-
Thông tin
-
Quiz
Văn hóa chính trị Việt Nam thiết kế xây dựng nhà nước sơ khai | Tiểu luận văn hóa chính trị
Bàn tới văn hóa chính trị là bàn tới một phương diện của văn hóa, tập trung ở tư tưởng và hoạt động chính trị, một lĩnh vực hoạt động đặc thù gắn liền với quan hệ giữa các giai cấp, các tập đoàn xã hội, các dân tộc trong một quốc gia và giữa các nhà nước, các quốc gia. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Văn hóa chính trị 7 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.5 K tài liệu
Văn hóa chính trị Việt Nam thiết kế xây dựng nhà nước sơ khai | Tiểu luận văn hóa chính trị
Bàn tới văn hóa chính trị là bàn tới một phương diện của văn hóa, tập trung ở tư tưởng và hoạt động chính trị, một lĩnh vực hoạt động đặc thù gắn liền với quan hệ giữa các giai cấp, các tập đoàn xã hội, các dân tộc trong một quốc gia và giữa các nhà nước, các quốc gia. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Văn hóa chính trị 7 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA TUYÊN TRUYỀN TIỂU LUẬN
Môn: Văn Ha Ch!nh Tr#
Đề tài: Văn ha Ch!nh tr# Viê *t Nam th,i k. xây d3ng nhà nư6c sơ khai
Sinh viên: Nguyễn Thùy Linh Mã sinh viên: 2155300039
Lớp: Quản lý hoạt động Tư tưởng – Văn hóa K41
Giảng viên: Bùi Th0 Như Ng1c Hà Nội, 2023 MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU........................................................
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI......................................................
2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU....................................
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU....................................
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................
5. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.........................................
6. KẾT CẤU CỦA TIỂU LUẬN................................................
B. PHẦN NỘI DUNG......................................................
1. CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ
.................................................................
1.1. Khái niệm...............................................................................................6
1.1.1. Khái niệm văn hóa...........................................................................6
1.1.2. Khái niệm chính tr0..........................................................................8
1.1.3. Khái niệm văn hóa chính tr0............................................................9
1.2. Vai trò của văn hóa chính tr0 trong đời sống xã hội.............................11
2. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HOÁ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM
THỜI KỲ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC SƠ KHAI...............................
2.1. Giới thiệu về nhà nước Văn Lang - Âu Lạc.........................................13
2.2. Cơ sở ra đời của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc....................................13
2.3. Văn hoá chính tr0 thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc......................................15
2.3.1. Điều kiện hình thành văn hóa chính tr0 Văn Lang - Âu Lạc.........15
2.3.2. Đặc điểm văn hóa chính tr0 thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc...............19
3. CHƯƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ ĐỊNH HƯỚNG NÂNG
CAO, PHÁT HUY VĂN HOÁ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM THỜI KỲ VĂN
LANG - ÂU LẠC ĐỐI VỚI THỜI KỲ HIỆN NAY............................
3.1. Một số vấn đề đặt ra về phát huy văn hóa chính tr0 Việt Nam thời kỳ
Văn Lang - Âu Lạc đối với giai đoạn hiện nay...........................................22
3.2. Đ0nh hướng nâng cao, phát huy văn hóa chính tr0 Việt Nam thời kỳ
Văn Lang - Âu Lạc đối với giai đoạn hiện nay...........................................23 1
3.2.1. Đối với Đảng và Nhà nước............................................................24
3.2.2. Đối với mỗi cá nhân......................................................................25
C. PHẦN KẾT LUẬN......................................................
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................... 2 A. PHẦN MỞ ĐẦU.
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Bàn tới văn hóa chính tr0 là bàn tới một phương diện của văn hóa, tập trung ở tư
tưởng và hoạt động chính tr0, một lĩnh vực hoạt động đặc thù gắn liền với quan
hệ giữa các giai cấp, các tập đoàn xã hội, các dân tộc trong một quốc gia và giữa
các nhà nước, các quốc gia; đồng thời là sự tham gia của các tổ chức chính tr0 xã
hội và của quần chúng nhân dân vào công việc của Nhà nước. Văn hóa của một
dân tộc không chỉ phản ánh tâm hồn, khí phách, bản lĩnh, bản sắc, truyền thống
l0ch sử, mà còn thể hiện sức sống mãnh liệt, sức sáng tạo to lớn, sức đề kháng
mạnh mẽ được tích lũy lại qua hàng ngàn năm mở nước - dựng nước - giữ nước
của dân tộc. Và văn hoá chính tr0 của Việt Nam cũng đã có từ lâu đời từ thời kỳ
xây dựng nhà nước sơ khai.
Văn hoá chính tr0 Việt Nam có từ khi dựng nước khoảng từ hơn 4000 năm trước
đây (theo truyền thuyết). Những người Việt tiền sử trên vùng châu thổ sông
Hồng - Văn minh sông Hồng và sông Mã này đã khai hóa đất đề trồng tr1t, tạo
ra một hệ thống đê điều để chế ngự nước lụt của các sông, đào kênh để phục vụ
cho việc trồng lúa và đã tạo nên nền văn minh lúa nước và văn hóa làng xã.
Vào khoảng thế kỷ VII trước công nguyên đã xuất hiện nhà nước đầu tiên của
người Việt trên miền Bắc Việt Nam ngày nay, theo sử sách đó là nhà nước Văn
Lang của các vua Hùng. Thời kỳ Vua Hùng được nhiều người ghi nhận ra là một
quốc gia có tổ chức đầu tiên của người Việt Nam, cũng là lúc đặt dấu mốc quan
tr1ng đưa giai đoạn Văn Hóa Văn Lang-Âu Lạc trở thành thời kì đỉnh cao nhất
trong l0ch sử dân tộc. Là đại diện tiêu biểu nhất cho văn hóa chính tr0 của người
Việt và cũng đạt được những thành tựu rực rỡ nhất trong thời đại kim khí.
