-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập tự luận kinh tế vi mô
Bài tập tự luận kinh tế vi mô .Giúp bạn ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao cuối học phần!
Kinh tế vi mô( ĐHTC) 31 tài liệu
Đại học Tài Chính - Marketing 678 tài liệu
Bài tập tự luận kinh tế vi mô
Bài tập tự luận kinh tế vi mô .Giúp bạn ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao cuối học phần!
Môn: Kinh tế vi mô( ĐHTC) 31 tài liệu
Trường: Đại học Tài Chính - Marketing 678 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Tài Chính - Marketing
Preview text:
lOMoARc PSD|17327243
Câu hỏi và bài giải chương I
1/ Những nội dung nào sau đây thuộc về kinh tế vi mô và vĩ mô?
a) Quyết định của một doanh nghiệp thuê bao nhiêu lao động.
b) Quyết định của một hộ gia đình trong việc tiết kiệm bao nhiêu trong thu nhập.
c) Ảnh hưởng của các quy định mà Chính phủ áp dụng cho các khí thải của ô tô.
d) Mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và những thay đổi trong cung ứng tiền tệ.
e) Khi Chính phủ đánh thuế vào một mặt hàng nào đó thì giá mặt hàng đó chắc chắn sẽtăng.
f) Doanh nghiệp phải nỗ lực giảm chi phí sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm
nhằmđảm bảo đứng vững trên thị trường. Giải: Kinh tế vĩ mô: d. Kinh tế vi mô: a;b,c,e,f
2/ Mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động kinh tế là gì ?
Mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động kinh tế là nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội
trước việc sử dụng các nguồn lực có hạn. Mục tiêu của hoạt động kinh tế là nhằm giải quyết
3 vấn đề cơ bản là Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào?sản xuất cho ai?
3/ Đường giới hạn khả năng sản xuất cho chúng ta biết được nội dung kinh tế gì ? Khả
năng thực tế của tổ chức mình trước nguồn lực sẵn có.
4/ Ba vấn đề kinh tế của nền kinh tế là gì ? Tại sao mọi chế độ xã hội đều phải giải quyết ba vấn đề
cơ bản của nền kinh tế ? • SX cái gì ? • SX như thế nào? • SX cho ai?
Để tồn tại và phát triển mọi chế độ xã hội đều phải giải quyết 3 vấn đề cơ bản này, 3
vấn đề cơ bản này cho biết cơ chế phân bổ nguồn lực của xã hội trước yêu cầu của thực tế.
5/ Giả sử bạn là người lái xe tải, bạn hãy xử lý tình huống sau:
Bạn đang ở tỉnh X, có một khách hàng thuê bạn chở 1 lô hàng có trọng lượng 4 tấn từ tỉnh X đến
tỉnh Y với giá thỏa thuận 4 triệu đồng. Khi đến tỉnh Y giao hàng xong bạn dự định quay xe trở về thì
có một khách hàng đến thuê bạn chở 1 lô hàng cũng có trọng lượng 4 tấn đến tỉnh X nhưng chỉ trả
với giá 2 triệu đồng. Như vậy, bạn có nhận chở hay không? Tại sao ? Giải :
Nhận, vì thay vì đi xe không về chi phí về nhiên liệu cũng phát sinh, chi phí về
công vận chuyển cũng phải thực hiện, thù lao 2 triệu so với 4 triệu của chuyến đi tuy chỉ bằng
½ nhưng vẫn cao hơn là không có chi phí. Đây cũng là quyết định của các hãng xe Taxi đang
áp dụng nếu đi trên 30Km và đi khứ hồi thì lượt về giá vận chuyển chỉ bằng ½ lượt đi.
6/ Giả sử bạn là người chủ cho thuê xe du lịch hiện đang ở tại TP.Hồ Chí Minh, và bạn còn lại duy
nhất một chiếc xe chưa có khách thuê. Ngay lúc này có hai người khách A và B đến thuê xe đi TP lOMoARc PSD|17327243
Vũng Tàu cùng một lúc. Anh A chỉ đi một lượt từ TP.HCM đến Vũng Tàu trả giá 600.000đ, anh B
đi về trong ngày trả giá 900.000đ. Bạn quyết định cho ai thuê ? Tại sao ? . Giải :
Việc cho ai thuê xe còn tùy thuộc vào chi phí cơ hội của ngày hôm ấy. Giả thiết bạn
biết rằng ngày hôm nay sau khi chở khách đi Vũng tàu về bạn sẽ có cơ hội chở khách đi tour
trong thành phố và lợi nhuận từ hợp đồng lớn hơn 300.000 đồng. Lúc này bạn nên chọn hợp
đồng với anh A. Ngược lại bạn biết chắc rằng hôm nay cơ hội để hợp đồng them là không có
lúc này bạn sẽ chọn khách hàng B.
7/ Giả sử có thể đi từ Hà Nội tới Sài Gòn bằng hai cách: Đi máy bay hoặc đi tàu hỏa. Giá vé máy
bay là 1.750.000đ và chuyến bay mất 2 giờ. Giá vé tàu hỏa là 800.000đ và đi mất 30 giờ.
a/ Cách nào sẽ được lựa chọn đối với:
- Một Giám đốc doanh nghiệp mà thời gian tính bằng 1.000.000đ/giờ;
- Một sinh viên mà thời gian tính bằng 20.000đ/giờ;b/ Vì sao khái
niệm chi phí cơ hội ở đây là quan trọng. Giải : Người đi Tàu hỏa Vé máy bay Giám đốc doanh nghiệp Giá vé 800.000 đ 1.750.000 đ
Chi phí cơ hội về thời gian của chuyến đi
30.000.000 đ 2.000.000 đ Tổng chi
phí : 30.800.000 đ 3.750.000 đ Sinh viên Giá vé 800.000 đ 1.750.000 đ
Chi phí cơ hội về thời gian của chuyến đi 600.000 đ 40.000 đ Tổng chi phí : 1.400.000 đ 1.790.000 đ
• Giám đốc sẽ lựa chọn phương tiện máy bay.
• Sinh viên chọn phương tiện đi tàu hỏa.
b.- Chi phí cơ hội ở đây quan trọng vì cùng giá vé của các phương tiện nhưng mỗi
thành viên có chi phí cơ hội khác nhau sẽ có quyết định khác nhau trong việc lựa chọn phương tiện di chuyển.
8/ Câu hỏi ( Đúng? Sai?) a/ KTH nghiên cứu việc sử dụng các nguồn lực vô hạn để
thỏa mãn những nhu cầu có giới hạn. Sai
b/ Khi chi phí cơ hội của một hoạt động tăng lên, người ta sẽ thay thế hoạt động đó bởi các hoạt động khác. Sai
c/ Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường, minh chứng là giá cả được quyết định bởi cung
cầu trên thị trường. Sai d/ KTH vi mô nghiên cứu quyết định của các tác nhân trong nền kinh tế. Đúng
e/ Chi phí cơ hội của việc tăng sản xuất một đơn vị hàng hóa X là số đơn vị hàng hóa Y phải từ bỏ
để dùng nguồn lực đó cho sản xuất hàng hóa X. Đúng lOMoARc PSD|17327243
f/ KTH bàn về hành vi của con người, do vậy nó không thể là một “khoa học”. Sai
9/ Một trang trại có thể canh tác hai hàng hóa cafe (X) và hạt điều (Y). Các khả năng có thể đạt được
của trang trại này được thể hiện trong bảng sau: Các khả năng Café (tạ) Hạt điều (tạ) A 25 0 B 20 2 C 15 4 D 10 6 E 5 8 F 0 10 Yêu cầu:
a) Hãy vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất của trang trại này;
b) Cho biết chi phí cơ hội của việc sản xuất cafe và hạt điều của trang trại này có xu hướng gì? Giải :
b.- Chi phí cơ hội của việc sản xuất café và hạt điều của trang trại này có xu hướng không đổi.
10/ Một nền kinh tế giản đơn có hai ngành sản xuất là X và Y. Giả sử rằng, các nguồn lực được sử
dụng một cách tối ưu. Các khả năng có thể đạt được của nền kinh tế được thể hiện ở bảng sau: lOMoARc PSD|17327243 Các khả năng X (triệu tấn) Y (triệu đơn vị) A 10 0 B 8 5 C 6 9 D 3 14 E 0 18 Yêu cầu:
a/ Hãy vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất. b/ Nếu sản xuất dừng ở việc kết hợp 3
triệu tấn X, 9 triệu đơn vị Y, bạn có nhận xét gì ?. c/ Nền kinh tế đó có thể sản xuất được
8 triệu tấn X và 18 triệu đơn vị Y không ?.
d/ Tính chi phí cơ hội của việc sản xuất X (Y). Giải : X a.-
b.- Kết hợp 3triệu X và 9 triệu Y – Không sử dụng hết khả năng sản xuất.
c.- Kết hợp 8 triệu X và 18 triệu Y – Không khả thi ( vượt khả năng cho phép) d.- Tính chi phí cơ hội.
Chi phí cơ hội của việc tăng sản xuất 1 sản phẩm Y là số đơn vị hàng hóa X
phải từ bỏ để sử dụng nguồn lực đó cho sản xuất sản phẩm Y Khả năng X ∆X Y ∆Y Chi phí cơ hội A 10 0 B 8 -2 5 5 2 /5 = 0, 4 C 6 -2 9 4 2 /4 = 0, 5 D 3 -3 14 5 2 /5 = 0, 4 E 0 -3 18 4 2 /4 = 0, 5
11/ Hoa, Hạnh, Thủy dự định chuyến đi từ Thành Phố H đến Thành phố Đ. Chuyến đi mất 1 giờ nếu
đi bằng máy bay và 5 giờ nếu đi bằng tàu hỏa. Giá của vé máy bay là 1.000.000đ và giá vé tàu hỏa
680.000đ. Ba người phải có mặt để làm việc cho chuyến đi này. Hoa có thu nhập 50.000đ/giờ, Hạnh
80.000đ/giờ và Thủy 120.000đ/giờ. lOMoARc PSD|17327243
Yêu cầu: Hãy xác định chi phí cơ hội của chuyến đi bằng máy bay và tàu hỏa của mỗi người. Giả
định rằng cả ba người đang tối ưu hóa chi phí, mỗi người sẽ lựa chọn phương tiện vận chuyển nào để đến Thành phố Đ. Giải : Người đi Tàu hỏa Vé máy bay Hoa Giá vé 680.000 đ 1.000.000 đ
Chi phí cơ hội về thời gian của chuyến đi 250.000 đ 50.000 đ Tổng chi phí : 930.000 đ 1.050.000 đ Hạnh Giá vé 680.000 đ 1.000.000 đ
Chi phí cơ hội về thời gian của chuyến đi 400.000 đ 80.000 đ Tổng chi phí :
1.080.000 đ 1.080.000 đ Thủy Giá vé 680.000 đ 1.000.000 đ
Chi phí cơ hội về thời gian của chuyến đi 600.000 đ 120.000 đ Tổng chi phí : 1.280.000 đ 1.120.000 đ
• Hoa di chuyển bằng phương tiện tàu hỏa.
• Hạnh di chuyển bằng phương tiện tàu hỏa hoặc máy bay.
• Thủy di chuyển bằng phương tiện máy bay.
Bài tập trắc nghiệm (chọn câu trả lời đúng)
1/ Tình trạng không có khả năng thỏa mãn đầy đủ tất cả các nhu cầu dựa trên nguồn lực có hạn, do
vậy người ta đưa ra sự giải thích bởi:
a. Vấn đề khan hiếm. b. Chi phí cơ hội.
c. Kinh tế học chuẩn tắc.
d. Khó khăn trong việc xác định sản xuất cái gì.
