-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập Văn hóa chính trị | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Chính trị là 1 hoạt động hết sức quan trọng trong đời sống xh. Một nền chính trị như thế nào, có vai trò quyết định đến vận mệnh quốc gia, đến sự phát triển của con người và đời sống xã hội. Nghiên cứu vh chính tị trước hết xuất phát từ vh, VHCT là 1 bộ phận, lĩnh vực của Văn hóa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Văn hóa chính trị 7 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.5 K tài liệu
Bài tập Văn hóa chính trị | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Chính trị là 1 hoạt động hết sức quan trọng trong đời sống xh. Một nền chính trị như thế nào, có vai trò quyết định đến vận mệnh quốc gia, đến sự phát triển của con người và đời sống xã hội. Nghiên cứu vh chính tị trước hết xuất phát từ vh, VHCT là 1 bộ phận, lĩnh vực của Văn hóa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Văn hóa chính trị 7 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
MÔN: VĂN HÓA CHÍNH TRỊ (KHOA TUYÊN TRUYỀN) TS: NGYỄN THANH NGA
1. Mục đích , ý nghĩa môn học.
- Chính trị là 1 hoạt động hết sức quan trọng trong đời sống xh. Một nền
chính trị như thế nào, có vai trò quyết định đến vận mệnh quốc gia,
đến sự phát triển của con người và đời sống xã hội.
- Nghiên cứu vh chính tị trước hết xuất phát từ vh, VHCT là 1 bộ phận,
lĩnh vực của Vh (VH theo nghĩa rộng).
- VHCT phản ánh giá trị, chất lượng, trình độ cửa chính trị, của 1 nền
chính trị, là chính trị có VH (việc cai trị quản lý xh dựa trên những
chuẩn mực mà xã hội mong muốn).
- Vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng:
+ nghiên cứu cơ sở hình thành của vh chính trị.
+ nghiên cứu vhct toàn thể(cái chung) và mỗi nền vhct (cái riêng) của
từng cộng đồng XH trong mỗi giai đoạn lịch sử.
+ tiếp cận lịch sử-logic.
BÀI 1: NHẬP MÔN VĂN HÓA CHÍNH TRỊ I. KHÁI NIỆM. 1. Các KN văn hóa. 1.1. Khái niệm văn hóa.
- Vh đc hiểu như một hệ thống các ý nghĩa và niềm tin với những biểu
tượng và giá trị được các thành viên trong cộng đồng chia sẻ.
- Vh là các giá trị vật chất và tinh thần đc sáng tạo, tích lũy trong lịch sử
nhờ quá trình hoạt động thực tiễn của con người.
- Các giá trị vật chất và tinh thần đc cộng đồng chấp nhận, vận hành
trong đời sống xh và đc xh gìn giữ, trao chuyển cho thế hệ sau. Vh thể
hiện trình độ phát triển và những đặc tính riêng của mỗi dân tộc. 1.2. Kn chính trị là gì?
- Theo quan niệm của Hê rô đốt: chính trị có nguồn gốc từ quyền lực tối
ca của thượng đế. Chính trị tốt nhất là thể chế hỗn hợp của các chính
thể quân chủ, quý tộc và dân chủ.
- Theo platong: Chính trị là nghệ thuật cung đình, liên kết trực tiếp của
người anh hùng và sự thông minh, là nghệ thuật cai trị. Sự liên kết đó
được thực hiện bằng sự thống nhất tư tưởng và tinh thần hữu ái.
- Theo Arixtot: Chính trị là sản phẩm của sự phát triển tự nhiên, là hình
thức giao tiếp cao nhất của con người, con người là động vật chính trị,
quyền lực chính trị có thể đc phân chia lập pháp, hành pháp và tư pháp.
- Theo Khổng Tử: Chính trị là công việc của người quân tử, làm cho chính trị chính danh.
- Theo Hàn Phi Tử: Để thực hiện hoạt động chính trị cần phải XD và ban hành pháp luật.
- Theo Lão Tử: “Vô vi chính trị” không làm gì mà mọi người tự thuần
phục, tự tìm đến với chính mình là cái gốc của nghệ thuật trị nước.
- Quan niệm của chủ nghãi Mác-Leenin: Chính trị là lợi ích, là quan hệ
lợi ích, là đấu tranh giai cấp vì lợi ích của giai cấp.
+ Là việc tổ chức quyền lực nhà nước, tham gia vào công việc của nhà
nước định hướng cho nhà nước, xác định hình thức, nội dung, nhiệm vụ của nhà nước.
