-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập vận dụng Chương 2 - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng
Bài tập 1. Có 4 nhóm người cùng sản xuất một loại hàng hóa. Nhóm I haophí lao động cho một đơn vị hàng hóa là 3 giờ và làm được 100 đơn vị hànghóa. Nhóm II hao phí lao động cho một đơn vị hàng hóa là 5 giờ và làm được600 đơn vị hàng hóa. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Tư tưởng Hồ Chí Minh (306106) 250 tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Bài tập vận dụng Chương 2 - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng
Bài tập 1. Có 4 nhóm người cùng sản xuất một loại hàng hóa. Nhóm I haophí lao động cho một đơn vị hàng hóa là 3 giờ và làm được 100 đơn vị hànghóa. Nhóm II hao phí lao động cho một đơn vị hàng hóa là 5 giờ và làm được600 đơn vị hàng hóa. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (306106) 250 tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG CHƯƠNG 2
Bài tập 1. Có 4 nhóm người cùng sản xuất một loại hàng hóa. Nhóm I hao
phí lao động cho một đơn vị hàng hóa là 3 giờ và làm được 100 đơn vị hàng
hóa. Nhóm II hao phí lao động cho một đơn vị hàng hóa là 5 giờ và làm được
600 đơn vị hàng hóa. Nhóm III hao phí lao động cho một đơn vị hàng hóa là
6 giờ và làm được 200 đơn vị hang hóa. Nhóm IV hao phí lao động cho một
đơn vị hàng hóa là 7 giờ và làm được 100 đơn vị hàng hóa.
1. Hãy tính thời gian lao động xã hội cần thiết để làm ra một đơn vị hàng hóa.
Thời gian lao đông xã hội cần thiết là:
= (3 x100 + 5 x 600 + 6x200 + 7 x 100) / (100 +600 +200 +100) = 5,2 giờ
2. Căn cứ vào hao phí lao động của các nhóm, hãy phân tích năng lực cạnh tranh của các nhóm ấy Hao phí lao đô Bng :
- Nhóm 1: 1 giờ làm được: 100/3 = 33,33 -> gần 34 hàng hóa-> năng
lực cạnh tranh mức trung bình.
- Nhóm 2: 1 giờ làm được: 600/5=120 hàng hóa -> năng lực cạnh tranh cao nhất
- Nhóm 3: 1 giờ làm được: 200/6 = 33,33 hàng hóa -> gần 34 hàng hóa
-> năng lực cạnh tranh mức trung bình
- Nhóm 4: 1 giờ làm được: 100/7 =14,28 -> gần 14 hàng hóa -> năng
lực cạnh tranh thấp nhất
Bài tập 2: Trong một ngày lao động (8 giờ) sản xuất được 16 sản phẩm có
tổng giá trị là 80 USD. Hỏi giá trị tổng sản phẩm làm ra trong ngày và giá trị
của 1 sản phẩm là bao nhiêu nếu:
a. Năng suất lao động tăng lên 2 lần.
Năng suất lao động tăng lên 2 lần thì lượng sản phẩm sản xuất tăng lên 2 lần = 16x2=32 sản phẩm
Do thời gian lđ hao phí của 32 sản phẩm là 8 giờ nên lượng giá trị vẫn là 80
USD. Lượng giá trị sản phẩm giảm 2 lần →80:32=2,5 USD
Giá trị tổng sản phẩm trong ngày không bị thay đổi ,giá trị 1 sản phẩm sẽ giảm xuống còn 2,5
b. Cường độ lao động tăng 1,5 lần.
Nếu cường độ lao động tăng lên 1,5 lần thì lượng sản phẩm đc sản xuất tăng
lên 1,5 lần= 16 x1,5=24 sản phẩm
Khi cường độ lao động tăng lên 1,5 lần thì hao phí lao động tăng 1,5 lần, thời
gian lao động tăng 1,5 lần, lượng giá trị tăng = 80x1,5=120 USD
Giá trị tổng sản phẩm trong ngày tăng 120 USD và giá trị 1 sản phẩm không đổi= 120 :24= 5 USD
Bài tập 3: Tổng giá cả hàng hóa trong lưu thông là 120 tỷ đồng; Trong
đó, tổng giá cả hàng hóa bán chịu là 10 tỷ đồng, tổng số tiền thanh toán đã
đến kỳ hạn là 70 tỷ đồng, số tiền khấu trừ lẫn cho nhau lá 20 tỷ đồng. Số lần
luân chuyển trung bình trong năm của đơn vị tiền tệ là 20 vòng.Số tiền trong
lưu thông là 16000 tỷ đồng.
