Bài tập tự luận -Nguyên lý kế toán | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

Thông tin:
5 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập tự luận -Nguyên lý kế toán | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

33 17 lượt tải Tải xuống
1. Trình bày n i dung 01 nguyên t c trong 12 nguyên t c k toán, cho ví d minh ế
ho.
- Ni dung nguyên t d n tích: ắc cơ s Mi nghi p v kinh t , tài chính c a ế
doanh nghiệp liên quan đến tài s n, n phi tr, ngun v n ch s h u,
doanh thu, chi phí ph c ghi s k toán vào th m phát sinh, không ải đượ ế ời điể
căn cứ ời điể vào th m thc tế thu hoc thc t chi ti n ho n. ế ặc tương đương tiề
Báo cáo tài chính lập trên cơ s dn tích phn nh tình hình tài chính ca
doanh nghi p trong quá kh , hi n tại và tương lai.
- Ví d : Công ty A bán 1 lô hàng cho công ty B vào ngày 20/3/2021 v i giá
100 tri u ng. Công ty B n lô hàng và thanh toán 1 n a s ti n là 50 đồ đã nhậ
tri u đồng vào ngày 25/3/2021. S ti n còn l i Công ty B h n thanh toán vào
ngày 31/3/2021.
Theo nguyên t d n tích thì k toán ph i ho ch toán vào th m ắc cơ s ế ời điể
công ty A bán lô hàng cho công ty B vào ngày 20/3/2021.
2. T nguyên t c k xem nguyên t c áp d nào ế toán đó, liên hệ ắc đó đượ ụng như thế
vào xây d ng m t chu n m c k toán vi ế t nam c th . Trình bày n i dung
chun mc kế toán việt nam đó.
- Nguyên t d c áp d ng trong xây d ng chu n mắc cơ sở ồn tích đượ c k toán ế
s 1: Chu n m c chung. C th là giúp cho doanh nghi p ghi chép k toán ế
và l p báo cáo tài chính theo các chu n m c k toán và ch k ế ế độ ế toán đã
ban hành m t cách th ng nh t và x lý các v nh c ấn đề chưa được quy đ
th nh m bằm đả o cho các thông tin trên báo cáo tài chính ph n ánh trung
thc và h p lý.
- Ni dung chu n m c k toán s 1: Chu n mế c chung:
Thứ nhất, về cơ sở dồn tích
Kế toán cần ghi vào sổ kế toán thời điểm phát sinh mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính
liên quan đến nợ cần trả, tài sản, vốn, doanh thu, chi phí…
BCTC cần được lập trên cơ sở là giả định với tư cách là hoạt động liên tục và tiếp
tục hoạt động bình thường trong thời gian tới. Tuy nhiên, trong thực tế tkhi lập
BCTC doanh nghiệp cần lập trên một cơ sở khác và cần giải thích cơ sở đã sử dụng
để thực hiện lập BCTC.
Đồng thời, tài sản cần được ghi nhận trên giá gốc, giá này được tính theo số tiền
hoặc là khoản tiền tương đương đã trả, cần trả hoặc là tính theo giá trị hợp lý của tài
sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận.
Thực hiện ghi nhận doanh thu và ghi nhận chi phí cần phù hợp với nhau
Lập các bước tính toán kế toán cần xem xét, cân nhắc và phán đoán chính xác c
trong điều kiện không chắc chắn.
Đối với những thông tin được coi là trọng yếu nếu thiếu thông tin hoặc thiếu chính
xác những thông tin đó gây ra tình trạng sai lệch nhiều cho BCTC và làm ảnh hưởng
đến những quyết định kinh tế của người sử dụng BCTC.
Thứ hai, về mặt trung thực
Những số liệu và thông tin kế toán cần được ghi chép và thực hiện báo cáo với đầy
đủ bằng chứng thực tế, khách quan về bản chất giá trị và nội dung ca nghiệp vụ kế
toán phát sinh, đúng thực tế, không bị bóp méo sự thật.
Thứ ba, về mặt đầy đủ
Những nghiệp vụ về kinh tế, tài chính phát sinh có liên quan đến các kỳ kế toán cần
thực hiện ghi chép một cách đầy đủ và không thiếu sót.
Thứ tư, kịp thời
Thực hiện kịp thời, đúng hạn khi ghi chép và báo cáo những thông tin và số liệu kế
toán.