2/ Khi chính phủ dành nguồn lực để xây dựng đường tàu cao tốc, nguồn lực này không còn để xây
dựng đường bộ, ví dụ này phản ánh khái niệm: a. Chi phí cơ hội.
b. Cơ chế thị trường. c. Kinh tế vĩ mô. d. Kinh tế đóng.
3/ Một lĩnh vực kinh tế nghiên cứu quyết định của các hộ gia đình và doanh nghiệp được gọi là: a. Kinh tế vĩ mô. b. Kinh tế vi mô. c. Kinh tế thực chứng. d. Kinh tế chuẩn tắc.
4/ Sự khan hiếm có thể được loại trừ: a. Sự hợp tác. b. Sự cạnh tranh.
c. Cơ chế phối hợp bởi thị trường.
d. Không có bất kỳ câu trả lời nào. lOMoARc PSD|17327243
5/ Người ta có thể mô tả nền kinh tế Việt nam như một nền kinh tế: a. Đóng. b. Kinh tế thị trường.
c. Phối hợp trực tiếp bởi kế hoạch. d. Hỗn hợp.
6/ “Người giàu có tỷ lệ nộp thuế thu nhập cá nhân cao hơn ngưòi nghèo”, phát biểu này là: a. Chuẩn tắc. b.Thực chứng. c. Lý thuyết. d. Kinh tế học vi mô.
7/ Nếu tất cả các yếu tố khác tồn tại như nhau, phát biểu nào sau đây là đúng:
(1) Nếu thất nghiệp tăng chi phí cơ hội để học đại học giảm.
(2) Nếu nam giới nhận được thu nhập cao hơn so với phụ nữ trên thị trường lao động, chiphí cơ
hội của việc học đại học của nam cao hơn so với nữ. a. (1) b. (2) c. (1) và (2)
d. Không phải (1) và (2).
8/ Những điều nào sau đây không được xem xét trong chi phí cơ hội của học đại học? a. Học phí.
b. Chi phí tài liệu học tập. c. Chi phi bữa ăn.
d. Thu nhập nhận được nếu đi làm việc.
9/ Những phối hợp sản xuất nằm bên trong đường giới hạn năng lực sản xuất là những phối hợp: a.
Có khả năng và có hiệu quả.
b. Có khả năng và không có hiệu quả.
c. Không có khả năng và không có hiệu quả.
d. Đảm bảo cho nguồn lực sử dụng tối ưu.
10/ Sự kiện nào sau đây không liên quan đến kinh tế vĩ mô:
a. Một sự giảm giá nước giải khát.
b. Một sự giảm chỉ số giá trung bình.
c. Một sự suy thoái kinh tế.
d. Ảnh hưởng của sự thiếu hụt ngân sách của chính phủ đến lạm phát.
11/ Một phát biểu chuẩn tắc liên quan đến:
a. Mô tả một mô hình kinh tế. b. Cái này phải là.
c. Giả thiết một mô hình kinh tế. d. Cái này là.
12/ Phát biểu thực chứng: a.
Liên quan đến cái này là. b.
Liên quan đến cái này sẽ phải là. c.
Có thể đánh giá đúng hoặc sai bởi quan sát và đo lường.d. a và c. lOMoARc PSD|17327243
Câu hỏi và bài giải chương II 1.
Theo anh (chị) mỗi biến động của thị trường sau đây có ảnh hưởng như thế nào đến cầu cà phê.
Giải thích ngắn gọn câu trả lời của bạn (phân tích độc lập cho mỗi trường hợp):
a. Giá phân bón giảm; b. Giá trà tăng; c. Giá sữa tăng;
d. Chính phủ tăng thuế đánh vào cà phê; e. Thu nhập của người tiêu dùng tăng. Giải :
a) Trong ngắn hạn giá phân bón giảm có nghĩa là cung sẽ tăng( không ảnh hưởng đến cầu)chỉ
ảnh hưởng đến cung. Dài hơn trong khi cung tăng trong khi cầu không đổi dẫn đến giá sẽ
giảm và giá giảm cầu sẽ tăng.
b) Giá trà tăng (giả thiết trà và cà phê là 2 hàng hóa thay thế nhau) dẫn đến cầu trà giảm, vìlà
2 hàng hóa thay thế nhau nên cầu cà phê sẽ tăng.
c) Giá sữa tăng (cà phê và sữa là 2 hàng hóa bổ sung) dẫn đến cầu sữa giảm, một số ngườisẽ
không uống cà phê sữa nữa chuyển sang uống nước giải khát khác điều này làm cầu về cà phê sẽ giảm.
d) Thuế tăng, ảnh hưởng đến cung, không ảnh hưởng đến cầu trong ngắn hạn, nhưng
trongtương lai thuế tăng làm cung giảm trong khi cầu không đổi áp lực giá thị trường sẽ
tăng và giá tăng sẽ làm cầu giảm.
e) Thu nhập tăng làm cầu tăng nhiều người sẽ uống cà phê hơn. 2.
Theo anh (chị) mỗi biến động sau đây của thị trường có tác động gì đến cung thịt gà. Giải
thíchngắn gọn câu trả lời của bạn (phân tích độc lập cho mỗi trường hợp):
a. Giá thức ăn cho gà giảm. b. Giá thịt bò giảm. c. Có dịch cúm gà.
d. Người tiêu dùng ngày càng thích ăn các loại hải sản. Giải :
a) Giá thức ăn cho gà giảm, trong khi giá thị trường không đổi, nhà chăn nuôi sẽ lời nhiềuhơn do đó sẽ tăng cung.
b) Giá thị bò giảm (thịt bò và thịt gà là 2 hàng hóa thay thế nhau) Cầu bò sẽ tăng dẫn đếncầu
gà sẽ giảm (giá thịt gà không đổi) áp lực giá gà phải giảm và tất yếu cung gà sẽ giảm.
c) Dịch cúm gà bùng phát, cung gà sẽ giảm. (Điều kiện tự nhiên không thuận lợi)
d) Hải sản và thịt là hàng hóa thay thế nhau, càng ăn nhiều hải sản càng giảm ăn gà, đềunày
sẽ lám áp lực giá gà giảm và cung gà sẽ giảm. 3.
Câu hỏi (Đúng? Sai?): a.
Luật cầu chỉ cho chúng ta rằng giá tăng thì cầu tăng. Sai b.
Một sự tăng thu nhập sẽ làm dịch chuyển đường cầu xe máy về bên trái. Sai
Một sự tăng thu nhập sẽ làm tăng cầu do đó sẽ tác động làm đường cầu dịch chuyển sang phải. c.
Một sự tăng thu nhập sẽ làm dịch chuyển đường cầu hàng hóa thứ cấp (cấp thấp) về bên trái. lOMoARc PSD|17327243 Đúng
Hàng hóa thứ cấp là hàng hóa khi tăng thu nhập, người tiêu dùng sẽ giảm cầu do đó đường
cầu của loại hàng hóa này sẽ dịch chuyển sang trái. d.
Nếu giá của cam tăng lên sẽ làm cho đường cầu của quýt dịch chuyển sang bên phải. Đúng
Cam và quít là 2 hàng hóa thay thế nhau. Giá của cam tăng Cầu của cam giảm. Do là hàng
hóa thay thế nhau, trong khi giá quít không tăng cầu của quít sẽ tăng đường cầu của quít
dịch chuyển sang phải. e.
Khi người ta giết bò để lấy thịt và người ta có thể lấy da để làm da thuộc. Điều này có nghĩa
làthịt bò và da thuộc là hàng hóa thay thế trong sản xuất. Sai
Da bò là hàng hóa từ bò, càng giết nhiều bò thì da bò càng tăng tương ứng Da bò được xem
là hàng hóa bổ sung của thịt bò. f.
Nếu giá của thịt bò tăng lên, sẽ có đồng thời với việc tăng cung da thuộc và lượng thịt cung ứng. Đúng
Khi giá thịt bò tăng cung thịt bò tăng , người ta sẽ giết bò nhiều hơn điều này có nghĩa lượng
cung ứng của da bò cũng tăng theo.
h. Nếu trong tương lai giá của một hàng hóa tăng lên, người sản xuất giảm cung hàng hóa, sẽ có một
sự tăng lên của giá cân bằng và sự giảm của lượng cân bằng. Sai
Nếu giá tương lai tăng thì cung giảm, nhưng đồng thời cầu lại tăng. Lúc này giá câng bằng sẽ
tăng . Nhưng sản lượng cân bằng giảm hay tăng hay không đổi còn tùy thuộc vào mối quan hệ
giữa sự thay đổi của cung và cầu lOMoARc PSD|17327243 S1 S E1 P1 P* E D1 D Q* Q1 S1 S E1 P1 P* E D1 D Q*= Q1
i. Giả định rằng một doanh nghiệp mới đi vào thị trường thép xây dựng sẽ làm cho giá cân
bằng của thép xây dựng giảm và lượng cân bằng tăng. Đúng
Tăng doanh nghiệp đồng nghĩa với tăng cung, trong khi cầu không đổi sẽ làm giá
căng bằng giảm và lượng cân bằng sẽ tăng.
4. Bạn được cho biết hàm cầu của sản phẩm A là:
Q = 500 – 20P ( với Q = đơn vị sản phẩm (đvsp); P = $/đvsp) Yêu cầu: a.
Bạn hãy viết lại hàm cầu của sản phẩm A, khi thị trường có những biến động sau. Vẽ
đồthị minh họa sự biến động đó. (Những biến động này độc lập với nhau):
- Các DN tìm được thị trường xuất khẩu và đã xuất khẩu được 100 đvsp.
- Thu nhập của người tiêu dùng tăng đã làm cho cầu của SP tăng thêm 20%.
- Có thông tin cho biết tiêu dùng sản phẩm A không có lợi cho sức khỏe đã làm chocầu
của sản phẩm này giảm 40%. lOMoARc PSD|17327243 b.
Giả định thị trường này có 100 người tiêu dùng có sở thích giống hệt nhau hãy viết
hàmcầu của mỗi người tiêu dùng. Giải :
a1.- Hàm cầu mới : Qd mới = Qd + Qd xuất khẩu Với : Qd = 500 – 20P Qd xuất khẩu = 100
Qd mới = 500 – 20P + 100 Qd mới = 600 – 20P
a2.- Hàm cầu mới : Qd mới = Qd + 0,2 Qd Qd mới = 1,2 Qd
Qd mới = 1,2 (500 – 20P) Qd mới = 600 – 24P
a3.- Hàm cầu mới : Qd mới = Qd - 0,4 Qd Qd mới = 0,6 Qd Qd mới = 0,6 (500 – 20P) Qd mới = 300 – 12P b.- Vẽ đồ thị : 30 25
c.- Hàm cầu của người tiêu dùng : Qdntd 500 600
Qdntd = Qd / số người tiêu dùng
Qdntd = 500 – 20P / 100 Qdntd = 5 – 1/5P
5. Thị trường sản phẩm A có hàm số cầu và hàm số cung là:
Q = 150 – 4P; Q = 6P – 50 (P= $/đvsp; Q = đvsp) Yêu cầu:
a) Vẽ đồ thị của hàm cung và hàm cầu trên cùng một hệ trục tọa độ, xác định mức giá vàsản
lượng cân bằng của thị trường.
b) Tính hệ số co giãn theo giá của cầu (Ed) và của cung (ES) tại mức giá cân bằng.
c) Nếu Nhà nước đánh thuế Ta = 10 $/đvsp vào người bán, cầu không thay đổi. Hãy xác định
giá và sản lượng cân bằng trong trường hợp này.
d) Nếu nhà nước đánh thuế Ta = 10 $/đvsp vào người mua, cung không thay đổi. Hãy xác
định giá và sản lượng cân bằng trong trường hợp này.
e) Khi giá cả của thị trường là 30 $/đvsp thì có hiện tượng gì?(thiếu hụt hay dư thừa),
tínhlượng dư thừa hay thiếu hụt đó.
f) Khi giá cả thị trường là 15 $/đvsp thì có hiện tượng gì (Dư thừa hay thiếu hụt), tínhlượng
dư thừa hay thiếu hụt đó. Giải: lOMoARc PSD|17327243
a.- Vẽ đồ thị của hàm cung và hàm cầu trên cùng một hệ trục tọa độ, xác định mức giá và sản
lượng cân bằng của thị trường. 40 10 50 70 1 00 150 Qd = 150 – 4P Khi : Q = 0 P = 37,5 P = 0 Q = 150 Qs = 6P - 50 Khi : Q = 0 P = 12 P = 20 Q = 70 Điều kiện cân bằng : Qd = Qs 150 – 4P = 6P – 50 10P = 200 P = 20 $ Giá cân bằng : P = 20$ Thay P = 20 vào Qs ta có : Q = 70 đvsp Sản lượng cân bằng: Q = 70 đvsp
b.- Tính hệ số co giãn theo giá của cầu (Ed) và của cung (ES) tại mức giá cân bằng.
