Đặc trưng văn hoá chính trị của vương quốc Anh. Một số bài học kinh nghiệm từ văn hoá chính trị vương quốc Anh | Tiểu luận văn hóa chính trị

Mỗi quốc gia đều có một nền văn hóa riêng, nền văn hóa của Vương quốc Anh hấp  dẫn và thú vị với du khách bởi nước Anh là một đất nước có thời gian phát triển và  tồn tại lâu đời. Khi còn ở trong đất nước của mình những thói quen trong giao tiếp  và ứng xử bạn đã quen, thế nhưng khi bước sang một nền văn hóa khác bạn nên có  sự tìm hiểu kĩ lưỡng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
19 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đặc trưng văn hoá chính trị của vương quốc Anh. Một số bài học kinh nghiệm từ văn hoá chính trị vương quốc Anh | Tiểu luận văn hóa chính trị

Mỗi quốc gia đều có một nền văn hóa riêng, nền văn hóa của Vương quốc Anh hấp  dẫn và thú vị với du khách bởi nước Anh là một đất nước có thời gian phát triển và  tồn tại lâu đời. Khi còn ở trong đất nước của mình những thói quen trong giao tiếp  và ứng xử bạn đã quen, thế nhưng khi bước sang một nền văn hóa khác bạn nên có  sự tìm hiểu kĩ lưỡng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

11 6 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA TUYÊN TRUYỀN
I TIỂU LUẬN
MÔN: VĂN HOÁ CNH TR
Chủ đề 3:
Đặc trưng văn hoá chính trị của vương quốc Anh. Một số bài học kinh
nghiệm từ văn hoá chính trị vương quốc Anh
Sinh viên : Trần Thu Giang
Lớp : Chính trị phát triển K41.A2
Mã SV : 2100310008
Hà Nội - Năm 2024
MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU...........................................................................................1
PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.............................................................2
2.1. Khái quát chung về văn hoá chính trị.........................................................2
2.1.1. Khái niệm văn hóa...................................................................................2
2.1.2. Khái niệm chính trị..................................................................................6
2.1.2. Vấn đề xây dựng văn hóa trong chính trị................................................7
2.2. Đặc trưng về chính trị vươn Quốc Anh.....................................................9
2.3. Một số bài học kinh nghiệm từ văn hoá chính trị vương quốc Anh.........14
PHẦN 3. KẾT LUẬN.....................................................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................17
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
Mỗi quốc gia đều một nền văn hóa riêng, nền văn hóa của Vương
quốc Anh hấp dẫn thú vị với du khách bởi nước Anh một đất nước
thời gian phát triển tồn tại lâu đời. Khi còn trong đất nước của mình
những thói quen trong giao tiếp ứng xử bạn đã quen, thế nhưng khi bước
sang một nền văn hóa khác bạn nên sự tìm hiểu lưỡng. Sau đây một
số nét đặc trưng trong văn hóa của người Anh hi vọng sẽ giúp ích được cho
những ai chuẩn bị ghé thăm đất nước này.
Vương Quốc Anh từ lâu đã được biết đến với nền tăng hoá lâu đời, với
niên đại tới 6.000 năm trước công nguyên, với quần đảo Anh được hình thành
khi mực nước dâng cao để ngăn cách nước Anh với lục địa châu Âu. Đây còn
được gọi ‘cái nôi’ của nền văn hoá thế giới, với rất nhiều đất nước, chủng
tộc cũng như thuộc địa được hình thành và tách ra khỏi Vương Quốc Anh.
Vương Quốc Anh vốn liên minh của 4 quốc gia, chính Anh, Bắc
Ireland, Scotland xứ Wales. Do đó, văn hoá nước Anh sự đa dạng nhất
định giữa các vùng miền.
Dân số tại Anh thay đổi rất khác biệt trong những năm gần đây, đặc
biệt khi số lượng dân di cư rất lớn, với hơn một nửa dân số (56%) tăng trưởng
từ năm 1991 đến 2018 đều nhóm dân nhập cư. Dân số Vương quốc Anh
được dự báo sẽ tăng vào khoảng 70-75 triệu người vào năm 2043. Nước Anh
cũng một trong những trung tâm văn hóa ảnh hưởng lớn nhất thế giới.
Đây nơi khởi nguồn của tiếng Anh, thứ ngôn ngữ phổ biến toàn thế giới.
Luật pháp của Anh cũng nền tảng cho nhiều hệ thống pháp luật khác tại
nhiều nước trên thế giới. Xuất phát từ vấn đề thực tiễn trên, em chọn chủ đề:
Đặc trưng văn hoá chính trị của vương quốc Anh. Một số bài học kinh
nghiệm từ văn hoá chính trị vương quốc Anh
1
PHẦN 2
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1. Khái quát chung về văn hoá chính trị
2.1.1. Khái niệm văn hóa
Văn hoá chính trị là một loại hình của văn hóa, nghĩa l ể hiện khía
à nó th
cạnh chính trị của văn hóa, là sự thẩm thấu của văn hóa vào chính trị, là chính
trị tính văn hóa. Như vậy, để tiếp cận được khái niệm VHCT một cách
bản nhất, bản chất nhất, chúng ta cần thiết phải tìm hiểu, làm rõ các khái niệm
công cụ, nền tảng cơ bản nhất như văn hóa, chính trị, quan hệ giữa văn hóa và
chính trị từ đó mới có thể làm rõ khái niệm VHCT.
Với ngh ộng, văn hóa toàn bộ sản phẩm giá trị hội do con
ĩa r
người sáng tạo ra trong quá trình hoạt động sống cùng với các phương thức
hoạt động sống khác của các cộng đồng người tạo nên văn minh vật chất
văn minh tinh thần trong quá trình phát triển hội loại người. Nói về nghĩa
hẹp, văn hóa là khái niệm chỉ hình thái ý thức và thượng tầng kiến trúc của xã
hội. Có nhiều định ngh ề văn hóa, mỗi định ngh ản ánh một
ĩa khác nhau v ĩa ph
cách nhìn nhận đánh giá khác nhau. Năm 1952, hai nhà nhân loại học Mỹ
Alfred Kroeber Clyde Kluckhohn đã thống tới 164 định nghĩa
khác nhau về văn hóa trong các công trình nổi tiếng thế giới. Văn hóa được đề
cập trong nhiều l ực nghiên cứu như dân tộc học, nhân loại học, dân gian
ĩnh v
học, địa văn hóa học, triết học, hội học bản thân văn hóa học. trong
mỗi lĩnh vực nghiên cứu đó, định nghĩa về văn hóa cũng khác nhau. Cách tiếp
cận định nghĩa về văn hóa khác nhau đến nỗi ngay cả cách phân loại các
định nghĩa về văn hóa cũng khác nhau. Tuy nhiên, có thề nêu lên một số cách
phân loại định nghĩa về văn hóa dưới các dạng chủ yếu như sau:
2
Định ngh ả:
ĩa miêu t
Định ngh văn hóa theo những văn hóa bao
ĩa
hàm, chẳng hạn nhà nhân loại học người Anh Bumett Tylor (1832 - 1917) đã
định nghĩa văn hóa như sau: văn hóa hay văn minh hiểu theo nghĩa rộng trong
dân tộc học là một tổng thể phức hợp gồm kiến thức, đức tin, nghệ thuật, luật
pháp, phong tục bất cứ những khả năng, tập quán nào con người thu
nhận được với tư cách là một thành viên của xã hội.
Định ngh ịch sử:
ĩa l
Văn hóanhững gì được truyền từ đời này qua đời
khác. Một nền văn hóa được hình thành qua nhiều thế hệ vốn tính bền
vững lâu dài. Nhấn mạnh các quá trình kế thừa hội, truyền thống dựa
trên quan điểm về tính ổn định của văn hóa. Một trong những định nghĩa đó là
của tác giả người Mỹ Edward Sapir (1884 - 1939): Văn hóa chínhbản thân
con người, cho những người hoang nhất sống trong một hội tiêu
biểu cho một hệ thống phức hợp của tập quán, cách ứng xử quan điểm
được bảo tồn theo truyền thống.
Định nghĩa nguồn gốc: dụ, định nghĩa của Sorokin (1889 - 1968),
nhà hội học người Mỹ gốc Nga cho rằng, với nghĩa rộng nhất, văn hóa
khái niệm chỉ một tổng thể những được tạo ra, hay được cải biến bởi hoạt
động có ý thức hay vô ý thức của hai hay nhiều cá nhân tương tác với nhau và
tác động đến lối ứng xử của nhau.
Dựa vào sự phân tích quá trình hoạt động thực tiễn của xã hội loài người
trong lịch sử, A.I.Acnondov cho rằng, "văn hóa hiện tượng phức tạp đa
diện. bao gồm cả hoạt động sáng tạo, tức toàn bộ quá trình sản xuất ra
tưởng vật chất hóa các tưởng đó; cả những tính cách của con người
như một chủ thể hoạt động; cả bản thân nội dung những giá trị vật chất
tinh thần được tạo ra trong quá trình hoạt động ấy" [1, tr.32]. Trên sở đó,
A.I.Acnondov đưa ra định nghĩa rằng: "Văn hóa hoạt động sáng tạo tích
cực của con người (cá thể, nhóm hội, giai cấp, dân tộc, hội nói chung)
thực hiện trong cácnh vực sản xuất vật chất tinh thần, nhằm nắm bắt
3
khai thác thế giới, quá trình này sẽ sản xuất, bảo quản, phân phối, trao đổi
tiêu thụ những giá trị vật chất và tinh thần mang ý nghĩa x h ội. Đồng thời nó
ã
là một tổng hợp chính những giá trị đã vật thể hóa hoạt động sáng tạo đó của
con người" [1, tr.33].
Trong những năm gần đây, Việt Nam, các nhà nghiên cứu về văn hóa
cũng những quan niệm khác nhau về văn hóa. Theo đó, văn hóa những
phương thức sản xuất, cách thức sinh hoạt khác nhau của cộng đồng người,
hội tụ tri thức, sáng tạo ra văn minh tinh thần văn minh vật chất. Văn hóa
có đặc điểm của tính lịch sử, tính truyền thống, tính dân tộc, v.v...
"Văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần do con người sáng tạo,
tích luỹ, lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác trong hoạt động sản xuất,
nếp suy nghĩ, cách sống, sự tương tác giữa con người với môi trường tự
nhiên và xã hội. Văn hóa có ý nghĩa khác nhau đối với các dân tộc khác nhau,
bởi vì khái niệm văn hóa bao gồm những chuẩn mực, giá trị, tập quán, v.v..."
[58, tr.11].
Nói văn hóa không nghĩa chỉ nói đời sống tinh thần dân tộc đó
động lực vật chất - tinh thần của cả hình thức tổ chức hội, của các phương
thức hoạt động và phương thức sống của toàn dân tộc, các năng lực hoạt động
và trình độ phát triển người của cả cộng động, quốc gia, dân tộc. "Văn hóa
phạm trù người, chỉ toàn bộ đời sống con người trong quan hệ giữa chính
con người với thế giới bên ngoài, đó kết tinh toàn bộ giá trị, các phương
thức sống, năng lực hoạt động trình độ phát triển người, v.v... của một
cộng đồng, một dân tộc, một thời đại" [9, tr.256].
C
ũng t ã có, v
ừ các giá trị đ
ăn
hóa tạo nên ở mỗi con người những tiềm
năng tinh thần. Các tiềm năng đó được huy động trong mỗi hoạt động
vật chất tinh thần, trong các hoạt động tính hội cũng nh
ư hành vi
nhân c
ủa từng con người. Văn hóa là toàn bộ hiểu biết của con người tích lũy
được trong quá trình hoạt động thực tiễn - lịch sử, được đúc kết lại thành các
4
giá trị và chuẩn mực xã hội, gọi chung là hệ giá trị xã hội, biểu hiện thông qua
vốn di sản văn hóa hệ thống ứng xử văn hóa của cộng đồng người. Hệ giá
trị xã hội là một thành tố cơ bản làm nên bản sắc riêng của một cộng đồng xã
hội, nó có khả năng chi phối đời sống tâm lý và mọi hoạt động của những con
người sống trong cộng đồng hội ấy"... Văn hóa một trong bốn l
ĩnh v
ực
hoạt động sống của xã hội: Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Và như thế, văn
hóa là một bộ phận của đời sống con người - lĩnh vực tinh thần của đời
sống hội" [9, tr.305]. "Văn hóa một hệ thống giá trị hội, biểu
hiện phát triển những năng lực bản chất của con người trong quá trình cải
tạo tự nhiên - hội làm chủ bản thân. Những năng lực ấy được thể hiện
trong hoạt động sáng tạo của con người và trong những kết quả của hoạt động
đó, nhằm thúc đẩy sự phát triển hoàn thành của nhân hội theo
hướng chân - thiện - mỹ" [33, tr.15].
Với nghĩa rộng, nhiều tác giả đã nêu lên những quan niệm những
cách diễn đạt riêng, song tựu trung lại thể khái quát thành 4 nội dung
bản. Theo đó, văn hóa theo nghĩa rộng bao gồm cả văn hóa vật chất văn
hóa tinh thần; văn hóa hiểu theo nội dung bao gồm cả khoa học, kỹ thuật, giáo
dục, văn học nghệ thuật; văn hóa đặt trong phạm vi nếp sống, lối sống, đạo
đức hội, văn hóa nghệ thuật; văn hóa xét từ vai trò của vừa kết quả,
vừa là nguyên nhân của sự phát triển xã hội, nó không chỉ là mục tiêu mà còn
là động lực của sự nghiệp xây dựng đất nước.
Văn hóa còn được hiểu là thiên nhiên thứ hai, được loài người sáng tạo
ra trong đó chia thành hai hệ thống hoạt động hoạt động sản xuất vật chất
và hoạt động sản xuất tinh thần, cốt lõi chi phối các hoạt động này là hệ giá trị
xã hội của nó. "Văn hóa là sự tổng hoà của mọi giá trị tinh thần do con người
tạo ra, nền tảng tinh thần của mỗi con người cũng nh của hội" [14,
ư
tr.37]. Văn hóamôi trường thứ hai, trong đó mỗi người được sinh ra và lớn
lên. Môi trường văn hóa tác động trực tiếp tới sự hình thành nhân cách, sự
5
phát huy mọi năng lực sáng tạo, khả năng giao tiếp giữa con người với con
người, giữa con người với tự nhiên.
Trên sở tổng hợp những quan niệm nêu trên, thể hiểu văn hóa
toàn bộ những thành quả hoạt động sáng tạo của con người trong quá khứ
hiện tại, biểu hiện thành hệ thống các giá trị vật chất tinh thần của hội.
Hệ thống giá trị khả năng chi phối đời sống tâm mọi hoạt động của
những con người sống trong cộng động hội ấy. Các lĩnh vực đặc thù của
đời sống hay của hoạt động con người c ợc thể hiện bằng các khái
ũng đư
niệm văn hóa khác nhau, chẳng hạn, văn hóa lao động, văn hóa giao tiếp, văn
hóa pháp quyền, văn hóa dân chủ, v.v... Văn hóa chính trị cũng được đề cập
từ phương diện này.
2.1.2. Khái niệm chính trị
Chính tr là tất cả những hoạt động, những vấn đề gắn với quan hệ giai
cấp, dân tộc, quốc gia các nhóm hội xoay quanh một vấn đề giành, giữ
và sử dụng quyền lực nhà nước. Hiện nay trên thế giới đã hình thành bốn cách
hiểu khác nhau về chính trị - chính trị nghệ thuật của phép cai trị, những
công việc của chung, sự thoả hiệp đồng thuận, quyền lực cách phân
phối tài nguyên hay lợi ích.
Chính trị theo nghĩa rộng hơn hoạt động của con người nhằm xây
dựng, gìn giữ điều chỉnh những luật lệ chung những luật lệ này tác
động trực tiếp lên cuộc sống của những người góp phần làm ra, gìn gi
điều chỉnh những luật lệ chung đó. Với cách hiểu như thế này thì trong
hội cộng sản, chính trị vẫn còn tồn tại vẫn giữ vai trò hết sức quan trọng
đối với từng con người cũng nh ội. Trong bất kỳ hội nào thì
ư toàn h
cũng cần những luật lệ chung để hoạt động nhịp nhàng và khoa học, tránh tình
trạng vô tình hay cố ý xâm phạm quyền lợi, lợi ích, tài sản, sức khỏe hay thậm
chí tính mạng của người khác hay của cộng đồng.
6
Trong lịch sử phát triển của hội, chính trị một hiện tượng lịch sử
mang tính tất yếu liên quan chặt chẽ với sự xuất hiện và hoạt động của xã hội
phân chia giai cấp. Trong đó, vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc đấu
tranh giai cấp thuộc về nhà nước. Cuộc đấu tranh này trước hết nhằm giúp
cho một giai cấp chiếm được quyền lực nhà nước sau đó quá trình gìn
giữ, củng cố sử dụng nó. Nếu quan niệm rằng chính trị chỉ những hoạt
động xoay quanh vấn đề giành giữ và thực thi quyền lực nhà nước thì, theo
luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, trong hội cộng sản tương lai sẽ không
chính trbởi lúc đó nhà nước đã tiêu vong. Nói cách khác, chính trị sẽ dần
dần trở nên thừa và mất hẳn tronghội lý tưởng của nhân loại - xã hội cộng
sản. Điều này không mâu thuẫn với nhận định trên của chúng tôi rằng,
trong hội cộng sản, chính trị vẫn còn tồn tại vẫn giữ vai trò hết sức
quan trọng đối với từng con người cũng như toàn bộ xã hội. Ở đây khái niệm
"chính trị" theo chúng tôi quan niệm toàn dân làm chính trị, tự quản nhà
nước, tự quản xã hội.
Chính trị lĩnh vực hoạt động phổ biến, quan trọng của hội
nhân lõi của khoa học nghệ thuật giành, giữ thực thi quyền lực
chính trị, nhằm thực hiện mục đích giai cấp, dân tộc, quốc gia. Chính trị
một hiện tượng xã hội đặc biệt. xuất hiện từ khi hội phân chia giai cấp
nhà nước. Chính trị theo nguyên nghĩa tiếng Hy Lạp (politica) nghĩa
những công việc thành bang (poliz),nghệ thuật cai trị nhà nước, là phương
pháp nhất định để thực hiện các mục tiêu của quốc gia.
Từ thời cổ đại đến hiện nay, các nhà tưởng đ ều quan
ã
đưa ra nhi
niệm khác nhau về chính trị, mỗi quan niệm những yếu tố hợp riêng
những cách tiếp cần riêng. Nhưng thực sự, chỉ đến khi chủ nghĩa Mác -
Lênin ra đời, những quan niệm đúng đắn khoa học về chính trị mới được
khẳng định. Theo đó "... giai cấp nào muốn nắm quyền thống trị - ngay cả khi
quyền thống trị của nó đòi hỏi phải thủ tiêu toàn bộ hình thức hội cũ và sự
7
thống trị nói chung, như trong trường hợp của giai cấp vô sản - thì giai cấp ấy
trước hết phải chiếm lấy chính quyền để đến lượt mình, thể biểu hiện lợi
ích của bản thân mình như lợi ích phổ biến, điều giai cấp ấy buộc phải
thực hiện trong bước đầu.
2.1.2. Vấn đề xây dựng văn hóa trong chính trị
Văn hóa trong chính trị hệ giá trị văn hóa được con người lựa chọn
tiếp nhận biểu hiện ra trong quá trình hoạt động chính trị giá trị cốt
lõi của mỗi hệ thống chính trị. thể hiện nhận thức về chính trị, tưởng,
niềm tin vào chính trị cách thức tham gia vào đời sống chính trị của các
chủ thể theo những chuẩn mực phù hợp với mục tiêu chung của xã hội.