+ Là biểu hiện của tập chung củ kinh tế chiếm hàng đầu so với kinh tế.
+Là vấn đề phức tạp liên quan đến hàng triệu người và đường hướng
phát triển của quốc gia, dân tộc. Giải quyết vấn đề chính trị, vừa là
khoa học, vừa là nghệ thuật. Khái niệm chính trị.
- Chính trị là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng
như các dân tộc và và quốc gia với vấn đè giành, giữ, tổ chức và sử
dụng quyền lực nhà nước, là sự tham gia của nhân dân vào công việc
nhà nước và xã hội, hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng
phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hện
đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích. 1.3. Văn hóa chính trị.
- Thời cổ đại, các nhà tư tưởng Hy Lạp, La Mã(Platon, Arixtot,..)Trung
quốc cổ đại (Khổng Tư, Lão Tử)…đẫ chú ý tới quan hệ giữa chính trị và văn hóa.
- Vh giá trị xuất hiện với …..
+ Một vài những quan niệm:
- Alomond: VHCT gồm các yếu tố nhận thức, tình cảm, giá trị. Nó hàm
chứ nhận thức, ý kiến, quan niệm giá tị và tình cảm vưới chính trị.
- Pye: VHCT gồm hệ thống thái độ, niềm tin và tình cảm, đem lại ý
nghĩa và trật tự cho quá trình chính trị.
- Nguyễn Văn Huyên: VHCT là 1 phương diện của văn hóa, ở đó kết
tinh toàn bộ giá trị, phẩm chất, trình dộ, năng lực giá trị, đc hình thành
trên 1 nền chính trị nhất định, với phương thức hoạt động chính trị nhất định, …
- Cách tiếp cận Mác xít: VHCT là trình độ phát triển đc tiếp cận từ
nhiều góc độ khác nhau.
- VH chính trị là những nhận thức, thái độ, giá trị, niềm tin và hành
động được cộng đồng chia sẻ có ý nghĩa định hướng hành vi của
các cá nhân đối vs hệ thống trính trị của mình.
- VHCT cũng có thể đc hiểu là 1 hệ thống niềm tin về quyền lực, thẩm
quyền và quyền lực. tất cả các yếu tố này gắn kết với nhau và tập hợp
xung quanh 1 thiết chế trung tâm nhà nước.
2. Quá trình hình thành thuật ngữ vhct.
- Thuật ngữ VHCT xuất hiện từ cuối thế kỷ XVIII (1784 ở Đức).
- Khái niệm VHCT gia nhập vào hệ thống chính trị gia nhập vaopf hệ
thống khái niệm, phạm trù của khoa học chính trị từ năm 50-60 của thế kỷ XX.
- Phương đông (VHCT đc bàn qua nho giáo):
+ Quan niệm về Nhân văn trong tư tưởng nhân văn hóa, văn trị giáo hóa.
Văn trị chính là cai trị, quản lý xh bằng văn, hướng đến cai trị đẹp, chính
trị gắn với giáo dục, gắn vs Vh. Chính trị vh là cơ sở quan trọng để cai trị, quản lý xh.
+ Khổng Tử: dùng đức mà làm chính…
+ Quyền lực chính trị trong VH phương Đông:
Giáo lý Khổng Giáo: dan là ý trời, là quý, là gốc, là nước. Vua quan là
thuyền, nước có thể trở thuyền những cũng có thể trở thuyền. Người đứng đầu pk là chính.
Thực tế XHPK: người đứng đầu là vua, tìm mọi cách để nắm quyền lực
tuyệt đối, sử dụng thần quyền, thế quyền trong cai trị.
Có các mô hình cai trị: Đức trị, Pháp trị, Vô vi trị. + VHCT phương tây:
Platong: quan niệm con người chỉ có thể hoàn thiện nhân cách trong một
nhà nước được tổ chức 1 cách hợp lý.
Arixtot: con người là động vật chính trị. Mục đích cao nhất của chính trị
là làm sao để mọi người có thể sống tốt hơn.
- Quá trình hình thành thuật ngữ văn hóa:
BÀI 2: VĂN HÓA CHÍNH TRỊ VIỆT NAM THỜI KỲ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC SƠ KHAI. I.
VÀI NÉT VỀ THỜI KỲ VĂN LANG ÂU LẠC.
1. Vài nét về thời kỳ Văn Lang, Âu Lạc.
- Là thời kỳ vua Hùng, vua thục dụng nước trên cơ sở hình thành liên
minh các bộ lạc người Lạc Việt (vua Hùng) và người Âu Việt (vua Thục).
