Bài tập tự luận chương 11 : Đo lường chi phí sinh hoạt | Môn kinh tế vĩ mô

a.  Người cho vay được lợi hay bị thiệt khi lạm phát cao hơn dự đoán? Người đivay được lợi hay bị thiệt? Vì lãi suất thực của người cho vay thấp hơn kì vọng nên người cho vay bị thiệt và người đi vay được trả với lãi suất thấp hơn nên người đi vay được lợi khi lạm phát cao hơn dự đoán. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 46578282
TÊN: NGUYỄN NGỌC MỸ QUYÊN
MSSV: 31221021981
LỚP: AC009
BÀI TẬP CHƯƠNG 11
BÀI 1
BÀI GIẢI
a. Sử dụng phương pháp tương tự như chỉ số giá tiêu dùng, hãy tính phần trăm
thay đổi của mức giá chung.
=> Giỏ hàng gồm 10 máy karaoke và 30 đĩa CD
Chi phí giỏ hàng năm 2011 = 40*10 + 30*10 = 700 $
Chi phí giỏ hàng năm 2012 = 60*10 + 12*30 = 960 $
CPI2011 = 100* ( 700/700 ) = 100
CPI2012 = 100* ( 960/700 ) = 137.14
Phần trăm thay đổi của mức giá chung = [ (137.14 – 100)/100 ]* 100% = 37.14 %
b. Sử dụng phương pháp tương tự như chỉ số giảm phát GDP, hãy tính phần
trăm thay đổi của mức giá chung. Vẫn lấy năm 2011 làm năm gốc.
=> GDP DN 2011 = 10*40 + 30*10 = 700 $
GDP thực 2011 = 10*40 + 30*10 = 700 $
GDP DN 2012 = 12*60 + 50*12 = 1320 $
GDP thực 2012 = 12*40 + 50*10 = 980 $
Chỉ số giảm phát GDP 2011 = ( GDP DN 2011/GDP thực 2011 )*100 =
( 700/700 )* 100 = 100
Chỉ số giảm phát GDP 2012 = ( GDP DN 2012/GDP thực 2012 )*100
= ( 1320/980 )*100 = 134.7
Phần trăm thay đổi của mức giá chung = [ (134.7 – 100)/100 ]* 100%
= 34.7 %
c. Tỷ lệ lạm phát năm 2012 tính theo hai phương pháp có giống nhau không?
Giải thích tại sao có hay tại sao không?
=> Tỷ lệ lạm phát năm 2012 tính theo hai phương pháp không giống nhau. Vì
CPI phản ánh giá hàng hóa và dịch vụ người tiêu dùng mua chỉ còn chỉ số giảm
phát phản ánh giá của hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nước.
lOMoARcPSD| 46578282
CPI bao gồm hàng nhập khẩu và không bao gồm tư liệu sản xuất trong khi chỉ số
giảm phát GDP không bao gồm hàng nhập khẩu và bao gồm tư liệu sản xuất.
CPI sử dụng rổ hàng hóa cố định để tính chỉ số giá còn chỉ số giảm phát GDP sử
dụng rổ hàng hóa năm hiện hành để tính chỉ số giá.
CÂU 5
BÀI GIẢI
a. Lãi suất thực của khoản vay này là cao hơn hay thấp hơn kỳ vọng?
=> Khi lạm phát đã tăng cao hơn mức cả hai bên dự đoán, với mức lãi suất danh
nghĩa trả cho khoản vay ban đầu thì lãi suất thực của khoản vay này thấp hơn kỳ vọng.
( i – r + %∆P ).
b. Người cho vay được lợi hay bị thiệt khi lạm phát cao hơn dự đoán? Người
đivay được lợi hay bị thiệt?
=> Vì lãi suất thực của người cho vay thấp hơn kì vọng nên người cho vay bị thiệt và
người đi vay được trả với lãi suất thấp hơn nên người đi vay được lợi khi lạm phát cao
hơn dự đoán.
c. Lạm phát trong những năm 1970 ở Mỹ cao hơn mức mà hầu hết người dân
dựđoán khi thập niên này bắt đầu. điều này tác động như thế nào đến những
người sở hữu nhà đã nhận được khoản vay thế chấp với lãi suất cố định suốt
thập niên 1960? Điều này tác động như thế nào đến những ngân hàng đã cho
vay tiền? => Những người sở hữu nhà đã nhận được khoản vay thế chấp với lãi
suất cố định suốt thập niên, nhưng trong những năm 1970 lạm phát cao hơn dự
đoán nên họ cho vay thế chấp cho ngân hàng với lãi suất thực thấp hơn kì vọng. Do
đó, những người sở hữu nhà có lợi.
Trong khi đó, vì lạm phát tăng cao hơn dự đoán nên lãi suất thực của ngân hàng thấp
hơn kì vọng, nên trong trường hợp này ngân hàng bị thiệt.
TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI CHƯƠNG 11
1. Đúng
2. Đúng
3. Đúng
lOMoARcPSD| 46578282
4. Đúng
5. Sai. Rổ hàng hoá và dịch vụ được dùng để đánh giá CPI theo từng năm
6. Đúng
7. Đúng
8. Đúng
9. Đúng
10. Sai. Vì tỷ lệ lạm phát trong năm 2016 là 10%
11. Đúng
12. Đúng
13. Sai, phải tính đến khả năng thay thế
14. Sai, trên mức. Vì theo thời gian, một số giá tăng nhanh hơn so với những thứ
khác. Người tiêu dùng thay thế hướng về hànghóa có giá tương đối rẻ hơn.
Chỉ số giá tiêu dùng bỏ qua sự thay thế này vì nó sử dụng một giỏ hàng hóa
cố định.
15. Sai, giảm chi phí, hưỡng về hàng hóa có giá tương đối rẻ hơn
16. Đúng
17. Đúng
18. Đúng
19. Đúng
20. Đúng
21. Đúng
22. Đúng
23. Sai. vì sức mua của Bod giảm 2%
24. Sai. vì sức mua của Bod tăng 5%
25. Sai. vì sức mua của Bod tăng 2%
26. Đúng
27. Đúng
28. Đúng
29. Đúng
30. Đúng
31. Đúng
lOMoARcPSD| 46578282
TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI CHƯƠNG 12
1. Sai. => Theo nguyên tắc 70 thì thu nhập đầu người sẽ tăng gấp đôi trong: n =
70/2 = 35 năm.
2. Đúng
3. Sai. => Chỉ có một số quốc gia có đặc điểm nhất định mới có thể bắt kịp các
quốc gia giàu, còn hầu như các quốc gia nghèo khó có khả năng bắt kịp các
quốc gia giàu
4. Sai. => Để tính năng suất lao động của một quốc gia, chia tổng sản lượng cho
tổng số giờ lao động
5. Đúng
6. Đúng
7. Đúng
8. Đúng
9. Sai. => Trong sách vĩ mô có ghi: Rừng là một tài nguyên có thể tái tạo được
10. Đúng
11. Đúng
12. Sai. => Suất sinh lợi không đổi theo quy mô hàm ý rằng tăng gấp đôi vốn và
lao động sẽ làm tăng gấp đôi sản lượng.
13. Đúng
14. Đúng
15. Đúng
16. Đúng
17. Sai. => Ở chỗ cư dân trong nước.
18. Đúng
19. Đúng
20. Đúng
lOMoARcPSD| 46578282
21. Sai. => Vì sách vĩ mô trang 277 có ghi: hầu hết các nhà kinh tế tin rằng…
theo đuổi chính sách hướng ngoại… nền kinh tế toàn cầu.
22. Đúng
23. Đúng
24. Đúng
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46578282
TÊN: NGUYỄN NGỌC MỸ QUYÊN MSSV: 31221021981 LỚP: AC009 BÀI TẬP CHƯƠNG 11 BÀI 1 BÀI GIẢI
a. Sử dụng phương pháp tương tự như chỉ số giá tiêu dùng, hãy tính phần trăm
thay đổi của mức giá chung.
=> Giỏ hàng gồm 10 máy karaoke và 30 đĩa CD
Chi phí giỏ hàng năm 2011 = 40*10 + 30*10 = 700 $
Chi phí giỏ hàng năm 2012 = 60*10 + 12*30 = 960 $
CPI2011 = 100* ( 700/700 ) = 100
CPI2012 = 100* ( 960/700 ) = 137.14
Phần trăm thay đổi của mức giá chung = [ (137.14 – 100)/100 ]* 100% = 37.14 %
b. Sử dụng phương pháp tương tự như chỉ số giảm phát GDP, hãy tính phần
trăm thay đổi của mức giá chung. Vẫn lấy năm 2011 làm năm gốc.
=> GDP DN 2011 = 10*40 + 30*10 = 700 $
GDP thực 2011 = 10*40 + 30*10 = 700 $
GDP DN 2012 = 12*60 + 50*12 = 1320 $
GDP thực 2012 = 12*40 + 50*10 = 980 $
Chỉ số giảm phát GDP 2011 = ( GDP DN 2011/GDP thực 2011 )*100 = ( 700/700 )* 100 = 100
Chỉ số giảm phát GDP 2012 = ( GDP DN 2012/GDP thực 2012 )*100 = ( 1320/980 )*100 = 134.7
Phần trăm thay đổi của mức giá chung = [ (134.7 – 100)/100 ]* 100% = 34.7 %
c. Tỷ lệ lạm phát năm 2012 tính theo hai phương pháp có giống nhau không?
Giải thích tại sao có hay tại sao không?
=> Tỷ lệ lạm phát năm 2012 tính theo hai phương pháp không giống nhau. Vì
CPI phản ánh giá hàng hóa và dịch vụ người tiêu dùng mua chỉ còn chỉ số giảm
phát phản ánh giá của hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nước. lOMoAR cPSD| 46578282
CPI bao gồm hàng nhập khẩu và không bao gồm tư liệu sản xuất trong khi chỉ số
giảm phát GDP không bao gồm hàng nhập khẩu và bao gồm tư liệu sản xuất.