Văn hóa chính trị là một bộ phận quan trọng của nền văn hóa nói chung
được hun đúc từ những giá trị, truyền thống tốt đẹp của một đất nước, dân
tộc; là một hệ giá trị văn hóa được con người lựa chọn tiếp nhận và biểu hiện
ra trong quá trình hoạt động chính trị. Nội hàm văn hóa chính trị bao gồm cả
đức lẫn tài, trong đó phải lấy đức làm gốc. Văn hóa chính trị được nhận diện
qua trình độ giác ngộ về chính trị; ý thức, tình cảm và niềm tin chính trị; động
cơ, thái độ, nhu cầu, thói quen hành động của nhân trong hoạt động
chính trị, xã hội và qua giao tiếp, ứng xử trong các mối quan hệ xã hội… Văn
hóa chính trị của nhân ảnh hưởng đến văn hóa chính trị của tổ chức;
trong đó, văn hóa chính trị của người lãnh đạo, quản trong hệ thống chính
trị ý nghĩa quan trọng, góp phần định hướng hội vận hành hệ thống
chính trị theo những mục tiêu đã đề ra. Từ đó, đòi hỏi những người lãnh đạo,
quản cán bộ, công chức, viên chức trong hệ thống chính trị phải thái
độ, cách thức ng xử các vấn đề một cách chuẩn mực, nhất thái độ, cách
thức ứng xử đối với quyền lực được trao. Những người biết sử dụng quyền
lực để thực hiện các mục tiêu chính trị lợi ích chung của tập thể, quốc gia,
dân tộc là những người có văn hóa chính trị. Còn những người sử dụng quyền
lực như một đặc quyền riêng nhằm mưu cầu hưởng lợi nhân, đi ngược lại
8
với lợi ích của tập thể, quốc gia, dân tộc là vi phạm văn hóa chính trị. Điều đó
đòi hỏi việc bố trí, sử dụng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, công chức, viên
chức trong hệ thống chính trị phải dựa trên nền tảng văn hóa nói chung và văn
hóa chính trị nói riêng.
2.2. Đặc trưng về chính trị vươn Quốc Anh
1. Chủ quyền tối cao của Nghị viện và nhà nước pháp quyền:
Vào thế kỷ XIX, một luật gia, một nhà Hiến pháp học Anh nổi tiếng
A.v. Dicey đã viết rằng: “ Hai trụ cột của Hiến pháp Anh là chủ quyền tối cao
của Nghị viện nhà nước pháp quyền”. Theo học thuyết chủ quyền tối cao
thuộc về Nghị viện, Nghị viện thể ban hành bất kỳ luật nào muốn.
Các luật do Nghị viện ban hành có hiệu lực tối cao vànguồn cuối cùng của
pháp luật. Điều này trái ngược với các nước Hiến pháp thành văn, tất cả
các luật do Nghị viện ban hành đều không được trái với Hiến pháp. Rất nhiềư
luật của Liên hiệp vương quốc Anh có ý nghĩa như là Hiến pháp. Ví dụ, Nghị
viện Anh quyền kéo dài nhiệm kỳ của mình. Đạo luật năm 1911 năm
1949 quy định nhiệm kỳ của Nghị viện 5 năm, tuy nhiên thể kéo dài
nếu 2 Viện đồng ý. Quyền này được sử dụng trong thòi kỳ Đại chiến thế giới
lần thứ hai. Nghị viện thành lập năm 1935 đã kéo dài nhiệm kỳ của mình đến
năm 1945. Tuy nhiên, Vua vẫn giữ lại quyền giải tán Nghị viện theo vấn
của Thủ tướng. Nghị viện quyền thay đổi diện mạo của các viện mối
quan hệ giữa hai viện. Luật năm 1999 đã thay đổi thành viên của Thượng
viện, huỷ bỏ 92 Thượng nghị quý tộc kế truyền. Nghị viện không những
quyền kéo dài nhiệm kỳ còn quyền quyết định hàng thừa kế ngai
vàng. Quyền này đã được thực hiện trong thời gian gần đây nhất bằng việc
ban hành Luật thoái vị ngai vàng 1936 với hệ quả của Vua Edward vin
thoái vị con, cháu của vị vua này đã mất quyền thừa kế ngai vàng. Nghị
viện còn có quyền tước bỏ và điều chỉnh quyền lực của Vua.
9
Theo quy định của Luật tổ chức nghị viện, Nghị viện bao gồm Vua,
Thượng viện, Hạ viện. Hạ viện 646 thành viên do nhân dân bầu theo chế
độ bầu cử đơn danh đa số tương đối (first past the post system). Luật về
Thượng viện năm 1999 quy định Thượng viện bao gồm 26 giám mục (bishop)
của các nhà thờ của Anh, 92 đại biểu bầu từ các quý tộc kế truyền (hereditary
peer) và khoảng vài trăm quý tộc suốt đời (life peer).
Quyền bổ nhiệm các giám mục các nhà thờ Anh, quyền phong tặng danh
hiệu quý tộc kế truyền quý tộc suốt đời thuộc về Vua theo tư vấn của Thủ
tướng. Theo Luật nghị viện năm 1911 và 1949 Nghị viện có thể, trong một số
hoàn cảnh nhất định, thông qua luật không cần sự tán đồng của Thượng viện.
Mặc tất cả các văn bản luật do Nghị viện thông qua phải được Vua phê
chuẩn mới trở thành luật nhưng trên thực tế từ năm 1708 đến nay Vua Anh
chưa bao giờ từ chối phê chuẩn.
Hạ viện Anh (House of commons) quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm
Chính phủ (to pass a motion of no confidence in the Government) buộc Chính
phủ phải từ chức. Việc bỏ phiếu bất tín nhiệm không cần phải Thượng viện
hay Vua phê chuẩn.
Nghị viện cũngtruyền thống có thể cách chức các bộ trưởng theo thủ
tục đàn hạch, theo đó Hạ viện buộc tội Thượng viện xét xử. Tuy nhiên, từ
năm 1806 đến nay quyền này của Nghị viện không được sử dụng. Luật cải
cách Hiến pháp năm 2005 cũng cho phép Nghị viện cũng thể xét xử theo
thủ tục đàn hạch để cách chức các thẩm phán nếu họ hành vi không phù
hợp với tư cách thẩm phán.
Nghị viện Anh khá nhiều quyền thế một nhà Hiến pháp học của
Anh Enoche Powel đã viết: “Ngoài lịch sử Nghị viện nước Pháp vẫn
lịch sử của mình nhưng nếu bỏ qua lịch sử Nghị viện nước Anh không còn tồn
tại”. Nhận xét này cũng rất phù hợp với câu châm ngôn nổi tiếng về Nghị
viện Anh: “The Parliament can do every thing except changing the man to the
10
woman”(Nghị viện thể làm được tất cả trừ việc biến người đàn ông thành
người đàn bà).
2. Chế độ quân chủ lập hiến (Constitutional monarchy)
“Nhà vua trị không cai trị’’ (The Queen reigns, but she does not
rule” - câu nói của nhà văn Anh Walter Bagehot về nhà vua Anh đã trở thành
câu châm ngôn nổi tiếng bởi nói rất đúng về chế độ quân chủ lập hiến
Anh. Theo Hiến pháp Vua người đứng đầu Nhà nước rất nhiều quyền
nhưng những quyền đó nhà vua không trực tiếp thực hiện hoặc thực hiện theo
sự tư vấn của Thủ tướng. Theo Hiến pháp Vua có các thẩm quyền sau đây:
Bổ nhiệm và miễn nhiệm Thủ tướng;
Bổ nhiệm và miễn nhiệm các Bộ trưởng;
Bổ nhiệm các công chức cấp cao;
Triệu tập, trì hoãn, khai mạc, bế mạc các kỳ họp của Nghị viện giải
tán Nghị viện.
Tuyên bố chiến tranh và hoà bình;
Tổng chỉ huy các lực lượng vũ trang;
Phê chuẩn các hiệp ước;
Bổ nhiệm các giám mục và Tổng giám mục của nhà thờ Anh;
Phong tặng các danh hiệu quý tộc.
Quyền bổ nhiệm Thủ tướng của Vua, phần lớn, chỉ mang tính hình thức
sau khi bầu cử Nghị viện ai cũng biết trước rằng thủ lĩnh của Đảng cầm
quyền sẽ trở thành Thủ tướng. Lần cuối cùng Vua bổ nhiệm Thủ tướng không
theo ý chí của đảng chiếm đa số ghế trong Nghị viện bổ nhiệm Harold
Wilson làm Thủ tướng tháng 2 năm 1974 mặc Đảng của Harold Wilson
không chiếm đa số trong Hạ viện. Nữ hoàng Elizabeth II đã thực hiện quyền
này theo sự tư vấn của Hội đồng cơ mật.
Quyền miễn nhiệm Thủ tướng cũng thường hệ quả của việc Hạ viện
bỏ phiếu bất tín nhiệm chính phủ. Lần cuối cùng Vua nước Anh tự mình
11
quyết định bãi nhiệm Thủ tướng không cần việc bỏ phiếu bất tín nhiệm chính
phủ vào năm 1834, Vua Wiliam IV đã giải thể Chính phủ của Lord
Melboum thay bằng Chính phủ của Công tước Wellington. Quyền phủ
quyết luật của Vua cũng mang tính hình thức vì lần cuối cùng quyền này được
thực hiện là vào năm 1708.
