thuế bằng 25% thu
nhập quốc dân. Xác định hàm tiêu dùng của nên kinh tế?
A. C = 300 + 0,6Y. B. C = 300 + 0,75Y.
C. C = 300 + 0,25Y. D. C = 300 + 0,8Y.
Câu 144: Xu hướng tiết kiệm cận biên MPS = 0.4 có nghĩa là:
A. Khi thu nhập khả dụng tăng 1 đồng thì tiết kiệm sẽ tăng 0.6 đồng.
B. Khi thu nhập khả dụng tăng 1 đồng thì tiết kiệm sẽ tăng 0.4 đồng.
C. Khi thu nhập khả dụng tăng 1 đồng thì tiết kiệm sẽ giảm 0.6 đồng.
D. Khi thu nhập khả dụng tăng 1 đồng thì tiết kiệm sẽ giảm 0.4 đồng.
Câu 145: Chính sách nào được thực hiện bằng cách thay đổi các khoản
thu và chi ngân sách của chính phủ:
A. Chính sách tiền tệ. B. Chính sách thu nhập.
C. Chính sách kinh tế đối ngoại. D. Chính sách tài khóa.
Câu 146: Giá trị gia tăng của một công ty được tính bằng:
A. Lợi nhuận của công ty đó.
B. Giá trị tổng sản lượng trừ đi chi tiêu mua các sản phẩm trung
gian.
C. Doanh thu của công ty đó.
D. Bằng 0 xét trong dài hạn.
Câu 147: Mức sản lượng tiềm năng là mức sản lượng:
A. Cao nhất một quốc gia đạt được.
B. Tại đó, các nguồn lực sản xuất được toàn dụng.
C. Khi đó thất nghiệp bằng không.
D. Mức sản lượng đạt được khi sử dụng hết các nguồn tài nguyên.
Câu 148: Nếu CPI của năm 2019 là 135,68 và tỉ lệ lạm phát của năm
2019 là 6%, thì CPI của năm 2018 là:
A. 120 B. 135 C.
128 D. 150
Câu 149: Dân số của 1 nước là 25 triệu người, trong đó có 1 triệu người
thất nghiệp và 9 triệu người có việc làm. Tỷ lệ thất nghiệp là:
A. 2,5% B. 10%
C. 4% D. 6%
Câu 150: Để thay đổi tiền cơ sở, ngân hàng trung ương có thể sử dụng
công cụ nào sau đây?
A. Nghiệp vụ thị trường mở và/ hoặc Lãi suất chiết khấu.
B. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
C. Lãi suất chiết khấu và/ hoặc Tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
D. Nghiệp vụ thị trường mở và/ hoặc Tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
Câu 151: Trong mô hình số nhân của Keynes, sự gia tăng thu nhập (∆Y)
do đầu tư tăng thêm (∆l) sẽ càng lớn khi:
A. Không phụ thuộc m. B. m càng nhỏ.
C. m không đổi. .D. m càng lớn
Câu 152: Nếu hệ thống ngân hàng dự trữ 100% thì số nhân tiền bằng:
A. 100 C. 0B. 1
D. 10
Câu 153: Chính sách được chính phủ sử dụng để quản lý thị trường
ngoại hối là:
A. Kinh tế đối ngoại. B. Chính sách tài khóa.
C. Chính sách tiền tệ. D. Chính sách thu nhập.
Câu 154: Thị trường chứng khoán giảm mạnh làm người dân trở nên
nghèo hơn sẽ dẫn đến: Nghèo hơn => Tiêu dùng ít hơn => C giảm
=> AD dịch trái
A. Tổng cầu dịch chuyển sang trái. B.
Tổng cầu dịch chuyển sang phải.
C. Tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái. D.
Tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải.
Câu 155: Chính phủ sử dụng chính sách tài khóa rộng (lỏng), tức là:
A. Tăng chi tiêu chính phủ G và/ hoặc giảm thuế T. B.
Tăng chi tiêu chính phủ G và/ hoặc tăng thuế T.
C. Giảm chi tiêu chính phủ G và/ hoặc tăng thuế T. D.
Giảm chi tiêu chính phủ G và/ hoặc giảm thuế T.
Câu 156: Một nền kinh tế đóng có tiêu dùng tự định là 300 triệu đồng.
Xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,8. Đầu tư trong nước của khu vực tư
nhân bằng 200 triệu đồng. Chính phủ chi tiêu 300 triệu đồng và thu thuế
bằng 25% thu nhập quốc dân. Xác định hàm tổng chi tiêu của nền kinh
tế. IM=MPMy trong đó MPM: xu hướng nhập khẩu biên
A. AE = 800 + 0,6Y. B. AE = 800 + 0,8Y. C. AE = 300
+ 0,6Y. D. AE = 300 + 0,8Y.
Câu 157: Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu:
A. Cách thức xã hội quản lý các nguồn lực kham hiếm.
B. Các quy định quản lý của chính phủ.
C. Hoạt động kinh doanh.
D. Hành vi con người.
Câu 158: Nhận định nào sau đây thuộc kinh tế học chuẩn tắc:
A. Việc phát hành quá nhiều tiền sẽ gây ra lạm phát. B.
Mức thu nhập ở Hàn Quốc cao hơn ở Việt Nam.
C. Ảnh hưởng của dịch bệnh covid 19 làm nhiều doanh nghiệp Việt
Nam phải đóng cửa sản xuất.
D. Chính phủ cần có chính sách ưu đãi đối với những người nghèo.
Câu 159: Nếu tổng cầu và tổng cung cắt nhau tại điểm có mức sản
lượng cao hơn mức sản lượng tiềm năng thì:
A. Thất nghiệp thực tế cao hơn mức thất nghiêp tự nhiên.
B. Thất nghiệp thực tế thấp hơn mức thất nghiêp tự nhiên.
C. Thất nghiệp thực tế bằng mức thất nghiêp tự nhiên.
D. Thất nghiệp bằng 0.
Câu 160: Trong mô hình AE – Y, đường tổng chi tiêu AE phản ánh mối
quan hệ giữa:
A. Tổng chi tiêu dự kiến của nền kinh tế và thu nhập quốc dân tại
một mức giá cho trước.
B. Tổng chi tiêu dự kiến của nền kinh tế và thu nhập quốc dân khi giá cả
thay đổi.
C. Mức giá chung và sản lượng.
D. Tiêu dùng và thu nhập khả dụng.
Câu 161: Vấn đề nào sau đây không thuộc nội dung nghiên cứu của
kinh tế vĩ mô:
A. Ảnh hưởng của tăng giá xăng, dầu đến sản xuất ô tô.
B. Ảnh hưởng của tăng cung tiền đến lạm phát.
C. Tăng trưởng GDP thực tế của Việt Nam.
D. Ảnh hưởng của sự thay đổi chi tiêu hộ gia đình đến tổng cầu của nền
kinh tế.
Câu 162: Cán cân ngân sách chính phủ thặng dư khi:
A. T – G > 0. B. T – G = 0. C. T – G
< 0. D. T – G > 1.
Câu 163: Xu hướng tiết kiệm cận biên MPS cho biết:
A. Khi có thêm 1 đơn vị thu nhập khả dụng, thì tiết kiệm tăng lên
bao nhiêu.
B. Khi có thêm 1 đơn vị thu nhập quốc dân, thì tiết kiệm tăng lên bao
nhiêu.
C. Khi có thêm 1 đơn vị tiêu dùng, thì tiết kiệm tăng lên bao nhiêu.
D. Khi có thêm 1 đơn vị thu nhập khả dụng, thì đầu tư tăng lên bao
nhiêu.
Câu 164: Yếu tố nào sau đây thay đổi không làm dịch chuyển đường
tổng cung dài hạn:
A. Vốn. B. Thời tiết. C. Lao động.
D. Giá nguyên vật liệu đầu vào.
Câu 165: Nếu một hộ gia đình tăng tiêu dùng từ 800 lên 1000 khi thu
nhập khả dụng tăng từ 1500 lên 1900 (Đơn vị tính là nghìn đồng). Xu
hướng tiêu dùng cận biên của hộ gia đình đó là:
MPC=
C
Y
A. 0,5 B. 2 C.
200 D. 4
Câu 166: Đường cầu không dịch chuyển khi có sự thay đổi của yếu tố
nào sau đây: AD=C+I+G+NX
Thuế thu nhập ảnh hưởng đến C
Lãi suất ảnh hưởng I
Chi tiêu chính phủ G
A. Mức giá chung. B. Thuế thu nhập.
C. Lãi suất. D. Chi tiêu của chính phủ.
Câu 167: Một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập, T = 200 tỷ
USD; Hàm tiêu dùng: C = 150 + 0,8Yd; I = 200 tỷ USD, G=250. Sản
lượng tiềm năng của nền kinh tế là 2500. Tại mức sản lượng cân bằng,
xác định trạng thái của nền kinh tế?
A. Suy thoái. B. Cân bằng.
C. Tăng trưởng. D. Chưa đủ dữ kiện xác định.
Yo=2200; Y* = 2500 => Yo < Y* => suy thoái
Câu 168: Khi tiêu dùng tự định của các hộ gia đình tăng (các yếu tố
khác không đổi) thì đường tổng chi tiêu AE:
A. Dịch chuyển song song lên trên. B. Di chuyển.
C. Dịch chuyển song song xuống dưới. D. Xoay lên trên.
Câu 169: Thất nghiệp tự nhiên:
A. Là mức thất nghiệp đáng mong muốn.
B. Là mức thất nghiệp không bị ảnh hưởng bởi các chính sách kinh tế.
C. Là mức thất nghiệp không thay đổi theo thời gian.
D. Là mức thất nghiệp tồn tại trong điều kiện toàn dụng nhân công và
không tự biến mất trong dài hạn.
Câu 170: Giỏ hàng hóa nào được tính vào CPI:
A. Tất cả các hàng hóa được sản xuất ra trong năm nghiên cứu.
B. Hàng hóa dịch vụ điển hình mà người tiêu dùng mua.
C. Tất cả các hàng hóa được sản xuất ra trong năm cơ sở.
D. Hàng hóa trung gian phục vụ sản xuất.
Câu 171: Tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn nằm trong khối lượng tiền:
A. Tiền mặt (Mo). B. Tiền mở rộng (M2).
C. Tiền giao dịch (M1) và Tiền mở rộng (M2).
D. Tiền giao dịch (M1).
Câu 172: Một số người bị mất việc do nền kinh tế bước vào thời kỳ suy
thoái được xếp vào nhóm:
A. Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển. B. Thất
nghiệp tạm thời.
C. Thất nghiệp cơ cấu. D. Thất
nghiệp chu kỳ.
Câu 173: Tỉ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi (cr)
bằng 20%; Tỉ lệ dự trữ thực tế của các ngân hàng thương mại (rr) bằng
20%; Tiền cơ sở 3000 tỉ đồng. Muốn giảm cung tiền 3 tỉ đồng, thì ngân
hàng trung ương (NHTW) nên:
A. Bán 100 triệu đồng trái phiếu chính phủ.
B. Mua 1 tỉ đồng trái phiểu chính phủ.
C. Bán 1 tỉ đồng trái phiếu chính phủ.
D. Mua 100 triệu đồng trái phiếu chính phủ.
Câu 174: Nếu hàm cầu tiền có dạng MD = 900 – 100i; Cung tiền của
nền kinh tế MS = 500. Lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ là:
A. 3% B. 4% C.
5% D. 0,4
Câu 175: Tỉ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi (cr)
bằng 40%; Tỉ lệ dự trữ thực tế của các ngân hàng thương mại (rr) bằng
10%; Số nhân tiền là:
A. 2 B. 2.5 C.
2.8 D. 5
Câu 176: Giả định nền kinh tế đóng, có hàm tiêu dùng C = 200 +
0,75(Y – T). Đầu tư dự kiến bằng 100. Chi tiêu của chính phủ và thuế
đều bằng 100 (đơn vị tính là nghìn USD). Xác định sản lượng cân bằng
của nền kinh tế?
A. Yo = 1200 nghìn USD.
B. Yo = 433,3 nghìn USD.
C. Yo = 1828 nghìn USD.
D. Yo = 1300 nghìn USD.
Câu 178: Biến cố nào sau đây sẽ làm cung tiền giảm, đường cung tiền
dịch chuyển sang trái:
A. Các hộ gia đình quyết định nắm giữ tiền mặt nhiều hơn để chi tiêu
trong dịp tết.
B. NHTW tăng lãi suất chiết khấu khi cho các NHTM vay tiền.
C. NHTW mua trái phiếu chính phủ trên nghiệp vụ thị trường mở.
D. NHTW giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
Câu 179: Nếu hàm tiết kiệm có dạng là S = -200 + 0,7Yd, thì hàm tiêu
dùng là:
A. C = -200 + 0,7Yd. B. C = -200 + 0,3Yd.
C. C = 200 + 0,7Yd. D. C = 200 + 0,3Yd.
Câu 180: Một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập, T = 300 tỷ
USD. Hàm tiêu dùng: C = 250 + 0,75Yd,
I = 250 tỷ USD; G = 300 tỷ USD. Sản lượng tiềm năng của nền kinh tế
là 2600 tỷ USD. Tại mức sản lượng cân bằng, xác định trạng thái của
nền kinh tế?
Y=C+I+G(+NX)=25+0.75y+250+300 => 0.25y=575 => y=2300
C= Co+MPC.Yd=Co+MPC(Y-T)=250+0.75(y-300)=250-225+0.75y
Vì Y<Y* => suy thoái => chính sách tài khóa mở rộng => AD dịch
phải
A. Suy thoái. B. Tăng trưởng.
C. Chưa đủ căn cứ xác định. D. Cân bằng.
Câu 181: Nếu thu nhập khả dụng bằng không, tiêu dùng sẽ:
C=Co+MPC.Yd
Tại vì Yd: thu nhập khả dụng
A. Dương và bằng tiêu dùng tự định. B. Bằng tiêu dùng tự
định. C. Bằng 0. D. Nhỏ hơn 0.
Câu 182: Giả sử ban đầu nền kinh tế ở trạng thái cân bằng tại mức sản
lượng tiềm năng. Sau đó, làn sóng bi quan của các nhà đầu tư và người
tiêu dùng làm giảm tổng cầu. Nếu Chính phủ muốn kích cầu, thì ngân
hàng trung ương (NHTW) sẽ:
A. Tăng cung tiền và giảm lãi suất.
B. Tăng chi tiêu chính phủ và giảm thuế.
C. Giảm cung tiền và tăng lãi suất.
D. Giảm chi tiêu chính phủ và tăng thuế.
Câu 183: Hàm cung tiền giản đơn (khi không có rò rỉ tiền) có dạng:
A. MS = kY – hi.
B. MS = [(cr + 1) / (cr + rr)] × B.
C. MD = Ky – hi.
D. MS = (1/rr) × B.
Câu 184: Một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và bằng
100 triệu USD. Tiêu dùng tự định là 125 triệu USD. Xu hướng tiêu dùng
cận biên là 0,8. Đầu tư là 300 triệu USD. Chi tiêu của chính phủ là 250
triệu USD. Xác định mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế?
A. Yo = 135 triệu USD. .B. Yo = 2975 triệu USD
C. Yo = 119 triệu USD. D. Yo = 3375 triệu USD.
Câu 185: Lãi suất danh nghĩa là:
A. Khả năng thanh toán bị bỏ qua.
B. Mức tiêu dùng bị bỏ qua.
C. .Chi phí cơ hội của việc giữ tiền
D. Mức đầu tư bị bỏ qua.
Câu 186: Nếu thu nhập khả dụng Yd = 1000, tiêu dùng C = 550 thì tiết
kiệm S bằng:
A. 450 B. 1550 C.
1000 D. 350
Câu 187: Kết quả cuối cùng của sự thay đổi chính sách của chính phủ là
lãi suất giảm, tiêu dùng tăng, và đầu tư tăng. Như vậy chính phủ đã áp
dụng chính sách nào dưới đây?
A. Chính sách tiền tệ mở rộng.
B. Chính sách tiền tệ thắt chặt.
C. Chính sách tài khóa mở rộng.
D. Chính sách tài khóa thắt chặt.
Câu 188: Đường tổng chi tiêu AE là đường:
A. Có độ dốc âm. B. Nằm ngang.
C. Dốc xuống. D. Có độ dốc dương.
Câu 189: Sự gia tăng hàng tồn kho tại các doanh nghiệp:
A. Nằm trong khoản mục đầu tư để tính GDP.
B. Không được tính vào khoản mục đầu tư khi tính GDP.
C. Không được tính vào GDP.
D. Nằm trong khoản mục đầu tư nhưng không được tính vào GDP.
Câu 190: Giả sử trong một nền kinh tế, ban đầu có tiền tệ cơ sở B =
100. Cung tiền của nền kinh tế MS = 500; Có hàm cầu tiền có dạng MD
= 1000 – 100i. Sau đó, nếu NHTW mua trái phiếu chính phủ cho các
NHTM với trị giá là 50. Lãi suất trên thị trường tiền tệ khi đó:
m=MS/B=5
=> vì mua trái phiếu => cung tiền tăng: m*50=5*50=250
=> cung tiền mới: MS=500+250=750
Phương trình cân bằng: MS=MD 750=1000-100i => i=2.5%
A. 3,5% B. 4%
C. 3% D. 2,5%
Câu 191: Tiền giấy và tiền xu đang lưu hành nằm trong khối lượng
tền:
A: Tiền Mặt
B: Tiền giao dịch M1
C: Tiền mở rộng M2
D: Tiền mặt M0, Tiền giao dịch M1; Tiền mở rộng M2
Câu 192: Vấn đề nào sau đây thuộc nội dung nghiên cứu của kinh tế
học vĩ mô:
A. Ảnh hưởng của việc tăng giá đến thị trường bánh kẹo.
B. Ảnh hưởng của thăm hụt ngân sách chính phủ đến lãi suất trên
thị trường tiền tệ.
