Bài tập ứng dụng Chuong tiền tệ - Căn bản kinh tế vi mô | Trường Đại Học Duy Tân

1. Xác định thu nhập và lãi suất cân bằng? 2. Muốn sản lượng cân bằng tăng 500 thì chính phủ cần thay đổi thuế như thế nào? 3. Liệu mục tiêu ở câu 2 có thể đạt đựơc bằng chính sách tiền tệ hay không? Tại sao? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI TẬP ỨNG DỤNG CHƯƠNG TIỀN TỆ & CHINH SÁCH TIỀN TỆ
Họ Tên : Lương Dương Vinh
MSSV : 27212252687
Lớp : ECO 152 T
Bài 01: (Có trong slide) Một nền kinh tế có cấu trúc như sau:
C = 80 + 0,8(Y - T); T = 100 ;
I = 130; G = 120;
MSr = MS/CPI = 200;
MD = 0,2Y – 10i
Yêu cầu:
1. Xác định thu nhập và lãi suất cân bằng?
2. Muốn sản lượng cân bằng tăng 500 thì chính phủ cần thay đổi thuế như thế nào?
3. Liệu mục tiêu ở câu 2 có thể đạt đựơc bằng chính sách tiền tệ hay không? Tại sao?
Bài 02: (Có trong slide) Thị trường hàng hoá và tiền tệ được biểu diễn bởi những thông số sau (ĐVT: Tỷ đồng):
C = 50 + 0,75Yd;
T = 0,2Y; I = 100 – 10i; G = 100;
MD = 40 + 0,2Y – 8i; MS = 100
* Yêu cầu:
1- Xác định phương trình IS, LM. Thu nhập và lãi suất cân bằng?
2- Chi tiêu chính phủ tăng 10 tỷ. Xác định mức thu nhập và lãi suất cân bằng mới?
3- Nếu chi tiêu chính phủ vẫn ở mức ban đầu và NHTW tăng mức cung tiền 10 tỷ. Thu nhập và lãi suất cân bằng thay đổi ra sao? Nêu
nhận xét rút ra từ kết quả câu 2 và câu 3?
4- Để khắc phục hiện tượng lấn át đầu tư như ở câu 2, NHTW cần thay đổi mức cung tiền như thế nào?
Bài 03: (Có trong slide) Cho thị trường tiền tệ với các thông số sau: MD = 0,2Y – 4i; MS = 200
* Yêu cầu
Viết phương trình và vẽ đồ thị biểu diễn đường LM?
Giả sử đường IS được xác định bằng biểu thức Y = 1250. Hãy xác định sản lượng và lãi suất cân bằng?
Vẽ đồ thị tả trạng thái cân bằng trên hai thị trường hàng hoá tiền tệ. Cho nhận xét về tác động của chính sách tiền tệ trong
trường hợp trên?
Bài 04: Thị trường hàng hoá và tiền tệ của một nền kinh tế đóng được mô tả như sau:
C = 100 + 0,8(Y - T); MD = 0,1Y; MS = 100; CPI = 2; I = 120 – 5i; G = 60; T = 50
1- Xây dựng phương trình IS và LM? Xác định sản lượng cân bằng?
IS: Y = C + I + G (1)
LM: MS/CPI = MD (2)
2- Với số nhân tiền 4 (mM = 4), muốn sản lượng cân bằng tăng 500 (∆Y = 500) thì ngân hàng trung ương cần mua một lượng trái
phiếu chính phủ có giá trị là bao nhiêu (∆H = ?)?
