Bài tập tự học số 5 Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Tài liệu khoa học là những văn bản hoặc vật thể chứa đựng những thông khoa học giúp nhà nghiên cứu tìm hiểu một vấn đề khoa học nào đó. Phương pháp nghiên cứu tài liệu là phương pháp thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu đã có. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
5 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập tự học số 5 Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Tài liệu khoa học là những văn bản hoặc vật thể chứa đựng những thông khoa học giúp nhà nghiên cứu tìm hiểu một vấn đề khoa học nào đó. Phương pháp nghiên cứu tài liệu là phương pháp thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu đã có. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

27 14 lượt tải Tải xuống
H và tên: Phùng Đoàn Khánh Ly
sinh viên: 2356110032
Lp tín ch : TG01004 K43.2
Lp hành chính: Quan h Chính tr & Truy n thông Qu c t K43 ế
BÀI T P T H C 5
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÀI LIU
I. Tài li u khoa h c
Tài liu v t th cung c p nhng ch d n thông tin. Tài li u g m hai đặc
trưng cơ bản:
Đặc trưng về m t vt ch t: Cht liu và tín hi u s d ng.
Đặc trưng tri thức: Ni dung ca tài li u, m x ức độ lý và ph biến ca
tài li u.
Tài li u khoa h c là những văn bản ho c v t th chứa đng nhng thông tin
khoa h c giúp nhà nghiên c u tìm hi u m t v n đề khoa học nào đó.
Phương pháp nghiên cứu tài liu là phương pháp thu thập thông tin khoa hc
trên sở u đã có, thông qua các thao tác duy đ nghiên cu các tài li rút
ra k t lu n khoa h ế c.
Mục đích: Nhm nhn dạng bộ quy lu t chung c a đối tượng nghiên
cu.
Bn ch t: Nghiên c u các tài li u đã tích lũy trong quá khứ, đúc kết,
tìm ki m thông tin v quy lu t di n ra trong qkhế liên quan đến
vấn đề nghiên c u.
Đặc trưng: Người nghiên c u không có b t k m t s quan sát tr c ti ếp
nào lên đối tượng nghiên c u. òi h i nhà nghiên c u ph i có lý thuy Đ ết
“nền” m n cứ xu phát như thế ới quan, quan điể ập trường gi m, l
tưởng để có thái độ tiếp nhvà cách th c x lý thông tin phù h p.
II. Các phương pháp nghiên cứu tài liu
1. Phương pháp thu thập và phân lo i tài li u
* Thu th p tài li u
bước đầu tiên, cn thi t quan tr ng cho b t k ho ng nghiên c u ế ạt độ
khoa h c nào.
Thu th p tài li u giúp nhà nghiên c c s trùng l p v i các nghiên ứu tránh đượ
cứu đã hn thành; người nghiên c u có thêm ki n th c sâu, r ng v ế lĩnh vực
nghiên cứu đang theo đuổi, làm rõ hơn đề tài nghiên c a ch ứu đã lự n.
V nguyên t c, t t c nh ng tài li u ch ứa đựng các thông tin liên quan đến
nhim v nghiên c u c u ph c thu th p. ủa đề tài đề ải đượ
Tính h u ích c a m t i li u khoa h nh b ng giá tr n i dung, ọc được xác đ
tính thi s cũng như khả năng tương thích của nó đối v i v nghiên c u ấn đề
mà nhà khoa h c quan tâm.
* Phân lo i tài li u
Phân lo i tài li ệu phương pháp sắp xếp tài liu khoa h c thành h ng th
logic ch t ch theo t ng m t, tng đơn vị kiến th c, t ng v khoa h c có ấn đề
cùng d u hi u theo m ục đích sử dng c a nhà nghiên c u.
Các hình thc phân lo i ph biến hi n nay là phân lo i theo tên tác gi , phân
loi theo th i gian công b , hình th c công b . Còn nhi u cách phân lo i khác,
tùy theo mục đích nghiên c u c ủa đề tài mà nhà nghiên c u phân lo i cho phù
hp.
2. Phân tích và t ng h p tài li u
* Phân tích tài li u
Phân tích tài liệu là phương pháp nghiên cứu tài liu v m t ch b ng cách đề
tách chúng thành t ng b phn, t ng m t, t ng v ấn đề để hiu chúng mt cách
sâu s c, tìm thông tin ph c v v n đề nghiên c u.
Mục đích ca vic phân tích tài li u là thông qua phân tích hình th c n i
dung tài li u, nhà nghiên c u xác đnh tính h u ích c a tài li u và ph m vi có
th kế tha ni dung tài liu đó đối với đềi h tri n khai.