C. Nguyên nhân giảm giá trên thị trường thịt lợn.
D. Yếu tố quyết định mức sản lượng của doanh nghiệp.
Câu 193 : nhận định nào sau đây thuộc kinh tế học chuẩn tắc:
A. Chi tiêu của các hộ gia đình giảm mạnh trước bối cảnh dịch
Covid-19
B. Chi ngân sách của chính phủ tăng mạnh năm 2019
C. Hộ gia đình nên gia tăng tiết kiệm.
D. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2020 thấp hơn 2019
Câu 194: Cung tiền còn tiếp tục tăng lên cho đến khi :
A. Các NHTM không còn dự trữ
B. Tỷ lệ dự trữ tại các NHTM bằng tỷ lệ dự trữ thực tế
C. Tỷ lệ dự trữ tại các NHTM bằng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
D. Tỷ lệ dự trữ tại các NHTM bằng tỷ lệ dự trữ dôi ra
Câu 195: Trong một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập,
nếu chính phủ quyết định tăng thuế và chi tiêu chính phủ cùng một
lượng ∆ 𝐺
=
khi đó thu nhập quốc dân thay đổi một lượng𝑇 là:
A. ∆ 𝑌
=
𝑇
𝐺
B. 𝒀
=
𝑻
=
𝑮
C. ∆ 𝑌
=
𝑇
+
𝐺
D. ∆ = 0𝑌
Câu 196: Nếu hàm tiết kiệm có dạng là S = -50 + 0,7Yd, thì hàm tiêu
dùng là:
A. C = 50 + 0,3Yd. B. C = -50 + 0,3Yd.
C. C = 50 + 0,7Yd. D. C = -50 + 0,7Yd.
Câu 197: Trong nền kinh tế mở, khi hàng hóa được suất khẩu nhiều
hơn ra nước ngoài ( các yếu tố khác không đổi ) thì tổng chi tiêu AE:
A. B. Giảm C. Có thể tăng hoặc giảm. D. ko ĐổiTăng
Câu 198: Khi TPP có hiệu lực (Hội nghị đối tác toàn diện và biến bộ
xuyên Thái Bình Dương) 1 số hàng tiêu dùng của các nước tràn vào
Việt Nam với giá rẻ hơn hàng trong nước (do thuế suất giảm xuống),
điều này sẽ tác động như thế nào đến mô hình Tổng cầu- Tổng cung
trong ngắn hạn (giả sử nền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng tiềm
năng)
Hàng tiêu dùng => tác động AD => có xu hướng mua đồ nhập khẩu
nhiều hơn hàng trong nước => IM tăng => AD giảm => AD dịch trái
A. Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
B. Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải
C. Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái.
D. Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái
( Người tiêu dùng sẽ mua hàng hoá nhập khẩu nhiều hơn => IM tăng
=> NX giảm => AD giảm, Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái)
Câu 199: Với điều kiện các yếu tố khác không đổi xuất khẩu tại một
quốc gia tăng lên sẽ làm:
A. AD dịch chuyển sang trái.
B. AS ngắn hạn dịch chuyển sang trái
C. AS ngắn hạn dịch chuyển sang phải.
D. AD dịch chuyển sang phải
X tăng => NX tăng => AD tăng
Câu 200: Nếu thiên tai xảy ra thì nên kinh tế sẽ có cái cục là:
A. Mức giá chung tăng, sản lượng giảm
B. Mức giá chung giảm, sản lượng tăng
C. Mức giá chung tăng, sản lượng tăng
D. Mức giá chung giảm , sản lượng giảm
Thiên tai => AS giảm, đg tổng cung dịch chuyển sang trái => P tăng,
Y giảm.
Câu 201: Chính phủ tăng chợ cấp cho những người thất nghiệp giao
dịch này có ảnh hưởng đến các yêu tố cấu thành GDP của Việt Nam
theo cách tiếp cận chi tiêu như sau:
A. G không đổi => GDP không đổi
B. G tăng => GDP tăng
C. C không đổi => GDP không đổi
D. C tăng => GDP tăng
Câu 202: Một công ty Việt Nam vừa mua chiếc xe Camry sản xuất
tại Nhật Bản với giá 1,2 tỷ đồng. Giao dịch này được tính vào GDP
của Việt Nam theo cách tiếp cận chi tiêu :
A. Đầu tư tăng 1,2 tỷ đồng
B. Tiêu dùng tăng 1,2 tỷ đồng
C. Xuất khẩu ròng giảm 1,2 tỷ đồng
D. Đầu tư tăng 1,2 tỷ đồng và Xuất khẩu ròng giảm 1,2 tỷ đồng
Câu 203: Một gia đình mua một chiếc xe nhập khẩu từ Mỹ với giá
10.00USD :
A. Giao dịch này sẽ làm tăng GDP của Việt Nam một lượng tương
ứng
B. Giao dịch này không làm thay đổi GDP của Việt Nam
C. Giao dịch này làm tăng tiêu dùng một lượng tương ứng nên GDP
của Việt Nam tăng một lượng tương ứng
D. Giao dịch này sẽ làm tăng nhập khẩu một lượng tương ứng nên
GDP của Việt Nam giảm một lượng tương ứng.
Câu 204: Hãng liên doanh Honda bán chiếc xe hiệu Toyota từ hàng
tồn kho giao dịch này có ảnh hưởng đến các yếu tố cấu thành GDP
của Việt Nam theo cách tiếp cận tri tiêu như sau:
A. C tăng và I giảm => GDP không đổi
B. C tăng và I tăng=> GDP tăng
C. C tăng => GDP tăng
D. I giảm => GDP giảm.
Câu 205: Nền kinh tế thị trường khác biệt với nền kinh tế mệnh lệnh
ở chỗ:
A. Mọi vấn đề cơ bản của nền kinh tế đều do nhà nước quy định
B. Xử lý được vấn đề khan hiếm
C. Mọi vấn đề cơ bản của nền kinh tế được thực hiện thông qua
cơ chế thị trường do thị trường quyết định
D. Chính phủ giải quyết các vấn đề kinh tế chủ yếu thông qua quyền
sở hữu của chính phủ với các nguồn lực
Câu 206: Giả sử tỉ lệ dự trữ bắt buộc là 10% và các ngân hàng không
có dự trữ dôi ra. Nếu không có rò rỉ tiền mặt ngoài hệ thống ngân
hàng thương mại và NHTW bán 100.000 tỉ đồng trái phiếu chính phủ,
thì lượng cung tiền:
A. Không thay đổi. B. Tăng 100.000 tỉ đồng.
C. Tăng 1000.000 tỉ đồng. D. Giảm 1000.000 tỉ đồng.
Câu 207: giả sử tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi không kỳ hạn là
5 % các NHTM không có dự trữ rôi ra và tiền mặt không rò gỉ.
NHTW mua của các NHTM 8 tỷ đồng trái phiếu chính phủ. Số nhân
tiền, tiền cơ sở và cung tiền thay đổi một lượng là:
A. Số nhân tiền =10; tiền cơ sở tăng 10 tỷ ; cung tiền tăng 100 tỷ
B. Số nhân tiền =20; tiền cơ sở tăng 8 tỷ ; cung tiền tăng 160 tỷ
C. Số nhân tiền =20; tiền cơ sở tăng 8 tỷ ; cung tiền tăng 200 tỷ
D. Số nhân tiền =10; tiền cơ sở giảm 10 tỷ ; cung tiền giảm 160 tỷ
cr = 0 ; rr=rb= 0,05
=> m
M
=
!"#$
!"#""
=
%
#
$
%
#
%
,
%'
= 20 ; NHTW mua trái phiếu => B tăng 8 tỷ
đồng, MS tăng một lượng = 8*20 = 160 tỷ đồng
Câu 209: NHTW có thể tăng lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế
bằng cách :
A. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
B. Tăng lãi suất chiết khấu
C. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
D. Bán trái phiếu chính phủ
Câu 210: Dự trữ bắt buộc là:
A. Số tiền mà ngân hàng thương mại phải duy trì trên tài khoản tiền
gửi tại NHTW
B. Số tiền mà các ngân hàng thương mại thực tế dự trữ
C. Số tiền dự trữ vượt mức ở mức thấp nhất mà các ngân hàng
thương mại cần đảm bảo để tránh rơi vào tình trạng mất khả
năng thanh khoản
D. Số tiền mà các ngân hàng thương mại dự trữ rồi ra để đảm bảo tính
thanh khoản
Câu 211: Hoa vừa mua một chiếc điện thoại nhập khẩu từ Mỹ giảm
giá sẽ:
A. Chỉ số Dgdp giảm
B. Chỉ số CPI giảm
C. Chỉ số Dgdp tăng
D. Chỉ số Dgdp và CPI đều tăng
Câu 212: Hàng hoá đầu tư bao gồm, ngoại trừ :
A. Công ty dịch vụ taxi vừa mua them 10 chiếc ô tô mới nhập khẩu từ
nước ngoài
B. Gia đình bạn vừa xây dựng một ngôi nhà mới trong năm nay
C. Chênh lệch hàng tồn kho của doanh nghiệp
D. Bạn mua cổ phiếu của công ty X với giá trị 1 tỷ đồng
Câu 213: Yếu tố nào sau đây làm dịch chuyển tổng cung dài hạn:
A. Giá nguyên vật liệu đầu vào.
B. Khối lượng vốn ( khối lượng tư bản).
C. Tiền lương.
D. Mức giá chung.
Câu 214: Nếu tổng cầu và tổng cung cắt nhau tại điểm có mức sản
lượng thấp hơn mức sản lượng tiềm năng thì:
A. Thất nghiệp bằng mức thất nghiệp tự nhiên.
B. Nền kinh tế lạm phát cao, thất nghiệp tăng.
C. Nền kinh tế suy thoái, thất nghiệp tăng.
D. Nền kinh tế lạm phát cao, thất nghiệp thấp hơn thất nghiệp tự
nhiên.
Câu 215: Nền kinh tế mở, giá trị xuất khẩu bằng 100 tỷ đồng, xu
hướng nhập khẩu biên bằng 0,12. Tiêu dùng tự định là 100 tỷ. Xu
hướng tiêu dùng cận biên bằng 0,9. Thuế suất bằng 20% thu nhập
quốc dân. Đầu tư trong nước bằng 100 tỷ đồng và chi tiêu của Chính
phủ là 200 tỷ đồng. Hàm chi tiêu là
A. AE = 100 + 0,6Y.
B. AE = 500 + 0,9Y.
C. AE = 500 + 0,6Y.
D. AE = 100 + 0,12Y.
AE = C + MPC. (Y – t.Y ) + I + G + X – MPM.Y
= 100 + 0,9.(Y – 0,2Y) + 100 + 200 + 100 – 0,12Y
= 500 + 0,6Y
Câu 216: Một nền kinh tế đóng có: T = 100; C = 200 + 0,8Yd;
I = 200; G = 200. Sản lượng tiềm năng của nền kinh tế là 2800 tỷ
USD. Tại mức sản lượng cân bằng, xác định trạng thái của nền kinh
tế?
A. Suy thoái.
B. Tăng trưởng nóng.
C. Cân bằng.
D. Không thể xác định được.
Yo =
$
.(
C
+
I
+
G
) +
(
)*
+
.
T
$
(
)*
+
$
(
)*
+
=
$
.( 200 + 200 +
200
)
+
(
%
,
,
.100 = 2600 < 2800
$
(
%
,
,
$
(
%
,
,
Yo < Y* nền KT suy thoái
Câu 217: Giả sử tỉ lệ dự trữ bắt buộc là 10% và các ngân hàng không
có dự trữ dôi ra. Nếu không có rò rỉ tiền mặt ngoài hệ thống ngân
hàng và NHTW bán 6.000 tỉ đồng trái phiếu chính phủ, thì lượng
cung tiền:
A. Tăng 9000 tỉ đồng.
B. Tăng 60.000 tỉ đồng.
C. Không thay đổi.
D. Giảm 60.000 tỉ đồng.
cr = 0 ; rr= 0,1
=> m
M
=
!"#$
!"#""
=
%
#
$
= 10 ; NHTW bán trái phiếu => B giảm 6000
%
#
%
,
$
tỷ đồng, => MS giảm 10*6000 = 60.000 tỷ đồng
Câu 218: Giả sử tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi không kỳ hạn
là 5% các NHTM không có dự trữ dôi ra và tiền mặt không rò rỉ.
NHTW mua 5 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ. Số nhân tiền, tiền cơ sở
và cung tiền thay đổi một lượng là:
A. Số nhân tiền = 10, Tiền cơ sở giảm 4 tỷ đồng; Cung ứng tiền giảm
400 tỷ đồng.
B. Số nhân tiền = 10, Tiền cơ sở tăng 5 tỷ đồng; Cung ứng tiền tăng
100 tỷ đồng.
C. Số nhân tiền = 20, Tiền cơ sở tăng 4 tỷ đồng; Cung ứng tiền tăng
400 tỷ đồng.
D. Số nhân tiền = 20, Tiền cơ sở tăng 5 tỷ đồng; Cung ứng tiền tăng
100 tỷ đồng.
cr = 0 ; rr= 0,05
=> m
M
=
!"#$
!"#""
=
%
#
$
%
#
%
,
%'
= 20 ; NHTW mua trái phiếu => B tăng
5tỷ đồng, => MS tăng = 20*5 =100 tỷ đồng
Câu 219: Trong mô hình AD – AS, đường tổng cầu phản ánh mối
quan hệ giữa:
A. Tổng chi tiêu dự kiến và GDP danh nghĩa.
B. Mức giá chung và GDP danh nghĩa.
C. Mức giá chung và GDP thực tế.
D. Tổng chi tiêu dự kiến và GDP thực tế.
Câu 220: Theo hiệu ứng của cải, đường tổng cầu dốc xuống là do:
A. Mức giá thấp hơn làm tăng sức mua của lượng tiền người dân
đang nắm giữ và họ sẽ tăng tiêu dùng.
B. Mức giá thấp hơn làm giảm sức mua của lượng tiền người dân
đang nắm giữ và họ sẽ tăng tiêu dùng.
C. Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền cần nắm giữ, người dân cho
vay nhiều hơn, lãi suất giảm, đầu tư tăng.
D. Mức giá thấp hơn làm hàng hóa và dịch vụ trong nước rẻ tương
đối so với hàng nhập khẩu, xuất khẩu ròng tăng.
Câu 221: Kinh tế vĩ mô nghiên cứu:
A. Tổng sản lượng hàng hóa và dịch vụ trong nước.
B. Mức giá chung và lạm phát.
C. Tỷ lệ thất nghiệp và cán cân thanh toán.
D. .Tất cả các câu trên
Câu 222: Vấn đề nào sau đây thuộc nội dung nghiên cứu của kinh tế
học vĩ mô:
A. Công ty ABC giảm giá sản phẩm để kích cầu tiêu dùng.
B. Tăng cung tiền làm giảm lãi suất trên thị trường tiền tệ.
C. Hãng cạnh tranh hoàn hảo không có sức mạnh thị trường.
D. Được mùa nhưng người nông dân không vui.
Câu 223: Nếu GDP danh nghĩa tăng từ 9.000 tỉ trong năm cơ sở lên
9.500 tỉ trong năm tiếp theo, và GDP thực tế không đổi. Điều nào
dưới đây sẽ đúng:
A. Chỉ số điều chỉnh GDP tăng từ 100 lên 110.
B. Giá của hàng hóa sản xuất trong nước tăng trung bình 5,55%.
C. CPI tăng trung bình 5%.
D. Mức giá không thay đổi.
Dgdp sẽ tăng là : (9500-9000)/900*100 = 5,55%
Câu 224: Giả sử một người chuyển 100 tỷ đồng từ tài khoản tiền gửi
có kỳ hạn vào tài khoản tiền gửi không có kỳ hạn. Giao dịch này sẽ
làm cho:
A. M1 giảm, M2 tăng.
B. M1 tăng, M2 giảm.
C. .M2 không đổi và M1 tăng
D. Cả M1 và M2 đều tăng.
M1: là các khoản tiền gửi không kì hạn
M2 là các khoản tiền gửi có kỳ hạn, M2 bao gồm M1.
Chuyển từ M2 sang M1 thì M1 tăng và M2 ko đổi
Câu 225: Nhận định nào sau đây thuộc kinh tế học chuẩn tắc:
A. Bạn nên thực hiên nghiêm túc luật an toàn giao thông đường bộ.
B. Năm nay dịch bệnh và thiên tai triền miên.
C. Ngân sách chính phủ nước ta thặng dư năm 2020.
D. Công ty Vàng Bạc Bảo tín Minh Châu vừa giới thiệu một mẫu mới
trong bộ sưu tập Nhẫn cưới.
Câu 226: Trong các khoản mục sau đây, khoản mục sẽ được tính vào
GDP năm nay:
A. Nhà máy X vừa xuất bán sản phẩm sản xuất năm ngoái.
B. Bố bạn vừa mua một chiếc xe máy cũ với giá 7 triệu đồng.
C. Ngân hàng SeaBank vừa mua một số trang thiết bị văn phòng mới
sản xuất trong năm.
D. Một chiếc ô tô mới được nhập khẩu từ nước ngoài.
Câu 227: Chị Linh mua chiếc Máy giặt được sản xuất ở Nhật. Giao
dịch này có:
A. C tăng và I tăng => GDP tăng.
B. C tăng, IM tăng => NX giảm => GDP không đổi.
C. IM tăng => NX giảm => GDP giảm.
D. C tăng => GDP tăng.
Câu 228: Gia đình bạn vừa mua một chiếc ô tô nhập khẩu từ Italia
tăng giá sẽ:
A. Chỉ số Dgdp giảm.
B. Chỉ số Dgdp tăng.
C. Dgdp và CPI đều tăng.
D. Chỉ số CPI tăng.
Câu 229: Hàng hóa đầu tư bao gồm, ngoại trừ:
A. Cổ phiếu của công ty phát hành.
B. Gia đình bạn vừa mua một căn hộ chung cư mới xây trong năm
nay.
C. Chênh lệch hàng tồn kho của DN.
D. Nhà ở, văn phòng mới xây dựng.
Câu 230:Trong các câu sau đây, câu nào thuộc kinh tế học thực
chứng:
A. Chính phủ cần thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt khi lạm phát
tăng cao.
B. Chính phủ nên thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt để chống
lạm phát.
C. Chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt dẫn đến tổng
cầu giảm dịch sang trái.
D. Chính phủ cần thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng để chống suy
thoái kinh tế.
E. Chính phủ cần thực hiện chính sách tài khóa mở rộng để chống suy
thoái kinh tế.