Khẳng đ0nh Việt Nam có 1 nền văn hóa chính tr0 bản đ0a đặc sắc, nền văn hóa
chính tr0 của riêng người Việt.
Chính bởi nét đặc sắc về văn hoá chính tr0 này và với mong muốn lan tỏa, phát
huy nền văn hoá chính tr0 thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc đến giai đoạn hiện nay của 3
Việt Nam mà em lựa ch1n đề tài: “Văn hóa chính tr0 Việt Nam thời kỳ xây dựng nhà nước sơ khai”.
2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
2.1. Mục đ!ch nghiên cứu.
Trang b0 những kiến thức về văn hoá chính tr0, vai trò văn hoá chính tr0. Nghiên
cứu văn hoá chính tr0 Việt Nam thời kỳ xây dựng nhà nước sơ khai.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Phân tích rõ những vấn đề lý luận về văn hoá chính tr0
- Làm rõ thực trạng văn hoá chính tr0 thời kỳ xây dựng nhà nước sơ khai.
- Đưa ra một số những đ0nh hướng nhằm nâng cao, phát huy ứng dụng văn hoá
chính tr0 Việt Nam thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc đối với giai đoạn hiện nay.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
- Đối tượng nghiên cứu: Văn hoá chính tr0.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu trên phạm vi cả nước Việt Nam.
Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn xây dựng nhà nước sơ khai (Văn Lang - Âu Lạc).
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Đề tài vận dụng những phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật l0ch sử.
+ Quan điểm tiếp cận: Tiếp cận hệ thống, tiếp cận hoạt động, tiếp cận thực tiễn.
+ Phương pháp nghiên cứu lí luận: Logic, so sánh, tổng hợp, phân tích, chứng
minh, khái quát hóa – trừu tượng hóa. Cùng với một số tài liệu tham khảo đến từ
các nguồn chính thống để làm rõ cho đề tài. Đặc biệt coi tr1ng phương pháp tổng kết thực tiễn.
5. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.
5.1. Ý nghĩa lý luận. 4
- Làm rõ một số vấn đề lý luận của văn hoá chính tr0 và vai trò của văn hoá
chính tr0 đối với xã hội, đồng thời nghiên cứu văn hoá chính tr0 Việt Nam thời kỳ sơ khai.
- Góp phần vào việc hình thành cơ sở lý luận cho đề tài.
5.2. Ý nghĩa th3c tiễn.
Nâng cao nhận thức về vai trò của văn hoá chính tr0 và văn hoá chính tr0 thời kỳ
sơ khai của Việt Nam để từ đó ứng dụng và phát huy vào giai đoạn hiện nay.
6. KẾT CẤU CỦA TIỂU LUẬN.
- Đề tài ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về văn hóa chính tr0.
Chương 2: Thực trạng văn hoá chính tr0 Việt Nam thời kỳ xây dựng nhà nước sơ khai.
Chương 3: Một số vấn đề lý luận và đ0nh hướng nâng cao, phát huy văn hoá
chính tr0 Việt Nam thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc đối với giai đoạn hiện nay. 5 B. PHẦN NỘI DUNG.
1. CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ. 1.1 Khái niệm.
1.1.1. Khái niệm văn hoá.
Văn hóa là một khái niệm phức tạp và đa nghĩa, gắn liền con người với đời sống
xã hội loài người. Từ lâu văn hóa đã trở thành lĩnh vực nghiên cứu của nhiều
ngành khoa h1c. Hiện nay đã và đang tồn tại rất nhiều các đ0nh nghĩa khác nhau về văn hóa.
Nghiên cứu đ0nh nghĩa của các nhà văn hóa đi trước, thấy có hai cách quan niệm
cơ bản: một là, văn hóa gồm toàn bộ những gì do con người sáng tạo ra, khác
với tự nhiên; mặc nhiên, văn hóa hàm chứa cả cái đúng, cái sai, trong văn hóa có
mặt sáng và mặt tối. Quan niệm thứ hai cũng hướng tới thế giới nhân tạo song
phải là thế giới đã được sàng l1c theo đ0nh chuẩn xã hội, chi những gì là tốt đẹp
đối với cuộc sống con người (theo quan điểm l0ch sử) mới được xem là văn hóa,
còn lại là các "phản văn hóa".
Văn hóa là hệ thống các giá tr0 vật chất và tinh thần được sáng tạo, tích lũy trong
l0ch sử nhờ quá trình hoạt động thực tiễn của con người. Các giá tr0 này được
cộng đồng chấp nhận, vận hành trong đời sống xã hội, được xã hội giữ gìn, trao
chuyển cho thế hệ sau. Văn hóa thể hiện trình độ phát triển và những đặc tính
riêng của mỗi dân tộc. Đ0nh nghĩa trên thể hiện được những tính chất cơ bản của
văn hóa: tính hệ thống, tính giá tr0, tính sáng tạo, tính truyền thống, tính dân tộc. Cấu trúc của văn hoá:
Khi nghiên cứu văn hóa, các nhà nghiên cứu đã đưa ra hoặc lựa ch1n nhiều kiểu
cấu trúc, tuy góc tiếp cận và mục đích nghiên cứu. Dựa trên hai khu vực sản
xuất cơ bản của loài người là sản xuất vật chất và sản xuất tinh thần, văn hóa
cũng được phân xuất thành văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần.
