Bài tập tự học số 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Anh/ Chị hãy chọn một chủ đề và sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi để  thu thập thông tin cho đề tài anh chị dự định thực hiện. Anh/ Chị hãy xây dựng kế  hoạch thực nghiệm nhằm thu thập thông tin cho đề tài mà anh chị dự định thực  hiện. Anh/ Chị hãy viết tổng quan nghiên cứu tài liệu cho đề tài mà anh chị dự định  thực hiện. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
21 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập tự học số 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Anh/ Chị hãy chọn một chủ đề và sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi để  thu thập thông tin cho đề tài anh chị dự định thực hiện. Anh/ Chị hãy xây dựng kế  hoạch thực nghiệm nhằm thu thập thông tin cho đề tài mà anh chị dự định thực  hiện. Anh/ Chị hãy viết tổng quan nghiên cứu tài liệu cho đề tài mà anh chị dự định  thực hiện. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

22 11 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ - TRUYỀN THÔNG
----- -----
BÀI TỰ HỌC 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HỘI NHÂN VĂN
Nhóm sinh viên:
Trần Thị Ngân - 2356090015
Thị Châu - 2356090006
Ngô Quỳnh Mai - 2356090027
Nguyễn Thị Hoài Thương - 2356090041
Lớp tin chỉ:
Lớp hành chính:
TG51001_K43_1
Báo mạng điện tử CLC K43
Nội, 2024
BÀI KIỂM TRA TỰ HỌC SỐ 2
HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHXH&NV
Câu 1: Anh/ Chị hãy chọn một chủ đề sử dụng phương pháp điều tra bằng
bảng hỏi để thu thập thông tin cho đề tài anh chị dự định thực hiện.
Câu 2: Anh/ Chị hãy xây dựng kế hoạch thực nghiệm nhằm thu thập thông tin
cho đề tài anh chị dự định thực hiện.
Câu 3: Anh/ Chị hãy viết tổng quan nghiên cứu tài liệu cho đề tài anh chị dự
định thực hiện.
Bài làm
Câu 1: Anh/ Chị hãy chọn một chủ đề sử dụng phương pháp điều tra bằng
bảng hỏi để thu thập thông tin cho đề tài anh chị dự định thực hiện.
Đề tài nhóm chúng em dự định thực hiện: Mức độ quan tâm đến các vấn đề liên
quan đến môi trường hành vi bảo vệ môi trường của sinh viên các trường đại
học trên địa bàn Nội
Link form câu hỏi:
https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSeL1crzN7ZuTwmVFxYWxF09A8
f1jzsY-14MNCptqU-364e46A/viewform
I. Kế hoạch khảo sát:
1. Mục tiêu:
- Đối tượng khảo sát: Sinh viên của các trường đại học, cao đẳng trên địa
bàn Nội.
- Số lượng người tiếp cận: 500 - 700 người.
2. Nhân sự:
- Số lượng nhân sự: 4 người.
- Phân công công việc:
Người 1: Thiết kế form khảo sát chuẩn bị tài liệu.
Người 2: Thực hiện khảo sát trực tiếp tại các địa điểm công cộng.
Người 3: Quản dữ liệu tổng hợp thông tin.
Người 4: Phân tích kết quả viết báo cáo.
3. Thời gian thực hiện:
- Thời gian chuẩn bị: 1 tuần (Thiết kế form, lên kế hoạch chi tiết).
- Thời gian thực hiện khảo sát: 2 tuần.
- Thời gian phân tích báo cáo: 1 tuần.
4. Phương pháp thực hiện:
- Thiết kế form khảo sát:
Câu hỏi về nhận thức quan tâm đến các vấn đề môi trường.
Câu hỏi về hành vi bảo vệ môi trường (tái chế, sử dụng túi nilon, v.v.).
Đánh giá mức độ hiệu quả về các hành vi bảo vệ môi trường hiện tại.
- Địa điểm khảo sát:
Khuôn viên các trường Đại học, Cao đẳng
Các sự kiện, hội thảo về môi trường của sinh viên đại học
- Phương thức thu thập dữ liệu:
Khảo sát trực tiếp bằng form giấy hoặc ứng dụng trên điện thoại.
Tạo QR để người tham gia thể truy cập vào form khảo sát trực tuyến.
II. Bộ câu hỏi:
A. Nhóm câu hỏi về thông tin nhân:
1. Bạn sinh viên năm mấy? (câu hỏi đóng)
Sinh viên năm 1
Sinh viên năm 2
Sinh viên năm 3
Sinh viên năm 4
2. Giới tính của bạn là?
Nam
Nữ
Giới tính khác
3. Bạn đang sinh sống làm việc đâu? (câu hỏi mở)
B. Nhóm câu hỏi về mức độ hiểu biết quan tâm tới môi trường:
4. Bạn thường xuyên theo dõi tin tức về các vấn đề môi trường không? (câu
hỏi đóng)
Rất thường xuyên
Thỉnh thoảng
Hiếm khi
Không bao giờ
5. Bạn thấy biến đổi khí hậu một vấn đề nghiêm trọng hiện nay không?
(câu hỏi đóng)
Không
6. Hãy đánh giá về mức độ không khí trong khu vực bạn sống. (câu hỏi đóng)
Tốt, an toàn cho sức khỏe
Trung bình, không ảnh hưởng đến sức khỏe
Kém, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe
7. Bạn gặp vấn đề về chất lượng nước sinh hoạt tại khu vực của bạn không?
(câu hỏi đóng)
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Không gặp bao giờ
8. Theo bạn, vấn đề môi trường nào hiện nay cấp bách nhất? (câu hỏi mở)
9. Mức độ quan tâm của gia đình bạn bạn đối với vấn đề bảo vệ môi
trường như thế nào? (câu hỏi đóng)
Không quan tâm
Ít quan tâm
Bình thường
Khá quan tâm
Rất quan tâm
C. Nhóm câu hỏi về hành vi bảo vệ môi trường:
10. Bạn thường xuyên tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường (dọn rác,
trồng cây, v.v.) không? (câu hỏi đóng)
Rất thường xuyên
Thỉnh thoảng
Hiếm khi
Không bao giờ
11. Bạn thực hiện việc phân loại rác thải tại nhà không? (câu hỏi đóng)
Không
12. Bạn sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường như túi vải, ống hút
tre không? (câu hỏi đóng)
Có, thường xuyên
Thỉnh thoảng
Không bao giờ
13. Bạn thường xuyên sử dụng các phương tiện giao thông công cộng thay
phương tiện nhân để giảm thiểu khí thải không? (câu hỏi đóng)
Có, thường xuyên
Thỉnh thoảng
Không bao giờ
14. Bạn sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả (tắt điện khi không sử
dụng, sử dụng đèn LED, v.v.) không? (câu hỏi đóng)
Không
15. Bạn sẵn sàng giảm thiểu việc sử dụng đồ nhựa dùng một lần (chai nước,
hộp nhựa, túi nilon, v.v.) không? (câu hỏi đóng)
Không
16. Hãy đánh giá về mức độ sẵn sàng lan tỏa ý thức trách nhiệm bảo vệ môi
trường của bạn đến những người xung quanh. (câu hỏi đóng)
Không sẵn sàng
Sẵn sàng
Rất sẵn sàng
D. Nhóm câu hỏi về thái độ ý thức bảo vệ môi trường:
17. Theo bạn, việc thay đổi lối sống (sống xanh) thể giúp giảm thiểu tác động
tiêu cực đến môi trường không? (câu hỏi đóng)
Không
18. Bạn biết về các chiến dịch bảo vệ môi trường tại trường học của mình
không? (như clb, các hoạt động tình nguyện về môi trường) (câu hỏi đóng)
Không
19. Bạn sẵn sàng tham gia các hoạt động tình nguyện về bảo vệ môi trường
không? (câu hỏi đóng)
Không
20. Theo bạn, do hay trở ngại nào đã ngăn cản bạn hướng đến lối sống xanh
hoặc thực hiện hành động bảo vệ môi trường? (câu hỏi đóng)
Không tầm quan trọng
Chi phí các sản phẩm tái chế cao
Thói quen sử dụng đồ nhựa tiện lợi
Khác: ____________
21. Bạn cảm thấy giáo dục truyền thông về bảo vệ môi trường trong
hội hiện nay đủ không? (câu hỏi đóng)
Không
22. Bạn thường xuyên tham gia các buổi hội thảo, tọa đàm về môi trường tại
trường hoặc địa phương không? (câu hỏi đóng)
Không
Thỉnh thoảng
Thường xuyên
23. Bạn thường xuyên tìm kiếm thông tin cập nhật kiến thức về các vấn đề
môi trường từ các nguồn tin cậy không? (ví dụ: báo mạng, truyền hình) (câu hỏi
đóng)
Không
24. Bạn sử dụng điện thoại thông minh hoặc ứng dụng nào để hỗ trợ trong
việc bảo vệ môi trường (ví dụ như ứng dụng xây dựng lối sống xanh, giảm thiểu
tác động tới môi trường)? (câu hỏi đóng)
Không
E. Nhóm câu hỏi liên hệ, chia sẻ, đề xuất ý kiến về vấn đề môi trường
Theo bạn, những hành động nào thể giúp mỗi nhân bảo vệ môi trường?
(câu hỏi mở)
25. Bạn đề xuất về cách trường học hoặc cộng đồng thể giúp tăng
cường nhận thức hành động bảo vệ môi trường? (câu hỏi mở)
26. Bạn chia sẻ kinh nghiệm nhân trong việc bảo vệ môi trường không?
(câu hỏi mở)
27. Bạn quan tâm muốn tham gia vào các hoạt động môi trường cụ thể
nào không? Nếu có, hãy tả. (câu hỏi mở)
Câu 2: Anh/ Chị hãy xây dựng kế hoạch thực nghiệm nhằm thu thập thông tin
cho đề tài anh chị dự định thực hiện.