Câu 231: Nếu GDP danh nghĩa tăng từ 12.000 tỉ trong năm cơ sở lên
11.000 tỉ trong năm tiếp theo, và GDP thực tế không đổi. Điều nào
dưới đây sẽ đúng:
A. CPI tăng trung bình 9%.
B. Giá của hàng hóa sản xuất trong nước tăng trung bình 9,09%.
C. Chỉ số điều chỉnh GDP tăng từ 100 lêm 112.
D. Mức giá không thay đổi.
Dgdp tăng là:
$-
.
%%%
(
$$
.
%%%
*100 = 9,09%
$$.%%%
Câu 232: UBND Thành phố Hà Nội mua chiếc Máy lọc không khí
mới do một công ty trong nước sản xuất. Điều này làm cho:
A. C tăng và I tăng => GDP tăng.
B. G tăng => GDP tăng.
C. IM tăng => NX tăng => GDP giảm.
D. C tăng, IM tăng => NX giảm => GDP không đổi.
Câu 233: Hàng hóa đầu tư bao gồm, ngoại trừ:
A. Công ty bánh mứt Kẹo Hà Nội vừa mua mới một chiếc máy trộn
bột nhập khẩu.
B. Chênh lệch hàng tồn kho của DN.
C. Nhà ở, văn phòng mới xây dựng.
D. Cổ phiếu của công ty phát hành.
Câu 234: Gia đình bạn vừa mua một chiếc ô tô nhập khẩu từ Italia
giảm giá sẽ:
A. Chỉ số Dgdp tăng.
B. Chỉ số CPI giảm.
C. Dgdp và CPI đều tăng.
D. Chỉ số Dgdp giảm.
Câu 235: Trong trường hợp lạm phát do chi phí đẩy:
A. Cả lạm phát và thất nghiệp đều có xu hướng tăng
B. Thất nghiệp tăng trong khi lạm phát giảm
C. Lạm phát tăng, trong khi thất nghiệp giảm
D. Cả lạm phát và thất nghiệp đều có xu hướng giảm
Câu 236: Để kiềm chế lạm phát NHTW cần:
A. Giảm lãi suất ngân hàng
B. Mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở
C. Tăng tốc độ tăng của cung tiền
D. Giảm tốc độ tăng của cung tiền
Câu 237 : Lạm phát là sự gia tăng liên tục của:
A. Giá cả của một mặt hàng nào đó
B. Lương trả cho công nhân
C. Mức giá chung của nền kinh tế
D. GDP danh nghĩa
Câu 238: Lạm phát cầu kéo xảy ra khi nào:
A. Các hộ gia đình cắt giảm chi tiêu
B. Chính phủ giảm thuế đánh vào hàng hoá tiêu dùng nhập khẩu
C. Chính phủ tăng thuế đánh vào hàng hoá tiêu dùng nhập khẩu
D. Chính phủ giảm thuế đánh vào yếu tố đầu vào nhập khẩu
Câu 239: Lạm phát nguyên nhân do tổng cầu tăng gọi là lạm phát gì?
A. Lạm phát chi phí đẩy
B. Lạm phát dự kiến trước
C. Lạm phát không dự kiến trước
D. Lạm phát cầu kéo
Câu 240: Nguyên nhân nào dưới đây gây ra lạm phát chi phí đẩy?
A. Tổng cầu tăng
B. Tổng cầu giảm
C. Tổng cung tăng
D. Tổng cung giảm
Câu 241 : Nguyên nhân nào dưới đây gây ra lạm phát cầu kéo
A. Giá dầu mỏ nhập khẩu tăng mạnh
B. Tiền lương lao động tăng
C. NHTW mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở
D. Số lượng lao động giảm
Câu 242: Một cú sốc cung bất lợi gây ra:
A. Lạm phát và tăng trưởng
B. Lạm phát và suy thoái
C. Giảm phát và suy thoái
D. Giảm phát và tăng trưởng
Câu 243 : Giả sử những người cho vay và đi vay thống nhất về một
mức lãi suất danh nghĩa dựa trên kỳ vọng của họ về lạm phát. Trong
thực tế lạm phát lại cao hơn mức mà họ kỳ vọng ban đầu, thì :
A. Người đi vay sẽ được lợi và người cho vay bị thiệt
B. Người cho vay được lợi và người đi vay bị thiệt
C. Cả người đi vay và người cho vay đều không được lợi vì lãi suất
danh nghĩa được cố định theo hợp đồng
D. Tất cả các phương án trên đều sai
r = i – 𝜋 , 𝜋 tăng => r giảm
Lãi suất thực tế giảm vậy người cho vay bị thiệt, người đi
vay đưc lợi.
Câu 244 : Giả sử những người cho vay và đi vay thống nhất về một
mức lãi suất danh nghĩa dựa trên kỳ vọng của họ về lạm phát. Trong
thực tế lạm phát lại thấp hơn mức mà họ kỳ vọng ban đầu, thì :
A. Người đi vay sẽ được lợi và người cho vay bị thiệt
B. Người cho vay được lợi và người đi vay bị thiệt
C. Cả người đi vay và người cho vay đều không được lợi vì lãi suất
danh nghĩa được cố định theo hợp đồng
D. Tất cả các phương án trên đều sai
r = i – 𝜋 , 𝜋 giảm => r tăng
Lãi suất thực tế tăng vậy người cho vay được lợi,
người đi vay bị thiệt.
Câu 245: Hoạt động bán trái phiếu chính phủ làm cho cung tiền:
A: Tăng
B: Giảm
C: Không đổi
D: Không thể xác định được
Câu 246: Hoạt động mua trái phiếu chính phủ làm cho cung tiền:
A: Tăng
B: Giảm
C: Không đổi
D: Không thể xác định được
Câu 249: Trong nền kinh tế mở, khi thu nhập tăng 1 đơn vị thì chi
tiêu cho tiêu dùng hàm nội địa sẽ tăng 1 lượng là:
A: Lớn hơn MPC.(1-t)
B: Nhỏ hơn MPC.(1-t)
C: Bằng MPC.(1-t)
D: Đáp án khác
Câu 250: Để tính tốc độ tăng trưởng KT người ta sử dụng chỉ tiêu
nào?
A: GDP danh nghĩa
B: GDP thực tế
C: CPI
D: Dgdp
| 1/64

Preview text:

Trắc nghiệm Kinh tế Vĩ mô
Chọn phương án trả lời đúng nhất?
Câu 01:
Tỉ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi (cr)
bằng 23%; Tỉ lệ dự trữ thực tế của các ngân hàng thương mại (rr) bằng 7%; Số nhân tiền là: A. 4,1 B. 4,3 C. 4,5 D. 5
Câu 02: Giả sử một nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng toàn dụng
nguồn lực. Hãy sử dụng mô hình AD – AS để cho biết việc: “Các nhà
đầu tư bi quan với triển vọng phát triển của nền kinh tế trong tương lai”
sẽ tác động như thế nào tới mức giá chung và sản lượng trong ngắn hạn
của nền kinh tế? (Giả thiết các yếu tố khác không đổi).
A. Mức giá chung tăng, sản lượng tăng.
B. Mức giá chung giảm, sản lượng giảm.
C. Mức giá chung tăng, sản lượng giảm. C. Mức giá
chung giảm, sản lượng tăng.
Câu 03: Giá trị gia tăng (VA) là:
A. Giá trị sản lượng của doanh nghiệp.
B. Giá trị sản lượng của doanh nghiệp trừ đi giá trị của hàng hóa
trung gian mua từ các doanh nghiệp khác.
C. Giá trị sản lượng của doanh nghiệp cộng với giá trị của hàng hóa
trung gian mua từ các doanh nghiệp khác.
D. Giá trị của hàng hóa trung gian mua từ các doanh nghiệp khác.
Câu 04: Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) tăng sản lượng
khai thác làm giảm giá dầu mỏ trên thị trường thế giới. Vấn đề này tác
động như thế nào đến mô hình tổng cầu – tổng cung của các nước nhập
khẩu dầu mỏ trong ngắn hạn? (Giả sử ban đầu nền kinh tế hoạt động ở
mức sản lượng tiềm năng).
A. Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
B. Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
C. Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái.
D. Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải.
Câu 05:
Trong các khoản mục sau đây, khoản mục nào không được tính
vào GDP theo phương pháp chi tiêu:
A. Tiền trả cho tài xế taxi.
B. Tiền trả cho người làm công việc nội trợ do một gia đình thuê.
C. Giá trị rau quả do người nông dân tự trồng và tự tiêu dùng.
D. Tiền trả cho người trông trẻ.
Câu 06: Giả sử rằng Thép Việt – Úc bán thép cho Honda Việt Nam với
giá 300 USD. Sau đó thép được sử dụng để sản xuất ra 1 chiếc xe máy
Super Dream. Chiếc xe này được bán cho đại lí với giá 1200 USD. Đại lí
bán chiếc xe này cho người tiêu dùng với giá 1400 USD. GDP khi đó sẽ tăng: A. 300 USD B. 1200 USD C. 1400 USD D. 2900 USD
Câu 07: Nhận định chuẩn tắc:
A. Nhằm trả lời câu hỏi: Là bao nhiêu? Như thế nào?.
B. Đưa ra các nhận định, các phán xét xem nền kinh tế phải như thế nào.
C. Mô tả và phân tích sự kiện, những mối quan hệ trong nền kinh tế.
D. Là những nhận định được kiểm chứng bằng thực tế.
Câu 08: Dân số của 1 nước là 25 triệu người, trong đó có 1 triệu người
thất nghiệp và 9 triệu người có việc làm. Tỷ lệ thất nghiệp là: A. 4% B. 11% C. 10% D. 5%
Câu 09: Khi công đoàn thành công trong việc thương lượng với người
sử dụng lao động về tiền lương thì:
A. Thất nghiệp và tiền lương đều tăng.
B. Thất nghiệp và tiền lương đều giảm.
C. Thất nghiệp giảm và tiền lương tăng.
D. Thất nghiệp tăng và tiền lương giảm.
Câu 10: Khi giá ô tô nhập khẩu từ Hàn Quốc tăng lên, làm cho: A. Chỉ số DGDP tăng lên. B. Chỉ số CPI tăng lên.
C. Cả chỉ số DGDP và CPI đều tăng lên. D.
Chỉ số DGDP tăng lên và CPI không đổi.
Câu 11: Giả sử một người chuyển 1 tỷ đồng từ tài khoản tiền gửi không
kỳ hạn vào tài khoản tiền gửi có kỳ hạn. Giao dịch này sẽ làm cho:
A. Cả M1 và M2 đều tăng. B. M1 không đổi và M2 tăng.
C. M1 giảm và M2 tăng. D.
M1 giảm và M2 không đổi.
Câu 12: Thuế đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu (IM) tăng sẽ tác động
như thế nào đến mô hình tổng cầu – tổng cung trong ngắn hạn? (Giả sử
ban đầu nền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng).
A. Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
B. Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
C. Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái.
D. Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải.
Câu 13: Điểm vừa đủ trên đường tiêu dùng là điểm mà tại đó:
A. Tiêu dùng của các hộ gia đình bằng tiết kiệm của họ.
B. Tiêu dùng của các hộ gia đình bằng thu nhập khả dụng của họ.
C. Tiêu dùng của các hộ gia đình bằng đầu tư của các doanh nghiệp.
D. Tiêu dùng của các hộ gia đình bằng chi tiêu chính phủ.
Câu 14: Khi chi tiêu chính phủ G giảm xuống (các yếu tố khác không
đổi) thì tổng chi tiêu AE: A. Tăng B. Giảm
C. Có thể tăng hoặc giảm. D. Không thay đổi.
Câu 15: Theo hiệu ứng tỷ giá hối đoái, đường tổng cầu dốc xuống là do:
A. Mức giá thấp hơn làm hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu rẻ tương đối so
với hàng trong nước. Kết quả là xuất khẩu ròng giảm.
B. Mức giá thấp hơn làm hàng hóa và dịch vụ trong nước rẻ tương
đối so với hàng nhập khẩu. Kết quả là xuất khẩu ròng tăng.
C. Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền người dân cần nắm giữ, tăng
lượng tiền cho vay. Kết quả là lãi suất giảm và đầu tư tăng lên.
D. Mức giá thấp hơn làm tăng sức mua của lượng tiền người dân đang
nắm giữ và họ sẽ tăng tiêu dùng.
Câu 16: Trong các khoản mục sau đây, khoản mục nào không được
tính vào GDP theo phương pháp chi tiêu:
A. Dịch vụ giúp việc mà một gia định thuê.
B. Dịch vụ tư vấn luật mà một gia đình thuê.
C. Sợi bông mà công ty dệt 8.3 mua về để dệt thành sợi.
D. Giáo trình bán cho sinh viên.
Câu 17: Giả sử tỉ lệ dự trữ bắt buộc là 10% và các ngân hàng không có
dự trữ dôi ra. Nếu không có rò rỉ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng và
NHTW bán 2.000 tỉ đồng trái phiếu chính phủ, thì lượng cung tiền: A. Không thay đổi. C. Tăng 2.000 tỉ đồng. C. Tăng 20.000 tỉ đồng.
D. Giảm 20.000 tỉ đồng.
Câu 18: Nhận định thực chứng:
A. Trả lời câu hỏi: Nên làm cái gì? Làm như thé nào?
B. Đưa ra các nhận định, các phán xét xem nền kinh tế phải như thế nào.
C. Là những nhận định liên quan đến việc đánh giá giá trị.
D. Là những nhận định được kiểm chứng bằng thực tế.
Câu 19: Tại điểm vừa đủ trên đường tiêu dùng thì: A. Tiêu dùng bằng 0. B. Tiết kiệm bằng 0.
C. Cả tiêu dùng và tiết kiệm đều bằng 0.
D. Tiêu dùng bằng tiết kiệm.
Câu 20: Cung tiền giảm có thể làm:
A. Cả lãi suất => đầu tư và tổng cầu cùng tăng.
B. Lãi suất tăng => đầu tư giảm => tổng cầu giảm.
C. Lãi suất giảm => đầu tư tăng => tổng cầu tăng.
D. Cả lãi suất, đầu tư và tổng cầu đều giảm.
Câu 21: “Gia đình bạn mua một chiếc tủ lạnh sản xuất trong nước”.
Giao dịch này có ảnh hưởng đến các yếu tố cấu thành GDP của Việt
Nam theo cách tiếp cận chi tiêu, như sau:
A. C tăng => GDP tăng.
B. I tăng => GDP tăng.
C. C không đổi => GDP không đổi.
D. I không đổi => GDP không đổi. Câu 22:
quốc gia nhập khẩu dầu mỏ Đối với , giá dầu mỏ giảm
mạnh trên thị trường thế giới sẽ làm:
A. Đường tổng cầu dịch sang phải.
B. Đường tổng cầu dịch sang trái.
A. Yêu cầu ngân hàng trung ương bán trái phiếu trên thị trường mở. (làm tăng cung tiền)
B. Giảm cả thuế và chi tiêu chính phủ một lượng bằng nhau.
Câu 25: Mục đích của chính sách tài khóa chặt là:
C. Đường tổng cung ngắn hạn dịch sang phải.
D. Đường tổng cung ngắn hạn dịch sang trái.
Câu 23: Giả sử một người nông dân trồng lúa mì và bán cho một người
sản xuất bánh mì với giá 3 triệu đồng. Người sản xuất bánh mì làm bánh
mì và và bán cho cửa hàng với giá 5 triệu đồng. Cửa hàng bán cho người
tiêu dùng với giá 6 triệu đồng. Đóng góp của cửa hàng bán bánh vào GDP là: A. 1 triệu đồng B. 3 triệu đồng C. 5 triệu đồng D. 6 triệu đồng
Câu 24: Giả sử ngân hàng trung ương giảm cung tiền. Để tổng cầu trở
về mức ban đầu, chính phủ cần:
C. Giảm chỉ tiêu chính phủ. D. Giảm thuế.
A. Cắt giảm tổng cầu và kiềm chế lạm phát.
B. Cắt giảm tổng cầu và tăng sản lượng.
C. Tăng tổng cầu và tăng sản lượng.
D. Tăng tổng cầu và giảm sản lượng.
Câu 26: Khoản mục nào được tính vào GDP theo phương pháp chi tiêu:
A. Tiền mua bột mỳ của một lò bánh mỳ được tính vào GDP. (trung gian)
B. Trợ cấp thất nghiệp được tính vào chi tiêu chính phủ và GDP.
C. Giá trị nông sản do người nông dân tự trồng và tự tiêu dùng. (không sản xuất)
D. Tiền thuê dịch vụ gia sư của một hộ gia đình. (C)
Câu 27:
Thị trường chứng khoán tăng điểm mạnh làm người dân trở nên
giàu có hơn sẽ dẫn đến:
A. AD dịch chuyển sang trái.
B. AD dịch chuyển sang phải.
C. AS ngắn hạn dịch chuyển sang trái.
D. AS ngắn hạn dịch chuyển sang phải.
Câu 28: Dưới đây là những thông tin về một nền kinh tế chỉ sản xuất bút
và sách (như bảng). Năm cơ sở là năm 2010. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của năm 2020 là: Năm Giá Lượng
Giá sách(nghìn Lượng bút(nghìn bút(nghìn đồng/cuốn) sách(nghìn đồng/cái) cái) cuốn) 2018 3 100 10 50 2019 3 120 12 70 2020 4 120 14 70 A. 5% B. 10% C. 0% D. 15%
Câu 29: Một trong các nhược điểm của kinh tế thị trường là tạo nên sự
chênh lệch quá mức trong thu nhập, cần thực hiện mục tiêu nào để
hạn chế nhược điểm trên trong các chính sách kinh tế vĩ mô: A. Hiệu quả. B. Công bằng. C. Ổn định. D. Tăng trưởng.
Câu 30: Dọc theo đường cầu tiền, lãi suất giảm thì:
A. Lượng cầu tiền giảm. B. Lượng cầu tiền tăng.
C. Lượng cung tiền giảm. D. Lượng cung tiền tăng.
Câu 31: NHTW có thể điều tiết tốt nhất đối với: A. Cung tiền. B. Cơ sở tiền. C. Số nhân tiền. D. Tỷ lệ
dữ trữ thực tế của các ngân hàng thương mại.
