Bài tập trắc nghiệm môn lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | Học viện Ngân Hàng

Bài tập trắc nghiệm môn lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | Học viện Ngân Hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 1: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN
(1930-1945)
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Quốc tế Cộng sản được thành lập vào năm nào? (tháng 3/1919)
a. 1917
c. 1919
b. 1918
d. 1920
Câu 2: Nội dung nào nằm trong chính sách cai trị về văn hóa của thực dân Pháp
ở Việt Nam? (Chính trị: vũ lực, Kte: Bóc lột, Văn hóa: Ngu dân)
a. Chia để trị
c. Bóc lột nhân công
b. Ngu dân
d. Khai hóa văn minh
Câu 3: Nội dung nào không nằm trong mục đích khai thác thuộc địa của Pháp ở
Việt Nam? (ra sức truyền tư tưởng KHVM)
a. Vơ vét tài nguyên
c. Mở rộng thị trường
b. Bóc lột nhân công
d. Khai hóa văn minh
Câu 4: Nền kinh tế Việt Nam đã biến đổi như thế nào dưới tác
động của chính sách cai trị?
a. Hình thành một số ngành kinh tế mới
b. Số người mù chữ tăng lên
c. Địa chủ phong kiến lộng hành
d. Đời sống nhân dân được cải thiện
Câu 5: Lãnh tụ của phong trào khởi nghĩa nông dân Yên Thế
là ai?
a. Hàm Nghi
c. Hoàng Hoa Thám
b. Duy Tân
d. Bảo Đại
Câu 6: Cần Vương là phong trào yêu nước theo khuynh hướng
nào? (Cần Vương - Phong Kiến)
a. Vô sản
c. Phong kiến
b. Tư sản
d. Cả ba phương án trên
Câu 7: Nhà yêu nước nào đã tổ chức ra phong trào “Đông Du”?
a. Lương Văn Can
c. Huỳnh Thúc Kháng
b. Nguyễn Thái Học
d. Phan Bội Châu
Câu 8: Khởi nghĩa Yên Bái của Việt Nam Quốc dân Đảng nổ
ra vào thời gian nào? (Nguyễn Thái Học – Yên Bái – T2/1930)
a. 2/1930
c. 9/1930
b. 5/1930
d. 12/1930
Câu 9: Con đường cứu nước theo khuynh hướng nào đã thành công
ở Việt Nam ?
a. Phong kiến
c. Vô sản
b. Tư sản
d. Quân chủ lập hiến
Câu 10: Chủ trương: “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” là
của ai?
a. Tôn Thất Thuyết
c. Phan Châu Trinh
b. Phan Bội Châu
d. Nguyễn Thái Học
Câu 11: Ai là người khởi xướng con đường cứu nước theo khuynh
hướng vô sản ở Việt Nam?
a. Trần Phú
c. Phan Châu Trinh
b. Phan Bội Châu
d. Nguyễn Ái Quốc
Câu 12: Nguyễn Ái Quốc gửi bản Yêu sách 8 điểm tới hội nghị
Vécxay vào thời gian nào?
a. 1917
c. 1919
b. 1918
d. 1920
Câu 13: Một hoạt động của Nguyễn Ái Quốc vào tháng 7/1920?
a. Về Quảng Châu hoạt động
b. Gửi bản yêu sách 8 điểm tới Hội nghị Vécxay
c. Đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và
vấn đề thuộc địa
d. Tham gia Đại hội của Đảng Xã hội Pháp
Câu 14: Nguyễn Ái Quốc đã viết bài cho những tờ báo nào?
a. Người cùng khổ
c. Đời sống công nhân
b. Nhân đạo
d. Người cùng khổ, Nhân đạo, Đời sống công nhân
Câu 15: Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy lời giải đáp về con đường
giải phóng dân tộc ở văn kiện nào?
a. Tuyên ngôn độc lập Mỹ
b. Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền Pháp
c. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
d. Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn
đề thuộc địa
Câu 16: Trong xã hội Việt Nam thuộc địa nửa phong kiến tồn tại
những mâu thuẫn nào ? (Dtoc: VN >< ĐQ Dchu: Dia chu >< Nhân dân)
a. Không có mâu thuẫn
c. Mâu thuẫn dân chủ
b. Mâu thuẫn dân tộc
d. Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn dân chủ
Câu 17: Hoạt động nào của Nguyễn Ái Quốc nhằm chuẩn bị trực
tiếp điều kiện về tổ chức cho sự ra đời của Đảng?
a. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên
b. Viết báo
c. Xuất bản sách
d. Đến với chủ nghĩa Mác-Lênin
Câu 18:Tờ báo nào là cơ quan tuyên truyền của Hội Việt Nam cách
mạng Thanh niên?
a. Thanh Niên
c. Cộng sản
b. Nhân đạo
d. Sự Thật
Câu 19: Điền từ còn thiếu vào dấu ba chấm: “làm tư sản dân quyền
cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới ...”?
a. giải phóng dân tộc
c. xã hội cộng sản
b. chủ nghĩa xã hội
d. thống nhất đất nước
Câu 20: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã xác định ?
a. Đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu
b. Nhiệm vụ dân chủ là cốt lõi
c. Thực hiện song song hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ
d. Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội
Câu 21: Hiện nay, ngày kỷ niệm thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam là?
a. 6.1.1930
c. 8.2.1930
b. 3.2.1930
d. 24.2.1930
Câu 22:Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương
được thông qua vào thời gian nào?
a. Tháng 7/1930
c. Tháng 9/1930
b. Tháng 8/1930
d. Tháng 10/1930
Câu 23:Từ ngày 14 đến 31-10-1930, Ban Chấp hành Trung ương họp Hội
nghị lần thứ nhất đã quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam
thành?