Đây là hệ thống cấu trúc đã thành truyền thống, dựa hẳn vào triết h1c. Cách g1i
đó có những ưu thế của nó, song không là khái niệm có ý nghĩa đặc thù của 6
ngành Văn hóa h1c. Dựa vào tính chất hữu hình và vô hình của văn hóa, tổ chức
UNESCO đã đưa ra một mô hình cấu trúc mới, phân chia văn hóá thành 2 lĩnh
vực: Văn hóa vật thể, văn hóa phi vật thể trong cái nhìn không biệt lập giữa hai
lĩnh vực văn hóa này. Đây là mô hình cầu trúc thuận lợi cho việc quản lý văn hóa.
Ngoài hai kiểu cấu trúc phổ quát trên, nhiều nhà nghiên cứu còn đưa ra các mô
hình cấu trúc khác tùy điểm nhìn và mục đích nghiên cứu. H1c giả Đào Duy
Anh (trong Việt Nam văn hoá sử cương) nhìn văn hóa Việt Nam theo cấu trúc
ba bộ phận: kinh tế sinh hoạt, xã hội sinh hoạt, trí thức sinh hoạt. GS.TS Trần
Ng1c Thêm lại đưa ra một hệ thống cấu trúc 4 thành tố (tiểu hệ) cơ bản và các vi
hệ: văn hóa nhận thức (nhận thức về vũ trụ, nhận thức về con người); văn hóa tổ
chức cộng đồng (văn hóa tổ chức đời sống tập thể, văn hóa tổ chức đời sống cá
nhân); văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên (văn hóa tận dụng môi trường tự
nhiên, văn hóa ứng phó với môi trường tự nhiên); văn hóa ứng xử với môi
trường xã hội (văn hóa tận dụng môi trường xã hội, văn hóa ứng phó với môi
trường xã hội). Có thể nhìn nhận văn hóa gắn với các thành tố cụ thể: Văn hóa
chính tr0, văn hóa đạo đức, văn hóa giáo dục, văn hóa thẩm mỹ, văn hóa nghệ
thuật, văn hóa ứng xử,....
Các chức năng của văn hoá cũng rất đa dạng:
Trước đây, người ta thường chỉ nói đến các chức năng nhận thức, giáo dục, thẩm
mỹ; hiện nay, hệ chức năng của văn hóa được bổ sung và tìm hiểu một cách thấu
đáo hơn nhờ sự phát triển của tư duy lý luận và giá tr0 thực tiễn của bản thân văn
hóa. Ngoài các chức năng quen thuộc, khoa h1c văn hóa hiện nay còn quan tâm
nhiều tới các chức năng tích luỹ, giao tiếp, thông tin, ký hiệu.., đặc biệt là việc
nhấn mạnh chức năng xã hội hóa cá nhân và chức năng làm động lực phát triển
kinh tế - xã hội của văn hóa. Đây cũng là một trong những điểm tr1ng yếu trong
tư duy mới về văn hóa. Các chức năng trên tồn tại trong một tổng thể thống
nhất, tác động tới quá trình hình thành nhân cách của mỗi cá nhân và sự tồn tại, phát triển của xã hội. 7
Nhìn chung, các đ0nh nghĩa về văn hóa hiện nay rất đa dạng. Mỗi đ0nh nghĩa đề
cập đến những dạng thức hoặc những lĩnh vực khác nhau trong văn hóa, nhấn
mạnh tới một hoặc một nhóm chức năng của văn hóa .
1.1.2. Khái niệm chính trị:
Chính tr0 là một phạm trù phức tạp. Có rất nhiều quan điểm, tư tưởng khác nhau
về chính tr0. Trong đó, nổi bật lên có các quan niệm như sau:
Với các quan điểm trước Mác như quan điểm của Hô-rô-đốt: chính tr0 tốt nhất là
thể chế hỗn hợp của các chinh thể quân chủ, quý tộc và dân chủ.
Theo Platon thì: chính tr0 là nghệ thuật cung đình liên kết trực tiếp của người
anh hùng và sự thông minh. Sự liên kết đó được thực hiện bằng sự thống nhất tư
tưởng và tinh thần hữu ái.
Ở phương Đông cổ đại thì ta thấy nổi bật có các quan điểm của Không Tử với
quan niệm: chính tr0 là công việc của người quân từ, là làm cho chính đạo chính
danh; với Hàn Phi Từ thì ông quan niệm để thực hiện hoạt động chính tr0 cần
thiết phải xây dựng và ban hành pháp luật; ...
Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin: Chính tr0 là lợi ích, là quan hệ lợi ích, là
đấu tranh giai cấp trước hết vì lợi ích giai cấp. Cái căn bản nhất của chính tr0 là
việc tổ chức quyền lực nhà nước, là sự tham gia vào công việc nhà nước, là đ0nh
hướng cho nhà nước, xác đ0nh hình thức, nội dung nhiệm vụ của nhà nước.
Chính tr0 là biểu hiện tập trung của kinh tế. Đồng thời, chính tr0 không thể không
chiếm v0 trí hàng đầu so với kinh tế. Chính tr0 là lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm
nhất, liên quan tới vận mệnh hàng triệu người. Giải quyết những vấn đề chính tr0
vừa là khoa h1c vừa là nghệ thuật.