Câu 32: Chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP):
A. Đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ điển hình mà người tiêu dùng mua.
B. Đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ điển hình
được sản xuất trong nước mà người tiêu dùng mua.
C. Đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ điển hình
được nhập khẩu từ nước ngoài mà người tiêu dùng mua.
D. Đo lường mức giá trung bình của tất cả mọi hàng hóa và dịch vụ được tính vào GDP.
Câu 33: Đối với quốc gia nhập khẩu dầu mỏ (tổng cung)
, giá dầu mỏ
tăng mạnh trên thị trường thế giới sẽ làm:
A. Đường tổng cầu dịch sang phải.
B. Đường tổng cầu dịch sang trái.
C. Đường tổng cung ngắn hạn dịch sang phải.
D. Đường tổng cung ngắn hạn dịch sang trái.
Câu 34:
Nếu lãi suất giảm xuống:
A. Đường cầu đầu tư sẽ dịch sang trái.
B. Lượng cầu về đầu tư sẽ tăng lên. (lãi suất giảm nên có xu hướng vay nhiều hơn)
C. Đường cầu tiền sẽ dịch sang phải.
D. Đường cầu tiền sẽ dịch sang trái.
Câu 35: Doanh nghiệp giảm niềm tin vào triển vọng phát triển kinh tế trong tương lai sẽ làm:
A. Đường tổng cầu dịch sang phải.
B. Đường tổng cầu dịch sang trái.
C. Đường tổng cung ngắn hạn dịch sang phải.
D. Đường tổng cung ngắn hạn dịch sang trái.
Câu 36: Một nền kinh tế đóng có thuế phụ thuộc thu nhập. Tiêu dùng tự
định là 200 triệu USD, chi cho đầu tư là 500 USD, xu hướng tiêu dùng
cận biên bằng 0.8. Chi tiêu chính phủ là 300 triệu USD và thuế suất thuế
thu nhập là 15%. Mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế lag bao nhiêu? A. Yo = 680 triệu USD. B. Yo = 1470.6 triệu USD.
C. Yo = 320 triệu USD.
D. Yo = 3125 triệu USD.
Câu 37: Xét một nền kinh tế chỉ sản xuất hai loại sản phẩm là sách và
bút (như bảng số liệu). Lấy năm 2019 làm gốc. GDP thực tế của các năm 2019, 2020 lần lượt là: Sách Bút Giá(nghìn Lượng(cuốn) Giá(nghìn Lượng(chiếc) đồng/cuốn) đồng/chiếc) 2019 30 500 20 1000 2020 35 600 24 1400
A. 35.200 nghìn đồng; 54.200 nghìn đồng. B. 35.000
nghìn đồng; 44.600 nghìn đồng.
C. 35.000 nghìn đồng; 46.000 nghìn đồng. D.
35.200 nghìn đồng; 44.600 nghìn đồng.
Câu 38: Trong mô hình AE – Y, khi thu nhập giảm thì tổng chi tiêu: A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D.
Chưa kết luận được vì còn phụ thuộc vào mức giá.
Câu 39: Chỉ số giá tiêu dùng(CPI):
A. Đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ điển
hình mà người tiêu dùng mua.
B.
Đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ điển hình
được sản xuất trong nước mà người tiêu dùng mua.
C. Đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ điển hình
được nhập khẩu từ nước ngoài mà người tiêu dùng mua.
D. Đo lường mức giá trung bình của tất cả mọi hàng hóa và dịch vụ được tính vào GDP.
Câu 40: Trong mô hình thu nhập chi tiêu AE – Y, khi mức chi tiêu dự
kiến thấp hơn mức sản lượng của nền kinh tế đang sản xuất sẽ gây ra:
A. Tăng hàng tồn kho ngoài kế hoạch nên doanh nghiệp phải cắt
giản sản xuất cho đến khi quay về mức sản lượng cân bằng Yo.
B.
Tăng hàng tồn kho ngoài kế hoạch nên doanh nghiệp phải mở rộng
sản xuất cho đến khi khôi phục mức sản lượng cân bằng Yo.
C. Sụt giảm hàng tồn kho trong kế hoạch nên doanh nghiệp phải cắt
giảm sản xuất cho đến khi quay về mức sản lượng cân bằng Yo.
D. Sụt giảm hàng tồn kho trong kế hoạch nên doanh nghiệp phải mở
rộng sản xuất cho đến khi khôi phục mức sản lượng cân bằng Yo.
Câu 41: Mục tiêu kinh tế đối ngoại nghĩa là:
A. Hạ thấp và kiểm soát được lạm phát trong điều kiện kinh tế thị trường tự do.
B. Giúp nền kinh tế sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực nhằm đạt mức sản
lượng cao tương ứng mức sản lượng tiềm năng.
C. Ổn định tỷ giá hối đoái và cân bằng cán cân thanh toán.
D. Hạ thấp được tỷ lệ thất nghiệp và duy trì tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
Câu 42: Giả sử một người chuyển 5 tỷ đồng từ tài khoản tiền gửi có kỳ
hạn vào tài khoản tiền gửi không kỳ hạn. Giao dịch này sẽ làm cho:
A. Cả M1 và M2 đều tăng.
B. M1 không đổi và M2 tăng. C. M1 giảm và M2 tăng.
D. M1 tăng và M2 không đổi.
Câu 43: Mục đích của chính sách tài khóa rộng là:
A. Cắt giảm tổng cầu và kiếm chế lạm phát.
B. Cắt giảm tổng cầu và tăng sản lượng.
C. Tăng tổng cầu và tăng sản lượng.
D. Giảm tổng cầu và giảm sản lượng.
Câu 44: Chính phủ giảm thuế đánh vào các yếu tố đầu vào nhập khẩu sẽ làm dịch chuyển:
A. Đường tổng cầu sang phải.
B. Đường tổng cầu sang trái.
C. Đường tổng cung ngắn hạn sang phải.
D. Đường tổng cung ngắn hạn sang trái.
Câu 45: Trong mô hình thu nhập chi tiêu AE – Y, khi mức chi tiêu dự
kiến cao hơn mức sản lượng của nền kinh tế đang sản xuất sẽ gây ra:
A. Tăng hàng tồn kho ngoài kế hoạch nên doanh nghiệp phải cắt giản
sản xuất cho đến khi quay về mức sản lượng cân bằng Yo.
B. Tăng hàng tồn kho ngoài kế hoạch nên doanh nghiệp phải mở rộng
sản xuất cho đến khi khôi phục mức sản lượng cân bằng Yo.
C. Sụt giảm hàng tồn kho trong kế hoạch nên doanh nghiệp phải cắt
giảm sản xuất cho đến khi quay về mức sản lượng cân bằng Yo.
D. Sụt giảm hàng tồn kho trong kế hoạch nên doanh nghiệp phải
mở rộng sản xuất cho đến khi khôi phục mức sản lượng cân bằng Yo.

Câu 46: Tỉ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi (cr)
bằng 40%; Tỉ lệ dự trữ thực tế của các ngân hàng thương mại (rr) bằng
30%; Tiền cơ sở 5000 tỉ đồng. Muốn giảm bớt cung tiền 1 tỉ đồng. NHTW:
A. Mua 1 tỉ đồng trái phiếu chính phủ.
B. Bán 1 tỉ đồng trái phiếu chính phủ.
C. Mua 500 triệu đồng trái phiếu chính phủ.
D. Bán 500 triệu đồng trái phiếu chính phủ.
Câu 47: Giả sử trong một nền kinh tế có: Cung tiền MS=600; Hàm cầu
tiền có dạng MD=900 – 100i. Lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ khi đó: A. 4% B. 3% C. 3,5% D. 4,5%
Câu 48: Biến cố nào sau đây sẽ làm cầu tiền tăng, đường cầu tiền dịch chuyển sang phải:
A. Các hộ gia đình quyết định nắm giữ tiền mặt nhiều hơn để chi tiêu trong dịp tết.
B.
NHTW giảm lãi suất chiết khấu khi cho các NHTM vay tiền.
C. NHTW mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở.
D. NHTW giảm tỷ lệ dữ trữ bắt buộc.
Câu 49: NHTW bán trái phiếu chính phủ cho các NHTM sẽ làm cho:
A. Lượng tiền tệ cơ sở tăng lên, cung ứng tiền tăng lên.
B. Lượng tiền tệ cơ sở giảm xuống, cung ứng tiền giảm xuống.
C. Số nhân tiền tăng lên.
D. Số nhân tiền giảm xuống.
Câu 50: Đường tổng cung dài hạn là đường thẳng đứng hàm ý rằng:
A. Đường tổng cung dài hạn không bao giờ thay đổi vị trí.
B. Giá tăng sẽ giúp nền kinh tế đạt mức sản lượng cao hơn.
C. Tổng cung dài hạn chỉ phụ thuộc vào cung về các yếu tố sản xuất
và trình độ cộng nghệ mà không phụ thuộc vào mức giá.
D. Tổng cung dài hạn không phụ thuộc vào cung về các yếu tố sản xuất
và trình độ công nghệ mà phụ thuộc vào mức giá.
Câu 51: Tiêu dùng tự định là:
A. Phần tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập.
B. Phần tiêu dùng không phụ thuộc vào thu nhập.
C. Phần phải tiêu dùng ngay cả khi không có thu nhập.
D. Phần tiêu dùng không phụ thuộc vào thu nhập và phải dùng ngay
cả khi không có thu nhập
.
Câu 52: Giả sử tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi là 4 và tỷ lệ dự trữ thực tế
bằng tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 1/6. Nếu NHTW muốn giảm cung tiền 1,2 tỷ USD thì NHTW cần:
A. Bán trái phiếu chính phủ với trị giá 1,2 tỷ USD.
B. Mua trái phiếu chính phủ với trị giá 1,2 tỷ USD.
C. Bán trái phiếu chính phủ với trị giá 1 tỷ USD.
D. Mua trái phiếu chính phủ với trị giá 1 tỷ USD.
Câu 53: Trong mô hình AD – AS, trạng thái lý tưởng của nền kinh tế đạt tại: A. Yo = Y* B. Yo < Y* C. Yo > Y* D. Yo ≥ Y*
Câu 54: NHTW mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở:
A. Giảm khả năng cho vay của NHTM và giảm khối lượng tiền cung ứng.
B. Tăng khả năng cho vay của NHTM và tăng khối lượng tiền cung ứng.
C. Giảm tỷ lệ dự trữ của các NHTM và tăng số nhân tiền.
D. Tăng tỷ lệ dự trữ tại các NHTM và lãi suất có xu hướng tăng.
Câu 55: Giả sử nền kinh tế Việt Nam ở trạng thái cân bằng tại mức sản
lượng tiềm năng, “Nhiều nước bạn hàng của Việt Nam lâm vào tình
trạng suy thoái và mua ít hàng hóa của Việt Nam hơn” sẽ tác động như
thế nào đến mức giá chung, sản lượng của nền kinh tế Việt Nam? Để
khắc phục tình trạng thay đổi về sản lượng trên, chính phủ có thể sử
dụng những biện pháp nào?
A. Mức giá chung ↓, sản lượng ↓ => Chính phủ cần giảm chi tiêu
chính phủ và/ hoặc tăng thuế và/ hoặc giảm cung tiền.
B. Mức giá chung , sản lượng
=> Chính phủ cần tăng chi
tiêu chính phủ và/ hoặc giảm thuế và/ hoặc tăng cung tiền.
C. Mức giá chung ↑, sản lượng ↓ => Chính phủ cần giảm chi tiêu
chính phủ và/ hoặc tăng thuế và/ hoặc giảm cung tiền.
D. Mức giá chung ↑, sản lượng ↓ => Chính phủ cần tăng chi tiêu
chính phủ và/ hoặc giảm thuế và/ hoặc tăng cung tiền.
Câu 56: Một gia đình mua một chiếc xe nhập khẩu từ Anh với giá
10000 USD: GDP=C+I+G+EX-IM; IM=10000; C=10000
A. Giao dịch này sẽ làm tăng GDP của Việt Nam một lượng tương ứng.
B. Giao dịch này không làm thay đổi GDP của Việt Nam.
C. Giao dịch này làm tăng tiêu dùng (C) một lượng tương ứng nên GDP
của Việt Nam tăng một lượng tương ứng.
D. Giao dịch này sẽ làm tăng nhập khẩu (IM) một lượng tương ứng nên
GDP của Việt Nam giảm một lượng tương ứng. Câu 57:
mua một toàn nhà mới “Công ty Chiến Thắng ở thành phố Đà
Nẵng làm văn phòng đại diện”. Giao dịch này có ảnh hưởng đến các
yếu tố cấu thành GDP của Việt Nam theo cách tiếp cận chi tiêu, như sau: (đầu tư)
A. C không đổi => GDP không đổi. B. C tăng => GDP tăng.
C. I không đổi => GDP không đổi. D. . I tăng => GDP tăng
Câu 58: Trong nền kinh tế mở, số nhân chi tiêu được tính bằng. A. m = 1/ (1 – MPC). B. m = 1 – MPC.
C. m = 1/ [1 – MPC (1 – t)].
D. m = 1/ [1 – MPC (1 – t) + MPM].
Câu 60: Trường hợp nào sau đây không thuộc nhóm thất nghiệp tạm thời:
A. Sinh viên mới tốt nghiệp đại học và đang trong thời gian tìm việc.
B. Những công nhân bị sa thải do vi phạm kỷ luật lao động và đang tìm kiếm công việc khác.
C. Do ngành cơ khí bị thu hẹp nên các công nhân cơ khí bị mất việc
và đang phải học thêm để chuyển sang nghề sửa chữa máy tính.
D. Một phụ nữ sau khi nghỉ chế độ thai sản tham gia lại thị trường lao động.
Câu 61: Giả sử một nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng toàn dụng
nguồn lực. Hãy sử dụng mô hình AS – AD để cho biết việc: “Các nhà
đầu tư lạc quan hơn về triển vọng phát triển của nền kinh tế trong tương
lai” sẽ tác động như thế nào đến mức giá chung và sản lượng trong ngắn
hạn của nền kinh tế? (Giả thiết các yếu tố khác không đổi).
I tăng => AD dịch phải => P tăng, Y tăng
A. Mức giá chung tăng, sản lượng tăng.

B. Mức giá chung giảm, sản lượng giảm.
C. Mức giá chung tăng, sản lượng giảm.
D. Mức giá chung giảm, sản lượng tăng.
Câu 62: Giá trị hao mòn của nhà máy và các trang thiết bị trong quá
trình sản xuất hàng hóa và dịch vụ được gọi là: A. Tiêu dùng. B. Khấu hao. C. Đầu tư. D. Hàng hóa trung gian.
Câu 63: Sản phẩm nông sản do người nông dân tự trồng và tự tiêu dùng:
A. Được tính vào GDP, vì sản phẩm nông sản này mặc dù không được
mang ra thị trường nhưng nông sản vẫn có giá trị.
B. Không mang ra thị trường, không xác định được giá trị thị
trường của nông sản này, nên không được tính vào GDP.
C. Xác định được giá trị của nông sản này, nên phải được tính vào GDP.
D. Không mang ra thị trường, nhưng vẫn phải xác định giá trị nông sản này vào GDP.
Câu 64: Biện pháp nào sau đây của Chính phủ có hiệu quả trong việc
làm giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên:
A. Tăng tiền lương tối thiểu. ( tăng TN cổ điển)
B. Tăng trợ cấp thất nghiệp. (tăng TN tạm thời)
C. Trợ cấp cho các chương trình đào tạo lại và hỗ trợ cho công nhân
đến làm việc ở các vùng sâu vùng xa.
D. Thực hiện chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ thắt chặt. (giảm TN chu kì) Câu 65: GDP danh nghĩa Nếu
tăng từ 8.000 tỉ trong năm cơ sở lên
8.400 tỉ trong năm tiếp theo, và GDP thực tế không đổi. Điều nào dưới đây sẽ đúng:
A. Chỉ số điều chỉnh GDP tăng từ 100 lên 110.
B. Giá cả của hàng sản xuất trong nước tăng trung bình 5%.
C. CPI tăng trung bình 5%.
D. Mức giá không thay đổi.
Câu 66: Tỉ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi (cr)
bằng 20%; Tỉ lệ dự trữ thực tế của các ngân hàng thương mại (rr) bằng
10%; Tiền cơ sở 1000 tỉ đồng. Muốn giảm cung tiền 1 tỉ đồng, NHTW:
A. Mua 100 triệu đồng trái phiếu chính phủ.
B. Bán 100 triệu đồng trái phiếu chính phủ.
C. Mua 250 triệu đồng trái phiếu chính phủ.
D. Bán 250 triệu đồng trái phiếu chính phủ.
Câu 67: Xu hướng tiết kiệm cận biên MPS = 0.3 có nghĩa là:
A. Khi thu nhập khả dụng tăng 1 đồng thì tiết kiệm sẽ tăng 0.3 đồng.
B.
Khi thu nhập khả dụng tăng 1 đồng thì tiết kiệm sẽ giảm 0.3 đồng.
C. Khi thu nhập khả dụng tăng 1 đồng thì tiết kiệm sẽ tăng 0.7 đồng.
D. Khi thu nhập khả dụng tăng 1 đồng thì tiết kiệm sẽ giảm 0.7 đồng.
Câu 68: Thu nhập khả dụng Yd bằng:
A. Tổng của tiêu dùng và đầu tư.
B. Tổng của tiêu dùng và tiết kiệm.
C. Tổng của đầu tư và tiết kiệm.
D. Hiệu của tiêu dùng và tiết kiệm.
Câu 69: Trong mô hình AE – Y, khi thu nhập tăng thì tổng chi tiêu: A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi.
D. Chưa kết luận được vì còn phụ thuộc vào mức giá.
Câu 70: Hoạt động thị trường mở là:
A. Sự thay đổi lãi suất chiết khấu của ngân hàng trung ương với các
khoản cho vay đối với các ngân hàng.