a. Đảng Dân chủ Việt Nam
c. Đảng Lao động Việt Nam
b. Đảng Xã hội Việt Nam
d. Đảng Cộng sản Đông Dương
Câu 24: “Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền” được nêu ra
trong văn kiện nào?(Nội dung luận cương tháng 10)
a. Cương lĩnh tháng 2/1930
b. Luận cương tháng 10/1930
c. Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương
d. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 25: Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng diễn ra vào năm
nào?
a. 1930
c. 1935
b. 1931
d. 1936
Câu 26: Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình
diễn trong thời gian nào?
a. 1930-1931
c. 1936-1939
b. 1932-1935
d. 1939-1941
Câu 27:Nhật đánh vào Đông Dương khi nào?
a. 9/1939
c. 9/1941
b. 9/1940
d. 9/1942
Câu 28:Nhật nổ súng đảo chính Pháp ngày?
a. 8-3-1945
c. 26-3-1945
b. 9-3-1945
d.19-12-1946
Câu 29:
Vị vua cuối cùng trong lịch sử phong kiến Việt Nam là ai?
a. Hàm Nghi
c. Bảo Đại
b. Duy Tân
d. Tự Đức
Câu 30:Trong Cách mạng Tháng Tám (1945), nhân dân Hà Nội đã
giành được chính quyền vào thời gian nào?
a. 19/8/1945
c. 30/8/1945
b. 23/8/1945
d. 2/9/1945
Chương 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN,
HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT
ĐẤT NƯỚC (1945 – 1975)
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Thuận lợi của nước ta sau Cách mạng Tháng Tám năm
1945 là?
a. Toàn dân tin tưởng, ủng hộ Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng
hòa do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch
b. Miền Bắc được giải phóng tạo điều kiện thuận lợi cho cách
mạng cả nước
c. Hệ thống XHCN tiếp tục được hình thành
d. Phong trào GPDT tiếp tục phát triển ở Châu Á, Châu Phi và khu
vực Mỹ latinh
Câu 2: Khó khăn nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
a. Nền độc lập đất nước mới được một số nước trên thế giới công
nhận
b. Trình độ dân trí của nhân dân rất thấp
c. Đất nước tạm thời bị chia cắt làm 2 miền
d. Xuất hiện sự bất đồng trong hệ thống XHCN
Câu 3: Từ cuối tháng 8/1945, quân đội của Tưởng Giới Thạch kéo
vào Việt Nam để giải giáp vũ khí quân đội Nhật với âm mưu?
a. Xâm lược miền Bắc Việt Nam
b. Xâm lược miền Nam Việt Nam
c. Diệt Cộng, cầm Hồ và phá Việt Minh
d. Cấu kết với Nhật cùng xâm lược Việt Nam
Câu 4: Thực dân Pháp mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược lần thứ 2
ở Việt Nam vào thời gian nào?
a. 2/9/1945
c. 2/9/1946
b. 23/9/1945
d. 23/9/1946
Câu 5: Ngày 3-9-1945, Chính phủ lâm thời họp phiên đầu tiên
dưới sự chủ trì của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định ngay nhiệm
vụ lớn trước mắt, là?
a. Xây dựng chế độ mới
b. Diệt giặc đói, diệt giặc dốt và diệt giặc ngoại xâm.
c. Phát triển kinh tế
d. Chống phản động thuộc địa
Câu 6: Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc của BCHTW Đảng
có mấy nội dung?
a. 2
c. 4
b. 3
d. 5
Câu 7: Khẩu hiệu “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết” được nêu
ra trong?
a. Chương trình hành động
b. Chỉ thị “Nhật –Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
c. Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc
d. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Câu 8: “độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế” là chủ
trương mà Đảng ta đưa ra trong những năm 1945-1946 đối với?
a. Pháp
c. Mỹ
b. Anh
d. Nhật
Câu 9: Đảng ta đã đưa ra chủ trương để đối phó với nạn thù trong
giặc ngoài?
a. Kiên trì nguyên tắc thêm bạn bớt thù
b. Thực hiện khẩu hiệu “Hoa –Việt thân thiện”
c. Thực hiện “Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế”
d. cả a, b và c
Câu 10: Hiệp đinh Sơ bộ mà Việt Nam ký với Pháp vào thời gian
nào?
a. 6/3/1945
c. 3/6/1945
b. 6/3/1946
d. 3/6/1946
Câu 11: Mặt trận được thành lập trong Chỉ thị Kháng chiến kiến
quốc?
a. Mặt trận Việt Minh
b. Mặt trận Liên Việt
c. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương
d. Mặt trận dân tộc thống nhất chống thực dân Pháp xâm lược
Câu 12: Sau khi tuyên bố “tự giải tán” năm 1945, Đảng Cộng sản
Đông Dương hoạt động với tên gọi?
a. Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác ở Đông Dương
b. Đảng Cộng sản Việt Nam
c. Đảng Lao động Việt Nam
d. Đảng Xã hội Việt Nam
Câu 13: Văn kiện nào không hợp thành đường lối của Đảng trong
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1950)?
a. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
b. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi
c. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến
d. Chỉ thị Nhật –Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta
Câu 14: Nội dung phương châm kháng chiến chống thực dân Pháp
của Đảng trong những năm 1945-1947?
a. Dựa trên sức mạnh toàn dân
b. Tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài
c. Dựa vào sức mình là chính
d. Cả a, b và c
Câu 15: Tính chất xã hội được xác định trong Chính cương của
Đảng lao động Việt Nam?
a. Thuộc địa, nửa phong kiến
b. Thuộc địa, phong kiến
c. Dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến
d. Dân chủ nhân dân
Câu 16: Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử trải qua bao nhiêu ngày?