3. Chế độ chính trị lưỡng đảng
Cũng như Hoa Kỳ, nước Anh có chế độ chính trị đa nguyên nhưng vì chỉ
hai đảng khả năng thay nhau cầm quyền nên được gọi chế độ chính
trị lưỡng đảng. Công đảng (Labour party) Đảng bảo thủ (Conservative
party) hai đảng thường xuyên thay nhau cầm quyền. Khi một trong hai
Đảng này thắng cử trong bầu cử Nghị viện, Đảng thứ hai sẽ trở thành đảng
đối lập. Đảng đối lập lực lượng kiểm tra, giám sát phản biện đường lối
chính sách của Đảng cầm quyền. Văn hoá chính trị hiện đại của Anh quốc
cũng như nhiều nước trên thế giới ngày nay cho phép tổn tại chế độ chính trị
đa nguyên nói chung lưỡng đảng nói riêng các lựcợng chính trị đều
chấp nhận sự thắng thua trong chính trường không phải bằng súng đạn
bằng phiếu của người dân trong bầu cử. Kể từ năm 1950 đến nay Công
đảng đã cầm quyền trong các thời kỳ sau đây theo nhiệm kỳ của Nghị viện:
1965-1970; 1975-1980; 1995-2000; 2000-2005; 2005-2010. Đảng Bảo thủ
cầm quyền trong các giai đoạn: 1950-1955; 1955-1960; 1960- 1965; 1965-
1970; 1980-1985; 1985-1990; 1990-1995. Gần đây sau 3 nhiệm kỳ liên tục
chiếm đa số ghế trong Nghị viện (từ năm 1995- 2010) Công đảng thất thủ
trong cuộc bầu cử Nghị viện ngày 6/5/2010, chỉ chiếm 258 ghế trong số 650
ghế của Hạ viện. Đảng Bảo thủ vượt lên Công đảng chiếm 306 /650 ghế Hạ
viện, tuy nhiên thiếu 20 ghế nữa mới đủ đa số trong Nghị viện nên phải liên
kết với Đảng Dân chủ - tự do (Liberal Democrat) để thành lập chính phủ.
Hiện nay thủ lĩnh của Đảng Bảo thủ, David Cameron, là Thủ tướng của Chính
phủ Liên hiệp vương quốc Anh.
12
4. Sự gắn kết và thống nhất giữa lập pháp và hành pháp
Do chính phủ được thành lập từ đảng chiếm đa số ghế trong Nghị viện
Nghị viện thể bỏ phiếu bất tín nhiệm Chính phủ buộc Chính phủ phải
giải tán nên giữa Chính phủ Nghị viện mối quan hệ chặt chẽ mật
thiết. Đối với Anh chế độ dân chủ Nghị viện buộc Chính phủ phải lãnh đạo
đất nước trong thông qua Nghị viện. Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể
trước Nghị viện thế muốn tổn tại đến hết nhiệm kỳ Chính phủ phải luôn
luôn ở trong vòng kiểm soát của Nghị viện.
5. Sự tách bạch giữa chính trị và công vụ
Nước Anh xây dựng một nền công vụ vô tư và khách quan bằng việc quy
định công chức không đảng phái, các tiêu chuẩn bổ nhiệm các chức vụ trong
bộ máy hành chính pháp không gắn với các đảng phái chính trị, không
cần một bằng chính trị cao cấp nào. Phẩm chất của công chức nghiệp vụ
chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp và tuân thủ pháp luật.
6. Tư pháp độc lập và án lệ
Người Anh thể tự hào về nền pháp của mình, một nền pháp độc
lập không chịu sự sai khiến của bất cứ đảng phái chính trị nào. Thẩm phán
uy tín cao, bằng việc áp dụng án lệ cũng có thể sáng tạo ra các quy phạm pháp
luật để duy trì trật tự pháp luật công bằng hội. Thẩm phán được bổ
nhiệm suốt đời và chủ yếu từ các luật sư có uy tín trong xã hội.
7. Tập quán hiến pháp (Constitutionel convention)
Người Anh quan niệm pháp luật đại lượng của công bằng công
thế pháp luật được hiểu không những những quy tắc bắt buộc thực hiện do
các cơ quan nhà nước ban hành mà còn là những quy tắc do cuộc sống tạo lập
nên mặc trong pháp luật thành văn không tìm thấy. Quan niệm mềm dẻo
về pháp luật cho phép người Anh thừa nhận các tập quán hiến pháp. Đó
những quy tắc mang tính bắt buộc đối với một số hành vi chính trị được hình
thành từ lâu trong đời sống chính trị. Chẳng hạn theo quy định của Hiến pháp
13
Vua có đặc quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm Thủ tướng tuy nhiên thực tế đã hình
thành tập quán hiến pháp vua chỉ bổ nhiệm thủ lĩnh của đảng cầm quyền làm
Thủ tướng. Vua có quyền phủ quyết luật nhưng hình thành tập quán hiến pháp
vua phê chuẩn luật khi đa số nghị sĩ đã chấp thuận thông qua dự luật.
2.3. Một số bài học kinh nghiệm từ văn hoá chính trị vương quốc Anh
Một số bài học kinh nghiệm từ văn hóa chính trị Vương quốc Anh có thể
áp dụng cho Việt Nam:
1. Hệ thống chính trị đa đảng:
Vương quốc Anh hệ thống chính trị đa đảng lâu đời hiệu quả, với
hai đảng lớn Đảng Bảo thủ Đảng Lao động thay nhau . Hệ thống
này giúp đảm bảo sự cân bằng quyền lực, thúc đẩy cạnh tranh chính trị lành
mạnh, và tạo điều kiện cho người dân có nhiều lựa chọn trong bầu cử.
Việt Nam thể tham khảo kinh nghiệm này để hoàn thiện hệ thống
chính trị đa đảng, khuyến khích sự tham gia của nhiều đảng phái hơn vào đời
sống chính trị, đồng thời đảm bảo sự ổn định và phát triển của đất nước.
2. Vai trò của Quốc hội:
Quốc hội Vương quốc Anh đóng vai trò quan trọng trong việc giám sát
chính phủ, thông qua các hoạt động như chất vấn, điều tra, thông qua các
đạo luật. Quốc hội cũng có quyền lực lớn trong việc quyết định ngân sách nhà
nước và các vấn đề quan trọng khác của đất nước.
Việt Nam thể học hỏi kinh nghiệm này để tăng cường vai trò của
Quốc hội trong việc giám sát chính phủ, nâng cao hiệu quả hoạt động của
Quốc hội, đảm bảo Quốc hội thực sự quan đại diện cho ý chí của
nhân dân.
3. Hiến pháp và luật pháp:
Hiến pháp luật pháp đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyền
lợi của người dân đảm bảo sự vận hành của hệ thống chính trị tại Vương
14
quốc Anh. Hiến pháp quy định các quyền bản của người dân, phân chia
quyền lực giữa các quan nhà nước,đặt ra các nguyên tắc hoạt động cho
hệ thống chính trị.
Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo Hiến pháp
luật pháp được thực thi nghiêm minh, góp phần xây dựng nhà nước pháp
quyền, trong đó quyền lực được thực thi bởi pháp luật và dựa trên pháp luật.
4. Văn hóa chính trị:
Văn hóa chính trị Vương quốc Anh đề cao sự tôn trọng pháp luật, tinh
thần trách nhiệm, sự trung thực. Người dân ý thức tham gia vào các
hoạt động chính trị và xã hội, và có tinh thần trách nhiệm đối với cộng đồng.
Việt Nam cần đẩy mạnh giáo dục đạo đức, lối sống, ý thức trách
nhiệm của người dân, xây dựng văn hóa chính trị gắn bó với dân, lấy dân làm
gốc, hướng đến mục tiêu chung xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh,
văn minh.
5. Vai trò của truyền thông:
Truyền thông Vương quốc Anh đóng vai trò quan trọng trong việc cung
cấp thông tin cho người dân giám sát chính phủ. Truyền thông được tự do
hoạt động, nhưng cũng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và đạo đức nghề
nghiệp.
Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về báo chí, tạo điều
kiện cho truyền thông hoạt động hiệu quả, đồng thời tăng cường trách nhiệm
của báo chí trong việc cung cấp thông tin chính xác, khách quan, và góp phần
xây dựng dư luận xã hội lành mạnh.
15
PHẦN 3
KẾT LUẬN
Văn hóa chính trị Vương quốc Anh được hình thành phát triển qua
nhiều thế kỷ, chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố lịch sử, xã hội và văn hóa. Một
số đặc trưng nổi bật của văn hóa chính trị nước này bao gồm:
Vương quốc Anh hệ thống chính trị đa đảng lâu đời hiệu quả, với
hai đảng lớn Đảng Bảo thủ Đảng Lao động thay nhau . Hệ thống
này giúp đảm bảo sự cân bằng quyền lực, thúc đẩy cạnh tranh chính trị lành
mạnh, và tạo điều kiện cho người dân có nhiều lựa chọn trong bầu cử.
Các đảng chính trị thường có nền tảng tư tưởng và chính sách khác nhau,
đại diện cho lợi ích của các tầng lớp hội khác nhau. Việc cạnh tranh giữa
các đảng thúc đẩy họ đưa ra những chương trình, chính sách tốt nhất để thu
hút sự ủng hộ của người dân.
Quốc hội Vương quốc Anh đóng vai trò quan trọng trong việc giám sát
chính phủ, thông qua các hoạt động như chất vấn, điều tra, thông qua các
đạo luật. Quốc hội cũng có quyền lực lớn trong việc quyết định ngân sách nhà
nước và các vấn đề quan trọng khác của đất nước.
Các thành viên Quốc hội được bầu cử bởi người dân trách nhiệm
trước người dân. Họ quyền tự do ngôn luận quyền tham gia vào các
hoạt động chính trị mà không bị chính phủ can thiệp.
Văn hóa chính trị Vương quốc Anh đề cao sự tôn trọng pháp luật, tinh
thần trách nhiệm, sự trung thực. Người dân ý thức tham gia vào các
hoạt động chính trị và xã hội, và có tinh thần trách nhiệm đối với cộng đồng.
Chính trị được coi là một hoạt động quan trọng trong đời sống xã hội, và
người dân quyền tham gia vào các hoạt động chính trị một cách tự do
bình đẳng.
16
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] http://en.wikipedia.org/wiki/Constitution of the United Kingdom
[2] Constitutional and Administrative law by Hilaire Barnett, Ed.
Cavendish Publishing Limited, London 2000, p. 833.
[3] Webster,s new world college dictionary, Third Edition, by Victoria
Neufeld & David B. Guralnik Macmillan USA 1988, p.1438.
[4] http://en.
Wikipedia.org/wiki/history_of_the_Constitution_of_the_United_Kingdom
[5] Xem: Thái Vĩnh Thắng, Nhà nước pháp luật sản đương đại,
Nxb. Tư pháp, 2010, tr. 356.
