Bài tập trắc nghiệm - Môn thống kê trong kinh tế và kinh doanh| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

Bài 1: Giới thiệu về thống kê học
Mục 1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học
Câu 3:
Thống kê học nghiên cứu:
Chọn một câu trả lời
A) chỉ mặt lượng của hiện tượng.
B) Chỉ mặt chất của hiện tượng.
C) của hiện tượng. mặt lượng mặt chất
D) Chỉ hiện tượng cá biệt
Đáp án đúng là: “mặt lượng và mặt chất của hiện tượng”.
: Đối tượng nghiên cứu của thống học mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của các hiện
tượng và quá trình kinh tế - xã hội số lớn trong điều kiện lịch sử cụ thể.
Tham khảo: Xem mục 1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học
Mục 1.2.1 Tổng thể thống kê và đơn vị tổng thể..
Câu 8:
Mục đích xác định tổng thể thống kê để:
Chọn một câu trả lời
A) Xem tổng thể đó đồng chất hay không đồng chất.
B) Xem tổng thể đó là tiềm ẩn hay bộc lộ.
C) Xem những đơn vị nào thuộc . đối tượng nghiên cứu
D) Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin
Đáp án đúng là: “Xem những đơn vị nào thuộc đối tượng nghiên cứu”.
: Tổng thể thống kê là hiện tượng kinh tế - xã hội số lớn mà trong đó bao gồm nhiều đơn vụ hoặc hiện tượng cá
biệt cần quan sát, phân tích mặt lượng của chúng. Trong thực tế, phải xác định được những đơn vị nào thuộc tổng
thể nghiên cứu. Do đó, mục đích của việc xác định tổng thể thống kê nhằm xác định đơn vị thuộc đối tượng nghiên
cứu.
Tham khảo: Xem mục 1.2.1 Tổng thể thống kê và đơn vị tổng thể..
Mục 1.2.1.2. Phân loại tổng thể thống kê
Câu 1:
Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
Chọn một câu trả lời
A) Có thể nhận biết được hết các đơn vị trong tổng thể bộc lộ.
B) Có thể nhận biết được hết các đơn vị trong tổng thể tiềm ẩn.
C) Khi mục đích nghiên cứu thay đổi, một tổng thể đồng chất có thể trở thành một
tổng thể không đồng chất và ngược lại.
D) Tổng thể bộ phận là một phần của tổng thể chung
Đáp án đúng là: “Có thể nhận biết được hết các đơn vị trong tổng thể tiềm ẩn”.
Vì : Tổng thể tiềm ẩn là tổng thể có ranh giới không rõ ràng, không nhận biết hết được tất cả các đơn vị trong tổng
thế. Do vậy, không thể nhận biết được hết các đơn vị trong tổng thể tiềm ẩn.
Tham khảo Xem mục: 1.2.1.2. Phân loại tổng thể thống kê
Mục 1.2.3.1. Định nghĩa (chỉ tiêu thống kê)
Câu 5:
Ý nào dưới đây không đúng về một chỉ tiêu thống kê?
Chọn một câu trả lời
A) Có cả mặt lượng và mặt chất.
B) Phản ánh hiện tượng cá biệt.
C) Gắn liền với điều kiện thời gian và không gian cụ thể.
D) Có đơn vị đo lường và phương pháp tính cụ thể.
Đáp án đúng là: “Phản ánh hiện tượng cá biệt”.
: Chỉ tiêu thống kê là những con số phản ánh mặt lượng trong mối liên hệ mất thiết với mặt chất của các hiện
tượng và quá trình kinh tế - xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Xuất phát từ định nghĩa về chỉ
tiêu thống kê, phản ánh hiện tượng số lớn chứ không phải hiện tượng cá biệt.
Tham khảo: Xem mục 1.2.3.1. Định nghĩa (chỉ tiêu thống kê)
Mục 1.2.3.2. Phân loại chỉ tiêu thống kê.
Câu 27:
Ý nào dưới đây không đúng về chỉ tiêu thống kê?
Chọn một câu trả lời
A) Chỉ tiêu biểu hiện qui mô, số lượng của hiện tượng. tương đối
B) Chỉ tiêu khối lượng phản ánh qui mô, số lượng của hiện tượng nghiên cứu.
C) Có thể cộng các chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ lại với nhau.
D) Không thể cộng các chỉ tiêu thời điểm lại với nhau.
Sai. Đáp án đúng là: “Chỉ tiêu tương đối biểu hiện qui mô, số lượng của hiện tượng”.
: Chỉ tiêu tương đối phản ánh quan hệ so sánh giữa các mức độ của hiện tượng. Biểu hiện về quy
số lượng của hiện tượng chỉ tiêu số lượng, chưa thấy được quan hệ so sánh. Do đó, nếu kết luận
chỉ tiêu tương đối biểu hiện quy mô, số lượng của hiện tượng là một kết luận sai
Tham khảo: Xem mục 1.2.3.2. Phân loại chỉ tiêu thống kê
Câu 2:
“Thu nhập bình quân một tháng của nhân viên công ty A năm 2008 là 12 triệu đồng” là chỉ
tiêu:
Chọn một câu trả lời
A) Thời kỳ và số lượng.
B) . Thời kỳ và chất lượng
C) Thời điểm và số lượng.
D) Thời điểm và chất lượng.
Sai. Đáp án đúng là: “Thời kỳ và chất lượng”.
: Thu nhập tính bình quân tháng là chỉ tiêu thời kỳđược tính bằng tổng thu nhập của công ty A chia cho tổng
số nhân viên của công ty A nên là chỉ tiêu chất lượng.
Tham khảo: Xem mục 1.2.3.2. Phân loại chỉ tiêu thống kê.
Mục 1.2.2.2. Phân loại tiêu thức thống kê
Câu 4:
Tiêu thức thuộc tính nào dưới đây có biểu hiện gián tiếp?
Chọn một câu trả lời
A) Thành phần kinh tế.
B) Qui mô.
C) Loại hình doanh nghiệp.
D) Ngành kinh tế
Đáp án đúng là: “Qui mô”
: Tiêu thức thuộc tính biểu hiện gián tiếp tức không được biểu diễn trực tiếp bằng con số cụ thể biễu
diễn thông qua yếu tố khác.
Qui mô được biểu hiện gián tiếp qua qui mô về số lao động, qui mô về vố, về doanh thu, sản lượng...
Tham khảo: Xem mục 1.2.2.2. Phân loại tiêu thức thống kê
Mục 1.2.3.3. Hệ thống chỉ tiêu thống kê
Câu 5:
Hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh:
Chọn một câu trả lời
A) Đặc điểm cơ bản của hiện tượng nghiên cứu.
B) Mối liên hệ giữa các mặt của hiện tượng nghiên cứu.
C) Mối liên hệ giữa hiện tượng nghiên cứu và hiện tượng có liên quan
D) Đặc điểm cơ bản của nghiên cứu, giữa các mặt của hiện hiện tượng mối liên hệ
tượng nghiên cứu, mối liên hệ giữa hiện tượng nghiên cứu và hiện tượng có liên quan.
Đáp án đúng : Đặc điểm bản của hiện tượng nghiên cứu, mối liên hệ giữa các mặt của hiện tượng nghiên
cứu, mối liên hệ giữa hiện tượng nghiên cứu và hiện tượng có liên quan ”.
: Hệ thống chỉ tiêu thống kêmột tập hợp nhiều chỉ tiêu nhằm phản ánh những đặc điểm, tính chất quan trọng
nhất, những mối liên hệ chủ yếu nhất của hiện tượng nghiên cứu
Tham khảo: Xem mục 1.2.3.3. Hệ thống chỉ tiêu thống kê
Mục 1.3.1 Thang đo định danh .
Câu 8:
Đánh số các nhóm “Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Thư ký, Thủ quỹ, Thành viên Ban giám đốc”
là loại thang đo ?
Chọn một câu trả lời
A) . Định danh
B) Thứ bậc.
C) Khoảng.
D) Tỷ lệ.
Đúng. Đáp án đúng là: “Định danh”.
: Đâyliệt những chức danh trong một công ty. Các chức danh này có vai trò như nhau và cùng loại để chỉ
một thuộc tính là chức vụ trong công ty. Ở đây chưa cho thấy rõ quan hệ hơn kém.
Tham khảo: Xem mục 1.3.1. Thang đo định danh.
Câu 6:
Với câu hỏi “Nhãn hiệu thời trang bạn yêu thích”, thang đo nào dưới đây sẽ được sử
dụng?
Chọn một câu trả lời
A) Định danh.
B) Thứ bậc.
C) Khoảng.
D) Tỷ lệ
Đáp án đúng là: “ Định danh”.
: Thang đo định danh là thang đô đánh số các biểu hiện cùng loại của cùng một tiêu thức. Chỉ là sự liệt kê những
nhãn hiệu yêu thích, tức là cùng một tiêu thức và nó chưa cho thấy sự hơn kém.
Tham khảo: Xem mục 1.3.1 Thang đo định danh.
Mục 1.3.2. Thang đo thứ bậc .
Câu 7:
Đánh số mức độ hài lòng về sản phẩm bao gồm” rất hài lòng, hài lòng, bình thuờng, không
hài lòng, rất không hài lòng” sử dụng thang đo nào dưới đây?
Chọn một câu trả lời
A) Định danh.
B) Thứ bậc.
C) Khoảng.
D) Tỷ lệ.
Đáp án đúng là: “Thứ bậc”.
Vì : Thang đo thứ bậc là thang đo định danh nhưng giữa các biểu hiện của tiêu thức có quan hệ hơn kém, cao thấp.
Đây là câu hỏi đánh giá nên sẽ có các mức độ cao thấp khác nhau.
Tham khảo: Xem mục 1.3.2. Thang đo thứ bậc.
Mục 1.3.3. Thang đo khoảng
Câu 9:
Điểm IQ đối với một người nào đó sử dụng thang đo nào ?
Chọn một câu trả lời
A) Định danh.
B) Thứ bậc.
C) Khoảng.
D) Tỷ lệ.
Đáp án đúng là: “Khoảng”.
: Thang đo khoảng là thang đo thứ bậc nhưng có khoảng cách đều nhau và không có điểm gốc không tuyệt đối.
Điều kiện vận dung : Với những tiêu thức mà các biểu hiện của nó quan hệ hơn kém, có thể sử dụng cho các tiêu thức
thuộc tính và tiêu thức số lượng.
thể trong ước tính của bạn, chỉ số IQ của nhân vật này chỉ được 0 điểm qui ước, nhưng không
nghĩa không có. 0 điểm này một biểu hiện trong tiêu thức điểm IQ. Điều đó nghĩa thang đo này
không có điểm gốc 0 tuyệt đối.
Tham khảo: Xem mục 1.3.3. Thang đo khoảng
Câu 10:
Thang đo khoảng được sử dụng với tiêu thức nào:
Chọn một câu trả lời
A) Thuộc tính.
B) . Số lượng
C) Thuộc tính và số lượng.
D) Biến đổi.
Đáp án đúng là: “Số lượng”.
: Điều kiện vận dụng của thang đo này với những tiêu thức số 0 một biểu hiện, chỉ tiêu thức số lượng
mới có biểu hiện cụ thể bằng con số.
Tham khảo: Xem mục 1.3.3. Thang đo khoảng.
Bài 2: Quá trình nghiên cứu thống kê
Mục 2.1.2. Các loại điều tra thống kê
Câu 20:
Những loại sai số nào dưới đây không xảy ra trong điều tra toàn bộ?
Chọn một câu trả lời
A) Sai số do ghi chép.
B) Sai số do tính chất đại biểu.
C) Sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên.
D) Sai số do tính chất đại biểu và sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên.
Đúng. Đáp án đúng là: “Sai số do tính chất đại biểu và sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên”.
: Sai số do tính chất đại biểu và sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên chỉ xảy ra trong điều tra chọn mẫu.
Tham khảo: Xem Bài 2, mục 2.1.2. Các loại điều tra thống kê.
Câu 10:
Kết quả của loại điều tra nào có thể được dùng để suy rộng cho toàn bộ hiện tượng?
Chọn một câu trả lời
A) Điều tra chọn mẫu.
B) Điều tra trọng điểm.
C) Điều tra chuyên đề.
D) Điều tra thường xuyên.
Đúng. Đáp án đúng là: “Điều tra chọn mẫu”.
: Điều tra chọn mẫu chỉ tiến hành thu thập tài liệu ở một số đơn vị nhất định được chọn ra từ tổng thể.
Các đơn vị này được chọn theo quy tắc nhất định để đảm bảo tính đại biểu và kết quả của điều tra chọn
mẫu được dùng để suy rộng cho tổng thể chung.
Do đó, mẫu là hình ảnh thu nhỏ của tổng thể chung. Người ta tiến hành điều tra chọn mẫu và dùng kết quả
đó để suy rộng cho tổng thể chung
Tham khảo: Xem Bài 2, mục 2.1.2. Các loại điều tra thống kê.
Mục 2.1.2.2. Điều tra toàn bộ và điều tra không toàn bộ.
Câu 8:
Trong những phát biểu sau, phát biểu nào là sai?
Chọn một câu trả lời
A) Qui mô mẫu có thể không bao giờ lớn bằng qui mô của tổng thể chung
B) Mỗi tổ mô tả chỉ một đặc điểm của các đơn vị trong tổ đó.
C) Trị số giữa được tính bằng trung bình của giới hạn trên và giới hạn dưới của mỗi
tổ.
D) Mỗi tổ mô tả đặc điểm của các đơn vị trong tổ đó . nhiều
Đáp án đúng là: “ Mỗi tổ mô tả nhiều đặc điểm của các đơn vị trong tổ đó ”.
: Mỗi tổ chỉ mô tả một đặc điểm của các đơn vị trong tổ đó.
Tham khảo: Xem mục 2.1.2.2. Điều tra toàn bộ và điều tra không toàn bộ.
Câu 13:
Nhâ kn định nào dưới đây KHÔNG đúng về điều tra không toàn bộ?
Chọn một câu trả lời
A) Tiết kiệm chi phí và thời gian.
B) Xác định được . qui mô của tổng thể
C) Chất lượng tài liệu điều tra thu được cao.
D) Có thể rút ra kết luận về tổng thể trên cơ sở kết quả điều tra.
Sai. Đáp án đúng là: “Xác định được qui mô của tổng thể”.
: Điều tra không toàn bộ không xác định được qui mô của tổng thể chung.
Tham khảo: Xem mục 2.1.2.2. Điều tra toàn bộ và không toàn bộ.
Mục 2.1.5.2. Nội dung chủ yếu của phương án điều tra thống kê.
Câu 14:
Nội dung điều tra là:
Chọn một câu trả lời
A) Tập hợp các chỉ tiêu cần thu thập tài liệu.
B) Tập hợp các đặc điểm cần thu thập tài liệu trên các . đơn vị điều tra
C) Toàn bộ các đặc điểm của đối tượng điều tra.
D) Tập hợp các đối tượng cần điều tra.
Đúng. Đáp án đúng là: “Tập hợp các đặc điểm cần thu thập tài liệu trên các đơn vị điều tra”.
: Nội dung điều tra là danh mục các tiêu thức hay đặc trưng của các đơn vị điều tra mà ta cần thu thập thông tin.
Tham khảo: Xem mục 2.1.5.2. Nội dung chủ yếu của phương án điều tra thống kê.
Câu 19:
Xác định thời điểm điều tra:
Chọn một câu trả lời
A) Để người điều tra tiếp cận các đơn vị điều tra để thu thập thông tin vào thời điểm
đó.
B) Để điều tra viên phản ánh mặt lượng của hiện tượng vào thời điểm đó.
C) Do hiện tượng luôn biến động (tăng/giảm) nên phải cố định mặt lượng của hiện
tượng tại một thời điểm.
D) Do hiện tượng luôn biến động (tăng/giảm) nên phải cố định mặt lượng của hiện
tượng tại một thời điểm và để điều tra viên phản ánh mặt lượng của hiện tượng vào thời
điểm đó.
Đúng. Đáp án đúng là: “Do hiện tượng luôn biến động (tăng/giảm) nên phải cố định mặt lượng của hiện tượng tại
một thời điểm và để điều tra viên phản ánh mặt lượng của hiện tượng vào thời điểm đó”.
: Thời điểm điều tra mốc thời gian được xác định để thống nhất đăng dữ liệu cho toàn bộ các đơn vị điều
tra. Thời điểm điều tra được xác định nhằm nghiên cứu trạng thái của hiện tượng tại thời điểm đó.
Tham khảo: Xem mục 2.1.5.2. Nội dung chủ yếu của phương án điều tra thống kê.
.
Câu 11:
Thời kỳ điều tra là:
Chọn một câu trả lời
A) Độ dài thời gian diễn ra cuộc điều tra.
B) Độ dài thời gian để nhân viên điều tra đi thu thập tài liệu.
C) Độ dài thời gian có sự tích luỹ về mặt lượng của hiện tượng đang được điều tra.
D) Độ dài thời gian diễn ra cuộc điều tra và độ dài thời gian để nhân viên điều tra đi
thu thập tài liệu.
Đáp án đúng là: “Độ dài thời gian có sự tích luỹ về mặt lượng của hiện tượng đang được điều tra”.
: Thời ký điều tra là độ dài hay khoảng thời gian có sự tích luỹ về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu.
Tham khảo: Xem Bài 2, mục 2.1.5.2. Nội dung chủ yếu của phương án điều tra thống kê.
Câu 16:
Trong những phần việc sau của hoạt động thống kê, phần việc nào có chứa sai số?
Chọn một câu trả lời
A) Xử lý dữ liệu.
B) Thiết kế bảng hỏi.
C) Lấy mẫu.
D) Xử lý dữ liệu, thiết kế bảng hỏi và lấy mẫu.
Đáp án đúng là: “ Xử lý dữ liệu, thiết kế bảng hỏi và lấy mẫu ”.