Ed = ΔQ/Q / ΔP/P = ΔQ/ ΔP x P/Q = 4 x 20/70 = 1,14> 1 Co giãn nhiều theo giá Es = 6 x 20/70 = 1,72 > 1
c. Nếu Nhà nước đánh thuế Ta = 10 $/đvsp vào người bán, cầu không thay đổi. Hãy xácđịnh
giá và sản lượng cân bằng trong trường hợp này.
Cung thay đổi, cầu không đổi : Qs = 6P – 50 P = 1/6Q + 50/6
Ps = P + t = 1/6Q + 50/6 + 60/6
Ps = 1/6Q + 110/6 Qsm = 6P – 110
Điều kiện cân bằng mới : Qd=Qs
6P -110 = 150 - 4P 10P = 260 P = 26 $ Sản lượng cân bằng : Q = 46 đvsp
d. Nếu nhà nước đánh thuế Ta = 10 $/đvsp vào người mua, cung không thay đổi. Hãy xácđịnh
giá và sản lượng cân bằng trong trường hợp này.
Cầu đổi , cung không đổi :
Qd = 150 – 4P 4P = 150 – Qd P = 37,5 – ¼ Qd lOMoARc PSD|17327243
Cầu giảm khi có thuế , cung không đổi dẫn đến điểm cân bằng mới sẽ có giá cân bằng mới
thấp hơn giá cân bằng trước thuế và sản lượng cân bằng sẽ thấp hơn cũ: Pd = P - t
Pd = 37,5 – ¼ Qd – 10 Pd = 27,5 – ¼ Qd Qdm = 110 – 4P
Điều kiện cân bằng mới : Qd=Qs
6P - 50 = 110 - 4P 10P = 160 P = 16 $
Giá cân bằng sau thuế : P = 16$ Giá có thuế : P 26$ Sản lượng cân bằng : Q = 46 đvsp
6. Cung và cầu về sản phẩm A được cho như ở bảng sau: Cầu Cung Giá(USD/đvsp) Lượng(đvsp) Giá(USD/đvsp) Lượng(đvsp) 8 4 8 32 7 8 7 26 6 12 6 20 5 16 5 14 4 20 4 8
Yêu cầu: Hãy viết phương trình của hàm cung và hàm cầu và xác định giá trị tại điểm cân bằng.
Viết phương trình hàm cầu, cung theo giá : Hàm cung theo giá : Qs = aP + b 32 = 8a + b (1) 26 = 7a + b (2) Lấy (2) trừ (1) ta có : 6 = a
Thay a = 6 vào (1) hoặc (2) ta có : 32 = 48 + b ⇒ b = -16
Qs = 6P - 16 hay P = 1/6Qs + 16/6 Hàm cầu theo giá : Qd = aP + b 4 = 8a + b (1) 8 = 7a + b (2) Lấy (2) trừ (1) ta có : 4 = -a ⇒ a = -4 Thay
a = -4 vào (1) hoặc (2) ta có : 4 = -32 + b ⇒ b = 36 lOMoARc PSD|17327243
Qd = -4P + 36 hay P = -1/4 Qd + 9 2.-
Sản lượng cân bằng theo giá :
Điều kiện cân bằng: Qd = Qs ⇒ 6P – 16 = -4P + 36 ⇒ 10P = 52 ⇒ P = 5,2 USD Giá cân bằng P = 5,2 USD
Sản lượng cân bằng : 15,2 đvsp
7. Cung và cầu về sản phẩm X được cho như bảng sau: Cầu Cung Giá ($/đvsp) Lượng (đvsp) Giá ($/đvsp) Lượng (đvsp) 10 0 10 40 8 10 8 30 6 20 6 20 4 30 4 10 2 40 2 0 0 50 Yêu cầu: a)
Hãy xác định các hàm cung và cầu. Xác định giá và sản lượng tại điểm cân bằng. b)
Điều gì sẽ xảy ra nếu cầu về sản phẩm X tăng gấp 3 lần ở mỗi mức giá. c)
Nếu lúc đầu giá được đặt bằng 4USD/đvsp thì điều gì sẽ xảy ra.Giải:
a.- Xác định hàm số cung và cầu theo giá : Hàm cung theo giá : Qs = aP + b 30 = 8 a + b (1) 20 = 6 a + b (2) Lấy (2) trừ (1) ta có : -10 = -2 a ⇒ a = 5
Thay a = 5 vàp (1) hoặc (2) ta có : 20 = 30 + b ⇒ b = -10 Qs = 5 P - 10 Hàm cầu theo giá : Qd = aP + b 10 = 8 a + b (1) 20 = 6 a + b (2) Lấy (2) trừ (1) ta có : 10 = -2 a ⇒ a = -5
Thay a = -5 vào (1) hoặc (2) ta có : 10 = - 40 + b ⇒ b = 30 Qd = - 5P + 30
b.- Sản lượng cân bằng theo giá : Q = 20 SP Giá cân bằng : P = 6 USD. lOMoARc PSD|17327243 Hàm cầu theo giá : Qd = aP + b 30 = 8 a + b (1)
c.- Khi cầu tăng gấp 3 hàm cầu sẽ là : P Qd Qs ( USD/đvsp ) ( đvsp ) (đvsp ) 10 0 40 8 30 30 6 60 20 4 90 10 2 120 0 60 = 6 a + b (2) Lấy (2) trừ (1) ta có : 30 = -2 a ⇒ a = -15
Thay a = -5 vào (1) hoặc (2) ta có : 30 = - 120 + b ⇒ b = 90 Qd = - 15P + 90
Sản lượng cân bằng theo giá : Q = 30 SP Giá cân bằng : P = 8 USD.
d.- Khi giá được đặt bằng 4 USD thì điều gì sẽ xảy ra? Thiếu hàng , thiếu 20 sp
8. Thị trường nông sản A có hàm số cầu và số cung là:
P = 1800 – 2Q ; P = 600 + 0,5Q (P = $/đvsp; Q = đvsp)
Yêu cầu: a. Vẽ đường cung và đường cầu trên cùng một hệ trục tọa độ.
b. Xác định mức giá cân bằng của thị trường. Tính hệ số co giãn của cung và cầu tại mức giá cân
bằng. c/ Khi giá cả của thị trường là 800 $, thì có hiện tượng gì ?(Thiếu hụt hay dư thừa. Tính lượng
dư thừa hay thiếu hụt đó). Giải: a.- Vẽ đồ thị lOMoARc PSD|17327243 P = 1800 – 2Qd Qd = -1/2 P + 900
P = 600 + 0,5Qs Qs = 2P – 1200 b.1- Giá cân bằng :
-1/2P + 900 = 2P - 1200 2100 = 2,5 P P = 840 USD
Sản lượng cân bằng : Q = 480 đvsp
B2.- Độ co giãn cung, cầu theo giá tại điểm cân bằng:
Ed = ΔQ/Q / ΔP/P = ΔQ/ ΔP x P/Q = -1/2 x 840/480 = -0.875 < 1 Es = 2 x 840/480 = 3,5 > 1
c.- Khi P = 800 USD thì Qd = 500 đvsp và Qs = 400 đvsp thiếu 100 đvsp 9.
Giả sử giá bắp (ngô) tăng lên 3% làm cho lượng cầu giảm 6% (-6%). Độ co giãn của cầu đối
vớigiá bắp sẽ như thế nào? Giải :
% Mức thay đổi của số cầu - 6%
Hệ số co giãn của cầu = ----------------------------------- = ------------ = -2
% Mức thay đổi của giá cả 3% Ed =2 10.
Giả sử bạn là cố vấn kinh doanh cho Ông giám đốc Công ty A, CTA đang kinh doanh sảnphẩm
X, sản phẩm X có cầu co giãn nhiều theo giá cả (ED > 1). Ông Giám đốc CTA đang muốn tăng doanh
thu của công ty. Trong tình huống trên, bạn sẽ cố vấn cho ông Giám đốc như thế nào? Tại sao? Bây
giờ giả sử rằng sản phẩm X có cầu ít co giãn theo giá (ED < 1) thì bạn sẽ cố vấn ra sao? Giải :
Khi Ed > 1 muốn tăng doanh thu thì phải giảm giá
Khi Ed < 1 muốn tăng doanh thu thì phải tăng giá 11.
Dân chúng một địa phương, từ tháng 9 đến tháng 12/2010 tháng nào cũng mua hai sản phẩm X
& Y. Có số liệu thống kê về số lượng sản phẩm X được mua trong các tháng thay đổi theo giá của X
và của Y (giả sử các nhân tố khác không thay đổi). Anh(chị) hãy tính hệ số co giãn theo giá cả của
cầu sản phẩm X(ED), và hệ số co giãn chéo của cầu sản phẩm X(EXY). Tháng Q DX P X P Y 9 25 10 16 10 23 11 15 11 22 10 14 12 24 9 15
(Q DX : cái; P X , P Y : 1000đ/cái) lOMoARc PSD|17327243 Giải: 10 23 -2 0 08 , 15 -1 -0.06 -1.33 11 24 1 - 0, 04 14 -1 -0 , 07 1 , 75 12 26 2 -0 08 , 15 1 0 , 07 -0 , 85 12.
Hãy xem đồ thị của thị trường nhà ở TPHCM. Đồ thị thị trường nhà sẽ thay đổi như thế nào
đối với từng tác động sau đây:
a. Giá vật liệu xây dựng giảm; b. Thu nhập dân cư tăng; c. Xuất hiện kỹ thuật mới trong ngành xây
dựng; d. Chính phủ đánh thuế 30% với doanh thu bán nhà. P P* E 0 Q* Q Giải :
a.- Giá vật liệu xây dựng giảm Cung tăng , đường cung sẽ dịch chuyển sang phải.
b.- Thu nhập dân cư tăng
Cầu tăng, đường cầu sẽ dịch chuyển sang phải.
c.- Xuất hiện kỹ thuật mới
Cung tăng , đường cung sẽ dịch chuyển sang phải.
d.- Chính phủ đánh thuế 30% doanh thu bán nhà Cung giảm, đường cung sẽ dịch chuyển sang trái..
13. Cho hàm cầu và hàm cung như sau: P = 550 – 5Q P = 5Q – 150 (P = $/đvsp; Q = đvsp) Yêu cầu:
a) Vẽ đồ thị hàm cầu và hàm cung trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Xác định giá và lượng cân bằng thị trường; lOMoARc PSD|17327243
c) Tính lượng dư thừa hoặc thiếu hụt thị trường ở mức giá 250 $
d) Giả sử các yếu tố đầu vào giảm xuống làm lượng cung ở mỗi mức giá tăng lên 10đvsp.