- Là thời kỳ đồng thời với quá trình chuyển biến từ chế dộ quân chủ bộ
lạc sang chế độ quân chủ quý tộc.
- Quân chủ bộ lạc quyền lực tập chung vào người đứng đầu bộ lạc và
quân chủ quý tộc quyền lực tập chung hoàn toàn vào vua.
2. Sự ra đời của nhà nước Văn Lang, Âu Lạc.
- Hệ quả của sự phân hóa xã hội: (xã hội phân chia thành hai giai cấp
bao gồm quý tộc là những người tham gia vào bộ máy cai trị đất nước
có địa vị xã hội và gắn với quyền lợi về kinh tế, nô tì là những người
thấp kém họ không có tài sản phục vụ cho các quý tộc. Bên cạnh đó
còn có những người dân tự do chiếm số đông và họ là lực lượng lao
động chủ yếu tham gia vào sản xuất kinh tế, họ được chia ruộng đất để
làm nhưng phải đóng thuế.
- Nhu cầu thủy lợi chống thiên tai: là nhân tố quan trọng đẫn đến sự ra
đời của nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. nên kt nông nghiệp trồng lúa nước….
- Nhu cầu bảo vệ nguồn nước nơi cư chú: cũng là nhu cầu cơ bản bảo vệ
sự tồn vong của quốc gia, dân tộc.
- Nhu cầu chống giặc ngoại xâm: đối với toàn vùng Đông Nam Á, Việt
Nam chiếm 1 vị trí đặc biệt quan trọng, nằm giữa 1 khu vực địa lý gọi
là “Ấn Trung” bao gồm cả vùng lớn Miến Điện, Việt Nam, Lào,
Campuchia, bán đảo Mã Lai và dẫy đảo hợp thành các nước Phi-lip- pin, In-đô-nê-xi-a.
3. Điều kiện hình thành văn hóa chính tị thời kỳ Văn Lang- Âu Lạc. 3.1. Điều kiện kinh tế.
- Đỉnh cao của sự phát triển KT: VH vật chất - VH ấm thực, - Văn Hóa trong phục - Vh Kiến trúc nhà ở - Vh giao thông. VH tinh thần - Lễ tế, lễ hội. - Tín ngưỡng. + Trong kinh tế có :
- Nông nghiệp lúc nước: trồng lúa nếp chiếm ưu thế. - Thủ công nghiệp
- Xuất hiện hình thái trao đổi văn hóa.
- Dân cư đông sơn dùng lưỡi, cày, cuốc, mai, liềm bằng đồng.
- Được thể hiên trong các… + Kinh tế thủ công:
- Làm gốm: Đồ gốm bằng bàn xoay với nhiều kiểu dáng phong phú,
được trang trí bằng hoa văn.
- Đồ trang sức: chế tác vòng tay, vòng chân, hoa tai, khá tinh xảo.
- Dệt vải: đọi xe chỉ tìm thấy nhiều ở địa khảo cổ học, có hình người
trên trống đồng và người trong khu mộ mặc áo vải.
- Đúc đồng: nghề thủ công quan trọng tiêu biểu thời kỳ này với nhiều
sản phẩm trống đồng, thau đồng.
- Xuất hiện hình thức trao đổi hàng hóa:
+ có sự giao thương hàng hóa với các nước.
+ Theo Thư tịch cổ Trung Hoa, phương Nam thời xưa đã dùng vỏ ốc
làm tiền, người Man có thể đổi 100 con bò lấy 1 cái trống đồng.
+ Một số hoạt động kinh tế khác:
- Kt làm vườn, săn bắt hái lượm
- Chăn nuôi gắn với kinh tế nông nghiệp - Đánh cá. 3.2. Điều kiện xã hội.
- Chế dộ phụ hệ được xác lập ở thời kỳ văn hóa đông sơn, truyền thuyết
Sơn Tinh, Thủy Tinh, Chử Đồng Tử, Hùng Vương, xác lập cha truyển con nối.
- Quá trình chuyển hóa từ công xã nguyên thủy sang công xã nông thôn:
hình thành xã hội có giai cấp.
- Xác định cư dân trên công xã nông thôn: chung sống hòa đồng, tương trợ lẫn nhau.
- Đặc điểm quan trọng của công xã nông thôn Việt Nam bảo tồn quan hệ
huyết thống, bên cạnh quan hệ láng giềng, địa lý.
- Xã hội gồm các tầng lớp “vua quan quý tộc”, nô tì và dân tự do. - Đặc điểm văn hóa:
+ Hình thành phát triển các giá trị văn hóa dân gian thần thoại, truyển thuyết.