Thứ năm, dễ hiểu và có thể so sánh
Tuân thủ tuyệt đối ngu ên tắc rõ ràng và dễ dàng cho người sử dụng về thông tin y
và số liệu kế toán trình bày trong BCTC.
Thực hiện trình bày nhất quán những thông tin số liệu kế toán giữa các kỳ để
có thể so sánh.
Những yếu tố quan trọng của BCTC
Khi thực hiện BCTC, doanh nghiệp cần đảm bảo những yếu tố quan trọng này nhm
tuân tủ chính xác một BCTC hợp lệ.
Thứ nhất, tình hình tài chính
Tài sản, nợ cần trả, vốn chủ sở hữu là những yếu tố quan trọng tác động trực tiếp
đến BCTC.
Kế toán cần cý về hình thức sở hữu nội dung kinh tế khi xác định những
khoản mục trong BCTC
Thứ hai, tài sản
Trong tương lai về mặt lợi ích ca một tài sản chính là việc làm tăng nguồn tiền,
những khoản tương đương tiền doanh nghiệp hay có thể làm giảm bớt các khoản chi
phí bỏ ra.
04 trường hợp được thể hiện của lợi ích kinh tế trong tương lai là chúng được thể
hiện đơn lẻ hay là kết hợp với những i sản khác trong hoạt động sản xuất ra sản
phẩm để cung cấp đến cho khách hàng. Trường hợp khác chúng được n hoặc
thực hiện trao đổi để lấy những tài sản khác hoặc dùng để phân phối đến các chủ sở
hữu.
-Văn phòng, nhà xưởng máy móc, hàng hóa hay vật chính tài sản được biểu
hiện bằng hình thái vật chất. Bản quyển sáng chế là tài sản không thể hiện bằng hình
thái vật chất.
Ngoài ra tài sản của doanh nghiệp còn có cả những tài sản khác không nằm trong
quyền sở hữu của doanh nghiệp. Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn thu được những giá
trị lợi ích kinh tế từ tài sản đó trong tương lai…
Ngoài ra, tài sản doanh nghiệp còn được hình thành từ các hoạt động tự sản xuất,
mua sắm, được biếu tặng…
Thứ ba, về nợ phải trả
Nợ phải trả chính là khoản phát sinh từ tnhững giao dịch hoặc những sự kiện đã
qua và được xác định là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp khi doanh nghiệp nhận
về 1 tài sản hay tham gia 1 cam kết, phát sinh các nghĩa vụ pháp lý. Bên cạnh đó,
việc thanh toán các nghĩa vụ ththực hiện được theo nhiều cách như: trả bằng
tiền mặt, tài sản, cung cấp các dịch vụ, thay thế bằng các nghĩa vụ khác….
Thứ tư, về vốn chủ sở hữu
Trong Bảng cân đối kế toán đã phản ánh vốn chủ sở hữu gồm vốn thặng dư vốn cổ
phần, vốn của các nhà đầu tư, quỹ, lợi nhuận chưa phân phối…
Thứ năm, tình hình kinh doanh
Tình hình hoạt động kinh doanh có hiệu quả hay không được đánh giá qua lợi nhuận,
và lợi nhuận sẽ được xác định qua doanh thu, chi phí và các khoản thu nhập khác…
Đồng thời, doanh thu và các thu nhập khác được hiểu là tổng giá trị các lợi ích kinh
tế mà doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất,
kinh doanh những hoạt động khác… Còn chi phí được hiểu tổng giá trị các
khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kkế toán dưới hình thức các khoản tiền chi
ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh…
Thứ sáu, về doanh thu và các thu nhập khác
Doanh thu trong hoạt động bán hàng/cung cấp dịch vụ, tiền lãi, tiền bản quyền, lợi
nhuận được chia hoặc cổ tức chính là doanh thu phát sinh trong quá trình hoạt động
kinh doanh.