Đề tài nhóm em dự định thực hiện: Ảnh hưởng của trí tuệ nhân tạo
chatbot (cụ thể chat gpt) đến việc học tập nghiên cứu của sinh viên
hiện nay
BƯỚC 1: CHUẨN BỊ THỰC NGHIỆM
1. Mục đích thực nghiệm:
- Làm sự ảnh hưởng của trí tuệ nhân tạo chatbot (cụ thể chat gpt)
đến việc học tập nghiên cứu của bộ phận sinh viên đại học.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của chat gpt với sinh viên trong việc học tập,
nghiên cứu
- Khảo sát các ảnh hưởng cụ thể của chat gpt đến sinh viên qua khảo sát tại
học đường (cụ thể các trường đại học)
- Phân tích những ảnh hưởng tích cực tiêu cực của chat GPT trong việc
học tập nghiên cứu từ góc nhìn của sinh viên các trường đại học
- Điều tra, phân tích thái độ của thầy các trường đại học đối với việc
sinh viên sử dụng chat gpt trong học tập nghiên cứu.
- Đề xuất giải pháp khắc phục những mặt tiêu cực phát huy những mặt
tích cực của việc sinh viên sử dụng chat gpt trong học tập nghiên cứu
hiện nay.
2. Đối tượng thực nghiệm
- Đối tượng thực nghiệm: sinh viên biết đến sử dụng chat GPT trong
việc học tập nghiên cứu.
- Đối tượng khảo sát: sinh viên một số trường đại học trong địa bàn thành
phố Nội. Số lượng: 400 sinh viên.
3. Thời gian thực nghiệm: tiến hành thực nghiệm vào ngày 1/12/2024 đến
hết ngày 20/2/2025
4. Địa điểm thực nghiệm:
- Một số trường đại học trên địa bàn thành phố Nội : Học viện Báo chí
Tuyên truyền, Trường Đại học phạm Nội, Học viện Ngoại
Giao, Đại học Ngoại Thương, Đại học Giao thông vận tải.
Địa
điểm/Thời
gian
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
Học viện Báo
chí Tuyên
truyền
50 sinh
viên
Học viện
Ngoại Giao
50 sinh
viên
50 sinh
viên
Đại học
Ngoại
Thương
50 sinh
viên
Đại học
Giao thông
vận tải
50 sinh viên
Trường Đại
học phạm
Nội
50 sinh
viên
5. Tiêu chí đo đạc kết quả thực nghiệm:
- Từ nội dung thực nghiệm trên, ta thể đánh giá kết quả theo như sau:
Ảnh hưởng tích cực của trí tuệ nhân tạo chatbot (cụ thể chat gpt) đến
việc học tập nghiên cứu của sinh viên
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Mức 5
Dưới 10%
Từ 10 - 30%
Từ 30 - 50%
Từ 50 - 70%
Từ 70 - 100%
Rất ít hoặc
gần như
không
Khá ít
Trung bình
Khá nhiều
Rất nhiều
Ảnh hưởng tiêu cực của trí tuệ nhân tạo chatbot (cụ thể chat gpt) đến
việc học tập nghiên cứu của sinh viên
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Mức 5
Dưới 10%
Từ 10 - 30%
Từ 30 - 50%
Từ 50 - 70%
Từ 70 - 100%
Rất ít hoặc
gần như
không
Khá ít
Trung bình
Khá nhiều
Rất nhiều
BƯỚC 2: TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM
1. Kế hoạch nhân lực
Tiến hành phân công các nhóm đến các địa điểm tiến hành.
- Phân chia nhân sự: Nhóm gồm 4 người, chia thành: 2 nhóm (mỗi nhóm 2
người) trong bước chuẩn bị nghiên cứu trong khi tiến hành thực nghiệm.
- Nhiệm vụ: Giám sát thu thập các thông tin trong quá trình thực
nghiệm.
- Yêu cầu:
+ Thực hiện đúng như bảng kế hoạch.
+ Đảm bảo tính khách quan, minh bạch trong khi tiến hành khảo sát.
+ Mỗi người tham gia chỉ được chọn một loại hình hoàn thành đầy
đủ phiếu khảo sát.
+ Hoàn thành đúng chỉ tiêu đã đặt ra.
+ Xử hiệu quả nhanh chóng các tình huống bất ngờ để không làm
ảnh hưởng đến cuộc khảo sát.
+ Ghi lại kết quả chính xác.
+ Tổng hợp báo cáo đầy đủ.
- Dự đoán rủi ro
Các tình huống thể xảy ra
Hướng giải quyết
Số lượng người tham gia khảo sát
không đạt chỉ tiêu.
- Sắp xếp thêm một buổi khác trong
tuần để hoàn thành đủ chỉ tiêu của tuần
đó.
- Bổ sung thêm một buổi bất kỳ
trường đại học nào trên địa bàn thành
phố để các chỉ tiêu còn thiếu.
Không thể thực hiện thực nghiệm
vào đúng ngày như bảng kế hoạch.
Dời lịch sang một ngày khác trong tuần.
Thành viên của nhóm việc bận
đột xuất vào ngày được phân công.
Đổi lịch cho người khác.
2. Dự trù kinh phí:
STT
Khoản chi
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
(VND)
Thành tiền
(VND)
1
Chi phí đi lại
Người
4
100.000
400.000
2
Phiếu khảo sát
Cái
400
500
200.000
3
Nước uống đóng
chai
chai
8
6.000
48.000
4
Phần ăn nhẹ
Phần
4
30.000
120.000
Tổng
.000
BƯỚC 3: XỬ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
1. Kiểm tra lại thông số xử kết quả:
- Đánh giá nhu cầu sử dụng Chat GPT của sinh viên:
+ Phân tích phản hồi từ khảo sát: Dựa trên câu trả lời của sinh viên
về mức độ sử dụng Chat GPT (tần suất sử dụng, do sử dụng, sự
hài lòng), bạn thể dùng biểu đồ thống như biểu đồ cột hoặc
biểu đồ tròn để phân loại nhóm sinh viên ít sử dụng nhóm
thường xuyên sử dụng.
+ Đánh giá mức độ quan tâm:Từ việc phân tích biểu diễn thống
để xác định mức độ quan tâm (rất quan tâm, quan tâm vừa phải,
không quan tâm
- Đánh giá hiệu quả sử dụng Chat GPT so sánh với các sản phẩm khác:
+ Tạo bảng so sánh dựa trên các tiêu chí như tốc độ trả lời, mức độ
chính xác, tính tương tác, khả năng hỗ trợ nghiên cứu của Chat
GPT so với các công cụ học tập khác như Google, Wikipedia, hay
các nền tảng khác. Phân tích định tính từ phản hồi chi tiết của sinh
viên sẽ giúp làm nổi bật các ưu nhược điểm của Chat GPT.
- Giải thích nguyên nhân phân tích yếu tố ảnh hưởng:
+ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng: Các yếu tố như chất lượng nội
dung, chi phí (nếu có), tính tiện lợi, các đặc điểm nổi bật thể
ảnh hưởng đến lựa chọn hiệu quả sử dụng Chat GPT(có thể sử
bảng phân tích SWOT để so sánh giữa Chat GPT các sản phẩm
khác.
- Dự kiến kết quả thực nghiệm:
+ Thiết lập các kết quả mong đợi: Lập danh sách các kết quả kỳ vọng
như: "Sinh viên sẽ mức độ quan tâm cao đến Chat FPT", "Chat
FPT sẽ được đánh giá cao về hiệu quả học tập so với các công cụ
khác", "Nhóm sinh viên thường xuyên sử dụng Chat GPT sẽ
mức độ hài lòng cao hơn". Điều này giúp bạn sở so sánh với
kết quả thực tế để đánh giá mức độ thành công của nghiên cứu.
2. Đối chiếu đo lường kết quả thực nghiệm
- Kiểm tra tính nhất quán của số liệu:
+ Đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu ban đầu: So sánh các kết
quả thực tế với những mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra (ví dụ:
xác định ràng nhu cầu hiệu quả của Chat GPT trong hỗ
trợ học tập).
+ Kiểm tra độ tin cậy của dữ liệu: Xác minh tính chính xác của
dữ liệu loại bỏ những sai số, đặc biệt trong quá trình xử
số liệu từ khảo sát (như loại bỏ các câu trả lời không hợp lệ
hoặc mang tính ngẫu nhiên).
- Đánh giá độ chính xác của kết quả thực nghiệm: Kiểm tra xem số liệu
phản ánh đúng thực tế không, nhằm loại bỏ sai số hoặc những yếu tố
thể gây ảnh hưởng đến độ tin cậy của kết quả.
3. Viết báo cáo:
- Tổng hợp kết quả, đánh giá kết luận: Phân tích toàn bộ các kết quả đã
thu thập tiến hành đánh giá tổng quát để đưa ra kết luận cuối cùng cho
nghiên cứu.
- Yêu cầu:
ràng, cụ thể dễ hiểu: Báo cáo phải được trình bày một cách dễ hiểu,
giúp người đọc nắm bắt ràng nội dung nghiên cứu các kết quả đạt
được.
Bao gồm các phương pháp biện pháp đã sử dụng: tả chi tiết các
phương pháp, công cụ, quy trình xử đã thực hiện trong nghiên cứu
để đảm bảo tính minh bạch tính khả thi cho việc kiểm chứng lại.