Như vậy, chúng ta có thể đưa ra một khái niệm chung nhất về chính tr0 đó là:
Chính tr0 là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các
dân tộc và quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà
nước; là sự tham gia của nhân dân và công việc nhà nước và xã hội, hoạt động
chính tr0 thực tiễn của giai cấp, các Đảng phái chính tr0, các nhà nước nhằm tìm 8
kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích.
Chính tr0 liên quan đến quyền lợi của giai cấp và nhà nước. Chính tr0 thuộc kiến
trúc thượng tầng, bao gồm hệ tư tưởng chính tr0, nhà nước, đảng phái chính tr0
xuất hiện khi xã hội phân chia giai cấp dựa trên cơ sở hạ tầng kinh tế nhất đ0nh.
Chính tr0 còn tồn tại khi nào còn giai cấp, còn nhà nước.
Trong điều kiện xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, chính tr0 trước hết là
bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, hiệu lực quản lí của Nhà nước,
quyền làm chủ của nhân dân lao động trên tất cả m1i lĩnh vực của đời sống xã hội.
1.1.3. Khái niệm văn hoá chính trị.
Văn hóa chính tr0 là một khái niệm đã xuất hiện từ lâu. Ngay từ thời cổ đại, các
nhà tư tưởng Hy Lạp, La Mã như Platon, Aristotle, ..., ở Trung Quốc như Khổng
Từ, Lão Từ, ... đã chú ý tới mối quan hệ giữa chính tr0 và văn hóa.
Sau này các công trình nghiên cứu của các nhà tư tưởng thời kì khai sáng, cận
đại và hiện đại cũng đã đề cập đến văn hóa chính tr0 ở các khía cạnh và mức độ khác nhau.
Tuy nhiên, văn hóa chính tr0 chỉ xuất hiện với tư cách là một lĩnh vực nghiên
cứu độc lập từ những năm 1950, gắn với công trình nghiên cứu của những nhà
chính tr0 h1c Mỹ. Trong bài "Các hệ thống chính tr0 so sánh" đăng trên tạp chí
chính tr0 h1c số 8-1956, Almond đã đề xuất thuật ngữ "văn hóa chính tr0" dùng
để phân tích, so sánh các chế độ chính tr0. Ông đưa ra hai giải thích về khái niệm
văn hóa chính tr0. Đó là văn hóa chính tr0 không hoàn toàn thống nhất với một
hệ thống chính tr0, hoặc một xã hội đã cho, là loại hình nhận thức đ0nh hướng
chính tr0 có thể, hoặc nói chúng thường vượt ra ngoài giới hạn của hệ thống
chính tr0; Văn hóa chính tr0 cũng khác với văn hóa nói chung, tuy chúng luôn có
mối quan hệ với nhau. Theo ông: "Văn hóa chính tr0 gồm các yếu tố nhận thức,
tình cảm, giá tr0. Nó hàm chứa nhận thức và ý kiến, quan niệm giá tr0 và tình
cảm đối với chính tr0". 9
Như vậy, thuật ngữ văn hóa chính tr0 trên thế giới xuất hiện rất muộn vào thế kỷ
XX, trong khi chính tr0 lại xuất hiện rất sớm, gắn với sự xuất hiện của xã hội có
giai cấp. Cũng như văn hóa xuất hiện cùng với sự xuất hiện của loài người,
nhưng khái niệm văn hóa lại lần đầu tiên xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX. Bởi vậy khái niệm văn hóa chính tr0 là một khái niệm phức tạp tùy vào
góc tiếp cận mà thể hiện các nội dung khác nhau, có nhiều cách hiểu khác nhau.
Văn hóa chính tr0 có thể hiểu là một bộ phận của văn hóa nói chung, gắn với
chính tr0, nhà chính tr0, nhóm xã hội hay với giai cấp trong lĩnh vực đời sống
chính tr0. Cũng có thể hiểu, văn hóa chính tr0 là tập hợp các lập trường và các xu
hướng cá nhân của những người tham gia trong một hệ thống nào đó, là lĩnh vực
chủ quan làm cơ sở cho hành động chính tr0 và làm cho hành động chính tr0 có ý
nghĩa. Một cách hiểu khác, văn hóa chính tr0 là những giá tr0 và tri thức, những
quan điểm và thái độ của nhân dân; là những dạng thức của hành vi và sự tham
dự chính tr0; là những quy tắc công khai hoặc được mặc nhiên thừa nhận của quá
trình chính tr0; là những cơ sở thường nhật của hệ thống chính tr0 và là tập hợp
của tất cả những gì thuộc về văn hóa và tập tục của xã hội hiện tồn.
Có hai vấn đề lớn liên quan đến văn hóa chính tr0, đó là: (1) bộ máy nhà nước
nên được tổ chức, điều hành như thế nào; (2) bộ máy nhà nước nên làm những
gì. Hai vấn đề này chính là sự đề cập đến vai trò của chính tr0 đối với phát triển
kinh tế, xã hội. Ngoài ra, trong văn hóa chính tr0 có một số nguyên tắc liên quan
đến các giá tr0, niềm tin và thái độ, cảm xúc của các thành viên trong cộng đồng.
Đó là, (1) những niềm tin được san sẻ; (2) những luật lệ được chấp nhận một
cách phổ biến. Các nguyên tắc này chính là sự đề cập đến mối quan hệ gắn bó,
mang tính pháp lý giữa chính tr0 và văn hóa.