Đối với những khoản thu nhập phát sinh trong quá trình hoạt động khác các hoạt
động doanh thu như thanh lý, sang nhượng bán tài sản cố định hay thu tiền phạt t
khách hàng do vi phạm hợp đồng…
Thứ bảy, chi tiết về chi phí
Chi phi bao gồm các khoản chi cho sản xuất, kinh doanh trong quá trình hoạt động
kinh doanh thông thường như vốn hàng bán, bán hàng, chi phí quản doanh nghiệp,
chi phí lãi tiền vay… của các doanh nghiệp và những khoản chi phí khác như chi phí
về thanh lý, sang nhượng bán tài sản cố định…
Bên cạnh đó, n có ghi nhận các yếu tố báo cáo tài chính, ghi nhận tài sản, nợ tài
sản, doanh thu và thu nhập khác và ghi nhận chi phí…
| 1/5

Preview text:

1. Trình bày nội dung 01 nguyên tắc trong 12 nguyên tắc kế toán, cho ví dụ minh hoạ.
- Nội dung nguyên tắc cơ sở dồn tích: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của
doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu,
doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không
căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền.
Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ảnh tình hình tài chính của
doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
- Ví dụ: Công ty A bán 1 lô hàng cho công ty B vào ngày 20/3/2021 với giá
100 triệu đồng. Công ty B đã nhận lô hàng và thanh toán 1 nửa số tiền là 50
triệu đồng vào ngày 25/3/2021. Số tiền còn lại Công ty B hẹn thanh toán vào ngày 31/3/2021.
 Theo nguyên tắc cơ sở dồn tích thì kế toán phải hoạch toán vào thời điểm
công ty A bán lô hàng cho công ty B vào ngày 20/3/2021.
2. Từ nguyên tắc kế toán đó, liên hệ xem nguyên tắc đó được áp dụng như thế nào
vào xây dựng một chuẩn mực kế toán việt nam cụ thể. Trình bày nội dung
chuẩn mực kế toán việt nam đó.
- Nguyên tắc cơ sở dồn tích được áp dụng trong xây dựng chuẩn mực kế toán
số 1: Chuẩn mực chung. Cụ thể là giúp cho doanh nghiệp ghi chép kế toán
và lập báo cáo tài chính theo các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán đã
ban hành một cách thống nhất và xử lý các vấn đề chưa được quy định cụ
thể nhằm đảm bảo cho các thông tin trên báo cáo tài chính phản ánh trung thực và hợp lý.
- Nội dung chuẩn mực kế toán số 1: Chuẩn mực chung:
Thứ nhất, về cơ sở dồn tích
– Kế toán cần ghi vào sổ kế toán thời điểm phát sinh mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính
liên quan đến nợ cần trả, tài sản, vốn, doanh thu, chi phí…
– BCTC cần được lập trên cơ sở là giả định với tư cách là hoạt động liên tục và tiếp
tục hoạt động bình thường trong thời gian tới. Tuy nhiên, trong thực tế thì khi lập
BCTC doanh nghiệp cần lập trên một cơ sở khác và cần giải thích cơ sở đã sử dụng
để thực hiện lập BCTC.
– Đồng thời, tài sản cần được ghi nhận trên giá gốc, giá này được tính theo số tiền
hoặc là khoản tiền tương đương đã trả, cần trả hoặc là tính theo giá trị hợp lý của tài
sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận.
– Thực hiện ghi nhận doanh thu và ghi nhận chi phí cần phù hợp với nhau
– Lập các bước tính toán kế toán cần xem xét, cân nhắc và phán đoán chính xác cả
trong điều kiện không chắc chắn.
– Đối với những thông tin được coi là trọng yếu nếu thiếu thông tin hoặc thiếu chính
xác những thông tin đó gây ra tình trạng sai lệch nhiều cho BCTC và làm ảnh hưởng
đến những quyết định kinh tế của người sử dụng BCTC.
Thứ hai, về mặt trung thực
Những số liệu và thông tin kế toán cần được ghi chép và thực hiện báo cáo với đầy
đủ bằng chứng thực tế, khách quan về bản chất giá trị và nội dung của nghiệp vụ kế
toán phát sinh, đúng thực tế, không bị bóp méo sự thật.
Thứ ba, về mặt đầy đủ
Những nghiệp vụ về kinh tế, tài chính phát sinh có liên quan đến các kỳ kế toán cần
thực hiện ghi chép một cách đầy đủ và không thiếu sót. Thứ tư, kịp thời
Thực hiện kịp thời, đúng hạn khi ghi chép và báo cáo những thông tin và số liệu kế toán.
Thứ năm, dễ hiểu và có thể so sánh
– Tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc rõ ràng và dễ dàng cho người sử dụng về thông tin
và số liệu kế toán trình bày trong BCTC.