4. Công bố kết quả thực nghiệm
Câu 3: Anh/ Chị hãy viết tổng quan nghiên cứu tài liệu cho đề tài anh chị
dự định thực hiện.
Đề tài nhóm em dự định thực hiện: Ảnh hưởng của trí tuệ nhân tạo
chatbot (cụ thể chat gpt) đến việc học tập nghiên cứu của sinh viên
hiện nay
Bước 1 : THU THẬP PHÂN LOẠI TÀI LIỆU
Nhóm 1: T tuệ nhân tạo & Giáo dục (bao gồm khái niệm, tốc độ phát triển của
trí tuệ nhân tạo, giáo dục truyền thống, tác động của trí tuệ nhân tạo đến giáo
dục,...)
STT
Loại văn
bản
Năm
Tác giả
Tiêu đề
Link
1
Bài viết
2024
AWS
T tuệ nhân
tạo (AI)
gì?
https://aws.amazon.co
m/vi/what-is/artificial-
intelligence/
2
Bài viết
2024
luật
Nguyễn
Thụy Hân
Các khái
niệm thuật
ngữ về trí tuệ
nhân tạo (AI)
theo Tiêu
chuẩn TCVN
13902:2023
https://thuvienphaplua
t.vn/phap-luat-doanh-
nghiep/bai-viet/cac-kh
ai-niem-va-thuat-ngu-
ve-tri-tue-nhan-tao-ai-
theo-tieu-chuan-tcvn-1
3902-2023-7721.html
3
Luận văn
2013
Nguyễn
Nhật Quang
T tuệ nhân
tạo
https://www.academia.
edu/3892381/Tr%C3
%AD_Tu%E1%BB%
87_Nh%C3%A2n_T
%E1%BA%A1o
4
Bài viết
2023
Bùi Tuấn
Anh
Giáo dục
gì? Mục tiêu,
tính chất, vai
trò của giáo
dục?
https://luatminhkhue.v
n/giao-duc-la-gi.aspx
5
bài viết
2024
Tạp chí
Khoa học,
Trường Đại
học Tân
Trào
Ứng dụng
Chat GPT
trong giảng
dạy, nghiên
cứu quản
bậc đại
học.
https://lib.agu.edu.vn/t
hong-tin-chuyen-de/60
18-%E1%BB%A9ng-
d%E1%BB%A5ng-c
%E1%BB%A7a-chatg
pt-trong-l%C4%A9nh
-v%E1%BB%B1c-gi
%C3%A1o-d%E1%B
B%A5c
6
Luận văn
2022
Hana
Trương
Chat GPT
giáo dục
Tổng quan
tình hình
nghiên cứu
trên thế giới
Việt Nam
https://www.scribd.co
m/document/7166575
35/ChatGPT-va-giao-d
%E1%BB%A5c-T%E
1%BB%95ng-quan-tin
h-hinh-nghien-c%E1
%BB%A9u-tren-th%E
1%BA%BF-gi%E1%
BB%9Bi-va-Vi%E1%
BB%87t-Nam-7-12
7
Bài viết
2024
Thanh
Thanh
Chat GPT đã
chạm đến
“điểm bùng
phát”
https://marketingai.vn/
chat-gpt-da-cham-den-
diem-bung-phat-cac-m
arketers-hoac-nam-bat
-co-hoi-hoac-bi-bo-lai
-phia-sau-194153094.
htm
8
Sách
2020
Brian
Christian
The
Alignment
Problem
9
Sách
2019
Melanie
Mitchell,
Giáo tại
Santa Fe
Institute
Artificial
Intelligence
10
Sách
2024
Hilke
Schellmann
The
Algorithm
(thuật toán)
11
Sách
2021
Kai-Fu Lee
Chen
Qiufan
AI 2041
Nhóm 2: Cách Chat GPT thể được sử dụng trong quá trình nghiên cứu.
STT
Loại văn
bản
Năm
Tác giả
Tiêu đề
Link
1
bài viết
2023
Thanh Linh
Dương
Ứng dụng Chat
GPT thúc đẩy dạy
học bậc đại học
trong kỷ nguyên
trí tuệ nhân tạo
https://vjol.info.
vn/index.php/TC
KHDHBinhDuo
ng/article/view/8
5634
2
Đặng Văn
Em
Nguyễn
Thực trạng ứng
dụng chat gpt
trong việc học tập
https://tcgd.tapc
higiaoduc.edu.vn
/index.php/tapch
Đình Loan
Phương
Nguyễn Thị
Hảo
của sinh viên
i/article/downloa
d/1212/685/940
3
Bài báo
2024
tạp chí kinh
tế dự báo
Ứng dụng Chat
GPT trong hoạt
động học tập của
sinh viên trên địa
bàn TP. Nội
https://kinhtevad
ubao.vn/ung-dun
g-chatgpt-trong-
hoat-dong-hoc-ta
p-cua-sinh-vien-t
ren-dia-ban-tp-h
a-noi-30126.htm
l
4
Luận văn
2023
Nguyễn Thị
Phước
Trường Đại
học Văn
Hiến
Sử dụng chat GPT
làm công cụ hỗ trợ
trong việc dạy
học ngành truyền
thông. Tạp chí
Khoa học, Trường
Đại học Quốc tế
Hồng Bàng
https://tapchikho
ahochongbang.v
n/js/article/view/
507
5
Báo cáo
báo cáo từ
tổ chức Pew
Research
Phần III: Đưa
công nghệ vào lớp
học
https://www.pew
research.org/inte
rnet/2013/02/28/
part-iii-bringing-
technology-into-
the-classroom/
6
Luận văn
2024
Phạm Thị
Thanh Trúc
Các yếu tố ảnh
hưởng đến việc
ứng dụng Chat
GPT trong học tập
của sinh viên khối
ngành Kinh tế,
Luật
https://kinhtevad
ubao.vn/cac-yeu-
to-anh-huong-de
n-viec-ung-dung
-chat-gpt-trong-h
oc-tap-cua-sinh-
vien-khoi-nganh
-kinh-te-luat-300
13.html
7
Luận văn
2023
Dương Thị
Minh
Hoàng*,
Trần Thị
Trâm Anh
KỶ YẾU HỘI
THẢO KHOA
HỌC
CÁN BỘ TRẺ
CÁC ĐẠI HỌC
QUỐC GIA, ĐẠI
HỌC VÙNG MỞ
RỘNG LẦN THỨ
II, NĂM 2023
https://csdlkhoah
oc.hueuni.edu.vn
/data/2023/12/K
y_yeu_hoi_thao
_CBT_final_40.
pdf
BƯỚC 2: ĐỌC GHI CHÉP
BƯỚC 3: PHÂN TÍCH TỔNG HỢP
3.1. Phân tích hình thức tài liệu
Nhóm 1: T tuệ nhân tạo & Giáo dục (bao gồm khái niệm, tốc độ phát triển của
trí tuệ nhân tạo, giáo dục truyền thống, tác động của trí tuệ nhân tạo đến giáo
dục,...)
Nguồn tài liệu: Tài liệu trong nhóm này bao gồm bài viết được tìm kiếm trên
google, luận văn, sách từ các nguồn đa dạng như sách về lĩnh vực công nghệ
- trí tuệ nhân tạo, Tạp chí Khoa học,và các nghiên cứu của các nhân tiêu biểu
khác. Các nguồn này khá đa dạng, từ nền tảng bài viết nội dung trên google đến
các nghiên cứu của trường đại học, sách báo tạp chí chuyên ngành.
Tác giả: Tác giả bao gồm nhà nghiên cứu nước ngoài, những người hiểu biết
sâu kiến thức vững vàng trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, các giáo sư. Điều
này cho thấy độ tin cậy cao từ các tác giả nguồn gốc chuyên nghiệp.
Thời gian hình thức công bố: Phần lớn các tài liệu được công bố trong 2024,
chứng tỏ đây nguồn tài liệu mới cập nhật, phù hợp với xu hướng hiện tại
của trí tuệ nhân tạo giáo dục.
=> Kết luận về khả năng ứng dụng: Tài liệu từ nhóm này khả năng ứng dụng
cao để nghiên cứu ảnh hưởng của trí tuệ nhân tạo lên giáo dục, đặc biệt trong
việc định nghĩa AI, khám phá khái niệm, cách ứng dụng AI vào học tập
nghiên cứu.
Nhóm 2: Cách Chat GPT thể được sử dụng trong quá trình nghiên cứu.
Nguồn tài liệu: Gồm bài viết, nghiên cứu, báo cáo các tài liệu chuyên ngành
từ các tạp chí trường đại học uy tín. Ngoài ra còn tài liệu từ sách với lĩnh
vực liên quan
Tác giả: Bao gồm các chuyên gia, nhà nghiên cứu những nhân tiêu biểu
đến từ như Tạp chí Khoa học công nghệ, Trường Đại học Văn Hiến, tổ
chức Pew Research,..
Thời gian hình thức công bố: Nhiều tài liệu trong nhóm này cũng được công
bố trong khoảng năm 2023–2024, rất phù hợp để nghiên cứu tính ứng dụng
tác động của Chat GPT trong môi trường học tập.
=> Kết luận về khả năng ứng dụng: Nhóm tài liệu này tính ứng dụng cao để
nghiên cứu các phương pháp sử dụng Chat GPT trong giảng dạy học tập,
cùng với những yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng Cho GPT trong học tập.
3.2. Phân tích nội dung tài liệu
Nhóm 1 2 (T tuệ nhân tạo ứng dụng Chat GPT)
Luận điểm: Các tài liệu đều xoay quanh luận điểm chính sự phát triển tác
động của trí tuệ nhân tạo, đặc biệt Chất GPT, đối với việc học tập giáo dục.