Có thể xóa bỏ hoàn toàn lạm phát được hay không , nếu nhà nước phát
hành tiền giấy mới và đổi tiền giấy cũ theo tỷ lệ 1: 1000 ? Giải:
Số lượng tiền cần thiết trong lưu thông cần thiết là: Mc = (P x Q)/V
= (P x Q - (P x Qb + P x Qk) +P x Qd)/V
= (120 - (10 + 20) +70)/20 = 8 tỷ đồng
Đổi tiền theo tỉ lệ 1:1000 thì số tiền lưu thông thực tế là
Mt= 16000/1000= 16 tỷ đồng
Vì Mt >Mc -> số lượng tiền giấy thừa ra so với số lượng tiền cần thiết
trong lưu thông là 16-8 =8 tỷ đồng
Không thể xóa bỏ hiện tượng lạm phát bỏ hoàn toàn nếu nhà nước phát
hành tiền giấy mới và đổi tiền giấy cũ theo tỉ lệ 1:1000
MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG CHƯƠNG 3
Bài tập 1: Để tái sản xuất sức lao động, cần phải tiêu dùng những vật dụng sau:
a. Thức ăn, đồ uống: 7USD/ ngày
b. Đồ dung gia đình: 75 USD/ năm
c. Quần áo, giày dép: 270 USD/ năm
d. Những đồ dùng lâu bền: 5.700 USD/ 10 năm
e. Đáp ứng nhu cầu văn hóa: 15 USD/ tháng
Hãy xác định giá trị sức lao động trong 1 ngày. Giải:
Giá trị sức lao động biểu hiện ở giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho
công nhân và gia đình anh ta
Giá trị sức lao động 1 ngày của công nhân:
[ (7x365) + 75 + 270 + 5.700/10 +15x 12] / 365 = 10 USD/ngày
Bài tập 2: Tư bản ứng trước là 1.000.000 USD, theo c/v=4/1. Số công
nhân làm thuê là 2.000 người. Sau đó tư bản tăng lên 1.800.000 USD, cấu
tạo hữu cơ của tư bản c/v tăng lên 9/1.
Hỏi nhu cầu sức lao động thay đổi như thế nào nếu mức tiền
công của mỗi công nhân không thay đổi? Giải:
TB ứng trước c1 + v1 = 1.000.000 c1/v1= 4/1 => c1=4v1 v1 = 200.000
TB tăng lên -> c2 + v2 = 1.800.000 C2/v2 = 9/1 => c2 = 9v2 v2= 180.000 Ta có:
v1= 200.000 tương ứng 2000 người
v2 =180.000 tương ứng 1800 người
Vậy nhu cầu sức lao động giảm 200 người nếu mức tiền công của mỗi
công nhân không thay đổi khi tư bản tăng lên.
Bài tập 3: Có một số tư bản là 100.000 USD, với cấu tạo hữu cơ là
c/v=4/1. Qua một thời gian, tư bản đã tăng lên thành 300.000 USD, với cấu
tạo hữu cơ của tư bản c/v=9/1.
Hãy tính sự thay đổi của tỷ suất lợi nhuận, nếu trình độ bóc
lột công nhân tăng từ 100% lên 150%. Vì sao tỷ suất lợi nhuận giảm mặc dù trình độ bóc lột tăng? Giải: c1 + v1 = 100.000 c1/v1= 4 v1 = 20.000 c2 + v2 = 300.000 c2/v2= 9 v1 = 30.000
Ta có tỷ suất giá trị thặng dư m’= (m/v) x 100%
m1’= (m1/v1) x 100% -> 100% = (m1/20.000) x 100% -> m1= 20.000
m2’= (m2/v2) x 100% -> 150% = (m2/30.000) x 100% -> m1= 45.000
Tỷ suất lợi nhuận P’ = m/ (c+ v)
P1’= m1/(c1+v1) = 20.000/100.000 = 0,2
P2’= m2/(c2+v2) = 45.000/300.000 = 0,15
Tỷ suất lợi nhuận giảm từ 0,2 xuống còn 0,15 do ảnh hưởng của cấu tạo hữu cơ của TB tăng lên
Bài 4: Một cỗ máy có giá trị 600.000 USD, dự kiến hao mòn hữu hình
trong 15 năm. Nhưng qua 4 năm hoạt động, giá trị của máy mới tương tự đã
giảm đi 25% (do hao mòn vô hình). Hãy xác định tổn thất do hao mòn vô hình của cỗ máy đó. Giải:
Hao mòn hữu hình trong 1 năm: 600.000 : 15 = 40.000 USD
Sau 4 năm giá trị của cái máy đó dự tính sẽ giảm đi 1 lượng = 40000 x 4=160000 USD
-> Giá trị hoạt động của cái máy này còn sau 4 năm là
600.000 – 160.000 = 440.000 USD
Do hao mòn vô hình là 25% trong 4 năm nên lượng hao mòn vô hình là: 25% x 440.000 = 110.000 USD Giảng viên Nguyễn Công Hưng