-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập và bài gải chương 1 môn cơ sở Kỹ thuật điện | Bài tập Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Bài 1: Một bình kín có thể tích 450[lít] chứa không khí, áp suất tuyệt đối 3[bar], nhiệt độ 30[ C]. Sau khi lấy ra sử dụng một phần, nhiệt độ không thay đổi, độ chân không trong bình bằng 420[mmHg], áp suất khí quyển bằng 768[mmHg]. Biết μ không khí bằng 29[kg/kmol], hãy tính lượng không khí lấy ra sử dụng Gsd[kg]. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Cơ sở kỹ thuật điện 21 tài liệu
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Bài tập và bài gải chương 1 môn cơ sở Kỹ thuật điện | Bài tập Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Bài 1: Một bình kín có thể tích 450[lít] chứa không khí, áp suất tuyệt đối 3[bar], nhiệt độ 30[ C]. Sau khi lấy ra sử dụng một phần, nhiệt độ không thay đổi, độ chân không trong bình bằng 420[mmHg], áp suất khí quyển bằng 768[mmHg]. Biết μ không khí bằng 29[kg/kmol], hãy tính lượng không khí lấy ra sử dụng Gsd[kg]. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Cơ sở kỹ thuật điện 21 tài liệu
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
BÀI TẬP CHƯƠNG I Môn: Kỹ thuật nhiệt
Họ và Tên: Trần Quốc Thịnh MSSV: 21145284 Lớp: 07CLC Bài làm
Bài 1: Một bình kín có thể tích 450[lít] chứa không khí, áp suất tuyệt đối 3[bar], nhiệt
độ 30[ C]. Sau khi lấy ra sử dụng một phần, nhiệt độ không thay đổi, độ ch 0 ân không trong
bình bằng 420[mmHg], áp suất khí quyển bằng 768[mmHg]. Biết μ không khí
bằng 29[kg/kmol], hãy tính lượng không khí lấy ra sử dụng Gsd[kg]. Giải: R
R= M = 8314 =286,6879[J / kg . độ ] M 29 Trước khi sử dụng: V =G . R . T p 1 1 1
⇔ 450 . 3. 105=G . 286,6897.(273,15+30) 1
⇒ G =1553,3313 [kg] 1 Sau khi sử dụng: o Áp suất tuyệt đối:
p = p − p =768−420=348[ mmHg ]=46396,1952[ Pa] 2 k ck o Ta có: V =G . R . T p 2 2 2
⇔ 450 . 46396,1952=G .286,6897 .303,15 2
⇒ G =240,2288[ kg] 2
o Lượng không khí đã lấy ra sử dụng:
G =G −G =1553,3313−240,2288=1313,1025[kg ] sd 1 2
Bài 2: Piston chuyển động trong cylinder chứa khí lý tưởng có áp suất dư ban đầu 0,4[at].
Khi piston dịch chuyển về phía sau, độ chân không của khí là 550[mmHg]. Áp suất khí
quyển đo bằng chiều cao cột thủy ngân quy về 0[ C] 0
là 760[mmHg] và nhiệt độ khí
không đổi. Hỏi thể tích khí tăng lên mấy lần? Giải: Piston lúc ban đầu: o Áp suất tuyệt đối:
p = p− p ⇔ p= p + p =294,2921+760=1054,2921[ mmHg ] d k d k
Piston sau khi dịch chuyển: o Áp suất tuyệt đối:
p =p − p ⇔ p= p − p =760−550=210[ mmHg] ck k k ck
Vậy thể tích lúc sau tăng 1054,2921=5,0204 lần so với lúc đầu. 210
Bài 3: Một căn phòng có kích thước 8[m] x 4[m] x 3,5[m]. Ban đầu, không khí trong
phòng ở điều kiện chuẩn; sau đó nhiệt độ không khí tăng lên 25[0C], áp suất 780[mmHg].
Tính thể tích delta_V[m3] của lượng không khí đã thoát ra khỏi phòng. Giải: Thể tích căn phòng:
V =8 . 4 .3,5=112[ m 3] 1 Ta có: p V p V 1 1 = 2 2 T T 1 2 p .V .T
760. 112 .(273+25) ⇒ V = 1 1 2 = =119,1216[m3] 1 T . p 273 . 780 1 2
Lượng không khí thoát ra khỏi phòng:
ΔV =V −V =119,1216−112=7,1216[ m3] 2 1
Bài 4: Trong cylinder của một động cơ đốt trong chứa 2,5[dm3] hỗn hợp khí, áp
suất 2[at], nhiệt độ 45[ C] 0
. Khi piston thực hiện quá trình nén làm cho thể tích của hỗn
hơp khí còn 0,3[dm3] và áp suất là 15[at]. Tính nhiệt độ T2[K] của hỗn hợp khí cuối quá trình nén. Giải:
Áp dụng phương trình trạng thái: p V p V 1 1 = 2 2 T T 1 2 p . V .T . ⇒ T = 2 2
1 =15 . 0,3 318=286,2[K ] 2 T . p 1 1 2 .2,5
⇒ t =T −273,15=286,2−273,15=13,05oC 2 2
Bài 5: Khí carbon dioxide (CO2) ở điều kiện nhiệt độ 130[ C] 0
, áp suất dư 2,5[bar]. Biết
áp suất khí quyển là 1[bar]. Tính thể tích riêng v[m /kg] 3 của khí carbon dioxide. Giải: Áp suất tuyệt đối:
p = p− p ⇔ p=1+2,5=3,5¿ d k
Áp dụng phương trình, ta có:
pV =RT ⇔ 3,5.105 . V = 8314 . 403,15 44
⇒ V =0,2176[ m 3 /kg]