: Sai số trong điều tra thống kê là chênh lệch giữa các trị số của tiêu thức điều tra thu thập được so với
trị số thực của hiện tượng nghiên cứu. Sai số trong điều tra thống sai số vốn có. Tất cả các giai
đoạn: Xử lý dữ liệu; thiết kế bảng hỏi; lấy mẫu đều có thể mắc phải sai số
Tham khảo: Xem Bài 2, mục 2.1.6. Sai số trong điều tra thống kê
Mục 2.1.6.2. Các loại sai số.
Câu 3:
Sai số do tính chất đại biểu là:
Chọn một câu trả lời
A) Sai số do ghi chép.
B) Sai số do số lượng đơn vị mẫu không đủ lớn.
C) Sai số do mẫu được chọn không ngẫu nhiên.
D) Sai số do số lượng đơn vị mẫu không đủ lớn và sai số do mẫu được chọn không
ngẫu nhiên.
Đúng. Đáp án đúng : “Sai số do số lượng đơn vị mẫu không đủ lớn sai số do mẫu được chọn không ngẫu
nhiên”.
: Đây là hai nguyên nhân của sai số do tính chất đại biểu, chỉ xảy ra trong điều tra chọn mẫu.
Tham khảo: Xem mục: Bài 2, mục 2.1.6.2 các loại sai số
Câu 6:
Khi tiến hành điều tra chọn mẫu, những loại sai số nào dưới đây có thể xảy ra?
Chọn một câu trả lời
A) Sai số do ghi chép.
B) Sai số do tính chất đại biểu.
C) Sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên.
D) Sai số do ghi chép, sai số do tính chất đại diện, hoặc sai số do chọn mẫu ngẫu
nhiên.
Đúng. Đáp án đúng là: “ Sai số do ghi chép, sai số do tính chất đại diện, hoặc sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên ”.
: Sai số do ghi chép xảy ra ở tất cả các loại điều tra thống kê. Trong điều tra chọn mẫu, còn có sai số do tính chất
đại biểu của mẫu được chọn và sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên.
Tham khảo: Xem mục 2.1.6.2. Các loại sai số.
M ục 2.2.1. Khái niệm chung về tổng hợp thống kê
Câu 10:
Tổng hợp thống kê là:
Chọn một câu trả lời
A) Sắp xếp tài liệu điều tra theo . một trật tự nào đó
B) Nêu lên bản chất cụ thể và tính qui luật của hiện tượng.
C) Đưa ra mức độ của hiện tượng trong tương lai.
D) Thu thập thông tin về hiện tượng nghiên cứu.
Đáp án đúng là: “ Sắp xếp tài liệu điều tra theo một trật tự nào đó”.
: Tổng hợp thống tiến hành tập trung, chỉnh hệ thống hoá các tài liệu trên sở sắp xếp chúng theo
một trật tự nào đó.
Tham khảo: Xem mục 2.2.1. Khái niệm chung về tổng hợp thống kê.
Mục 2.2.2.1. Một số vấn đề chung về phân tổ thống kê (nhiệm vụ).
Câu 12:
Sau khi phân tổ thống kê thì:
Chọn một câu trả lời
A) Các đơn vị có đặc điểm giống nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào một tổ.
B) Các đơn vị có đặc điểm khác nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào một tổ.
C) Giữa các tổ có tính chất khác nhau.
D) Các đơn vị có đặc điểm giống nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào một tổ
và giữa các tổ có tính chất khác nhau.
Đúng. Đáp án đúng là: “Các đơn vị có đặc điểm giống nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào một tổ và giữa các
tổ có tính chất khác nhau”.
: Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để phân chia tổng thể thành các tổ có tính chất
khác nhau, nhưng các đơn vị trong một tổ phải có đặc điểm giống nhau hay gần giống nhau theo tiêu thức phân tổ.
Tham khảo: Xem mục 2.2.2.1. Một số vấn đề chung về phân tổ thống kê.
Câu 9:
Khi nghiên cứu biến động của các hiện tượng phức tạp, cần tiến hành phân tổ thống kê vì :
Chọn một câu trả lời
A) Phân tổ cho phép thấy được biến động của toàn bộ hiện tượng qua thời gian.
B) Phân tổ chính là một phương pháp nghiên cứu liên hệ.
C) Phân tổ cho thấy tầm quan trọng của từng bộ phận trong tổng thể.
D) Phân tổ chính là một phương pháp nghiên cứu liên hệ và phân tổ cho thấy tầm
quan trọng của từng bộ phận trong tổng thể.
Đúng. Đáp án đúng là: “Phân tổ chính là một phương pháp nghiên cứu liên hệ và phân tổ cho thấy tầm quan trọng
của từng bộ phận trong tổng thể”.
: Đây là 2 trong 3 nhiệm vụ cơ bản của phân tổ thống kê. Còn để thấy được biến động của toàn bộ hiện tượng qua
thời gian thì phải dựa vào phân tích dãy số thời gian.
Tham khảo: Xem mục 2.2.2.1. Một số vấn đề chung về phân tổ thống kê (nhiệm vụ).
Câu 7:
Phân tổ thống kê KHÔNG cho biết:
Chọn một câu trả lời
A) Các loại hình khác nhau của hiện tượng.
B) Kết cấu của hiện tượng.
C) Mối liên hệ giữa các tiêu thức phản ánh hiện tượng.
D) Mức độ của hiện tượng trong tương lai.
Đúng. Đáp án đúng là: “Mức độ của hiện tượng trong tương lai”.
: Phân chia các loại hình kinh tế - xã hội, biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức và biểu hiện kết cấu tổng thể là
3 nhiệm vụ bản của phân tổ thống kê. Để biết mức độ của hiện tượng trong tương lai cần phải thực hiện thông
qua phân tích và dự đoán thống kê.
Tham khảo: Xem mục 2.2.2.1. Một số vấn đề chung về phân tổ thống kê (nhiệm vụ).
Đúng
Câu 1:
Trong các ý sau, ý nào không nằm trong tác dụng của phân tổ thống kê.
Chọn một câu trả lời
A) Phân tổ thống kê giúp cho việc nghiên cứu cái chung và cái riêng một cách kết
hợp.
B) Phân tổ thống kê là phương pháp quan trọng trong điều tra và phân tích thống kê.
C) Phân tổ thống kê là nghiên cứu bản chất của hiện tượng kinh tế - xã hội.
D) Phân tổ thống kê là nghiên cứu bản chất của các hiện tượng tự nhiên.
Đáp án đúng là: “ Phân tổ thống kê là nghiên cứu bản chất của các hiện tượng tự nhiên ”.
: Phân tổ thống kê giúp cho việc nghiên cứu cái chung và cái riêng một cách kết hợp; phân tổ thống kê là phương
pháp quan trọng trong điều tra và phân tích thống kê; phân tổ thống kê là nghiên cứu bản chất của hiện tượng kinh tế
- xã hội đều là tác dụng của phân tổ thống kê.
Tham khảo: Xem mục 2.2.2.1. Một số vấn đề chung về phân tổ thống kê (nhiệm vụ).
Mục 2.2.2.3. Xác định số tổ
Câu 33:
Phân tổ có khoảng cách tổ chỉ được áp dụng với tiêu thức
Chọn một câu trả lời
A) thuộc tính.
B) số lượng có lượng biến rời rạc.
C) số lượng có lượng biến liên tục.
D) số lượng có hoặc tiêu thức số lượng có .lượng biến rời rạc lượng biến liên tục
Đáp án đúng là: “số lượng có lượng biến rời rạc hoặc tiêu thức số lượng có lượng biến liên tục”.
: Tiêu thức thuộc tính không sử dụng phân tổ có khoảng cách tổ.
Tham khảo: Xem mục 2.2.2.3. Xác định số tổ.
Câu 4:
Khi phân tổ theo tiêu thức số lượng thì:
Chọn một câu trả lời
A) Mỗi lượng biến thành lập một tổ.
B) Phải phân tổ có khoảng cách tổ bằng nhau.
C) Phân tổ theo khoảng cách tổ không bằng nhau.
D) Dựa vào đặc điểm của lượng biến tiêu thức để xác định số tổ.
Đáp án đúng là: “Dựa vào đặc điểm của lượng biến tiêu thức để xác định số tổ”.
: Tuỳ theo đặc điểm của lượng biến là liên tục hay không liên tục, số lượng các lượng biến là nhiều hay ít mà xác
định số tổ.
Tham khảo: Xem Bài 2, mục 2.2.2.3. Xác định số tổ
Câu 5:
Phân tổ không có khoảng cách tổ được áp dụng trong trường hợp:
Chọn một câu trả lời
A) Tiêu thức thuộc tính.
B) Tiêu thức số lượng có ít lượng biến.
C) Tiêu thức số lượng có lượng biến liên tục.
D) Tiêu thức thuộc tính và tiêu thức số lượng có ít lượng biến.
Đúng. Đáp án đúng là: “Tiêu thức thuộc tính và tiêu thức số lượng có ít lượng biến”.
: Với tiêu thức số lượng có lượng biến liên tục, phải phân tổ có khoảng cách tổ.
Tham khảo: Xem mục 2.2.2.3. Xác định số tổ.
Mục 2.2.2.4. Dãy số phân phối
Câu 26:
Tần số tích lũy cho biết:
Chọn một câu trả lời
A) đứng ở vị trí nào trong dãy số có lượng biến bằng bao nhiêu. 1 đơn vị
B) Tầm quan trọng của từng lượng biến trong dãy số.
C) Có bao nhiêu đơn vị được sắp xếp vào một tổ nào đó.
D) Số lượng các tổ được chia ra.
Sai. Đáp án đúng là: “1 đơn vị đứng ở vị trí nào trong dãy số có lượng biến bằng bao nhiêu”.
: Tần số tích lũy cộng dồn của các tần số, cho biết 1 đơn vị đứng vị trí nào trong dãy số lượng biến
bằng bao nhiêu.
Tham khảo: Xem mục 2.2.2.4. Dãy số phân phối.
Câu 18:
Dãy số phân phối là:
Chọn một câu trả lời
A) Kết quả của phân tổ thống kê theo tiêu thức thuộc tính.
B) Kết quả của phân tổ thống kê theo tiêu thức số lượng.
C) Kết quả của phân tổ có khoảng cách tổ.
D) kết quả của phân tổ thống kê theo tiêu thức , hoặc phân tổ thống kê thuộc tính
theo tiêu thức , hoặc phân tổ có khoảng cách tổphân tổ có hoặc số lượng khoảng cách tổ
phân tổ có khoảng cách tổ
Đúng. Đáp án đúng : Kết quả của phân tổ thống theo tiêu thức thuộc tính, hoặc phân tổ thống theo tiêu
thức số lượng, hoặc phân tổ có khoảng cách tổ ”.
: Phân tổ là kết quả của phân tổ thống kê bất kể là phân tổ theo tiêu thức nào và phân tổ có khoảng cách tổ hoặc
không có khoảng cách tổ.
Tham khảo: Xem mục 2.2.2.4. Dãy số phân phối.
Câu 2:
Tần số thu được sau khi phân tổ được biểu hiện bằng:
Chọn một câu trả lời
A) Số tuyệt đối.
B) Số tương đối.
C) Số bình quân.
D) Số giản đơn
Đúng. Đáp án đúng là: “Số tuyệt đối”.
:
Tần số là số lượng biến của từng tổ được sắp xếp trong từng tổ hay là số lần lặp lại của các lượng biến.
Do đó, nó là số đơn vị được xếp vào mỗi tổ, và được biểu hiện bằng số tuyệt đối
Tham khảo: Xem Bài 2, mục 2.2.2.4. Dãy số phân phối
Câu 13:
Dãy số phân phối là kết quả của:
Chọn một câu trả lời
A) Phân tổ không có khoảng cách tổ.
B) Phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau.
C) Phân tổ có khoảng cách tổ không đều nhau.
D) Phân tổ có khoảng cách tổ, hoặc phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau, không
hoặc phân tổ có khoảng cách tổ không đều nhau.
Đáp án đúng: Phân tổ không khoảng cách tổ, hoặc phân tổ khoảng cách tổ đều nhau, hoặc phân tổ
khoảng cách tổ không đều nhau ”.
: Dãy số phân phối là một dãy số được lập nên do phân phối các đơn vị tổng thể vào các tổ theo một
tiêu thức phân tổ nào đóđược sắp xếp theo trình tự biến động của lượng biến tiêu thức phân tổ. Do
đó, dãy số phân phối là kết quả của phân tổ thống kê, bất kể là có khoảng cách tổ hay không có khoảng
cách tổ.
Tham khảo: Xem Bài 2, mục 2.2.2.4. Dãy số phân phối.
M ục 2.2.3.1. Bảng thống kê
Câu 1:
Khi xây dựng bảng thống kê, nếu xuất hiện ký hiệu “-”, có nghĩa là:
Chọn một câu trả lời
A) . Không có số liệu
B) Số liệu thiếu sẽ bổ sung sau.
C) Không có liên quan, không cần ghi số liệu vào đó.
D) Số liệu là một số cố định.
Sai. Đáp án đúng là: “Không có số liệu”.
: Không có số liệu thì ký hiệu là “-”
Tham khảo: Xem mục 2.2.3.1. Bảng thống kê
Mục 2.2.3.2. Đồ thị thống kê.
Câu 15:
Đồ thị hình cột được sử dụng khi:
Chọn một câu trả lời
A) Biểu hiện so sánh giữa các hiện tượng
B) Biểu hiện hiện tượng qua thời gian.
C) Biểu hiện kết cấu của các hiện tượng.
D) Biểu hiện giữa các hiện tượng và biểu hiện hiện tượng qua thời gian. so sánh
Đúng. Đáp án đúng là: “Biểu hiện so sánh giữa các hiện tượng và biểu hiện hiện tượng qua thời gian”.
: Đồ thị hình cột thường dùng để biểu hiện so sánh giữa các hiện tượng theo không gian hoặc thời gian.
Tham khảo: Xem mục 2.2.3.2. Đồ thị thống kê.
Câu 17:
Phân tích thống kê là:
Chọn một câu trả lời
A) Dựa vào mức độ của hiện tượng trong quá khứ nêu lên được bản chất cụ thể và
tính qui luật của hiện tượng.
B) Xử lý tài liệu thu thập được trong điều tra thống kê.
C) Tập trung và hệ thống hoá tài liệu thu được qua điều tra thống kê.
D) Thu thập thông tin về hiện tượng nghiên cứu.
Sai. Đáp án đúng : “Dựa vào mức độ của hiện tượng trong quá khứ nêu lên được bản chất cụ thể và tính qui luật
của hiện tượng”.
: Phân tích thống kê là nêu lên một cách tổng hợp bản chất cụ thể và tính quy luật của các hiện tượng và quá trình
kinh tế xã hội trong điều kiện nhất định qua biểu hiện bằng số lượng hay các mức độ của hiện tượng trong quá khứ.
Tham khảo: Xem mục 2.3.1.1. Khái niệm (phân tích và dự đoán thống kê).
BÀI 5 PHÂN ÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN
M ục 5.1.1.2. Ý nghĩa (dãy số thời gian )
Câu 7:
Trong những phương án dưới đây, phương án nào không phải là là tác dụng của dãy số
thời gian?
Chọn một câu trả lời
A) Phản ánh biến động của hiện tượng qua thời gian
B) Nêu lên xu thế biến động của hiện tượng.
C) Dự đoán mức độ tương lai của hiện tượng.
D) Cho biết dữ liê wu thu thâ wp được là . xác thực
Đúng. Đáp án đúng là: “ Cho biết dữ liê wu thu thâ wp được là xác thực ”.
: Tác dụng của dãy số thời gian gồm: Phản ánh biến động của hiện tượng qua thời gian; Nêu lên xu thế biến động
của hiện tượng; Dự đoán mức độ tương lai của hiện tượng.
Tham khảo: Xem mục 5.1.1.2. Ý nghĩa (dãy số thời gian)
Mục 5.1.3. Yêu cầu khi xây dựng dáy số thời gian
Câu 6:
Điều kiện đầu tiên khi vận dụng các phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản
của hiện tượng là:
Chọn một câu trả lời
A) Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng (giảm) dần.
B) Đảm bảo tính chất được giữa các mức độ trong dãy số. so sánh
C) Loại bỏ tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
D) Chỉ rõ yếu tố thời vụ của hiện tượng nghiên cứu
Đúng. Đáp án đúng là: “Đảm bảo tính chất so sánh được giữa các mức độ trong dãy số”.
: Phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mức độ trong dãy số thời gian thì mới có thể vận dụng các
phương pháp biểu diễn xu hướng biến động của hiện tượng.
Tham khảo: Xem mục 5.1.3. Yêu cầu khi xây dựng dáy số thời gian
M ục 5.2.1. Mức độ bình quân theo thời gian
Câu 24:
Mức độ bình quân qua thời gian của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau
được tính là:
Chọn một câu trả lời
A) Trung bình trung bình của từng nhóm hai mức độ kế tiếp nhau.
B) Trung bình cộng giản đơn của các mức độ trong dãy số.
C) Trung bình cộng gia quyền của các mức độ trong dãy số với quyền số là khoảng
cách thời gian.
D) Trung bình của mức độ đầu và mức độ cuối.
Đáp án đúng là: “Trung bình của trung bình từng nhóm hai mức độ kế tiếp nhau”.
: Áp dụng công thức tính:
: Xem mục 5.2.1. Mức độ bình quân theo thời gianTham khảo
Câu 23:
Một doanh nghiệp được thành lập từ năm 2000đến năm 2006, hợp nhất với một doanh
nghiệp khác. Khi đó, qui mô vốn cố định của doanh nghiệp qua các năm như sau.
Năm Vốn cố định bình quân (tỷ đồng)
2003 110
2004 115
2005 123
2006 420
2007 450
2008 465
Vậy vốn cố định của doanh nghiệp nói trên trong giai đoạn 2004-2008 tăng bình quân
bao nhiêu?