Vẽ đường cung mới; giá và lượng cân bằng thay đổi như thế nào? lOMoARc PSD|17327243 Giải : P = 550 – 5Qd Qd = -1/5 P + 110 P = 5Qs – 150 Qs = 1/5 P + 30 a.- Vẽ đồ thị . 550 200 40 70
b.- Xác định giá cân bằng và sản lượng cân bằng:
Điều kiện cân bằng :Qd = Qs
1/5P + 30 = -1/5P + 110 2/5 P = 80
Giá cân bằng P = 200 ngàn đồng / 1 SP Thay P = 200 vào Qs ta có : Sản lượng cân bằng : Q = 40 + 30 = 70 đvsp
c.- Tại mức giá P = 250 ngàn đồng Lúc này : Qd = 60 đvsp Qs = 80 đvsp
Thị trường sẽ thừa hàng hóa và thừa 20 đvsp
d.- Giả sử các yếu tố đầu vào giảm xuống làm lượng cung ở mỗi mức giá tăng lên 10đvsp.
Vẽ đường cung mới; giá cân bằng và sản lượng cân bằng mới thay đổi như thế nào?
Giá yếu tố đầu vào giảm làm tăng cung, đường cung sẽ dịch chuyển sang phải.
Phương trình đường cung sẽ thay đồi : Qs mới = Qs cũ + 10 Qs mới = 1/5 P + 30 + 10 Qs mới = 1/5P + 40
Xác định giá cân bằng và sản lượng cân bằng:
Điều kiện cân bằng :Qd = Qs
1/5P + 40 = -1/5P + 110 2/5 P = 70
Giá cân bằng P = 175 ngàn đồng / 1 đvsp Thay P = 175 vào Qs ta có : Sản lượng cân bằng : Q = 35 + 40 = 75 đvsp
14. Cung và cầu về cam được xác định bởi các hàm sau:
P = 18 – 3Q và P = 6 + Q (Trong đó: giá tính bằng triệu đồng/tấn, lượng tính bằng tấn). Yêu cầu:
a) Nếu không có thuế hoặc trợ cấp thì giá và sản lượng cân bằng của cam là bao nhiêu?
b) Nếu Chính phủ đánh thuế vào người sản xuất cam 2 triệu đ/tấn thì giá và lượng cân bằngmới là bao nhiêu? Giải :
a.- Trường hợp không có trợ cấp và thuế: lOMoARc PSD|17327243
Điều kiện cân bằng : Qd = Qs P = 6 + Qs Qs = P - 6 P = 18 – 3Qd Qd = -1/3P + 6
P – 6 = -1/3P + 6 4/3P = 12 Giá cân bằng :
P = 9 triệu đồng / 1 tấn Sản lượng cân bằng : Thay P = 9 vào Qs ta có : Q = 9 - 6 = 3 tấn
b.- Chính phủ đánh thuế vào người sản xuất mỗi tấn = 2 triệu đồng , lúc này sẽ làm giảm
cung, đường cung dịch chuyển sang trái và phương trình đường cung sẽ thay đổi như sau: khi
có thuế : P = (b+t) + aQs Giá trước thuế : P = 6 + Qs
Giá sau thuế (Pst) = Giá trước thuế (P) + thuế (t) Pst = 2 + 6 + Qs Qs = P - 8
Điều kiện cân bằng : Qd = Qs
P – 8 = -1/3P + 6 4/3P = 14 Giá cân bằng :
P = 10,5 triệu đồng / 1 tấn Sản lượng cân bằng :
Thay P = 10,5 vào Qs ta có : Q = 10,5 – 8 = 1, 5 tấn
15. Kết quả đánh giá thị trường sầu riêng một loại trái cây ở Miền Nam cho thấy hàm cầu về trái
cây này ở Miền Bắc là: P = - Q/100 + 20
và hàm cầu ở Miền Trung là: P = - Q/200 + 15 Yêu cầu:
a) Vẽ đồ thị hai hàm số. Gọi A là giao điểm của hai đường cầu thì hệ số co giãn theo giácủa
cầu về sầu riêng tại giao điểm A của hai miền có có bằng nhau không? Cho biết ý nghĩa
kinh tế của độ co giãn này.
b) Hiện nay cung sầu riêng ở nước ta là: QS = 1100, hãy xác định giá, lượng cân bằng và
tính hệ số co giãn theo giá của cầu tại trạng thái cân bằng trên hai thị trường.
c) Nếu Tổng công ty rau quả thực hiện một chiến dịch quảng cáo cho loại trái cây này, dự
báo hệ số cầu trên thị trường Miền Bắc sẽ thay đổi là: P = - Q/100 + 25. Trường hợp này
tác động như thế nào đến giá cân bằng và hệ số co giãn cầu tại trạng thái cân bằng trên thị trường Miền Bắc. Giải: lOMoARc PSD|17327243 20 P = - Q/100 + 20 P = - Q/200 + 15 10 2000 3000
a.- Giao điểm của 2 đường cầu: - Q/100 + 20 = - Q/200 + 15 -Q/200 = 5 Q = 1000 đvsp Với Q = 1000 đvsp thì :
• Giá sầu riêng ở miền Bắc là : P = 10 đv tiền/ 1kg
• Giá sầu riêng ở miền Trung là : P = 10 đv tiền/ 1kg
Độ co giãn cầu theo giá tại điểm giao nhau này của 2 miền sẽ hoàn toàn khác nhau vì
trong trường hợp này độ dốc của 2 đường cầu là khác nhau.
Ý nghĩa kinh tế của độ co giãn này:
Với thị trường miền Trung sầu riêng là loại trái cây nhạy cảm với giá nhiều hơn so với
thị trường miền Bắc ( độ dốc của đường cầu miền Bắc lớn hơn độ dốc của đường cầu miền
Trung ), ý nghĩa về kinh tế liên quan đến mối quan hệ giữa tổng doanh thu TR với giá cả P.
b.- Hiện nay cung sầu riêng ở nước ta là: QS = 1100, hãy xác định giá, lượng cân bằng và tính hệ số
co giãn theo giá của cầu tại trạng thái cân bằng trên hai thị trường.
Cầu của thị trường cả nước : Qd
Cầu của thị trường miền Bắc : Qdb = -100P + 2000
Cầu của thị trường miền Trung : Qdt = -200P + 3000 Qd = Qdb + Qdt Qd = -300P + 5000
Sản lượng cân bằng và giá cân bằng của thị trường: Điều kiện cân bằng : Qd = Qs -300P + 5000 = 1100
300P = 3900 P = 13 đv tiền/ 1kg
Khi giá cân bằng là : P = 13 thì :
Sản lượng sầu riêng tiêu thụ tại miền Bắc là : Qdb = -1300 + 2000 = 700 đvsp
Sản lượng sầu riêng tiêu thụ tại miền Bắc là : Qdt = -2600 + 3000 = 400 đvsp
Độ co giãn cầu theo giá tại mức giá cân bằng ở miền Bắc: Ed = ∆Q /∆P x P/Q
Với P = 13 ; Q = 700 và ∆Q /∆P = -100 Ed = -100 x 13 /700 < 1 Co giãn ít theo giá
Độ co giãn cầu theo giá tại mức giá cân bằng ở miền Trung: lOMoARc PSD|17327243 Ed = ∆Q /∆P x P/Q
Với P = 13 ; Q = 400 và ∆Q /∆P = -200
Ed = -200 x 13 /400 = 6,5>1 Co giãn nhiều theo giá
c.- Nếu Tổng công ty rau quả thực hiện một chiến dịch quảng cáo cho loại trái cây này, dự báo hệ số
cầu trên thị trường Miền Bắc sẽ thay đổi là: : P = - Q/100 + 25. Trường hợp này tác động như thế
nào đến giá cân bằng và hệ số co giãn cầu tại trạng thái cân bằng trên thị trường Miền Bắc.
Cầu của thị trường cả nước : Qd
Cầu của thị trường miền Bắc : Qdb = -100P + 2500
Cầu của thị trường miền Trung : Qdt = -200P + 3000 Qd = Qdb + Qdt Qd = -300P + 5500
Sản lượng cân bằng và giá cân bằng của thị trường: Điều kiện cân bằng : Qd = Qs -300P + 5500 = 1100
300P = 4400 P = 14,67 đv tiền/ 1kg
Khi giá cân bằng là : P = 14,67 thì :
Sản lượng sầu riêng tiêu thụ tại miền Bắc là : Qdb = -1467 + 2500 = 1033 đvsp Độ
co giãn cầu theo giá tại mức giá cân bằng ở miền Bắc: Ed = ∆Q /∆P x P/Q
Với P = 14,66 ; Q = 1034 và ∆Q /∆P = -100
Ed = -100 x 14,66 /1034 < 1 Co giãn ít theo giá
Chọn câu trả lời đúng (trắc nghiệm) 1.
Sự tăng giá của hàng hóa X làm dịch chuyển đường cầu hàng hóa Y về bên trái, khi đó:
a. X và Y là hàng hóa thay thế trong tiêu dùng.
b. X và Y là hàng hóa bổ sung trong tiêu dùng.
c. X và Y là bổ sung trong sản xuất.
d. Y là hàng hóa thứ cấp. 2.
Những yếu tố trong những yếu tố sau không kéo theo một sự tăng cầu về hàng hóa:
a. Giảm thu nhập. B. Tăng thu nhập.
c. Giảm giá của hàng hóa bổ sung.
d. Giảm giá của hàng hóa thay thế. 3.
Với sự giảm giá của hàng hóa buộc doanh nghiệp phải giảm lượng cung, điều này phản ánh:
a. Luật cầu; b. Luật cung; c. Bản chất của hàng hóa thứ cấp; d. Sự thay đổi của cung. 4.
Sự dịch chuyển đường cung của cam bị tác động bởi:
a. Sự thay đổi thu nhập.
b. Sự thay đổi sở thích của người tiêu dùng.
c. Sự thay đổi giá của cam.
d. Không có cả 3 câu a, b, c. lOMoARc PSD|17327243 5.
Nếu bếp ga là hàng hóa thứ cấp và khi các điều kiện khác không đổi, một sự tăng thu nhập sẽkéo theo:
a. Sự giảm cầu của bếp ga.
b. Sự tăng cầu của bếp ga.
c. Sự giảm cung của bếp ga.
d. Không có cả ba câu a, b, c. 6.
Sự dịch chuyển đường cung của xe máy là do tác động bởi các yếu tố:
a. Sự thay đổi giá của hàng hóa thay thế xe máy.
b. Sự thay đổi sở thích của người tiêu dùng.
c. Sự thay đổi giá của xe máy.
d. Không có cả 3 câu a, b, c. 7.
Nếu thị trường bánh trung thu đang ở trạng thái cân bằng thị trường, khi đó:
a. Bánh trung thu là hàng hóa thông thường.
b. Người sản xuất muốn bán nhiều hơn ở giá hiện tại.
c. Người tiêu dùng muốn mua nhiều hơn ở giá hiện tại.
d. Lượng cung bằng với lượng cầu. 8.
Tình trạng nào sau đây kéo theo tác động làm giảm giá cân bằng:
a. Giảm đồng thời của cung và cầu.
b. Tăng đồng thời của cung và cầu.
c. Tăng cung và cầu không đổi.
d. Tăng cầu và tăng cung. 9.
Giá của một hàng hóa sẽ giảm nếu:
a. Tồn tại một sự dư thừa ở giá hiện tại.
b. Giá hiện tại cao hơn giá cân bằng.
c. Lượng cung cao hơn lượng cầu.
d. Tất cả các câu a, b, c. 10.
Đường cầu thị trường thịt bò l P = 300.000 – 6.000Q, và đường cung là P = 20.000 + 8.000Q.
Nếu giá của thịt bò cố định 120.000đ/kg, thị trường thịt bò sẽ: a. Cân bằng.
b. Sinh ra sự dư cầu, kéo theo sự tăng giá.
c. Sinh ra sự dư cung kéo theo một sự giảm giá.
d. Sinh ra sự dư cung kéo theo một sự tăng giá. (Qd=30: Qs= 12,5) 11.