B. Hoạt động của NHTW liên quan đến vấn đề mua bán trái phiếu chính phủ.
C. Là hoạt động của NHTW liên quan đến việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
D. Hoạt động của NHTW liên quan đến vấn đề mua bán trái phiếu công ty.
Câu 71: Các công cụ NHTW sử dụng để kiểm soát cung tiền:
A. Lãi suất chiết khấu, lãi suất của ngân hàng thương mại, dự trữ của các ngân hàng thương mại.
B. Lãi suất ngân hàng thương mại, nghiệp vụ thị trưởng mở, và tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
C. Nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất chiết khấu, và tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
D. Lãi suất chiết khấu, tỉ giá hối đoái, và dự trữ của các ngân hàng thương mại.
Câu 72: Giả sử một nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng toàn dụng
nguồn lực. Hãy sử dụng mô hình AS – AD để cho biết việc: “Các nhà
đầu tư bi quan với triển vọng phát triển của nền kinh tế trong tương lai”
sẽ tác động như thế nào đến mức giá chung và sản lượng trong ngắn hạn
của nền kinh tế? (Giả thiết các yếu tố khác không đổi).
A. Mức giá chung tăng, sản lượng tăng.
B. Mức giá chung giảm, sản lượng giảm.
C. Mức giá chung tăng, sản lượng giảm.
D. Mức giá chung giảm, sản lượng tăng.
Câu 73: Việc ứng dụng công nghệ sản xuất khiến năng suất lao động tăng sẽ làm:
A. Mức giá chung tăng, sản lượng giảm.
B. Mức giá chung giảm, sản lượng tăng.
C. Mức giá chung tăng, sản lượng tăng.
D. Mức giá chung giảm, sản lượng giảm.
Câu 74: Giả sử nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng toàn dụng
nguồn lực. Biến cố: “Thị trường chứng khoán sụt giảm mạnh làm giảm
của cải của các hộ gia đình” sẽ tác động như thế nào đến mức giá chung
và sản lượng trong ngắn hạn? Muốn đưa mức sản lượng về mức sản
lượng tiềm năng ban đầu, chính phủ cần sử dụng chính sách kinh tế nào?
A. Mức giá chung ↓, sản lượng ↓ => Chính phủ cần sử dụng chính
sách tài khóa chặt và/ hoặc chính sách tiền tệ chặt.
Mức giá chung , sản lượng => Chính phủ cần sử dụng
chính sách tài khóa rộng và/ hoặc chính sách tiền tệ rộng.
B. Mức giá chung ↑, sản lượng ↓ => Chính phủ cần sử dụng chính
sách tài khóa chặt và/ hoặc chính sách tiền tệ chặt.
C. Mức giá chung ↑, sản lượng ↓ => Chính phủ cần sử dụng chính
sách tài khóa rộng và/ hoặc chính sách tiền tệ rộng.
Câu 75: Các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô bao gồm: (4 chính sách)
A. Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ.
B. Chính sách thu nhập và chính sách tài khóa.
C. Chính sách tài khóa; chính sách tiền tệ; chính sách thu nhập và
chính sách kinh tế đối ngoại.
D. Chính sách kinh tế đối ngoại và chính sách tiền tệ.
Câu 76: Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu đường AD dịch
chuyển sang phải sẽ làm:
A. Tăng sản lượng và tăng mức thất nghiệp.
B. Giảm sản lượng và giảm mức thất nghiệp.
C. Tăng sản lượng và giảm mức thất nghiệp.
D. Giảm sản lượng và tăng mức thất nghiệp.
Câu 77: Nếu tổng cầu và tổng cung cắt nhau tại điểm có mức sản lượng
thấp hơn mức sản lượng tiềm năng thì:
A. Thất nghiệp cao hơn mức thất nghiêp tự nhiên.
B. Thất nghiệp thấp hơn mức thất nghiêp tự nhiên.
C. Thất nghiệp bằng mức thất nghiêp tự nhiên.
D. Không có thất nghiệp.
Câu 78: Giả sử hệ thống ngân hàng thương mại có: Tiền gửi: 6.000 tỉ
đồng. Dự trữ: 1.000 tỉ đồng. Trái phiếu: 5.000 tỉ đồng. Giả sử tỉ lệ tiền
mặt so với tiền gửi của công chúng là 4. Số nhân tiền khi đó bằng:
Cr( tỉ lệ tiền mặt so với tiền gửi) = 4
Rr( tỉ lệ dự trữ bắt buộc)= dự trữ/ tiền gửi = 1/6 M=1.2 A. 1,2
B. 1,5 C. 1,8 D. 2
Câu 79: Giả sử rằng Thép Hòa Phát bán thép cho Huyndai Việt Nam
với giá 300 USD. Sau đó thép được sử dụng để sản xuất ra 1 chiếc xe
máy. Chiếc xe này được bán cho đại lí với giá 1200 USD. Đại lí bán
chiếc xe này cho người tiêu dùng với giá 1600 USD. GDP khi đó sẽ tăng: A. 300 USD B. 1200 USD C. 1600 USD D. 2900 USD
Câu 80: Một nền kinh tế đóng có thuế độc lập thu nhập, nếu MPS = 0.2
thì giá trị của số nhân thuế là: Mt=MPC/1-MPC A. 0,25 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 81: Số nhân tiền giản đơn (khi không có rò rỉ tiền) được xác định như sau: A. 1/rr B. 1/cr C. 1/(cr + rr) D. 1/(cr – rr)
Câu 82: Giả sử một nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng toàn dụng
nguồn lực. Hãy sử dụng mô hình AS – AD để cho biết việc: “Chính phủ
giảm thuế đánh vào các yếu tố đầu vào nhập khẩu” sẽ tác động như thế
nào đến mức giá chung và sản lượng trong ngắn hạn của nền kinh tế?
(Giả thiết các yếu tố khác không đổi).
A. Mức giá chung tăng, sản lượng tăng.
B. Mức giá chung giảm, sản lượng giảm.
C. Mức giá chung tăng, sản lượng giảm.
D. Mức giá chung giảm, sản lượng tăng.
Câu 83: Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng sẽ dẫn đến:
A. AS ngắn hạn dịch chuyển sang trái.
B. AS ngắn hạn dịch chuyển sang phải.
C. AD dịch chuyển sang trái.
D. AD dịch chuyển sang phải.
Câu 84:
Trong nền kinh tế giản đơn, số nhân chi tiêu được tính bằng. A. m = 1/ (1 – MPC). B. m = 1 – MPC.
C. m = 1/ [1 – MPC (1 – t)]. D.
m = 1/ [1 – MPC (1 – t) + MPM].
Câu 85: Hàm tiêu dùng thể hiện mối quan hệ giữa: C=C0+MPC(y-Ty)
A. Tiêu dùng và thu nhập quốc dân.
B. Tiêu dùng và tiết kiệm của các hộ gia đình.
C. Tiêu dùng và thu nhập khả dụng của các hộ gia đình.
D. Tiêu dùng của các hộ gia đình và đầu tư của các doanh nghiệp.
Câu 86: Giả sử tỉ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng là 23%, tỉ lệ dự trữ thực tế
của các ngân hàng thương mại là 7%, và cung tiền là 820 tỉ đồng. Cơ sở tiền tệ là: A. 120 tỉ đồng. B. 200 tỉ đồng. C. 410 tỉ đồng. D. 820 tỉ đồng.
Câu 87: Trợ cấp thất nghiệp:
A. Được tính vào chi tiêu của chính phủ và GDP.
B. Là một khoản chuyển giao thu nhập nên được tính vào chi tiêu chính phủ và GDP.
C. Được tính vào chi tiêu chính phủ, nhưng không tính vào GDP.
D. Là một khoản chuyển giao thu nhập nên không được tính vào chi tiêu chính phủ và GDP.
Câu 88:
Theo hiệu ứng của cải, đường tổng cầu dốc xuống là do:
A. Mức giá thấp hơn làm tăng sức mua của lượng tiền người dân
đang nắm giữ và họ sẽ tăng tiêu dùng.
B.
Mức giá thấp hơn làm giảm sức mua của lượng tiền người dân đang
nắm giữ và họ sẽ tăng tiêu dùng.
C. Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền cần nắm giữ, người dân cho
vay nhiều hơn, lãi suất giảm, đầu tư tăng.
D. Mức giá thấp hơn làm hàng hóa và dịch vụ trong nước rẻ tương đối
so với hàng nhập khẩu, xuất khẩu ròng tăng.
Câu 89: Mục tiêu sản lượng nghĩa là:
A. Hạ thấp và kiểm soát có hiệu quả tỷ lệ lạm phát trong điều kiện thị trường tự do.
B. Sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực nhằm đạt mức sản lượng cao tương
ứng mức sản lượng tiềm năng.
C. Đạt được tốc độ tăng trưởng cao và vững chắc.
D. Sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực nhằm đạt mức sản lượng cao
tương ứng với mức sản lượng tiềm năng đồng thời có thể đạt được
tốc độ tăng trưởng cao và vững chắc.
Câu 90:
Chiếc xe Honda được sản xuất tại Việt Nam năm 2020 và được
bán vào năm 2021 được tính vào GDP của Việt Nam: A. Năm 2021. B. Năm 2020. C. Cả năm 2020 và 2021.
D. Năm chiếc xe được bán.
Câu 91: Nếu trong nền kinh tế mở có xuất khẩu X = 500 và hàm nhập
khẩu IM = 150 + 0,5Y. Khi đó, hàm xuất khẩu ròng là: NX=EX-IM A. NX = 650 + 0,5Y. B. NX = 650 – 0,5Y. C. NX = 350 + 0,5Y. . D. 350 – 0,5Y
Câu 92: Giả sử tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi không kỳ hạn là
10% các ngân hàng không có dự trữ dôi ra và tiền mặt không rò rỉ ngoài
hệ thống ngân hàng. Biết tiền cơ sở giảm 1 tỷ đồng. Hãy tính số nhân
tiền, và sự thay đổi cung ứng tiền tệ của nền kinh tế khi đó là: m=1/R => M=Mo*m
A. mM = 10; cung ứng tiền tăng 10 tỷ đồng. B.
mM = 1; cung ứng tiền tăng 10 tỷ đồng.
C. mM = 10; cung ứng tiền giảm 10 tỷ đồng. D.
mM = 1; cung ứng tiền giảm 10 tỷ đồng.
Câu 93: Cán cân ngân sách chính phủ cân bằng khi: A. T – G = 0. B. T – G > 0. C. T – G < 0. D. T – G > 1.
Câu 94: Trong một nền kinh tế mở, giá trị xuất khẩu bằng 60 tỷ đồng,
xu hướng nhập khẩu biên bằng 0.12. Tiêu dùng tự định là 120 tỷ đồng.
Xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0.9. Thuế suất bằng 20% thu nhập
quốc dân. Đầu tư trong nước bằng 60 tỷ đồng và chi tiêu của Chính phủ
là 200 tỷ đồng. Xác định hàm tổng chi tiêu AE của nền kinh tế?
AE=C+I+G+EX-IM=120+0.72y+60+200+60-0.12y=440-0.6y
C=Co+MPC(y-Ty)=120+0.9(y-0.2y)=120+0.72y IM=MPMy A. AE = 440 + 0.72Y. B. AE = 440 – 0.72Y. C. AE = 440 + 0.6Y. D. AE = 440 – 0.6Y.
Câu 95: Trong nền kinh tế đóng, trường hợp thuế phụ thuộc thu nhập,
số nhân chi tiêu được tính bằng: A. m = 1/ (1 – MPC). B. m = 1 – MPC.
C. m = 1/ [1 – MPC (1 – t)].
D. m = 1/ [1 – MPC (1 – t) + MPM].
Câu 96: Yếu tố nào sau đây không làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn: A. Vốn.
B. Chi tiêu chính phủ. C. Công nghệ.
D. Giá nguyên vật liệu đầu vào.
Câu 97: Khoản tiền trợ cấp xã hội mà bà của bạn nhận được:
A. Không nằm trong khoản chi tiêu của Chính phủ (G) khi tính GDP.
B.
Nằm trong khoản chi tiêu của Chính phủ (G) khi tính GDP.
C. Là một khoản chuyển giao thu nhập nên được tính vào chi tiêu chính phủ và GDP.
D. Được tính vào chi tiêu chính phủ, nhưng không được tính vào GDP.
Câu 98: Giả sử một nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng toàn dụng
nguồn lực. Hãy sử dụng mô hình AS – AD để cho biết việc: “Chính phủ
tăng thuế đánh vào các yếu tố đầu vào nhập khẩu” sẽ tác động như thế
nào đến mức giá chung và sản lượng trong ngắn hạn của nền kinh tế?
(Giả thiết các yếu tố khác không đổi).
A. Mức giá chung tăng, sản lượng tăng.
B. Mức giá chung giảm, sản lượng giảm.
C. Mức giá chung tăng, sản lượng giảm.
D. Mức giá chung giảm, sản lượng tăng.
Câu 99: Nếu GDP danh nghĩa là 4410 tỉ đồng và chỉ số điều chỉnh GDP
là 105, khi đó GDP thực tế là: DGDP=danh nghĩa/thực tế => 105=4410/x A. 4630 tỉ đồng. B. 4000 tỉ đồng. C. 4200 tỉ đồng. D. 4515 tỉ đồng.
Câu 100: Doanh nghiệp giảm niềm tin vào triển vọng phát triển kinh tế
trong tương lai sẽ làm: I giảm => AD dịch trái
A. Đường tổng cầu dịch sang phải.
B. Đường tổng cầu dịch sang trái.
C. Đường tổng cung ngắn hạn dịch sang phải.
D. Đường tổng cung ngắn hạn dịch sang trái.
Câu 101: Sự gia tăng hàng tồn kho tại các doanh nghiệp được tính vào
khoản mục nào khi tính GDP:
A. Tiêu dùng của hộ gia đình. B. Tổng đầu tư.
C. Chi tiêu của Chính phủ. D. Xuất khẩu ròng.
Câu 102: Một nền kinh tế đóng có thuế phụ thuộc thu nhập. Tiêu dùng
tự định là 200 triệu USD, chi cho đầu tư là 500 triệu USD, xu hướng tiêu
dùng cận biên bằng 0,8. Chi tiêu chính phủ là 300 triệu USD và thuế
suất thuế thu nhập là 15%. Sản lượng cân bằng của nền kinh tế là:
Y=C+I+G= 200+0.68y+500+300=> 0.32y=1000
A. Yo = 3125 triệu USD. B. Yo = 320 triệu USD. C. Yo = 680 triệu USD. D. Yo = 3135 triệu USD.
Câu 103: Nền kinh tế mở, giá trị xuất khẩu bằng 100 tỷ đồng, xu hướng
nhập khẩu biên bằng 0,12. Tiêu dùng tự định là 100 tỷ đồng. Xu hướng
tiêu dùng cận biên bằng 0,9. Thuế suất bằng 20% thu nhập quốc dân.
Đầu tư trong nước bằng 150 tỷ đồng và chi tiêu của Chính phủ là 200 tỷ đồng. Hàm chi tiêu là: A. AE = 100 + 0,6Y. B. AE = 550 + 0,9Y. C. AE = 100 + 0,12Y. D. AE = 550 + 0,6Y.
Câu 104: Theo hiệu ứng lãi suất, đường tổng cầu dốc xuống là do:
A. Mức giá thấp hơn làm hàng hóa và dịch vụ trong nước rẻ tương đối
so với hàng nhập khẩu, xuất khẩu ròng tăng.
B. Mức giá thấp hơn làm tăng lượng tiền người dân nắm giữ, tăng lượng
tiền cho vay. Kết quả là lãi suất giảm và đầu tư tăng lên.
C. Mức giá thấp hơn làm tăng sức mua của lượng tiền người dân đang
nắm giữ và họ sẽ tăng tiêu dùng.
D. Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền người dân cần nắm giữ,
tăng lượng tiền cho vay. Kết quả là lãi suất giảm và đầu tư tăng lên.

Câu 105: Yếu tố nào sau đây không làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn: A. Mức giá chung. B. Tiền lương.
C. Giá nguyên vật liệu đầu vào.
D. Khối lượng vốn( khối lượng tư bản).
Câu 106: GDP thực tế là GDP được tính theo:
A. Giá của năm gốc. B. Giá năm hiện hành. C. Giá năm nghiên cứu. D. Ngang giá sức mua.
Câu 107: Số tiền thu được từ việc bán sản phẩm trung gian: A. Được tính vào GDP.
B. Không được tính vào GDP.
C. Được tính vào GDP vì nằm trong chi phí sản suất sản phẩm.
D. Được tính vào GDP vì nằm trong doanh thu của người bán.
Câu 108: Giả sử ban đầu nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng. Nền
kinh tế sẽ rơi vào tình trạng suy thoái kèm lạm phát khi:
A. AS ngắn hạn dịch chuyển sang trái.
B. AS ngắn hạn dịch chuyển sang phải.
C. AD dịch chuyển sang trái.
D. AD dịch chuyển sang phải.
Câu 109: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là:
A. Tổng sản phẩm trong nước GDP là:
B. Giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng
được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, trong một thời kì
nhất định (thường là một năm).
C. Giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra
trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, trong một thời kỳ nhất định.
D. Giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do các
công dân. Giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do các công dân.
Câu 110: Giả sử tỉ lệ dự trữ bắt buộc là 10% và các ngân hàng không có
dự trữ dôi ra. Nếu không có rò rỉ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng
thương mại và NHTW mua 1.000 tỉ đồng trái phiếu chính phủ, thì lượng cung tiền: A. Không thay đổi. B. Tăng 1.000 tỉ đồng.
C. Tăng 10.000 tỉ đồng. D. Giảm 10.000 tỉ đồng.
Câu 111: Giá trị lô hàng may mặc được sản xuất vào năm 2020 và được
bán trong năm 2021, được tính vào khoản mục nào của GDP năm 2020
theo phương pháp tiếp cận chi tiêu: A. Tiêu dùng. B. Đầu tư. C. Chi tiêu của chính phủ.
D. Không được tính vào GDP.
Câu 112: Kinh tế học thực chứng đưa ra:
A. Các nhận định có thể kiểm chứng
B. Các nhận định, đánh giá chủ quan của các cá nhân.
C. Các phán xét nền kinh tế phải như thế nào và phải làm gì.
D. Không có đáp án đúng.
Câu 113: So với đường tổng chi tiêu AE trong nền kinh tế đóng, đường
tổng chi tiêu AE trong nền kinh tế mở: A. Dốc hơn. B. Thoải hơn. C. Có độ dốc như nhau.