Chia làm mấy đợt tiến công lớn?
a. 55 ngày đêm, 2 đợt tiến công lớn
b. 55 ngày đêm, 3 đợt tiến công lớn
c. 56 ngày đêm, 2 đợt tiến công lớn
d. 56 ngày đêm, 3 đợt tiến công lớn
Câu 17:
Phương châm mà Đảng ta đã nêu ra trong Chiến dịch Điện Biên
Phủ lịch sử là?
a. Đánh chắc, tiến chắc
c. Đánh chắc thắng
b. Đánh nhanh, thắng nhanh
d. a và c
Câu 18: Khó khăn của cách mạng nước ta sau tháng 7/1954?
a. Hệ thống xã hội chủ nghĩa tiếp tục lớn mạnh
b. Phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển mạnh
c. Đất nước chia làm hai miền, có chế độ chính trị khác nhau
d. Thế và lực của cách mạng đã lớn mạnh hơn trước sau 9 năm
kháng chiến.
Câu 19: Nội dung không thuộc HNTƯ lần thứ bảy (3-1955) và lần
thứ tám (8-1955)?
a. Mỹ và tay sai đã hất cẳng Pháp ở miền Nam, công khai lập nhà
nước riêng chống phá Hiệp định Giơnevơ, đàn áp phong trào cách
mạng.
b. Hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân.
c. Giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam.
d. Ra sức củng cố miền Bắc
Câu 20: Dự thảo Đề cương đường lối cách mạng Việt Nam ở miền
Nam do (8/1956) do ai soạn thảo?
a. Trường Chinh
c. Lê Duẩn
b. Võ Nguyên Giáp
d. Hồ Chí Minh
Câu 21: Nghị quyết Trung ương 15 (1/1959), bàn về?
a. Cách mạng miền Nam
b. Vấn đề hợp tác hóa nông nghiệp
c. Sửa sai trong cải cách ruộng đất
d. Hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế.
Câu 22: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (9/1960), đề ra hai
nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước, đó là?
a. Một là, đẩy mạnh cách mạng XHCN ở miền Bắc; Hai là, tiến
hành cách mạng DTDCND ở miền Nam.
b. Một là, tiến hành cách mạng XHCN ở miền Bắc. Hai là, giải
phóng miền nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và tay sai
c. Một là, đưa miền Bắc đi lên xây dựng CNXH. Hai là, đánh cho
Mỹ cút đánh cho nguỵ nhào.
d. Một là, đẩy mạnh cách mạng XHCN ở miền Bắc. Hai là, hoàn
thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
Câu 23: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (9/1960) xác định vai
trò của cách mạng XHCN ở miền Bắc đối với cách mạng cả nước
là?
a. Hết sức quan trọng.
c. Quyết định nhất. (Miền Bắc)
b. Quyết định trực tiếp. (Miền Nam)
d. Quyết định quan trọng.
Câu 24: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ trên không diễn ra
năm?
a. 1971
c. 1973
b. 1972
d. 1975
Câu 25: Ở miền Nam, từ 1961, đế quốc Mỹ đã chuyển sang chiến
lược chiến tranh?
a. Việt Nam hóa chiến tranh.
c. Chiến lược cục bộ
b. Chiến lược đặc biệt.
d. Chiến lược “tìm diệt” quân giải phóng
Câu 26: Nghị quyết Bộ Chính trị Tháng 1-1961 và tháng 2-1962
quyết định chuyển cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam là?
a. Đưa đấu tranh vũ trang phát triển lên song song với đấu tranh
chính trị.
b. Xây dựng bước đầu cơ sở vật chất-kỹ thuật của CNXH
c. Thực hiện một bước công nghiệp hóa XHCN.
d. Hoàn thành công cuộc cải tạo XHCN.
Câu 27: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 11
(3/1965) và lần thứ 12 (12/1965), đã tập trung đánh giá tình hình
và đề ra đường lối?
a. Kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên cả nước.
b. Tập trung kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ở miền Nam.
c. Tập trung kháng chiến chống Mỹ ở những thành phố lớn của
miền Nam.
d. Chỉ tập trung đánh Mỹ ở vùng nông thôn.
Câu 28:
Đâu không phải phong trào thi đua của quân và dân miền Bắc
trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước?
a. Ba sẵn sàng
c. Tay cày tay súng.
b. Ba đảm đang.
d. Phụ nữ tích cực học tập.
Câu 29: Tên gọi của “Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại
hòa bình ở Việt Nam” ngày 27-1-1973 là?
a. Hiệp định Pari
c. Hiệp định Sơ Bộ
b. Hiệp định Giơnevo
d. Hiệp định Pa-tơ-nôt
Câu 30: Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” được đế quốc Mỹ
triển khai ở miền Nam và Việt Nam vào giai đoạn?
a. 1954 -1960
c. 1965 – 1968
b. 1961 –1965
d. 1969 –1975
Chương 3
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
HỘI VÀ TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (1975- 2018)
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Quốc hội chung trong cả nước lần đầu tiên được nhân dân
đi bỏ phiếu bầu vào?
a. 25/4/1975
c. 25/4/1977
b. 25/4/1976
d. 25/4/1978
Câu 2: Đại hội lần thứ IV của Đảng họp vào?
a. Tháng 12/1976
c. Tháng 4/1976
b.Tháng 12/1975
d. Tháng 8/1976
Câu 3: Hội nghị Trung ương 6 (8-1979) chủ trương?
a. Khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong các hợp tác
xã nông nghiệp
b. Khắc phục những khuyết điểm, sai lầm trong quản lý kinh tế,
phá bỏ rào cản, cho “sản xuất bung ra”
c. Đẩy mạnh công nghiệp hóa XHCN là nhiệm vụ trung tâm của cả
thời kỳ quá độ lên CNXH
d. Xác định ba đặc điểm lớn của cách mạng Việt Nam trong giai
đoạn mới
Câu 4: Chỉ thị số 100-CT/TW (1-1981)của Ban Bí thư có nội dung
về?
a. Khắc phục những khuyết điểm, sai lầm trong quản lý kinh tế
b. Khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong các hợp tác
xã nông nghiệp.
c. Là bước đột phá đầu tiên đổi mới kinh tế của Đảng
d. Quyền chủ động sản xuất kinh doanh và quyền tự chủ về tài
chính của các xí nghiệp quốc doanh
Câu 05: Quyết định số25-CP (1-1981) đề cập đến?
a. Về việc mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm
b. Khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong các hợp tác
xã nông nghiệp.
c. Là bước đột phá đầu tiên đổi mới kinh tế của Đảng
d. Về quyền chủ động sản xuất kinh doanh và quyền tự chủ về tài
chính của các xí nghiệp quốc doanh
Câu 6: Đại hội nào khẳng định nước ta đang ở “chặng đường đầu
tiên” của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
a. Đại hội V
c. Đại hội VII
b. Đại hội VI
d. Đại hội VIII
Câu 7: Đại hội Đảng nào quyết định đổi tên Đảng Lao động Việt
Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam?
a. Đại hội III
c. Đại hội V
b. Đại hội IV
d. Đại hội VI
Câu 8: Đại hội V khẳng định?
a. Về việc mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm
b. Khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong các hợp tác
xã nông nghiệp.
c. Nhiệm vụ của chặng đường trước mắt là ổn định tiến lên cải
thiện một bước đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân.
d. Đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.
Câu 9: Một trong những bài học được Đại hội VI rút ra là?
a. Coi trọng tầng lớp trí thức
b. Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư
tưởng “lấy dân làm gốc”
c. Lấy liên minh công –nông làm nòng cốt
d. Hợp tác toàn diện với Liên Xô
Câu 10: Khái niệm hệ thống chính trị chính thức được sử dụng từ
năm nào?
a. 1987
c. 1989
b. 1988
d. 1990
Câu 11:Đại hội lần thứ VII của Đảng họp vàonăm:
a. 1990
c. 1992
b. 1991
d. 1993
Câu 12:
Nội dung không thuộc đặc trưng của CNXH trong Cương lĩnh
1991?
a. CNXH ở nước ta là do nhân dân lao động làm chủ.
b. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện
đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu.
c. Có Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
d. Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Câu 13: Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng
(1994) chỉ ra mấy nguy cơ?
a. 2 nguy cơ
c. 4 nguy cơ
b. 3 nguy cơ
d. 5 nguy cơ
Câu 14: Đại hội VIII của Đảng họp vàonăm?
a. 1995
c. 1997
b. 1996
d. 1998
Câu 15: Đại hội VIII của Đảng khẳng định nước ta chuyển sang
thời kỳ?
a. Đẩy mạnh kinh tế tri thức
b. Đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế
c. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
d. Đẩy mạnh hợp tác toàn diện với các nước trên thế giới
Câu 16:
Nghị quyết Trung ương nào khóa VIII được ví như Tuyên ngôn
văn hóa của Đảng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa?
a. Nghị quyết Trung ương 8
c. Nghị quyết Trung ương 6
b. Nghị quyết Trung ương 7
d. Nghị quyết Trung ương 5
Câu 17:Quan điểm mới nổi bật của Đại hội X là?
a. Cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân, kết cả tư bản tư nhân
b. Khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong các hợp tác
xã nông nghiệp
c. Coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu
d. Khẳng định nước ta đang ở chặng đường đầu tiên của thời kỳ
quá độ lên CNXH
Câu 18: Việt Nam chính thức được kết nạp là thành viên thứ 150
của WTO (Tổ chức thương mại thế giới) vào thời gian nào?
a. Tháng 11-2005
c. Tháng 11-2007
b. Tháng 11-2006
d. Tháng 11-2008
Câu 19: Đại hội XI của Đảng họp vào năm?
a. 2009
c. 2011
b. 2010
d. 2012
Câu 20:Cương lĩnh năm 2011 chỉ rõ mấy phương hướng cơ bản xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta?
a. 6
c. 8
b. 9
d. 10
Câu 21: Một trong nhữngđặc trưngcủaNhà nhước pháp quyền
XHCN Việt Nam được Cương lĩnh năm 2011 xác định
là?
a. Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân
Câu 26:
Nội dung không thuộc bài học kinh nghiệm mà Đại hội XII của
Đảng đã nhấn mạnh khi nhìn lại 30 năm đổi mới?
a. Trong quá trình đổi mới phải chủ động, không ngừng sáng tạo
trên cơ sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
b. Đổi mới phải luôn luôn quán triệt quan điểm “dân là gốc”
c. Đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, có bước đi phù hợp
d. Thắng lợi của sự nghiệp đổi mới và từng bước đưa đất nước quá
độ lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 27: Việt Nam được bầu làm Ủy viên không thường trực Hội
đồng Bảo an nhiệm kỳ 2020-2021 vào thời gian nào?
a. 7-6-2019
c. 7-6-2017
b. 7-6-2018
d. 7-6-2016
Câu28:Bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng là?
a. Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH
b. Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân
dân
c. Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết, đoàn kết toàn
Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế
d. Tất cả đáp án trên
Câu 29: Đại hội XII của Đảng được tổ chức vào năm?
a. 2014
c. 2016
b. 2015
d. 2017
Câu 30: Đảng Cộng sản Việt Nam đã ban hành Nghị quyết về xây
dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế vào thời gian
nào?
a.7-2007
c. 7 -2009
b. 7-2008
d. 7-2010
| 1/14

Preview text:

Chương 1: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ
LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Quốc tế Cộng sản được thành lập vào năm nào? (tháng 3/1919) a. 1917 c. 1919 b. 1918 d. 1920
Câu 2: Nội dung nào nằm trong chính sách cai trị về văn hóa của thực dân Pháp
ở Việt Nam? (Chính trị: vũ lực, Kte: Bóc lột, Văn hóa: Ngu dân) a. Chia để trị c. Bóc lột nhân công b. Ngu dân d. Khai hóa văn minh
Câu 3: Nội dung nào không nằm trong mục đích khai thác thuộc địa của Pháp ở
Việt Nam? (ra sức truyền tư tưởng KHVM) a. Vơ vét tài nguyên c. Mở rộng thị trường b. Bóc lột nhân công d. Khai hóa văn minh
Câu 4: Nền kinh tế Việt Nam đã biến đổi như thế nào dưới tác
động của chính sách cai trị?
a. Hình thành một số ngành kinh tế mới
b. Số người mù chữ tăng lên
c. Địa chủ phong kiến lộng hành
d. Đời sống nhân dân được cải thiện
Câu 5: Lãnh tụ của phong trào khởi nghĩa nông dân Yên Thế là ai? a. Hàm Nghi c. Hoàng Hoa Thám b. Duy Tân d. Bảo Đại
Câu 6: Cần Vương là phong trào yêu nước theo khuynh hướng
nào? (Cần Vương - Phong Kiến) a. Vô sản c. Phong kiến b. Tư sản d. Cả ba phương án trên
Câu 7: Nhà yêu nước nào đã tổ chức ra phong trào “Đông Du”? a. Lương Văn Can c. Huỳnh Thúc Kháng b. Nguyễn Thái Học d. Phan Bội Châu
Câu 8: Khởi nghĩa Yên Bái của Việt Nam Quốc dân Đảng nổ
ra vào thời gian nào? (Nguyễn Thái Học – Yên Bái – T2/1930) a. 2/1930 c. 9/1930 b. 5/1930 d. 12/1930
Câu 9: Con đường cứu nước theo khuynh hướng nào đã thành công ở Việt Nam ? a. Phong kiến c. Vô sản b. Tư sản d. Quân chủ lập hiến
Câu 10: Chủ trương: “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” là của ai? a. Tôn Thất Thuyết c. Phan Châu Trinh b. Phan Bội Châu d. Nguyễn Thái Học
Câu 11: Ai là người khởi xướng con đường cứu nước theo khuynh
hướng vô sản ở Việt Nam? a. Trần Phú c. Phan Châu Trinh b. Phan Bội Châu d. Nguyễn Ái Quốc
Câu 12: Nguyễn Ái Quốc gửi bản Yêu sách 8 điểm tới hội nghị
Vécxay vào thời gian nào? a. 1917 c. 1919 b. 1918 d. 1920
Câu 13: Một hoạt động của Nguyễn Ái Quốc vào tháng 7/1920?
a. Về Quảng Châu hoạt động
b. Gửi bản yêu sách 8 điểm tới Hội nghị Vécxay
c. Đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa
d. Tham gia Đại hội của Đảng Xã hội Pháp
Câu 14: Nguyễn Ái Quốc đã viết bài cho những tờ báo nào? a. Người cùng khổ c. Đời sống công nhân b. Nhân đạo
d. Người cùng khổ, Nhân đạo, Đời sống công nhân
Câu 15: Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy lời giải đáp về con đường
giải phóng dân tộc ở văn kiện nào?
a. Tuyên ngôn độc lập Mỹ
b. Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền Pháp
c. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
d. Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa
Câu 16: Trong xã hội Việt Nam thuộc địa nửa phong kiến tồn tại
những mâu thuẫn nào ? (Dtoc: VN >< ĐQ Dchu: Dia chu >< Nhân dân) a. Không có mâu thuẫn c. Mâu thuẫn dân chủ b. Mâu thuẫn dân tộc
d. Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn dân chủ
Câu 17: Hoạt động nào của Nguyễn Ái Quốc nhằm chuẩn bị trực
tiếp điều kiện về tổ chức cho sự ra đời của Đảng?
a. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên b. Viết báo c. Xuất bản sách
d. Đến với chủ nghĩa Mác-Lênin
Câu 18:Tờ báo nào là cơ quan tuyên truyền của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên? a. Thanh Niên c. Cộng sản b. Nhân đạo d. Sự Thật
Câu 19: Điền từ còn thiếu vào dấu ba chấm: “làm tư sản dân quyền
cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới ...”? a. giải phóng dân tộc c. xã hội cộng sản b. chủ nghĩa xã hội
d. thống nhất đất nước
Câu 20: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã xác định ?
a. Đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu
b. Nhiệm vụ dân chủ là cốt lõi
c. Thực hiện song song hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ
d. Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội
Câu 21: Hiện nay, ngày kỷ niệm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là? a. 6.1.1930 c. 8.2.1930 b. 3.2.1930 d. 24.2.1930
Câu 22:Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương
được thông qua vào thời gian nào? a. Tháng 7/1930 c. Tháng 9/1930 b. Tháng 8/1930 d. Tháng 10/1930
Câu 23:Từ ngày 14 đến 31-10-1930, Ban Chấp hành Trung ương họp Hội
nghị lần thứ nhất đã quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành?