Theo cơ chế số nhân tiền: ∆MS = mM. ∆H => ∆H = ∆MS/ mM
Thị trường tiền tệ cân bằng: ∆MS/CPI = ∆MD => ∆MS = CPI .∆MD = 2 x 0,1x ∆Y = 0,2. 500 = 100 => ∆H = 100/4 = 25 đvtp (đơn
vị trái phiếu)
3- Khi chính phủ giảm thuế 50 (∆T = - 50), thì với mỗi mức lãi suất cho trước (i0 = 28% - từ kết quả câu 1) đường IS sẽ dịch chuyển
sang phải một lượng bằng bao nhiêu ? (∆Y = ?)
mt = ∆Y/∆T => ∆Y = mt. ∆T = [- MPC/(1 – MPC)] X ∆T = [- 0,8/(1 – 0,8)] X (- 50) = 200
BÀI GIẢI:
+) Phương trình IS: Y = C+I+G
= 100+0,8(Y – 50)+120 – 5i+60
= 240 +0,8Y – 5i
( Y = 1200 – 25i (1)
+) Phương trình LM:
( Y = 500 (2)
+) SLCB là nghiệm của hệ (1),(2) : Y = 500, i = 28%
Ta có: (MS = mM. .(H ( (H = = = = = 25
Ta có : mt = ( (Y = mt.(T = = = 200
Bài 05: Thị trường hàng hoá và tiền tệ của một nền kinh tế được mô tả như sau (ĐVT: tỷ đồng):
C = 100 + 0,8Yd ; I = 40 + 0,16Y – 12,5i ; G = 200 ; X = 100; IM = 25 + 0,05Y;
T = 50 + 0,2Y; MD = 200 – 20i + 0,2Y;
H = 95 ; s = 20%; ra = 10%
1- Xây dựng phương trình IS và LM? Xác định điểm cân bằng của nền kinh tế?
IS: Y = C + I + G + X – IM (1)
MS = mM.H = (s + 1).H/(s + ra) = (0.2 + 1).95/(0.2 + 0.1) => MS = 380
LM: MS/CPI = MD (2)
2- Chính phủ giảm thuế bớt 31,25 tỷ (∆T = - 31,25), ngân hàng trung ương mua vào 5 tỷ trái phiếu (∆H = 5). Xác định điểm cân bằng
mới của nền kinh tế?
T1 = T + ∆T
T1 = (50 + 0,2Y) – 31,25 = 18,75 + 0,2Y
IS1: Y = C1 + I + G + X – IM (3)
H1 = H + ∆H = 95 + 5 = 100 => MS1 = mM.H1 = (s + 1).H1/(s + ra) = (0.2 + 1).100/(0.2 + 0.1) => MS1 = 400
LM1: MS1/CPI = MD (4)
3- Thay vì đưa ra chính sách như câu 2, chính phủ tăng chi mua hàng hoá và dịch vụ thêm 12,5 tỷ (∆G = 12,5), ngân hàng trung ương
mua vào 10 tỷ trái phiếu (∆H = 10). Hãy xác định điểm cân bằng tương ứng của nền kinh tế?
G1 = G + ∆G = 212,5
IS2: Y = C + I + G1 + X – IM (5)
H2 = H + ∆H = 95 + 10 = 105 => MS2 = mM.H2 = (s + 1). H2/(s + ra) = (0.2 + 1).105/(0.2 + 0.1) => MS2 = 420
LM2: MS2/CPI = MD (6)
BÀI GIẢI:
+) Phương trình IS: Y = C+I+G+X – IM
= 100+0,8(Y – 50 – 0,2Y)+40+0,16Y – 12,5i+200+100 – 25 – 0,05Y
= 375+0,75Y – 12,5i
( 0,25Y = 375 – 12,5i ( Y = 1500 – 50i (1)