+ Có hệ thống văn thơ, chữ viết, khoa đàn.
+ Hình thành 1 nền văn hóa của người Việt cổ, là những phác thảo, khởi
nguyên về một nền văn hóa quốc gia dân tộc đa sắc về dân tộc.
+ Thể hiện bản lĩnh, lối sống đoàn kết, …
4. Đặc điểm văn hóa chính trị.
4.1. Đặc điểm văn hóa chính trị trong triết lý, tư tưởng chính trị.
Đặc điểm văn hóa Đặc điểm giá Giá trị nhân cách Các giá trị thiết chính trị trong triết trị, cách thức của thời kỳ nhà chế thời kỳ nhà lý, tư tưởng chính thực hành nước văn Lang Âu nước Văn trị. chính trị. Lạc Lang, Âu Lạc
Ý thức CT về 1 nhà Tinh thần cố kết Vai trò của người là Tổ chức nhà
nước độc lập của 1 cộng
đồng, vua, là cha, là đứng nước sơ khai
dân tộc có cương chung sống hòa đầu bộ lạc (Vua (cha truyền, con
vực, lãnh thổ, có thuận, đoàn kết. hùng). Không chia nối, quản lý người đứng đầu.
giới hạn, ko phân theo hệ thống Tinh thần cấu kết biệt uy quyền thứ Kẻ, Chạ, cộng đồng, chung
bậc, cùng nhau vui Chiềng). Có sống hòa thuận,
chơi vô sự, gọi là pháp luật riêng. đoàn kết và tinh thứ bậc hồn nhiên thần bảo vệ toàn vẹn (Phan Huy Chủ) lãnh thổ.
Quyền lực CT đồng Nhà nước có Pl, Thành cổ loa cũng An Dương
nhất với quyền lực có mối quan hệ là biểu tượng, hình Vương hung
có tính huyết thống giao bang, đề thức ngoại hiện của công đắp thành
của người đứng đầu cao mối quan hệ VHCT thời kỳ Văn có phần ko dè
thị tộc (truyền tuyết gắn bó của các Lang, Âu Lạc. dặt, sức dân cho
Lạc Long Quân và Lạc Hồng, Lạc nên thần thác Âu Cơ) Tướng, VHCT ở vào rùa vàn để mức sơ khai của dăn bảo với ý bộ lạc chưa PT nghĩa là lời oán cao. trách của dân. Đại phàm việc giữ nước chống giặc tự có đạo lý của nó, dùng đạo lý thì được nhiều người ... Là VHCT bộ lạc Trống đồng Đông nên triết lý về quyền Sơn là vật thiêng lực chính trị chưa của cộng đồng được mang tính giai cấp giao cho người đứng sâu sắc, ý thức về đầu thể hiện quyền quyền lực chính trị uy thủ lĩnh, khẳng chưa rõ ràng, còn định tiền đề cần giản đơn thiết về CT, KT, XH cho sự hình thành nhà nước. Trống đồng Đông sơn là một yếu tối ngoại hiện của VHCT thời kỳ Văn Lang, Âu Lạc, Thể hiện quyền lực nhà nước. Tinh thần cố kết cộng đồng, chung sống hòa thuận, đoàn kết. Thể hiện ý thức giữ gìn sự thống nhất lãnh thổ, địa bàn cư chú. Đề ca sức mạnh cộng đồng. Chống giặc xâm lấn của các cộng đồng khác, đặc biệt là các thế lực phương Bắc. Là biểu hiện ý thức CT cơ bản nhất của VH chính trị thời Văn Lang, Âu Lạc. Khai mở cho truyền thống VHCT VN trong giai đoạn tiếp theo.
Kết luận: VhCT thời Văn Lạc được hình thành và đang dừng ở đặc điểm
tính chất của nền vhct bộ lạc
Hạn chế của nhà nước VLAL bài học về sự lơ là mất cảnh giác
Những đặc điểm giá trị vhct thời kỳ này ý nghĩa khai mở, đặt nền móng cho vhct việt nam
Triết lý về quyền lực ct, tư tưởng ct, chưa thật sự rõ ràng thiết chế chưa đc xd hoàn chỉnh.
CHƯƠNG 2: QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ I.
Khái niệm, đặc điểm, chức năng và yêu cầu cơ bản quyền lực chính trị. 1. Khái niệm:
+ Có nhiều cách hiểu khác nhau về mặt quyền lực chính trị:
- Quyền lực chính trị là quyền sử dụng sức mạnh cho mục đích chính trị.