a. Đảng Dân chủ Việt Nam
c. Đảng Lao động Việt Nam
b. Đảng Xã hội Việt Nam
d. Đảng Cộng sản Đông Dương
Câu 24: “Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền” được nêu ra
trong văn kiện nào?(Nội dung luận cương tháng 10) a. Cương lĩnh tháng 2/1930
b. Luận cương tháng 10/1930
c. Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương d. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 25: Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng diễn ra vào năm nào? a. 1930 c. 1935 b. 1931 d. 1936
Câu 26: Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình diễn trong thời gian nào? a. 1930-1931 c. 1936-1939 b. 1932-1935 d. 1939-1941
Câu 27:Nhật đánh vào Đông Dương khi nào? a. 9/1939 c. 9/1941 b. 9/1940 d. 9/1942
Câu 28:Nhật nổ súng đảo chính Pháp ngày? a. 8-3-1945 c. 26-3-1945 b. 9-3-1945 d.19-12-1946 Câu 29:
Vị vua cuối cùng trong lịch sử phong kiến Việt Nam là ai? a. Hàm Nghi c. Bảo Đại b. Duy Tân d. Tự Đức
Câu 30:Trong Cách mạng Tháng Tám (1945), nhân dân Hà Nội đã
giành được chính quyền vào thời gian nào? a. 19/8/1945 c. 30/8/1945 b. 23/8/1945 d. 2/9/1945
Chương 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN,
HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT
ĐẤT NƯỚC (1945 – 1975) CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Thuận lợi của nước ta sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là?
a. Toàn dân tin tưởng, ủng hộ Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng
hòa do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch
b. Miền Bắc được giải phóng tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng cả nước
c. Hệ thống XHCN tiếp tục được hình thành
d. Phong trào GPDT tiếp tục phát triển ở Châu Á, Châu Phi và khu vực Mỹ latinh
Câu 2: Khó khăn nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
a. Nền độc lập đất nước mới được một số nước trên thế giới công nhận
b. Trình độ dân trí của nhân dân rất thấp
c. Đất nước tạm thời bị chia cắt làm 2 miền
d. Xuất hiện sự bất đồng trong hệ thống XHCN
Câu 3: Từ cuối tháng 8/1945, quân đội của Tưởng Giới Thạch kéo
vào Việt Nam để giải giáp vũ khí quân đội Nhật với âm mưu?
a. Xâm lược miền Bắc Việt Nam
b. Xâm lược miền Nam Việt Nam
c. Diệt Cộng, cầm Hồ và phá Việt Minh
d. Cấu kết với Nhật cùng xâm lược Việt Nam
Câu 4: Thực dân Pháp mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược lần thứ 2
ở Việt Nam vào thời gian nào? a. 2/9/1945 c. 2/9/1946 b. 23/9/1945 d. 23/9/1946
Câu 5: Ngày 3-9-1945, Chính phủ lâm thời họp phiên đầu tiên
dưới sự chủ trì của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định ngay nhiệm
vụ lớn trước mắt, là?
a. Xây dựng chế độ mới
b. Diệt giặc đói, diệt giặc dốt và diệt giặc ngoại xâm. c. Phát triển kinh tế
d. Chống phản động thuộc địa
Câu 6: Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc của BCHTW Đảng có mấy nội dung? a. 2 c. 4 b. 3 d. 5
Câu 7: Khẩu hiệu “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết” được nêu ra trong?
a. Chương trình hành động
b. Chỉ thị “Nhật –Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
c. Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc
d. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Câu 8: “độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế” là chủ
trương mà Đảng ta đưa ra trong những năm 1945-1946 đối với? a. Pháp c. Mỹ b. Anh d. Nhật
Câu 9: Đảng ta đã đưa ra chủ trương để đối phó với nạn thù trong giặc ngoài?
a. Kiên trì nguyên tắc thêm bạn bớt thù
b. Thực hiện khẩu hiệu “Hoa –Việt thân thiện”
c. Thực hiện “Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế” d. cả a, b và c
Câu 10: Hiệp đinh Sơ bộ mà Việt Nam ký với Pháp vào thời gian nào? a. 6/3/1945 c. 3/6/1945 b. 6/3/1946 d. 3/6/1946
Câu 11: Mặt trận được thành lập trong Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc? a. Mặt trận Việt Minh b. Mặt trận Liên Việt
c. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương
d. Mặt trận dân tộc thống nhất chống thực dân Pháp xâm lược
Câu 12: Sau khi tuyên bố “tự giải tán” năm 1945, Đảng Cộng sản
Đông Dương hoạt động với tên gọi?
a. Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác ở Đông Dương
b. Đảng Cộng sản Việt Nam
c. Đảng Lao động Việt Nam
d. Đảng Xã hội Việt Nam
Câu 13: Văn kiện nào không hợp thành đường lối của Đảng trong
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1950)?
a. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
b. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi
c. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến
d. Chỉ thị Nhật –Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta
Câu 14: Nội dung phương châm kháng chiến chống thực dân Pháp
của Đảng trong những năm 1945-1947?
a. Dựa trên sức mạnh toàn dân
b. Tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài
c. Dựa vào sức mình là chính d. Cả a, b và c
Câu 15: Tính chất xã hội được xác định trong Chính cương của
Đảng lao động Việt Nam?
a. Thuộc địa, nửa phong kiến
b. Thuộc địa, phong kiến
c. Dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến d. Dân chủ nhân dân
Câu 16: Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử trải qua bao nhiêu ngày?