Luận cứ, luận chứng: Mỗi tài liệu cung cấp các luận cứ về lợi ích rủi ro của
việc sử dụng AI trong giảng dạy, dụ như khả năng nhân hóa học tập, nâng
cao hiệu suất, nhưng cũng đặt ra vấn đề về mặt đạo đức kiểm soát nội dung.
Phương pháp nghiên cứu: Bao gồm tổng quan thuyết, nghiên cứu thực
nghiệm, khảo sát từ các nhóm đối tượng khác nhau, giúp cung cấp góc nhìn
toàn diện về ứng dụng của AI trong giáo dục.
3.3.Kết luận chung
Các tài liệu tính ứng dụng tốt để nghiên cứu những tác động của trí tuệ nhân
tạo Chat GPT trong giáo dục, từ khía cạnh kỹ thuật, thuyết đến phản hồi
thực tiễn từ sinh viên. Điều này tạo nên một sở dữ liệu phong phú để tiến
hành các nghiên cứu sâu hơn về AI trong lĩnh vực giáo dục.
BƯỚC 4: TÓM TẮT KHOA HỌC
4.1. Lược thuật nghiên cứu
- Bài nghiên cứu này nhằm xem xét tác động của Chat GPT một hình
ngôn ngữ AI hiện đại đối với quá trình học tập nghiên cứu của sinh
viên ngành báo chí. Trong bối cảnh trí tuệ nhân tạo (AI) ngày càng trở
nên phổ biến ứng dụng rộng rãi trong giáo dục, Chat GPT nổi bật với
khả năng hỗ trợ sinh viên tìm kiếm thông tin, nâng cao kỹ năng viết
xây dựng ý tưởng. Tuy nhiên, cùng với những lợi ích tiềm năng, việc sử
dụng Chat GPT cũng gây ra nhiều tranh cãi, như việc phụ thuộc quá mức
vào công nghệ, ảnh hưởng đến khả năng duy sáng tạo độc lập.
Thông qua nghiên cứu này, chúng tôi muốn xác định mức độ ảnh hưởng
của Chat GPT đến sinh viên báo chí, từ đó đánh giá xem liệu công cụ này
hỗ trợ hiệu quả cho quá trình học tập nghiên cứu, hay cần thiết lập các
biện pháp kiểm soát để tránh những tác động tiêu cực.
4.1.1. Chat GPT giáo dục Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới
Việt Nam Link
- Bài viết giới thiệu tổng quan tình hình nghiên cứu về Chat GPT trong lĩnh
vực giáo dục trên toàn cầu Việt Nam. Nghiên cứu trên toàn cầu cũng
như Việt Nam tập trung vào khả năng của hình Chat GPT tiềm năng
thách thức trong giáo dục. Bài viết nhấn mạnh sự cần thiết của các
chính sách quy định ràng về việc sử dụng công nghệ trong giáo dục,
cũng như tầm quan trọng của việc hiểu giới hạn của Chat GPT
khuyến khích kỹ năng duy phản biện phân tích độc lập. Bằng cách
tận dụng tiềm năng của Chat GPT các công cụ trí tuệ nhân tạo, chúng
ta thể nâng cao chất lượng giảng dạy cũng như trải nghiệm học tập
xây dựng một môi trường giáo dục tương tác hiệu quả hơn.
4.1.2. Sử dụng chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy học ngành
truyền thông Link
- Trong thời đại công nghệ số, Chat GPT (Generative Pre-trained
Transformer) một trong những công nghệ tiên tiến nhất trong lĩnh vực
xử ngôn ngữ tự nhiên. Chat GPT một hình học sâu được huấn
luyện trước trên dữ liệu lớn, khả năng tự sinh ra các văn bản ý
nghĩa. Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy học
truyền thông thể giúp nâng cao hiệu quả giảng dạy học tập. Mục
tiêu của nghiên cứu này làm những vấn đề nảy sinh, sự thay đổi
trong quy trình dạy học khi Chat GPT được sử dụng làm công cụ hỗ
trợ. Đối tượng chính sự thay đổi của hoạt động dạy học truyền thông
khi dùng Chat GPT. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu phân tích liệu
thứ cấp, điều tra hội học, phỏng vấn định tính. Kết quả nghiên cứu
làm sáng tỏ thay đổi trong dạy học truyền thông khi Chat GPT,
đồng thời đưa ra dự báo về triển vọng dùng Chat GPT như công cụ hỗ
trợ. Kết luận: Đưa ra được kết luận mang tính cốt lõi về sự tác động của
Chat GPT đến việc dạy học ngành truyền thông. Kiến nghị: Đưa ra
được những kiến nghị về công tác đào tạo ngành truyền thông đại học
trong điều kiện mới.
4.1.3. Ứng dụng Chat GPT trong hoạt động học tập của sinh viên trên địa
bàn TP. Nội Link
Tại Việt Nam trong lĩnh vực giáo dục nói riêng, Chat GPT ngày càng được
chấp nhận sử dụng rộng rãi trong rất nhiều hoạt động học tập. Chính thế,
nghiên cứu này nhằm đánh giá mức độ phổ biến của Chat GPT đối sinh viên tại
Nội, đồng thời xem xét sự khác biệt giữa các đặc điểm nhân trong việc
cải thiện kết quả học tập sau khi sử dụng Chat GPT. Nghiên cứu được thực hiện
bằng phương pháp định lượng với dữ liệu thu thập từ 401 sinh viên tại Nội.
Từ kết quả nghiên cứu, 389 sinh viên (chiếm 97,01%) biết sử dụng Chat
GPT trong các hoạt động học tập của mình. Ngoài ra, sinh viên năm nhất, năm
hai, năm ba, năm sau khi sử dụng Chat GPT cải thiện trong hoạt động học
tập khác nhau, tuy nhiên yếu tố giới tính lại không ảnh hưởng. Trên sở kết
quả nghiên cứu, nhóm tác giả đưa ra một số nguyên nhân đề xuất giúp Chat
GPT được ứng dụng rộng rãi hơn nữa tại các trường đại học.
4.2. Tổng thuật nghiên cứu
Đề tài "Ảnh hưởng của Chat GPT tới việc học tập nghiên cứu của sinh viên
báo chí" tập trung vào việc đánh giá vai trò của trí tuệ nhân tạo trong giáo dục
đại học, đặc biệt trong lĩnh vực báo chí. Chat GPT đóng vai trò quan trọng trong
việc hỗ trợ sinh viên, giúp họ cải thiện khả năng nghiên cứu, phân tích viết
bài. Sinh viên cho biết họ thường sử dụng Chat GPT để tìm kiếm thông tin, đề
xuất ý tưởng nhận phản hồi về nội dung của mình. hình này còn góp
phần vào việc phát triển duy phản biện, khi sinh viên phải đối chiếu thông tin
từ Chat GPT với các nguồn tài liệu khác.
Mặc vậy, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng việc sử dụng Chat GPT thể dẫn đến
một số vấn đề, chẳng hạn như phụ thuộc quá mức vào công nghệ rủi ro liên
quan đến độ tin cậy của thông tin hình cung cấp. Điều này đặt ra câu hỏi
về việc giáo dục sinh viên báo chí cách sử dụng công nghệ một cách hiệu quả
trách nhiệm.
Tóm lại, nghiên cứu khẳng định rằng Chat GPT ảnh hưởng tích cực đến việc
học tập nghiên cứu của sinh viên báo chí, nhưng cũng cần những biện
pháp để quản giảm thiểu các rủi ro tiềm ẩn.
4.3. Đánh giá chung:
4.3.1.Các vấn đề đã làm trong đề tài nghiên cứu
Hỗ trợ trong việc học tập nghiên cứu: Nhiều tài liệu đã chứng minh rằng
Chat GPT khả năng cung cấp thông tin nhanh chóng, hỗ trợ sinh viên trong
việc tìm kiếm nguồn tài liệu, viết bài chỉnh sửa nội dung. Sinh viên báo chí
thể sử dụng Chat GPT để tạo ý tưởng cho các bài viết, giúp tiết kiệm thời
gian nâng cao chất lượng nội dung.
Phát triển duy phản biện: Một số nghiên cứu cho thấy việc tương tác với
Chat GPT thể khuyến khích sinh viên phát triển kỹ năng duy phản biện.
Sinh viên cần phải kiểm tra so sánh thông tin từ Chat GPT với các nguồn tài
liệu khác, từ đó nâng cao khả năng phân tích đánh giá thông tin.
Khả năng tiếp cận thông tin: Tài liệu cũng đã làm rằng Chat GPT giúp sinh
viên tiếp cận thông tin đa dạng phong phú, hỗ trợ họ trong việc nghiên cứu
các vấn đề phức tạp mới mẻ trong lĩnh vực báo chí.
Tác động đến quá trình sáng tạo: Một số nghiên cứu cho thấy Chat GPT
thể kích thích sự sáng tạo của sinh viên, giúp họ nghĩ ra những ý tưởng mới
cách tiếp cận khác nhau trong việc viết biên tập nội dung.
4.3.2.Các vấn đề chưa được làm
Độ tin cậy của thông tin: Mặc một số tài liệu đã đề cập đến rủi ro khi sử
dụng thông tin từ Chat GPT, nhưng chưa nhiều nghiên cứu đi sâu vào việc
đánh giá độ chính xác đáng tin cậy của thông tin do hình này cung cấp.
Cần các nghiên cứu thực nghiệm hơn để xác định mức độ sai lệch thông tin
ảnh hưởng của đến chất lượng nghiên cứu của sinh viên.