Người ta có thể loại bỏ dư thừa hàng hóa bằng cách: a. Tăng cung. b. Chính phủ tăng giá. c. Giảm số lượng cung.
d. Giảm giá của hàng hóa. lOMoARc PSD|17327243 12.
Nếu X và Y là hàng hóa thay thế trong tiêu dùng và khi chi phí về nguồn lực để sản xuất hànghóa X tăng, khi đó:
a. Giá của X và Y đều giảm.
b. Giá của X và Y đều tăng.
c. Giá của X giảm và giá của Y tăng.
d. Giá của X tăng và giá của Y giảm. 13.
Đường cầu của hàng hóa A là P = 75 – 6Q, Đường cung là P = 35 + 2Q (với P =
$/đvsp; Q = đvsp). Khi đó giá cân bằng sẽ là:
a. 10 $/SP. b. 15$/SP. c. 40 $/SP. d. 45$/SP. 14.
Đường cầu của dịch vụ vận tải là P = 205 – 4Q, đường cung của vận tải thuê được thể hiện P
= 30 + Q. Nếu giá vận tải cố định ở mức 100$, thị trường vận tải sẽ: a. Cân bằng.
b. Dư thừa cầu sẽ kéo theo sự tăng giá.
c. Dư thừa cung sẽ kéo theo sự giảm giá.
d. Dư thừa cung sẽ kéo theo sự tăng giá. (Qd= 26.25 – Qs = 70) 15.
Có hai điểm trên đường cầu của chơi bóng rổ như sau: P tăng từ 19$ - 21$, tương ứng lượngcầu
QD từ 55 – 45, co giãn của cầu giữa hai điểm là:
a. 2,5 b. 2,0 c. 0,5 d. 0,4 lOMoARc PSD|17327243
Câu hỏi và bài giải chương III
1. Lợi ích là gì ? Hãy phân biệt tổng lợi ích và lợi ích cận biên (lợi ích biên tế)?
Người tiêu dùng quyết định mua một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó khi nó mang lại cho họ
một sự thỏa mãn, tức là một sự thích thú chủ quan. Như vậy, hàng hóa hay dịch vụ đó được
mua vì nó có giá trị sử dụng, có nghĩa là nó “hữu ích” với người tiêu dùng.
1.- Tổng hữu ích : (TU - Total utility ) là toàn bộ mức thỏa mãn đạt được của một người khi
tiêu dùng một số lượng sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian nhất định.
Mức độ thỏa mãn này cao hay thấp tuỳ thuộc vào số đơn vị sản phẩm hay dịch vụ này.
Tổng hữu ích là một hàm của số lượng sản phẩm tiêu dùng: TU = F(Q).
Thường ban đầu khi số lượng sản phẩm tiêu dùng tăng thì tổng hữu ích càng lớn. Nhưng đến
một lúc nào đó, khi sản phẩm tiêu dùng tiếp tục tăng thì tổng hữu ích cũng chỉ đạt đến mức
tối đa, có 2.- Hữu ích biên:
Hữu ích biên (MU – Marginal utility) là mức thoả mãn đạt được khi tiêu thụ thêm hoặc bớt
đi một đơn vị sản phẩm. Hiểu theo một cách khác hữu ích biên chính là sự lượng hoá sở thích
của người tiêu dùng đối với một đơn vị sản phẩm.
Như vậy : Mun = TU(n) – TU(n-1)= TU / Q Trong đó :
o Mun là hữu ích biên của sản phẩm thứ n o TU(n)
là tổng hữu ích của n sản phẩm o TU(n-1) là tổng
hữu ích của n-1 sản phẩm
Một cách tổng quát, hữu ích biên được tính theo công thức:
MU = TU / Q hay MU = dTU / dQ
2. Hãy phát biểu nội dung quy luật lợi ích cận biên giảm dần.
Khi tổng số lượng sản phẩm tiêu dùng tăng, tổng hữu ích sẽ tăng nhưng với nhịp độ chậm
dần (hữu ích biên giảm dần). Tới một lúc nào đó, tổng hữu ích đạt tới mức tối đa (hữu ích
biên bằng không) và sau đó giảm dần (hữu ích biên âm)
3. Theo anh (chị) mục tiêu của người tiêu dùng khi quyết định chi tiêu những đồng tiền thu nhập của họ là gì?
Mục đích cuối cùng mà bất kỳ người tiêu dùng nào cũng mong muốn đạt được sau khi
tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ là lợi ích tối đa thu được. Song sở thích mua hàng của người
tiêu dùng gần như vô hạn trong khi đó khả năng bị giới hạn bởi thu nhập của họ. Chính vì
vậy, người tiêu dùng luôn luôn phải lựa chọn, phải đánh đổi giữa hàng hóa này với hàng hóa
khác, mua hàng hóa này thì thôi hàng hóa khác và ngược lại.
4. Để đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi ích, trong quá trình chi tiêu người tiêu dùng phải thỏa mãn
bao nhiêu điều kiện? Mỗi điều kiện đó đã chuyển tải nội dung kinh tế gì? lOMoARc PSD|17327243
Khi người tiêu dùng phải lựa chọn một cơ cấu gồm nhiều hàng hóa X1, X2…. Xn có giá tương
ứng là P1, P2…Pn và các mức hữu ích biên khác nhau là MU1, MU2… MUn. Như vậy, điều
kiện để đạt được cân bằng tiêu dùng là :
MU 1 = MU 2 = ....... = MU n P1 P p 2 n MU MU − hoặc : P 1 2 1 P → 2
min nếu các hàng hoá không thể chia nhỏ được . và
I = P1 X 1 +P2 X 2 +.........+Pn X n Trong đó : I :
Ngân sách của người tiêu dùng. X , ....... , ....... 1 X 2 X P P , n
Số lượng SP tiêu dùng thứ 1,2,…, và thứ n P1 2, n
Giá của SP thứ 1,2,… và thứ n.
5. Ngày 20/5/2000 một sự kiện lớn diễn ra ở vùng đồng bằng sông Cửu Long là Chiếc cầu
Bắc Mỹ Thuận (BMT) khánh thành đưa vào sử dụng. Trước khi cầu BMT thông xe người
ta thảo luận về việc đặt lệ phí qua cầu nên như thế nào?, có 3 loại ý kiến khác nhau như sau: -
Ý kiến thứ nhất: Phí qua cầu BMT > phí qua phà trước đây (vì cầu hiện đại & tiện lợi hơnnhiều). -
Ý kiến thứ hai: Phí qua cầu BMT = phí qua phà trước đây (vì qua cầu hay qua phà cũngvậy thôi); -
Ý kiến thứ ba: Phí qua cầu < phí qua phà trước đây (vì lợi ích chính trị và xã hội là cơbản).
Ý kiến của bạn về vấn đề này như thế nào? Nếu vận dụng lý thuyết thặng dư người
tiêu dùng để xem xét thì nên ủng hộ ý kiến nào? Tại sao?. Giải:
Để chọn ý kiến nào chúng ta cần phân tích được thặng dư tiêu dùng của phương án đó
phải lớn hơn chi phí xây dựng cây cầu. Nếu vận dụng lý thuyết thặng dư tiêu dùng để xem
xét thì người tiêu dùng luôn muốn tiêu dùng với giá thấp hơn, lúc này thặng dư tiêu dùng sẽ
tăng lên. Vì thế nên áp dụng: -
Ý kiến thứ ba: Phí qua cầu < phí qua phà trước đây (vì lợi ích chính trị và xã hội làcơ bản).
Thực tế Bộ Tài chính đã áp dụng mức thu phí qua cầu Mỹ Thuận thấp hơn so với mức
thu phí qua Phà Mỹ Thuận trước đây..
Khái niệm về thặng dư tiêu dùng chỉ ra đặc ân to lớn mà công dân trong một xã hội
hiện đại được hưởng thụ, nó giúp chúng ta đánh giá nhiều quyết định của Chính phủ. Chính
phủ xây dựng một cây cầu hiện đại giúp cho người dân được đi lại thuận tiện, an toàn hơn và
chí phí thấp hơn phương án đi Phà. lOMoARc PSD|17327243
6. Một người tiêu dùng có một khoản tiền, dành chi tiêu cho việc xem hát, mua sách
vàxem phim. Tổng lợi ích (TU) mà anh ta đạt được thay đổi theo số lượng sản phẩm
(dịch vụ) đã sử dụng cho ở bảng sau: Xem hát Mua sách Xem phim Số lần TU 1 Số lần TU 2 Số lần TU 3 1 75 1 62 1 60 2 144 2 116 2 108 3 204 3 164 3 145 4 249 4 200 4 168 5 285 5 234 5 178 6 306 6 258 6 180 7 312 7 268 7 180 Yêu cầu:
a) Nếu người tiêu dùng có 360.000đ để chi tiêu cho các sản phẩm (dịch vụ) trên. Anhta
sẽ phân phối số tiền đó như thế nào? Nếu giá một vé xem hát = giá một vé xem phim
= giá 1 cuốn sách = 30.000 đồng.
b) Bây giờ giả định rằng: giá một vé xem hát là 90.000đ, giá một cuốn sách là 60.000đ,giá
một vé xem phim là 30.000đ và số tiền dành để chi tiêu vẫn là 360.000đ thì việc phân
phối số tiền chi tiêu sẽ được thực hiện như thế nào? Giải: lOMoARc PSD|17327243 hát 3 lần mua sách 180.00 4 lần xem phim 120.00 390.00
7. Hàm lợi ích của một người tiêu dùng được xác định: TU = X.Y Yêu cầu:
a) Giả sử lúc đầu người này tiêu dùng 4 đơn vị X và 12 đơn vị Y. Nếu việc tiêu dùng hànghóa
Y giảm xuống còn 8 đơn vị thì người này phải có bao nhiêu đơn vị X để vẫn thỏa mãn như lúc đầu?
b) Người này thích tập hợp nào hơn trong 2 tập hợp sau: 3 đơn vị X và 10 đơn vị Y; 4 đơnvị X và 8 đơn vị Y.
c) Hãy xét các tập hợp sau: (8, 12) và (16, 6); (10, 20) và (4, 24); (6, 20) và (5, 24) ngườinày
có tập hợp bàng quan nào? Giải : a.- TU(X,Y) = XY Với : X = 4, Y = 12
TU(X,Y) = XY = 4 x 12 = 48 đvhi
Khi Y = 8 đơn vị để TU(X,Y) không đổi thì X = 6 đơn vị
b.- Người tiêu dùng này thích tập hợp nào hơn trong 2 tập hợp sau : 3 đơn vị X, 10 đơn vị Y
và 4 đơn vị X, 8 đơn vị Y.