Từ các phân tích nêu trên cho thấy rằng, trung tâm của văn hóa chính tr0 là vấn
đề đ0nh hướng, hay văn hóa chính tr0 có chức năng chủ yếu là đ0nh hướng. Đó là
các đ0nh hướng về nhận thức, tình cảm và sự đánh giá. Cụ thể như các đ0nh
hướng về cấu trúc bộ máy nhà nước; đ0nh hướng về nhận thức, hiểu biết hệ
thống chính tr0, những người trong bộ máy cầm quyền, vai trò của truyền thông; 10
đ0nh hướng về niềm tin, sự tin tưởng về luật lệ trong hoạt động chính tr0; đ0nh
hướng về hoạt động chính tr0 của chủ thể như thái độ, ý thức, cách thức hoạt
động chính tr0... Điều đó cho thấy rằng, mỗi hệ thống chính tr0 đều gắn liền với
một cách thức đ0nh hướng đặc thù của văn hóa chính tr0.
Trong các quốc gia hiện đại, quyền lực chính tr0 thể hiện chủ yếu ở quyền lực
của đảng chính tr0; quyền lực nhà nước và quyền lực của nhân dân. Việc thực thi
các quyền lực này có văn hóa, tức chúng được đ0nh hướng bởi văn hóa là biểu
hiện về mặt hình thức của văn hóa chính tr0.
1.2. Vai trò của văn hoá ch!nh tr# trong đ,i sống xã hội.
Văn hóa chính tr0 có vai trò to lớn trong quản tr0 quốc gia. Quốc gia khó có thể
phát triển được, tức “đôi chân” (thể chế kinh tế) khó có thể đi được nếu không
có sự giúp đỡ, “đ0nh hướng” đường đi bởi các “giác quan” (thể chế văn hóa),
không có sự giúp sức để loại bỏ các rào cản, hay “mở đường” đi bởi “đôi tay” (thể chế chính tr0).
Văn hóa chính tr0 là một loại hình của văn hóa, thể hiện phương diện văn hóa
của chính tr0. Văn hóa chính tr0 không phải là bản thân chính tr0, bản thân văn
hóa, hay là sự cộng gộp hai lĩnh vực này, mà là chính tr0 bao hàm chất văn hóa
từ bản chất bên trong của nó. Văn hóa chính tr0 thể hiện ở hai phương diện cơ bản:
Một là, chính tr0 với ý nghĩa là chính tr0 dân chủ, tiến bộ hướng tới mục đích cao
nhất là vì con người, giải phóng con người, tôn tr1ng quyền con người, tạo điều
kiện cho con người phát triển tự do, toàn diện, hải hoa. Đây là tính nhân văn sâu
sắc của một nền chính tr0 có văn hoá.
Hai là, những tư tưởng chính tr0 tốt đẹp không phải là những ý niệm trừu tượng
mà là những tư tưởng thiết thực, cụ thể, có khả năng đi vào cuộc sống. Nghĩa là
nó phải thấu triệt trong hệ tư tưởng chính tr0, thể hiện của đường lối, chính sách
của Đảng cầm quyền và nhà nước quản lý, trong ứng xử và trong việc triển khai
các kế hoạch nhằm phát triển xã hội, phục vụ cuộc sống của cá nhân cũng như của cộng đồng. 11
Văn hóa chính tr0 làm cho sự tác động của chính tr0 đến đời sống xã hội giống
như sức mạnh của văn hóa. Đó là loại sức mạnh không dựa vào quyền lực hay
ép buộc mà thông qua cảm hóa, khơi dậy tinh thần sáng tạo, ý thức tự giác của
các tầng lớp xã hội. Việc nhận thức và xây dựng Văn hóa chính tr0 phải chú
tr1ng đồng thời cả ba phương diện: Giá tr0 xã hội được lựa ch1n, năng lực chính
tr0 và trình độ phát triển về Văn hóa chính tr0 của chủ thể chính tr0.
Văn hóa chính tr0 là sản phẩm của sự thẩm thấu, chuyển hóa lẫn nhau giữa văn
hóa với chính tr0, chính tr0 với văn hóa trong việc tập trung các giá tr0 sáng tạo
của nhân dân để xây dựng, phát triển quyền lực chính tr0 của các giai cấp, các
Đảng phái chính tr0, cũng như phát huy tính tích cực tham dự vào hoạt động
chính tr0 của đông đảo quần chúng nhân dân.
Văn hóa chính tr0 là những dấu hiệu phân biệt, đặc trưng cho nhận thức chính
tr0, cũng như m1i hoạt động chính tr0 - xã hội của con người trong một xã hội.
Trung tâm của Văn hóa chính tr0 không chi là tổng số những tri thức của con
người về chính tr0, mà còn là những đ0nh hướng tự do và ý thức hệ của cá nhân,
khả năng hoạt động chính tr0, kể cả những ứng xử theo thói quen của h1. Văn
hóa chính tr0 không chỉ nói lên trình độ nhất đ0nh của sự phát triển cá nhân mà
cũng thể hiện trình độ và sắc thái chính tr0 của cộng đồng chính tr0.