Tác động lâu dài đến kỹ năng nghề nghiệp: Hiện tại, chưa nhiều tài liệu
nghiên cứu về tác động lâu dài của việc sử dụng Chat GPT đến kỹ năng nghề
nghiệp của sinh viên báo chí. Các nghiên cứu cần đánh giá số liệu việc phụ
thuộc vào công nghệ ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng viết nghiên cứu
độc lập của sinh viên trong tương lai hay không.
| 1/21

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ - TRUYỀN THÔNG ---------- BÀI TỰ HỌC 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nhóm sinh viên:
Trần Thị Ngân Hà - 2356090015
Lê Thị Châu - 2356090006
Ngô Quỳnh Mai - 2356090027
Nguyễn Thị Hoài Thương - 2356090041 Lớp tin chỉ: TG51001_K43_1 Lớp hành chính:
Báo mạng điện tử CLC K43 Hà Nội, 2024
BÀI KIỂM TRA TỰ HỌC SỐ 2
HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHXH&NV
Câu 1: Anh/ Chị hãy chọn một chủ đề và sử dụng phương pháp điều tra bằng
bảng hỏi để thu thập thông tin cho đề tài anh chị dự định thực hiện.
Câu 2: Anh/ Chị hãy xây dựng kế hoạch thực nghiệm nhằm thu thập thông tin
cho đề tài mà anh chị dự định thực hiện.
Câu 3: Anh/ Chị hãy viết tổng quan nghiên cứu tài liệu cho đề tài mà anh chị dự định thực hiện. Bài làm
Câu 1: Anh/ Chị hãy chọn một chủ đề và sử dụng phương pháp điều tra bằng
bảng hỏi để thu thập thông tin cho đề tài anh chị dự định thực hiện.
Đề tài nhóm chúng em dự định thực hiện: Mức độ quan tâm đến các vấn đề liên
quan đến môi trường và hành vi bảo vệ môi trường của sinh viên các trường đại
học trên địa bàn Hà Nội Link form câu hỏi:
https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSeL1crzN7ZuTwmVFxYWxF09A8
f1jzsY-14MNCptqU-364e46A/viewform
I. Kế hoạch khảo sát: 1. Mục tiêu:
- Đối tượng khảo sát: Sinh viên của các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn Hà Nội.
- Số lượng người tiếp cận: 500 - 700 người. 2. Nhân sự:
- Số lượng nhân sự: 4 người. - Phân công công việc:
Người 1: Thiết kế form khảo sát và chuẩn bị tài liệu.
Người 2: Thực hiện khảo sát trực tiếp tại các địa điểm công cộng.
Người 3: Quản lý dữ liệu và tổng hợp thông tin.
Người 4: Phân tích kết quả và viết báo cáo. 3. Thời gian thực hiện:
- Thời gian chuẩn bị: 1 tuần (Thiết kế form, lên kế hoạch chi tiết).
- Thời gian thực hiện khảo sát: 2 tuần.
- Thời gian phân tích và báo cáo: 1 tuần.
4. Phương pháp thực hiện:
- Thiết kế form khảo sát:
Câu hỏi về nhận thức và quan tâm đến các vấn đề môi trường.
Câu hỏi về hành vi bảo vệ môi trường (tái chế, sử dụng túi nilon, v.v.).
Đánh giá mức độ hiệu quả về các hành vi bảo vệ môi trường hiện tại. - Địa điểm khảo sát:
Khuôn viên các trường Đại học, Cao đẳng
Các sự kiện, hội thảo về môi trường của sinh viên đại học
- Phương thức thu thập dữ liệu:
Khảo sát trực tiếp bằng form giấy hoặc ứng dụng trên điện thoại.
Tạo mã QR để người tham gia có thể truy cập vào form khảo sát trực tuyến. II. Bộ câu hỏi:
A. Nhóm câu hỏi về thông tin cá nhân:
1. Bạn là sinh viên năm mấy? (câu hỏi đóng) ● Sinh viên năm 1 ● Sinh viên năm 2 ● Sinh viên năm 3 ● Sinh viên năm 4
2. Giới tính của bạn là? ● Nam ● Nữ ● Giới tính khác
3. Bạn đang sinh sống và làm việc ở đâu? (câu hỏi mở)
B. Nhóm câu hỏi về mức độ hiểu biết và quan tâm tới môi trường:
4. Bạn có thường xuyên theo dõi tin tức về các vấn đề môi trường không? (câu hỏi đóng) ● Rất thường xuyên ● Thỉnh thoảng ● Hiếm khi ● Không bao giờ
5. Bạn có thấy biến đổi khí hậu là một vấn đề nghiêm trọng hiện nay không? (câu hỏi đóng) ● Có ● Không
6. Hãy đánh giá về mức độ không khí trong khu vực bạn sống. (câu hỏi đóng)
● Tốt, an toàn cho sức khỏe
● Trung bình, không ảnh hưởng đến sức khỏe
● Kém, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe
7. Bạn có gặp vấn đề về chất lượng nước sinh hoạt tại khu vực của bạn không? (câu hỏi đóng) ● Thường xuyên ● Thỉnh thoảng ● Không gặp bao giờ
8. Theo bạn, vấn đề môi trường nào hiện nay là cấp bách nhất? (câu hỏi mở)
9. Mức độ quan tâm của gia đình và bạn bè bạn đối với vấn đề bảo vệ môi
trường như thế nào? (câu hỏi đóng) ● Không quan tâm ● Ít quan tâm ● Bình thường ● Khá quan tâm ● Rất quan tâm
C. Nhóm câu hỏi về hành vi bảo vệ môi trường:
10. Bạn có thường xuyên tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường (dọn rác,
trồng cây, v.v.) không? (câu hỏi đóng) ● Rất thường xuyên ● Thỉnh thoảng ● Hiếm khi ● Không bao giờ
11. Bạn có thực hiện việc phân loại rác thải tại nhà không? (câu hỏi đóng) ● Có ● Không
12. Bạn có sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường như túi vải, ống hút
tre không? (câu hỏi đóng) ● Có, thường xuyên ● Thỉnh thoảng ● Không bao giờ
13. Bạn có thường xuyên sử dụng các phương tiện giao thông công cộng thay vì
phương tiện cá nhân để giảm thiểu khí thải không? (câu hỏi đóng) ● Có, thường xuyên ● Thỉnh thoảng ● Không bao giờ
14. Bạn có sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (tắt điện khi không sử
dụng, sử dụng đèn LED, v.v.) không? (câu hỏi đóng) ● Có ● Không
15. Bạn có sẵn sàng giảm thiểu việc sử dụng đồ nhựa dùng một lần (chai nước,
hộp nhựa, túi nilon, v.v.) không? (câu hỏi đóng) ● Có ● Không
16. Hãy đánh giá về mức độ sẵn sàng lan tỏa ý thức và trách nhiệm bảo vệ môi
trường của bạn đến những người xung quanh. (câu hỏi đóng) ● Không sẵn sàng ● Sẵn sàng ● Rất sẵn sàng
D. Nhóm câu hỏi về thái độ và ý thức bảo vệ môi trường:
17. Theo bạn, việc thay đổi lối sống (sống xanh) có thể giúp giảm thiểu tác động
tiêu cực đến môi trường không? (câu hỏi đóng) ● Có ● Không
18. Bạn có biết về các chiến dịch bảo vệ môi trường tại trường học của mình
không? (như clb, các hoạt động tình nguyện về môi trường) (câu hỏi đóng) ● Có ● Không
19. Bạn có sẵn sàng tham gia các hoạt động tình nguyện về bảo vệ môi trường không? (câu hỏi đóng) ● Có ● Không
20. Theo bạn, lý do hay trở ngại nào đã ngăn cản bạn hướng đến lối sống xanh
hoặc thực hiện hành động bảo vệ môi trường? (câu hỏi đóng)
● Không rõ tầm quan trọng
● Chi phí các sản phẩm tái chế cao
● Thói quen sử dụng đồ nhựa tiện lợi ● Khác: ____________
21. Bạn có cảm thấy giáo dục và truyền thông về bảo vệ môi trường trong xã
hội hiện nay là đủ không? (câu hỏi đóng) ● Có ● Không
22. Bạn có thường xuyên tham gia các buổi hội thảo, tọa đàm về môi trường tại
trường hoặc địa phương không? (câu hỏi đóng) ● Không ● Thỉnh thoảng ● Thường xuyên
23. Bạn có thường xuyên tìm kiếm thông tin và cập nhật kiến thức về các vấn đề
môi trường từ các nguồn tin cậy không? (ví dụ: báo mạng, truyền hình) (câu hỏi đóng) ● Có ● Không
24. Bạn có sử dụng điện thoại thông minh hoặc ứng dụng nào để hỗ trợ trong
việc bảo vệ môi trường (ví dụ như ứng dụng xây dựng lối sống xanh, giảm thiểu
tác động tới môi trường)? (câu hỏi đóng) ● Có ● Không
E. Nhóm câu hỏi liên hệ, chia sẻ, đề xuất ý kiến về vấn đề môi trường
Theo bạn, những hành động nào có thể giúp mỗi cá nhân bảo vệ môi trường? (câu hỏi mở)
25. Bạn có đề xuất gì về cách trường học hoặc cộng đồng có thể giúp tăng
cường nhận thức và hành động bảo vệ môi trường? (câu hỏi mở)
26. Bạn có chia sẻ kinh nghiệm cá nhân trong việc bảo vệ môi trường không? (câu hỏi mở)
27. Bạn có quan tâm và muốn tham gia vào các hoạt động môi trường cụ thể
nào không? Nếu có, hãy mô tả. (câu hỏi mở)
Câu 2: Anh/ Chị hãy xây dựng kế hoạch thực nghiệm nhằm thu thập thông tin
cho đề tài mà anh chị dự định thực hiện.