D. Không so sánh được độ dốc của 2 đường này.
Câu 114: Giả sử một nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng toàn
dụng nguồn lực. Hãy sử dụng mô hình AS – AD để cho biết việc: “Các
hộ gia đình quyết định tiết kiệm nhiều hơn do bị quan vào triển vọng
việc làm và thu nhập trong tương lai” tác động như thế nào tới mức giá
chung và sản lượng trong ngắn hạn của nền kinh tế? (Giả thiết các yếu tố khác không đổi).
A. S ↑, C ↓ => AD ↓, AS không đổi => Mức giá chung ↓, sản lượng ↑.
B. S ↓, C ↑ => AD ↑, AS không đổi => Mức giá chung ↑, sản lượng ↑.
C. S ↑, C ↓ => AD ↓, AS không đổi => Mức giá chung ↑, sản lượng ↓.
D. S ↑, C ↓ => AD ↓, AS không đổi => Mức giá chung ↓, sản lượng
↓.
Câu 115: Nền kinh tế đang đối mặt với suy thoái. Chính phủ quyết
định tăng chi tiêu nhằm khôi phục nền kinh tế, điều này ảnh hưởng như
thế nào để mô hình tổng cầu – tổng cung trong ngắn hạn:
A. G ↑ => Tổng cung AS ↑ => Đường tổng cung dịch chuyển sang phải.
B. G ↓ => Tổng cung AS ↓ => Đường tổng cung dịch chuyển sang trái.
C. G => Tổng cầu AD
=> Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
D. G ↓ => Tổng cầu AD ↓ => Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
Câu 116: Nếu CPI của năm 2019 là 135,68 và tỉ lệ lạm phát của năm
2019 là 6%, thì CPI của năm 2018 là: A. 135 B. 125 C. 130 D. 128
Câu 117:
Chỉ số điều chỉnh GDP được tính bằng công thức:
A. ( GDP danh nghĩa : GDP thực tế ) × 100.
B. ( GDP danh nghĩa × GDP thực tế ) × 100.
C. GDP danh nghĩa : GDP thực tế. D.
GDP danh nghĩa + GDP thực tế.
Câu 118: Nếu giá táo tăng khiến cho người tiêu dùng mua ít táo và mua
nhiều cam hơn thì việc thí toán CPI sẽ bị:
A. Lệch cho chất lượng thay đổi. B. Lệch do hàng hóa mới. C. Lệch thay thế. D. Cả 3 loại lệch:
Chất lượng thay đổi; Hàng hóa mới và thay thế.
Câu 119: “Bạn mua chiếc điện thoại Sam Sung được sản xuất ở Hàn
Quốc”. Giao dịch này có ảnh hưởng đến các yếu tố cấu thành GDP của
Việt Nam theo phương pháp tiếp cận chi tiêu, như sau:
A. C tăng và I tăng => GDP tăng.
B. C tăng; IM tăng => NX giảm => GDP không đổi.
C. C tăng => GDP tăng. D. IM tăng => NX giảm => GDP giảm.
Câu 120: NHTW có thể giảm lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế bằng cách:
A. Giảm lãi suất chiết khấu.
B. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
C. Mua trái phiếu chính phủ.
D. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
Câu 121: Nhận định nào sau đây thuộc kinh tế học thực chứng:
A. Cắt giảm trợ cấp thất nghiệp sẽ làm giảm tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên.
B.
Nên cắt giảm tỉ lệ thất nghiệp vì thất nghiệp gây mất ổn định xã hội.
C. Nên cắt giảm tỉ lệ lạm phát vì nó làm giảm thu nhập của người dân.
D. Nhà nước cần tăng trợ cấp cho các trường đại học vì tương lai của đất
nước phụ thuộc vào trình độ và kỹ thuật của lực lượng lao động.
Câu 122: Khoản mục nào sau đây không được tính vào GDP năm 2020 của Việt Nam:
A. Một chiếc xe máy sản xuất năm 2020 bởi Yamaha Việt Nam.
B. Một ngôi nhà được xây năm 2019 và được bán lần đầu tiên năm 2020.
C. Dịch vụ cắt tóc năm 2020.
D. Dịch vụ của nhà môi giới bất động sản năm 2020.
Câu 123: “Hiện dịch cúm gia cầm bùng phát tại nhiều tỉnh thành trong
cả nước, làm cho giá gia cầm trong nước đã tăng 20%” có tác động như
thế nào đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI), chỉ số điều chỉnh GDP?
A. Gia cầm là hàng tiêu dùng sản xuất trong nước: CPI tăng.
B. Gia cầm là hàng tiêu dùng sản xuất trong nước: DGDP tăng.
C. Gia cầm là hàng tiêu dùng sản xuấ trong nước: CPI và DGDP đều tăng.
D. Gia cầm là hàng tiêu dùng sản xuất trong mước: CPI và DGDP đều giảm.
Câu 124: Tỉ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng là 20%, tỉ lệ dự trữ thực tế là
5%. Nếu ngân hàng trung ương mua 1000 tỉ đồng trái phiếu chính phủ thì:
A. Số nhân tiền là 4,8 và cung tiền tăng 4.800 tỉ đồng.
B. Số nhân tiền là 4,8 và cung tiền tăng 2.400 tỉ đồng.
C. Số nhân tiền là 1,2 và cung tiền tăng 4.800 tỉ đồng.
D. Số nhân tiền là 1,2 và cung tiền tăng 2.400 tỉ đồng.
Câu 125: Chính phủ quyết định tăng trợ cấp cho các hộ gia đình sẽ làm:
A. Mức giá chung tăng, sản lượng giảm.
B. Mức giá chung giảm, sản lượng tăng.
C. Mức giá chung tăng, sản lượng tăng.
D. Mức giá chung giảm, sản lượng giảm.
Câu 126:*** Đồng Việt Nam giảm giá so với tiền của các đối tác
thương mại sẽ tác động như thế nào đến mô hình tổng cầu – tổng cung
của Việt Nam trong ngắn hạn? (Giả sử ban đầu nền kinh tế hoạt động ở
mức sản lượng tiềm năng).
A. Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
B. Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
C. Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái.
D. Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải.
Câu 127: Khi thực hiện chính sách tài khóa có sự rằng buộc bởi cân
bằng ngân sách, nếu chi tiêu chính phủ tăng 1 đồng, sản lượng cân bằng
của nền kinh tế sẽ tăng: A. 0 đồng. B. 1 đồng. C. 2 đồng. D. 5 đồng.
Câu 128: Một nền kinh tế đóng có thuế độc lập thu nhập, nếu MPC =
0.75 thì giá trị của số nhân thuế bằng: A. – 0.75 B. -1.5 C. -3 D. -4
Câu 129: Một nền kinh tế mở có xuất khẩu bằng 5 tỷ USD. Xu hướng
nhập khẩu cận biên là 0.14. Tiêu dùng tự định là 10 tỷ USD. Xu hướng
tiêu dùng cận biên là 0.8. Đầu tư trong nước của khu vực tư nhân bằng 5
tỷ USD. Chính phủ chi tiêu 40 tỷ USD và thu thuế 20% thu nhập quốc
dân. Xác định mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế? A. Yo = 85.94 tỷ USD. B. Yo = 93.75 tỷ USD. C. Yo = 120 tỷ USD. D. Yo = 110 tỷ USD.
Câu 130: Một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập. Xu hướng
tiêu dùng cận biên bằng 0.9. Muốn sản lượng tăng lên thêm 100 tỷ đồng
thì thuế cần phải thay đổi một lượng là bao nhiêu?
mt= −MPC =-9 => để tăng lên 100 tỉ đồng thì thuế cần thay đổi: 100: 1−MPC
(-9)=-11,11 => thuế phải giảm 11,11 tỉ MPC=0.9; MPC+MPS=1 C= Co+MPC.Yd S= So+MPS.Yd
A. Thuế cần tăng một lượng là 11.11 tỷ đồng.
B. Thuế cần giảm một lượng là 11.11 tỷ đồng.
C. Thuế cần tăng một lượng là 10 tỷ đồng.
D. Thuế cần giảm một lượng là 10 tỷ đồng.
Câu 131: Ảnh hưởng của chính sách tiền tệ mở rộng là làm tăng sản lượng bằng cách:
Chính sách tiền tệ mở rộng:r giảm => I tăng => AD dịch phải AD = C+I+G+NX
G tăng => AD tăng => MD tăng => r tăng (=> I giảm => AD giảm ) lấn át

A. Làm giảm lãi suất dẫn đến giảm đầu tư.
B. Làm giảm lãi suất dẫn đến tăng đầu tư.
C. Làm tăng lãi suất dẫn đến giảm đầu tư.
D. Làm tăng lãi suất dẫn đến tăng đầu tư.
Câu 132: Lãi suất thay đổi gây ra sự:
A. Dịch chuyển của cả đường cầu tiền và đường cung tiền.
B. Chỉ gây ra sự dịch chuyển của đường cung tiền.
C. Gây ra sự dịch chuyển của đường cầu tiền.
D. Sự vận động dọc đường cầu tiền.
Câu 133:
Tỉ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi (cr)
bằng 50%; Tỉ lệ dự trữ thực tế của các ngân hàng thương mại (rr) bằng
25%; Số nhân tiền là: m= 1+cr cr +rr
Nếu không rò rỉ tiền, số nhân tiền: 1/rr A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 134: Ngân hàng trung ương thực thi chính sách tiền tệ mở rộng
cần:……. Mục đích: MD dịch phải mua trái phiếu chính phủ
A. Mua trái phiếu chính phủ.
B. Yêu cầu chính phủ tăng thuế.
C. Tăng lãi suất chiết khấu.
D. Bán trái phiếu chính phủ.
Câu 135: Tỉ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi (cr)
bằng 10%; Tỉ lệ dự trữ thực tế của các ngân hàng thương mại (rr) bằng
10%; Cung tiền 22000 tỉ đồng. Cơ sở tiền tệ của nền kinh tế là: MS = B*m A. 2200 tỉ đồng. B. 4400 tỉ đồng. C. 4000 tỉ đồng. D. 3300 tỉ đồng.
Câu 136: Một học sinh tốt nghiệp cấp 3 không thể tìm được một
công việc phù hợp trong một thời gian dài và quyết định thôi không
tìm việc nữa. Người này được xếp vào nhóm:
A. Thất nghiệp. B. Không nằm trong lực lượng lao động. C.
Nằm trong lực lượng lao động. D. Có việc làm.
Câu 137: Một công nhân làm việc trong ngành cơ khí bị mất việc vì
ngành cơ khí thu hẹp sản xuất. Người này được xếp vào nhóm:
A. Thất nghiệp cơ cấu. B. Thất nghiệp tạm thời. C. Thất nghiệp chu kỳ.
D. Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển.
Câu 138: Trong nền kinh tế mở, giá trị của số nhân chi tiêu phụ thuộc vào: m= 1 1−MPC (1−T ) +MPM A. MPC.
B. Thuế suất thuế thu nhập. C. MPM.
D. MPC, MPM và thuế suất thuế thu nhập.
Câu 139: Giả sử một nước có dân số là 20 triệu người, trong đó 8 triệu
người có việc làm và 1 triệu người thất nghiệp. Lực lượng lao động là bao nhiêu? A. 11 triệu. B. 20 triệu. C. 9 triệu. D. 8 triệu.
Câu 140: Sự phát triển của khoa học công nghệ đã làm:
Có sự tác động của công nghệ => mức giá chung giảm và sản lượng
tăng => AS dịch phải => năng suất lao động tăng

A. Tăng năng suất lao động và tổng cung tăng, GDPr giảm.
B. Tăng năng suất lao động và tổng cung tăng, GDPr tăng.
C. Tăng năng suất lao động và tổng cung tăng, GDPr không đổi.
D. Giảm năng suất lao động và tổng cung giảm, GDPr giảm.
Câu 141: Sự gia tăng hàng tồn kho tại các daonh nghiệp:
A. Nằm trong khoản mục đầu tư để tính GDP. B. Không được
tính vào khoản mục đầu tư khi tính GDP.
C. Không được tính vào GDP. D. Nằm trong khoản
mục đầu tư nhưng không được tính vào GDP.
Câu 142: Nhận định chuẩn tắc:
A. Lý giải sự hoạt động của nền kinh tế một cách khách quan hoặc một cách khoa học.
B. Mô tả và phân tích sự kiện, những mối quan hệ trong nền kinh tế.
C. Là những nhận định được kiểm chứng bằng thực tế.
D. Đưa ra các nhận định, các phán xét xem nền kinh tế phải như thế nào.
E. Trả lời câu hỏi: Là gì? Tại sao lại như vậy?
Câu 143: Một nền kinh tế đóng có tiêu dùng tự định là 300 triệu đồng.
Xu hướng tiêu dùng cận biên là 0.8. Chính phủ thu thuế bằng 25% thu
nhập quốc dân. Xác định hàm tiêu dùng của nên kinh tế? A. C = 300 + 0,6Y. B. C = 300 + 0,75Y. C. C = 300 + 0,25Y. D. C = 300 + 0,8Y.
Câu 144: Xu hướng tiết kiệm cận biên MPS = 0.4 có nghĩa là:
A. Khi thu nhập khả dụng tăng 1 đồng thì tiết kiệm sẽ tăng 0.6 đồng.
B. Khi thu nhập khả dụng tăng 1 đồng thì tiết kiệm sẽ tăng 0.4 đồng.
C. Khi thu nhập khả dụng tăng 1 đồng thì tiết kiệm sẽ giảm 0.6 đồng.
D. Khi thu nhập khả dụng tăng 1 đồng thì tiết kiệm sẽ giảm 0.4 đồng.
Câu 145: Chính sách nào được thực hiện bằng cách thay đổi các khoản
thu và chi ngân sách của chính phủ: A. Chính sách tiền tệ. B. Chính sách thu nhập.
C. Chính sách kinh tế đối ngoại.
D. Chính sách tài khóa.
Câu 146: Giá trị gia tăng của một công ty được tính bằng:
A. Lợi nhuận của công ty đó.
B. Giá trị tổng sản lượng trừ đi chi tiêu mua các sản phẩm trung gian.
C. Doanh thu của công ty đó.
D. Bằng 0 xét trong dài hạn.
Câu 147: Mức sản lượng tiềm năng là mức sản lượng:
A. Cao nhất một quốc gia đạt được.
B. Tại đó, các nguồn lực sản xuất được toàn dụng.
C. Khi đó thất nghiệp bằng không.
D. Mức sản lượng đạt được khi sử dụng hết các nguồn tài nguyên.
Câu 148: Nếu CPI của năm 2019 là 135,68 và tỉ lệ lạm phát của năm
2019 là 6%, thì CPI của năm 2018 là: A. 120 B. 135 C. 128 D. 150
Câu 149: Dân số của 1 nước là 25 triệu người, trong đó có 1 triệu người
thất nghiệp và 9 triệu người có việc làm. Tỷ lệ thất nghiệp là: A. 2,5% B. 10% C. 4% D. 6%
Câu 150: Để thay đổi tiền cơ sở, ngân hàng trung ương có thể sử dụng công cụ nào sau đây?
A. Nghiệp vụ thị trường mở và/ hoặc Lãi suất chiết khấu.
B. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
C. Lãi suất chiết khấu và/ hoặc Tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
D. Nghiệp vụ thị trường mở và/ hoặc Tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
Câu 151: Trong mô hình số nhân của Keynes, sự gia tăng thu nhập (∆Y)
do đầu tư tăng thêm (∆l) sẽ càng lớn khi: A. Không phụ thuộc m. B. m càng nhỏ. C. m không đổi. D. m càng lớn.
Câu 152: Nếu hệ thống ngân hàng dự trữ 100% thì số nhân tiền bằng: A. 100 B. 1 C. 0 D. 10
Câu 153: Chính sách được chính phủ sử dụng để quản lý thị trường ngoại hối là:
A. Kinh tế đối ngoại. B. Chính sách tài khóa. C. Chính sách tiền tệ. D. Chính sách thu nhập.
Câu 154: Thị trường chứng khoán giảm mạnh làm người dân trở nên
nghèo hơn sẽ dẫn đến: Nghèo hơn => Tiêu dùng ít hơn => C giảm => AD dịch trái
A. Tổng cầu dịch chuyển sang trái. B.
Tổng cầu dịch chuyển sang phải.
C. Tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái. D.
Tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải.
Câu 155: Chính phủ sử dụng chính sách tài khóa rộng (lỏng), tức là:
A. Tăng chi tiêu chính phủ G và/ hoặc giảm thuế T. B.
Tăng chi tiêu chính phủ G và/ hoặc tăng thuế T.
C. Giảm chi tiêu chính phủ G và/ hoặc tăng thuế T. D.
Giảm chi tiêu chính phủ G và/ hoặc giảm thuế T.
Câu 156: Một nền kinh tế đóng có tiêu dùng tự định là 300 triệu đồng.
Xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,8. Đầu tư trong nước của khu vực tư
nhân bằng 200 triệu đồng. Chính phủ chi tiêu 300 triệu đồng và thu thuế
bằng 25% thu nhập quốc dân. Xác định hàm tổng chi tiêu của nền kinh
tế. IM=MPMy trong đó MPM: xu hướng nhập khẩu biên A. AE = 800 + 0,6Y. B. AE = 800 + 0,8Y. C. AE = 300 + 0,6Y. D. AE = 300 + 0,8Y.
Câu 157: Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu:
A. Cách thức xã hội quản lý các nguồn lực kham hiếm.
B.
Các quy định quản lý của chính phủ.
C. Hoạt động kinh doanh.
D. Hành vi con người.
Câu 158: Nhận định nào sau đây thuộc kinh tế học chuẩn tắc:
A. Việc phát hành quá nhiều tiền sẽ gây ra lạm phát. B.
Mức thu nhập ở Hàn Quốc cao hơn ở Việt Nam.
C. Ảnh hưởng của dịch bệnh covid 19 làm nhiều doanh nghiệp Việt
Nam phải đóng cửa sản xuất.
