Bài tập triết học 14 | Trường Đại học Giao thông Vận tải
Bài tập triết học 14 | Trường Đại học Giao thông Vận tải được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học mác - lênin (TH01)
Trường: Đại học Giao thông vận tải
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40342981
BÀI TẬP TRIẾT HỌC 14 1.
Nêu khái niệm ý thức xã hội. Giải thích kết cấu của ý thức xã
hội. - Ý thức xã hội là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử ược vận
dụng ể giải quyết vấn ề cơ bản của triết học trong lĩnh vực xã hội. -Ý
thức xã hội bao gồm tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội. Trong hệ tư
tưởng xã hội, quan trọng nhất là các quan iểm, các học thuyết và các tư
tưởng. Trong tâm lý xã hội có tình cảm, tâm trạng, truyền thống,... nảy
sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội ở những giai oạn phát triển nhất ịnh.
+Tâm lý xã hội là ý thức xã hội thể hiện trong ý thức cá nhân. Tâm lý
xã hội bao gồm toàn bộ tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, thói quen, nếp
sống, nếp nghĩ, phong tục, tập quán, ước muốn, v.v. của một người, một
tập oàn người, một bộ phận xã hội hay của toàn thể xã hội hình thành
dưới tác ộng trực tiếp của cuộc sống hằng ngày của họ và phản ánh cuộc
sống ó. Tâm lý xã hội cũng phản ánh một cách trực tiếp và tự phát những
iều kiện sinh hoạt hằng ngày của con người, cho nên nó chỉ ghi lại những
gì dễ thấy, những gì nằm trên bề mặt của tồn tại xã hội. Do vậy, khác với
ý thức lý luận, tâm lý xã hội chưa ủ khả năng ể vạch ra những mối liên hệ
khách quan, bản chất, tất yếu mang tính quy luật của các sự vật và các
quá trình xã hội. Mặc dù vậy, cần coi trọng vai trò của tâm lý xã hội trong
việc phát triển ý thức xã hội, nhất là việc sớm nắm bắt những dư luận xã
hội thể hiện trạng thái tâm lý và nhu cầu xã hội a dạng của nhân dân
trong những hoàn cảnh, iều kiện khác nhau.
+Hệ tư tưởng là giai oạn phát triển cao hơn của ý thức xã hội, là sự
nhận thức lý luận về tồn tại xã hội. Hệ tư tưởng có khả năng i sâu vào bản
chất của mọi mối quan hệ xã hội; là kết quả của sự tổng kết, sự khái quát
hóa các kinh nghiệm xã hội ể hình thành nên những quan iểm, những tư
tưởng về chính trị, pháp luật, triết học, ạo ức, nghệ thuật, tôn giáo, v.v..
Trong lịch sử nhân loại ã và ang tồn tại cả hệ tư tưởng khoa học và hệ tư
tưởng không khoa học. Nếu hệ tư tưởng không khoa học phản ánh các
quan hệ vật chất một cách hư ảo, sai lầm hoặc xuyên tạc thì ngược lại, hệ
tư tưởng khoa học phản ánh các quan hệ, các quá trình và hiện tượng xã
hội một cách khách quan, chính xác.
-> Cả hai loại hệ tư tưởng này ều có ảnh hưởng ối với sự phát triển của
khoa học. Chẳng hạn, hệ tư tưởng không khoa học, nhất là triết học, ã
từng kìm hãm sự phát triển của khoa học tự nhiên trong suốt hàng chục
thế kỷ thời trung cổ ở châu Âu. lOMoAR cPSD| 40342981 2.
Phân tích nội dung của ý thức ạo ức. Vận dụng vấn ề trên vào
cuộc sống của sinh viên. -
Ý thức ạo ức là toàn bộ những quan niệm về thiện, ác, tốt,
xấu, lương tâm, trách nhiệm, nghĩa vụ, công bằng, hạnh phúc, v.v.
và về những quy tắc ánh giá, những chuẩn mực iều chỉnh hành vi
cùng cách ứng xử giữa các cá nhân với nhau và giữa các cá nhân với xã hội. -
Vận dụng: Là một sinh viên, em luôn tuân và làm theo tư
tưởng ạo ức Hồ Chí Minh ể hoàn thiện những quan niệm về thiện,
ác, tốt, xấu, lương tâm, trách nhiệm, nghĩa vụ, công bằng, hạnh phúc,…