- 3 X , 10 Y TU(X,Y) = XY = 3 x 10 = 30 đvhi
- 4 X , 8 Y TU(X,Y) = XY = 4 x 8 = 32 đvhi
Người tiêu dùng sẽ thích tập hợp 4X, 8Y hơn 3X, 10Y
c.- Hãy xét các tập hợp sau: (8,12) và (16,6); (4,24) và (10,12); (6,20) và (5,24) người này có tập hợp bàng quan nào? - 8 X , 12 Y
TU(X,Y) = XY = 8 x 12 = 96 đvhi - 16 X , 6 Y
TU(X,Y) = XY = 16 x 6 = 96 đvhi - 4 X , 24 Y
TU(X,Y) = XY = 4 x 24 = 96 đvhi - 10 X, 12 Y
TU(X,Y) = XY = 10 x 12 = 120 đvhi - 6 X , 20 Y
TU(X,Y) = XY = 6 x 20 = 120 đvhi - 5 X , 24 Y
TU(X,Y) = XY = 5 x 24 = 120 đvhi
Có 2 tập hợp bàng quan : 1.- (8,12) và (16,6); (4,24)
2.- (10,12); (6,20) và (5,24)
8. Một người tiêu dùng có hàm lợi ích là: TU=3 X +Y lOMoARc PSD|17327243
Nếu lúc đầu người này tiêu dùng 9 đơn vị X và 10 đơn vị Y, và nếu việc tiêu dùng X giảm
xuống còn 4 đơn vị thì người này phải có bao nhiêu đơn vị Y để thỏa mãn như lúc đầu? Giải : TU(X,Y) = 3 X +Y Với X = 9 và Y = 10
TU(X,Y) = 3 X +Y = 3 x 3 + 10 = 19 đvhi
Khi X = 4 đơn vị để TU(X,Y) không đổi thì Y = 19 – 6 = 13 đơn vị
9. Một người tiêu dùng có thu nhập hàng tháng là 2.000.000đồng để phân bổ cho 2 hàng hóaX và Y.
a) Giả sử giá hàng hóa X là 40.000đ/đơn vị và giá hàng hóa Y là 20.000đ/đơn vị. Hãy
vẽđường ngân sách cho người này.
b) Giả sử hàm lợi ích của người tiêu dùng này được cho là: TU = 2XY. Người này nênchọn
kết hợp X, Y nào để tối đa hóa lợi ích? Giải :
a.- Phương trình đường ngân sách : I = X Px + Y Py Với : I = 2.000.000 đ Px = 40.000 đ/ 1 đv Py = 20.000 đ/1 đv I = X Px + Y Py
2.000.000 = 40.000 X + 20.000 Y 100 = 2X + Y b.- TU(X,Y)= 2XY MUx = 2Y MUy = 2X
Điều kiện tiêu dùng tối ưu : MUx/ Px = MUy/Py (1) 2Y/40.000 = 2X/20.000 (1) Y = 2X (1) 100 = 2X + Y Giải (2)
hệ phương trình (1) và (2) : 100 = 2X + 2X 4x = 100 X = 25 đv Y = 50 đv
10. Người tiêu dùng B chi 190.000đ/ngày để mua hai sản phẩm X và Y. Giá của hai sản phẩm
này là: PX = 10.000đ/sp, PY = 5.000đ/sp. Sở thích của B đối với 2 sản phẩm X và Y thể hiện
thông qua 2 hàm tổng lợi ích của X và Y như sau:
TUx = 60Qx – Q2x/2 ; TUy = 70Qy – Q2y .
Yêu cầu: a/ Tìm phương án tiêu dùng tối ưu của B;
b/ Với phương án tiêu dùng tối ưu, lợi ích cận biên của X và Y là bao nhiêu;
c/ Tính tổng lợi ích B đạt được; d/ Nhu cầu của B đối với sản phẩm X và Y là bao nhiêu? Giải : TUX = 60Qx – 1/2Qx2 MUx = 60 – X lOMoARc PSD|17327243 TUY = 70Qy – Qy2 MUy = 70 – 2y
a.- Tìm phương án tiêu dùng tối ưu của B.
60 – X / 10.000 = 70 – 2y /5.000 (1) X = -80 + 4Y (1) 190.000 = 10.000 X + 5.000Y (2) 38 = 2 X + Y (2)
b.- Với phương án tiêu dùng tối ưu, lợi ích cận biên của X, Y là bao nhiêu? TUX = 60Qx – 1/2Qx2 MUx = 60 – X TUY = 70Qy – Qy2 MUy = 70 – 2y
c.- Tính tổng lợi ích B đạt được. TU xy = TUx + TUy Với X = 8, Y = 22
TUX = 60X – 1/2X2 TUX = 480 – 32 = 448 đvhi TUY = 70Y – Y2
TUy = 1540 – 484 = 1056 đvhi TUxy = 448 + 1056 = 1504 đvhi
d.- Nhu cầu của B đối với 2 sản phẩm X và Y là :
Giải hệ PT (1) và (2) ta có : 38 = 2(-80 + 4Y) + Y 38 = -160 + 8Y + Y 9Y = 198 Y = 22 X = 8 11.
Người tiêu dùng A chi 24$ để mua hai sản phẩm X và Y. Giá của X là 3$/SP giá của
Ylà 6$/SP. Sở thích của A đối với hai sản phẩm này là như nhau và thể hiện thông qua hàm
tổng lợi ích của X và Y là: TU = 100XY.
Yêu cầu: Tìm phương án tiêu dùng tối ưu của A. Tính tổng lợi ích đạt được. Giải : TU(X,Y) = 100XY MUx = 100 Y MUx = 100 X 100Y / 3 = 100 X/6 X = 2Y (1) 24 = 3X + 6Y (2) 8 = X + 2Y 4Y = 8 Y = 2 X = 4 12.
Một người tiêu dùng sử dụng hết số tiền M = 40$ để mua hai hàng hóa X và Y,
vớiPx = 5$ và Py = 10$. Tổng lợi ích thu được khi tiêu dùng độc lập các hàng hóa cho ở bảng sau:
Hàng hoá X và Y (đơn vị) 1 2 3 4 5 6 7 TUX 50 95 135 170 200 225 245 TUY 80 150 210 260 300 330 350 lOMoARc PSD|17327243 Yêu cầu: a.
Người tiêu dùng sẽ phân phối số tiền hiện có (M = 40$) cho việc tiêu dùng hai
hànghóa X và Y như thế nào để tối đa hóa lợi ích. Tính tổng lợi ích tối đa đó. b.
Nếu thu nhập tăng lên thành 70$ thì kết hợp tiêu dùng tối ưu mới là gì? Giải : Khi:
MUx/Px = MUy/Py = 8 ta có : X = 3 , Y = 1 M = 15 + 10 = 25$
MUx/Px = MUy/Py = 7 ta có : X = 4 , Y = 2 M = 20 + 20 = 40$ b. – Khi M= 70$
MUx/Px = MUy/Py = 6 ta có : X = 5 , Y = 3 M = 25 + 30 = 55$
MUx/Px = MUy/Py = 5 ta có : X = 6 , Y = 4 M = 30 + 40 = 70$ 13.
Một người tiêu dùng có thu nhập là 100 triệu đồng dùng để chi tiêu cho hai hàng hóa
X và Yvới giá tương ứng là Px = 10 triệuđ/1đơn vị; Py = 5 triệu đ/1đơn vị, hàm tổng lợi ích
đạt được từ việc tiêu dùng các hàng hóa là: TU = X2.Y2 Yêu cầu: a.
Viết phương trình đường ngân sách; Tính MUx; MUy; b.
Xác định lượng hàng hóa X và Y mà người tiêu dùng mua để tối đa hóa lợi ích.Giải : I = 100 triệu đồng Px = 10 triệu đồng - Py = 5 triệu đồng
a.- Phương trình đường ngân sách là : 100 = 10X + 5 Y 20 = 2X + Y (1)
b.- Xác định lượng hàng hóa X và Y mà người tiêu dùng mua để tối đa hóa lợi ích.
Điều kiện tối đa hóa lợi ích: I = XPx + Ypy (1) 20 = 2X + Y (1) MUx = TU’x = 2XY2 MUy = TU’y = 2YX2 MUx/Px = MUy/Py 2XY2/10 = 2YX2/5 (2) XY2 = 2YX2 (2) XY2 - 2YX2 = 0 XY ( Y – 2X) = 0 Vì X và Y khác 0 nên Y = 2X (2) lOMoARc PSD|17327243
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta có : 20 = 2X + 2X 4X = 20 X = 5 và Y = 10
Chọn câu trả lời đúng (trắc nghiệm)
1. Lợi ích cận biên mà bạn nhận thêm được từ mỗi $ cho đĩa nhạc là 6 trong khi lợi ích cận biên nhận
thêm từ mỗi $ đối với xem phim là 4. Do vậy:
a. Bạn có thể có lợi bằng việc mua thêm đĩa hát thay vì xem phim.
b. Bạn có thể có lợi bằng việc xem phim thay vì mua đĩa hát.
c. Bạn không thể có lợi bằng việc đánh đổi hàng hóa này cho hàng hóa kia.
d. Bạn không thể đạt được thế cân bằng tiêu dùng.
2/ Để tối đa hóa lợi ích, người tiêu dùng khi tiêu dùng nhiều hàng hóa sẽ lựa chọn tiêu dùng tại điểm có: a. MUA = PA. b. MUA = MUB. c. PA = PB. d. MUA/PA = MUB/PB.
3. Một người tiêu dùng A đang ở vị trí cân bằng. Khi đó:
a.- Tổng lợi ích sẽ tối đa dựa trên thu nhập của A và giá cả của hàng hóa.
b.- Lợi ích cận biên là tối đa dựa trên thu nhập của A và giá cả hàng hóa.
c.- Lợi ích cận biên tính trên 1 đồng chi tiêu là tối đa dựa trên thu nhập của A và giá cả hàng hóa.
d.- Lợi ích cận biên là như nhau đối với tất cả các hàng hóa.
4. 1kg quýt có giá 20.000đồng và 1kg táo có giá 10.000đồng. Tuấn chi mua táo và nhận được 10đơn
vị lợi ích cho kilôgam táo cuối cùng. Nếu Tuấn tối đa hóa lợi ích của anh ta thì lợi ích cận biên
của kg quýt cuối cùng phải là: a.-Cao hơn 10. b. Thấp hơn 10. c. Cao hơn 20. d. Bằng 20.
5. Lựa chọn tiêu dùng của người tiêu dùng được xác định bởi:
a. Giá của hàng hóa và dịch vụ. b. Thu nhập. c. Sự ưa thích.
d. Tất cả các câu hỏi trên.
6. Giá của bia cao gấp đôi giá của nước cam. Nếu tiêu dùng hiện tại của Thảo có tỷ lệ MUbia /MUcam
là 1: 2 khi đó để tối đa hóa lợi ích Thảo phải:
a. Tiêu dùng nhiều bia hơn và ít nước cam.
b. Tiêu dùng số lượng bia và nước cam như nhau.
c. Tiêu dùng ít bia và nhiều nước cam hơn.
d. Phải tăng giá của bia.
7. Ban đầu, Liên tối đa hóa lợi ích tiêu dùng với hai hàng hóa X và Y. Giả định giá của hàng hóa
Xlà tăng gấp đôi, các điều kiện khác không đổi, để tối đa hóa lợi ích trong điều kiện mới thì số
lượng hàng hóa X tiêu dùng phải: lOMoARc PSD|17327243
a. Tăng cho đến khi lợi ích cận biên của hàng hóa X gấp đôi.
b. Giảm một nửa so với trước.
c. Giảm cho đến khi lợi ích cận biên của hàng hóa X gấp đôi.
d. Giảm cho đến khi lợi ích cận biên của hàng hóa X giảm một nửa so với trước.
8. Theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần, khi tăng tiêu dùng một hàng hóa thì tổng lợi ích sẽ: a. Giảm và sau đó tăng.
b. Giảm theo tốc độ tăng dần.
c. Tăng với tốc độ giảm dần.
d. Giảm với tốc độ giảm dần.
9. Thu nhập thực tế của một người tiêu dùng được biểu thị bằng:
a. Những đơn vị tiền tệ. b. Những đơn vị giá.
c. Những đơn vị thỏa mãn.
d. Những đơn vị hàng hóa.
10. Khi có một hàng hóa tăng giá, ảnh hưởng của tăng giá làm lượng tiêu dùng các hàng hóa khác:
a. Tăng tiêu dùng chỉ hàng hóa cao cấp. b Giảm tiêu dùng chỉ hàng hóa cao cấp.
c. Giảm tiêu dùng chỉ hàng hóa thứ cấp (cấp thấp). d. Không có câu nào.
11. Nếu tiêu dùng sản phẩm X không phải trả tiền, người tiêu dùng sẽ tiêu dùng bao nhiêu: a. Số lượng không hạn chế.
b. Số lượng nào đó mà tổng lợi ích của nó bằng 0.
c. Số lượng nào đó mà lợi ích cận biên của nó bằng 0.
d. Bất kỳ sản phẩm X mà lợi ích cận biên và giá bằng nhau.