+) Ta có: MS = mM.H = =
Phương trình LM:
380 = 200 – 20i + 0,2Y ( Y = 900 + 100i (2)
+) Điểm cân bằng của nền KT là nghiệm của hệ (1),(2): Y = 1300, i = 4%
(T = -31,25, (H = 5
T1 = T+(T = 50+0,2Y – 31,25 = 18,75+0,2Y
+) Phương trình IS1 : Y = C1+I+G+X – IM
= 100+0,8(Y – 18,75 – 0,2Y)+40+0,16Y – 12,5i +200+100 – 25 – 0,05Y
= 400+0,75Y – 12,5i
( 0,25Y = 400 – 12,5i ( Y = 1600 – 50i (3)
Ta có: H1 = H+(H1 = 95+5 = 100
( MS1 = mM.H1 = = = 400
+) Phương trình LM1:
400 = 200 – 20i + 0,2Y ( Y = 1000+100i (4)
+) Điểm cân bằng mới của nề kinh tế là nghiệm của hệ (3),(4): ( Y = 1400, i = 4%
(G = 12,5, (H2 = 10
G1 = G+(G = 200+12,5 = 212,5
+) Phương trình IS: Y = C+I+G1+X – IM
= 100+0,8(Y – 50 – 0,2Y)+40+0,16Y – 12,5i+212,5+100 – 25 – 0,05Y
= 387,5+0,75Y – 12,5i
( 0,25Y = 387,5 – 12,5i ( Y = 1550 – 50i (5)
Ta có : H2 = H+(H2 = 95+10 = 105
( MS2 = mM.H2 = = = 420
+) Phương trình LM:
420 = 200 – 20i + 0,2Y ( Y = 1100+100i (6)
+) Điểm cân bằng của nền kinh tế là nghiệm của hệ (5),(6): ( Y = 1400, i = 3%
Bài 06 : Có số liệu về 01 nền kinh tế như sau (ĐVT: tỷ đồng):
C = 200 + 0,75Yd, I = 200 – 25i; G = 100; T = 100; MD = Y – 100i; MS = 1000;
CPI = 2; Y* = 800
Yêu cầu:
1. Xác định mức lãi suất và thu nhập cân bằng ? Vẽ đồ thị minh hoạ? HỆ IS (1), LM (2)
IS: Y = C + I + G (1)
LM: MS/CPI = MD (2)
2. Chính phủ tăng chi tiêu ngân sách từ 100 lên 150 (G1 = 150). Đường IS (3) dịch chuyển 01 lượng bằng bao nhiêu (∆Y = Ycb câu 2
Ycb câu 1)? Lãi suất và thu nhập cân bằng mới? HỆ LM (2), IS1 (3)
3. Ngân hàng trung ương tăng cung ứng tiền từ 1000 lên 1200 (MS1 = 1200). Đường LM (4) dịch chuyển 01 lượng bằng bao
nhiêu (∆Y = Ycb câu 3 – Ycb câu 1)? Lãi suất và thu nhập cân bằng cân bằng mới? HỆ IS (1), LM1 (4)
4. Từ kết quả câu 2, ngân sách của chính phủ thay đổi như thế nào (So với câu 1: B1 = T – G = 100 – 100 = 0; Câu 2: B2 = T – G1 =
100 – 150 = - 50 => CCNS theo chiều hướng xấu đi)? Điều gì xãy ra đối với nền kinh tế (So sánh Ycb câu 2 với Y*, nếu Ycb câu 2 >
Y*: Nền KT tăng trưởng nóng-Lạm phát; nếu Ycb câu 2 < Y*: Nền KT Suy thoái; nếu Y câu 2 = Y*: Nền KT lý tưởng)?