Văn hóa chính tr0 biểu hiện khả năng, năng lực của con người trong việc giác
ngộ lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc; trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống
tổ chức quyền lực nhằm hiện thực hóa lợi ích giai cấp hay lợi ích nhân dân phù
hợp với mục tiêu chính tr0 và tiến bộ xã hội. Văn hóa chính tr0 còn thể hiện khả
năng, mức độ điều chỉnh các quan hệ chính tr0 phù hợp với truyền thống và
chuẩn mực giá tr0 xã hội do đời sống xã hội đặt ra. Với cách tiếp cận này, Văn
hóa chính tr0 là trình độ phát triển của con người thể hiện ở trình độ hiểu biết
chính tr0, trình độ tổ chức và vận hành hệ thống tổ chức quyền lực nhằm hiện
thực hóa lợi ích giai cấp hay lợi ích nhân dân phù hợp với mục tiêu chính tr0 và
tiến bộ xã hội. Văn hóa chính tr0 còn thể hiện khả năng, mức độ điều chỉnh các
quan hệ chính tr0 phù hợp với truyền thống và chuẩn mực giá tr0 xã hội do đời 12
sống xã hội đặt ra. Với cách tiếp cận này, Văn hóa chính tr0 là trình độ phát triển
của con người thể hiện ở trình độ hiểu biết về chính tr0, trình độ tổ chức và vận
hành hệ thống tổ chức quyền lực theo những chuẩn mực xã hội nhất đ0nh, nhằm
điều hòa các quan hệ lợi ích giữa các giai cấp và tầng lớp xã hội, bảo vệ lợi ích
của giai cấp cầm quyền, phù hợp với xu thế phát triển và tiến bộ xã hội. 13
2. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HOÁ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM
THỜI KỲ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC SƠ KHAI.
2.1. Gi6i thiệu về nhà nư6c Văn Lang - Âu Lạc.
Văn Lang - Âu Lạc là tên g1i của quốc gia dân tộc Việt Nam trong buổi đầu
dựng nước. Và thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc là thời kì vua Hùng, vua Thục dựng
nước trên cơ sở hình thành liên minh các bộ lạc của người Lạc Việt (vua Hùng)
và người Âu Việt (vua Thục). Đây là thời kì đồng thời với quá trình chuyển biến
từ chế độ quân chủ bộ lạc sang chế độ quân chủ quý tộc (từ bộ lạc sang vua làm chủ).
2.2. Cơ sở ra đ,i của nhà nư6c Văn Lang - Âu Lạc.
Điều kiện đầu tiên để nhà nước có thể ra đời được là phương thức sản xuất dẫn
đến tình trạng phân hóa xã hội. Sự phát triển của kinh tế bắt đầu từ sự phát triển
của quan hệ sản xuất dẫn đến sự thay đổi của lực lượng sản xuất, dẫn đến sự
phân hóa xã hội, xuất hiện các giai cấp trong xã hội. Đó là giai cấp quý tộc gồm
những người tham gia bộ máy cai tr0: Hùng Vương, Lạc Hầu, Lạc Tướng, quan
lang, bố chính...Giai cấp quý tộc là giai cấp trên, có quyền lực chính tr0 và lợi
ích kinh tế, có v0 thế xã hội được thừa nhận và khẳng đ0nh. Nô tỳ là lớp người
thấp kém. H1 không có tài sản hoặc do b0 bắt làm tù binh mà trở thành nô lệ,
phục d0ch trong các gia đình quý tộc. Dân tự do chiếm số đông, là lực lượng sản
xuất chủ yếu của xã hội. H1 được chia cấp ruộng đất, nhưng phải đóng góp tài
lực cho công xã. Vào thời kỳ Văn Lang Âu Lạc, các đơn v0 xã hội cơ bản đã
hình thành trở thành hằng số trong văn hóa Việt Nam, đó là gia đình - làng - nước.
Nhu cầu thủy lợi, chống thiên tai là nhân tố quan tr1ng dẫn tới sự ra đời của nhà
nước Văn Lang Âu Lạc. Người Việt cổ ban đầu sinh sống bằng săn bắt hái
lượm, nhưng khi văn hóa làng hình thành, cũng là lúc cuộc sống đ0nh canh đ0nh
cư được xác đ0nh. Con người tiến xuống khai phá vùng đồng bằng sông Hồng và
ch1n nghề trồng cây lúa nước làm nghề sống chính là lúc h1 phải trực tiếp đối
mặt với vùng đồng bằng sông nước. Nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đặt 14
ra nhu cầu bức thiết phải có những công trình tưới tiêu bảo đảm nguồn nước cho
cây trồng. Đó chính là nhu cầu thủy lợi, chống thiên tai, đảm bảo những yếu tố
cần thiết cho phương thức sản xuất là nền nông nghiệp lúa nước, kết hợp với
khai thác thủy hải sản và khai thác nguồn lợi từ núi rừng. Người Việt trong buổi
bình minh của l0ch sử đã phải tạo thành khối liên kết cộng đồng để "sáng chắn
bão giông chiều ngăn nắng lửa". Nhu cầu thủy lợi, chống thiên tai không bao giờ
là công việc đơn lẻ của từng cá nhân, gia đình hay từng làng mà nó luôn luôn
đòi hỏi một sự liên kết rộng lớn gồm nhiều công xã, nhiều khu vực, trước hết là
toàn bộ vùng châu thổ sông Hồng. Điều này tạo nên tính cộng đồng trong văn
hóa lối sống, thành cơ sở của đặc trưng văn hóa chính tr0 Việt Nam sau này.
Nhu cầu tự vệ, chống xâm chiếm nơi cư trú cũng là nhu cầu cơ bản để bảo vệ sự
tồn vong của quốc gia dân tộc đã được người Việt cổ xác đ0nh rõ từ thời hình
thành nhà nước Văn Lang Âu Lạc.
Đối với toàn vùng Đông Nam Á, Việt Nam chiếm một v0 trí đặc biệt.
Việt Nam nằm giữa một khu vực đ0a lý g1i là "Ân Trung" bao gồm cả vùng rộng
lớn Miến Điện, Thái Lan, Việt Nam, Lào, Kampuchea, bán đảo Mã Lai và dãy
quần đảo hợp thành các nước Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a. Do v0 trí đ0a lý tự nhiên
này mà nước ta đã là nơi giao lưu của hai luồng văn hóa lớn. Văn hóa Án Độ ở
phía Tây và văn hóa Trung Quốc ở phía Bắc. Trong hai luồng văn hóa ấy văn
hóa Trung Quốc có ảnh hưởng sâu dậm đối với nước ta.