12. Phương trình đường ngân sách ban đầu của hàng hoá X và Y là QX = 25 – 4QY,giá của X là 5$.
Khi giá của hàng hóa X giảm đến 4$, phương trình của đường ngân sách mới là: QX = 25 – 2QY
b. QX = 25 – 4QY c. QX = 25 – 5QY d. QX = 20 – 5QY
Câu hỏi (Đúng, sai)
1.- Nguyên lý lợi ích biên giảm dần có nghĩa là cùng với việc tiêu dùng tăng lên thì tổng lợi ích tăng
nhưng với tốc độ giảm dần. Đúng
2.- Khi lợi ích biên từ việc tiêu dùng 2 hàng hóa là không bằng nhau MUx ± MUy, thì người tiêu
dùng không thể ở trạng thái cân bằng tiêu dùng. Sai
3.- Khi lợi ích cận biên của mỗi đồng chi tiêu cho hàng hóa X cao hơn lợi ích cận biên của mỗi đồng
chi tiêu cho hàng hóa Y, thì tổng lợi ích sẽ tăng bằng việc tăng tiêu dùng sản phẩm X và giảm chi tiêu sản phẩm Y. Đúng lOMoARc PSD|17327243
4.- Đường đẳng ích (đường bàng quang) không bao giờ cắt nhau nếu người tiêu dùng có sở thích nhất quán. Đúng
5.- Khi dịch chuyển đường cung sang phải làm giá cả hàng hóa giảm, số lượng hàng hóa tiêu dùng
sẽ tăng khả năng sẵn sàng trả cao hơn giá sẽ nhiều hơn và điều này làm thặng dư tiêu dùng sẽ tăng. Đúng
6.- Với các điều kiện khác không thay đổi, một sự giảm giá hàng hóa sẽ kéo theo một sự giảm thu
nhập thực tế. Sai
7.- Một cá nhân tối đa hóa lợi ích của mình tại điểm mà đường ngân sách tiếp xúc với đường bàng quang. Đúng
8.- Ở điểm tiêu dùng tối đa hóa lợi ích, tỷ lệ thay thế biên của 2 loại hàng hóa bằng với tỷ lệ giữa giá
của 2 hàng hóa đó. Đúng
Câu hỏi và bài tập chương IV 1.
Một doanh nghiệp trả cho người kế toán của mình một khỏan tiền 24trđ/năm. Đây là
chiphí biểu hiện hay chi phí ẩn? 2.
Hàm sản xuất là gì? Hàm sản xuất của một DN có cố định theo thời gian không? Tại sao? 3.
Chi phí sản xuất kinh doanh là gì? Phát biểu khái niệm và công thức tính các loại chi
phísản xuất trong ngắn hạn. 4.
Hãy trình bày khái niệm về tổng chi phí, tổng chi phí bình quân và chi phí cận
biên.Chúng có quan hệ với nhau như thế nào? 5.
Giả sử hàm sản xuất với hai đầu vào là tư bản (K), lao động (L) của 1 DN có dạng: Q = K1/2L3/2. Yêu cầu:
a. Hãy viết các biểu thức thể hiện sản phẩm cận biên của K và L.
b. Tính hệ số co giãn của Q theo K và L. Giải : Q = f (K,L) = A . Kα L ß a.- α = ½ ß = 3/2 b.- MPL = Q’L= 3/2 K1/2L1/2 MPK = Q’K = 1/2 K-1/2L3/2
c.- Tỷ lệ thay thế biên giữa K và L MRSKL = MPK / MPL = 1/2 K-1/2L3/2 /
3/2 K1/2L1/2 = 1/3 l/k 6.- Các hàm sản
xuất sau thể hiện hiệu suất tăng, không đổi hay giảm theo quy mô.
a. Q = K1/ 2 L2/ 3 lOMoARc PSD|17327243
b. Q = K + 2L c. Q = KL
d. Q =1/ 2 L + K Giải :
Hiệu suất theo quy mô đề cập tới mối quan hệ so sánh giữa số sản phẩm đầu ra và sự gia tăng
tỷ lệ trong tất cả các đầu vào. Chúng ta lý giải điều này trong cách sau :
δ.Q = f (λK, λL). Quá trình sản xuất có 3 trường hợp có thể xảy ra:
- Nếu δ > λ, thì hiệu suất kinh tế tăng theo quy mô.
- Nếu δ = λ, thì hiệu suất kinh tế không đổi theo quy mô.
- Nếu δ < λ, thì hiệu suất kinh tế giảm theo quy mô. a.-
Q = K1/ 2 L2/ 3 λQ = λ(K1/2 L2/3) = λK1/2L2/3
f (λK, λL) = (λK)1/2 (λL)2/3 λ1/2K1/2 λ2/3L2/3 = λ7/6K1/2L2/3
δ.Q = f (λK, λL) = λ7/6K1/2L2/3 Hay δ = λ7/6 > λ
Hiệu suất kinh tế tăng theo quy mô. b.- Q = K + 2L λQ = λ(K+ 2L) = λK+2λL
f (λK, λL) = λK+ 2λL = λK+ 2λL δ.Q = f (λK, λL) = λ (K + 2L)
λQ = f (λK, λL) Hiệu suất kinh tế không đổi theo quy mô. c.-
Q = KL λQ = λ KL
f (λK, λL) = λKλL = λ KL
λQ = f (λK, λL) Hiệu suất kinh tế không đổi theo quy mô. d.-
Q =1/ 2 L + K
λQ = λ (1/2 L + K )
f (λK, λL) = 1/2 λL + λK = λ(1/2 L + K )
λQ = f (λK, λL) Hiệu suất kinh tế tăng theo quy mô. 6.
Hàm sản xuất trong ngắn hạn với 1 đầu vào là Z của 1 DN là: Q = 10Z + Z2 – Z3/10 Yêu cầu:
a. Viết phương trình biểu diễn sản phẩm cận biên (MP), và sản phẩm bình quân (AP) của Z.
b. Sản phẩm cực đại trong ngắn hạn của DN là bao nhiêu? Khi đó DN phải sử dụng bao nhiêu đầu vào Z?.
c. Ở mức sản lượng nào năng suất cận biên là lớn nhất.
d. Ở mức sản lượng nào thì năng suất trung bình là lớn nhất. Giải : a.-
MPz = Q’z = 10 + 2Z – 3/10 Z2 APz = Q/Z = 10 + Z -1/10 Z2
b.- Điều kiện để Q max : MPz = 0 10 + 2Z – 3/10 Z2 = 0 lOMoARc PSD|17327243
Giải phương trình bậc 2 ta có Z = 10
c.- Điều kiện để APz max : APz = MPz
10 + 2Z – 3/10 Z2 = 10 + Z -1/10 Z2 Z – 2/10Z2 = 0 Z (1- 2/10Z) = 0 1 -2/10Z = 0 Z = 5
7. Hàm tổng chi phí của một DN được xác định như sau: TC = Q3 – 14Q2 + 69Q + 128
Yêu cầu: Hãy xác định các hàm FC, VC, AFC, AVC, ATC, MC. Giải : FC = 128 VC = Q3- 14Q2 + 69Q AFC = FC/Q = 128/Q AVC = VC/Q = Q2- 14Q + 69
ATC = TC/Q = Q2- 14Q + 69 + 128/Q MC = TC’(Q) = 3Q2 – 28Q + 69
8. Có quan hệ giữa sản lượng sản xuất với tổng chi phí (TC) của một DN như sau: Sản lượng (1.000 cái) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TC (triệu đ) 12 27 40 51 60 70 80 91 105 120 140
Yêu cầu: Hãy xác định chi phí cố định, chi phí biến đổi, chi phí trung bình, chi phí biên ứng
với các mức sản lượng.
9/ Công ty may A sản xuất quần áo thời trang bằng vải rẻ tiền hoàn toàn ý thức được rằng số
lượng sản phẩm mà công ty bán được (Q) phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm và nỗ lực quảng
cáo. Công ty có thể chọn lựa giữa 2 đầu vào có khả năng thay thế cho nhau: lOMoARc PSD|17327243
X là số kỹ thuật viên và nhà tạo mẫu;
Y là số phút quảng cáo trên tivi;
Giả sử mối quan hệ giữa Q, X, Y như sau:
Q = XY – 2Y (với X ≥ 2) Yêu cầu: a.
Giả sử phí tổn cho 1 kỹ thuật viên và nhà tạo mẫu (X) tính theo tuần là 5000;
chiphí cho 1 phút quảng cáo (Y) trong thời gian đó cũng là 5000. Khi đó công ty sẽ phân bổ
tổng ngân sách hiện có 100.000 như thế nào cho việc sử dụng các kỹ thuật viên hoặc tiến hành quảng cáo? b.
Nếu tổng ngân sách tăng lên gấp đôi thì việc phối hợp giữa X và Y sẽ thực hiện như thế nào? c.
Nếu giá 1 phút quảng cáo trên tivi tăng từ 5000 lên 8000 và ngân sách để chi tiêu
vẫn giữ nguyên ở mức cũ thì phối hợp giữa X và Y như thế nào?. Giải : a.-
Từ phương trình hàm sản xuất của công ty : Q = XY – 2Y ta có:
MPx = Q’x = Y và MPy = Q’y = X-2
Để thực hiện mục tiêu tối thiểu hóa chi phí (hay tối đa hóa sản lượng với chi phí đã cho)
thì sản lượng tăng thêm trên một đồng chi tiêu vào lao động bằng với sản phẩm biên trên
một đồng chi tiêu vào vốn. MPx/Px = MPy/Py Hay : Y/5 = X-2/5 Y = X-2
Phương trình đường ngân sách : 100000 = 5000X + 5000Y 20 = X + Y
Thay Y = X-2 vào PT đường ngân sách ta có : 20 = X + X-2 X = 11 Y = 9
Ngân sách phân bổ của công ty sẽ là :
55.000 đồng cho kỹ thuật viên và nhà tạo mẫu.
45.000 đồng cho quảng cáo. b.
Nếu tổng ngân sách tăng lên gấp đôi thì việc phối hợp giữa X và Y sẽ thực hiện như
thế nào?Khi ngân sách tăng gấp đôi phương trình đường ngân sách sẽ thay đổi là: 40 = X + Y
Thay Y = X-2 vào phương trình đường ngân sách ta có: 40 = X + X-2 X = 21 Y = 19
Ngân sách phân bổ của công ty sẽ là :
105.000 đồng cho kỹ thuật viên và nhà tạo mẫu.
95.000 đồng cho quảng cáo. lOMoARc PSD|17327243 c.
Nếu giá 1 phút quảng cáo trên tivi tăng từ 5000 lên 8000 và ngân sách để chi tiêu vẫn
giữnguyên ở mức cũ thì phối hợp giữa X và Y như thế nào?. MPx/Px = MPy/Py Hay : Y/5 = X-2/8 8Y = 5X - 10
Phương trình đường ngân sách : 100000 = 5000X + 8000Y 100 = 5X + 8Y
Thay 8Y = 5X - 10 vào PT đường ngân sách ta có : 100 = 5X + 5X - 10 X = 11 Y = 5,6
Ngân sách phân bổ của công ty sẽ là :
55.000 đồng cho kỹ thuật viên và nhà tạo mẫu.
45.000 đồng cho quảng cáo.
