Bài tập triết học 12 | Trường Đại học Giao thông Vận tải
Bài tập triết học 12 | Trường Đại học Giao thông Vận tải được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học mác - lênin (TH01)
Trường: Đại học Giao thông vận tải
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40342981
BÀI TẬP TRIẾT HỌC 12
Câu 1: Nêu khái niệm dân tộc. Phân tích những ặc trưng chủ yếu của dân tộc. *Khái niệm dân tộc
Theo nghĩa tộc người, dân tộc là cộng ồng người xuất hiện sau bộ tộc, có mối liên hệ chặt
chẽ, có chung phương thức sinh hoạt kinh tế, ngôn ngữ, lịch sử, văn hóa và có ý thức tự giác tộc người.
Theo nghĩa quốc gia, dân tộc là cộng ồng người ổn ịnh thành nhân dân một nước, có lãnh
thổ riêng, thống nhất về kinh tế và ngôn ngữ, gắn kết bởi quyền lợi kinh tế, chính trị, văn
hóa, truyền thống ấu tranh dựng nước và giữ nước.
*Phân tích những ặc trưng chủ yếu của dân tộc
hứ nhất, dân tộc là một cộng ồng thống nhất về ngôn ngữ.
Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp xã hội, trước hết là công cụ giao tiếp trong cộng ồng (thị
tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc). Các thành viên của một dân tộc có thể dùng nhiều ngôn ngữ
trong giao tiếp với nhau. Có một số ngôn ngữ ược nhiều dân tộc sử dụng. Điều quan trọng
là mỗi dân tộc có một ngôn ngữ chung thông nhất mà các thành viên của dân tộc coi ó là
tiếng mẹ ẻ của họ. Tính thống nhất trong ngôn ngữ dân tộc thể hiện trước hết ở sự thống
nhất về cấu trúc ngữ pháp và kho từ vựng cơ bản. Ngôn ngữ của một dân tộc thể hiện ặc
trưng chủ yếu của dân tộc ó.
Thứ hai, dân tộc là một cộng ồng người ổn ịnh trên một lãnh thổ thống nhất
Mỗi dân tộc có lãnh thổ riêng thống nhất, không bị chia cắt. Lãnh thổ dân tộc bao gồm cả
vùng ất, vùng trời, vùng biển, hải ảo thuộc chủ quyền của quốc gia dân tộc. Trong trường
hợp quốc gia có nhiều dân tộc, lãnh thổ quốc gia gồm lãnh thổ của các dân tộc thuộc quốc
gia ấy hợp thành. Phạm vi lãnh thổ dân tộc hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài. Chủ
quyền quốc gia dân tộc về lãnh thổ là một khái niệm xác ịnh, thường ược thể chế hóa thành
luật pháp quốc gia và luật pháp quốc tế. Thực tế lịch sử có những trường hợp bị chia cắt
tạm thời, nhưng không thể căn cứ vào ó mà cho rằng cộng ồng ấy ã bị chia thành hai hay
nhiều dân tộc khác nhau. Đương nhiên sự chia cắt ó là một thử thách ối với tính bền vững
của một cộng ồng dân tộc.
Cộng ồng lãnh thổ là ặc trưng quan trọng không thể thiếu ược của dân tộc. Lãnh thổ là ịa
bàn sinh tồn và phát triển của dân tộc, không có lãnh thổ thì không có khái niệm tổ quốc, quốc gia. lOMoAR cPSD| 40342981
Thứ ba, dân tộc là một cộng ồng thống nhất về kinh tế.
Từ các cộng ồng người nguyên thủy chuyển sang bộ tộc, yếu tố liên kết cộng ồng dựa trên
quan hệ huyết thống dần dần bị suy giảm, vai trò của nhân tố” kinh tế – xã hội ngày càng
tăng. Đây là nhu cầu hoàn toàn khách quan trong ời sống xã hội. Những mối liên hệ kinh
tế làm tăng tính thống nhất, ổn ịnh, bền vững của cộng ồng người sống trong một lãnh thổ
rộng lớn. Những mối liên hệ kinh tế thường xuyên và mạnh mẽ ặc biệt là mối liên hệ thị
trường ã làm tăng tính thông nhất, tính ổn ịnh, bền vững của cộng ồng người ông ảo sống
trong lãnh thổ rộng lớn. Thiếu sự cộng ồng chặt chẽ, bền vững về kinh tế thì cộng ồng
người chưa phải là dân tộc.