BÀI GIẢI:
+) Phương trình IS: Y = C+I+G
= 200+0,75(Y – 100)+200 – 25i+100
= 425+0,75Y – 25i
( 0,25Y = 425 – 25i ( Y = 1700 – 100i (1)
+) Phương trình LM:
( Y = 500 + 100i (2)
+) Lãi suất và thu nhập CB là nghiệp của hệ (1),(2): ( Y = 1100, i = 6%
+) Đồ thị i(%) IS: Y=1700 – 100i
LM: Y=500+100i
6
0 Y = 1100 Y
+) Phương trình IS1: Y = C+I+G1
= 200+0,75(Y – 100)+200 – 25i +150
= 475+0,75Y – 25i
( 0,25Y = 475 – 25i ( Y1 = 1900 – 100i (3)
+) Phương trình LM không đổi: Y = 500+100i
+) Lãi suất và thu nhập CB là ngiệm của hệ (2),(3): ( Y1 = 1200, I = 7%
( (Y = Y1 – Y = 1200 – 1100 = 100
+) Phương trình IS không đổi: Y =1700 – 100i
+) Phương trình LM:
( Y = 600+100i (4)
+) Lãi suất và thu nhập CB là nghiệp của hệ (1),(4): ( Y2 = 1150, i = 5,5%
( (Y1 = Y2 – Y = 1150 – 1100 = 50
+) Từ câu 1: B = T – G = 100 – 100 = 0 ( B cân bằng
Câu 2: B2 = T – G1 = 100 – 150 = -50 < 0 ( B thâm hụt
( CCNS thay đổi theo chiều hướng xấu đi
+) So sánh Y1 câu 2 với Y* :
Nếu Y1 > Y* ( Nền KT tăng trưởng nóng - lạm phát
Nếu Y1< Y* ( Nền KT suy thoái
Nếu Y1 = Y* ( Nền KT lý tưởng
Bài 07 : Một nền kinh tế được cho bởi các thông số sau (ĐVT: Tỷ USD):
C = 400 + 0,75Yd , I = 800 + 0,15Y - 80i , G = 900, T = 200 + 0,2Y, X = 400, IM = 50 + 0,15Y
MD = 800 - 100i, Y* = 5.000, H = 200, Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng S = 60%, ra = 20%.
Yêu cầu :
Xác định hàm cung tiền. Tìm lãi suất (i0)và sản lượng cân bằng (Y0)?
MS = mM.H = (s + 1).H/(s + ra) => LM: MS/CPI = MD (1)
IS: Y = C + I + G + X – IM (2)
Nếu NHTW giảm dự trữ bắt buộc làm cho tỷ lệ dự trữ thực tế trong ngân hàng giảm xuống còn 4% [ra = 4% => MS1 => LM1 (3)] thì
sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu? Giải hệ (2), (3)
Với kết quả câu 1, cho biết ngân hàng TW cần phải mua vào hay bán ra lượng trái phiếu (∆H =?) trị giá bao nhiêu để nền kinh tế đạt
mức sản lượng tiềm năng (Y* = 5000)?
∆MS = mM. ∆H => ∆H = ∆MS/ mM
∆MS/CPI = ∆MD => ∆MS = CPI. ∆MD = 1 x (- 100.∆i) = - 100 (i* - i0) => ∆H = ? đvtp
Lưu ý: i0 từ kết quả câu 1
i* suy ra từ phương trình đường IS tương ứng với sản lượng tiềm năng Y*
Ví dụ, tại câu 1: IS: Y* = 2400 – 0,2i*
BÀI GIẢI:
+) Hàm cung tiền:
MS = mM.H = = = 400
+) Phương trình IS: Y = C+I+G+X – IM
= 400+0,75(Y – 200 – 0,2Y)+800+0,15Y – 80i+900+400 – 50 – 0,15Y
= 2300+0,6Y – 80i
( 0,4Y = 2300 – 80i ( Y = 5750 – 200i (1)
+) Phương trình LM:
400 = 800 – 100i ( i = 4% (2)
+) Lãi suất và SLCB là nghiệm của hệ (1),(2): ( Y =5742 , i = 4%
= 4% ( MS1 = = = 320
+) Phương trình IS không đổi: Y = 5750 – 200i
+) Phương trình LM1:
320 = 800 – 100i ( i = 4,8% (3)
+) Sản lượng cân bằng mới là nghiệm của hệ (1),(3): ( Y = 5740, i = 4,8%
+) Phương trình IS* tương ứng với SLTN (Y* = 5000):
Y* = 5750 – 200i* ( 5000 = 5750 – 200i* ( i* = 3,75%
Ta có: = (MD ( (MS = CPI.(MD
= 1.(800 – 100.(i) = 800 – 100(i* - i) = 800 – 100(3,75 – 4) = 825
(MS = mM.(H ( (H = = = 412,5
( Ngân hàng TW cần bán ra lượng trái phiếu trị giá 412,5 để nền kinh tế đạt mức sản lượng tiềm năng
| 1/5

Preview text:


BÀI TẬP ỨNG DỤNG CHƯƠNG TIỀN TỆ & CHINH SÁCH TIỀN TỆ
Họ Tên : Lương Dương Vinh MSSV : 27212252687 Lớp : ECO 152 T
Bài 01: (Có trong slide) Một nền kinh tế có cấu trúc như sau: C = 80 + 0,8(Y - T); T = 100 ; I = 130; G = 120; MSr = MS/CPI = 200; MD = 0,2Y – 10i Yêu cầu:
1. Xác định thu nhập và lãi suất cân bằng?
2. Muốn sản lượng cân bằng tăng 500 thì chính phủ cần thay đổi thuế như thế nào?
3. Liệu mục tiêu ở câu 2 có thể đạt đựơc bằng chính sách tiền tệ hay không? Tại sao?
Bài 02: (Có trong slide) Thị trường hàng hoá và tiền tệ được biểu diễn bởi những thông số sau (ĐVT: Tỷ đồng): C = 50 + 0,75Yd;
T = 0,2Y; I = 100 – 10i; G = 100;
MD = 40 + 0,2Y – 8i; MS = 100 * Yêu cầu:
1- Xác định phương trình IS, LM. Thu nhập và lãi suất cân bằng?
2- Chi tiêu chính phủ tăng 10 tỷ. Xác định mức thu nhập và lãi suất cân bằng mới?
3- Nếu chi tiêu chính phủ vẫn ở mức ban đầu và NHTW tăng mức cung tiền 10 tỷ. Thu nhập và lãi suất cân bằng thay đổi ra sao? Nêu
nhận xét rút ra từ kết quả câu 2 và câu 3?
4- Để khắc phục hiện tượng lấn át đầu tư như ở câu 2, NHTW cần thay đổi mức cung tiền như thế nào?
Bài 03: (Có trong slide) Cho thị trường tiền tệ với các thông số sau: MD = 0,2Y – 4i; MS = 200 * Yêu cầu
Viết phương trình và vẽ đồ thị biểu diễn đường LM?
Giả sử đường IS được xác định bằng biểu thức Y = 1250. Hãy xác định sản lượng và lãi suất cân bằng?
Vẽ đồ thị mô tả trạng thái cân bằng trên hai thị trường hàng hoá và tiền tệ. Cho nhận xét về tác động của chính sách tiền tệ trong trường hợp trên?
Bài 04: Thị trường hàng hoá và tiền tệ của một nền kinh tế đóng được mô tả như sau:
C = 100 + 0,8(Y - T); MD = 0,1Y; MS = 100; CPI = 2; I = 120 – 5i; G = 60; T = 50
1- Xây dựng phương trình IS và LM? Xác định sản lượng cân bằng? IS: Y = C + I + G (1) LM: MS/CPI = MD (2)
2- Với số nhân tiền là 4 (mM = 4), muốn sản lượng cân bằng tăng 500 (∆Y = 500) thì ngân hàng trung ương cần mua một lượng trái
phiếu chính phủ có giá trị là bao nhiêu (∆H = ?)?
Theo cơ chế số nhân tiền: ∆MS = mM. ∆H => ∆H = ∆MS/ mM
Thị trường tiền tệ cân bằng: ∆MS/CPI = ∆MD => ∆MS = CPI .∆MD = 2 x 0,1x ∆Y = 0,2. 500 = 100 => ∆H = 100/4 = 25 đvtp (đơn vị trái phiếu)
3- Khi chính phủ giảm thuế 50 (∆T = - 50), thì với mỗi mức lãi suất cho trước (i0 = 28% - từ kết quả câu 1) đường IS sẽ dịch chuyển
sang phải một lượng bằng bao nhiêu ? (∆Y = ?)