Chọn một câu trả lời
A) 27,16%
B) 33,42%
C) 41,80%
D) . Không tính được
Đáp án đúng là: “Không tính được”.
: Dãy số không đảm bảo tính chất so sánh giữa các mức độ.
Tham khảo: Xem mục 5.2.1. Mức độ bình quân theo thời gian
M ục 5.2.2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
Câu 5:
Lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân là:
Chọn một câu trả lời
A) Trung bình của các lượng tăng giảm . cộng tuyệt đối liên hoàn
B) Trung bình cộng của các lượng tăng giảm tuyệt đối định gốc.
C) Trung bình nhân của các lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn.
D) Chênh lệch giữa mức độ cuối và mức độ đầu của dãy số.
Sai. Đáp án đúng là: “Trung bình cộng của các lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn».
: Áp dụng công thức tính:
Tham khảo: Xem mục 5.2.2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối.
Câu 3:
Trong các chỉ tiêu dưới đây, chỉ tiêu nào phản ánh lượng tăng (giảm) tuyệt đối:
Chọn một câu trả lời
A) Năm 2008 vốn lưu động của doanh nghiệp tăng so với năm 900 triệu đồng
2005.
B) Năm 2008 vốn lưu động của doanh nghiệp bằng 150% so với năm 2005.
C) Năm 2008 vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 50% so với năm 2005.
D) TB mỗi năm vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 25%.
Đáp án đúng là: “Năm 2008 vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 900 triệu đồng so với năm 2005”.
: Đây là chỉ tiêu phản ánh lượng tăng giảm tuyệt đối định gốc.
Tham khảo: Xem mục 5.2.2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
Mục 5.2.3. Tốc độ phát triển
Câu 1:
Doanh thu của một cửa hàng trong giai đoạn 2003-2008 là:
Năm DT (Tr đồng)
2003 300
2004 320
2005 250
2006 420
2007 500
2008 310
Tốc độ phát triển bình quân về chỉ tiêu doanh thu của cửa hàng nói trên trong thời gian
2003-2008 là:
Chọn một câu trả lời
A) 350 triệu đồng
B) 100,66%
C) 0,66%
D) Không nên tính.
Đúng. Đáp án đúng là: “Không nên tính”.
: Dãy số không có cùng xu hướng nên không nên tính tốc độ phát triển bình quân.
Tham khảo: Xem mục 5.2.3. Tốc độ phát triển
Câu 2:
Tốc độ phát triển là:
Chọn một câu trả lời
A) Số tương đối . động thái
B) Số tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm).
C) Số tương đối nói lên nhịp độ tăng (giảm) của hiện tượng qua một thời kỳ nhất
định.
D) Số tuyệt đối phản ánh biến động của hiện tượng.
Đúng. Đáp án đúng là: “Số tương đối động thái ”.
: Theo khái niệm, tốc độ phát triển chỉ tiêu phản ánh xu hướng biến động của hiện tượng qua thời gian, còn
được biết dưới cái tên là số tương đối động thái.
Tham khảo: Xem mục 5.2.3. Tốc độ phát triển
Mục 5.2.4. Tốc độ tăng (giảm
Câu 7:
Tốc độ tăng (giảm) trung bình được tính theo công thức nào?
Chọn một câu trả lời
A) (lần)
B) (lần)
C) (lần)
D) (lần)
Đáp án đúng là: “ (lần)”.
: Tốc độ tăng giảm trung bình được tính theo công thức: (lần) hoặc
Tham khảo: Xem mục 5.2.4. Tốc độ tăng (giảm)
Câu 4:
Tốc độ tăng (giảm) bình quân là số tương đối nói lên
Chọn một câu trả lời
A) xu hướng phát triển của hiện tượng.
B) tốc độ phát triển đại diện trong một thời kỳ nhất định.
C) nhịp điệu tăng ( ) đại diện trong . giảm một thời kỳ nhất định
D) nhịp điệu tăng (giảm) của hiện tượng.
Đúng. Đáp án đúng là: “nhịp điệu tăng (giảm) đại diện trong một thời kỳ nhất định”.
: Tốc độ tăng (giảm) bình quân phản ánh tốc độ tăng giảm đại diện trong một thời kỳ nhất định.
Tham khảo: Xem mục 5.2.4. Tốc độ tăng (giảm)
Mục 5.2.5. Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn
Câu 35:
Trong phân tích sự biến động của hiện tượng qua thời gian, người ta thường KHÔNG sử
dụng chỉ tiêu nào?
Chọn một câu trả lời
A) Tốc độ phát triển định gốc.
B) Tốc độ tăng (giảm) định gốc.
C) Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) . định gốc
D) Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc.
Sai. Đáp án đúng là: “Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) định gốc ”.
: Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) định gốc là một số không đổi và bằng y /100 nên người ta thường
1
không tính chỉ tiêu này.
Tham khảo: Xem mục 5.2.5. Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn
Câu 3:
Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn:
Chọn một câu trả lời
A) Là trường hợp vận dụng số . tuyệt đối và số tương đối
B) Là 1 số không đổi.
C) Có đơn vị tính bằng %.
D) Cho thấy mức tăng tuyệt đối của hiện tượng
Đúng. Đáp án đúng là: “Là trường hợp vận dụng số tuyệt đối và số tương đối”.
: Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn là một trường hợp vận dụng số tuyệt đối và số tương đối.
Nó cho biết khi tốc độ tăng (giảm) thay đổi 1% thì tương ứng với một lượng tuyệt đối là bao nhiêu.
Tham khảo: Xem mục 5.2.5. Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn
Mục 5.3.1. Sự cần thiết phải nghiên cứu các phương pháp biểu diễn xu hướng
biến động cơ bản của hiện tượng
Câu 5:
Mục đích của việc vận dụng các phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển bản của
hiện tượng là:
Chọn một câu trả lời
A) Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng (hoặc giảm) dần.
B) Đảm bảo tính chất so sánh được giữa các mức độ trong dãy số.
C) Loại bỏ tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
D) Chỉ rõ yếu tố thời vụ của hiện tượng nghiên cứu
Đúng. Đáp án đúng là: “Loại bỏ tác động của các yếu tố ngẫu nhiên”.
: Loại bỏ tác động của các nhân tố ngẫu nhiên để làm bộc lộ những nhân tố cơ bản.
Tham khảo: Xem mục 5.3.1. Sự cần thiết phải nghiên cứu các phương pháp biểu diễn xu hướng biến độngbản
của hiện tượng
M ục 5.3.2.2. Phương pháp bình quân trượt
Câu 7:
Phương pháp bình quân trượt được áp dụng với hiê
k
n tượng
Chọn một câu trả lời
A) có tính chất thời vụ.
B) không có tính chất thời vụ.
C) có tính chất thời vụ và hiện tượng không có tính chất thời vụ.
D) có tính chất thời kỳ.
Sai. Đáp án đúng là: “ không có tính chất thời vụ”.
: Nên áp dụng với hiện tượng không tính chất thời vụ nếu thì phương pháp này sẽ làm mất tính chất
thời vụ đó.
Tham khảo: Xem mục 5.3.2.2. Phương pháp bình quân trượt
Mục 5.3.2.3. Phương pháp hồi quy theo thời gian
Câu 25:
Giả sử sự biến động của một hiện tượng qua thời gian được biểu diễn bằng một hàm xu thế
parabol: , khi đó, t trong công thức đó là
Chọn một câu trả lời
A) biến thứ tự . thời gian
B) một hằng số được xác định bởi công thức.
C) giá trị của biến phụ thuộc.
D) giá trị của biến đô
w
c lâ
w
p.
Sai. Đáp án đúng là: “biến thứ tự thời gian”.
: t là biến thứ tự thời gian theo qui ước.
Tham khảo: Xem mục 5.3.2.3. Phương pháp hồi quy theo thời gian
Câu 7:
Sau khi sử dụng phương pháp hồi qui, bạn thu được hai hàm sau:
(1)
x: tiêu thức nguyên nhân
(2)
t: thời gian
Ý nào dưới đây là đúng:
Chọn một câu trả lời
A) (1) là hàm xu thế, (2) là hàm hồi qui biểu diễn mối liên hệ
B) (2) là hàm xu thế, (1) là hàm hồi qui biểu diễn mối liên hệ.
C) Cả (1) và (2) đều biểu diễn mối liên hệ của hiện tượng.
D) Cả (1) và (2) đều biểu diễn xu thế phát triển của hiện tượng.
Đúng. Đáp án đúng là: “(2) là hàm xu thế, (1) là hàm hồi qui biểu diễn mối liên hệ”.
: (1) là hàm hồi qui biểu diễn mối liên hệ giữa tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kết quả; (2) là hàm hồi qui biểu
diễn mối liên hệ của hiện tượng theo thời gian hay còn gọi là hàm xu thế.
Tham khảo: Xem mục 5.3.2.3. Phương pháp hồi quy theo thời gian
Bài 6: Chỉ số
M ục 6.1.1.1. Khái niệm (chỉ số )
Câu 2:
Trong những câu sau câu nào đúng:
Chọn một câu trả lời
A) Số tương đối là chỉ số.
B) . Chỉ số số tương đối
C) Số tuyệt đối là chỉ số
D) Chỉ số là số tuyệt đối.
Đáp án đúng là: “Chỉ số là số tương đối”.
: Chỉ số số tương đối phản ánh mối quan hệ so sánh giữa hai mức độ cùng loại của hiện tượng. Tuy nhiên số
tương đối chỉ số khi đó số tương đối động thái, số tương đối kế hoạch số tương đối không gian. Còn số
tương đối cường độ và số tương đối kết cấu không phải là chỉ số.
Tham khảo: Xem mục 6.1.1.1. Khái niệm (chỉ số)
Mục 6.2.2.1. Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu chất lượng
Câu 36:
Chỉ số tổng hợp về giá của Fisher không nhằm:
Chọn một câu trả lời
A) Loại bỏ ảnh hưởng do của các mặt hàng giữa hai kỳ. biến động về giá
B) Loại bỏ ảnh hưởng do biến động cơ cấu tiêu thụ của các mặt hàng giữa hai kỳ.
C) San bằng chênh lệch lớn giữa .
D) Loại bỏ ảnh hưởng do biến động cơ cấu tiêu thụ của các mặt hàng giữa hai kỳ và
san bằng chênh lệch lớn giữa .
Đáp án đúng là: “Loại bỏ ảnh hưởng do biến động về giá của các mặt hàng giữa hai kỳ”.
: Chỉ số này sử dụng kết hợp quyền số q q để loại bỏ ảnh hưởng do biến động cấu tiêu thụvận dụng
0 1
trong trường hợp có sự chênh lệch lớn giữa .
Tham khảo: Xem mục 6.2.2.1. Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu chất lượng
Câu 30:
Chỉ số tổng hợp về giá có nhiều ưu điểm ngoại trừ
Chọn một câu trả lời
A) phân tích được sự biến động chung về giá của một nhóm các mặt hàng.
B) phân tích được biến động về doanh thu.
C) loại bỏ được ảnh hưởng biến động của lượng hàng tiêu thụ.
D) phân tích được sự biến động của . riêng từng mặt hàng
Đáp án đúng là: “ phân tích được sự biến động của riêng từng mặt hàng. ”.
: Khi phân tích chỉ số đơn thì chúng ta chỉ phân tích được sự biến động của riêng từng mặt hàng mà không cho
biết sự biến động chung của các nhóm hàng hóa; không loại bỏ được ảnh hưởng của các yếu tố khác; không phân
tích được sự biến động của doanh thu. Các phương án A,B,C các ưu điểm của chỉ số tổng hợp để khắc phục
những hạn chế của chỉ số đơn.
Tham khảo: Xem mục 6.2.2.1. Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu chất lượng
Câu 14:
Chỉ số tổng hợp giá cả của Laspeyres có quyền số là:
Chọn một câu trả lời
A) Lượng hàng tiêu thụ kỳ nghiên cứu.
B) Lượng hàng . tiêu thụ kỳ gốc
C) Giá bán kỳ nghiên cứu.
D) Giá bán kỳ gốc.
Đáp án đúng là: “Lượng hàng tiêu thụ kỳ gốc”.
: Chỉ số tổng hợp giá cả của Laspeyres có quyền số là lượng hàng tiêu thụ kỳ gốc.
Tham khảo: Xem mục 6.2.2.1. Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu chất lượng
Câu 10:
Chỉ số giá cả của một nhóm mặt hàng có:
Chọn một câu trả lời
A) tính tổng hợp.
B) tính phân tích.
C) . tính tổng hợp và tính phân tích
D) tính tương quan.
Đúng. Đáp án đúng là: “Tính tổng hợp và tính phân tích”.
: Vừa tổng hợp vừa phân tích phân tích biến động về giá chung của một nhóm hàng chịu ảnh hưởng
biến động riêng biệt của từng mặt hàng.
Tham khảo: Xem mục 6.2.2.1. Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu chất lượng
Câu 12:
Chỉ số tổng hợp về giá của Fisher là:
Chọn một câu trả lời
A) TB cộng giản đơn của của chỉ số tổng hợp về giá của Laspeyres và chỉ số tổng
hợp về giá của Paasche.
B) TB cộng gia quyền của của chỉ số tổng hợp về giá của Laspeyres và chỉ số tổng
hợp về giá của Paasche.
C) TB của của chỉ số tổng hợp về giá của Laspeyres và chỉ số tổng nhân giản đơn
hợp về giá của Paasche.
D) TB nhân gia quyền của của chỉ số tổng hợp về giá của Laspeyres và chỉ số tổng
hợp về giá của Paasche.
Đúng. Đáp án đúng là: “TB nhân giản đơn của của chỉ số tổng hợp về giá của Laspeyres và chỉ số tổng hợp về giá
của Paasche
: Công thức tính chỉ số tổng hợp về giá của Fisher.
Tham khảo: Xem mục 6.2.2.1. Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu chất lượng
Câu 13:
Chỉ số tổng hợp nêu lên sự biến động về giá qua thời gian thực chất là:
Chọn một câu trả lời
A) TB cộng giản đơn của các chỉ số đơn về giá.
B) TB nhân giản đơn của các chỉ số đơn về giá.
C) của các chỉ số đơn về giá. TB cộng gia quyền
D) TB nhân gia quyền của các chỉ số đơn về giá.
Đúng. Đáp án đúng là: “TB cộng gia quyền của các chỉ số đơn về giá”.
: Chỉ số tổng hợp về giá qua thời gian thực chất là trung bình cộng gia quyền của các chỉ số đơn về giá với quyền
số là doanh thu bán hàng kỳ gốc hoặc tỷ trọng doanh thu bán hàng kỳ gốc.
Tham khảo: Xem mục 6.2.2.1. Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu chất lượng
Mục 6.2.2.2. Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu khối lượng
Câu 31:
Có tài liệu của một xí nghiệp như sau:
SP
CP sản xuất (Triệu đồng)
Tỷ lệ % tăng sản lượng quí II so với quí I
Quí I/
08
Quí II/
08
A 400 420 12
B 600 700 15
Chỉ số tổng hợp về sản lượng của Laspeyres là:
Chọn một câu trả lời
A) 113,50%
B) 113,86%
C) 101,66%
D) 113,80%
Đáp án đúng là: “113,80%”.
: Áp dụng công thức:
Tham khảo: Xem mục 6.2.2.2. Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu khối lượng
Câu 11:
Có tài liệu về mức tiêu thụ hàng hoá của một cửa hàng như sau:
Tên
hàng
Tỷ trọng mức tiêu thụ hàng hoá
thangs11/
2008 (%)
Tỷ lệ % tăng lượng hàng hoá tiêu thụ tháng 12 so
với tháng 11/2008
A 45 8,0
B 35 6,0
C 20 -7,5
Chỉ số tổng hợp về lượng hàng tiêu thụ là:
Chọn một câu trả lời
A) 93,28%
B) 96,31%
C) 103.83%
D) 104,20%
Đáp án đúng là: “104,20%”.
: Áp dụng công thức:
i
q
=100+a (%)
Tham khảo: Xem mục 6.2.2.2. Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu khối lượng
Câu 14:
Chỉ số tổng hợp nêu lên sự biến động về lượng qua thời gian thực chất là:
Chọn một câu trả lời
A) Trung bình cộng giản đơn của các chỉ số đơn về lượng.
B) Trung bình nhân giản đơn của các chỉ số đơn về lượng.
C) Trung bình cộng gia quyền về lượng của các chỉ số đơn .
D) Trung bình nhân gia quyền của các chỉ số đơn về lượng.
Đúng. Đáp án đúng là: “ Trung bình cộng gia quyền của các chỉ số đơn về lượng”.
: Chỉ số tổng hợp về lượng qua thời gian thực chất là trung bình cộng gia quyền của các chỉ số đơn về lượng với
quyền số là doanh thu bán hàng kỳ gốc hoặc tỷ trọng doanh thu bán hàng kỳ gốc.
Tham khảo: Xem mục 6.2.2.2. Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu khối lượng
Câu 14:
Chỉ số tổng hợp về lượng của Paasche có quyền số:
Chọn một câu trả lời
A) Giá bán kỳ và doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu nghiên cứu.
B) Giá bán kỳ gốc và doanh thu bán hàng kỳ gốc.
C) Giá bán kỳ nghiên cứu và doanh thu bán hàng kỳ gốc.
D) Giá bán kỳ gốc và doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu.
Đáp án đúng là: “ Giá bán kỳ nghiên cứu và doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu ”.
: Công thức tính chỉ số tổng hợp về lượng của Paasche.
Tham khảo: Xem mục 6.2.2.2. Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu khối lượng
Câu 11:
Chỉ số tổng hợp về lượng của Laspeyres có quyền số là:
Chọn một câu trả lời
A) Giá bán kỳ nghiên cứu và doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu.
B) Giá bán và doanh thu bán hàng kỳ gốc kỳ gốc.
C) Giá bán kỳ nghiên cứu và doanh thu bán hàng kỳ gốc.
D) Giá bán kỳ gốc và doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu.