CPI sử dụng rổ hàng hóa cố định để tính chỉ số giá còn chỉ số giảm phát GDP sử
dụng rổ hàng hóa năm hiện hành để tính chỉ số giá. CÂU 5 BÀI GIẢI
a. Lãi suất thực của khoản vay này là cao hơn hay thấp hơn kỳ vọng?
=> Khi lạm phát đã tăng cao hơn mức mà cả hai bên dự đoán, với mức lãi suất danh
nghĩa trả cho khoản vay ban đầu thì lãi suất thực của khoản vay này thấp hơn kỳ vọng. ( i – r + %∆P ).
b. Người cho vay được lợi hay bị thiệt khi lạm phát cao hơn dự đoán? Người
đivay được lợi hay bị thiệt?
=> Vì lãi suất thực của người cho vay thấp hơn kì vọng nên người cho vay bị thiệt và
người đi vay được trả với lãi suất thấp hơn nên người đi vay được lợi khi lạm phát cao hơn dự đoán.
c. Lạm phát trong những năm 1970 ở Mỹ cao hơn mức mà hầu hết người dân
dựđoán khi thập niên này bắt đầu. điều này tác động như thế nào đến những
người sở hữu nhà đã nhận được khoản vay thế chấp với lãi suất cố định suốt
thập niên 1960? Điều này tác động như thế nào đến những ngân hàng đã cho
vay tiền? => Những người sở hữu nhà đã nhận được khoản vay thế chấp với lãi
suất cố định suốt thập niên, nhưng trong những năm 1970 lạm phát cao hơn dự
đoán nên họ cho vay thế chấp cho ngân hàng với lãi suất thực thấp hơn kì vọng. Do
đó, những người sở hữu nhà có lợi.
Trong khi đó, vì lạm phát tăng cao hơn dự đoán nên lãi suất thực của ngân hàng thấp
hơn kì vọng, nên trong trường hợp này ngân hàng bị thiệt.
TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI CHƯƠNG 11 1. Đúng 2. Đúng 3. Đúng lOMoAR cPSD| 46578282 4. Đúng
5. Sai. Rổ hàng hoá và dịch vụ được dùng để đánh giá CPI theo từng năm 6. Đúng 7. Đúng 8. Đúng 9. Đúng
10. Sai. Vì tỷ lệ lạm phát trong năm 2016 là 10% 11. Đúng 12. Đúng
13. Sai, phải tính đến khả năng thay thế
14. Sai, trên mức. Vì theo thời gian, một số giá tăng nhanh hơn so với những thứ
khác. Người tiêu dùng thay thế hướng về hànghóa có giá tương đối rẻ hơn.
Chỉ số giá tiêu dùng bỏ qua sự thay thế này vì nó sử dụng một giỏ hàng hóa cố định.
15. Sai, giảm chi phí, hưỡng về hàng hóa có giá tương đối rẻ hơn 16. Đúng 17. Đúng 18. Đúng 19. Đúng 20. Đúng 21. Đúng 22. Đúng
23. Sai. vì sức mua của Bod giảm 2%
24. Sai. vì sức mua của Bod tăng 5%
25. Sai. vì sức mua của Bod tăng 2% 26. Đúng 27. Đúng 28. Đúng 29. Đúng 30. Đúng 31. Đúng lOMoAR cPSD| 46578282
TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI CHƯƠNG 12
1. Sai. => Theo nguyên tắc 70 thì thu nhập đầu người sẽ tăng gấp đôi trong: n = 70/2 = 35 năm. 2. Đúng
3. Sai. => Chỉ có một số quốc gia có đặc điểm nhất định mới có thể bắt kịp các
quốc gia giàu, còn hầu như các quốc gia nghèo khó có khả năng bắt kịp các quốc gia giàu
4. Sai. => Để tính năng suất lao động của một quốc gia, chia tổng sản lượng cho
tổng số giờ lao động 5. Đúng 6. Đúng 7. Đúng 8. Đúng
9. Sai. => Trong sách vĩ mô có ghi: Rừng là một tài nguyên có thể tái tạo được 10. Đúng 11. Đúng
12. Sai. => Suất sinh lợi không đổi theo quy mô hàm ý rằng tăng gấp đôi vốn và
lao động sẽ làm tăng gấp đôi sản lượng. 13. Đúng 14. Đúng 15. Đúng 16. Đúng
17. Sai. => Ở chỗ cư dân trong nước. 18. Đúng 19. Đúng 20. Đúng lOMoAR cPSD| 46578282
21. Sai. => Vì sách vĩ mô trang 277 có ghi: hầu hết các nhà kinh tế tin rằng…
theo đuổi chính sách hướng ngoại… nền kinh tế toàn cầu. 22. Đúng 23. Đúng 24. Đúng