Căn cứ o mc tiêu, nhi m v nghiên c u và khung thuy t c ế ủa đề tài để
thiết kế ni dung ca mi phiếu phân tích tài liu. Phiếu phân tích tài liu xây
dng theo các tiêu chí: ch chính c đề a i li u, n ội dung cơ bả ục đíchn, m ,
phm vi nghiên cứu cũng như mức độ s dng c a thông tin trong tài li u.
* T ng h p tài li u
Tng h p tài li u là phương pháp liên kết tng m t, t ng b phn thông tin t
tài li u t các tài li u thu th c nh m t o ra m t cách hi ập đượ ểu đầy đủ và sâu
sc v ch đề nghiên c u.
Tng h p tài li u nh m mục đích xác định tính tương thích của tài li u so v i
mc tiêu nhim v nghiên c ứu đặt ra, la chọn tư liệu cn đủ, s p x p chúng ế
theo ti n trình th i gian hay quan hế nhân qu .
=> Phân tích t ng h p tài liu hai phương pháp chiều hướng đối l p nhau
song th ng nh t bi n ch ng b tr cho nhau, giúp nhà nghiên c u n m b ắt được
thông tin xung quanh vấn đề nghiên c u m t cách sâu s c và khái quát.
3. Phương pháp đc và ghi chép tài li u
* Đọc tài liu
Yêu c c tài liầu đạt được khi đọ u ghi nh được tên tài li u, ngu n, tác gi
tài li u, n n, nh ng d ki ội dung bả n được đề ập đế c n trong tài li u, kh
năng sử dng chúng trong gi i quy t v ế n đề khoa h c c a nhà nghiên c u.
Đọc thông thường: đối vi tài liu không cn thiết phi quá ghi nh và chú ý
nhiu.
Đọc nhanh: đc i li u ph biến thông tin khoa h c v i t ng ốc độ nhanh, đồ
thời đặt ra yêu cu ghi nh những thông tin căn bản trong tài li u.
Đọc trượt: ki c chểu đọ n lọc, khi đọ ắt lước m t theo toàn b n i dung tài li u
nhưng chỉ chú ý đế ững đoạn nh n cn thiết.
Đọc quét: đọ ắt không lước m t trên toàn b ni dung i li u mà ch lướt theo
nhng ph n có th có thông tin n.
Đọc sâu: đối v i nh ng tài li u chuyên môn ph c t p, yêu c u nhà nghiên c u
phải suy nghĩ và phân tích ngay trong quá trình đc.
* Ghi chép tài li u
Sau khi đọc lướ ến hành đọt toàn b tài liu, nhà khoa hc ti c k ghi chép
nhng n i dung tài li i nhà khoa h ệu ý nghĩa vớ ọc liên qua đế ấn đền v
nghiên c u c a mình. Nh ng ghi c p ban đầu này chính là v t li u thông tin
đầu tiên làm tiền đề cho các nhà khoa h c ti n hành x thông tin trong quá ế
trình nghiên c u tài li u.
4. Phương pháp thực hin tóm t t khoa h c
Tóm t c khoa h c th ọc thường đượ c hi n sau khi nhà nghiên c u ti n hành ế
đọc và ghi chép i liu. Bn tóm t t th c hi ện trên cơ sở các k t quế thu được
ca vi c và ghi chép tài li u. ệc đọ
Mục đích ca vic thc hin tóm t t khoa h i v i tài li u là nh m lo i b ọc đố
nhng thông tin không c n thi ết trong nh ng i li u đã thu thập được, đọng
làm b t lên n i dung c a tài li uthích ng c n thi t v i v ế n đề nghiên
cu.
Tóm tắt lược thu t là văn bản do nhà nghiên c u th c hi n nh m ghi chép li
mt cách đng, trung thc thông tin v kết qu nghiên cu ca m t hay
mt nhóm tài liu đã được phân lo i có liên quan tr c ti ếp đến m c tiêu, nhi m
v nghiên c u c n th c hi n c a m i khoa h B ột đề c. n lược thut tài li u
cn ngn gn, súc tích v n m b o tính chính xác c a các thu t ng ội dung, đả
mà tài liu trình bày.
Tóm t t t ng thu t b n trình y t ng h p v m t hay m t s v liên ấn đề
quan đến mc tiêu, nhi m v c a m ột đề tài nghiên c u d a trên nhi u tài li u
cùng đề ập đế c n các v ấn đề đó. B n t ng thu t i li u cần đảm b o tính khách
quan khoa h c c a các tài li u kh o c u.