[6] http://en.Wikipedia.org/wiki/Constitutions_of_the_United
Kingdom 4/30/2010
[7] Claude Leclerque Droit Constitutionel et institutions
politiques,Litec 1992.
[8] http://en.wikipedia.org/wiki/constitution_of_th_United_Kingdom
17
| 1/19

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA TUYÊN TRUYỀN BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: VĂN HOÁ CHÍNH TRỊ Chủ đề 3:
Đặc trưng văn hoá chính trị của vương quốc Anh. Một số bài học kinh
nghiệm từ văn hoá chính trị vương quốc Anh Sinh viên : Trần Thu Giang Lớp
: Chính trị phát triển K41.A2 Mã SV : 2100310008 Hà Nội - Năm 2024 MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU...........................................................................................1
PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.............................................................2
2.1. Khái quát chung về văn hoá chính trị.........................................................2
2.1.1. Khái niệm văn hóa...................................................................................2
2.1.2. Khái niệm chính trị..................................................................................6
2.1.2. Vấn đề xây dựng văn hóa trong chính trị................................................7
2.2. Đặc trưng về chính trị vươn Quốc Anh.....................................................9
2.3. Một số bài học kinh nghiệm từ văn hoá chính trị vương quốc Anh.........14
PHẦN 3. KẾT LUẬN.....................................................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................17 PHẦN 1 MỞ ĐẦU
Mỗi quốc gia đều có một nền văn hóa riêng, nền văn hóa của Vương
quốc Anh hấp dẫn và thú vị với du khách bởi nước Anh là một đất nước có
thời gian phát triển và tồn tại lâu đời. Khi còn ở trong đất nước của mình
những thói quen trong giao tiếp và ứng xử bạn đã quen, thế nhưng khi bước
sang một nền văn hóa khác bạn nên có sự tìm hiểu kĩ lưỡng. Sau đây là một
số nét đặc trưng trong văn hóa của người Anh hi vọng sẽ giúp ích được cho
những ai chuẩn bị ghé thăm đất nước này.
Vương Quốc Anh từ lâu đã được biết đến với nền tăng hoá lâu đời, với
niên đại tới 6.000 năm trước công nguyên, với quần đảo Anh được hình thành
khi mực nước dâng cao để ngăn cách nước Anh với lục địa châu Âu. Đây còn
được gọi là ‘cái nôi’ của nền văn hoá thế giới, với rất nhiều đất nước, chủng
tộc cũng như thuộc địa được hình thành và tách ra khỏi Vương Quốc Anh.
Vương Quốc Anh vốn là liên minh của 4 quốc gia, chính là Anh, Bắc
Ireland, Scotland và xứ Wales. Do đó, văn hoá nước Anh có sự đa dạng nhất
định giữa các vùng miền.
Dân số tại Anh có thay đổi rất khác biệt trong những năm gần đây, đặc
biệt khi số lượng dân di cư rất lớn, với hơn một nửa dân số (56%) tăng trưởng
từ năm 1991 đến 2018 đều là nhóm dân nhập cư. Dân số Vương quốc Anh
được dự báo sẽ tăng vào khoảng 70-75 triệu người vào năm 2043. Nước Anh
cũng là một trong những trung tâm văn hóa có ảnh hưởng lớn nhất thế giới.
Đây là nơi khởi nguồn của tiếng Anh, thứ ngôn ngữ phổ biến toàn thế giới.
Luật pháp của Anh cũng là nền tảng cho nhiều hệ thống pháp luật khác tại
nhiều nước trên thế giới. Xuất phát từ vấn đề thực tiễn trên, em chọn chủ đề:
Đặc trưng văn hoá chính trị của vương quốc Anh. Một số bài học kinh
nghiệm từ văn hoá chính trị vương quốc Anh 1 PHẦN 2
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1. Khái quát chung về văn hoá chính trị
2.1.1. Khái niệm văn hóa
Văn hoá chính trị là một loại hình của văn hóa, nghĩa là nó th ể hiện khía
cạnh chính trị của văn hóa, là sự thẩm thấu của văn hóa vào chính trị, là chính
trị có tính văn hóa. Như vậy, để tiếp cận được khái niệm VHCT một cách cơ
bản nhất, bản chất nhất, chúng ta cần thiết phải tìm hiểu, làm rõ các khái niệm
công cụ, nền tảng cơ bản nhất như văn hóa, chính trị, quan hệ giữa văn hóa và
chính trị từ đó mới có thể làm rõ khái niệm VHCT.
Với nghĩa rộng, văn hóa là toàn bộ sản phẩm có giá trị xã hội do con
người sáng tạo ra trong quá trình hoạt động sống cùng với các phương thức
hoạt động sống khác của các cộng đồng người tạo nên văn minh vật chất và
văn minh tinh thần trong quá trình phát triển xã hội loại người. Nói về nghĩa
hẹp, văn hóa là khái niệm chỉ hình thái ý thức và thượng tầng kiến trúc của xã
hội. Có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa, mỗi định nghĩa phản ánh một
cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau. Năm 1952, hai nhà nhân loại học Mỹ
là Alfred Kroeber và Clyde Kluckhohn đã thống kê có tới 164 định nghĩa
khác nhau về văn hóa trong các công trình nổi tiếng thế giới. Văn hóa được đề
cập trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu như dân tộc học, nhân loại học, dân gian
học, địa văn hóa học, triết học, xã hội học và bản thân văn hóa học. Và trong
mỗi lĩnh vực nghiên cứu đó, định nghĩa về văn hóa cũng khác nhau. Cách tiếp
cận và định nghĩa về văn hóa khác nhau đến nỗi ngay cả cách phân loại các
định nghĩa về văn hóa cũng khác nhau. Tuy nhiên, có thề nêu lên một số cách
phân loại định nghĩa về văn hóa dưới các dạng chủ yếu như sau: 2
Định nghĩa miêu tả: Định nghĩa văn hóa theo những gì mà văn hóa bao
hàm, chẳng hạn nhà nhân loại học người Anh Bumett Tylor (1832 - 1917) đã
định nghĩa văn hóa như sau: văn hóa hay văn minh hiểu theo nghĩa rộng trong
dân tộc học là một tổng thể phức hợp gồm kiến thức, đức tin, nghệ thuật, luật
pháp, phong tục và bất cứ những khả năng, tập quán nào mà con người thu
nhận được với tư cách là một thành viên của xã hội.
Định nghĩa lịch sử: Văn hóa là những gì được truyền từ đời này qua đời
khác. Một nền văn hóa được hình thành qua nhiều thế hệ vốn có tính bền
vững và lâu dài. Nhấn mạnh các quá trình kế thừa xã hội, truyền thống dựa
trên quan điểm về tính ổn định của văn hóa. Một trong những định nghĩa đó là
của tác giả người Mỹ Edward Sapir (1884 - 1939): Văn hóa chính là bản thân
con người, cho dù là những người hoang dã nhất sống trong một xã hội tiêu
biểu cho một hệ thống phức hợp của tập quán, cách ứng xử và quan điểm
được bảo tồn theo truyền thống.
Định nghĩa nguồn gốc: Ví dụ, định nghĩa của Sorokin (1889 - 1968),
nhà xã hội học người Mỹ gốc Nga cho rằng, với nghĩa rộng nhất, văn hóa là
khái niệm chỉ một tổng thể những gì được tạo ra, hay được cải biến bởi hoạt
động có ý thức hay vô ý thức của hai hay nhiều cá nhân tương tác với nhau và
tác động đến lối ứng xử của nhau.
Dựa vào sự phân tích quá trình hoạt động thực tiễn của xã hội loài người
trong lịch sử, A.I.Acnondov cho rằng, "văn hóa là hiện tượng phức tạp và đa
diện. Nó bao gồm cả hoạt động sáng tạo, tức là toàn bộ quá trình sản xuất ra
tư tưởng và vật chất hóa các tư tưởng đó; cả những tính cách của con người
như một chủ thể hoạt động; và cả bản thân nội dung những giá trị vật chất và
tinh thần được tạo ra trong quá trình hoạt động ấy" [1, tr.32]. Trên cơ sở đó,
A.I.Acnondov đưa ra định nghĩa rằng: "Văn hóa là hoạt động sáng tạo tích
cực của con người (cá thể, nhóm xã hội, giai cấp, dân tộc, xã hội nói chung)
thực hiện trong các lĩnh vực sản xuất vật chất và tinh thần, nhằm nắm bắt và 3
khai thác thế giới, quá trình này sẽ sản xuất, bảo quản, phân phối, trao đổi và
tiêu thụ những giá trị vật chất và tinh thần mang ý nghĩa xã h ội. Đồng thời nó
là một tổng hợp chính những giá trị đã vật thể hóa hoạt động sáng tạo đó của con người" [1, tr.33].
Trong những năm gần đây, ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu về văn hóa
cũng có những quan niệm khác nhau về văn hóa. Theo đó, văn hóa là những
phương thức sản xuất, cách thức sinh hoạt khác nhau của cộng đồng người,
hội tụ tri thức, sáng tạo ra văn minh tinh thần và văn minh vật chất. Văn hóa
có đặc điểm của tính lịch sử, tính truyền thống, tính dân tộc, v.v...
"Văn hóa là hệ thống giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo,
tích luỹ, lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác trong hoạt động sản xuất,
nếp suy nghĩ, cách sống, và sự tương tác giữa con người với môi trường tự
nhiên và xã hội. Văn hóa có ý nghĩa khác nhau đối với các dân tộc khác nhau,
bởi vì khái niệm văn hóa bao gồm những chuẩn mực, giá trị, tập quán, v.v..." [58, tr.11].
Nói văn hóa không có nghĩa chỉ nói đời sống tinh thần dân tộc mà đó là
động lực vật chất - tinh thần của cả hình thức tổ chức xã hội, của các phương
thức hoạt động và phương thức sống của toàn dân tộc, các năng lực hoạt động
và trình độ phát triển người của cả cộng động, quốc gia, dân tộc. "Văn hóa là
phạm trù người, nó chỉ toàn bộ đời sống con người trong quan hệ giữa chính
con người và với thế giới bên ngoài, ở đó kết tinh toàn bộ giá trị, các phương
thức sống, năng lực hoạt động và trình độ phát triển người, v.v... của một
cộng đồng, một dân tộc, một thời đại" [9, tr.256].