Đúng. Đáp án đúng là: “ Giá bán kỳ gốc và doanh thu bán hàng kỳ gốc ”.
: Công thức tính chỉ số tổng hợp về lượng của Laspeyres.
Tham khảo: Xem mục 6.2.2.2. Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu khối lượng
Câu 8:
Chỉ số tổng hợp giá cả của Paasche có quyền số là:
Chọn một câu trả lời
A) tiêu thụ kỳ . Lượng hàng nghiên cứu
B) Lượng hàng tiêu thụ kỳ gốc.
C) Giá bán kỳ nghiên cứu.
D) Giá bán kỳ gốc.
Đúng. Đáp án đúng là: “Lượng hàng tiêu thụ kỳ nghiên cứu”.
: Chỉ số tổng hợp giá cả của Paasche có quyền số là lượng hàng tiêu thụ kỳ nghiên cứu.
Tham khảo: Xem mục 6.2.2.2. Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu khối lượng
M ục 6.3.2.2. Chỉ số tổng hợp của chỉ số khối lượng
Câu 11:
Khi tính chỉ số tổng hợp về lượng hàng hoá tiêu thụ giữa hai thị trường A và B, quyền số có
thể là:
Chọn một câu trả lời
A) Giá của từng mặt hàng ở thị trường A.
B) Giá của từng mặt hàng ở thị trường B.
C) Giá trung bình của tất cả các mặt hàng trên hai thị trường.
D) Giá cố định của từng mặt hàng . do nhà nước qui định
Đáp án đúng là: “Giá cố định của từng mặt hàng do nhà nước qui định”.
: Khi tính chỉ số tổng hợp về lượng giữa hai thị trường A và B, quyền số có thể là giá cố định do nhà nước đặt
ra hoặc giá trung bình của từng mặt hàng tính cho hai thị trường.
Tham khảo: Xem mục 6.3.2.2. Chỉ số tổng hợp của chỉ số khối lượng
M ục 6.4.1.2. Tác dụng của hệ thống chỉ số
Câu 22:
Hệ thống chỉ số cho phép phân tích ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của hiện
tượng chung chỉ dưới dạng:
Chọn một câu trả lời
A) số tuyệt đối.
B) số tương đối.
C) số bình quân.
D) số và số . tuyệt đối tương đối
Đáp án đúng là: “Số tuyệt đối và số tương đối”.
: Biến động có thể được biểu hiện dưới cả dạng tương đối lẫn tuyệt đối.
Tham khảo: Xem mục 6.4.1.2. Tác dụng của hệ thống chỉ số
M ục 6.4.2. Hệ thống chỉ số tổng hợp
Câu 12:
Khi nói: phân tích biến động của tổng chi phí sản xuất toàn xí nghiệp do ảnh hưởng của giá
thành đơn vị bình quân từng phân xưởng sản lượng sản xuất của từng phân xưởng, hệ
thống chỉ số cần xây dựng là hê
k
thống chỉ số
Chọn một câu trả lời
A) tổng hợp.
B) bình quân.
C) tổng lượng biến tiêu thức.
D) lũy tiến.
Sai. Đáp án đúng là: “Hệ thống chỉ số tổng hợp”.
: Sử dụng hệ thống chỉ số tổng hợp.
Tham khảo: Xem mục 6.4.2. Hệ thống chỉ số tổng hợp
M ục 6.4.3. Hệ thống chỉ số bình quân
Câu 6:
Khi nói: phân tích biến động của giá thành bình quân chung toàn xí nghiệp do ảnh hưởng
của các nhân tố cấu thành, hệ thống chỉ số cần xây dựng là hê
k
thống chỉ số
Chọn một câu trả lời
A) tổng hợp.
B) bình quân.
C) tổng lượng biến tiêu thức.
D) lũy tiến.
Đáp án đúng là: “ bình quân”.
: Đây là phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân nên phải dùng HTCS số bình quân.
Tham khảo: Xem mục 6.4.3. Hệ thống chỉ số bình quân
Mục 6.4.2. Hệ thống chỉ số tổng hợp
Câu 9:
Xây dựng hệ thống chỉ số theo phương pháp ảnh hưởng biến động riêng biệt thì:
Chọn một câu trả lời
A) Chỉ số tổng hợp về giá có quyền số ở kỳ gốc, chỉ số tổng hợp về lượng có quyền
số ở kỳ nghiên cứu.
B) Chỉ số tổng hợp về giá có quyền số ở kỳ nghiên cứu, chỉ số tổng hợp về lượng có
quyền số ở kỳ gốc.
C) số tổng hợp về giá và lượng đều có quyền . Cả hai chỉ số ở kỳ gốc
D) Cả hai chỉ số tổng hợp về giá và lượng đều có quyền số ở kỳ nghiên cứu.
Đúng. Đáp án đúng là: “Cả hai chỉ số tổng hợp về giá và lượng đều có quyền số ở kỳ gốc”.
: Xây dựng hệ thống chỉ số theo phương pháp ảnh hưởng biến động riêng biệt thì cả hai chỉ số tổng hợp về giá và
lượng đều có quyền số ở kỳ gốc.
Tham khảo: Xem mục 6.4.2. Hệ thống chỉ số tổng hợp
Bài 7: Điều tra chọn mẫu
M ục 7.1.1.2. Ưu, nhược điểm của điều tra chọn mẫu
Câu 4:
So với điều tra toàn bộ, nhược điểm của điều tra chọn mẫu là
Chọn một câu trả lời
A) nội dung điều tra sâu hơn.
B) chất lượng tài liệu điều tra cao hơn.
C) không thể điều tra theo mọi phạm vi và tiêu thức nghiên cứu.phân nhỏ kết quả
D) mất nhiều thời gian.
Đáp án đúng là: “không thể phân nhỏ kết quả điều tra theo mọi phạm vi và tiêu thức nghiên cứu”.
: “Không thể phân nhỏ kết quả điều tra theo mọi phạm vi tiêu thức nghiên cứu”hạn chế của điều tra chọn
mẫu.
Tham khảo: Xem mục 7.1.1.2. Ưu, nhược điểm của điều tra chọn mẫu
M ục 7.1.1.3. Trường hợp vận dụng điều tra chọn mẫu
Câu 3:
Khi muốn có thông tin về tất cả doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch trên địa bàn
cả nước, có thể tiến hành:
Chọn một câu trả lời
A) Điều tra toàn bộ.
B) Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên.
C) Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên.
D) Điều tra trọng điểm
Đáp án đúng là: “Điều tra toàn bộ”.
: Để có thông tin về tất cả các đơn vị tổng thể thì phải thực hiện điều tra toàn bộ.
Tham khảo: Xem mục 7.1.1.3. Trường hợp vận dụng điều tra chọn mẫu
M ục 7.2.1. Chọn hoàn lại và chọn mẫu không hoàn lạ i
Câu 34:
So với cách chọn hoàn lại, số mẫu có thể hình thành theo cách chọn không hoàn lại sẽ
Chọn một câu trả lời
A) lớn hơn.
B) nhỏ hơn.
C) bằng nhau.
D) bằng bình phương so với cách chọn hoàn lại
Sai. Đáp án đúng là: “nhỏ hơn”.
: Chọn hoàn lại: số mẫu có thể hình thành: k = N
n
Chọn không hoàn lại:
Do đó, số mẫu có thể hình thành theo chọn không hoàn lại nhỏ hơn chọn hoàn lại.
Tham khảo: Xem mục 7.2.1. Chọn hoàn lại và chọn mẫu không hoàn lại
Câu 21:
Với phương pháp chọn hoàn lại,
Chọn một câu trả lời
A) qui mô của tổng thể mẫu giảm dần trong quá trình chọn.
B) các đơn vị không hoàn toàn khác nhau trong tổng thể mẫu là .
C) mỗi đơn vị chỉ được chọn duy nhất một lần.
D) xác suất được chọn của mỗi đơn vị là khác nhau.
Sai. Đáp án đúng là: “các đơn vị trong tổng thể mẫu là không hoàn toàn khác nhau”.
: 3 ý kia đặc điểm của phương pháp chọn không hoàn lại. Còn với chọn hoàn lại, do khả năng được chọn
nhiều lần nên các đơn vị trong tổng thể mẫu là không hoàn toàn khác nhau.
Tham khảo: Xem mục 7.2.1. Chọn hoàn lại và chọn mẫu không hoàn lạ
Mục 7.2.2. Sai số trong điều tra chọn mẫu
Câu 15:
Loại sai số nào có thể xảy ra ở tất cả các cuộc điều tra?
Chọn một câu trả lời
A) Sai số do ghi chép
B) Sai số do tính đại biểu
C) Sai số ngẫu nhiên
D) Sai số hệ thống
Đúng. Đáp án đúng là: Sai số do ghi chép
: Sai số do ghi chép là sai số xảy ra ở tất cả các cuộc điều tra. Sai số ngẫu nhiên sai số hệ thống chỉ có trong
điều tra chọn mẫu
Tham khảo: Xem mục 7.2.2. Sai số trong điều tra chọn mẫu
Mục 7.2.2.2. Sai số bình quân chọn mẫu
Câu 20:
Trong các yếu tố dưới đây, yếu tố nào không ảnh hưởng đến độ lớn của sai schọn mẫu
ngẫu nhiên?
Chọn một câu trả lời
A) Số đơn vị mẫu điều tra.
B) Độ đồng đều của tổng thể chung.
C) Độ đồng đều của tổng thể mẫu.
D) Tình hình kinh tế xã hội ở khu vực điều tra
Đúng. Đáp án đúng là: Tình hình kinh tế xã hội ở khu vực điều tra
: Cả số đơn vị mẫu điều tra, độ đồng đều của tổng thể chung cũng như tổng thể mẫu đều ảnh hưởng đến độ lớn
của sai số chọn mẫu ngẫu nhiên.
Tham khảo: Xem mục 7.2.2.2. Sai số bình quân chọn mẫu
M ục 7.2.2.3. Phạm vi sai số chọn mẫu
Câu 20:
Dùng kết quả của điều tra chọn mẫu để suy rộng cho toàn bộ tổng thể sẽ
Chọn một câu trả lời
A) hoàn toàn chính xác.
B) không thể suy rộng được
C) khi có sai số suy rô
k
ng kết quả.
D) có thể suy rộng được nhưng sai số rất lớn
Đáp án đúng là: “có sai số khi suy rô
w
ng kết quả”.
: Khi dùng kết quả của điều tra chọn mẫu để suy rộng cho toàn bộ tổng thể có sai số khi suy rộng kết quả.
Tham khảo: Xem mục 7.2.2.3. Phạm vi sai số chọn mẫu
Mục 7.2.3. Suy rộng kết quả điều tra chọn mẫu
Câu 16:
Ước lượng là
Chọn một câu trả lời
A) việc tính toán các tham số của tổng thể mẫu.
B) từ các tham số của tổng thể chung suy luận cho các tham số của tổng thể mẫu.
C) từ các tham số của suy luận cho các tham số tương ứng của tổng thể mẫu tổng
thể chung.
D) việc tính toán các sai số của tổng thể chung.
Đáp án đúng là: “từ các tham số của tổng thể mẫu suy luận cho các tham số tương ứng của tổng thể chung”.
: Ước lượng là từ tham số tính toán được trên các đơn vị điều tra suy ra các tham số tương ứng cho toàn bộ hiện
tượng.
Tham khảo: Xem mục 7.2.3. Suy rộng kết quả điều tra chọn mẫu
Câu 18:
Tỷ lệ theo một tiêu thức nào đó của mẫu được dùng để ước lượng
Chọn một câu trả lời
A) số bình quân của tổng thể chung.
B) theo nào đó của . tỷ lệ một tiêu thức tổng thể chung
C) phương sai của tổng thể chung
D) số bình quân của tổng thể tiềm ẩn
Đúng. Đáp án đúng là: “ tỷ lệ theo một tiêu thức nào đó của tổng thể chung”.
: Tỷ lệ theo một tiêu thức nào đó của mẫu được dùng để ước lượng tỷ lệ theo một tiêu thức nào đó của tổng thể
chung.
Tham khảo: Xem mục 7.2.3. Suy rộng kết quả điều tra chọn mẫu
Mục 7.2.4.2. Phương pháp xác định số đơn vị mẫu cần điều tra
Câu 17:
Khi xác định s đơn vị mẫu cần điều tra để ước lượng số trung bình, nếu không biết
phương sai của tổng thể chung thì chúng ta có thể lấy phương sai
Chọn một câu trả lời
A) lớn nhất trong các lần điều tra trước.
B) trung bình trong các lần điều tra trước.
C) nhỏ nhất trong các lần điều tra trước.
D) gần 0,5 nhất trong các lần điều tra trước.
Sai. Đáp án đúng là: “ lớn nhất trong các lần điều tra trước”.
: Khi xác định số đơn vị mẫu cần điều tra để ước lượng số trung bình, nếu không biết phương sai của tổng thể
chung thì có thể lấy phương sai lớn nhất trong các lần điều tra trước.
Tham khảo: Xem mục 7.2.4.2. Phương pháp xác định số đơn vị mẫu cần điều tra
Câu 19:
Số lượng đơn vị tổng thể mẫu không phụ thuộc vào yếu tố nào?
Chọn một câu trả lời
A) Độ tin cậy của ước lượng.
B) Độ đồng đều của tổng thể mẫu
C) Phương pháp điều tra
D) . nguồn gốc của mẫu điều tra
Đúng. Đáp án đúng là: “ nguồn gốc của mẫu điều tra”.
: Số lượng đơn vị tổng thể mẫu phụ thuộc vào cả 3 yếu tố: ε, σ , phương pháp chọn mẫu.
2
Tham khảo: Xem mục 7.2.4.2. Phương pháp xác định số đơn vị mẫu cần điều tra
Câu 16:
Khi xác định số đơn vị tổng thể mẫu cần điều tra, nếu không biết phương sai của tổng thể
chung thì có thể dùng
Chọn một câu trả lời
A) phương sai của tổng thể mẫu sẽ chọn.
B) để ước lượng. khoảng biến thiên (toàn cự)
C) trung bình các phương sai của các lần điều tra trước.
D) phương sai của tổng thể mẫu sẽ chọn và dùng khoảng biến thiên (toàn cự) để ước
lượng.
Đúng. Đáp án đúng là: “ khoảng biến thiên (toàn cự) để ước lượng”.
: Khi xác định số đơn vị tổng thể mẫu cần điều tra, nếu không biết phương sai của tổng thể chung thì có thể dùng
khoảng biến thiên để ước lượng độ lệch tiêu chuẩn; Dùng phương sai của tổng thể mẫu sẽ chọn lấy trung bình
các phương sai của các lần điều tra trước đều là hai cách sai.
Tham khảo: Xem mục 7.2.4.2. Phương pháp xác định số đơn vị mẫu cần điều tra
Mục 7.3. Một số phương pháp tổ chức chọn mẫu ngẫu nhiên thường dùng
trong thống kê
Câu 17:
Trong các phương pháp chọn mẫu: chọn ngẫu nhiên đơn thuần, chọn máy móc, chọn phân
loại, ta có chọn
Chọn một câu trả lời
A) ngẫu nhiên đơn thuần có trả lại cho sai số nhỏ nhất.
B) ngẫu nhiên đơn thuần không trả lại cho sai số nhỏ nhất.
C) máy móc cho sai số nhỏ nhất.
D) phân loại cho sai số nhỏ nhất. theo tỷ lệ
Đúng. Đáp án đúng là: “ phân loại theo tỷ lệ cho sai số nhỏ nhất”.
: Đây là phương pháp cho sai số nhỏ nhất vì khi đó kết cấu của tổng thể mẫu gần giống với kết cấu của tổng thể
chung, tính đại biểu của mẫu cao.
Tham khảo: Xem mục 7.3. Một số phương pháp tổ chức chọn mẫu ngẫu nhiên thường dùng trong thống k
Câu 39:
Nhược điểm của phương pháp chọn máy móc KHÔNG phải là:
Chọn một câu trả lời
A) Đòi hỏi . chi phí lớn
B) Khó sắp xếp các đơn vị theo thứ tự khi tổng thể chung lớn.
C) Mẫu không có tính đại biểu cao khi tổng thể chung không đồng đều.
D) Có sai số hệ thống
Sai. Đáp án đúng là: Đòi hỏi chi phí lớn.
: Với phương pháp chọn máy móc, có khả năng xảy ra sai số hệ thống. Mặt khác, khi tổng thể chung không đồng
đều, mẫu chọn ra không có tính đại biểu cao. Với tổng thể chung lớn thì việc sắp xếp các đơn vị theo một thứ tự nào
đó để chọn mẫu cũng gặp nhiều khó khăn. Nhưng phương pháp giúp tiết kiệm chi phí và thời gian.
Tham khảo: Xem mục 7.3.2. Chọn mẫu hệ thống (máy móc)
M ục 7.3.5. Chọn mẫu phân tầng (chọn nhiều cấp)
Câu 3:
Với phương pháp chọn mẫu phân tầng hai cấp, đơn vị điều tra là:
Chọn một câu trả lời
A) Toàn bộ các đơn vị mẫu cấp I và toàn bộ các đơn vị mẫu cấp II.
B) Toàn bộ các đơn vị mẫu cấp I và một số các đơn vị mẫu cấp II.
C) Một số các đơn vị mẫu cấp II và toàn bộ các đơn vị mẫu cấp II.
D) các đơn vị mẫu các đơn vị mẫu . Một số cấp I một số cấp II
Sai. Đáp án đúng là: “Một số các đơn vị mẫu cấp I và một số các đơn vị mẫu cấp II”.
: Chỉ chọn ra một số mẫu cấp I để điều tra, rồi sau đó chọn tiếp trong đó một số mẫu cấp II để điều tra chứ không
phải điều tra toàn bộ.
Tham khảo: Xem mục 7.3.5. Chọn mẫu phân tầng (chọn nhiều cấp)
| 1/51

Preview text:

Bài 1: Giới thiệu về thống kê học
Mục 1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học Câu 3:
Thống kê học nghiên cứu: Chọn một câu trả lời 
A) chỉ mặt lượng của hiện tượng. 