Đề tài nhóm em dự định thực hiện: Ảnh hưởng của trí tuệ nhân tạo và
chatbot (cụ thể là chat gpt) đến việc học tập và nghiên cứu của sinh viên hiện nay

BƯỚC 1: CHUẨN BỊ THỰC NGHIỆM
1. Mục đích thực nghiệm:
- Làm rõ sự ảnh hưởng của trí tuệ nhân tạo và chatbot (cụ thể là chat gpt)
đến việc học tập và nghiên cứu của bộ phận sinh viên đại học.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của chat gpt với sinh viên trong việc học tập, nghiên cứu
- Khảo sát các ảnh hưởng cụ thể của chat gpt đến sinh viên qua khảo sát tại
học đường (cụ thể là các trường đại học)
- Phân tích những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của chat GPT trong việc
học tập và nghiên cứu từ góc nhìn của sinh viên các trường đại học
- Điều tra, phân tích thái độ của thầy cô các trường đại học đối với việc
sinh viên sử dụng chat gpt trong học tập và nghiên cứu.
- Đề xuất giải pháp khắc phục những mặt tiêu cực và phát huy những mặt
tích cực của việc sinh viên sử dụng chat gpt trong học tập và nghiên cứu hiện nay.
2. Đối tượng thực nghiệm
- Đối tượng thực nghiệm: sinh viên biết đến và sử dụng chat GPT trong
việc học tập và nghiên cứu.
- Đối tượng khảo sát: sinh viên một số trường đại học trong địa bàn thành
phố Hà Nội. Số lượng: 400 sinh viên.
3. Thời gian thực nghiệm: tiến hành thực nghiệm vào ngày 1/12/2024 đến hết ngày 20/2/2025
4. Địa điểm thực nghiệm:
- Một số trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội : Học viện Báo chí
và Tuyên truyền, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Học viện Ngoại
Giao, Đại học Ngoại Thương, Đại học Giao thông vận tải. Địa Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 5 điểm/Thời gian Học viện Báo 50 sinh 50 sinh chí và Tuyên viên viên truyền 50 sinh 50 sinh Học viện viên viên Ngoại Giao Đại học 50 sinh Ngoại viên Thương 50 sinh viên Đại học Giao thông vận tải Trường Đại 50 sinh 50 sinh học Sư phạm viên viên Hà Nội
5. Tiêu chí đo đạc kết quả thực nghiệm:
- Từ nội dung thực nghiệm trên, ta có thể đánh giá kết quả theo như sau:
Ảnh hưởng tích cực của trí tuệ nhân tạo và chatbot (cụ thể là chat gpt) đến
việc học tập và nghiên cứu của sinh viên Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 Dưới 10%
Từ 10 - 30% Từ 30 - 50% Từ 50 - 70% Từ 70 - 100% Rất ít hoặc Khá ít Trung bình Khá nhiều Rất nhiều gần như không có
Ảnh hưởng tiêu cực của trí tuệ nhân tạo và chatbot (cụ thể là chat gpt) đến
việc học tập và nghiên cứu của sinh viên Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 Dưới 10%
Từ 10 - 30% Từ 30 - 50% Từ 50 - 70% Từ 70 - 100% Rất ít hoặc Khá ít Trung bình Khá nhiều Rất nhiều gần như không có
BƯỚC 2: TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM
1. Kế hoạch nhân lực
Tiến hành phân công các nhóm đến các địa điểm tiến hành.
- Phân chia nhân sự: Nhóm gồm 4 người, chia thành: 2 nhóm (mỗi nhóm 2
người) trong bước chuẩn bị nghiên cứu và trong khi tiến hành thực nghiệm.
- Nhiệm vụ: Giám sát và thu thập các thông tin trong quá trình thực nghiệm. - Yêu cầu:
+ Thực hiện đúng như bảng kế hoạch.
+ Đảm bảo tính khách quan, minh bạch trong khi tiến hành khảo sát.
+ Mỗi người tham gia chỉ được chọn một loại hình và hoàn thành đầy đủ phiếu khảo sát.
+ Hoàn thành đúng chỉ tiêu đã đặt ra.
+ Xử lý hiệu quả và nhanh chóng các tình huống bất ngờ để không làm
ảnh hưởng đến cuộc khảo sát.
+ Ghi lại kết quả chính xác.
+ Tổng hợp và báo cáo đầy đủ. - Dự đoán rủi ro
Các tình huống có thể xảy ra Hướng giải quyết
Số lượng người tham gia khảo sát - Sắp xếp thêm một buổi khác trong không đạt chỉ tiêu.
tuần để hoàn thành đủ chỉ tiêu của tuần đó.
- Bổ sung thêm một buổi ở bất kỳ
trường đại học nào trên địa bàn thành
phố để bù các chỉ tiêu còn thiếu.
Không thể thực hiện thực nghiệm Dời lịch sang một ngày khác trong tuần.
vào đúng ngày như bảng kế hoạch.
Thành viên của nhóm có việc bận Đổi lịch cho người khác.
đột xuất vào ngày được phân công.
2. Dự trù kinh phí: STT Khoản chi Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền (VND) (VND) 1 Chi phí đi lại Người 4 100.000 400.000 2 Phiếu khảo sát Cái 400 500 200.000 3 Nước uống đóng chai 8 6.000 48.000 chai 4 Phần ăn nhẹ Phần 4 30.000 120.000 Tổng .000
BƯỚC 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
1. Kiểm tra lại thông số và xử lý kết quả:
- Đánh giá nhu cầu sử dụng Chat GPT của sinh viên:
+ Phân tích phản hồi từ khảo sát: Dựa trên câu trả lời của sinh viên
về mức độ sử dụng Chat GPT (tần suất sử dụng, lý do sử dụng, sự
hài lòng), bạn có thể dùng biểu đồ thống kê như biểu đồ cột hoặc
biểu đồ tròn để phân loại nhóm sinh viên ít sử dụng và nhóm thường xuyên sử dụng.
+ Đánh giá mức độ quan tâm:Từ việc phân tích và biểu diễn thống kê
để xác định mức độ quan tâm (rất quan tâm, quan tâm vừa phải, không quan tâm
- Đánh giá hiệu quả sử dụng Chat GPT và so sánh với các sản phẩm khác:
+ Tạo bảng so sánh dựa trên các tiêu chí như tốc độ trả lời, mức độ
chính xác, tính tương tác, và khả năng hỗ trợ nghiên cứu của Chat
GPT so với các công cụ học tập khác như Google, Wikipedia, hay
các nền tảng khác. Phân tích định tính từ phản hồi chi tiết của sinh
viên sẽ giúp làm nổi bật các ưu và nhược điểm của Chat GPT.
- Giải thích nguyên nhân và phân tích yếu tố ảnh hưởng:
+ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng: Các yếu tố như chất lượng nội
dung, chi phí (nếu có), tính tiện lợi, và các đặc điểm nổi bật có thể
ảnh hưởng đến lựa chọn và hiệu quả sử dụng Chat GPT(có thể sử
bảng phân tích SWOT để so sánh giữa Chat GPT và các sản phẩm khác.
- Dự kiến kết quả thực nghiệm:
+ Thiết lập các kết quả mong đợi: Lập danh sách các kết quả kỳ vọng
như: "Sinh viên sẽ có mức độ quan tâm cao đến Chat FPT", "Chat
FPT sẽ được đánh giá cao về hiệu quả học tập so với các công cụ
khác", "Nhóm sinh viên thường xuyên sử dụng Chat GPT sẽ có
mức độ hài lòng cao hơn". Điều này giúp bạn có cơ sở so sánh với
kết quả thực tế để đánh giá mức độ thành công của nghiên cứu.
2. Đối chiếu đo lường kết quả thực nghiệm
- Kiểm tra tính nhất quán của số liệu:
+ Đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu ban đầu: So sánh các kết
quả thực tế với những mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra (ví dụ:
xác định rõ ràng nhu cầu và hiệu quả của Chat GPT trong hỗ trợ học tập).
+ Kiểm tra độ tin cậy của dữ liệu: Xác minh tính chính xác của
dữ liệu và loại bỏ những sai số, đặc biệt trong quá trình xử lý
số liệu từ khảo sát (như loại bỏ các câu trả lời không hợp lệ
hoặc mang tính ngẫu nhiên).
- Đánh giá độ chính xác của kết quả thực nghiệm: Kiểm tra xem số liệu có
phản ánh đúng thực tế không, nhằm loại bỏ sai số hoặc những yếu tố có
thể gây ảnh hưởng đến độ tin cậy của kết quả. 3. Viết báo cáo:
- Tổng hợp kết quả, đánh giá và kết luận: Phân tích toàn bộ các kết quả đã
thu thập và tiến hành đánh giá tổng quát để đưa ra kết luận cuối cùng cho nghiên cứu. - Yêu cầu:
● Rõ ràng, cụ thể và dễ hiểu: Báo cáo phải được trình bày một cách dễ hiểu,
giúp người đọc nắm bắt rõ ràng nội dung nghiên cứu và các kết quả đạt được.
● Bao gồm các phương pháp và biện pháp đã sử dụng: Mô tả chi tiết các
phương pháp, công cụ, và quy trình xử lý đã thực hiện trong nghiên cứu
để đảm bảo tính minh bạch và tính khả thi cho việc kiểm chứng lại.
4. Công bố kết quả thực nghiệm
Câu 3: Anh/ Chị hãy viết tổng quan nghiên cứu tài liệu cho đề tài mà anh chị dự định thực hiện.