Cũng từ các giá trị đã có, văn hóa tạo nên ở mỗi con người những tiềm
năng tinh thần. Các tiềm năng đó được huy động trong mỗi hoạt động
vật chất và tinh thần, trong các hoạt động có tính xã hội cũng như hành vi cá
nhân c ủa từng con người. Văn hóa là toàn bộ hiểu biết của con người tích lũy
được trong quá trình hoạt động thực tiễn - lịch sử, được đúc kết lại thành các 4
giá trị và chuẩn mực xã hội, gọi chung là hệ giá trị xã hội, biểu hiện thông qua
vốn di sản văn hóa và hệ thống ứng xử văn hóa của cộng đồng người. Hệ giá
trị xã hội là một thành tố cơ bản làm nên bản sắc riêng của một cộng đồng xã
hội, nó có khả năng chi phối đời sống tâm lý và mọi hoạt động của những con
người sống trong cộng đồng xã hội ấy"... Văn hóa là một trong bốn lĩnh vực
hoạt động sống của xã hội: Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Và như thế, văn
hóa là một bộ phận của đời sống con người - lĩnh vực tinh thần của đời
sống xã hội" [9, tr.305]. "Văn hóa là một hệ thống giá trị xã hội, biểu
hiện và phát triển những năng lực bản chất của con người trong quá trình cải
tạo tự nhiên - xã hội và làm chủ bản thân. Những năng lực ấy được thể hiện
trong hoạt động sáng tạo của con người và trong những kết quả của hoạt động
đó, nhằm thúc đẩy sự phát triển và hoàn thành của cá nhân và xã hội theo
hướng chân - thiện - mỹ" [33, tr.15].
Với nghĩa rộng, nhiều tác giả đã nêu lên những quan niệm và có những
cách diễn đạt riêng, song tựu trung lại có thể khái quát thành 4 nội dung cơ
bản. Theo đó, văn hóa theo nghĩa rộng bao gồm cả văn hóa vật chất và văn
hóa tinh thần; văn hóa hiểu theo nội dung bao gồm cả khoa học, kỹ thuật, giáo
dục, văn học nghệ thuật; văn hóa đặt trong phạm vi nếp sống, lối sống, đạo
đức xã hội, văn hóa nghệ thuật; văn hóa xét từ vai trò của nó vừa là kết quả,
vừa là nguyên nhân của sự phát triển xã hội, nó không chỉ là mục tiêu mà còn
là động lực của sự nghiệp xây dựng đất nước.
Văn hóa còn được hiểu là thiên nhiên thứ hai, được loài người sáng tạo
ra trong đó chia thành hai hệ thống hoạt động là hoạt động sản xuất vật chất
và hoạt động sản xuất tinh thần, cốt lõi chi phối các hoạt động này là hệ giá trị
xã hội của nó. "Văn hóa là sự tổng hoà của mọi giá trị tinh thần do con người
tạo ra, là nền tảng tinh thần của mỗi con người cũng nh của ư xã hội" [14,
tr.37]. Văn hóa là môi trường thứ hai, trong đó mỗi người được sinh ra và lớn
lên. Môi trường văn hóa tác động trực tiếp tới sự hình thành nhân cách, sự 5
phát huy mọi năng lực sáng tạo, khả năng giao tiếp giữa con người với con
người, giữa con người với tự nhiên.
Trên cơ sở tổng hợp những quan niệm nêu trên, có thể hiểu văn hóa là
toàn bộ những thành quả hoạt động sáng tạo của con người trong quá khứ và
hiện tại, biểu hiện thành hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội.
Hệ thống giá trị có khả năng chi phối đời sống tâm lý và mọi hoạt động của
những con người sống trong cộng động xã hội ấy. Các lĩnh vực đặc thù của
đời sống hay của hoạt động con người cũng đư ợc thể hiện bằng các khái
niệm văn hóa khác nhau, chẳng hạn, văn hóa lao động, văn hóa giao tiếp, văn
hóa pháp quyền, văn hóa dân chủ, v.v... Văn hóa chính trị cũng được đề cập từ phương diện này.
2.1.2. Khái niệm chính trị
Chính trị là tất cả những hoạt động, những vấn đề gắn với quan hệ giai
cấp, dân tộc, quốc gia và các nhóm xã hội xoay quanh một vấn đề giành, giữ
và sử dụng quyền lực nhà nước. Hiện nay trên thế giới đã hình thành bốn cách
hiểu khác nhau về chính trị - chính trị là nghệ thuật của phép cai trị, những
công việc của chung, sự thoả hiệp và đồng thuận, quyền lực và cách phân
phối tài nguyên hay lợi ích.
Chính trị theo nghĩa rộng hơn là hoạt động của con người nhằm xây
dựng, gìn giữ và điều chỉnh những luật lệ chung mà những luật lệ này tác
động trực tiếp lên cuộc sống của những người góp phần làm ra, gìn giữ và
điều chỉnh những luật lệ chung đó. Với cách hiểu như thế này thì dù trong xã
hội cộng sản, chính trị vẫn còn tồn tại và vẫn giữ vai trò hết sức quan trọng
đối với từng con người cũng như toàn xã h ội. Trong bất kỳ xã hội nào thì
cũng cần những luật lệ chung để hoạt động nhịp nhàng và khoa học, tránh tình
trạng vô tình hay cố ý xâm phạm quyền lợi, lợi ích, tài sản, sức khỏe hay thậm
chí tính mạng của người khác hay của cộng đồng. 6
Trong lịch sử phát triển của xã hội, chính trị là một hiện tượng lịch sử
mang tính tất yếu liên quan chặt chẽ với sự xuất hiện và hoạt động của xã hội
có phân chia giai cấp. Trong đó, vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc đấu
tranh giai cấp thuộc về nhà nước. Cuộc đấu tranh này trước hết là nhằm giúp
cho một giai cấp chiếm được quyền lực nhà nước và sau đó là quá trình gìn
giữ, củng cố và sử dụng nó. Nếu quan niệm rằng chính trị chỉ là những hoạt
động xoay quanh vấn đề giành giữ và thực thi quyền lực nhà nước thì, theo lý
luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, trong xã hội cộng sản tương lai sẽ không có
chính trị bởi vì lúc đó nhà nước đã tiêu vong. Nói cách khác, chính trị sẽ dần
dần trở nên thừa và mất hẳn trong xã hội lý tưởng của nhân loại - xã hội cộng
sản. Điều này không mâu thuẫn với nhận định ở trên của chúng tôi rằng,
trong xã hội cộng sản, chính trị vẫn còn tồn tại và vẫn giữ vai trò hết sức
quan trọng đối với từng con người cũng như toàn bộ xã hội. Ở đây khái niệm
"chính trị" theo chúng tôi quan niệm là toàn dân làm chính trị, tự quản nhà
nước, tự quản xã hội.
Chính trị là lĩnh vực hoạt động phổ biến, quan trọng của xã hội mà
nhân lõi của nó là khoa học và nghệ thuật giành, giữ và thực thi quyền lực
chính trị, nhằm thực hiện mục đích giai cấp, dân tộc, quốc gia. Chính trị là
một hiện tượng xã hội đặc biệt. Nó xuất hiện từ khi xã hội phân chia giai cấp
và nhà nước. Chính trị theo nguyên nghĩa tiếng Hy Lạp (politica) có nghĩa là
những công việc thành bang (poliz), là nghệ thuật cai trị nhà nước, là phương
pháp nhất định để thực hiện các mục tiêu của quốc gia.
Từ thời cổ đại đến hiện nay, các nhà tư tưởng đã đưa ra nhiều quan
niệm khác nhau về chính trị, mỗi quan niệm có những yếu tố hợp lý riêng và
có những cách tiếp cần riêng. Nhưng thực sự, chỉ đến khi chủ nghĩa Mác -
Lênin ra đời, những quan niệm đúng đắn và khoa học về chính trị mới được
khẳng định. Theo đó "... giai cấp nào muốn nắm quyền thống trị - ngay cả khi
quyền thống trị của nó đòi hỏi phải thủ tiêu toàn bộ hình thức xã hội cũ và sự 7
thống trị nói chung, như trong trường hợp của giai cấp vô sản - thì giai cấp ấy
trước hết phải chiếm lấy chính quyền để đến lượt mình, có thể biểu hiện lợi
ích của bản thân mình như là lợi ích phổ biến, điều mà giai cấp ấy buộc phải
thực hiện trong bước đầu.
2.1.2. Vấn đề xây dựng văn hóa trong chính trị
Văn hóa trong chính trị là hệ giá trị văn hóa được con người lựa chọn
tiếp nhận và biểu hiện ra trong quá trình hoạt động chính trị và là giá trị cốt
lõi của mỗi hệ thống chính trị. Nó thể hiện nhận thức về chính trị, lý tưởng,
niềm tin vào chính trị và cách thức tham gia vào đời sống chính trị của các
chủ thể theo những chuẩn mực phù hợp với mục tiêu chung của xã hội.