D. Chính phủ cần có chính sách ưu đãi đối với những người nghèo.
Câu 159: Nếu tổng cầu và tổng cung cắt nhau tại điểm có mức sản
lượng cao hơn mức sản lượng tiềm năng thì:
A. Thất nghiệp thực tế cao hơn mức thất nghiêp tự nhiên.
B. Thất nghiệp thực tế thấp hơn mức thất nghiêp tự nhiên.
C. Thất nghiệp thực tế bằng mức thất nghiêp tự nhiên. D. Thất nghiệp bằng 0.
Câu 160: Trong mô hình AE – Y, đường tổng chi tiêu AE phản ánh mối quan hệ giữa:
A. Tổng chi tiêu dự kiến của nền kinh tế và thu nhập quốc dân tại
một mức giá cho trước
.
B. Tổng chi tiêu dự kiến của nền kinh tế và thu nhập quốc dân khi giá cả thay đổi.
C. Mức giá chung và sản lượng.
D. Tiêu dùng và thu nhập khả dụng.
Câu 161: Vấn đề nào sau đây không thuộc nội dung nghiên cứu của kinh tế vĩ mô:
A. Ảnh hưởng của tăng giá xăng, dầu đến sản xuất ô tô.
B.
Ảnh hưởng của tăng cung tiền đến lạm phát.
C. Tăng trưởng GDP thực tế của Việt Nam.
D. Ảnh hưởng của sự thay đổi chi tiêu hộ gia đình đến tổng cầu của nền kinh tế.
Câu 162: Cán cân ngân sách chính phủ thặng dư khi: A. T – G > 0. B. T – G = 0. C. T – G < 0. D. T – G > 1.
Câu 163: Xu hướng tiết kiệm cận biên MPS cho biết:
A. Khi có thêm 1 đơn vị thu nhập khả dụng, thì tiết kiệm tăng lên bao nhiêu.
B.
Khi có thêm 1 đơn vị thu nhập quốc dân, thì tiết kiệm tăng lên bao nhiêu.
C. Khi có thêm 1 đơn vị tiêu dùng, thì tiết kiệm tăng lên bao nhiêu.
D. Khi có thêm 1 đơn vị thu nhập khả dụng, thì đầu tư tăng lên bao nhiêu.
Câu 164: Yếu tố nào sau đây thay đổi không làm dịch chuyển đường tổng cung dài hạn: A. Vốn. B. Thời tiết. C. Lao động.
D. Giá nguyên vật liệu đầu vào.
Câu 165:
Nếu một hộ gia đình tăng tiêu dùng từ 800 lên 1000 khi thu
nhập khả dụng tăng từ 1500 lên 1900 (Đơn vị tính là nghìn đồng). Xu
hướng tiêu dùng cận biên của hộ gia đình đó là: MPC= ∆ C ∆ Y A. 0,5 B. 2 C. 200 D. 4
Câu 166: Đường cầu không dịch chuyển khi có sự thay đổi của yếu tố nào sau đây: AD=C+I+G+NX
Thuế thu nhập ảnh hưởng đến C Lãi suất ảnh hưởng I Chi tiêu chính phủ G A. Mức giá chung. B. Thuế thu nhập. C. Lãi suất.
D. Chi tiêu của chính phủ.
Câu 167: Một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập, T = 200 tỷ
USD; Hàm tiêu dùng: C = 150 + 0,8Yd; I = 200 tỷ USD, G=250. Sản
lượng tiềm năng của nền kinh tế là 2500. Tại mức sản lượng cân bằng,
xác định trạng thái của nền kinh tế? A. Suy thoái. B. Cân bằng. C. Tăng trưởng.
D. Chưa đủ dữ kiện xác định.
Yo=2200; Y* = 2500 => Yo < Y* => suy thoái
Câu 168: Khi tiêu dùng tự định của các hộ gia đình tăng (các yếu tố
khác không đổi) thì đường tổng chi tiêu AE:
A. Dịch chuyển song song lên trên. B. Di chuyển.
C. Dịch chuyển song song xuống dưới. D. Xoay lên trên.
Câu 169: Thất nghiệp tự nhiên:
A. Là mức thất nghiệp đáng mong muốn.
B. Là mức thất nghiệp không bị ảnh hưởng bởi các chính sách kinh tế.
C. Là mức thất nghiệp không thay đổi theo thời gian.
D. Là mức thất nghiệp tồn tại trong điều kiện toàn dụng nhân công và
không tự biến mất trong dài hạn.
Câu 170: Giỏ hàng hóa nào được tính vào CPI:
A. Tất cả các hàng hóa được sản xuất ra trong năm nghiên cứu.
B. Hàng hóa dịch vụ điển hình mà người tiêu dùng mua.
C. Tất cả các hàng hóa được sản xuất ra trong năm cơ sở.
D. Hàng hóa trung gian phục vụ sản xuất.
Câu 171: Tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn nằm trong khối lượng tiền:
A. Tiền mặt (Mo). B. Tiền mở rộng (M2).
C. Tiền giao dịch (M1) và Tiền mở rộng (M2). D. Tiền giao dịch (M1).
Câu 172: Một số người bị mất việc do nền kinh tế bước vào thời kỳ suy
thoái được xếp vào nhóm:
A. Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển. B. Thất nghiệp tạm thời. C. Thất nghiệp cơ cấu. D. Thất nghiệp chu kỳ.
Câu 173: Tỉ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi (cr)
bằng 20%; Tỉ lệ dự trữ thực tế của các ngân hàng thương mại (rr) bằng
20%; Tiền cơ sở 3000 tỉ đồng. Muốn giảm cung tiền 3 tỉ đồng, thì ngân
hàng trung ương (NHTW) nên:
A. Bán 100 triệu đồng trái phiếu chính phủ.
B. Mua 1 tỉ đồng trái phiểu chính phủ.
C. Bán 1 tỉ đồng trái phiếu chính phủ.
D. Mua 100 triệu đồng trái phiếu chính phủ.
Câu 174: Nếu hàm cầu tiền có dạng MD = 900 – 100i; Cung tiền của
nền kinh tế MS = 500. Lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ là: A. 3% B. 4% C. 5% D. 0,4
Câu 175: Tỉ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi (cr)
bằng 40%; Tỉ lệ dự trữ thực tế của các ngân hàng thương mại (rr) bằng 10%; Số nhân tiền là: A. 2 B. 2.5 C. 2.8 D. 5
Câu 176: Giả định nền kinh tế đóng, có hàm tiêu dùng C = 200 +
0,75(Y – T). Đầu tư dự kiến bằng 100. Chi tiêu của chính phủ và thuế
đều bằng 100 (đơn vị tính là nghìn USD). Xác định sản lượng cân bằng của nền kinh tế? A. Yo = 1200 nghìn USD. B. Yo = 433,3 nghìn USD. C. Yo = 1828 nghìn USD. D. Yo = 1300 nghìn USD.
Câu 178:
Biến cố nào sau đây sẽ làm cung tiền giảm, đường cung tiền dịch chuyển sang trái:
A. Các hộ gia đình quyết định nắm giữ tiền mặt nhiều hơn để chi tiêu trong dịp tết.
B. NHTW tăng lãi suất chiết khấu khi cho các NHTM vay tiền.
C. NHTW mua trái phiếu chính phủ trên nghiệp vụ thị trường mở.
D. NHTW giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
Câu 179: Nếu hàm tiết kiệm có dạng là S = -200 + 0,7Yd, thì hàm tiêu dùng là: A. C = -200 + 0,7Yd. B. C = -200 + 0,3Yd. C. C = 200 + 0,7Yd. D. C = 200 + 0,3Yd.
Câu 180: Một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập, T = 300 tỷ
USD. Hàm tiêu dùng: C = 250 + 0,75Yd,
I = 250 tỷ USD; G = 300 tỷ USD. Sản lượng tiềm năng của nền kinh tế
là 2600 tỷ USD. Tại mức sản lượng cân bằng, xác định trạng thái của nền kinh tế?
Y=C+I+G(+NX)=25+0.75y+250+300 => 0.25y=575 => y=2300
C= Co+MPC.Yd=Co+MPC(Y-T)=250+0.75(y-300)=250-225+0.75y
Vì Y suy thoái => chính sách tài khóa mở rộng => AD dịch phải A. Suy thoái. B. Tăng trưởng.
C. Chưa đủ căn cứ xác định. D. Cân bằng.
Câu 181: Nếu thu nhập khả dụng bằng không, tiêu dùng sẽ: C=Co+MPC.Yd
Tại vì Yd: thu nhập khả dụng
A. Dương và bằng tiêu dùng tự định. B. Bằng tiêu dùng tự định. C. Bằng 0. D. Nhỏ hơn 0.
Câu 182: Giả sử ban đầu nền kinh tế ở trạng thái cân bằng tại mức sản
lượng tiềm năng. Sau đó, làn sóng bi quan của các nhà đầu tư và người
tiêu dùng làm giảm tổng cầu. Nếu Chính phủ muốn kích cầu, thì ngân
hàng trung ương (NHTW) sẽ:
A. Tăng cung tiền và giảm lãi suất.
B. Tăng chi tiêu chính phủ và giảm thuế.
C. Giảm cung tiền và tăng lãi suất.
D. Giảm chi tiêu chính phủ và tăng thuế.
Câu 183: Hàm cung tiền giản đơn (khi không có rò rỉ tiền) có dạng: A. MS = kY – hi.
B. MS = [(cr + 1) / (cr + rr)] × B. C. MD = Ky – hi. D. MS = (1/rr) × B.
Câu 184:
Một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và bằng
100 triệu USD. Tiêu dùng tự định là 125 triệu USD. Xu hướng tiêu dùng
cận biên là 0,8. Đầu tư là 300 triệu USD. Chi tiêu của chính phủ là 250
triệu USD. Xác định mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế? A. Yo = 135 triệu USD. .
B. Yo = 2975 triệu USD C. Yo = 119 triệu USD. D. Yo = 3375 triệu USD.
Câu 185: Lãi suất danh nghĩa là:
A. Khả năng thanh toán bị bỏ qua.
B. Mức tiêu dùng bị bỏ qua.
C. Chi phí cơ hội của việc giữ tiền.
D. Mức đầu tư bị bỏ qua.
Câu 186: Nếu thu nhập khả dụng Yd = 1000, tiêu dùng C = 550 thì tiết kiệm S bằng: A. 450 B. 1550 C. 1000 D. 350
Câu 187: Kết quả cuối cùng của sự thay đổi chính sách của chính phủ là
lãi suất giảm, tiêu dùng tăng, và đầu tư tăng. Như vậy chính phủ đã áp
dụng chính sách nào dưới đây?
A. Chính sách tiền tệ mở rộng.
B. Chính sách tiền tệ thắt chặt.
C. Chính sách tài khóa mở rộng.
D. Chính sách tài khóa thắt chặt.
Câu 188: Đường tổng chi tiêu AE là đường: A. Có độ dốc âm. B. Nằm ngang. C. Dốc xuống.
D. Có độ dốc dương.
Câu 189: Sự gia tăng hàng tồn kho tại các doanh nghiệp:
A. Nằm trong khoản mục đầu tư để tính GDP.
B.
Không được tính vào khoản mục đầu tư khi tính GDP.
C. Không được tính vào GDP.
D. Nằm trong khoản mục đầu tư nhưng không được tính vào GDP.
Câu 190: Giả sử trong một nền kinh tế, ban đầu có tiền tệ cơ sở B =
100. Cung tiền của nền kinh tế MS = 500; Có hàm cầu tiền có dạng MD
= 1000 – 100i. Sau đó, nếu NHTW mua trái phiếu chính phủ cho các
NHTM với trị giá là 50. Lãi suất trên thị trường tiền tệ khi đó: m=MS/B=5
=> vì mua trái phiếu => cung tiền tăng: m*50=5*50=250
=> cung tiền mới: MS=500+250=750
Phương trình cân bằng: MS=MD 750=1000-100i => i=2.5% A. 3,5% B. 4% C. 3% D. 2,5%
Câu 191: Tiền giấy và tiền xu đang lưu hành nằm trong khối lượng tền: A: Tiền Mặt B: Tiền giao dịch M1 C: Tiền mở rộng M2
D: Tiền mặt M0, Tiền giao dịch M1; Tiền mở rộng M2
Câu 192: Vấn đề nào sau đây thuộc nội dung nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô:
A. Ảnh hưởng của việc tăng giá đến thị trường bánh kẹo.
B. Ảnh hưởng của thăm hụt ngân sách chính phủ đến lãi suất trên
thị trường tiền tệ.
C. Nguyên nhân giảm giá trên thị trường thịt lợn.
D. Yếu tố quyết định mức sản lượng của doanh nghiệp.
Câu 193 : nhận định nào sau đây thuộc kinh tế học chuẩn tắc:
A. Chi tiêu của các hộ gia đình giảm mạnh trước bối cảnh dịch Covid-19
B. Chi ngân sách của chính phủ tăng mạnh năm 2019
C. Hộ gia đình nên gia tăng tiết kiệm.
D. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2020 thấp hơn 2019
Câu 194: Cung tiền còn tiếp tục tăng lên cho đến khi :
A. Các NHTM không còn dự trữ
B. Tỷ lệ dự trữ tại các NHTM bằng tỷ lệ dự trữ thực tế
C. Tỷ lệ dự trữ tại các NHTM bằng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
D. Tỷ lệ dự trữ tại các NHTM bằng tỷ lệ dự trữ dôi ra
Câu 195: Trong một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập,
nếu chính phủ quyết định tăng thuế và chi tiêu chính phủ cùng một
lượng ∆𝐺 = ∆𝑇 khi đó thu nhập quốc dân thay đổi một lượng là:
A. ∆𝑌 = ∆𝑇 − ∆𝐺
B. ∆𝒀 = ∆𝑻 = ∆𝑮 C. ∆𝑌 = ∆𝑇 + ∆𝐺 D. ∆𝑌 = 0
Câu 196: Nếu hàm tiết kiệm có dạng là S = -50 + 0,7Yd, thì hàm tiêu dùng là: A. C = 50 + 0,3Yd. B. C = -50 + 0,3Yd. C. C = 50 + 0,7Yd. D. C = -50 + 0,7Yd.
Câu 197: Trong nền kinh tế mở, khi hàng hóa được suất khẩu nhiều
hơn ra nước ngoài ( các yếu tố khác không đổi ) thì tổng chi tiêu AE: A. Tăng B. Giảm
C. Có thể tăng hoặc giảm. D. ko Đổi
Câu 198: Khi TPP có hiệu lực (Hội nghị đối tác toàn diện và biến bộ
xuyên Thái Bình Dương) 1 số hàng tiêu dùng của các nước tràn vào
Việt Nam với giá rẻ hơn hàng trong nước (do thuế suất giảm xuống),
điều này sẽ tác động như thế nào đến mô hình Tổng cầu- Tổng cung
trong ngắn hạn (giả sử nền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng)
Hàng tiêu dùng => tác động AD => có xu hướng mua đồ nhập khẩu
nhiều hơn hàng trong nước => IM tăng => AD giảm => AD dịch trái
A. Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
B. Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải
C. Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái.
D. Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái
( Người tiêu dùng sẽ mua hàng hoá nhập khẩu nhiều hơn => IM tăng
=> NX giảm => AD giảm, Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái)
Câu 199: Với điều kiện các yếu tố khác không đổi xuất khẩu tại một
quốc gia tăng lên sẽ làm:
A. AD dịch chuyển sang trái.
B. AS ngắn hạn dịch chuyển sang trái
C. AS ngắn hạn dịch chuyển sang phải.
D. AD dịch chuyển sang phải
X tăng => NX tăng => AD tăng
Câu 200: Nếu thiên tai xảy ra thì nên kinh tế sẽ có cái cục là:
A. Mức giá chung tăng, sản lượng giảm
B. Mức giá chung giảm, sản lượng tăng
C. Mức giá chung tăng, sản lượng tăng
D. Mức giá chung giảm , sản lượng giảm
Thiên tai => AS giảm, đg tổng cung dịch chuyển sang trái => P tăng, Y giảm.
Câu 201: Chính phủ tăng chợ cấp cho những người thất nghiệp giao
dịch này có ảnh hưởng đến các yêu tố cấu thành GDP của Việt Nam
theo cách tiếp cận chi tiêu như sau:
A. G không đổi => GDP không đổi B. G tăng => GDP tăng
C. C không đổi => GDP không đổi D. C tăng => GDP tăng
Câu 202: Một công ty Việt Nam vừa mua chiếc xe Camry sản xuất
tại Nhật Bản với giá 1,2 tỷ đồng. Giao dịch này được tính vào GDP
của Việt Nam theo cách tiếp cận chi tiêu :
A. Đầu tư tăng 1,2 tỷ đồng
B. Tiêu dùng tăng 1,2 tỷ đồng
C. Xuất khẩu ròng giảm 1,2 tỷ đồng
D. Đầu tư tăng 1,2 tỷ đồng và Xuất khẩu ròng giảm 1,2 tỷ đồng
Câu 203: Một gia đình mua một chiếc xe nhập khẩu từ Mỹ với giá 10.00USD :
A. Giao dịch này sẽ làm tăng GDP của Việt Nam một lượng tương ứng
B. Giao dịch này không làm thay đổi GDP của Việt Nam
C. Giao dịch này làm tăng tiêu dùng một lượng tương ứng nên GDP
của Việt Nam tăng một lượng tương ứng
D. Giao dịch này sẽ làm tăng nhập khẩu một lượng tương ứng nên
GDP của Việt Nam giảm một lượng tương ứng.
Câu 204: Hãng liên doanh Honda bán chiếc xe hiệu Toyota từ hàng
tồn kho giao dịch này có ảnh hưởng đến các yếu tố cấu thành GDP
của Việt Nam theo cách tiếp cận tri tiêu như sau:
A. C tăng và I giảm => GDP không đổi
B.
C tăng và I tăng=> GDP tăng
C. C tăng => GDP tăng
D. I giảm => GDP giảm.
Câu 205: Nền kinh tế thị trường khác biệt với nền kinh tế mệnh lệnh ở chỗ:
A. Mọi vấn đề cơ bản của nền kinh tế đều do nhà nước quy định
B. Xử lý được vấn đề khan hiếm
C. Mọi vấn đề cơ bản của nền kinh tế được thực hiện thông qua
cơ chế thị trường do thị trường quyết định
D. Chính phủ giải quyết các vấn đề kinh tế chủ yếu thông qua quyền
sở hữu của chính phủ với các nguồn lực
Câu 206: Giả sử tỉ lệ dự trữ bắt buộc là 10% và các ngân hàng không
có dự trữ dôi ra. Nếu không có rò rỉ tiền mặt ngoài hệ thống ngân
hàng thương mại và NHTW bán 100.000 tỉ đồng trái phiếu chính phủ, thì lượng cung tiền: A. Không thay đổi. B. Tăng 100.000 tỉ đồng.