=> Bn m t c thu t t ng thu t i liắt lượ u căn cứ, d liu khoa h c quan
trọng để nhà nghiên cu thông qua hoạt động duy sang to ca mình hình thành
các ý tưởng nghiên c u, tìm ki m lu n c ng minh gi thuy ế ch ết.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu Khoa học Xã hội và Nhân văn; biên soạn TS.
Phan Thanh Hải, PGS. TS Hoàng Anh, ThS. Lê Thành Khôi
| 1/5

Preview text:

Họ và tên: Phùng Đoàn Khánh Ly Mã sinh viên: 2356110032
Lớp tín chỉ: TG01004 K43.2
Lớp hành chính: Quan hệ Chính trị & Truyền thông Quốc tế K43
BÀI TẬP TỰ HỌC 5
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU I. Tài liệu khoa học
 Tài liu là vật thể cung cấp những chỉ dẫn thông tin. Tài liệu gồm hai đặc trưng cơ bản:
 Đặc trưng về mặt vật chất: Chất liệu và tín hiệu sử dụng.
 Đặc trưng tri thức: Nội dung của tài liệu, mức độ xử lý và phổ biến của tài liệu.
 Tài liu khoa hc là những văn bản hoặc vật thể chứa đựng những thông tin
khoa học giúp nhà nghiên cứu tìm hiểu một vấn đề khoa học nào đó.
Phương pháp nghiên cứu tài liu là phương pháp thu thập thông tin khoa học
trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu đã có, thông qua các thao tác tư duy để rút ra kết luận khoa học.
 Mục đích: Nhằm nhận dạng sơ bộ quy luật chung của đối tượng nghiên cứu.
 Bản chất: Nghiên cứu các tài liệu đã tích lũy trong quá khứ, đúc kết,
tìm kiếm thông tin về quy luật diễn ra trong quá khứ có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
 Đặc trưng: Người nghiên cứu không có bất kỳ một sự quan sát trực tiếp
nào lên đối tượng nghiên cứu. Đòi hỏi nhà nghiên cứu phải có lý thuyết
“nền” làm căn cứ xu phát như thế giới quan, quan điểm, lập trường tư
tưởng để có thái độ tiếp nhậvà cách thức xử lý thông tin phù hợp.
II. Các phương pháp nghiên cứu tài liệu
1. Phương pháp thu thập và phân loại tài liệu
* Thu thập tài liệu
 Là bước đầu tiên, cần thiết và quan trọng cho bất kỳ hoạt động nghiên cứu khoa học nào.
 Thu thập tài liệu giúp nhà nghiên cứu tránh được sự trùng lặp với các nghiên
cứu đã hoàn thành; người nghiên cứu có thêm kiến thức sâu, rộng về lĩnh vực
nghiên cứu đang theo đuổi, làm rõ hơn đề tài nghiên cứu đã lựa chọn.
 Về nguyên tắc, tất cả những tài liệu chứa đựng các thông tin liên quan đến
nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đều phải được thu thập.
 Tính hữu ích của một tài liệu khoa học được xác định bằng giá trị nội dung,
tính thời sự cũng như khả năng tương thích của nó đối với vấn đề nghiên cứu
mà nhà khoa học quan tâm. * Phân loại tài liệu
 Phân loại tài liệu là phương pháp sắp xếp tài liệu khoa học thành hệ thống
logic chặt chẽ theo từng mặt, từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề khoa học có
cùng dấu hiệu theo mục đích sử dụng của nhà nghiên cứu.
 Các hình thức phân loại phổ biến hiện nay là phân loại theo tên tác giả, phân
loại theo thời gian công bố, hình thức công bố. Còn nhiều cách phân loại khác,
tùy theo mục đích nghiên cứu của đề tài mà nhà nghiên cứu phân loại cho phù hợp.
2. Phân tích và tổng hợp tài liệu
* Phân tích tài liệu
 Phân tích tài liệu là phương pháp nghiên cứu tài liệu về một chủ đề bằng cách
tách chúng thành từng bộ phận, từng mặt, từng vấn đề để hiểu chúng một cách
sâu sắc, tìm thông tin phục vụ vấn đề nghiên cứu.
 Mục đích của việc phân tích tài liệu là thông qua phân tích hình thức và nội
dung tài liệu, nhà nghiên cứu xác định tính hữu ích của tài liệu và phạm vi có
thể kế thửa nội dung tài liệu đó đối với đề tài họ triển khai.
 Căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu và khung lý thuyết của đề tài để
thiết kế nội dung của mỗi phiếu phân tích tài liệu. Phiếu phân tích tài liệu xây
dựng theo các tiêu chí: chủ đề chính của tài liệu, nội dung cơ bản, mục đích,
phạm vi nghiên cứu cũng như mức độ sử dụng của thông tin trong tài liệu. * Tổng hợp tài liệu
 Tổng hợp tài liệu là phương pháp liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin từ
tài liệu từ các tài liệu thu thập được nhằm tạo ra một cách hiểu đầy đủ và sâu
sắc về chủ đề nghiên cứu.
