-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập triết học 13 | Trường Đại học Giao thông Vận tải
Bài tập triết học 13 | Trường Đại học Giao thông Vận tải được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Triết học mác - lênin (TH01) 31 tài liệu
Đại học Giao thông vận tải 269 tài liệu
Bài tập triết học 13 | Trường Đại học Giao thông Vận tải
Bài tập triết học 13 | Trường Đại học Giao thông Vận tải được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học mác - lênin (TH01) 31 tài liệu
Trường: Đại học Giao thông vận tải 269 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Giao thông vận tải
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40342981
BÀI TẬP TRIẾT HỌC 13 1.
Giải thích nguồn gốc của cách mạng xã hội. Vận dụng vấn đề trên vào
việc nhận thức vấn đề cách mạng xã hội hiện nay.
* Giải thích nguồn gốc: -
Cách mạng xã hội là sự thay đổi có tính chất bước ngoặt căn bản về
chất tất cả các lĩnh vực trong đơn sống xã hội.
+ Nguồn gốc sâu xa chính là sự mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tiên tiến đòi
hỏi phải đượcgiải phóng, phải được phát triển với quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu.
+ Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cách mạng xã hội. -
Trong lịch sử xã hội có 2 cuộc cách mạng xã hội mang tính điển hình,
có quy mô rộng lớn và tính triệt để, đó là cách mạng tư sản lật đổ chế độ
phong kiến và cuộc cách mạng vô sản lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa. * Vận dụng: -
Lịch sử nhân loại đã diễn ra bốn cuộc cách mạng xã hội, đa nhân loại
trải qua 5hình thái kinh tế xã hội nối tiếp nhau là: cách mạng xã hội thực
hiện bước chuyển hình thái kinh tế xã hội nguyên thủy lên hình thái kinh tế
xã hội chiếm hữu nô lệ: cuộc cách mạng chuyển chế độ nô lệ lên chế độ
phong kiến, cuộc cách mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến, xác lập chế độ
tư bản chủ nghĩa;Cuộc cách mạng vô sản lật đổ chủ nghĩa tư bản,xác lập chế
độ xã hội chủ nghĩa và tiến lên cộng sản chủ nghĩa. Trong thời đại để đế
quốc chủ nghĩa ngày nay tồn tại rất nhiều những mâu thuẫn, xung đột khó có
thể điều hòa mà mâu thuẩn lớn nhất, quan trọng nhất, cơ bản nhất trong xã
hội tư bản là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất đã mang tính xã hội hóa cao
với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữa tư nhân tư bản chủ nghĩa về
tư liệu sản xuất lạc hậu,kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Với tư
bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là sản phẩm của nên đại công nghiệp tư
bản chủ nghĩa, nó ra đời, phát triển cùng với sự hình thành phát triền nền đại
công nghiệp tư bản chủ nghĩa. Với tư bản chủ nghĩa giai cấp công nhân là bộ
phận quan trọng nhất trong các bộ phận cấu thành lực lượng sản xuất, họ đại
diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến nhất với trình độ xã hội hóa ngày càng
cao. Nhưng chủ nghĩa tư bản lại xây dựng trên nền tảng của chế độ chiếm
hữu tư nhân về tài liệu sản xuất mà giai cấp tư sản là đại diện. Biểu hiện về
mặt chính trị xã hội của mâu thuẫn cơ bản đó là mâu thuẫn đối kháng không
thể điều hòa , mâu thuẫn này trực tiếp dẫn đến cách mạng xã hội. Trong thời
đại đế quốc chủ nghĩa còn xuất hiện thêm những mâu thuẫn giữa các dân tộc
thuộc địa và phụ thuộc với chủ nghĩa đế quốc, mâu thuẫn giữa các nước đế lOMoAR cPSD| 40342981
quốc với nhau. Tất cả những mâu thuẫn đó càng đẩy nhanh tới sự chín mùi
khách quan cách mạng xã hội chủ nghĩa. -
Trong khi đó, giai cấp công nhân- sản phẩm của nền đại công nghiệp
từ khi ra đời đã không ngừng lớn mạnh, phát triển cả về số lượng và chất
lượng, cũng nhờ bản lĩnh và trình độ tổ chức. Trong tất cả các giai cấp đang
đối lập với giai cấp tư sản thì chỉ có giai cấp công nhân là thực sự cách mạng
vì nó là sản phẩm của nền đại công nghiệp, đại diện cho lực lượng sản xuất
với trình độ xã hội hóa ngày càng cao và nó lao động trong nền đại công
nghệp với trình độ công nghiệ ngày càng hiện đại và sản xuất ra tuyệt đại
của cải cho xã hội. Bởi vậy họ là giai cấp cách mạng. -
Cùng với quá trình lao động sản xuất và có chủ nghĩa Mác – Lênin
xây dựng tưtiển là giai cấp tiên tiến nhất cả về chính trị, kinh tế, tư tưởng, văn hóa. -
Trên thế giới ngày nay, với hình thức chuyển giao công nghệ bên cạch
mặt tích cực của nó, thì mặt tiêu cực cũng không kém phần. Các nước chậm
phát triển hiển nhirn trở thành bãi rác thải cho những nước tư bản phát triển
và bị ràng buộc chi phối về kinh tế chính trị. -
Một xã hội tồn tại nhiều vấn đề, mâu thuẫn không thể điều hòa như
vậy đòi hỏiphải đuộc thay thế bằng một xã hội khác tiến bộ hơn. Chỉ có cách
mạng xã hội mới có khả năng làm được điều đó. Theo học thuyết hình thái
kinh tế -xã hội của Mac sự thay thế chủ nghĩa tư bản bằng xã hội chủ nghĩa
là một quá trìnhh tự nhiên, trong điều kiện hiện nay do đó cách mạng xã hội
là một tất yếu lịch sử. 2.
Nêu khái niệm tồn tại xã hội. Phân tích các yếu tố cơ bản của tồn tại xã
hội. - Khái niệm: Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện
sinh hoạt vật chất của xã hội. -
Phân tích các yếu tố: Tồn tại xã hội là phương tức dùng để chỉ phương
diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, các
yếu tố cơ bản tạo thành tồn tại xã hội bao gồm phương thức sản xuất vật
chất, các yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý, dân số và mật
độ dân số. Các yếu tố do tồn tại trong mối quan hệ thống nhất biện chứng,
chúng tác động qualại lẫn nhau tạo thành điều kiện sinh tồn và phát triển chủ
yếu trong xã hội. Trong đó thì phương thức sản xuất vật chất sẽ được xác
định là yếu tố cơ bản nhất.
+ Phương thức sản xuất ra của cải vật chất là cách thức con người tiến hành
quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người. lOMoAR cPSD| 40342981
+ Các yếu tố khác liên quan đến điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý như các
điều kiện về khí hậu, đất đai, nguồn nước,…tạo nên đặc điểm riêng biệt của không
gian sinh tồn của xã hội. Đây là điều kiện thường xuyên và tất yếu của sự tồn tại và
phát triển của xã hội, nó có thể gây ảnh hưởng khó khăn hoặc thuận lợi cho đời
sống của con người và sản xuất xã hội
+ Các yếu tố về dân số, bao gồm cách thức tổ chức dân cư, tính chất lưu dân
cư, mô hình tổ chức dân cư… Đây là điều kiện đối với đời sống xã hội vì nó có ảnh
hưởng thuận lợi hoặc khó khăn đối với đời sống và sản xuất