– Thực hiện trình bày nhất quán những thông tin và số liệu kế toán giữa các kỳ để có thể so sánh.
Những yếu tố quan trọng của BCTC
Khi thực hiện BCTC, doanh nghiệp cần đảm bảo những yếu tố quan trọng này nhằm
tuân tủ chính xác một BCTC hợp lệ.
Thứ nhất, tình hình tài chính
– Tài sản, nợ cần trả, vốn chủ sở hữu là những yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến BCTC.
– Kế toán cần chú ý về hình thức sở hữu và nội dung kinh tế khi xác định những khoản mục trong BCTC Thứ hai, tài sản
– Trong tương lai về mặt lợi ích của một tài sản chính là việc làm tăng nguồn tiền,
những khoản tương đương tiền doanh nghiệp hay có thể làm giảm bớt các khoản chi phí bỏ ra.
– 04 trường hợp được thể hiện của lợi ích kinh tế trong tương lai là chúng được thể
hiện đơn lẻ hay là kết hợp với những tài sản khác trong hoạt động sản xuất ra sản
phẩm để cung cấp đến cho khách hàng. Trường hợp khác là chúng được bán hoặc
thực hiện trao đổi để lấy những tài sản khác hoặc dùng để phân phối đến các chủ sở hữu.
-Văn phòng, nhà xưởng máy móc, hàng hóa hay vật tư chính là tài sản được biểu
hiện bằng hình thái vật chất. Bản quyển sáng chế là tài sản không thể hiện bằng hình thái vật chất.
– Ngoài ra tài sản của doanh nghiệp còn có cả những tài sản khác không nằm trong
quyền sở hữu của doanh nghiệp. Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn thu được những giá
trị lợi ích kinh tế từ tài sản đó trong tương lai…
– Ngoài ra, tài sản doanh nghiệp còn được hình thành từ các hoạt động tự sản xuất,
mua sắm, được biếu tặng…
Thứ ba, về nợ phải trả
Nợ phải trả chính là khoản phát sinh từ từ những giao dịch hoặc những sự kiện đã
qua và được xác định là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp khi doanh nghiệp nhận
về 1 tài sản hay tham gia 1 cam kết, phát sinh các nghĩa vụ pháp lý. Bên cạnh đó,
việc thanh toán các nghĩa vụ có thể thực hiện được theo nhiều cách như: trả bằng
tiền mặt, tài sản, cung cấp các dịch vụ, thay thế bằng các nghĩa vụ khác….
Thứ tư, về vốn chủ sở hữu
Trong Bảng cân đối kế toán đã phản ánh vốn chủ sở hữu gồm vốn thặng dư vốn cổ
phần, vốn của các nhà đầu tư, quỹ, lợi nhuận chưa phân phối…
Thứ năm, tình hình kinh doanh
Tình hình hoạt động kinh doanh có hiệu quả hay không được đánh giá qua lợi nhuận,
và lợi nhuận sẽ được xác định qua doanh thu, chi phí và các khoản thu nhập khác…
Đồng thời, doanh thu và các thu nhập khác được hiểu là tổng giá trị các lợi ích kinh
tế mà doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất,
kinh doanh và những hoạt động khác… Còn chi phí được hiểu là tổng giá trị các
khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản tiền chi
ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh…
Thứ sáu, về doanh thu và các thu nhập khác
Doanh thu trong hoạt động bán hàng/cung cấp dịch vụ, tiền lãi, tiền bản quyền, lợi
nhuận được chia hoặc cổ tức chính là doanh thu phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh.
Đối với những khoản thu nhập phát sinh trong quá trình hoạt động khác các hoạt
động doanh thu như thanh lý, sang nhượng bán tài sản cố định hay thu tiền phạt từ
khách hàng do vi phạm hợp đồng…
Thứ bảy, chi tiết về chi phí
Chi phi bao gồm các khoản chi cho sản xuất, kinh doanh trong quá trình hoạt động
kinh doanh thông thường như vốn hàng bán, bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp,
chi phí lãi tiền vay… của các doanh nghiệp và những khoản chi phí khác như chi phí
về thanh lý, sang nhượng bán tài sản cố định…
Bên cạnh đó, còn có ghi nhận các yếu tố báo cáo tài chính, ghi nhận tài sản, nợ tài
sản, doanh thu và thu nhập khác và ghi nhận chi phí…