Bài tập triết học 10 | Trường Đại học Giao thông Vận tải

Bài tập triết học 10 | Trường Đại học Giao thông Vận tải được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40342981
BÀI TẬP TRIẾT HỌC 10
1. Giải thích nội dung của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình ộ
phát triển của lực lượng sản xuất. Vận dụng quy luật trên vào cuộc sống của
sinh viên.
- Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
quy ịnh sự vận ộng, phát triển của các phương thức sản xuất trong lịch sử.
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của một phương thức sản
xuất có tác ộng biện chứng, trong ó lực lượng sản xuất quyết ịnh quan hệ
sản xuất, còn quan hệ sản xuất tác ộng trở lại ối với lực lượng sản
xuất.Trong sự sản xuất xã hội ra ời sống của mình, con người có những
quan hệ nhất ịnh, tất yếu, không tùy thuộc vào ý muốn của họ - tức những
quan hệ sản xuất, những quan hệ này phù hợp với một trình ộ phát triển nhất
ịnh của các lực lượng sản xuất vật chất của họ . Nếu quan hệ sản xuất phù
hợp với trình phát triển của lực lượng sản xuất thì thúc ẩy lực lượng sản
xuất phát triển, ngược lại, nếu không phù hợp sẽ kìm hãm sự phát triển của
lực lượng sản xuất. Đây là quy luật cơ bản nhất của sự vận ộng và phát triển
xã hội.
- Vận dụng: Tại thời buổi xã hội càng phát triển, sinh viên chúng ta
phải biết tận dụng cơ hội ể trau dồi kiến thức nâng cao trình chuyên môn ể
phù hợp với thời ại. Nếu không thì chúng ta strnên lạc hậu không theo
kịp thời ại và bị xã hội “loại bỏ”.
2. Nêu khái niệm cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng. Phân tích mối
quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
- Cơ sở hạ tầng: là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hi
trong sự vận ộng hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội ó.
Cơ sở hạ tầng ược hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất
vật chất của xã hội.Đây là toàn bộ các quan hệ sản xuất tồn tại trên thực tế
mà trong quá trình vận ộng của nó hợp thành một cơ cấu kinh tế hiện thực.
- Kiến trúc thượng tầng: là toàn bộ những quan iểm, tư tưởng xã hội
với những thiết chế xã hội tương ứng cùng những quan hệ nội tại của
thượng tầng hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất ịnh.Cấu trúc của kiến
trúc thượng tầng bao gồm toàn bộ những quan iểm tư tưởng về chính trị,
pháp quyền, ạo ức, tôn giáo, nghệ
lOMoARcPSD| 40342981
thuật, triết học... cùng những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, ảng phái,
giáo hội, các oàn thể và tổ chức xã hội khác. Các yếu tố về quan iểm tư tưởng và
thiết chế xã hội có quan hệ với nhau, cùng với những quan hệ nội tại trong các yếu
tố ó hợp thành kiến trúc thượng tầng của xã hội.
- Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
là một quy luật cơ bản của sự vận ộng, phát triển lịch sử xã hội. Cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng là hai mặt cơ bản của xã hội gắn bó hữu cơ, có
quan hệ biện chứng, trong ó cơ sở hạ tầng quyết ịnh kiến trúc thượng tầng,
còn kiến trúc thượng tầng tác ộng trở lại to lớn, mạnh mẽ ối với cơ sở hạ
tầng. Thực chất là sự hình thành, vận ộng và phát triển của các quan iểm tư
tưởng cùng với những thể chế chính trị - xã hội tương ứng xét ến cùng phụ
thuộc vào quá trình sản xuất và tái sản xuất các quan hệ.
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40342981
BÀI TẬP TRIẾT HỌC 10 1.
Giải thích nội dung của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình ộ
phát triển của lực lượng sản xuất. Vận dụng quy luật trên vào cuộc sống của sinh viên. -
Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
quy ịnh sự vận ộng, phát triển của các phương thức sản xuất trong lịch sử.
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của một phương thức sản
xuất có tác ộng biện chứng, trong ó lực lượng sản xuất quyết ịnh quan hệ
sản xuất, còn quan hệ sản xuất tác ộng trở lại ối với lực lượng sản
xuất.Trong sự sản xuất xã hội ra ời sống của mình, con người có những
quan hệ nhất ịnh, tất yếu, không tùy thuộc vào ý muốn của họ - tức những
quan hệ sản xuất, những quan hệ này phù hợp với một trình ộ phát triển nhất
ịnh của các lực lượng sản xuất vật chất của họ . Nếu quan hệ sản xuất phù
hợp với trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất thì thúc ẩy lực lượng sản
xuất phát triển, ngược lại, nếu không phù hợp sẽ kìm hãm sự phát triển của
lực lượng sản xuất. Đây là quy luật cơ bản nhất của sự vận ộng và phát triển xã hội. -
Vận dụng: Tại thời buổi xã hội càng phát triển, sinh viên chúng ta
phải biết tận dụng cơ hội ể trau dồi kiến thức nâng cao trình ộ chuyên môn ể
phù hợp với thời ại. Nếu không thì chúng ta sẽ trở nên lạc hậu không theo
kịp thời ại và bị xã hội “loại bỏ”. 2.
Nêu khái niệm cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng. Phân tích mối
quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. -
Cơ sở hạ tầng: là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội
trong sự vận ộng hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội ó.
Cơ sở hạ tầng ược hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất
vật chất của xã hội.Đây là toàn bộ các quan hệ sản xuất tồn tại trên thực tế
mà trong quá trình vận ộng của nó hợp thành một cơ cấu kinh tế hiện thực. -
Kiến trúc thượng tầng: là toàn bộ những quan iểm, tư tưởng xã hội
với những thiết chế xã hội tương ứng cùng những quan hệ nội tại của
thượng tầng hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất ịnh.Cấu trúc của kiến
trúc thượng tầng bao gồm toàn bộ những quan iểm tư tưởng về chính trị,
pháp quyền, ạo ức, tôn giáo, nghệ lOMoAR cPSD| 40342981
thuật, triết học... cùng những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, ảng phái,
giáo hội, các oàn thể và tổ chức xã hội khác. Các yếu tố về quan iểm tư tưởng và
thiết chế xã hội có quan hệ với nhau, cùng với những quan hệ nội tại trong các yếu
tố ó hợp thành kiến trúc thượng tầng của xã hội. -
Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
là một quy luật cơ bản của sự vận ộng, phát triển lịch sử xã hội. Cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng là hai mặt cơ bản của xã hội gắn bó hữu cơ, có
quan hệ biện chứng, trong ó cơ sở hạ tầng quyết ịnh kiến trúc thượng tầng,
còn kiến trúc thượng tầng tác ộng trở lại to lớn, mạnh mẽ ối với cơ sở hạ
tầng. Thực chất là sự hình thành, vận ộng và phát triển của các quan iểm tư
tưởng cùng với những thể chế chính trị - xã hội tương ứng xét ến cùng phụ
thuộc vào quá trình sản xuất và tái sản xuất các quan hệ.