Chia làm mấy đợt tiến công lớn?
a. 55 ngày đêm, 2 đợt tiến công lớn
b. 55 ngày đêm, 3 đợt tiến công lớn
c. 56 ngày đêm, 2 đợt tiến công lớn
d. 56 ngày đêm, 3 đợt tiến công lớn Câu 17:
Phương châm mà Đảng ta đã nêu ra trong Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử là?
a. Đánh chắc, tiến chắc c. Đánh chắc thắng b. Đánh nhanh, thắng nhanh d. a và c
Câu 18: Khó khăn của cách mạng nước ta sau tháng 7/1954?
a. Hệ thống xã hội chủ nghĩa tiếp tục lớn mạnh
b. Phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển mạnh
c. Đất nước chia làm hai miền, có chế độ chính trị khác nhau
d. Thế và lực của cách mạng đã lớn mạnh hơn trước sau 9 năm kháng chiến.
Câu 19: Nội dung không thuộc HNTƯ lần thứ bảy (3-1955) và lần thứ tám (8-1955)?
a. Mỹ và tay sai đã hất cẳng Pháp ở miền Nam, công khai lập nhà
nước riêng chống phá Hiệp định Giơnevơ, đàn áp phong trào cách mạng.
b. Hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân.
c. Giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam.
d. Ra sức củng cố miền Bắc
Câu 20: Dự thảo Đề cương đường lối cách mạng Việt Nam ở miền
Nam do (8/1956) do ai soạn thảo? a. Trường Chinh c. Lê Duẩn b. Võ Nguyên Giáp d. Hồ Chí Minh
Câu 21: Nghị quyết Trung ương 15 (1/1959), bàn về? a. Cách mạng miền Nam
b. Vấn đề hợp tác hóa nông nghiệp
c. Sửa sai trong cải cách ruộng đất
d. Hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế.
Câu 22: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (9/1960), đề ra hai
nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước, đó là?
a. Một là, đẩy mạnh cách mạng XHCN ở miền Bắc; Hai là, tiến
hành cách mạng DTDCND ở miền Nam.
b. Một là, tiến hành cách mạng XHCN ở miền Bắc. Hai là, giải
phóng miền nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và tay sai
c. Một là, đưa miền Bắc đi lên xây dựng CNXH. Hai là, đánh cho
Mỹ cút đánh cho nguỵ nhào.
d. Một là, đẩy mạnh cách mạng XHCN ở miền Bắc. Hai là, hoàn
thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
Câu 23: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (9/1960) xác định vai
trò của cách mạng XHCN ở miền Bắc đối với cách mạng cả nước là? a. Hết sức quan trọng.
c. Quyết định nhất. (Miền Bắc)
b. Quyết định trực tiếp. (Miền Nam)
d. Quyết định quan trọng.
Câu 24: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ trên không diễn ra năm? a. 1971 c. 1973 b. 1972 d. 1975
Câu 25: Ở miền Nam, từ 1961, đế quốc Mỹ đã chuyển sang chiến lược chiến tranh?
a. Việt Nam hóa chiến tranh. c. Chiến lược cục bộ
b. Chiến lược đặc biệt.
d. Chiến lược “tìm diệt” quân giải phóng
Câu 26: Nghị quyết Bộ Chính trị Tháng 1-1961 và tháng 2-1962
quyết định chuyển cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam là?
a. Đưa đấu tranh vũ trang phát triển lên song song với đấu tranh chính trị.
b. Xây dựng bước đầu cơ sở vật chất-kỹ thuật của CNXH
c. Thực hiện một bước công nghiệp hóa XHCN.
d. Hoàn thành công cuộc cải tạo XHCN.
Câu 27: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 11
(3/1965) và lần thứ 12 (12/1965), đã tập trung đánh giá tình hình và đề ra đường lối?
a. Kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên cả nước.
b. Tập trung kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ở miền Nam.
c. Tập trung kháng chiến chống Mỹ ở những thành phố lớn của miền Nam.
d. Chỉ tập trung đánh Mỹ ở vùng nông thôn. Câu 28:
Đâu không phải phong trào thi đua của quân và dân miền Bắc
trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước? a. Ba sẵn sàng c. Tay cày tay súng. b. Ba đảm đang.
d. Phụ nữ tích cực học tập.
Câu 29: Tên gọi của “Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại
hòa bình ở Việt Nam” ngày 27-1-1973 là? a. Hiệp định Pari c. Hiệp định Sơ Bộ b. Hiệp định Giơnevo d. Hiệp định Pa-tơ-nôt
Câu 30: Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” được đế quốc Mỹ
triển khai ở miền Nam và Việt Nam vào giai đoạn? a. 1954 -1960 c. 1965 – 1968 b. 1961 –1965 d. 1969 –1975 Chương 3
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI VÀ TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (1975- 2018)
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Quốc hội chung trong cả nước lần đầu tiên được nhân dân đi bỏ phiếu bầu vào? a. 25/4/1975 c. 25/4/1977 b. 25/4/1976 d. 25/4/1978
Câu 2: Đại hội lần thứ IV của Đảng họp vào? a. Tháng 12/1976 c. Tháng 4/1976 b.Tháng 12/1975 d. Tháng 8/1976
Câu 3: Hội nghị Trung ương 6 (8-1979) chủ trương?
a. Khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong các hợp tác xã nông nghiệp
b. Khắc phục những khuyết điểm, sai lầm trong quản lý kinh tế,
phá bỏ rào cản, cho “sản xuất bung ra”
c. Đẩy mạnh công nghiệp hóa XHCN là nhiệm vụ trung tâm của cả
thời kỳ quá độ lên CNXH
d. Xác định ba đặc điểm lớn của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới
Câu 4: Chỉ thị số 100-CT/TW (1-1981)của Ban Bí thư có nội dung về?
a. Khắc phục những khuyết điểm, sai lầm trong quản lý kinh tế
b. Khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong các hợp tác xã nông nghiệp.
c. Là bước đột phá đầu tiên đổi mới kinh tế của Đảng
d. Quyền chủ động sản xuất kinh doanh và quyền tự chủ về tài
chính của các xí nghiệp quốc doanh
Câu 05: Quyết định số25-CP (1-1981) đề cập đến?
a. Về việc mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm
b. Khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong các hợp tác xã nông nghiệp.
c. Là bước đột phá đầu tiên đổi mới kinh tế của Đảng
d. Về quyền chủ động sản xuất kinh doanh và quyền tự chủ về tài
chính của các xí nghiệp quốc doanh
Câu 6: Đại hội nào khẳng định nước ta đang ở “chặng đường đầu
tiên” của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? a. Đại hội V c. Đại hội VII b. Đại hội VI d. Đại hội VIII
Câu 7: Đại hội Đảng nào quyết định đổi tên Đảng Lao động Việt
Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam? a. Đại hội III c. Đại hội V b. Đại hội IV d. Đại hội VI
Câu 8: Đại hội V khẳng định?
a. Về việc mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm
b. Khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong các hợp tác xã nông nghiệp.
c. Nhiệm vụ của chặng đường trước mắt là ổn định tiến lên cải
thiện một bước đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân.
d. Đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.
Câu 9: Một trong những bài học được Đại hội VI rút ra là?
a. Coi trọng tầng lớp trí thức
b. Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư
tưởng “lấy dân làm gốc”
c. Lấy liên minh công –nông làm nòng cốt
d. Hợp tác toàn diện với Liên Xô
Câu 10: Khái niệm hệ thống chính trị chính thức được sử dụng từ năm nào? a. 1987 c. 1989 b. 1988 d. 1990
Câu 11:Đại hội lần thứ VII của Đảng họp vàonăm: a. 1990 c. 1992 b. 1991 d. 1993 Câu 12:
Nội dung không thuộc đặc trưng của CNXH trong Cương lĩnh 1991?
a. CNXH ở nước ta là do nhân dân lao động làm chủ.
b. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện
đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu.
c. Có Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
d. Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Câu 13: Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng
(1994) chỉ ra mấy nguy cơ? a. 2 nguy cơ c. 4 nguy cơ b. 3 nguy cơ d. 5 nguy cơ
Câu 14: Đại hội VIII của Đảng họp vàonăm? a. 1995 c. 1997 b. 1996 d. 1998
Câu 15: Đại hội VIII của Đảng khẳng định nước ta chuyển sang thời kỳ?
a. Đẩy mạnh kinh tế tri thức
b. Đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế
c. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
d. Đẩy mạnh hợp tác toàn diện với các nước trên thế giới Câu 16:
Nghị quyết Trung ương nào khóa VIII được ví như Tuyên ngôn
văn hóa của Đảng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa?
a. Nghị quyết Trung ương 8
c. Nghị quyết Trung ương 6
b. Nghị quyết Trung ương 7
d. Nghị quyết Trung ương 5
Câu 17:Quan điểm mới nổi bật của Đại hội X là?
a. Cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân, kết cả tư bản tư nhân
b. Khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong các hợp tác xã nông nghiệp
c. Coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu
d. Khẳng định nước ta đang ở chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên CNXH
Câu 18: Việt Nam chính thức được kết nạp là thành viên thứ 150
của WTO (Tổ chức thương mại thế giới) vào thời gian nào? a. Tháng 11-2005 c. Tháng 11-2007 b. Tháng 11-2006 d. Tháng 11-2008
Câu 19: Đại hội XI của Đảng họp vào năm? a. 2009 c. 2011 b. 2010 d. 2012
Câu 20:Cương lĩnh năm 2011 chỉ rõ mấy phương hướng cơ bản xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta? a. 6 c. 8 b. 9 d. 10
Câu 21: Một trong nhữngđặc trưngcủaNhà nhước pháp quyền
XHCN Việt Nam được Cương lĩnh năm 2011 xác định là?
a. Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Câu 26:
Nội dung không thuộc bài học kinh nghiệm mà Đại hội XII của
Đảng đã nhấn mạnh khi nhìn lại 30 năm đổi mới?
a. Trong quá trình đổi mới phải chủ động, không ngừng sáng tạo
trên cơ sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
b. Đổi mới phải luôn luôn quán triệt quan điểm “dân là gốc”
c. Đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, có bước đi phù hợp
d. Thắng lợi của sự nghiệp đổi mới và từng bước đưa đất nước quá
độ lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 27: Việt Nam được bầu làm Ủy viên không thường trực Hội
đồng Bảo an nhiệm kỳ 2020-2021 vào thời gian nào? a. 7-6-2019 c. 7-6-2017 b. 7-6-2018 d. 7-6-2016
Câu28:Bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng là?
a. Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH
b. Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
c. Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết, đoàn kết toàn
Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế d. Tất cả đáp án trên
Câu 29: Đại hội XII của Đảng được tổ chức vào năm? a. 2014 c. 2016 b. 2015 d. 2017
Câu 30: Đảng Cộng sản Việt Nam đã ban hành Nghị quyết về xây
dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế vào thời gian nào? a.7-2007 c. 7 -2009 b. 7-2008 d. 7-2010