V0 trí ven biển của nước ta cũng thu hút sự chú ý của các nhà buôn và truyền
giáo Phương Tây. Vào thế kỷ XIII Marco Polo đã đặt chân đến nước ta mà ông
ta g1i là "Giao Chỉ Quốc" (Cauzigu), ca ngợi nước ta là một đất có nhiều của
cải, vàng ng1c, và hương liệu quý. Năm 1536 người Bồ Đào Nha chiếm Ma Cao
của Trung Quốc, và vào khoảng 1540 thương nhân Bồ Đào Nha bắt đầu buôn
bán với nước ta. Cuối thế kỷ XVI đạo Thiên Chúa bắt đầu du nhập Việt Nam.
Trên bình diện chính tr0 và quân sự, Việt Nam ở vào một v0 trí chiến lược quan
tr1ng hàng đầu ở Đông Nam Á. Người ta đã ví Việt Nam như một bao lơn nhìn ra Thái Bình Dương. 15
Xuất phát từ v0 trí mang tính chiến lược đặc thù của Việt Nam, mà ngay từ buổi
đầu dựng nước, người Việt đã phải đứng trước một nhiệm vụ khó khăn là phải
tự vệ, chống chiến tranh xâm chiếm lãnh thổ. Việt Nam ở vào v0 trí giao lưu
kinh tế, văn hóa rất thuận lợi. Yêu cầu tự vệ chống lại các mối đe d1a từ bên
ngoài vì thế cũng sớm được đặt ra và càng ngày càng trở nên bức thiết. Yêu cầu
này có ý nghĩa quan tr1ng trong việc tạo nên đặc trưng văn hóa chính tr0 Việt
Nam từ truyền thống đến hiện đại, từ thời Văn Lang Âu Lạc đến tận ngày nay.
Ngoài ra, đỉnh cao của sự phát triển thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc đó chính là văn
hóa Đông Sơn. Về văn hóa vật chất: ẩm thực, trang phục, kiến trúc nhà ở, giao
thông (thuyền: trống đồng ĐS khắc h1a hình ảnh con người ngồi trên thuyền. Từ
đó thể hiện quan hệ hình thành gia đình, nam nữ hình thành gia đình, phải có
đứa nhỏ, hôn nhân một vợ một chồng; trên mái thuyền là hình ảnh con chim lạc
đang lượn: con người phải sống hòa đồng, hòa bình với thiên nhiên mới có thể
sống ổn đ0nh lâu dài). Và còn văn hóa tinh thần như hình ảnh về lễ tết, lễ hội và tín ngưỡng.
2.3. Văn ha ch!nh tr# th,i k. Văn Lang - Âu Lạc.
2.3.1. Điều kiện hình thành văn hóa chính trị Văn Lang - Âu Lạc.
Trên bước đường phát triển, những cư dân nguyên thuỷ Phùng Nguyên, Hoa
Lộc ... dựa vào các thành tựu văn hoá đã đạt được để chuyển dần xuống châu thổ
hạ lưu các con sông lớn như sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả
(sông Lam) khai thác đất đai, mở rộng nghề trồng lúa nước, xây dựng các xóm
làng đ0nh cư, phát triển các nghề thủ công như luyện kim, làm gốm, dệt vải lụa,
đan lát… Và bước đầu tạo nên sự giao lưu giữa các xóm làng. Trải qua nhiều thế
kỉ lao động sáng tạo, những cư dân nguyên thuỷ đó là tạo nên được một nền văn
minh mà giới khoa h1c đã g1i là văn minh Văn Lang - Âu Lạc, theo tên g1i
những quốc gia đầu tiên đương thời.
a. Điều kiện kinh tế: 16
Do yêu cầu phát triển sản xuất và tiêu dùng hàng ngày tăng lên cùng với sự gia
tăng dân số, do tính phức tạp của một số ngành nghề luyện kim, đúc đồng ngày
càng phát triển. Thông qua các di vật tìm được ở các di chỉ sau Phùng Nguyên
như Đồng Đậu, Gỗ Mun rồi tiếp đến Thiệu Dương, Đông Sơn, hồi ấy đã có hàng
loạt công cụ sản xuất, vũ khí nhạc cụ bằng đồng. Trong số này đáng chú ý nhất
là hàng loạt lưỡi cày đồng với nhiều hình dáng khác nhau: cánh bướm hình thoi,
cùng với hình con bò trang trí trên mặt trống đồng, sự xuất hiện của lưỡi cày
chứng tỏ rằng, người đương thời đã chuyển từ nghề nông dùng cuốc sang nghề
nông dùng cày. Nguồn sử liệu cổ Trung Quốc “Giao Châu ngoại vực ký” thừa
nhận "Giao chỉ " (tức là bắc Việt Nam) khi chưa đặt thành quận huyện, đất đai
có ruộng g1i là ruộng lạc, theo nước triều lên xuống mà làm, dân khẩn lấy ruộng
mà ăn " nông nghiệp lúa nước trên vùng châu thổ các con sông lớn (Hồng, Mã,
Cả, Chu) đã trở thành ngành kinh tế chủ yếu, vừa tạo cơ sở cho đ0nh cư lâu dài,
vừa tạo ra thứ lương thực cần thiết hằng ngày của người dân ở đây.