mt = ∆Y/∆T => ∆Y = mt. ∆T = [- MPC/(1 – MPC)] X ∆T = [- 0,8/(1 – 0,8)] X (- 50) = 200 BÀI GIẢI:
+) Phương trình IS: Y = C+I+G
= 100+0,8(Y – 50)+120 – 5i+60 = 240 +0,8Y – 5i ( Y = 1200 – 25i (1) +) Phương trình LM: ( Y = 500 (2)
+) SLCB là nghiệm của hệ (1),(2) : Y = 500, i = 28%
Ta có: (MS = mM. .(H ( (H = = = = = 25
Ta có : mt = ( (Y = mt.(T = = = 200
Bài 05: Thị trường hàng hoá và tiền tệ của một nền kinh tế được mô tả như sau (ĐVT: tỷ đồng):
C = 100 + 0,8Yd ; I = 40 + 0,16Y – 12,5i ; G = 200 ; X = 100; IM = 25 + 0,05Y;
T = 50 + 0,2Y; MD = 200 – 20i + 0,2Y; H = 95 ; s = 20%; ra = 10%
1- Xây dựng phương trình IS và LM? Xác định điểm cân bằng của nền kinh tế?
IS: Y = C + I + G + X – IM (1)
MS = mM.H = (s + 1).H/(s + ra) = (0.2 + 1).95/(0.2 + 0.1) => MS = 380 LM: MS/CPI = MD (2)
2- Chính phủ giảm thuế bớt 31,25 tỷ (∆T = - 31,25), ngân hàng trung ương mua vào 5 tỷ trái phiếu (∆H = 5). Xác định điểm cân bằng mới của nền kinh tế? T1 = T + ∆T
T1 = (50 + 0,2Y) – 31,25 = 18,75 + 0,2Y
IS1: Y = C1 + I + G + X – IM (3)
H1 = H + ∆H = 95 + 5 = 100 => MS1 = mM.H1 = (s + 1).H1/(s + ra) = (0.2 + 1).100/(0.2 + 0.1) => MS1 = 400 LM1: MS1/CPI = MD (4)
3- Thay vì đưa ra chính sách như câu 2, chính phủ tăng chi mua hàng hoá và dịch vụ thêm 12,5 tỷ (∆G = 12,5), ngân hàng trung ương
mua vào 10 tỷ trái phiếu (∆H = 10). Hãy xác định điểm cân bằng tương ứng của nền kinh tế? G1 = G + ∆G = 212,5
IS2: Y = C + I + G1 + X – IM (5)
H2 = H + ∆H = 95 + 10 = 105 => MS2 = mM.H2 = (s + 1). H2/(s + ra) = (0.2 + 1).105/(0.2 + 0.1) => MS2 = 420 LM2: MS2/CPI = MD (6) BÀI GIẢI:
+) Phương trình IS: Y = C+I+G+X – IM
= 100+0,8(Y – 50 – 0,2Y)+40+0,16Y – 12,5i+200+100 – 25 – 0,05Y = 375+0,75Y – 12,5i
( 0,25Y = 375 – 12,5i ( Y = 1500 – 50i (1) +) Ta có: MS = mM.H = = Phương trình LM:
380 = 200 – 20i + 0,2Y ( Y = 900 + 100i (2)
+) Điểm cân bằng của nền KT là nghiệm của hệ (1),(2): Y = 1300, i = 4% (T = -31,25, (H = 5
T1 = T+(T = 50+0,2Y – 31,25 = 18,75+0,2Y
+) Phương trình IS1 : Y = C1+I+G+X – IM
= 100+0,8(Y – 18,75 – 0,2Y)+40+0,16Y – 12,5i +200+100 – 25 – 0,05Y = 400+0,75Y – 12,5i
( 0,25Y = 400 – 12,5i ( Y = 1600 – 50i (3)
Ta có: H1 = H+(H1 = 95+5 = 100 ( MS1 = mM.H1 = = = 400 +) Phương trình LM1:
400 = 200 – 20i + 0,2Y ( Y = 1000+100i (4)