Văn hóa chính trị là một bộ phận quan trọng của nền văn hóa nói chung
được hun đúc từ những giá trị, truyền thống tốt đẹp của một đất nước, dân
tộc; là một hệ giá trị văn hóa được con người lựa chọn tiếp nhận và biểu hiện
ra trong quá trình hoạt động chính trị. Nội hàm văn hóa chính trị bao gồm cả
đức lẫn tài, trong đó phải lấy đức làm gốc. Văn hóa chính trị được nhận diện
qua trình độ giác ngộ về chính trị; ý thức, tình cảm và niềm tin chính trị; động
cơ, thái độ, nhu cầu, thói quen và hành động của cá nhân trong hoạt động
chính trị, xã hội và qua giao tiếp, ứng xử trong các mối quan hệ xã hội… Văn
hóa chính trị của cá nhân có ảnh hưởng đến văn hóa chính trị của tổ chức;
trong đó, văn hóa chính trị của người lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính
trị có ý nghĩa quan trọng, góp phần định hướng xã hội và vận hành hệ thống
chính trị theo những mục tiêu đã đề ra. Từ đó, đòi hỏi những người lãnh đạo,
quản lý và cán bộ, công chức, viên chức trong hệ thống chính trị phải có thái
độ, cách thức ứng xử các vấn đề một cách chuẩn mực, nhất là thái độ, cách
thức ứng xử đối với quyền lực được trao. Những người biết sử dụng quyền
lực để thực hiện các mục tiêu chính trị vì lợi ích chung của tập thể, quốc gia,
dân tộc là những người có văn hóa chính trị. Còn những người sử dụng quyền
lực như một đặc quyền riêng nhằm mưu cầu hưởng lợi cá nhân, đi ngược lại 8
với lợi ích của tập thể, quốc gia, dân tộc là vi phạm văn hóa chính trị. Điều đó
đòi hỏi việc bố trí, sử dụng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, công chức, viên
chức trong hệ thống chính trị phải dựa trên nền tảng văn hóa nói chung và văn
hóa chính trị nói riêng.
2.2. Đặc trưng về chính trị vươn Quốc Anh
1. Chủ quyền tối cao của Nghị viện và nhà nước pháp quyền:
Vào thế kỷ XIX, một luật gia, một nhà Hiến pháp học Anh nổi tiếng là
A.v. Dicey đã viết rằng: “ Hai trụ cột của Hiến pháp Anh là chủ quyền tối cao
của Nghị viện và nhà nước pháp quyền”. Theo học thuyết chủ quyền tối cao
thuộc về Nghị viện, Nghị viện có thể ban hành bất kỳ luật nào mà nó muốn.
Các luật do Nghị viện ban hành có hiệu lực tối cao và là nguồn cuối cùng của
pháp luật. Điều này trái ngược với các nước có Hiến pháp thành văn, tất cả
các luật do Nghị viện ban hành đều không được trái với Hiến pháp. Rất nhiềư
luật của Liên hiệp vương quốc Anh có ý nghĩa như là Hiến pháp. Ví dụ, Nghị
viện Anh có quyền kéo dài nhiệm kỳ của mình. Đạo luật năm 1911 và năm
1949 quy định nhiệm kỳ của Nghị viện là 5 năm, tuy nhiên nó có thể kéo dài
nếu 2 Viện đồng ý. Quyền này được sử dụng trong thòi kỳ Đại chiến thế giới
lần thứ hai. Nghị viện thành lập năm 1935 đã kéo dài nhiệm kỳ của mình đến
năm 1945. Tuy nhiên, Vua vẫn giữ lại quyền giải tán Nghị viện theo tư vấn
của Thủ tướng. Nghị viện có quyền thay đổi diện mạo của các viện và mối
quan hệ giữa hai viện. Luật năm 1999 đã thay đổi thành viên của Thượng
viện, huỷ bỏ 92 Thượng nghị sĩ là quý tộc kế truyền. Nghị viện không những
có quyền kéo dài nhiệm kỳ mà còn có quyền quyết định hàng thừa kế ngai
vàng. Quyền này đã được thực hiện trong thời gian gần đây nhất bằng việc
ban hành Luật thoái vị ngai vàng 1936 với hệ quả của nó là Vua Edward vin
thoái vị và con, cháu của vị vua này đã mất quyền thừa kế ngai vàng. Nghị
viện còn có quyền tước bỏ và điều chỉnh quyền lực của Vua. 9
Theo quy định của Luật tổ chức nghị viện, Nghị viện bao gồm Vua,
Thượng viện, Hạ viện. Hạ viện có 646 thành viên do nhân dân bầu theo chế
độ bầu cử đơn danh và đa số tương đối (first past the post system). Luật về
Thượng viện năm 1999 quy định Thượng viện bao gồm 26 giám mục (bishop)
của các nhà thờ của Anh, 92 đại biểu bầu từ các quý tộc kế truyền (hereditary
peer) và khoảng vài trăm quý tộc suốt đời (life peer).
Quyền bổ nhiệm các giám mục các nhà thờ Anh, quyền phong tặng danh
hiệu quý tộc kế truyền và quý tộc suốt đời thuộc về Vua theo tư vấn của Thủ
tướng. Theo Luật nghị viện năm 1911 và 1949 Nghị viện có thể, trong một số
hoàn cảnh nhất định, thông qua luật không cần sự tán đồng của Thượng viện.
Mặc dù tất cả các văn bản luật do Nghị viện thông qua phải được Vua phê
chuẩn mới trở thành luật nhưng trên thực tế từ năm 1708 đến nay Vua Anh
chưa bao giờ từ chối phê chuẩn.
Hạ viện Anh (House of commons) có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm
Chính phủ (to pass a motion of no confidence in the Government) buộc Chính
phủ phải từ chức. Việc bỏ phiếu bất tín nhiệm không cần phải Thượng viện hay Vua phê chuẩn.
Nghị viện cũng có truyền thống có thể cách chức các bộ trưởng theo thủ
tục đàn hạch, theo đó Hạ viện buộc tội và Thượng viện xét xử. Tuy nhiên, từ
năm 1806 đến nay quyền này của Nghị viện không được sử dụng. Luật cải
cách Hiến pháp năm 2005 cũng cho phép Nghị viện cũng có thể xét xử theo
thủ tục đàn hạch để cách chức các thẩm phán nếu họ có hành vi không phù
hợp với tư cách thẩm phán.
Nghị viện Anh có khá nhiều quyền vì thế một nhà Hiến pháp học của
Anh là Enoche Powel đã viết: “Ngoài lịch sử Nghị viện nước Pháp vẫn có
lịch sử của mình nhưng nếu bỏ qua lịch sử Nghị viện nước Anh không còn tồn
tại”. Nhận xét này cũng rất phù hợp với câu châm ngôn nổi tiếng về Nghị
viện Anh: “The Parliament can do every thing except changing the man to the 10
woman”(Nghị viện có thể làm được tất cả trừ việc biến người đàn ông thành người đàn bà).
2. Chế độ quân chủ lập hiến (Constitutional monarchy)
“Nhà vua trị vì mà không cai trị’’ (The Queen reigns, but she does not
rule” - câu nói của nhà văn Anh Walter Bagehot về nhà vua Anh đã trở thành
câu châm ngôn nổi tiếng bởi nó nói rất đúng về chế độ quân chủ lập hiến ở
Anh. Theo Hiến pháp Vua là người đứng đầu Nhà nước có rất nhiều quyền
nhưng những quyền đó nhà vua không trực tiếp thực hiện hoặc thực hiện theo
sự tư vấn của Thủ tướng. Theo Hiến pháp Vua có các thẩm quyền sau đây:
Bổ nhiệm và miễn nhiệm Thủ tướng;
Bổ nhiệm và miễn nhiệm các Bộ trưởng;
Bổ nhiệm các công chức cấp cao;
Triệu tập, trì hoãn, khai mạc, bế mạc các kỳ họp của Nghị viện và giải tán Nghị viện.
Tuyên bố chiến tranh và hoà bình;
Tổng chỉ huy các lực lượng vũ trang;
Phê chuẩn các hiệp ước;
Bổ nhiệm các giám mục và Tổng giám mục của nhà thờ Anh;
Phong tặng các danh hiệu quý tộc.
Quyền bổ nhiệm Thủ tướng của Vua, phần lớn, chỉ mang tính hình thức
vì sau khi bầu cử Nghị viện ai cũng biết trước rằng thủ lĩnh của Đảng cầm
quyền sẽ trở thành Thủ tướng. Lần cuối cùng Vua bổ nhiệm Thủ tướng không
theo ý chí của đảng chiếm đa số ghế trong Nghị viện là bổ nhiệm Harold
Wilson làm Thủ tướng tháng 2 năm 1974 mặc dù Đảng của Harold Wilson
không chiếm đa số trong Hạ viện. Nữ hoàng Elizabeth II đã thực hiện quyền
này theo sự tư vấn của Hội đồng cơ mật.
Quyền miễn nhiệm Thủ tướng cũng thường là hệ quả của việc Hạ viện
bỏ phiếu bất tín nhiệm chính phủ. Lần cuối cùng Vua nước Anh tự mình 11
quyết định bãi nhiệm Thủ tướng không cần việc bỏ phiếu bất tín nhiệm chính
phủ là vào năm 1834, Vua Wiliam IV đã giải thể Chính phủ của Lord
Melboum thay nó bằng Chính phủ của Công tước Wellington. Quyền phủ
quyết luật của Vua cũng mang tính hình thức vì lần cuối cùng quyền này được
thực hiện là vào năm 1708.
3. Chế độ chính trị lưỡng đảng
Cũng như Hoa Kỳ, nước Anh có chế độ chính trị đa nguyên nhưng vì chỉ
có hai đảng có khả năng thay nhau cầm quyền nên được gọi là chế độ chính
trị lưỡng đảng. Công đảng (Labour party) và Đảng bảo thủ (Conservative
party) là hai đảng thường xuyên thay nhau cầm quyền. Khi một trong hai
Đảng này thắng cử trong bầu cử Nghị viện, Đảng thứ hai sẽ trở thành đảng
đối lập. Đảng đối lập là lực lượng kiểm tra, giám sát và phản biện đường lối
chính sách của Đảng cầm quyền. Văn hoá chính trị hiện đại của Anh quốc
cũng như nhiều nước trên thế giới ngày nay cho phép tổn tại chế độ chính trị
đa nguyên nói chung và lưỡng đảng nói riêng vì các lực lượng chính trị đều
chấp nhận sự thắng thua trong chính trường không phải bằng súng đạn mà
bằng lá phiếu của người dân trong bầu cử. Kể từ năm 1950 đến nay Công
đảng đã cầm quyền trong các thời kỳ sau đây theo nhiệm kỳ của Nghị viện:
1965-1970; 1975-1980; 1995-2000; 2000-2005; 2005-2010. Đảng Bảo thủ
cầm quyền trong các giai đoạn: 1950-1955; 1955-1960; 1960- 1965; 1965-
1970; 1980-1985; 1985-1990; 1990-1995. Gần đây sau 3 nhiệm kỳ liên tục
chiếm đa số ghế trong Nghị viện (từ năm 1995- 2010) Công đảng thất thủ
trong cuộc bầu cử Nghị viện ngày 6/5/2010, chỉ chiếm 258 ghế trong số 650
ghế của Hạ viện. Đảng Bảo thủ vượt lên Công đảng chiếm 306 /650 ghế Hạ
viện, tuy nhiên thiếu 20 ghế nữa mới đủ đa số trong Nghị viện nên phải liên
kết với Đảng Dân chủ - tự do (Liberal Democrat) để thành lập chính phủ.