B) Chỉ mặt chất của hiện tượng.  C) mặt lượng và của hiện tượng. mặt chất
D) Chỉ hiện tượng cá biệt
Đáp án đúng là: “mặt lượng và mặt chất của hiện tượng”.
: Đối tượng nghiên cứu của thống kê học là mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của các hiện
tượng và quá trình kinh tế - xã hội số lớn trong điều kiện lịch sử cụ thể.
Tham khảo: Xem mục 1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học Mục
1.2.1 Tổng thể thống kê và đ
ơn vị tổng thể.. Câu 8:
Mục đích xác định tổng thể thống kê để: Chọn một câu trả lời 
A) Xem tổng thể đó đồng chất hay không đồng chất. 
B) Xem tổng thể đó là tiềm ẩn hay bộc lộ. 
C) Xem những đơn vị nào thuộc đối tượng nghiên cứu. 
D) Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin
Đáp án đúng là: “Xem những đơn vị nào thuộc đối tượng nghiên cứu”.
: Tổng thể thống kê là hiện tượng kinh tế - xã hội số lớn mà trong đó bao gồm nhiều đơn vụ hoặc hiện tượng cá
biệt cần quan sát, phân tích mặt lượng của chúng. Trong thực tế, phải xác định được những đơn vị nào thuộc tổng
thể nghiên cứu. Do đó, mục đích của việc xác định tổng thể thống kê nhằm xác định đơn vị thuộc đối tượng nghiên cứu.
Tham khảo: Xem mục 1.2.1 Tổng thể thống kê và đơn vị tổng thể.. Mục
1.2.1.2. Phân loại tổng thể thống kê Câu 1:
Phát biểu nào dưới đây là không đúng? Chọn một câu trả lời 
A) Có thể nhận biết được hết các đơn vị trong tổng thể bộc lộ. 
B) Có thể nhận biết được hết các đơn vị trong tổng thể tiềm ẩn.
C) Khi mục đích nghiên cứu thay đổi, một tổng thể đồng chất có thể trở thành một
tổng thể không đồng chất và ngược lại. 
D) Tổng thể bộ phận là một phần của tổng thể chung
Đáp án đúng là: “Có thể nhận biết được hết các đơn vị trong tổng thể tiềm ẩn”.
Vì : Tổng thể tiềm ẩn là tổng thể có ranh giới không rõ ràng, không nhận biết hết được tất cả các đơn vị trong tổng
thế. Do vậy, không thể nhận biết được hết các đơn vị trong tổng thể tiềm ẩn.
Tham khảo: Xem mục 1.2.1.2. Phân loại tổng thể thống kê Mục
1.2.3.1. Định nghĩa (chỉ tiêu thống kê) Câu 5:
Ý nào dưới đây không đúng về một chỉ tiêu thống kê? Chọn một câu trả lời 
A) Có cả mặt lượng và mặt chất. 
B) Phản ánh hiện tượng cá biệt.
C) Gắn liền với điều kiện thời gian và không gian cụ thể. 
D) Có đơn vị đo lường và phương pháp tính cụ thể.
Đáp án đúng là: “Phản ánh hiện tượng cá biệt”.
: Chỉ tiêu thống kê là những con số phản ánh mặt lượng trong mối liên hệ mất thiết với mặt chất của các hiện
tượng và quá trình kinh tế - xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Xuất phát từ định nghĩa về chỉ
tiêu thống kê, phản ánh hiện tượng số lớn chứ không phải hiện tượng cá biệt.
Tham khảo: Xem mục 1.2.3.1. Định nghĩa (chỉ tiêu thống kê)
Mục 1.2.3.2. Phân loại chỉ tiêu thống kê. Câu 27:
Ý nào dưới đây không đúng về chỉ tiêu thống kê? Chọn một câu trả lời 
A) Chỉ tiêu tương đối biểu hiện qui mô, số lượng của hiện tượng. 
B) Chỉ tiêu khối lượng phản ánh qui mô, số lượng của hiện tượng nghiên cứu. 
C) Có thể cộng các chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ lại với nhau. 
D) Không thể cộng các chỉ tiêu thời điểm lại với nhau.
Sai. Đáp án đúng là: “Chỉ tiêu tương đối biểu hiện qui mô, số lượng của hiện tượng”.
: Chỉ tiêu tương đối phản ánh quan hệ so sánh giữa các mức độ của hiện tượng. Biểu hiện về quy mô
và số lượng của hiện tượng là chỉ tiêu số lượng, chưa thấy được quan hệ so sánh. Do đó, nếu kết luận
chỉ tiêu tương đối biểu hiện quy mô, số lượng của hiện tượng là một kết luận sai
Tham khảo: Xem mục 1.2.3.2. Phân loại chỉ tiêu thống kê Câu 2:
“Thu nhập bình quân một tháng của nhân viên công ty A năm 2008 là 12 triệu đồng” là chỉ tiêu: Chọn một câu trả lời 
A) Thời kỳ và số lượng. 
B) Thời kỳ và chất lượng. 
C) Thời điểm và số lượng. 
D) Thời điểm và chất lượng.
Sai. Đáp án đúng là: “Thời kỳ và chất lượng”.
: Thu nhập tính bình quân tháng là chỉ tiêu thời kỳ và được tính bằng tổng thu nhập của công ty A chia cho tổng
số nhân viên của công ty A nên là chỉ tiêu chất lượng.
Tham khảo: Xem mục 1.2.3.2. Phân loại chỉ tiêu thống kê.
Mục 1.2.2.2. Phân loại tiêu thức thống kê Câu 4:
Tiêu thức thuộc tính nào dưới đây có biểu hiện gián tiếp? Chọn một câu trả lời  A) Thành phần kinh tế.  B) Qui mô.
C) Loại hình doanh nghiệp.  D) Ngành kinh tế
Đáp án đúng là: “Qui mô”
: Tiêu thức thuộc tính biểu hiện gián tiếp tức là nó không được biểu diễn trực tiếp bằng con số cụ thể mà biễu
diễn thông qua yếu tố khác.
Qui mô được biểu hiện gián tiếp qua qui mô về số lao động, qui mô về vố, về doanh thu, sản lượng...
Tham khảo: Xem mục 1.2.2.2. Phân loại tiêu thức thống kê
Mục 1.2.3.3. Hệ thống chỉ tiêu thống kê Câu 5:
Hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh: Chọn một câu trả lời 
A) Đặc điểm cơ bản của hiện tượng nghiên cứu. 
B) Mối liên hệ giữa các mặt của hiện tượng nghiên cứu. 
C) Mối liên hệ giữa hiện tượng nghiên cứu và hiện tượng có liên quan 
D) Đặc điểm cơ bản của hiện tượng nghiên cứu, mối liên hệ giữa các mặt của hiện
tượng nghiên cứu, mối liên hệ giữa hiện tượng nghiên cứu và hiện tượng có liên quan.
Đáp án đúng là: “ Đặc điểm cơ bản của hiện tượng nghiên cứu, mối liên hệ giữa các mặt của hiện tượng nghiên
cứu, mối liên hệ giữa hiện tượng nghiên cứu và hiện tượng có liên quan ”.
: Hệ thống chỉ tiêu thống kê là một tập hợp nhiều chỉ tiêu nhằm phản ánh những đặc điểm, tính chất quan trọng
nhất, những mối liên hệ chủ yếu nhất của hiện tượng nghiên cứu
Tham khảo: Xem mục 1.2.3.3. Hệ thống chỉ tiêu thống kê Mục
1.3.1 Thang đo định danh . Câu 8:
Đánh số các nhóm “Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Thư ký, Thủ quỹ, Thành viên Ban giám đốc” là loại thang đo ? Chọn một câu trả lời  A) Định danh.  B) Thứ bậc.  C) Khoảng.  D) Tỷ lệ.
Đúng. Đáp án đúng là: “Định danh”.
: Đây là liệt kê những chức danh trong một công ty. Các chức danh này có vai trò như nhau và cùng loại để chỉ
một thuộc tính là chức vụ trong công ty. Ở đây chưa cho thấy rõ quan hệ hơn kém.
Tham khảo: Xem mục 1.3.1. Thang đo định danh. Câu 6:
Với câu hỏi “Nhãn hiệu thời trang mà bạn yêu thích”, thang đo nào dưới đây sẽ được sử dụng? Chọn một câu trả lời  A) Định danh.  B) Thứ bậc.  C) Khoảng.  D) Tỷ lệ
Đáp án đúng là: “ Định danh”.
: Thang đo định danh là thang đô đánh số các biểu hiện cùng loại của cùng một tiêu thức. Chỉ là sự liệt kê những
nhãn hiệu yêu thích, tức là cùng một tiêu thức và nó chưa cho thấy sự hơn kém.
Tham khảo: Xem mục 1.3.1 Thang đo định danh. Mục
1.3.2. Thang đo thứ bậc . Câu 7:
Đánh số mức độ hài lòng về sản phẩm bao gồm” rất hài lòng, hài lòng, bình thuờng, không
hài lòng, rất không hài lòng” sử dụng thang đo nào dưới đây?
Chọn một câu trả lời  A) Định danh.  B) Thứ bậc.  C) Khoảng.  D) Tỷ lệ.
Đáp án đúng là: “Thứ bậc”.
Vì : Thang đo thứ bậc là thang đo định danh nhưng giữa các biểu hiện của tiêu thức có quan hệ hơn kém, cao thấp.
Đây là câu hỏi đánh giá nên sẽ có các mức độ cao thấp khác nhau.
Tham khảo: Xem mục 1.3.2. Thang đo thứ bậc. Mục 1.3.3. T hang đo khoảng Câu 9:
Điểm IQ đối với một người nào đó sử dụng thang đo nào ? Chọn một câu trả lời  A) Định danh.  B) Thứ bậc.  C) Khoảng.  D) Tỷ lệ.
Đáp án đúng là: “Khoảng”.
: Thang đo khoảng là thang đo thứ bậc nhưng có khoảng cách đều nhau và không có điểm gốc không tuyệt đối.
Điều kiện vận dung : Với những tiêu thức mà các biểu hiện của nó quan hệ hơn kém, có thể sử dụng cho các tiêu thức
thuộc tính và tiêu thức số lượng.
Có thể trong ước tính của bạn, chỉ số IQ của nhân vật này chỉ được 0 điểm qui ước, nhưng không có
nghĩa là không có. 0 điểm này là một biểu hiện trong tiêu thức điểm IQ. Điều đó có nghĩa thang đo này
không có điểm gốc 0 tuyệt đối.
Tham khảo: Xem mục 1.3.3. Thang đo khoảng Câu 10:
Thang đo khoảng được sử dụng với tiêu thức nào: Chọn một câu trả lời  A) Thuộc tính.  B) Số lượng. 
C) Thuộc tính và số lượng.  D) Biến đổi.
Đáp án đúng là: “Số lượng”.
: Điều kiện vận dụng của thang đo này là với những tiêu thức mà số 0 là một biểu hiện, chỉ tiêu thức số lượng
mới có biểu hiện cụ thể bằng con số.
Tham khảo: Xem mục 1.3.3. Thang đo khoảng.
Bài 2: Quá trình nghiên cứu thống kê
Mục 2.1.2. Các loại điều tra thống kê Câu 20:
Những loại sai số nào dưới đây không xảy ra trong điều tra toàn bộ? Chọn một câu trả lời  A) Sai số do ghi chép. 
B) Sai số do tính chất đại biểu. 
C) Sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên. 
D) Sai số do tính chất đại biểu và sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên.
Đúng. Đáp án đúng là: “Sai số do tính chất đại biểu và sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên”.
: Sai số do tính chất đại biểu và sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên chỉ xảy ra trong điều tra chọn mẫu.
Tham khảo: Xem Bài 2, mục 2.1.2. Các loại điều tra thống kê. Câu 10:
Kết quả của loại điều tra nào có thể được dùng để suy rộng cho toàn bộ hiện tượng? Chọn một câu trả lời 
A) Điều tra chọn mẫu.
B) Điều tra trọng điểm.  C) Điều tra chuyên đề. 
D) Điều tra thường xuyên.
Đúng. Đáp án đúng là: “Điều tra chọn mẫu”.
: Điều tra chọn mẫu chỉ tiến hành thu thập tài liệu ở một số đơn vị nhất định được chọn ra từ tổng thể.
Các đơn vị này được chọn theo quy tắc nhất định để đảm bảo tính đại biểu và kết quả của điều tra chọn
mẫu được dùng để suy rộng cho tổng thể chung.
Do đó, mẫu là hình ảnh thu nhỏ của tổng thể chung. Người ta tiến hành điều tra chọn mẫu và dùng kết quả
đó để suy rộng cho tổng thể chung
Tham khảo: Xem Bài 2, mục 2.1.2. Các loại điều tra thống kê.
Mục 2.1.2.2. Điều tra toàn bộ và điều tra không toàn bộ. Câu 8:
Trong những phát biểu sau, phát biểu nào là sai? Chọn một câu trả lời 
A) Qui mô mẫu có thể không bao giờ lớn bằng qui mô của tổng thể chung 
B) Mỗi tổ mô tả chỉ một đặc điểm của các đơn vị trong tổ đó. 
C) Trị số giữa được tính bằng trung bình của giới hạn trên và giới hạn dưới của mỗi tổ. 
D) Mỗi tổ mô tả nhiều đặc điểm của các đơn vị trong tổ đó .
Đáp án đúng là: “ Mỗi tổ mô tả nhiều đặc điểm của các đơn vị trong tổ đó ”.
: Mỗi tổ chỉ mô tả một đặc điểm của các đơn vị trong tổ đó.
Tham khảo: Xem mục 2.1.2.2. Điều tra toàn bộ và điều tra không toàn bộ. Câu 13: Nhâ k
n định nào dưới đây KHÔNG đúng về điều tra không toàn bộ? Chọn một câu trả lời 
A) Tiết kiệm chi phí và thời gian. 
B) Xác định được qui mô của tổng thể. 
C) Chất lượng tài liệu điều tra thu được cao. 
D) Có thể rút ra kết luận về tổng thể trên cơ sở kết quả điều tra.
Sai. Đáp án đúng là: “Xác định được qui mô của tổng thể”.
: Điều tra không toàn bộ không xác định được qui mô của tổng thể chung.
Tham khảo: Xem mục 2.1.2.2. Điều tra toàn bộ và không toàn bộ.
Mục 2.1.5.2. Nội dung chủ yếu của phương án điều tra thống kê. Câu 14:
Nội dung điều tra là: Chọn một câu trả lời 
A) Tập hợp các chỉ tiêu cần thu thập tài liệu. 
B) Tập hợp các đặc điểm cần thu thập tài liệu trên các đơn vị điều tra. 
C) Toàn bộ các đặc điểm của đối tượng điều tra. 
D) Tập hợp các đối tượng cần điều tra.
Đúng. Đáp án đúng là: “Tập hợp các đặc điểm cần thu thập tài liệu trên các đơn vị điều tra”.
: Nội dung điều tra là danh mục các tiêu thức hay đặc trưng của các đơn vị điều tra mà ta cần thu thập thông tin.
Tham khảo: Xem mục 2.1.5.2. Nội dung chủ yếu của phương án điều tra thống kê. Câu 19:
Xác định thời điểm điều tra: Chọn một câu trả lời 
A) Để người điều tra tiếp cận các đơn vị điều tra để thu thập thông tin vào thời điểm đó. 
B) Để điều tra viên phản ánh mặt lượng của hiện tượng vào thời điểm đó. 
C) Do hiện tượng luôn biến động (tăng/giảm) nên phải cố định mặt lượng của hiện
tượng tại một thời điểm. 
D) Do hiện tượng luôn biến động (tăng/giảm) nên phải cố định mặt lượng của hiện
tượng tại một thời điểm và để điều tra viên phản ánh mặt lượng của hiện tượng vào thời điểm đó.
Đúng. Đáp án đúng là: “Do hiện tượng luôn biến động (tăng/giảm) nên phải cố định mặt lượng của hiện tượng tại
một thời điểm và để điều tra viên phản ánh mặt lượng của hiện tượng vào thời điểm đó”.
: Thời điểm điều tra là mốc thời gian được xác định để thống nhất đăng ký dữ liệu cho toàn bộ các đơn vị điều
tra. Thời điểm điều tra được xác định nhằm nghiên cứu trạng thái của hiện tượng tại thời điểm đó.
Tham khảo: Xem mục 2.1.5.2. Nội dung chủ yếu của phương án điều tra thống kê. . Câu 11:
Thời kỳ điều tra là: Chọn một câu trả lời 
A) Độ dài thời gian diễn ra cuộc điều tra. 
B) Độ dài thời gian để nhân viên điều tra đi thu thập tài liệu. 
C) Độ dài thời gian có sự tích luỹ về mặt lượng của hiện tượng đang được điều tra. 
D) Độ dài thời gian diễn ra cuộc điều tra và độ dài thời gian để nhân viên điều tra đi thu thập tài liệu.
Đáp án đúng là: “Độ dài thời gian có sự tích luỹ về mặt lượng của hiện tượng đang được điều tra”.
: Thời ký điều tra là độ dài hay khoảng thời gian có sự tích luỹ về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu.
Tham khảo: Xem Bài 2, mục 2.1.5.2. Nội dung chủ yếu của phương án điều tra thống kê. Câu 16:
Trong những phần việc sau của hoạt động thống kê, phần việc nào có chứa sai số? Chọn một câu trả lời  A) Xử lý dữ liệu.  B) Thiết kế bảng hỏi.  C) Lấy mẫu. 
D) Xử lý dữ liệu, thiết kế bảng hỏi và lấy mẫu.
Đáp án đúng là: “ Xử lý dữ liệu, thiết kế bảng hỏi và lấy mẫu ”.