- Quyền lực chính trị là quyền lực xã hội nhằm giải quyết lợi ích gia
cấp, dân tộc, nhân loại.
- Quyền lực chính tị là quyền lực của 1 hay liên minh giai cấp tập đoàn xã hội.
- Quyền lực chính trị là quyền lực của nhà nước, các đảng chính trị, tổ
chức chính trị - xã hội, các tổ chức bầu cử và các cơ quan địa phương.
- Theo chủ nghĩa Mác-Leenin, quyền lực chính trị là quyền lực của
một hay liên minh giai cấp, tập đoàn xã hội hoặc của nhân dân (trong
điều kiện chủ nghĩa xã hội), nói lên khả năng của một giai cấp nhằm
thực hiện lợi ích khách quan của mình. Quyền lực chính trị theo đúng
nghĩa của nó, là bạo lực có tổ chức của một giai cấp để trấn áp giai cấp khác.
- Theo từ điển bách khoa Việt Nam, quyền lực chính trị là quyền quyết
định, định đoạt những vấn đề quan trọng về chính trị, tổ chức và hoạt
động để đảm bảo sức mạnh thwucj hiện quyền lực ấy của 1 giai cấp,
một chính đảng, tập đoàn xã hội nhằm giành hoặc duy trì quyền lãnh
đạo, định đoạt, điều khiển bộ máy nhà nước….
- Quyền lực chính trị là quyền lực sử dụng sức mạnh chính trị thực hiện
sự thống trị; là năng lực áp đặt và thực thi các gải pháp phân bổ giá trị
xã hội có lợi cho gia cấp chủ yếu thông qua đấu tranh giành, giữ và
thực thi quyền lực nhà nước.
- QLCT phụ thuộc vào 3 yếu tố:
+ Về khách quan: phụ thuộc vào sự phân công lao động xh, vị trí, vào
vai trò của các giai cấp trong xã hội.
+ Về chủ quan: phụ thuộc vào khả năng sd nguồn lực của các giai cấp,
các lực lượng xã hội, tức khả năng tập trung quyền lực (tổ chức và tập hợp lực lượng).
+Phụ thuộc vào năng lực chi phối ảnh hưởng và sử dụng quyền lực nhà
nước, nhằm đạt được mục đích của giai cấp mình. Quyền lực XH
Quyền lực chính Quyền lực xã hội trị
Quyền lực chung Là năng lực của 1
của cộng đồng, xã chủ thể chính trị hội (công dân, chính khách, nhóm lợi ích, đảng chính trị, chính phủ,..) tác động làm thay dổi hành vi của các chủ thể chính trị khác. Tiêu chí QLCT QLNN Chủ thể Là chủ thể chính trị Giai cấp cầm quyền Sự ảnh hưởng đến
Thời điểm xuất hiện Thời điểm xuất hiện chế độ chính trị - xã
ko ảnh hưởng đến sự có ảnh hưởng đến sự hội
tồn vong của chế độ tòn vong của chế độ chính trị - xã hội
chính trị - xã hội (tiêu
diệt) chế độ chính trị xã hội đó Thời gian tồn tại Dài hơn Ngắn hơn Cơ chế thực hiện
Cả hệ thống chính trị Thông qua các cơ
(Nhà nước, đảng phái, quan nhà nước các TCCT – XH) (LP,HP,TP) Phương thức thực
Thường là tuyên Bạo lực có tổ chức hiện
truyển, giao dục, thông qua pháp luật, thuyết phục nhà tù, quân đội, cảnh sát.
2. Đặc điểm của quyền lực chính trị. - Mang bán chất giai cấp - Có tính xh
- Có tính lịch sử (đề cập đến quá trình hình thành và sự tiêu vong)
- Có tính thống nhất (thể hiện sự thống nhất về mục tiêu, phương thức hành động)
- Có tính tập trung (thể hiện sức mạnh của tập thể hoặc 1 nhóm người)
- Có tính tha hóa (thể hiện sự biến đổi, đối lập với ban đầu)
Tại sao quyền lực chính trị càng tập trung lại càng dễ bị tha hóa, biến dạng? Trả lời:
3. Chức năng của quyền lực chính trị.
- Lập ra hệ thống trính trị của xã hội
- Tổ chức đời sống chính trị, thiết lập các quan hệ chính trị.