Hiện nay thủ lĩnh của Đảng Bảo thủ, David Cameron, là Thủ tướng của Chính
phủ Liên hiệp vương quốc Anh. 12
4. Sự gắn kết và thống nhất giữa lập pháp và hành pháp
Do chính phủ được thành lập từ đảng chiếm đa số ghế trong Nghị viện
và Nghị viện có thể bỏ phiếu bất tín nhiệm Chính phủ buộc Chính phủ phải
giải tán nên giữa Chính phủ và Nghị viện có mối quan hệ chặt chẽ và mật
thiết. Đối với Anh chế độ dân chủ Nghị viện buộc Chính phủ phải lãnh đạo
đất nước trong và thông qua Nghị viện. Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể
trước Nghị viện vì thế muốn tổn tại đến hết nhiệm kỳ Chính phủ phải luôn
luôn ở trong vòng kiểm soát của Nghị viện.
5. Sự tách bạch giữa chính trị và công vụ
Nước Anh xây dựng một nền công vụ vô tư và khách quan bằng việc quy
định công chức không đảng phái, các tiêu chuẩn bổ nhiệm các chức vụ trong
bộ máy hành chính và tư pháp không gắn với các đảng phái chính trị, không
cần một bằng chính trị cao cấp nào. Phẩm chất của công chức là nghiệp vụ
chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp và tuân thủ pháp luật.
6. Tư pháp độc lập và án lệ
Người Anh có thể tự hào về nền tư pháp của mình, một nền tư pháp độc
lập không chịu sự sai khiến của bất cứ đảng phái chính trị nào. Thẩm phán có
uy tín cao, bằng việc áp dụng án lệ cũng có thể sáng tạo ra các quy phạm pháp
luật để duy trì trật tự pháp luật và công bằng xã hội. Thẩm phán được bổ
nhiệm suốt đời và chủ yếu từ các luật sư có uy tín trong xã hội.
7. Tập quán hiến pháp (Constitutionel convention)
Người Anh quan niệm pháp luật là đại lượng của công bằng công lý vì
thế pháp luật được hiểu không những là những quy tắc bắt buộc thực hiện do
các cơ quan nhà nước ban hành mà còn là những quy tắc do cuộc sống tạo lập
nên mặc dù trong pháp luật thành văn không tìm thấy. Quan niệm mềm dẻo
về pháp luật cho phép người Anh thừa nhận các tập quán hiến pháp. Đó là
những quy tắc mang tính bắt buộc đối với một số hành vi chính trị được hình
thành từ lâu trong đời sống chính trị. Chẳng hạn theo quy định của Hiến pháp 13
Vua có đặc quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm Thủ tướng tuy nhiên thực tế đã hình
thành tập quán hiến pháp vua chỉ bổ nhiệm thủ lĩnh của đảng cầm quyền làm
Thủ tướng. Vua có quyền phủ quyết luật nhưng hình thành tập quán hiến pháp
vua phê chuẩn luật khi đa số nghị sĩ đã chấp thuận thông qua dự luật.
2.3. Một số bài học kinh nghiệm từ văn hoá chính trị vương quốc Anh
Một số bài học kinh nghiệm từ văn hóa chính trị Vương quốc Anh có thể áp dụng cho Việt Nam:
1. Hệ thống chính trị đa đảng:
Vương quốc Anh có hệ thống chính trị đa đảng lâu đời và hiệu quả, với
hai đảng lớn là Đảng Bảo thủ và Đảng Lao động thay nhau 执政. Hệ thống
này giúp đảm bảo sự cân bằng quyền lực, thúc đẩy cạnh tranh chính trị lành
mạnh, và tạo điều kiện cho người dân có nhiều lựa chọn trong bầu cử.
Việt Nam có thể tham khảo kinh nghiệm này để hoàn thiện hệ thống
chính trị đa đảng, khuyến khích sự tham gia của nhiều đảng phái hơn vào đời
sống chính trị, đồng thời đảm bảo sự ổn định và phát triển của đất nước.
2. Vai trò của Quốc hội:
Quốc hội Vương quốc Anh đóng vai trò quan trọng trong việc giám sát
chính phủ, thông qua các hoạt động như chất vấn, điều tra, và thông qua các
đạo luật. Quốc hội cũng có quyền lực lớn trong việc quyết định ngân sách nhà
nước và các vấn đề quan trọng khác của đất nước.
Việt Nam có thể học hỏi kinh nghiệm này để tăng cường vai trò của
Quốc hội trong việc giám sát chính phủ, nâng cao hiệu quả hoạt động của
Quốc hội, và đảm bảo Quốc hội thực sự là cơ quan đại diện cho ý chí của nhân dân.
3. Hiến pháp và luật pháp:
Hiến pháp và luật pháp đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyền
lợi của người dân và đảm bảo sự vận hành của hệ thống chính trị tại Vương 14
quốc Anh. Hiến pháp quy định các quyền cơ bản của người dân, phân chia
quyền lực giữa các cơ quan nhà nước, và đặt ra các nguyên tắc hoạt động cho hệ thống chính trị.
Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo Hiến pháp
và luật pháp được thực thi nghiêm minh, góp phần xây dựng nhà nước pháp
quyền, trong đó quyền lực được thực thi bởi pháp luật và dựa trên pháp luật. 4. Văn hóa chính trị:
Văn hóa chính trị Vương quốc Anh đề cao sự tôn trọng pháp luật, tinh
thần trách nhiệm, và sự trung thực. Người dân có ý thức tham gia vào các
hoạt động chính trị và xã hội, và có tinh thần trách nhiệm đối với cộng đồng.
Việt Nam cần đẩy mạnh giáo dục đạo đức, lối sống, và ý thức trách
nhiệm của người dân, xây dựng văn hóa chính trị gắn bó với dân, lấy dân làm
gốc, hướng đến mục tiêu chung là xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh, văn minh.
5. Vai trò của truyền thông:
Truyền thông Vương quốc Anh đóng vai trò quan trọng trong việc cung
cấp thông tin cho người dân và giám sát chính phủ. Truyền thông được tự do
hoạt động, nhưng cũng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và đạo đức nghề nghiệp.
Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về báo chí, tạo điều
kiện cho truyền thông hoạt động hiệu quả, đồng thời tăng cường trách nhiệm
của báo chí trong việc cung cấp thông tin chính xác, khách quan, và góp phần
xây dựng dư luận xã hội lành mạnh. 15 PHẦN 3 KẾT LUẬN
Văn hóa chính trị Vương quốc Anh được hình thành và phát triển qua
nhiều thế kỷ, chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố lịch sử, xã hội và văn hóa. Một
số đặc trưng nổi bật của văn hóa chính trị nước này bao gồm:
Vương quốc Anh có hệ thống chính trị đa đảng lâu đời và hiệu quả, với
hai đảng lớn là Đảng Bảo thủ và Đảng Lao động thay nhau 执政. Hệ thống
này giúp đảm bảo sự cân bằng quyền lực, thúc đẩy cạnh tranh chính trị lành
mạnh, và tạo điều kiện cho người dân có nhiều lựa chọn trong bầu cử.
Các đảng chính trị thường có nền tảng tư tưởng và chính sách khác nhau,
đại diện cho lợi ích của các tầng lớp xã hội khác nhau. Việc cạnh tranh giữa
các đảng thúc đẩy họ đưa ra những chương trình, chính sách tốt nhất để thu
hút sự ủng hộ của người dân.
Quốc hội Vương quốc Anh đóng vai trò quan trọng trong việc giám sát
chính phủ, thông qua các hoạt động như chất vấn, điều tra, và thông qua các
đạo luật. Quốc hội cũng có quyền lực lớn trong việc quyết định ngân sách nhà
nước và các vấn đề quan trọng khác của đất nước.
Các thành viên Quốc hội được bầu cử bởi người dân và có trách nhiệm
trước người dân. Họ có quyền tự do ngôn luận và quyền tham gia vào các
hoạt động chính trị mà không bị chính phủ can thiệp.
Văn hóa chính trị Vương quốc Anh đề cao sự tôn trọng pháp luật, tinh
thần trách nhiệm, và sự trung thực. Người dân có ý thức tham gia vào các
hoạt động chính trị và xã hội, và có tinh thần trách nhiệm đối với cộng đồng.
Chính trị được coi là một hoạt động quan trọng trong đời sống xã hội, và
người dân có quyền tham gia vào các hoạt động chính trị một cách tự do và bình đẳng. 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] http://en.wikipedia.org/wiki/Constitution of the United Kingdom
[2] Constitutional and Administrative law by Hilaire Barnett, Ed.
Cavendish Publishing Limited, London 2000, p. 833.
[3] Webster,s new world college dictionary, Third Edition, by Victoria
Neufeld & David B. Guralnik Macmillan USA 1988, p.1438. [4] http://en.
Wikipedia.org/wiki/history_of_the_Constitution_of_the_United_Kingdom
[5] Xem: Thái Vĩnh Thắng, Nhà nước và pháp luật tư sản đương đại, Nxb. Tư pháp, 2010, tr. 356.
[6] http://en.Wikipedia.org/wiki/Constitutions_of_the_United Kingdom 4/30/2010
[7] Claude Leclerque – Droit Constitutionel et institutions politiques,Litec 1992.
[8] http://en.wikipedia.org/wiki/constitution_of_th_United_Kingdom 17