: Sai số trong điều tra thống kê là chênh lệch giữa các trị số của tiêu thức điều tra thu thập được so với
trị số thực của hiện tượng nghiên cứu. Sai số trong điều tra thống kê là sai số vốn có. Tất cả các giai
đoạn: Xử lý dữ liệu; thiết kế bảng hỏi; lấy mẫu đều có thể mắc phải sai số
Tham khảo: Xem Bài 2, mục 2.1.6. Sai số trong điều tra thống kê
Mục 2.1.6.2. Các loại sai số. Câu 3:
Sai số do tính chất đại biểu là: Chọn một câu trả lời  A) Sai số do ghi chép. 
B) Sai số do số lượng đơn vị mẫu không đủ lớn. 
C) Sai số do mẫu được chọn không ngẫu nhiên. 
D) Sai số do số lượng đơn vị mẫu không đủ lớn và sai số do mẫu được chọn không ngẫu nhiên.
Đúng. Đáp án đúng là: “Sai số do số lượng đơn vị mẫu không đủ lớn và sai số do mẫu được chọn không ngẫu nhiên”.
: Đây là hai nguyên nhân của sai số do tính chất đại biểu, chỉ xảy ra trong điều tra chọn mẫu.
Tham khảo: Xem mục: Bài 2, mục 2.1.6.2 các loại sai số Câu 6:
Khi tiến hành điều tra chọn mẫu, những loại sai số nào dưới đây có thể xảy ra? Chọn một câu trả lời  A) Sai số do ghi chép. 
B) Sai số do tính chất đại biểu. 
C) Sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên. 
D) Sai số do ghi chép, sai số do tính chất đại diện, hoặc sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên.
Đúng. Đáp án đúng là: “ Sai số do ghi chép, sai số do tính chất đại diện, hoặc sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên ”.
: Sai số do ghi chép xảy ra ở tất cả các loại điều tra thống kê. Trong điều tra chọn mẫu, còn có sai số do tính chất
đại biểu của mẫu được chọn và sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên.
Tham khảo: Xem mục 2.1.6.2. Các loại sai số. M
ục 2.2.1. Khái niệm chung về tổng hợp thống kê Câu 10:
Tổng hợp thống kê là: Chọn một câu trả lời 
A) Sắp xếp tài liệu điều tra theo một trật tự nào đó. 
B) Nêu lên bản chất cụ thể và tính qui luật của hiện tượng. 
C) Đưa ra mức độ của hiện tượng trong tương lai. 
D) Thu thập thông tin về hiện tượng nghiên cứu.
Đáp án đúng là: “ Sắp xếp tài liệu điều tra theo một trật tự nào đó”.
: Tổng hợp thống kê là tiến hành tập trung, chỉnh lý và hệ thống hoá các tài liệu trên cơ sở sắp xếp chúng theo một trật tự nào đó.
Tham khảo: Xem mục 2.2.1. Khái niệm chung về tổng hợp thống kê.
Mục 2.2.2.1. Một số vấn đề chung về phân tổ thống kê (nhiệm vụ). Câu 12:
Sau khi phân tổ thống kê thì: Chọn một câu trả lời 
A) Các đơn vị có đặc điểm giống nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào một tổ. 
B) Các đơn vị có đặc điểm khác nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào một tổ. 
C) Giữa các tổ có tính chất khác nhau. 
D) Các đơn vị có đặc điểm giống nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào một tổ
và giữa các tổ có tính chất khác nhau.
Đúng. Đáp án đúng là: “Các đơn vị có đặc điểm giống nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào một tổ và giữa các
tổ có tính chất khác nhau”.
: Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để phân chia tổng thể thành các tổ có tính chất
khác nhau, nhưng các đơn vị trong một tổ phải có đặc điểm giống nhau hay gần giống nhau theo tiêu thức phân tổ.
Tham khảo: Xem mục 2.2.2.1. Một số vấn đề chung về phân tổ thống kê. Câu 9:
Khi nghiên cứu biến động của các hiện tượng phức tạp, cần tiến hành phân tổ thống kê vì : Chọn một câu trả lời 
A) Phân tổ cho phép thấy được biến động của toàn bộ hiện tượng qua thời gian. 
B) Phân tổ chính là một phương pháp nghiên cứu liên hệ. 
C) Phân tổ cho thấy tầm quan trọng của từng bộ phận trong tổng thể. 
D) Phân tổ chính là một phương pháp nghiên cứu liên hệ và phân tổ cho thấy tầm
quan trọng của từng bộ phận trong tổng thể.
Đúng. Đáp án đúng là: “Phân tổ chính là một phương pháp nghiên cứu liên hệ và phân tổ cho thấy tầm quan trọng
của từng bộ phận trong tổng thể”.
: Đây là 2 trong 3 nhiệm vụ cơ bản của phân tổ thống kê. Còn để thấy được biến động của toàn bộ hiện tượng qua
thời gian thì phải dựa vào phân tích dãy số thời gian.
Tham khảo: Xem mục 2.2.2.1. Một số vấn đề chung về phân tổ thống kê (nhiệm vụ). Câu 7:
Phân tổ thống kê KHÔNG cho biết: Chọn một câu trả lời 
A) Các loại hình khác nhau của hiện tượng. 
B) Kết cấu của hiện tượng. 
C) Mối liên hệ giữa các tiêu thức phản ánh hiện tượng. 
D) Mức độ của hiện tượng trong tương lai.
Đúng. Đáp án đúng là: “Mức độ của hiện tượng trong tương lai”.
: Phân chia các loại hình kinh tế - xã hội, biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức và biểu hiện kết cấu tổng thể là
3 nhiệm vụ cơ bản của phân tổ thống kê. Để biết mức độ của hiện tượng trong tương lai cần phải thực hiện thông
qua phân tích và dự đoán thống kê.
Tham khảo: Xem mục 2.2.2.1. Một số vấn đề chung về phân tổ thống kê (nhiệm vụ). Đúng Câu 1:
Trong các ý sau, ý nào không nằm trong tác dụng của phân tổ thống kê. Chọn một câu trả lời 
A) Phân tổ thống kê giúp cho việc nghiên cứu cái chung và cái riêng một cách kết hợp. 
B) Phân tổ thống kê là phương pháp quan trọng trong điều tra và phân tích thống kê. 
C) Phân tổ thống kê là nghiên cứu bản chất của hiện tượng kinh tế - xã hội. 
D) Phân tổ thống kê là nghiên cứu bản chất của các hiện tượng tự nhiên.
Đáp án đúng là: “ Phân tổ thống kê là nghiên cứu bản chất của các hiện tượng tự nhiên ”.
: Phân tổ thống kê giúp cho việc nghiên cứu cái chung và cái riêng một cách kết hợp; phân tổ thống kê là phương
pháp quan trọng trong điều tra và phân tích thống kê; phân tổ thống kê là nghiên cứu bản chất của hiện tượng kinh tế
- xã hội đều là tác dụng của phân tổ thống kê.
Tham khảo: Xem mục 2.2.2.1. Một số vấn đề chung về phân tổ thống kê (nhiệm vụ).
Mục 2.2.2.3. Xác định số tổ Câu 33:
Phân tổ có khoảng cách tổ chỉ được áp dụng với tiêu thức Chọn một câu trả lời  A) thuộc tính. 
B) số lượng có lượng biến rời rạc. 
C) số lượng có lượng biến liên tục. 
D) số lượng có lượng biến rời rạc hoặc tiêu thức số lượng có lượng biến liên tục.
Đáp án đúng là: “số lượng có lượng biến rời rạc hoặc tiêu thức số lượng có lượng biến liên tục”.
: Tiêu thức thuộc tính không sử dụng phân tổ có khoảng cách tổ.
Tham khảo: Xem mục 2.2.2.3. Xác định số tổ. Câu 4:
Khi phân tổ theo tiêu thức số lượng thì: Chọn một câu trả lời 
A) Mỗi lượng biến thành lập một tổ. 
B) Phải phân tổ có khoảng cách tổ bằng nhau. 
C) Phân tổ theo khoảng cách tổ không bằng nhau. 
D) Dựa vào đặc điểm của lượng biến tiêu thức để xác định số tổ.
Đáp án đúng là: “Dựa vào đặc điểm của lượng biến tiêu thức để xác định số tổ”.
: Tuỳ theo đặc điểm của lượng biến là liên tục hay không liên tục, số lượng các lượng biến là nhiều hay ít mà xác định số tổ.
Tham khảo: Xem Bài 2, mục 2.2.2.3. Xác định số tổ Câu 5:
Phân tổ không có khoảng cách tổ được áp dụng trong trường hợp: Chọn một câu trả lời 
A) Tiêu thức thuộc tính. 
B) Tiêu thức số lượng có ít lượng biến. 
C) Tiêu thức số lượng có lượng biến liên tục. 
D) Tiêu thức thuộc tính và tiêu thức số lượng có ít lượng biến.
Đúng. Đáp án đúng là: “Tiêu thức thuộc tính và tiêu thức số lượng có ít lượng biến”.
: Với tiêu thức số lượng có lượng biến liên tục, phải phân tổ có khoảng cách tổ.
Tham khảo: Xem mục 2.2.2.3. Xác định số tổ.
Mục 2.2.2.4. Dãy số phân phối Câu 26:
Tần số tích lũy cho biết: Chọn một câu trả lời 
A) 1 đơn vị đứng ở vị trí nào trong dãy số có lượng biến bằng bao nhiêu. 
B) Tầm quan trọng của từng lượng biến trong dãy số. 
C) Có bao nhiêu đơn vị được sắp xếp vào một tổ nào đó. 
D) Số lượng các tổ được chia ra.
Sai. Đáp án đúng là: “1 đơn vị đứng ở vị trí nào trong dãy số có lượng biến bằng bao nhiêu”.
: Tần số tích lũy là cộng dồn của các tần số, nó cho biết 1 đơn vị đứng ở vị trí nào trong dãy số có lượng biến bằng bao nhiêu.
Tham khảo: Xem mục 2.2.2.4. Dãy số phân phối. Câu 18:
Dãy số phân phối là: Chọn một câu trả lời 
A) Kết quả của phân tổ thống kê theo tiêu thức thuộc tính. 
B) Kết quả của phân tổ thống kê theo tiêu thức số lượng. 
C) Kết quả của phân tổ có khoảng cách tổ. 
D) kết quả của phân tổ thống kê theo tiêu thức
, hoặc phân tổ thống kê thuộc tính theo tiêu thức
, hoặc phân tổ có khoảng cách tổphân tổ có số lượng
khoảng cách tổhoặc
phân tổ có khoảng cách tổ
Đúng. Đáp án đúng là: “ Kết quả của phân tổ thống kê theo tiêu thức thuộc tính, hoặc phân tổ thống kê theo tiêu
thức số lượng, hoặc phân tổ có khoảng cách tổ ”.
: Phân tổ là kết quả của phân tổ thống kê bất kể là phân tổ theo tiêu thức nào và phân tổ có khoảng cách tổ hoặc
không có khoảng cách tổ.
Tham khảo: Xem mục 2.2.2.4. Dãy số phân phối. Câu 2:
Tần số thu được sau khi phân tổ được biểu hiện bằng: Chọn một câu trả lời 
A) Số tuyệt đối.  B) Số tương đối.  C) Số bình quân.  D) Số giản đơn
Đúng. Đáp án đúng là: “Số tuyệt đối”. :
Tần số là số lượng biến của từng tổ được sắp xếp trong từng tổ hay là số lần lặp lại của các lượng biến.
Do đó, nó là số đơn vị được xếp vào mỗi tổ, và được biểu hiện bằng số tuyệt đối
Tham khảo: Xem Bài 2, mục 2.2.2.4. Dãy số phân phối Câu 13:
Dãy số phân phối là kết quả của: Chọn một câu trả lời 
A) Phân tổ không có khoảng cách tổ. 
B) Phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau. 
C) Phân tổ có khoảng cách tổ không đều nhau. 
D) Phân tổ không có khoảng cách tổ, hoặc phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau,
hoặc phân tổ có khoảng cách tổ không đều nhau.
Đáp án đúng là: “ Phân tổ không có khoảng cách tổ, hoặc phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau, hoặc phân tổ có
khoảng cách tổ không đều nhau ”.
: Dãy số phân phối là một dãy số được lập nên do phân phối các đơn vị tổng thể vào các tổ theo một
tiêu thức phân tổ nào đó và được sắp xếp theo trình tự biến động của lượng biến tiêu thức phân tổ. Do
đó, dãy số phân phối là kết quả của phân tổ thống kê, bất kể là có khoảng cách tổ hay không có khoảng cách tổ.
Tham khảo: Xem Bài 2, mục 2.2.2.4. Dãy số phân phối. M
ục 2.2.3.1. Bảng thống kê Câu 1:
Khi xây dựng bảng thống kê, nếu xuất hiện ký hiệu “-”, có nghĩa là: Chọn một câu trả lời 
A) Không có số liệu. 
B) Số liệu thiếu sẽ bổ sung sau. 
C) Không có liên quan, không cần ghi số liệu vào đó. 
D) Số liệu là một số cố định.
Sai. Đáp án đúng là: “Không có số liệu”.
: Không có số liệu thì ký hiệu là “-”
Tham khảo: Xem mục 2.2.3.1. Bảng thống kê
Mục 2.2.3.2. Đồ thị thống kê. Câu 15:
Đồ thị hình cột được sử dụng khi: Chọn một câu trả lời 
A) Biểu hiện so sánh giữa các hiện tượng 
B) Biểu hiện hiện tượng qua thời gian. 
C) Biểu hiện kết cấu của các hiện tượng. 
D) Biểu hiện so sánh giữa các hiện tượng và biểu hiện hiện tượng qua thời gian.
Đúng. Đáp án đúng là: “Biểu hiện so sánh giữa các hiện tượng và biểu hiện hiện tượng qua thời gian”.
: Đồ thị hình cột thường dùng để biểu hiện so sánh giữa các hiện tượng theo không gian hoặc thời gian.
Tham khảo: Xem mục 2.2.3.2. Đồ thị thống kê. Câu 17:
Phân tích thống kê là: Chọn một câu trả lời 
A) Dựa vào mức độ của hiện tượng trong quá khứ nêu lên được bản chất cụ thể và
tính qui luật của hiện tượng. 
B) Xử lý tài liệu thu thập được trong điều tra thống kê. 
C) Tập trung và hệ thống hoá tài liệu thu được qua điều tra thống kê. 
D) Thu thập thông tin về hiện tượng nghiên cứu.
Sai. Đáp án đúng là: “Dựa vào mức độ của hiện tượng trong quá khứ nêu lên được bản chất cụ thể và tính qui luật của hiện tượng”.
: Phân tích thống kê là nêu lên một cách tổng hợp bản chất cụ thể và tính quy luật của các hiện tượng và quá trình
kinh tế xã hội trong điều kiện nhất định qua biểu hiện bằng số lượng hay các mức độ của hiện tượng trong quá khứ.
Tham khảo: Xem mục 2.3.1.1. Khái niệm (phân tích và dự đoán thống kê).
BÀI 5 PHÂN ÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN M
ục 5.1.1.2. Ý nghĩa (dãy số thời gian ) Câu 7:
Trong những phương án dưới đây, phương án nào không phải là là tác dụng của dãy số thời gian? Chọn một câu trả lời 
A) Phản ánh biến động của hiện tượng qua thời gian 
B) Nêu lên xu thế biến động của hiện tượng. 
C) Dự đoán mức độ tương lai của hiện tượng. 
D) Cho biết dữ liê wu thu thâ wp được là . xác thực
Đúng. Đáp án đúng là: “ Cho biết dữ liê wu thu thâ wp được là xác thực ”.
: Tác dụng của dãy số thời gian gồm: Phản ánh biến động của hiện tượng qua thời gian; Nêu lên xu thế biến động
của hiện tượng; Dự đoán mức độ tương lai của hiện tượng.
Tham khảo: Xem mục 5.1.1.2. Ý nghĩa (dãy số thời gian)
Mục 5.1.3. Yêu cầu khi xây dựng dáy số thời gian Câu 6:
Điều kiện đầu tiên khi vận dụng các phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng là: Chọn một câu trả lời 
A) Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng (giảm) dần.  B) Đảm bảo tính chất
được giữa các mức độ trong dãy số. so sánh
C) Loại bỏ tác động của các yếu tố ngẫu nhiên. 
D) Chỉ rõ yếu tố thời vụ của hiện tượng nghiên cứu
Đúng. Đáp án đúng là: “Đảm bảo tính chất so sánh được giữa các mức độ trong dãy số”.
: Phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mức độ trong dãy số thời gian thì mới có thể vận dụng các
phương pháp biểu diễn xu hướng biến động của hiện tượng.
Tham khảo: Xem mục 5.1.3. Yêu cầu khi xây dựng dáy số thời gian M
ục 5.2.1. Mức độ bình quân theo thời gian Câu 24:
Mức độ bình quân qua thời gian của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau được tính là: Chọn một câu trả lời  A) Trung bình trung bình của
từng nhóm hai mức độ kế tiếp nhau. 
B) Trung bình cộng giản đơn của các mức độ trong dãy số. 
C) Trung bình cộng gia quyền của các mức độ trong dãy số với quyền số là khoảng cách thời gian. 
D) Trung bình của mức độ đầu và mức độ cuối.
Đáp án đúng là: “Trung bình của trung bình từng nhóm hai mức độ kế tiếp nhau”.
: Áp dụng công thức tính:
Tham khảo: Xem mục 5.2.1. Mức độ bình quân theo thời gian Câu 23:
Một doanh nghiệp được thành lập từ năm 2000 và đến năm 2006, hợp nhất với một doanh
nghiệp khác. Khi đó, qui mô vốn cố định của doanh nghiệp qua các năm như sau.
Năm Vốn cố định bình quân (tỷ đồng) 2003 110 2004 115 2005 123 2006 420 2007 450 2008 465
Vậy vốn cố định của doanh nghiệp nói trên trong giai đoạn 2004-2008 tăng bình quân là bao nhiêu? Chọn một câu trả lời  A) 27,16%  B) 33,42%  C) 41,80% 
D) Không tính được.