 Tổng hợp tài liệu nhằm mục đích xác định tính tương thích của tài liệu so với
mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, lựa chọn tư liệu cần và đủ, sắp xếp chúng
theo tiến trình thời gian hay quan hệ nhân quả.
=> Phân tích và tổng hợp tài liệu là hai phương pháp có chiều hướng đối lập nhau
song thống nhất biện chứng và bổ trợ cho nhau, giúp nhà nghiên cứu nắm bắt được
thông tin xung quanh vấn đề nghiên cứu một cách sâu sắc và khái quát.
3. Phương pháp đọc và ghi chép tài liệu * Đọc tài liệu
 Yêu cầu đạt được khi đọc tài liệu là ghi nhớ được tên tài liệu, nguồn, tác giả
tài liệu, nội dung cơ bản, những dữ kiện được đề cập đến trong tài liệu, khả
năng sử dụng chúng trong giải quyết vấn đề khoa học của nhà nghiên cứu.
Đọc thông thường: đối với tài liệu không cần thiết phải quá ghi nhớ và chú ý nhiều.
Đọc nhanh: đọc tài liệu phổ biến thông tin khoa học với tốc độ nhanh, đồng
thời đặt ra yêu cầu ghi nhớ những thông tin căn bản trong tài liệu.
Đọc trượt: kiểu đọc chọn lọc, khi đọc mắt lướt theo toàn bộ nội dung tài liệu
nhưng chỉ chú ý đến những đoạn cần thiết.
Đọc quét: đọc mắt không lướt trên toàn bộ nội dung tài liệu mà chỉ lướt theo
những phần có thể có thông tin ẩn.
Đọc sâu: đối với những tài liệu chuyên môn phức tạp, yêu cầu nhà nghiên cứu
phải suy nghĩ và phân tích ngay trong quá trình đọc. * Ghi chép tài liệu
 Sau khi đọc lướt toàn bộ tài liệu, nhà khoa học tiến hành đọc kỹ và ghi chép
những nội dung tài liệu có ý nghĩa với nhà khoa học và liên qua đến vấn đề
nghiên cứu của mình. Những ghi chép ban đầu này chính là vật liệu thông tin
đầu tiên làm tiền đề cho các nhà khoa học tiến hành xử lý thông tin trong quá
trình nghiên cứu tài liệu.
4. Phương pháp thực hiện tóm tắt khoa học
 Tóm tắc khoa học thường được thực hiện sau khi nhà nghiên cứu tiến hành
đọc và ghi chép tài liệu. Bản tóm tắt thực hiện trên cơ sở các kết quả thu được
của việc đọc và ghi chép tài liệu.
 Mục đích của việc thực hiện tóm tắt khoa học đối với tài liệu là nhằm loại bỏ
những thông tin không cần thiết trong những tài liệu đã thu thập được, cô đọng
và làm bật lên nội dung của tài liệu mà thích ứng và cần thiết với vấn đề nghiên cứu.
 Tóm tắt lược thut là văn bản do nhà nghiên cứu thực hiện nhằm ghi chép lại
một cách cô đọng, trung thực thông tin về kết quả nghiên cứu của một hay
một nhóm tài liệu đã được phân loại có liên quan trực tiếp đến mục tiêu, nhiệm
vụ nghiên cứu cần thực hiện của một đề tài khoa học. Bản lược thuật tài liệu
cần ngắn gọn, súc tích về nội dung, đảm bảo tính chính xác của các thuật ngữ mà tài liệu trình bày.
 Tóm tt tng thut là bản trình bày tổng hợp về một hay một số vấn đề liên
quan đến mục tiêu, nhiệm vụ của một đề tài nghiên cứu dựa trên nhiều tài liệu
cùng đề cập đến các vấn đề đó. Bản tổng thuật tài liệu cần đảm bảo tính khách
quan khoa học của các tài liệu khảo cứu.
=> Bản tóm tắt lược thuật và tổng thuật tài liệu là căn cứ, dữ liệu khoa học quan
trọng để nhà nghiên cứu thông qua hoạt động tư duy sang tạo của mình hình thành
các ý tưởng nghiên cứu, tìm kiếm luận cứ chứng minh giả thuyết.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu Khoa học Xã hội và Nhân văn; biên soạn TS.
Phan Thanh Hải, PGS. TS Hoàng Anh, ThS. Lê Thành Khôi