- Quản lý các công việc của nhà nước và xã hội
- Lãnh đạo các cơ quan quyền lực, các hoạt động chính tị và phi chính trị
- Kiểm soát các quan hệ chính trị và các quan hệ xã hội
4. Yêu cầu cơ bản trong thực thi quyền lực chính trị.
Phải có tính chính đáng :
- Là sự chấp nhận (thừa nhận) quyền lực 1 cách tự nguuyeenj, sự đồng
tình của người cai trị, chế độ cai.
+ Được thừa nhận bởi 3 yếu tố:
- Đại diện lợi ích cho người dân, thể hiện ở tính dân chủ.
- Tính hợp lý, thể hiện ở tính khoa học trong tổ chức hệ thống chính trị.
- Tính hợp pháp được thể hiện ở các hình thức lựa chon người, cơ quan
lãnh đạo và ra quyết định, (hệ thống bầu cử có vai trò trung tâm)
Quyền lực chính tị được tổ chức chặt chẽ:
+ ko có tổ chức quyền lực chính trị thì không có quyền lực chính
trị. Tập chung là nguyên tắc cơ bản của ..
Quyền lực chính trị pk được tập chung đủ mức và được kiểm soát
- Về nguyên tắ, quyền lực chính trị cần được tập chung đủ mức; nếu ko
quyết định, mệnh lệnh người cầm quyền …
- Khi trao quyền cho các chủ thể đồng thời có cơ chế kiểm tra, giám sát
1 cách chặt chẽ để đảm bảo quyền lực được đúng đắn và hiệu quả.
- Là quyền nhân dân ủy nhiệm.
- Quyền lực nhà nước do 1 số cá nhân nắm giữ, dễ bị các lợi ích cá nhân chi phối.
- Quyền lực nhà nước là ý chí chung của xh nhưng lại giao cho 1 số
người có khả năng hữu hạn nhất định, chứa đựng nhữn nguy cơ sai lầm.
- Do vậy quyền lực cần phải được kiểm soát để tránh tình trạng lạm
dụng quyền lực, sử dụng quyền lực sai mục đích, thiếu hiệu quả. II.
Quyền lực chính trị trong lịch sử.
1. Trong chế độ chiếm hữu nô lệ. III.
Các phương thức thực thi quyền lực chính trị. 1. Ủy quyền.
- Là khái niệm pháp lý đề cập đến việc chuyển giao quyền lực từ 1 chủ
thể, thường là cấp cap hơn cho 1 chủ thể khác, để thực hiện nhiệm vụ
cụ thể hoặc đưa ra quyết định. Điều này trao quyền cho người được ủy
quyền hành động hay thay mặt cho người ủy quyền trong phạm vi thẩm quyền được cấp.
2. Phương thức mệnh lệnh hành chính.
- Nhà nước độc quyền tổ chức bộ máy quan liêu (hành chính) rọng khắp
và đội ngũ cán bộ công chức. Đội ngũ này thực thi QLNN theo kết cấu
thứ bậc chặt chẽ hoạt động lao động theo hệ thống chính trị mệnh lệnh.
- Nhà nước được sở hữu và sử dụng bộ máy cướng chế trấn áp, sử dụng
chế tài đối với những ai chống lại ý chí chung. 3. Phương thức tổ chức
- Bản chất của phương thức là tạo ra 1 khuôn khổ trong đó chứa đựng
các yếu tố như luật chơi, sân chơi, người chơi cho quá tình thực thi
qyền lực chính trị và quyền lực nhà nước.
- Phương thức thể chế (tổ chức) là tổ chức và vận động…
4. Phương pháp tư vấn ảnh hưởng.
- Phương pháp tư vấn bao gồm: …
Tại sao quyền lực chính trị ở VN lại thuộc về nhân dân
Vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống tổ chức quyền lực chính trị
Nhà nước phá quyền là j những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền
So sánh nhà nước pháp quyền với nhà nước pháp quyền xhcnvn
BÀI 3: VĂN HÓA CHÍNH TRỊ VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ (938 -1858) I.
Điều kiện hình thành văn hóa chính trị Việt Nam thời kỳ độc lập tự chủ. 1. Điều kiện lịch sử.
- Chiến thắng quân nam hán trên sông bạch đằng năm 938
- Xây dựng chế độ quân chủ với các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hậu
Lê, Mạc, Lê Trung Hưng, Tây Sơn, Nguyễn.
- Nhiều lần chống xâm lược: Tống, Mông, Nguyên, Minh, Xiêm.
BÀI 4: VĂN HÓA CHÍNH TRỊ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1858-1945 I.
Bối cảnh lịch sử và tình hình kinh tế, chính trị, văn háo xã hội Việt Nam.