Đáp án đúng là: “Không tính được”.
: Dãy số không đảm bảo tính chất so sánh giữa các mức độ.
Tham khảo: Xem mục 5.2.1. Mức độ bình quân theo thời gian M
ục 5.2.2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối Câu 5:
Lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân là: Chọn một câu trả lời  A) Trung bình
của các lượng tăng giảm cộng
tuyệt đối liên hoàn. 
B) Trung bình cộng của các lượng tăng giảm tuyệt đối định gốc. 
C) Trung bình nhân của các lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn. 
D) Chênh lệch giữa mức độ cuối và mức độ đầu của dãy số.
Sai. Đáp án đúng là: “Trung bình cộng của các lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn».
: Áp dụng công thức tính:
Tham khảo: Xem mục 5.2.2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối. Câu 3:
Trong các chỉ tiêu dưới đây, chỉ tiêu nào phản ánh lượng tăng (giảm) tuyệt đối: Chọn một câu trả lời 
A) Năm 2008 vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 900 triệu đồng so với năm 2005. 
B) Năm 2008 vốn lưu động của doanh nghiệp bằng 150% so với năm 2005. 
C) Năm 2008 vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 50% so với năm 2005. 
D) TB mỗi năm vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 25%.
Đáp án đúng là: “Năm 2008 vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 900 triệu đồng so với năm 2005”.
: Đây là chỉ tiêu phản ánh lượng tăng giảm tuyệt đối định gốc.
Tham khảo: Xem mục 5.2.2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối Mục 5.2.3. T
ốc độ phát triển Câu 1:
Doanh thu của một cửa hàng trong giai đoạn 2003-2008 là: Năm DT (Tr đồng) 2003 300 2004 320 2005 250 2006 420 2007 500 2008 310
Tốc độ phát triển bình quân về chỉ tiêu doanh thu của cửa hàng nói trên trong thời gian 2003-2008 là: Chọn một câu trả lời  A) 350 triệu đồng  B) 100,66%  C) 0,66%  D) Không nên tính.
Đúng. Đáp án đúng là: “Không nên tính”.
: Dãy số không có cùng xu hướng nên không nên tính tốc độ phát triển bình quân.
Tham khảo: Xem mục 5.2.3. Tốc độ phát triển Câu 2:
Tốc độ phát triển là: Chọn một câu trả lời 
A) Số tương đối động thái. 
B) Số tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm). 
C) Số tương đối nói lên nhịp độ tăng (giảm) của hiện tượng qua một thời kỳ nhất định. 
D) Số tuyệt đối phản ánh biến động của hiện tượng.
Đúng. Đáp án đúng là: “Số tương đối động thái ”.
: Theo khái niệm, tốc độ phát triển là chỉ tiêu phản ánh xu hướng biến động của hiện tượng qua thời gian, còn
được biết dưới cái tên là số tương đối động thái.
Tham khảo: Xem mục 5.2.3. Tốc độ phát triển Mục 5.2.4. T
ốc độ tăng (giảm Câu 7:
Tốc độ tăng (giảm) trung bình được tính theo công thức nào? Chọn một câu trả lời  A) (lần)  B) (lần)  C) (lần)  D) (lần)
Đáp án đúng là: “ (lần)”.
: Tốc độ tăng giảm trung bình được tính theo công thức: (lần) hoặc
Tham khảo: Xem mục 5.2.4. Tốc độ tăng (giảm) Câu 4:
Tốc độ tăng (giảm) bình quân là số tương đối nói lên Chọn một câu trả lời 
A) xu hướng phát triển của hiện tượng. 
B) tốc độ phát triển đại diện trong một thời kỳ nhất định. 
C) nhịp điệu tăng (giảm) đại diện trong một thời kỳ nhất định. 
D) nhịp điệu tăng (giảm) của hiện tượng.
Đúng. Đáp án đúng là: “nhịp điệu tăng (giảm) đại diện trong một thời kỳ nhất định”.
: Tốc độ tăng (giảm) bình quân phản ánh tốc độ tăng giảm đại diện trong một thời kỳ nhất định.
Tham khảo: Xem mục 5.2.4. Tốc độ tăng (giảm)
Mục 5.2.5. Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn Câu 35:
Trong phân tích sự biến động của hiện tượng qua thời gian, người ta thường KHÔNG sử dụng chỉ tiêu nào? Chọn một câu trả lời 
A) Tốc độ phát triển định gốc. 
B) Tốc độ tăng (giảm) định gốc. 
C) Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) định gốc. 
D) Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc.
Sai. Đáp án đúng là: “Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) định gốc ”.
: Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) định gốc là một số không đổi và bằng y1/100 nên người ta thường không tính chỉ tiêu này.
Tham khảo: Xem mục 5.2.5. Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn Câu 3:
Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn: Chọn một câu trả lời 
A) Là trường hợp vận dụng số .
tuyệt đối và số tương đối  B) Là 1 số không đổi. 
C) Có đơn vị tính bằng %. 
D) Cho thấy mức tăng tuyệt đối của hiện tượng
Đúng. Đáp án đúng là: “Là trường hợp vận dụng số tuyệt đối và số tương đối”.
: Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn là một trường hợp vận dụng số tuyệt đối và số tương đối.
Nó cho biết khi tốc độ tăng (giảm) thay đổi 1% thì tương ứng với một lượng tuyệt đối là bao nhiêu.
Tham khảo: Xem mục 5.2.5. Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn
Mục 5.3.1. Sự cần thiết phải nghiên cứu các phương pháp biểu diễn xu hướng
biến động cơ bản của hiện tượng
Câu 5:
Mục đích của việc vận dụng các phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng là: Chọn một câu trả lời 
A) Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng (hoặc giảm) dần. 
B) Đảm bảo tính chất so sánh được giữa các mức độ trong dãy số. 
C) Loại bỏ tác động của các yếu tố ngẫu nhiên. 
D) Chỉ rõ yếu tố thời vụ của hiện tượng nghiên cứu
Đúng. Đáp án đúng là: “Loại bỏ tác động của các yếu tố ngẫu nhiên”.
: Loại bỏ tác động của các nhân tố ngẫu nhiên để làm bộc lộ những nhân tố cơ bản.
Tham khảo: Xem mục 5.3.1. Sự cần thiết phải nghiên cứu các phương pháp biểu diễn xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng M
ục 5.3.2.2. Phương pháp bình quân trượt Câu 7:
Phương pháp bình quân trượt được áp dụng với hiê k n tượng Chọn một câu trả lời 
A) có tính chất thời vụ. 
B) không có tính chất thời vụ. 
C) có tính chất thời vụ và hiện tượng không có tính chất thời vụ. 
D) có tính chất thời kỳ.
Sai. Đáp án đúng là: “ không có tính chất thời vụ”.
: Nên áp dụng với hiện tượng không có tính chất thời vụ nếu có thì phương pháp này sẽ làm mất tính chất thời vụ đó.
Tham khảo: Xem mục 5.3.2.2. Phương pháp bình quân trượt
Mục 5.3.2.3. Phương pháp hồi quy theo thời gian Câu 25:
Giả sử sự biến động của một hiện tượng qua thời gian được biểu diễn bằng một hàm xu thế parabol:
, khi đó, t trong công thức đó là Chọn một câu trả lời 
A) biến thứ tự thời gian. 
B) một hằng số được xác định bởi công thức. 
C) giá trị của biến phụ thuộc. 
D) giá trị của biến đô wc lâ wp.
Sai. Đáp án đúng là: “biến thứ tự thời gian”.
: t là biến thứ tự thời gian theo qui ước.
Tham khảo: Xem mục 5.3.2.3. Phương pháp hồi quy theo thời gian Câu 7:
Sau khi sử dụng phương pháp hồi qui, bạn thu được hai hàm sau: (1)
x: tiêu thức nguyên nhân (2) t: thời gian
Ý nào dưới đây là đúng: Chọn một câu trả lời 
A) (1) là hàm xu thế, (2) là hàm hồi qui biểu diễn mối liên hệ 
B) (2) là hàm xu thế, (1) là hàm hồi qui biểu diễn mối liên hệ. 
C) Cả (1) và (2) đều biểu diễn mối liên hệ của hiện tượng. 
D) Cả (1) và (2) đều biểu diễn xu thế phát triển của hiện tượng.
Đúng. Đáp án đúng là: “(2) là hàm xu thế, (1) là hàm hồi qui biểu diễn mối liên hệ”.
: (1) là hàm hồi qui biểu diễn mối liên hệ giữa tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kết quả; (2) là hàm hồi qui biểu
diễn mối liên hệ của hiện tượng theo thời gian hay còn gọi là hàm xu thế.
Tham khảo: Xem mục 5.3.2.3. Phương pháp hồi quy theo thời gian Bài 6: Chỉ số M
ục 6.1.1.1. Khái niệm (chỉ số ) Câu 2:
Trong những câu sau câu nào đúng: Chọn một câu trả lời 
A) Số tương đối là chỉ số.  B) là Chỉ số . số tương đối
C) Số tuyệt đối là chỉ số 
D) Chỉ số là số tuyệt đối.
Đáp án đúng là: “Chỉ số là số tương đối”.
: Chỉ số là số tương đối phản ánh mối quan hệ so sánh giữa hai mức độ cùng loại của hiện tượng. Tuy nhiên số
tương đối là chỉ số khi đó là số tương đối động thái, số tương đối kế hoạch và số tương đối không gian. Còn số
tương đối cường độ và số tương đối kết cấu không phải là chỉ số.
Tham khảo: Xem mục 6.1.1.1. Khái niệm (chỉ số)
Mục 6.2.2.1. Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu chất lượng Câu 36:
Chỉ số tổng hợp về giá của Fisher không nhằm: Chọn một câu trả lời 
A) Loại bỏ ảnh hưởng do biến động về giá của các mặt hàng giữa hai kỳ. 
B) Loại bỏ ảnh hưởng do biến động cơ cấu tiêu thụ của các mặt hàng giữa hai kỳ. 
C) San bằng chênh lệch lớn giữa và . 
D) Loại bỏ ảnh hưởng do biến động cơ cấu tiêu thụ của các mặt hàng giữa hai kỳ và
san bằng chênh lệch lớn giữa và .
Đáp án đúng là: “Loại bỏ ảnh hưởng do biến động về giá của các mặt hàng giữa hai kỳ”.
: Chỉ số này sử dụng kết hợp quyền số q0 và q1 để loại bỏ ảnh hưởng do biến động cơ cấu tiêu thụ và vận dụng
trong trường hợp có sự chênh lệch lớn giữa và .
Tham khảo: Xem mục 6.2.2.1. Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu chất lượng Câu 30:
Chỉ số tổng hợp về giá có nhiều ưu điểm ngoại trừ Chọn một câu trả lời 
A) phân tích được sự biến động chung về giá của một nhóm các mặt hàng. 
B) phân tích được biến động về doanh thu. 
C) loại bỏ được ảnh hưởng biến động của lượng hàng tiêu thụ. 
D) phân tích được sự biến động của .
riêng từng mặt hàng
Đáp án đúng là: “ phân tích được sự biến động của riêng từng mặt hàng. ”.
: Khi phân tích chỉ số đơn thì chúng ta chỉ phân tích được sự biến động của riêng từng mặt hàng mà không cho
biết sự biến động chung của các nhóm hàng hóa; không loại bỏ được ảnh hưởng của các yếu tố khác; không phân
tích được sự biến động của doanh thu. Các phương án A,B,C là các ưu điểm của chỉ số tổng hợp để khắc phục
những hạn chế của chỉ số đơn.
Tham khảo: Xem mục 6.2.2.1. Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu chất lượng Câu 14:
Chỉ số tổng hợp giá cả của Laspeyres có quyền số là: Chọn một câu trả lời 
A) Lượng hàng tiêu thụ kỳ nghiên cứu. 
B) Lượng hàng tiêu thụ kỳ gốc. 
C) Giá bán kỳ nghiên cứu.  D) Giá bán kỳ gốc.
Đáp án đúng là: “Lượng hàng tiêu thụ kỳ gốc”.
: Chỉ số tổng hợp giá cả của Laspeyres có quyền số là lượng hàng tiêu thụ kỳ gốc.
Tham khảo: Xem mục 6.2.2.1. Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu chất lượng Câu 10:
Chỉ số giá cả của một nhóm mặt hàng có: Chọn một câu trả lời  A) tính tổng hợp.  B) tính phân tích. 
C) tính tổng hợp và tính phân tích.  D) tính tương quan.
Đúng. Đáp án đúng là: “Tính tổng hợp và tính phân tích”.
: Vừa tổng hợp vừa phân tích vì nó phân tích biến động về giá chung của một nhóm hàng và chịu ảnh hưởng
biến động riêng biệt của từng mặt hàng.
Tham khảo: Xem mục 6.2.2.1. Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu chất lượng Câu 12:
Chỉ số tổng hợp về giá của Fisher là: Chọn một câu trả lời 
A) TB cộng giản đơn của của chỉ số tổng hợp về giá của Laspeyres và chỉ số tổng
hợp về giá của Paasche. 
B) TB cộng gia quyền của của chỉ số tổng hợp về giá của Laspeyres và chỉ số tổng
hợp về giá của Paasche. 
C) TB nhân giản đơn của của chỉ số tổng hợp về giá của Laspeyres và chỉ số tổng
hợp về giá của Paasche. 
D) TB nhân gia quyền của của chỉ số tổng hợp về giá của Laspeyres và chỉ số tổng
hợp về giá của Paasche.
Đúng. Đáp án đúng là: “TB nhân giản đơn của của chỉ số tổng hợp về giá của Laspeyres và chỉ số tổng hợp về giá của Paasche
: Công thức tính chỉ số tổng hợp về giá của Fisher.
Tham khảo: Xem mục 6.2.2.1. Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu chất lượng Câu 13:
Chỉ số tổng hợp nêu lên sự biến động về giá qua thời gian thực chất là: Chọn một câu trả lời 
A) TB cộng giản đơn của các chỉ số đơn về giá. 
B) TB nhân giản đơn của các chỉ số đơn về giá. 
C) TB cộng gia quyền của các chỉ số đơn về giá. 
D) TB nhân gia quyền của các chỉ số đơn về giá.
Đúng. Đáp án đúng là: “TB cộng gia quyền của các chỉ số đơn về giá”.
: Chỉ số tổng hợp về giá qua thời gian thực chất là trung bình cộng gia quyền của các chỉ số đơn về giá với quyền
số là doanh thu bán hàng kỳ gốc hoặc tỷ trọng doanh thu bán hàng kỳ gốc.
Tham khảo: Xem mục 6.2.2.1. Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu chất lượng
Mục 6.2.2.2. Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu khối lượng Câu 31:
Có tài liệu của một xí nghiệp như sau:
CP sản xuất (Triệu đồng) SP
Tỷ lệ % tăng sản lượng quí II so với quí I Quí I/ Quí II/ 08 08 A 400 420 12 B 600 700 15
Chỉ số tổng hợp về sản lượng của Laspeyres là: Chọn một câu trả lời  A) 113,50%  B) 113,86%  C) 101,66%  D) 113,80%
Đáp án đúng là: “113,80%”.
: Áp dụng công thức:
Tham khảo: Xem mục 6.2.2.2. Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu khối lượng Câu 11:
Có tài liệu về mức tiêu thụ hàng hoá của một cửa hàng như sau:
Tỷ trọng mức tiêu thụ hàng hoá Tên thangs11/
Tỷ lệ % tăng lượng hàng hoá tiêu thụ tháng 12 so hàng với tháng 11/2008 2008 (%) A 45 8,0 B 35 6,0 C 20 -7,5
Chỉ số tổng hợp về lượng hàng tiêu thụ là: Chọn một câu trả lời  A) 93,28%  B) 96,31%  C) 103.83%  D) 104,20%
Đáp án đúng là: “104,20%”.
: Áp dụng công thức: iq=100+a (%)
Tham khảo: Xem mục 6.2.2.2. Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu khối lượng Câu 14:
Chỉ số tổng hợp nêu lên sự biến động về lượng qua thời gian thực chất là: Chọn một câu trả lời 
A) Trung bình cộng giản đơn của các chỉ số đơn về lượng. 
B) Trung bình nhân giản đơn của các chỉ số đơn về lượng. 
C) Trung bình cộng gia quyền của các chỉ số đơn về lượng. 
D) Trung bình nhân gia quyền của các chỉ số đơn về lượng.
Đúng. Đáp án đúng là: “ Trung bình cộng gia quyền của các chỉ số đơn về lượng”.
: Chỉ số tổng hợp về lượng qua thời gian thực chất là trung bình cộng gia quyền của các chỉ số đơn về lượng với
quyền số là doanh thu bán hàng kỳ gốc hoặc tỷ trọng doanh thu bán hàng kỳ gốc.
Tham khảo: Xem mục 6.2.2.2. Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu khối lượng Câu 14:
Chỉ số tổng hợp về lượng của Paasche có quyền số: Chọn một câu trả lời 
A) Giá bán kỳ nghiên cứu và doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu.
B) Giá bán kỳ gốc và doanh thu bán hàng kỳ gốc. 
C) Giá bán kỳ nghiên cứu và doanh thu bán hàng kỳ gốc. 
D) Giá bán kỳ gốc và doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu.
Đáp án đúng là: “ Giá bán kỳ nghiên cứu và doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu ”.
: Công thức tính chỉ số tổng hợp về lượng của Paasche.
Tham khảo: Xem mục 6.2.2.2. Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu khối lượng Câu 11:
Chỉ số tổng hợp về lượng của Laspeyres có quyền số là: Chọn một câu trả lời 
A) Giá bán kỳ nghiên cứu và doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu.  B) Giá bán và doanh thu bán hàng kỳ gốc kỳ gốc.
C) Giá bán kỳ nghiên cứu và doanh thu bán hàng kỳ gốc. 