10. Một DN có hàm cầu sản phẩm là:
P = 40 – Q và hàm tổng chi phí là TC= Q2 + 8Q + 2. Yêu cầu:
a. Hãy xác định các hàm: Chi phí cố định, chi phí biến đổi, chi phí trung bình, chi phí
biên, doanh thu trung bình và doanh thu biên.
b. Nếu DN theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận thì DN phải sản xuất ở mức sản
lượng nào? tính lợi nhuận tối đa.
c. Tính hệ số co giãn của cầu tại mức lợi nhuận tối đa.
d. Nếu DN theo đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh thu thì DN sản xuất ở mức sản lượng
nào? Tính doanh thu tối đa. Giải a.- Xác định các hàm: FC = 2 VC = Q2+8Q ATC = TC/Q = Q + 8 + 2/Q MC = TC’Q = 2Q + 8 ATR = TR/Q
Với TR = P x Q = (40-Q) Q = 40Q – Q2 ATR = 40 – Q MR = TR’Q = 40 – 2Q
b.- Điều kiện để tối đa hóa lợi nhuận : MR = MC 40 – 2Q = 2Q + 8 4Q = 32 Q = 8 đvsp
Thay Q = 8 vào TC và TR ta có : TC = 64 + 64 + 2 = 130 đvtt TR = 320 – 64 = 256 đvtt Pr = 256 – 130 = 126 đvtt
c.- Hệ số co giãn cầu tại Q = 8 Q=8 P = 32
ED = ∆∆QP//QP = ∆∆QP xQP lOMoARc PSD|17327243 P = 40 – Q Q = 40 - P ∆Q/∆P = -1 Ed = 1 x 32/8 = 4 > 1
d.- Điều kiện tối đa hóa doanh thu : MR = 0 MR = TR’Q = 40 – 2Q = 0 40 = 2Q Q = 20 đvsp Thay Q = 20 vào hàm TR
TR = 40Q – Q2 = 800 – 400 = 400 đvtt
11. Cầu của thị trường về sách hướng dẫn du lịch cho người nước ngoài là:
Q = 2000 - 100P (Trong đo: P = $/1cuốn; Q = cuốn)
Trước khi in sách nhà xuất bản đã phải chi một khoản cố định là 1.000$ cho việc trả
tiền viết và đánh máy bản thảo. Yêu cầu:
a. Viết phương trình biểu diễn tổng doanh thu và tổng chi phí cho việc xuất bản cuốn
sách này nếu biết rằng chi phí bổ sung để in thêm 1 cuốn sách là 2$.
b. Xác định số lượng sách in và giá bán khi nhà xuất bản theo đuổi mục tiêu tối đa
hóa lợi nhuận và tối đa hóa doanh thu.
c. Nếu Nhà nước quy định mức giá bán cao nhất cho 1 cuốn sách là 9$ thì lợi nhuận
của Nhà xuất bản sẽ thay đổi như thế nào?.
d. Tính hệ số co giãn của cầu tại mức lợi nhuận tối đa. Giải Q = 2000 – 100 P P = 20 – 1/100 Q FC = 1000 VC = 2Q
a.- TR = Q x P = (20 – 1/100 Q) Q TR = 20 Q – 1/100 Q2 TC = FC + VC = 2Q + 1000
b.- Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận : MR = MC MR = 20 – 2/100 Q MC = 2
20 – 1/50 Q = 2 Q = 900 cuốn P = 20 – 9 = 11 USD
TC = 18000 + 1000 = 19000 USD
TR = 18000 – 8100 = 9.900 USD
Điều kiện tối đa hóa doanh thu : MR = 0 MR = 20 – 2/100 Q = 0 Q = 1000 cuốn
c.- Nhà nước XD giá trần là 9 USD/1cuốn thì lợi nhuận thay đổi như thế nào.
Khi P = 9USD Q = 1.100 cuốn TC = 2200 + 1000 = 3200 USD
TR = 20 x 1100 – 1/100 x 11002
TR = 22000 – 12100 = 9.900 USD lOMoARc PSD|17327243
12. Có quan hệ giữa sản lượng sản xuất với tổng chi phí của một DN như sau:
Yêu cầu: Hãy tính các giá trị còn thiếu trong bảng. Giải:
13. Cho hàm tổng chi phí như sau: 2 3
TC = K + aQ –bQ /2 + cQ /3 Yêu cầu:
a. Hãy viết phương trình biểu diễn các hàm chi phí, chi phí bình quân và chi phí cận biên.
b. Mức sản lượng đạt được chi phí biến đổi bình quân tối thiểu là bao nhiêu?
c. Ở mức sản lượng nào thì chi phí bình quân bằng chi phí cận biên? Giải :
a. Hãy viết phương trình biểu diễn các hàm chi phí, chi phí bình quân và chi phí cận biên. FC = K VC = aQ –bQ2/2 + cQ3/3
ATC = K/Q + a – b/2Q + c/3Q2 AFC = K/Q AVC = a – b/2Q + c/3Q2 MC = cQ2 – bQ + a
b. Mức sản lượng đạt được chi phí biến đổi bình quân tối thiểu là bao nhiêu?
Chi phí biến đổi bình quân đạt giá trị tối thiểu khi : AVC’ = 0 Hay : 2/3cQ – b/2 = 0 Q = ¾ b/c
Tại mức sản lượng Q = ¾ b/c - AVC sẽ đạt giá trị tối thiểu. (AVCmin)
c. Ở mức sản lượng nào thì chi phí bình quân bằng chi phí cận biên?ATC = MC tại
vị trí ATCmin hay ATC’ = 0 lOMoARc PSD|17327243
14. Biết hàm cầu và hàm tổng chi phí của một DN như sau: 2 P = 12
– 0,4Q; TC = 0,6Q + 4Q + 5 Yêu cầu:
a. Hãy xác định giá bán, sản lượng và lợi nhuận khi DN theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận?
b. Khi DN theo đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh thu?
c. Khi DN theo đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh thu có điều kiện ràng buộc về lợi nhuận phải đạt là 10? Giải:
a. Hãy xác định giá bán, sản lượng và lợi nhuận khi DN theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận?MC = TC’ = 1,2Q + 4
TR = P x Q =12Q – 0,4Q2 MC = -0,8Q + 12
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận : MR = MC 1,2Q + 4 = -0,8Q + 12 2Q = 8 Q = 4 đvsp
Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận : Q = 4 đvsp Giá bán :
P = 12 – 6 = 10,4 đv tiền Lợi nhuận tối đa : Pr = TR – TC
TR = 10,4 x 4 = 41,6 đv tiền
TC = 9,6 + 16 + 5 = 30,6 đv tiền
Pr = 41,6 – 30,6 = 11 đv tiền
b. Khi DN theo đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh thu?
Điều kiện tối đa hóa doanh thu : MR = 0 -0,8Q + 12 = 0 Q = 12/0,8 = 15 đvsp
Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận : Q = 15đvsp Giá bán :
P = 12 – 6 = 6 đv tiền Lợi nhuận tối đa : TRmax =
P x Q = 15 x 6 = 90 đv tiền
c. Khi DN theo đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh thu có điều kiện ràng buộc về lợi nhuận phải đạt là 10? TR – TC = 10 2 - 0,6Q2- 4Q - 5 = 10 12Q – 0,4Q
Q2 - 8Q + 15 = 0 ∆ = b2 – 4ac = 4 ∆ = 2
Q1 = (-b + ∆ )/2a = (8 + 2)/2 = 5 đvsp
Q2 = (-b - ∆ )/2a = (8 - 2)/2 = 3 đvsp P1 = 10 đv tiền
TR = 50 đv tiền P2 = 10,8 đv tiền TR = 32,4 đv tiền
15. Có số liệu của một DN cho như ở bảng sau: lOMoARc PSD|17327243 Sản lượng(đvsp) Giá($/đvsp) TC($) 1 25 10 2 23 24 3 20 38 4 18 55 5 15 75 6 12 , 5 98 Yêu cầu:
a. Tính chi phí biên và doanh thu biên của DN.
b. Ở mức sản lượng (gần đúng) nào thì lợi nhuận là tối đa.
c. Tính mức lợi nhuận tại mỗi mức sản lượng. Giải
b.- Ở mức sản lượng Q = 3 thì doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa : MR = MC = 14 Prmax = 22 đv tiền.
Chọn câu trả lời đúng (trắc nghiệm) 1.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
a. Tất cả các phương án có hiệu quả kỹ thuật là cũng có hiệu quả kinh tế.
b. Tất cả các phương án có hiệu quả kinh tế là cũng có hiệu quả kỹ thuật.
c. Hiệu quả kỹ thuật thay đổi cùng với sự thay đổi giá tương đối của các đầu vào.
d. Doanh nghiệp có hiệu quả kỹ thuật có khả năng tồn tại hơn doanh nghiệp có hiệu quả kinh tế. 2.
Trong kinh tế học, ngắn hạn là thời kỳ trong đó: a. Dưới 1 năm.
b. Tất cả đầu vào đều thay đổi.
c. Tất cả đầu vào đều cố định.
d. Có ít nhất 1 đầu vào cố định và ít nhất 1 đầu vào biến đổi. 3.
Đường chi phí biên (MC) cắt:
a. Đường ATC, AVC và AFC ở điểm cực tiểu.
b. Đường ATC và AFC ở điểm cực tiểu.
c. Đường AVC và AFC ở điểm cực tiểu.
d. Đường ATC và AVC ở điểm cực tiểu. 4.
Tổng chi phí là 20.000$ ở sản lượng 4 đơn vị và 36.000$ ở sản lượng 6 đơn vị. Giữa 4
và6 đơn vị sản phẩm, chi phí biên.
a. Ít hơn chi phí trung bình.
b. Bằng chi phí trung bình.
c. Bằng chi phí biến đổi trung bình. lOMoARc PSD|17327243
d. Lớn hơn chi phí trung bình. 5.
Đường chi phí biến đổi trung bình sẽ dịch chuyển lên trên nếu:
a. Chi phí cố định gia tăng.
b. Có sự cải tiến về công nghệ.
c. Giá cả của đầu vào biến đổi giảm.
d. Tất cả các câu trên đều sai. 6.
Tổng chi phí cố định của một DN là 100 triệu đồng (trđ). Nếu tổng chi phí là 200trđ
đốivới 1 đơn vị sản lượng đầu ra và 310 trđ cho 2 đơn vị sản phẩm đầu ra. Chi phí biên của
đơn vị sản lượng thứ 2 là: a. 100trđ b. 110trđ c. 200trđ d. 210trđ. 7.
Nếu ATC đang giảm thì MC phải đang: a. Gia tăng. b. Giảm. c. Lớn hơn ATC. d. Nhỏ hơn ATC. 8.
Theo quy luật năng suất cận biên giảm dần: 1.
Sản phẩm cận biên tăng dần; 2.
Sản phẩm cận biên giảm dần; 3.
Chi phí cận biên tăng dần;4. Chi phí cận biên giảm dần. a. 1 & 3 b. 1 & 4 c. 2 & 3 d. 2 & 4. 9.
Một DN sẽ muốn tăng qui mô sản xuất nếu:
a. DN đang sản xuất trong phần dốc xuống của LATC (chi phí trung bình dài hạn).
b. DN đang sản xuất trong phần dốc lên của LATC.
c. DN đang sản xuất dưới khả năng.
d. Chi phí biên thấp hơn chi phí trung bình. 10. Trong dài hạn:
a. Một DN phải chịu hiệu suất theo qui mô giảm dần.
b. Chỉ qui mô của DN là cố định.
c. Tất cả đầu vào đều biến đổi.
d. Tất cả đầu vào là cố định. 11.
Sản phẩm trung bình của lao động là:
a. Tổng sản lượng chia cho số lao động sử dụng.
b. Mức gia tăng tổng sản phẩm chia cho mức gia tăng lao động sử dụng.
c. Độ dốc đường sản phẩm biên.
d. Độ dốc đường tổng sản phẩm. 12.
Nếu tất cả các yếu tố đầu vào của DN tăng 20% và đầu ra gia tăng ít hơn 20%, đây làtrường hợp:
a. Hiệu suất theo qui mô giảm dần.
b. Hiệu suất theo qui mô tăng dần.
c. Đường LATC có hệ số góc âm.
d. Chi phí trung bình ngắn hạn đang giảm.