+) Điểm cân bằng mới của nề kinh tế là nghiệm của hệ (3),(4): ( Y = 1400, i = 4% (G = 12,5, (H2 = 10 G1 = G+(G = 200+12,5 = 212,5
+) Phương trình IS: Y = C+I+G1+X – IM
= 100+0,8(Y – 50 – 0,2Y)+40+0,16Y – 12,5i+212,5+100 – 25 – 0,05Y = 387,5+0,75Y – 12,5i
( 0,25Y = 387,5 – 12,5i ( Y = 1550 – 50i (5)
Ta có : H2 = H+(H2 = 95+10 = 105 ( MS2 = mM.H2 = = = 420 +) Phương trình LM:
420 = 200 – 20i + 0,2Y ( Y = 1100+100i (6)
+) Điểm cân bằng của nền kinh tế là nghiệm của hệ (5),(6): ( Y = 1400, i = 3%
Bài 06 : Có số liệu về 01 nền kinh tế như sau (ĐVT: tỷ đồng):
C = 200 + 0,75Yd, I = 200 – 25i; G = 100; T = 100; MD = Y – 100i; MS = 1000; CPI = 2; Y* = 800 Yêu cầu:
1. Xác định mức lãi suất và thu nhập cân bằng ? Vẽ đồ thị minh hoạ? HỆ IS (1), LM (2) IS: Y = C + I + G (1) LM: MS/CPI = MD (2)
2. Chính phủ tăng chi tiêu ngân sách từ 100 lên 150 (G1 = 150). Đường IS (3) dịch chuyển 01 lượng bằng bao nhiêu (∆Y = Ycb câu 2
– Ycb câu 1)? Lãi suất và thu nhập cân bằng mới? HỆ LM (2), IS1 (3)
3. Ngân hàng trung ương tăng cung ứng tiền từ 1000 lên 1200 (MS1 = 1200). Đường LM (4) dịch chuyển 01 lượng bằng bao
nhiêu (∆Y = Ycb câu 3 – Ycb câu 1)? Lãi suất và thu nhập cân bằng cân bằng mới? HỆ IS (1), LM1 (4)
4. Từ kết quả câu 2, ngân sách của chính phủ thay đổi như thế nào (So với câu 1: B1 = T – G = 100 – 100 = 0; Câu 2: B2 = T – G1 =
100 – 150 = - 50 => CCNS theo chiều hướng xấu đi)? Điều gì xãy ra đối với nền kinh tế (So sánh Ycb câu 2 với Y*, nếu Ycb câu 2 >
Y*: Nền KT tăng trưởng nóng-Lạm phát; nếu Ycb câu 2 < Y*: Nền KT Suy thoái; nếu Y câu 2 = Y*: Nền KT lý tưởng)? BÀI GIẢI:
+) Phương trình IS: Y = C+I+G
= 200+0,75(Y – 100)+200 – 25i+100 = 425+0,75Y – 25i
( 0,25Y = 425 – 25i ( Y = 1700 – 100i (1) +) Phương trình LM: ( Y = 500 + 100i (2)
+) Lãi suất và thu nhập CB là nghiệp của hệ (1),(2): ( Y = 1100, i = 6% +) Đồ thị i(%) IS: Y=1700 – 100i LM: Y=500+100i 6 0 Y = 1100 Y
+) Phương trình IS1: Y = C+I+G1
= 200+0,75(Y – 100)+200 – 25i +150 = 475+0,75Y – 25i
( 0,25Y = 475 – 25i ( Y1 = 1900 – 100i (3)
+) Phương trình LM không đổi: Y = 500+100i
+) Lãi suất và thu nhập CB là ngiệm của hệ (2),(3): ( Y1 = 1200, I = 7%
( (Y = Y1 – Y = 1200 – 1100 = 100
+) Phương trình IS không đổi: Y =1700 – 100i +) Phương trình LM: ( Y = 600+100i (4)