- Năm 1858 thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, từng bước thiết lập chế
độ thống trị của chủ nghĩa thực dân. Về mặt chính trị Về mặt kinh tế Về văn hóa-xh
Thực dân Pháp trực Thực hiện chính sách Thi hành chính sách
tiếp nắm giữ các chức độc quyền, kìm hãm ngu dân.
vụ chủ chốt trong bộ sự phát triển nền kinh Khuyến khích văn hóa máy nhà nước.
tế độc lập của nước ta. nô dịch, vong ban, tự
Thi hành các chính Vơ vét tài nguyên, bóc tôn sùng văn hóa
sách cai trị chuyên chế lột nặng nề làm cho Pháp, kìm hãm dân ta
Thực hiện chính sách nhân dân ta bị bần trong vòng tối tăm, đàn áp, khủng bố.
cùng hóa, nền kinh tế dốt nát. lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
- Xã hội Việt Nam có những biến đổi lớn:
+ Giai cấp mới ra đời: Giai cấp Công nhân và tư sản.
+ Mâu thuẫn cơ bản ngày càng gay gắt, mâu thuẫn giữa dân tộc ta với
thực dân Pháp xâm lược và mâu thuẫn giữa nhân dân (chủ yếu là nông
dân) với giai cấp địa chủ, phong kiến.
- Nhân dân ta liên tiếp đứng lên chống lại thực dân Pháp:
+ Hàng trăm phong trào, cuộc khởi nghĩa dưới ngọn cờ của các sĩ phu và
các nhà yêu nước đương thời.
+ Các phong trào, cuộc khởi nghĩa đều thất bại và bị thực dân Pháp đàn áp.
2. Nội dung văn hóa chính trị.
2.1. Giá trị định hướng chính trị
- Ý thức tinh thần chống lại sự cai trị áp bức của chính quyền thực dân
Pháp trong các tầng lớp nhân dân.
- Sự ủng hộ, đồng thuận của nhân dân theo con đường cách mạng với
lập trường của chủ nghĩa Mác-Lênin.
+ Ý thức, tinh thần chống lại sự áp bức, cai trị chính quyền thực dân Pháp
trong các tầng lớp nhận dân.
- Được biểu hiện đa dạng các lĩnh vực của đời sống xã hội: chính trị, văn hóa.
- Không cam chịu sự áp bức, áp đặt của chính quyền thwucj dân, tiếp
nhận, biến dổi văn hóa phương tây trên nền tảng văn hóa dân tộc,
khẳng định tinh thần dân tộc.
Diễn ra nhiều phong trào, khởi nghãi yêu nước.
- Sự ủng hộ, đồng thuận của người dân theo con đường cách mạng với
lập trường tư tưởng chủ nghĩa mác-leenin.
- Nhận thức, quán triệt, đi theo con đường cách mạng vô sản, giải phóng
dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa
xã hội, giai cấp vô sản phải nắm lấy ngọn cờ giải phóng dân tộc, gắn
với CM giải phóng dân tộc nước ta với phong trào cách mạng vô sản thế.
- Thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản duy nhất ở VN
để lãnh đạo CMVN đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do.
3. Giá trị cách thức thực hành chính trị.
- Tổ chức các phong trào khởi nghĩa yêu nước.
- Tăng cường các hoạt động tuyên truyền, vận dộng người dân tham gia cách mạng.
- Thành lập các tổ chức Đảng, tiến tới hợp nhất, dẫn đến sự ra đời của
Đảng Cộng sản VN để lãnh đạo cách mạng.
- Đảng tiến hành hoạt động cách mạng.
1. Xây dựng liên minh công nông.
2. Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất.
3. Phát động phong trào quần chúng đấu tranh giải phóng dân tộc,
giành và bảo vệ chính quyền.
4. Lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp.
5. Lãnh đạo 3 cao trào cách mạng có ý nghĩa to lớn đến thắng lợi của
cách mạng tháng Tám năm 1945.
- Cao trào CM 1930-1931 (đỉnh cao là phong trào Xô Viết – Nghệ Tĩnh)
- Cao trào CM đòi dân sinh, dân chủ (1936-19390
- Cao trào CM giải phóng dân tộc (1939-1945)
- Tăng cường các hoạt động tuyên truyền, vận động nguoiwf dân tham gia cách mạng.
+ Tuyên truyền, vận động quần chúng nâng cao nhận thức về quan
điểm dân tộc – giai cấp trong cách mạng VN.
+ Tuyên truyền, vận động triệt để, trừ gian, phá kho thóc cứu đói.