Đề tài nhóm em dự định thực hiện: Ảnh hưởng của trí tuệ nhân tạo và
chatbot (cụ thể là chat gpt) đến việc học tập và nghiên cứu của sinh viên hiện nay

Bước 1 : THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI TÀI LIỆU
Nhóm 1: Trí tuệ nhân tạo & Giáo dục (bao gồm khái niệm, tốc độ phát triển của
trí tuệ nhân tạo, giáo dục truyền thống, tác động của trí tuệ nhân tạo đến giáo dục,...) STT Loại văn Năm Tác giả Tiêu đề Link bản 1
Trí tuệ nhân https://aws.amazon.co Bài viết 2024 AWS
tạo (AI) là m/vi/what-is/artificial- gì? intelligence/ 2 Các khái https://thuvienphaplua
niệm và thuật t.vn/phap-luat-doanh- luật sư
ngữ về trí tuệ nghiep/bai-viet/cac-kh Bài viết 2024 Nguyễn
nhân tạo (AI) ai-niem-va-thuat-ngu- Thụy Hân theo Tiêu ve-tri-tue-nhan-tao-ai-
chuẩn TCVN theo-tieu-chuan-tcvn-1 13902:2023 3902-2023-7721.html 3 https://www.academia. edu/3892381/Tr%C3 Nguyễn Trí tuệ nhân Luận văn 2013 %AD_Tu%E1%BB% Nhật Quang tạo 87_Nh%C3%A2n_T %E1%BA%A1o 4 Giáo dục là gì? Mục tiêu, Bùi Tuấn https://luatminhkhue.v Bài viết 2023 tính chất, vai Anh n/giao-duc-la-gi.aspx trò của giáo dục? 5 https://lib.agu.edu.vn/t Ứng dụng hong-tin-chuyen-de/60 Tạp chí Chat GPT 18-%E1%BB%A9ng- Khoa học, trong giảng d%E1%BB%A5ng-c bài viết 2024
Trường Đại dạy, nghiên %E1%BB%A7a-chatg học Tân
cứu và quản pt-trong-l%C4%A9nh Trào
lý ở bậc đại -v%E1%BB%B1c-gi học. %C3%A1o-d%E1%B B%A5c 6 https://www.scribd.co m/document/7166575
Chat GPT và 35/ChatGPT-va-giao-d giáo dục %E1%BB%A5c-T%E Tổng quan Hana 1%BB%95ng-quan-tin Luận văn 2022 tình hình Trương h-hinh-nghien-c%E1
nghiên cứu %BB%A9u-tren-th%E
trên thế giới 1%BA%BF-gi%E1%
và Việt Nam BB%9Bi-va-Vi%E1% BB%87t-Nam-7-12 7 https://marketingai.vn/ chat-gpt-da-cham-den-
Chat GPT đã diem-bung-phat-cac-m Thanh chạm đến Bài viết 2024 arketers-hoac-nam-bat Thanh
“điểm bùng -co-hoi-hoac-bi-bo-lai phát” -phia-sau-194153094. htm 8 The Brian Sách 2020 Alignment Christian Problem 9 Melanie Mitchell, Artificial Sách 2019 Giáo sư tại Intelligence Santa Fe Institute 10 The Hilke Sách 2024 Algorithm Schellmann (thuật toán) 11 Kai-Fu Lee Sách 2021 và Chen AI 2041 Qiufan
Nhóm 2: Cách mà Chat GPT có thể được sử dụng trong quá trình nghiên cứu. Loại văn STT Năm Tác giả Tiêu đề Link bản Ứng dụng Chat https://vjol.info.
GPT thúc đẩy dạy vn/index.php/TC Thanh Linh 1 bài viết 2023
và học bậc đại học KHDHBinhDuo Dương
trong kỷ nguyên ng/article/view/8 trí tuệ nhân tạo 5634 Đặng Văn Thực trạng ứng https://tcgd.tapc 2 Em dụng chat gpt higiaoduc.edu.vn Nguyễn
trong việc học tập /index.php/tapch Đình Loan của sinh viên i/article/downloa Phương d/1212/685/940 Nguyễn Thị Hảo https://kinhtevad ubao.vn/ung-dun Ứng dụng Chat GPT trong hoạt g-chatgpt-trong- tạp chí kinh hoat-dong-hoc-ta 3 Bài báo 2024 động học tập của tế và dự báo p-cua-sinh-vien-t
sinh viên trên địa ren-dia-ban-tp-h bàn TP. Hà Nội a-noi-30126.htm l Sử dụng chat GPT làm công cụ hỗ trợ
Nguyễn Thị trong việc dạy và https://tapchikho Phước
học ngành truyền ahochongbang.v 4 Luận văn 2023 Trường Đại thông. Tạp chí n/js/article/view/ học Văn Khoa học, Trường 507 Hiến Đại học Quốc tế Hồng Bàng https://www.pew research.org/inte báo cáo từ Phần III: Đưa rnet/2013/02/28/ 5 Báo cáo
tổ chức Pew công nghệ vào lớp part-iii-bringing- Research học technology-into- the-classroom/ https://kinhtevad Các yếu tố ảnh ubao.vn/cac-yeu- hưởng đến việc to-anh-huong-de ứng dụng Chat n-viec-ung-dung Phạm Thị 6 Luận văn 2024
GPT trong học tập -chat-gpt-trong-h
Thanh Trúc của sinh viên khối oc-tap-cua-sinh- ngành Kinh tế, vien-khoi-nganh Luật -kinh-te-luat-300 13.html KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA https://csdlkhoah Dương Thị HỌC oc.hueuni.edu.vn Minh CÁN BỘ TRẺ /data/2023/12/K 7 Luận văn 2023 Hoàng*, CÁC ĐẠI HỌC y_yeu_hoi_thao Trần Thị
QUỐC GIA, ĐẠI _CBT_final_40. Trâm Anh HỌC VÙNG MỞ RỘNG LẦN THỨ pdf II, NĂM 2023
BƯỚC 2: ĐỌC VÀ GHI CHÉP
BƯỚC 3: PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
3.1. Phân tích hình thức tài liệu
Nhóm 1: Trí tuệ nhân tạo & Giáo dục (bao gồm khái niệm, tốc độ phát triển của
trí tuệ nhân tạo, giáo dục truyền thống, tác động của trí tuệ nhân tạo đến giáo dục,...)
Nguồn tài liệu: Tài liệu trong nhóm này bao gồm bài viết được tìm kiếm trên
google, luận văn, và sách từ các nguồn đa dạng như sách về lĩnh vực công nghệ
- trí tuệ nhân tạo, Tạp chí Khoa học,và các nghiên cứu của các cá nhân tiêu biểu
khác. Các nguồn này khá đa dạng, từ nền tảng bài viết nội dung trên google đến
các nghiên cứu của trường đại học, sách báo và tạp chí chuyên ngành.
Tác giả: Tác giả bao gồm nhà nghiên cứu nước ngoài, những người có hiểu biết
sâu và kiến thức vững vàng trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, các giáo sư. Điều
này cho thấy độ tin cậy cao từ các tác giả và nguồn gốc chuyên nghiệp.
Thời gian và hình thức công bố: Phần lớn các tài liệu được công bố trong 2024,
chứng tỏ đây là nguồn tài liệu mới và cập nhật, phù hợp với xu hướng hiện tại
của trí tuệ nhân tạo và giáo dục.
=> Kết luận về khả năng ứng dụng: Tài liệu từ nhóm này có khả năng ứng dụng
cao để nghiên cứu ảnh hưởng của trí tuệ nhân tạo lên giáo dục, đặc biệt là trong
việc định nghĩa AI, khám phá khái niệm, và cách ứng dụng AI vào học tập và nghiên cứu.
Nhóm 2: Cách mà Chat GPT có thể được sử dụng trong quá trình nghiên cứu.
Nguồn tài liệu: Gồm bài viết, nghiên cứu, báo cáo và các tài liệu chuyên ngành
từ các tạp chí và trường đại học uy tín. Ngoài ra còn có tài liệu từ sách với lĩnh vực liên quan
Tác giả: Bao gồm các chuyên gia, nhà nghiên cứu và những cá nhân tiêu biểu
đến từ như Tạp chí Khoa học và công nghệ, Trường Đại học Văn Hiến, và tổ chức Pew Research,..
Thời gian và hình thức công bố: Nhiều tài liệu trong nhóm này cũng được công
bố trong khoảng năm 2023–2024, rất phù hợp để nghiên cứu tính ứng dụng và
tác động của Chat GPT trong môi trường học tập.
=> Kết luận về khả năng ứng dụng: Nhóm tài liệu này có tính ứng dụng cao để
nghiên cứu các phương pháp sử dụng Chat GPT trong giảng dạy và học tập,
cùng với những yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng Cho GPT trong học tập.
3.2. Phân tích nội dung tài liệu
Nhóm 1 và 2 (Trí tuệ nhân tạo và ứng dụng Chat GPT)
Luận điểm: Các tài liệu đều xoay quanh luận điểm chính là sự phát triển và tác
động của trí tuệ nhân tạo, đặc biệt là Chất GPT, đối với việc học tập và giáo dục.
Luận cứ, luận chứng: Mỗi tài liệu cung cấp các luận cứ về lợi ích và rủi ro của
việc sử dụng AI trong giảng dạy, ví dụ như khả năng cá nhân hóa học tập, nâng
cao hiệu suất, nhưng cũng đặt ra vấn đề về mặt đạo đức và kiểm soát nội dung.