C. Tăng 1000.000 tỉ đồng.
D. Giảm 1000.000 tỉ đồng.
Câu 207: giả sử tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi không kỳ hạn là
5 % các NHTM không có dự trữ rôi ra và tiền mặt không rò gỉ.
NHTW mua của các NHTM 8 tỷ đồng trái phiếu chính phủ. Số nhân
tiền, tiền cơ sở và cung tiền thay đổi một lượng là:
A. Số nhân tiền =10; tiền cơ sở tăng 10 tỷ ; cung tiền tăng 100 tỷ
B. Số nhân tiền =20; tiền cơ sở tăng 8 tỷ ; cung tiền tăng 160 tỷ
C. Số nhân tiền =20; tiền cơ sở tăng 8 tỷ ; cung tiền tăng 200 tỷ
D. Số nhân tiền =10; tiền cơ sở giảm 10 tỷ ; cung tiền giảm 160 tỷ cr = 0 ; rr=rb= 0,05 => m
= 20 ; NHTW mua trái phiếu => B tăng 8 tỷ !"#$ M = = %#$ %#%,%' !"#""
đồng, MS tăng một lượng = 8*20 = 160 tỷ đồng
Câu 209: NHTW có thể tăng lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế bằng cách :
A. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
B. Tăng lãi suất chiết khấu
C. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
D. Bán trái phiếu chính phủ
Câu 210: Dự trữ bắt buộc là:
A. Số tiền mà ngân hàng thương mại phải duy trì trên tài khoản tiền gửi tại NHTW
B. Số tiền mà các ngân hàng thương mại thực tế dự trữ
C. Số tiền dự trữ vượt mức ở mức thấp nhất mà các ngân hàng
thương mại cần đảm bảo để tránh rơi vào tình trạng mất khả năng thanh khoản
D. Số tiền mà các ngân hàng thương mại dự trữ rồi ra để đảm bảo tính thanh khoản
Câu 211: Hoa vừa mua một chiếc điện thoại nhập khẩu từ Mỹ giảm giá sẽ: A. Chỉ số Dgdp giảm B. Chỉ số CPI giảm C. Chỉ số Dgdp tăng
D. Chỉ số Dgdp và CPI đều tăng
Câu 212: Hàng hoá đầu tư bao gồm, ngoại trừ :
A. Công ty dịch vụ taxi vừa mua them 10 chiếc ô tô mới nhập khẩu từ nước ngoài
B. Gia đình bạn vừa xây dựng một ngôi nhà mới trong năm nay
C. Chênh lệch hàng tồn kho của doanh nghiệp
D. Bạn mua cổ phiếu của công ty X với giá trị 1 tỷ đồng
Câu 213: Yếu tố nào sau đây làm dịch chuyển tổng cung dài hạn:
A. Giá nguyên vật liệu đầu vào.
B. Khối lượng vốn ( khối lượng tư bản). C. Tiền lương. D. Mức giá chung.
Câu 214: Nếu tổng cầu và tổng cung cắt nhau tại điểm có mức sản
lượng thấp hơn mức sản lượng tiềm năng thì:
A. Thất nghiệp bằng mức thất nghiệp tự nhiên.
B. Nền kinh tế lạm phát cao, thất nghiệp tăng.
C. Nền kinh tế suy thoái, thất nghiệp tăng.
D. Nền kinh tế lạm phát cao, thất nghiệp thấp hơn thất nghiệp tự nhiên.
Câu 215: Nền kinh tế mở, giá trị xuất khẩu bằng 100 tỷ đồng, xu
hướng nhập khẩu biên bằng 0,12. Tiêu dùng tự định là 100 tỷ. Xu
hướng tiêu dùng cận biên bằng 0,9. Thuế suất bằng 20% thu nhập
quốc dân. Đầu tư trong nước bằng 100 tỷ đồng và chi tiêu của Chính
phủ là 200 tỷ đồng. Hàm chi tiêu là A. AE = 100 + 0,6Y. B. AE = 500 + 0,9Y. C. AE = 500 + 0,6Y. D. AE = 100 + 0,12Y.
AE = C + MPC. (Y – t.Y ) + I + G + X – MPM.Y
= 100 + 0,9.(Y – 0,2Y) + 100 + 200 + 100 – 0,12Y = 500 + 0,6Y
Câu 216: Một nền kinh tế đóng có: T = 100; C = 200 + 0,8Yd;
I = 200; G = 200. Sản lượng tiềm năng của nền kinh tế là 2800 tỷ
USD. Tại mức sản lượng cân bằng, xác định trạng thái của nền kinh tế? A. Suy thoái. B. Tăng trưởng nóng. C. Cân bằng.
D. Không thể xác định được. Yo = $ .( C + I + G) + ()*+ .T $()*+ $()*+
= $ .( 200 + 200 + 200) + (%,, .100 = 2600 < 2800 $(%,, $(%,,
Yo < Y* nền KT suy thoái
Câu 217: Giả sử tỉ lệ dự trữ bắt buộc là 10% và các ngân hàng không
có dự trữ dôi ra. Nếu không có rò rỉ tiền mặt ngoài hệ thống ngân
hàng và NHTW bán 6.000 tỉ đồng trái phiếu chính phủ, thì lượng cung tiền: A. Tăng 9000 tỉ đồng. B. Tăng 60.000 tỉ đồng. C. Không thay đổi.
D. Giảm 60.000 tỉ đồng. cr = 0 ; rr= 0,1 => m
= %#$ = 10 ; NHTW bán trái phiếu => B giảm 6000 !"#$ M = !"#"" %# %,$
tỷ đồng, => MS giảm 10*6000 = 60.000 tỷ đồng
Câu 218: Giả sử tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi không kỳ hạn
là 5% các NHTM không có dự trữ dôi ra và tiền mặt không rò rỉ.
NHTW mua 5 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ. Số nhân tiền, tiền cơ sở
và cung tiền thay đổi một lượng là:
A. Số nhân tiền = 10, Tiền cơ sở giảm 4 tỷ đồng; Cung ứng tiền giảm 400 tỷ đồng.
B. Số nhân tiền = 10, Tiền cơ sở tăng 5 tỷ đồng; Cung ứng tiền tăng 100 tỷ đồng.
C. Số nhân tiền = 20, Tiền cơ sở tăng 4 tỷ đồng; Cung ứng tiền tăng 400 tỷ đồng.
D. Số nhân tiền = 20, Tiền cơ sở tăng 5 tỷ đồng; Cung ứng tiền tăng 100 tỷ đồng. cr = 0 ; rr= 0,05 => m !"#$ M =
= % #$ = 20 ; NHTW mua trái phiếu => B tăng !"#"" %# %,%'
5tỷ đồng, => MS tăng = 20*5 =100 tỷ đồng
Câu 219: Trong mô hình AD – AS, đường tổng cầu phản ánh mối quan hệ giữa:
A. Tổng chi tiêu dự kiến và GDP danh nghĩa.
B. Mức giá chung và GDP danh nghĩa.
C. Mức giá chung và GDP thực tế.
D. Tổng chi tiêu dự kiến và GDP thực tế.
Câu 220: Theo hiệu ứng của cải, đường tổng cầu dốc xuống là do:
A. Mức giá thấp hơn làm tăng sức mua của lượng tiền người dân
đang nắm giữ và họ sẽ tăng tiêu dùng.

B. Mức giá thấp hơn làm giảm sức mua của lượng tiền người dân
đang nắm giữ và họ sẽ tăng tiêu dùng.
C. Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền cần nắm giữ, người dân cho
vay nhiều hơn, lãi suất giảm, đầu tư tăng.
D. Mức giá thấp hơn làm hàng hóa và dịch vụ trong nước rẻ tương
đối so với hàng nhập khẩu, xuất khẩu ròng tăng.
Câu 221: Kinh tế vĩ mô nghiên cứu:
A. Tổng sản lượng hàng hóa và dịch vụ trong nước.
B. Mức giá chung và lạm phát.
C. Tỷ lệ thất nghiệp và cán cân thanh toán.
D. Tất cả các câu trên.
Câu 222: Vấn đề nào sau đây thuộc nội dung nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô:
A. Công ty ABC giảm giá sản phẩm để kích cầu tiêu dùng.
B. Tăng cung tiền làm giảm lãi suất trên thị trường tiền tệ.
C. Hãng cạnh tranh hoàn hảo không có sức mạnh thị trường.
D. Được mùa nhưng người nông dân không vui.
Câu 223: Nếu GDP danh nghĩa tăng từ 9.000 tỉ trong năm cơ sở lên
9.500 tỉ trong năm tiếp theo, và GDP thực tế không đổi. Điều nào dưới đây sẽ đúng:
A. Chỉ số điều chỉnh GDP tăng từ 100 lên 110.
B. Giá của hàng hóa sản xuất trong nước tăng trung bình 5,55%. C. CPI tăng trung bình 5%.
D. Mức giá không thay đổi.
Dgdp sẽ tăng là : (9500-9000)/900*100 = 5,55%
Câu 224: Giả sử một người chuyển 100 tỷ đồng từ tài khoản tiền gửi
có kỳ hạn vào tài khoản tiền gửi không có kỳ hạn. Giao dịch này sẽ làm cho: A. M1 giảm, M2 tăng. B. M1 tăng, M2 giảm.
C. M2 không đổi và M1 tăng.
D. Cả M1 và M2 đều tăng.
M1: là các khoản tiền gửi không kì hạn
M2 là các khoản tiền gửi có kỳ hạn, M2 bao gồm M1.
Chuyển từ M2 sang M1 thì M1 tăng và M2 ko đổi
Câu 225: Nhận định nào sau đây thuộc kinh tế học chuẩn tắc:
A. Bạn nên thực hiên nghiêm túc luật an toàn giao thông đường bộ.
B. Năm nay dịch bệnh và thiên tai triền miên.
C. Ngân sách chính phủ nước ta thặng dư năm 2020.
D. Công ty Vàng Bạc Bảo tín Minh Châu vừa giới thiệu một mẫu mới
trong bộ sưu tập Nhẫn cưới.
Câu 226: Trong các khoản mục sau đây, khoản mục sẽ được tính vào GDP năm nay:
A. Nhà máy X vừa xuất bán sản phẩm sản xuất năm ngoái.
B. Bố bạn vừa mua một chiếc xe máy cũ với giá 7 triệu đồng.
C. Ngân hàng SeaBank vừa mua một số trang thiết bị văn phòng mới sản xuất trong năm.
D. Một chiếc ô tô mới được nhập khẩu từ nước ngoài.
Câu 227: Chị Linh mua chiếc Máy giặt được sản xuất ở Nhật. Giao dịch này có:
A. C tăng và I tăng => GDP tăng.
B. C tăng, IM tăng => NX giảm => GDP không đổi.
C. IM tăng => NX giảm => GDP giảm. D. C tăng => GDP tăng.
Câu 228: Gia đình bạn vừa mua một chiếc ô tô nhập khẩu từ Italia tăng giá sẽ: A. Chỉ số Dgdp giảm. B. Chỉ số Dgdp tăng. C. Dgdp và CPI đều tăng. D. Chỉ số CPI tăng.
Câu 229: Hàng hóa đầu tư bao gồm, ngoại trừ:
A. Cổ phiếu của công ty phát hành.
B.
Gia đình bạn vừa mua một căn hộ chung cư mới xây trong năm nay.
C. Chênh lệch hàng tồn kho của DN.
D. Nhà ở, văn phòng mới xây dựng.
Câu 230:Trong các câu sau đây, câu nào thuộc kinh tế học thực chứng:
A. Chính phủ cần thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt khi lạm phát tăng cao.
B. Chính phủ nên thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt để chống lạm phát.
C. Chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt dẫn đến tổng
cầu giảm dịch sang trái.
D. Chính phủ cần thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng để chống suy thoái kinh tế.
E. Chính phủ cần thực hiện chính sách tài khóa mở rộng để chống suy thoái kinh tế.
Câu 231: Nếu GDP danh nghĩa tăng từ 12.000 tỉ trong năm cơ sở lên
11.000 tỉ trong năm tiếp theo, và GDP thực tế không đổi. Điều nào dưới đây sẽ đúng: A. CPI tăng trung bình 9%.
B. Giá của hàng hóa sản xuất trong nước tăng trung bình 9,09%.
C. Chỉ số điều chỉnh GDP tăng từ 100 lêm 112.
D. Mức giá không thay đổi.
Dgdp tăng là: $-.%%%($$.%%%*100 = 9,09% $$.%%%
Câu 232: UBND Thành phố Hà Nội mua chiếc Máy lọc không khí
mới do một công ty trong nước sản xuất. Điều này làm cho:
A. C tăng và I tăng => GDP tăng. B. G tăng => GDP tăng.
C. IM tăng => NX tăng => GDP giảm.
D. C tăng, IM tăng => NX giảm => GDP không đổi.
Câu 233: Hàng hóa đầu tư bao gồm, ngoại trừ:
A. Công ty bánh mứt Kẹo Hà Nội vừa mua mới một chiếc máy trộn bột nhập khẩu.
B. Chênh lệch hàng tồn kho của DN.
C. Nhà ở, văn phòng mới xây dựng.
D. Cổ phiếu của công ty phát hành.
Câu 234: Gia đình bạn vừa mua một chiếc ô tô nhập khẩu từ Italia giảm giá sẽ: A. Chỉ số Dgdp tăng. B. Chỉ số CPI giảm. C. Dgdp và CPI đều tăng. D. Chỉ số Dgdp giảm.
Câu 235: Trong trường hợp lạm phát do chi phí đẩy:
A. Cả lạm phát và thất nghiệp đều có xu hướng tăng
B.
Thất nghiệp tăng trong khi lạm phát giảm
C. Lạm phát tăng, trong khi thất nghiệp giảm
D. Cả lạm phát và thất nghiệp đều có xu hướng giảm
Câu 236: Để kiềm chế lạm phát NHTW cần:
A. Giảm lãi suất ngân hàng
B. Mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở
C. Tăng tốc độ tăng của cung tiền
D. Giảm tốc độ tăng của cung tiền
Câu 237 : Lạm phát là sự gia tăng liên tục của:
A. Giá cả của một mặt hàng nào đó
B. Lương trả cho công nhân
C. Mức giá chung của nền kinh tế D. GDP danh nghĩa
Câu 238: Lạm phát cầu kéo xảy ra khi nào:
A. Các hộ gia đình cắt giảm chi tiêu
B. Chính phủ giảm thuế đánh vào hàng hoá tiêu dùng nhập khẩu
C. Chính phủ tăng thuế đánh vào hàng hoá tiêu dùng nhập khẩu
D.
Chính phủ giảm thuế đánh vào yếu tố đầu vào nhập khẩu
Câu 239: Lạm phát nguyên nhân do tổng cầu tăng gọi là lạm phát gì?
A. Lạm phát chi phí đẩy
B. Lạm phát dự kiến trước
C. Lạm phát không dự kiến trước
D. Lạm phát cầu kéo
Câu 240: Nguyên nhân nào dưới đây gây ra lạm phát chi phí đẩy? A. Tổng cầu tăng B. Tổng cầu giảm C. Tổng cung tăng D. Tổng cung giảm
Câu 241 : Nguyên nhân nào dưới đây gây ra lạm phát cầu kéo
A. Giá dầu mỏ nhập khẩu tăng mạnh
B. Tiền lương lao động tăng
C. NHTW mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở
D.
Số lượng lao động giảm
Câu 242: Một cú sốc cung bất lợi gây ra:
A. Lạm phát và tăng trưởng
B. Lạm phát và suy thoái
C.
Giảm phát và suy thoái
D. Giảm phát và tăng trưởng
Câu 243 : Giả sử những người cho vay và đi vay thống nhất về một
mức lãi suất danh nghĩa dựa trên kỳ vọng của họ về lạm phát. Trong
thực tế lạm phát lại cao hơn mức mà họ kỳ vọng ban đầu, thì :
A. Người đi vay sẽ được lợi và người cho vay bị thiệt
B.
Người cho vay được lợi và người đi vay bị thiệt
C. Cả người đi vay và người cho vay đều không được lợi vì lãi suất
danh nghĩa được cố định theo hợp đồng
D. Tất cả các phương án trên đều sai
r = i – 𝜋 , 𝜋 tăng => r giảm
Lãi suất thực tế giảm vậy người cho vay bị thiệt, người đi vay được lợi.
Câu 244 : Giả sử những người cho vay và đi vay thống nhất về một
mức lãi suất danh nghĩa dựa trên kỳ vọng của họ về lạm phát. Trong
thực tế lạm phát lại thấp hơn mức mà họ kỳ vọng ban đầu, thì :
A. Người đi vay sẽ được lợi và người cho vay bị thiệt
B. Người cho vay được lợi và người đi vay bị thiệt
C. Cả người đi vay và người cho vay đều không được lợi vì lãi suất
danh nghĩa được cố định theo hợp đồng
D. Tất cả các phương án trên đều sai
r = i – 𝜋 , 𝜋 giảm => r tăng
Lãi suất thực tế tăng vậy người cho vay được lợi, người đi vay bị thiệt.
Câu 245: Hoạt động bán trái phiếu chính phủ làm cho cung tiền: A: Tăng B: Giảm C: Không đổi
D: Không thể xác định được
Câu 246: Hoạt động mua trái phiếu chính phủ làm cho cung tiền: A: Tăng B: Giảm C: Không đổi
D: Không thể xác định được
Câu 249: Trong nền kinh tế mở, khi thu nhập tăng 1 đơn vị thì chi
tiêu cho tiêu dùng hàm nội địa sẽ tăng 1 lượng là: A: Lớn hơn MPC.(1-t) B: Nhỏ hơn MPC.(1-t) C: Bằng MPC.(1-t) D: Đáp án khác
Câu 250: Để tính tốc độ tăng trưởng KT người ta sử dụng chỉ tiêu nào? A: GDP danh nghĩa B: GDP thực tế C: CPI D: Dgdp