+ Mở rộng công tác vận động quần chúng đến các đối tượng.
+ Tuyên truyền miệng, rải tryền đơn, căng khẩu hiệu, cầm cờ, mít tinh,
biến tòa án thành diễn đàn dân tố cáo tội ác kẻ thù thành nơi truyền bá tư tưởng CM.
+ Sử dụng báo chí, xuất bản, sách, các tài liệu in án để tuyên truyền.
+ Mở các lớp lý luận về mác Lê nin, đường lối chủ trương, các lớp học
văn hóa cho cán bộ, đảng viên, người dân.
4. Giá trị nhân cách chính trị.
* Trương Định: Bình Tây Đại Nguyên Soái (1820-1864)
- Chỉ có đánh không ngừng
- Triều đình không nhìn nhận chúng ta nhưng chúng ta cứ bảo vệ đất nước ta.
- Đại nghĩa nhất định sẽ thắng lợi.
* Hoàng Hoa Thám: Đề Thám (1858-1913)
- Tư chất xuất chúng, ý chí kiên cường, tinh thần bất khuất và lòng yêu nước vô
hạn đã làm nên 1 Hoàng Hoa Thám bất diệt. * Phan Bội Châu:
- Cố sao khôi phục được nước Việt Nam, lập ra 1 chính phủ độc lập, ngoài ra
chưa có chủ nghĩa gì khác cả.
- PBC đã khuấy động lòng yêu nước, cổ vũ tinh thần dân tộc và tập hợp lực
lượng kháng Pháp hùng mạnh. * Phan Chu Trinh: - Khai dân trí - Chấn dân khí - Hậu dân sinh
BÀI 5: VĂN HÓA CHÍNH TRỊ VIỆT NAM 1945-1986 I.
Bối cảnh văn hóa chính trị VN (2/09/2945).
1. Sự ra đời của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 2/09/1945.
2. Điều kiện kinh tế xã hội và văn hóa. Kinh tế:
- Đời sống kt khó khăn, trì trệ.
- Miền Bắc nền kinh tế nông nghiệp lạch hậu.
- Miền Nam kinh tế không đồng đều ở các vùng giải phóng và vùng Mỹ Ngụy chiếm đóng.
- Sau 1975: cả nước tiến hành xây dựng CXH. Xã hội:
- Từ năm 1945-1954 Đẩng lãnh đạo chống các thế lực thù địch, chống
đối cách mạng của phong kiến tư sản. Chỉ tồn tại 2 giai cấp cơ bản: công nhân và nông dân.
- Ở miền Nam xung đột xã hội tiếp tục diễn ra, người Mỹ thay thế người
Pháp cùng với chính quyền Sài Gòn (bao gồm tầng lớp phong kiến, địa
chủ, tư bản, nhân dân yêu nước,)
- Sau 1975: đất nước thống nhất nhưng đời sống vẫn còn nhiều khó khăn. Văn hóa:
- Văn hóa, nghệ thuật là một mặt trận, anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy (HCM).
- Vh góp phần xây dựng đất nước, con người mới, XHCN. II. ND văn hóa chính trị.
1. Giá trị định hướng chính trị.
- Về ý thức: ý thức về bảo vệ nên độc lập, hạnh phúc và ấm no.
2. Giá trị, cách thức thực hành chính trị.
- Hoàn thiện bộ máy về mặt pháp luật. - XD PT bộ máy PL.
- Đảng lãnh đọa nhân dân vượt qua khó khăn, thống nhất đất nước. XD tổ quốc Việt Nam XHCN.
- Tinh thần yêu nước khơi dậy và phát huy mạnh mẽ trong toàn dân, trở
thành động lực quan trọng trong các cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
- VN đã lực chọn con đường XD CNXH, coi đó là mục tiêu lý tưởng
của quốc gia. Từ đó, giá trị XHCN cũng như công bằng, bình đẳng,
đoàn kết và tiến bộ XH được đề cao.
- Tư tưởng đạo đức HCM đã trở thành kim chỉ nam cho hành động của
Đảng và người dân VN, với các giá trị như cần, kiệm, liêm, chính, chí, công, vô, tư.
- Cuối gia đoạn 1986 đã bắt đầu quá trình đổi mới, thay đổi tư duy và
cách thức pt kt, xh, mở ra một trang mới trong lịch sử phát triển của quốc gia.
3. Giá trị nhân cách chính trị. Chủ tịch HCM Võ Nguyên Giáp Phạm Văn Đồng Lê Duẩn