Những di cốt trâu, bò nhà, tìm thấy trong cùng một di tích văn hóa Đông Sơn,
hình bò khắc hoạ trên mặt trống đồng chứng tỏ cư dân thời Hùng Vương đã sử
dụng trâu, bò làm sức kéo trong nông nghiệp. Những dấu tích thóc, gạo, những
công cụ gặt hái tìm thấy ở các di chỉ thuộc văn hóa Đông Sơn. Di tích thóc, gạo
tìm thấy ở làng Vạc gồm 2 nồi gốm
trong đó có nhiều hạt thóc, vỏ trấu
tìm thấy trong thạp đồng. Các công
cụ gặt hái có liềm, dao gặt, nhíp.
Nhiều thư t0ch cổ cũng ghi chép về
sự hiện diện của nghề nông trồng
lúa nước thời Hùng Vương như các
sách Di vật chí của Dương Phù thời
Đông Hán, Thuỷ Kinh Chú của
L0ch Đạo Nguyên, thời Bắc Nguỵ, 17
Vân đài loại ngữ của Lê Quý Đôn…chứng tỏ sự phổ biến và phát triển mạnh mẽ
của nghề trồng lúa nước thời Hùng Vương.
Để có được những vụ mùa vững chắc, con người phải thích nghi với sông nước
và từng bước xây dựng mối quan hệ làng với làng. Cũng từ đây, nảy sinh những
sinh hoạt văn hoá phản ánh mối quan hệ giữa các cộng đồng người với tự nhiên,
giữa người với người ở các cộng đồng nông nghiệp (trên trống đồng bằng những
hình ảnh người giã gạo, muôn thú, nhà sàn…).
Bên cạnh nghề nông, việc trồng rau, trồng cà, trồng cây ăn quả, trồng dâu chăn
tằm, nuôi gà, lợn, chó trâu bò cũng ngày càng phát triển. Lương thực thực phẩm
tăng lên và ngày thêm đa dạng. Đời sống của người dân cũng được đảm bảo
hơn, vui tươi, ổn đ0nh hơn. Như trên đã nói, các nghề thủ công như luyện kim và
sau này là rèn sắt, làm đồ gốm bằng bàn xoay với nhiều kiểu dáng phong phú,
trang trí các hoa văn vô cùng tỉ mỉ. Ngành dệt lụa, đan lát ngày càng tạo ra nhiều
sản phẩm hơn, phục vụ tốt hơn nhu cầu của con người. Điều này đã được chứng
minh bằng việc tìm thấy ở nhiều đ0a điểm khảo cổ, có hình người trên trống
đồng và người nằm trong mộ mặc áo dài. Ngoài ra, ngành nghề quan tr1ng là
đúc đồng đã tăng lên số lượng đồ đồng với nhiều loại dụng cụ như rìu, mũi giáo,
mũi tên, liềm, dao; các nhạc cụ bằng đồng như chiêng, trống và tượng đồng. Số
lượng đồ gốm cũng phong phú: bát, đĩa, bình, nồi, vò, chõ... Sự phát triển của
kinh tế nông nghiệp với sự hỗ trợ đắc lực của nghề luyện kim đồng thau đã tạo
nên cái nền cần thiết và cơ bản cho sự chuyển biến của xã hội từ trạng thái
nguyên thuỷ sang thời đại văn minh. Đặc biệt, đã xuất hiện hình thức trao đổi
hàng hoá, giao thương giữa các nước. Điều này được thể hiện bằng các h1a tiết
trên trống đồng như hình ảnh cái thuyền có người và các dụng cụ trên đó. 18
Theo thu t0ch cổ Trung Hoa: Phương Nam thời xưa đã dùng vỏ ốc làm tiền,
người Man có thể đổi 100 con bò để lấy 1 trống đồng. Tuy nhiên, cũng cần thấy
thêm rằng, mặc dầu còn nhiều hạn chế, nhưng đã có sự giao lưu, trao đổi sản
phẩm giữa các vùng, nhất là các công cụ bằng đồng, các bát đĩa, bình gốm. Giao
lưu là sợi dây nối liền các làng, các vùng tạo điều kiện cho sự ra đời của các tổ chức chính tr0.
b. Điều kiện xã hội:
Do sản xuất phát triển, xã hội phân hoá, nhu cầu tr0 thủy và chống giặc ngoại
xâm mà các bộ lạc người Việt cổ liên minh với nhau tạo thành một nhà nước sơ khai - Nhà nước Văn Lang.
Chế độ phụ hệ được xác lập ở thời kỳ văn hóa Đông Sơn: Đứng đầu nhà nước là
Hùng Vương đóng đô ở Phong Châu. Điều này được dựa vào những truyền
thuyết “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”, “Chử Đồng Tử”, truyện “Trầu cau”. Xác nhận
ngôi thủ lĩnh cao nhất thuộc về nam giới, cha truyền con nối.
Sự giải thể của công xã th0 tộc và sự ra đời của công xã nông thôn. Công xã
nông thôn là một hình thái xã hội xuất hiện phổ biến vào giai đoạn tan rã của chế
độ công xã nguyên thuỷ và quá độ sang xã hội có giai cấp. Căn cứ vào các di
tích khảo cổ thời Hùng Vương từ Phùng Nguyên đến Đông Sơn ta thấy không
những về mặt không gian có sự mở rộng dần và tập trung ở những vùng đồng
bằng ven các con sông lớn Bắc bộ, Bắc Trung bộ mà các khu cư trú thường rộng
lớn từ hàng nghìn mét vuông cho đến một vài vạn mét vuông và tầng văn hóa 19