+) Lãi suất và thu nhập CB là nghiệp của hệ (1),(4): ( Y2 = 1150, i = 5,5%
( (Y1 = Y2 – Y = 1150 – 1100 = 50
+) Từ câu 1: B = T – G = 100 – 100 = 0 ( B cân bằng
Câu 2: B2 = T – G1 = 100 – 150 = -50 < 0 ( B thâm hụt
( CCNS thay đổi theo chiều hướng xấu đi
+) So sánh Y1 câu 2 với Y* :
Nếu Y1 > Y* ( Nền KT tăng trưởng nóng - lạm phát
Nếu Y1< Y* ( Nền KT suy thoái
Nếu Y1 = Y* ( Nền KT lý tưởng
Bài 07 : Một nền kinh tế được cho bởi các thông số sau (ĐVT: Tỷ USD):
C = 400 + 0,75Yd , I = 800 + 0,15Y - 80i , G = 900, T = 200 + 0,2Y, X = 400, IM = 50 + 0,15Y
MD = 800 - 100i, Y* = 5.000, H = 200, Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng S = 60%, ra = 20%. Yêu cầu :
Xác định hàm cung tiền. Tìm lãi suất (i0)và sản lượng cân bằng (Y0)?
MS = mM.H = (s + 1).H/(s + ra) => LM: MS/CPI = MD (1)
IS: Y = C + I + G + X – IM (2)
Nếu NHTW giảm dự trữ bắt buộc làm cho tỷ lệ dự trữ thực tế trong ngân hàng giảm xuống còn 4% [ra = 4% => MS1 => LM1 (3)] thì
sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu? Giải hệ (2), (3)
Với kết quả câu 1, cho biết ngân hàng TW cần phải mua vào hay bán ra lượng trái phiếu (∆H =?) trị giá bao nhiêu để nền kinh tế đạt
mức sản lượng tiềm năng (Y* = 5000)?
∆MS = mM. ∆H => ∆H = ∆MS/ mM
∆MS/CPI = ∆MD => ∆MS = CPI. ∆MD = 1 x (- 100.∆i) = - 100 (i* - i0) => ∆H = ? đvtp
Lưu ý: i0 từ kết quả câu 1
i* suy ra từ phương trình đường IS tương ứng với sản lượng tiềm năng Y*
Ví dụ, tại câu 1: IS: Y* = 2400 – 0,2i* BÀI GIẢI: +) Hàm cung tiền: MS = mM.H = = = 400
+) Phương trình IS: Y = C+I+G+X – IM
= 400+0,75(Y – 200 – 0,2Y)+800+0,15Y – 80i+900+400 – 50 – 0,15Y = 2300+0,6Y – 80i
( 0,4Y = 2300 – 80i ( Y = 5750 – 200i (1) +) Phương trình LM:
400 = 800 – 100i ( i = 4% (2)
+) Lãi suất và SLCB là nghiệm của hệ (1),(2): ( Y =5742 , i = 4% = 4% ( MS1 = = = 320
+) Phương trình IS không đổi: Y = 5750 – 200i +) Phương trình LM1:
320 = 800 – 100i ( i = 4,8% (3)
+) Sản lượng cân bằng mới là nghiệm của hệ (1),(3): ( Y = 5740, i = 4,8%
+) Phương trình IS* tương ứng với SLTN (Y* = 5000):
Y* = 5750 – 200i* ( 5000 = 5750 – 200i* ( i* = 3,75% Ta có: = (MD ( (MS = CPI.(MD
= 1.(800 – 100.(i) = 800 – 100(i* - i) = 800 – 100(3,75 – 4) = 825 (MS = mM.(H ( (H = = = 412,5
( Ngân hàng TW cần bán ra lượng trái phiếu trị giá 412,5 để nền kinh tế đạt mức sản lượng tiềm năng