D) Giá bán kỳ gốc và doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu.
Đúng. Đáp án đúng là: “ Giá bán kỳ gốc và doanh thu bán hàng kỳ gốc ”.
: Công thức tính chỉ số tổng hợp về lượng của Laspeyres.
Tham khảo: Xem mục 6.2.2.2. Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu khối lượng Câu 8:
Chỉ số tổng hợp giá cả của Paasche có quyền số là: Chọn một câu trả lời 
A) Lượng hàng tiêu thụ kỳ nghiên cứu. 
B) Lượng hàng tiêu thụ kỳ gốc. 
C) Giá bán kỳ nghiên cứu.  D) Giá bán kỳ gốc.
Đúng. Đáp án đúng là: “Lượng hàng tiêu thụ kỳ nghiên cứu”.
: Chỉ số tổng hợp giá cả của Paasche có quyền số là lượng hàng tiêu thụ kỳ nghiên cứu.
Tham khảo: Xem mục 6.2.2.2. Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu khối lượng M
ục 6.3.2.2. Chỉ số tổng hợp của chỉ số khối lượng Câu 11:
Khi tính chỉ số tổng hợp về lượng hàng hoá tiêu thụ giữa hai thị trường A và B, quyền số có thể là: Chọn một câu trả lời 
A) Giá của từng mặt hàng ở thị trường A. 
B) Giá của từng mặt hàng ở thị trường B. 
C) Giá trung bình của tất cả các mặt hàng trên hai thị trường. 
D) Giá cố định của từng mặt hàng do nhà nước qui định.
Đáp án đúng là: “Giá cố định của từng mặt hàng do nhà nước qui định”.
: Khi tính chỉ số tổng hợp về lượng giữa hai thị trường A và B, quyền số có thể là giá cố định do nhà nước đặt
ra hoặc giá trung bình của từng mặt hàng tính cho hai thị trường.
Tham khảo: Xem mục 6.3.2.2. Chỉ số tổng hợp của chỉ số khối lượng M
ục 6.4.1.2. Tác dụng của hệ thống c hỉ số Câu 22:
Hệ thống chỉ số cho phép phân tích ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của hiện
tượng chung chỉ dưới dạng:
Chọn một câu trả lời  A) số tuyệt đối.  B) số tương đối.  C) số bình quân. 
D) số tuyệt đối và số tương đối.
Đáp án đúng là: “Số tuyệt đối và số tương đối”.
: Biến động có thể được biểu hiện dưới cả dạng tương đối lẫn tuyệt đối.
Tham khảo: Xem mục 6.4.1.2. Tác dụng của hệ thống chỉ số M
ục 6.4.2. Hệ thống chỉ số tổng hợp Câu 12:
Khi nói: phân tích biến động của tổng chi phí sản xuất toàn xí nghiệp do ảnh hưởng của giá
thành đơn vị bình quân từng phân xưởng và sản lượng sản xuất của từng phân xưởng, hệ
thống chỉ số cần xây dựng là hê k
thống chỉ số Chọn một câu trả lời  A) tổng hợp.  B) bình quân. 
C) tổng lượng biến tiêu thức.  D) lũy tiến.
Sai. Đáp án đúng là: “Hệ thống chỉ số tổng hợp”.
: Sử dụng hệ thống chỉ số tổng hợp.
Tham khảo: Xem mục 6.4.2. Hệ thống chỉ số tổng hợp M
ục 6.4.3. Hệ thống chỉ số bình quân Câu 6:
Khi nói: phân tích biến động của giá thành bình quân chung toàn xí nghiệp do ảnh hưởng
của các nhân tố cấu thành, hệ thống chỉ số cần xây dựng là hê k thống chỉ số Chọn một câu trả lời  A) tổng hợp.  B) bình quân. 
C) tổng lượng biến tiêu thức.  D) lũy tiến.
Đáp án đúng là: “ bình quân”.
: Đây là phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân nên phải dùng HTCS số bình quân.
Tham khảo: Xem mục 6.4.3. Hệ thống chỉ số bình quân
Mục 6.4.2. Hệ thống chỉ số tổng hợp Câu 9:
Xây dựng hệ thống chỉ số theo phương pháp ảnh hưởng biến động riêng biệt thì: Chọn một câu trả lời 
A) Chỉ số tổng hợp về giá có quyền số ở kỳ gốc, chỉ số tổng hợp về lượng có quyền số ở kỳ nghiên cứu. 
B) Chỉ số tổng hợp về giá có quyền số ở kỳ nghiên cứu, chỉ số tổng hợp về lượng có quyền số ở kỳ gốc. 
C) Cả hai chỉ số tổng hợp về giá và lượng đều có quyền số ở kỳ gốc. 
D) Cả hai chỉ số tổng hợp về giá và lượng đều có quyền số ở kỳ nghiên cứu.
Đúng. Đáp án đúng là: “Cả hai chỉ số tổng hợp về giá và lượng đều có quyền số ở kỳ gốc”.
: Xây dựng hệ thống chỉ số theo phương pháp ảnh hưởng biến động riêng biệt thì cả hai chỉ số tổng hợp về giá và
lượng đều có quyền số ở kỳ gốc.
Tham khảo: Xem mục 6.4.2. Hệ thống chỉ số tổng hợp
Bài 7: Điều tra chọn mẫu M
ục 7.1.1.2. Ưu, nhược điểm của điều tra chọn mẫu Câu 4:
So với điều tra toàn bộ, nhược điểm của điều tra chọn mẫu là Chọn một câu trả lời 
A) nội dung điều tra sâu hơn. 
B) chất lượng tài liệu điều tra cao hơn. 
C) không thể phân nhỏ kết quả điều tra theo mọi phạm vi và tiêu thức nghiên cứu.  D) mất nhiều thời gian.
Đáp án đúng là: “không thể phân nhỏ kết quả điều tra theo mọi phạm vi và tiêu thức nghiên cứu”.
: “Không thể phân nhỏ kết quả điều tra theo mọi phạm vi và tiêu thức nghiên cứu” là hạn chế của điều tra chọn mẫu.
Tham khảo: Xem mục 7.1.1.2. Ưu, nhược điểm của điều tra chọn mẫu M ục 7.1.1.3. T
rường hợp vận dụng điều tra chọn mẫu Câu 3:
Khi muốn có thông tin về tất cả doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch trên địa bàn
cả nước, có thể tiến hành:
Chọn một câu trả lời 
A) Điều tra toàn bộ.
B) Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên. 
C) Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên. 
D) Điều tra trọng điểm
Đáp án đúng là: “Điều tra toàn bộ”.
: Để có thông tin về tất cả các đơn vị tổng thể thì phải thực hiện điều tra toàn bộ.
Tham khảo: Xem mục 7.1.1.3. Trường hợp vận dụng điều tra chọn mẫu M
ục 7.2.1. Chọn hoàn lại và chọn mẫu không hoàn lạ i Câu 34:
So với cách chọn hoàn lại, số mẫu có thể hình thành theo cách chọn không hoàn lại sẽ Chọn một câu trả lời  A) lớn hơn.  B) nhỏ hơn.  C) bằng nhau. 
D) bằng bình phương so với cách chọn hoàn lại
Sai. Đáp án đúng là: “nhỏ hơn”.
: Chọn hoàn lại: số mẫu có thể hình thành: k = Nn Chọn không hoàn lại:
Do đó, số mẫu có thể hình thành theo chọn không hoàn lại nhỏ hơn chọn hoàn lại.
Tham khảo: Xem mục 7.2.1. Chọn hoàn lại và chọn mẫu không hoàn lại Câu 21:
Với phương pháp chọn hoàn lại, Chọn một câu trả lời 
A) qui mô của tổng thể mẫu giảm dần trong quá trình chọn. 
B) các đơn vị trong tổng thể mẫu là không hoàn toàn khác nhau. 
C) mỗi đơn vị chỉ được chọn duy nhất một lần. 
D) xác suất được chọn của mỗi đơn vị là khác nhau.
Sai. Đáp án đúng là: “các đơn vị trong tổng thể mẫu là không hoàn toàn khác nhau”.
: 3 ý kia là đặc điểm của phương pháp chọn không hoàn lại. Còn với chọn hoàn lại, do có khả năng được chọn
nhiều lần nên các đơn vị trong tổng thể mẫu là không hoàn toàn khác nhau.
Tham khảo: Xem mục 7.2.1. Chọn hoàn lại và chọn mẫu không hoàn lạ
Mục 7.2.2. Sai số trong điều tra chọn mẫu Câu 15:
Loại sai số nào có thể xảy ra ở tất cả các cuộc điều tra? Chọn một câu trả lời 
A) Sai số do ghi chép
B) Sai số do tính đại biểu  C) Sai số ngẫu nhiên  D) Sai số hệ thống
Đúng. Đáp án đúng là: Sai số do ghi chép
: Sai số do ghi chép là sai số xảy ra ở tất cả các cuộc điều tra. Sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống chỉ có trong điều tra chọn mẫu
Tham khảo: Xem mục 7.2.2. Sai số trong điều tra chọn mẫu
Mục 7.2.2.2. Sai số bình quân chọn mẫu Câu 20:
Trong các yếu tố dưới đây, yếu tố nào không ảnh hưởng đến độ lớn của sai số chọn mẫu ngẫu nhiên? Chọn một câu trả lời 
A) Số đơn vị mẫu điều tra. 
B) Độ đồng đều của tổng thể chung. 
C) Độ đồng đều của tổng thể mẫu. 
D) Tình hình kinh tế xã hội ở khu vực điều tra
Đúng. Đáp án đúng là: Tình hình kinh tế xã hội ở khu vực điều tra
: Cả số đơn vị mẫu điều tra, độ đồng đều của tổng thể chung cũng như tổng thể mẫu đều ảnh hưởng đến độ lớn
của sai số chọn mẫu ngẫu nhiên.
Tham khảo: Xem mục 7.2.2.2. Sai số bình quân chọn mẫu M
ục 7.2.2.3. Phạm vi sai số chọn mẫu Câu 20:
Dùng kết quả của điều tra chọn mẫu để suy rộng cho toàn bộ tổng thể sẽ Chọn một câu trả lời  A) hoàn toàn chính xác. 
B) không thể suy rộng được  C) khi có sai số suy rô k ng kết quả. 
D) có thể suy rộng được nhưng sai số rất lớn
Đáp án đúng là: “có sai số khi suy rô wng kết quả”.
: Khi dùng kết quả của điều tra chọn mẫu để suy rộng cho toàn bộ tổng thể có sai số khi suy rộng kết quả.
Tham khảo: Xem mục 7.2.2.3. Phạm vi sai số chọn mẫu
Mục 7.2.3. Suy rộng kết quả điều tra chọn mẫu Câu 16: Ước lượng là Chọn một câu trả lời 
A) việc tính toán các tham số của tổng thể mẫu. 
B) từ các tham số của tổng thể chung suy luận cho các tham số của tổng thể mẫu. 
C) từ các tham số của tổng thể mẫu suy luận cho các tham số tương ứng của tổng thể chung.
D) việc tính toán các sai số của tổng thể chung.
Đáp án đúng là: “từ các tham số của tổng thể mẫu suy luận cho các tham số tương ứng của tổng thể chung”.
: Ước lượng là từ tham số tính toán được trên các đơn vị điều tra suy ra các tham số tương ứng cho toàn bộ hiện tượng.
Tham khảo: Xem mục 7.2.3. Suy rộng kết quả điều tra chọn mẫu Câu 18:
Tỷ lệ theo một tiêu thức nào đó của mẫu được dùng để ước lượng Chọn một câu trả lời 
A) số bình quân của tổng thể chung.  B) theo tỷ lệ nào đó của một tiêu thức tổng thể chung. 
C) phương sai của tổng thể chung 
D) số bình quân của tổng thể tiềm ẩn
Đúng. Đáp án đúng là: “ tỷ lệ theo một tiêu thức nào đó của tổng thể chung”.
: Tỷ lệ theo một tiêu thức nào đó của mẫu được dùng để ước lượng tỷ lệ theo một tiêu thức nào đó của tổng thể chung.
Tham khảo: Xem mục 7.2.3. Suy rộng kết quả điều tra chọn mẫu
Mục 7.2.4.2. Phương pháp xác định số đơn vị mẫu cần điều tra Câu 17:
Khi xác định số đơn vị mẫu cần điều tra để ước lượng số trung bình, nếu không biết
phương sai của tổng thể chung thì chúng ta có thể lấy phương sai
Chọn một câu trả lời 
A) lớn nhất trong các lần điều tra trước. 
B) trung bình trong các lần điều tra trước. 
C) nhỏ nhất trong các lần điều tra trước. 
D) gần 0,5 nhất trong các lần điều tra trước.
Sai. Đáp án đúng là: “ lớn nhất trong các lần điều tra trước”.
: Khi xác định số đơn vị mẫu cần điều tra để ước lượng số trung bình, nếu không biết phương sai của tổng thể
chung thì có thể lấy phương sai lớn nhất trong các lần điều tra trước.
Tham khảo: Xem mục 7.2.4.2. Phương pháp xác định số đơn vị mẫu cần điều tra Câu 19:
Số lượng đơn vị tổng thể mẫu không phụ thuộc vào yếu tố nào? Chọn một câu trả lời 
A) Độ tin cậy của ước lượng. 
B) Độ đồng đều của tổng thể mẫu  C) Phương pháp điều tra 
D) nguồn gốc của mẫu điều tra.
Đúng. Đáp án đúng là: “ nguồn gốc của mẫu điều tra”.
: Số lượng đơn vị tổng thể mẫu phụ thuộc vào cả 3 yếu tố: ε, σ2, phương pháp chọn mẫu.
Tham khảo: Xem mục 7.2.4.2. Phương pháp xác định số đơn vị mẫu cần điều tra Câu 16:
Khi xác định số đơn vị tổng thể mẫu cần điều tra, nếu không biết phương sai của tổng thể chung thì có thể dùng Chọn một câu trả lời 
A) phương sai của tổng thể mẫu sẽ chọn. 
B) khoảng biến thiên (toàn cự) để ước lượng. 
C) trung bình các phương sai của các lần điều tra trước. 
D) phương sai của tổng thể mẫu sẽ chọn và dùng khoảng biến thiên (toàn cự) để ước lượng.
Đúng. Đáp án đúng là: “ khoảng biến thiên (toàn cự) để ước lượng”.
: Khi xác định số đơn vị tổng thể mẫu cần điều tra, nếu không biết phương sai của tổng thể chung thì có thể dùng
khoảng biến thiên để ước lượng độ lệch tiêu chuẩn; Dùng phương sai của tổng thể mẫu sẽ chọn và lấy trung bình
các phương sai của các lần điều tra trước đều là hai cách sai.
Tham khảo: Xem mục 7.2.4.2. Phương pháp xác định số đơn vị mẫu cần điều tra
Mục 7.3. Một số phương pháp tổ chức chọn mẫu ngẫu nhiên thường dùng trong thống kê Câu 17:
Trong các phương pháp chọn mẫu: chọn ngẫu nhiên đơn thuần, chọn máy móc, chọn phân loại, ta có chọn Chọn một câu trả lời 
A) ngẫu nhiên đơn thuần có trả lại cho sai số nhỏ nhất. 
B) ngẫu nhiên đơn thuần không trả lại cho sai số nhỏ nhất. 
C) máy móc cho sai số nhỏ nhất. 
D) phân loại theo tỷ lệ cho sai số nhỏ nhất.
Đúng. Đáp án đúng là: “ phân loại theo tỷ lệ cho sai số nhỏ nhất”.
: Đây là phương pháp cho sai số nhỏ nhất vì khi đó kết cấu của tổng thể mẫu gần giống với kết cấu của tổng thể
chung, tính đại biểu của mẫu cao.
Tham khảo: Xem mục 7.3. Một số phương pháp tổ chức chọn mẫu ngẫu nhiên thường dùng trong thống k Câu 39:
Nhược điểm của phương pháp chọn máy móc KHÔNG phải là: Chọn một câu trả lời  A) Đòi hỏi . chi phí lớn
B) Khó sắp xếp các đơn vị theo thứ tự khi tổng thể chung lớn. 
C) Mẫu không có tính đại biểu cao khi tổng thể chung không đồng đều.  D) Có sai số hệ thống
Sai. Đáp án đúng là: Đòi hỏi chi phí lớn.
: Với phương pháp chọn máy móc, có khả năng xảy ra sai số hệ thống. Mặt khác, khi tổng thể chung không đồng
đều, mẫu chọn ra không có tính đại biểu cao. Với tổng thể chung lớn thì việc sắp xếp các đơn vị theo một thứ tự nào
đó để chọn mẫu cũng gặp nhiều khó khăn. Nhưng phương pháp giúp tiết kiệm chi phí và thời gian.
Tham khảo: Xem mục 7.3.2. Chọn mẫu hệ thống (máy móc) M
ục 7.3.5. Chọn mẫu phân tầng (chọn nhiều cấp) Câu 3:
Với phương pháp chọn mẫu phân tầng hai cấp, đơn vị điều tra là: Chọn một câu trả lời 
A) Toàn bộ các đơn vị mẫu cấp I và toàn bộ các đơn vị mẫu cấp II. 
B) Toàn bộ các đơn vị mẫu cấp I và một số các đơn vị mẫu cấp II. 
C) Một số các đơn vị mẫu cấp II và toàn bộ các đơn vị mẫu cấp II.  D) các đơn vị mẫu Một số
cấp Imột số các đơn vị mẫu cấp II.
Sai. Đáp án đúng là: “Một số các đơn vị mẫu cấp I và một số các đơn vị mẫu cấp II”.
: Chỉ chọn ra một số mẫu cấp I để điều tra, rồi sau đó chọn tiếp trong đó một số mẫu cấp II để điều tra chứ không phải điều tra toàn bộ.
Tham khảo: Xem mục 7.3.5. Chọn mẫu phân tầng (chọn nhiều cấp)