Phương pháp nghiên cứu: Bao gồm tổng quan lý thuyết, nghiên cứu thực
nghiệm, và khảo sát từ các nhóm đối tượng khác nhau, giúp cung cấp góc nhìn
toàn diện về ứng dụng của AI trong giáo dục. 3.3.Kết luận chung
Các tài liệu có tính ứng dụng tốt để nghiên cứu những tác động của trí tuệ nhân
tạo và Chat GPT trong giáo dục, từ khía cạnh kỹ thuật, lý thuyết đến phản hồi
thực tiễn từ sinh viên. Điều này tạo nên một cơ sở dữ liệu phong phú để tiến
hành các nghiên cứu sâu hơn về AI trong lĩnh vực giáo dục.
BƯỚC 4: TÓM TẮT KHOA HỌC
4.1. Lược thuật nghiên cứu
- Bài nghiên cứu này nhằm xem xét tác động của Chat GPT – một mô hình
ngôn ngữ AI hiện đại – đối với quá trình học tập và nghiên cứu của sinh
viên ngành báo chí. Trong bối cảnh trí tuệ nhân tạo (AI) ngày càng trở
nên phổ biến và ứng dụng rộng rãi trong giáo dục, Chat GPT nổi bật với
khả năng hỗ trợ sinh viên tìm kiếm thông tin, nâng cao kỹ năng viết và
xây dựng ý tưởng. Tuy nhiên, cùng với những lợi ích tiềm năng, việc sử
dụng Chat GPT cũng gây ra nhiều tranh cãi, như việc phụ thuộc quá mức
vào công nghệ, ảnh hưởng đến khả năng tư duy sáng tạo và độc lập.
Thông qua nghiên cứu này, chúng tôi muốn xác định mức độ ảnh hưởng
của Chat GPT đến sinh viên báo chí, từ đó đánh giá xem liệu công cụ này
hỗ trợ hiệu quả cho quá trình học tập và nghiên cứu, hay cần thiết lập các
biện pháp kiểm soát để tránh những tác động tiêu cực.
4.1.1. Chat GPT và giáo dục Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam Link
- Bài viết giới thiệu tổng quan tình hình nghiên cứu về Chat GPT trong lĩnh
vực giáo dục trên toàn cầu và Việt Nam. Nghiên cứu trên toàn cầu cũng
như Việt Nam tập trung vào khả năng của mô hình Chat GPT tiềm năng
và thách thức trong giáo dục. Bài viết nhấn mạnh sự cần thiết của các
chính sách và quy định rõ ràng về việc sử dụng công nghệ trong giáo dục,
cũng như tầm quan trọng của việc hiểu rõ giới hạn của Chat GPT và
khuyến khích kỹ năng tư duy phản biện và phân tích độc lập. Bằng cách
tận dụng tiềm năng của Chat GPT và các công cụ trí tuệ nhân tạo, chúng
ta có thể nâng cao chất lượng giảng dạy cũng như trải nghiệm học tập và
xây dựng một môi trường giáo dục tương tác và hiệu quả hơn.
4.1.2. Sử dụng chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông Link
- Trong thời đại công nghệ số, Chat GPT (Generative Pre-trained
Transformer) là một trong những công nghệ tiên tiến nhất trong lĩnh vực
xử lý ngôn ngữ tự nhiên. Chat GPT là một mô hình học sâu được huấn
luyện trước trên dữ liệu lớn, có khả năng tự sinh ra các văn bản có ý
nghĩa. Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học
truyền thông có thể giúp nâng cao hiệu quả giảng dạy và học tập. Mục
tiêu của nghiên cứu này là làm rõ những vấn đề nảy sinh, sự thay đổi
trong quy trình dạy và học khi Chat GPT được sử dụng làm công cụ hỗ
trợ. Đối tượng chính là sự thay đổi của hoạt động dạy và học truyền thông
khi dùng Chat GPT. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phân tích tư liệu
thứ cấp, điều tra xã hội học, phỏng vấn định tính. Kết quả nghiên cứu là
làm sáng tỏ thay đổi trong dạy và học truyền thông khi có Chat GPT,
đồng thời đưa ra dự báo về triển vọng dùng Chat GPT như công cụ hỗ
trợ. Kết luận: Đưa ra được kết luận mang tính cốt lõi về sự tác động của
Chat GPT đến việc dạy và học ngành truyền thông. Kiến nghị: Đưa ra
được những kiến nghị về công tác đào tạo ngành truyền thông ở đại học trong điều kiện mới.
4.1.3. Ứng dụng Chat GPT trong hoạt động học tập của sinh viên trên địa bàn TP. Hà Nội Link
Tại Việt Nam và trong lĩnh vực giáo dục nói riêng, Chat GPT ngày càng được
chấp nhận và sử dụng rộng rãi trong rất nhiều hoạt động học tập. Chính vì thế,
nghiên cứu này nhằm đánh giá mức độ phổ biến của Chat GPT đối sinh viên tại
Hà Nội, đồng thời xem xét sự khác biệt giữa các đặc điểm cá nhân trong việc
cải thiện kết quả học tập sau khi sử dụng Chat GPT. Nghiên cứu được thực hiện
bằng phương pháp định lượng với dữ liệu thu thập từ 401 sinh viên tại Hà Nội.
Từ kết quả nghiên cứu, có 389 sinh viên (chiếm 97,01%) biết và sử dụng Chat
GPT trong các hoạt động học tập của mình. Ngoài ra, sinh viên năm nhất, năm
hai, năm ba, năm tư sau khi sử dụng Chat GPT có cải thiện trong hoạt động học
tập khác nhau, tuy nhiên yếu tố giới tính lại không có ảnh hưởng. Trên cơ sở kết
quả nghiên cứu, nhóm tác giả đưa ra một số nguyên nhân và đề xuất giúp Chat
GPT được ứng dụng rộng rãi hơn nữa tại các trường đại học.
4.2. Tổng thuật nghiên cứu
Đề tài "Ảnh hưởng của Chat GPT tới việc học tập và nghiên cứu của sinh viên
báo chí" tập trung vào việc đánh giá vai trò của trí tuệ nhân tạo trong giáo dục
đại học, đặc biệt trong lĩnh vực báo chí. Chat GPT đóng vai trò quan trọng trong
việc hỗ trợ sinh viên, giúp họ cải thiện khả năng nghiên cứu, phân tích và viết
bài. Sinh viên cho biết họ thường sử dụng Chat GPT để tìm kiếm thông tin, đề
xuất ý tưởng và nhận phản hồi về nội dung của mình. Mô hình này còn góp
phần vào việc phát triển tư duy phản biện, khi sinh viên phải đối chiếu thông tin
từ Chat GPT với các nguồn tài liệu khác.
Mặc dù vậy, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng việc sử dụng Chat GPT có thể dẫn đến
một số vấn đề, chẳng hạn như phụ thuộc quá mức vào công nghệ và rủi ro liên
quan đến độ tin cậy của thông tin mà mô hình cung cấp. Điều này đặt ra câu hỏi
về việc giáo dục sinh viên báo chí cách sử dụng công nghệ một cách hiệu quả và có trách nhiệm.
Tóm lại, nghiên cứu khẳng định rằng Chat GPT có ảnh hưởng tích cực đến việc
học tập và nghiên cứu của sinh viên báo chí, nhưng cũng cần có những biện
pháp để quản lý và giảm thiểu các rủi ro tiềm ẩn. 4.3. Đánh giá chung:
4.3.1.Các vấn đề đã làm rõ trong đề tài nghiên cứu
Hỗ trợ trong việc học tập và nghiên cứu: Nhiều tài liệu đã chứng minh rằng
Chat GPT có khả năng cung cấp thông tin nhanh chóng, hỗ trợ sinh viên trong
việc tìm kiếm nguồn tài liệu, viết bài và chỉnh sửa nội dung. Sinh viên báo chí
có thể sử dụng Chat GPT để tạo ý tưởng cho các bài viết, giúp tiết kiệm thời
gian và nâng cao chất lượng nội dung.
Phát triển tư duy phản biện: Một số nghiên cứu cho thấy việc tương tác với
Chat GPT có thể khuyến khích sinh viên phát triển kỹ năng tư duy phản biện.
Sinh viên cần phải kiểm tra và so sánh thông tin từ Chat GPT với các nguồn tài
liệu khác, từ đó nâng cao khả năng phân tích và đánh giá thông tin.
Khả năng tiếp cận thông tin: Tài liệu cũng đã làm rõ rằng Chat GPT giúp sinh
viên tiếp cận thông tin đa dạng và phong phú, hỗ trợ họ trong việc nghiên cứu
các vấn đề phức tạp và mới mẻ trong lĩnh vực báo chí.
Tác động đến quá trình sáng tạo: Một số nghiên cứu cho thấy Chat GPT có
thể kích thích sự sáng tạo của sinh viên, giúp họ nghĩ ra những ý tưởng mới và
cách tiếp cận khác nhau trong việc viết và biên tập nội dung.
4.3.2.Các vấn đề chưa được làm rõ
Độ tin cậy của thông tin: Mặc dù một số tài liệu đã đề cập đến rủi ro khi sử
dụng thông tin từ Chat GPT, nhưng chưa có nhiều nghiên cứu đi sâu vào việc
đánh giá độ chính xác và đáng tin cậy của thông tin do mô hình này cung cấp.
Cần có các nghiên cứu thực nghiệm hơn để xác định mức độ sai lệch thông tin
và ảnh hưởng của nó đến chất lượng nghiên cứu của sinh viên.
Tác động lâu dài đến kỹ năng nghề nghiệp: Hiện tại, chưa có nhiều tài liệu
nghiên cứu về tác động lâu dài của việc sử dụng Chat GPT đến kỹ năng nghề
nghiệp của sinh viên báo chí. Các nghiên cứu cần đánh giá số liệu việc phụ
thuộc vào công nghệ có ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng viết và nghiên cứu
độc lập của sinh viên trong tương lai hay không.