Thứ tư, dân tộc là một cộng ồng thống nhất về văn hóa, tâm lý, tính cách…
Văn hóa là yếu tố ặc biệt quan trọng của sự liên kết cộng ồng. Văn hóa dân tộc mang nhiều
sắc thái của các ịa phương, các sắc tộc, các tập oàn người song nó vẫn là một nền văn hóa
thông nhất không bị chia cắt. Tính thống nhất trong a dạng là ặc trưng của văn hóa dân tộc.
Văn hóa dân tộc hình thành trong quá trình lâu dài của lịch sử, hơn bất cứ yếu tố’ nào khác,
tạo ra sắc thái riêng a dạng, phong phú của từng dân tộc. Mỗi dân tộc có một nền văn hóa
riêng ể phân biệt dân tộc này với dân tộc khác. Văn hóa của mỗi dân tộc không thể phát
triển, nếu không giao lưu văn hóa với các dân tộc khác. Mỗi dân tộc có tâm lý, tính cách
riêng. Để nhận biết tâm lý, tính cách của mỗi dân tộc phải thông qua sinh hoạt vật chất,
sinh hoạt tinh thần của dân tộc ấy, ặc biệt thông qua phong tục, tập quán, tín ngưỡng, ời sống văn hóa.
Những ặc trưng trên có quan hệ biện chứng tác ộng qua lại lẫn nhau, kết hợp với nhau một
cách chặt chẽ trong lịch sử hình thành, phát triển cộng ồng dân tộc. Trong ó cộng ồng về
kinh tế có vai trò quyết ịnh ối với dân tộc. Các ặc trưng khác có vai trò nhất ịnh ối với quá
trình hình thành, phát triển dân tộc.
Nghiên cứu vấn ề dân tộc hiện nay có vai trò to lớn ối với sự phát triển của con người, của
mỗi quốc gia dân tộc. Dân tộc không chỉ là sản phẩm của sự phát triển kinh tế, văn hóa xã
hội mà còn là ộng lực của sự phát triển của mỗi quốc gia trong thời ại ngày nay, thời ại quá
ộ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Hợp tác và hội nhập là xu thế khách quan ối với
mỗi quốc gia dân tộc trên thế giới, song không vì thế mà làm mất i bản sắc với những ặc
trưng phong phú của dân tộc mình. Với ý nghĩa ó, việc quán triệt quan iểm của Đảng ta về
xây dựng mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới và giữ gìn bản sắc của các
dân tộc hiện nay là vấn ề ặt ra hết sức cần thiết ối với mỗi dân tộc.
Câu 2. Giải thích nguồn gốc của nhà nước. Vận dụng vấn ề trên vào việc xác ịnh nội
dung của khái niệm nhà nước. lOMoAR cPSD| 40342981
*Giải thích nguồn gốc của nhà nước
Nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện nhà nước là do sự phát triển của lực lượng sản xuất
dẫn ến sự dư thừa tương ối của cải. Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự xuất hiện nhà nước là
do mâu thuẫn giai cấp trong xã hội gay gắt không thể iều hòa ược.
*Vận dụng vấn ề trên vào việc xác ịnh nội dung của khái niệm nhà nước
Nhà nước là một hiện tượng xã hội, tồn tại trong các xã hội có giai cấp và ấu tranh giai cấp.
Do nhận thức, lợi ích giai cấp khác nhau, phương pháp tiếp cận khác nhau nên trong lịch
sử tư tưởng của nhân loại ã có nhiều cách hiểu khác nhau về nhà nước xoay quanh những
vấn ề cơ bản như: nguồn gốc, bản chất, chức năng của nhà nước, cách phân loại các kiểu
và hình thức nhà nước trong lịch sử,…