Bài tập về chiến lược MKT theo vị thế - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Lao động - Xã hội
Bài tập về chiến lược MKT theo vị thế - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị kinh doanh(QTKD101)
Trường: Đại học Lao động - Xã hội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Bài tập về chiến lược MKT theo vị thế.
1. Định hướng chiến lược mở rộng thị trường chung là định hướng chiến lược của doanh nghiệp với vị thế cạnh tranh nào? A. Người thách thức B.
Người dẫn đầu thị trường C. Người theo sau D. Người nép góc
2. Tấn công các doanh nghiệp địa phương có quy mô nhỏ, nguồn lực hạn chế và yếu hơn là chiến lược của
doanh nghiệp có vị thế cạnh tranh nào? A. Người thách thức B.
Người dẫn đầu thị trường C. Người theo sau D. Người nép góc
3. “Bắt chước” các biện pháp marketing của người dẫn đầu là chiến lược của doanh nghiệp có vị thế cạnh tranh nào? A. Người nép góc B.
Người dẫn đầu thị trường C. Người thách thức D. Người theo sau
4. Quan tâm tới đoạn thị trường nhỏ và cố gắng chiếm khoảng trống thị trường mà ở đó doanh nghiệp hy
vọng chuyên môn hoá hoạt động là chiến lược của doanh nghiệp có vị thế cạnh tranh nào? A. Người theo sau B.
Người dẫn đầu thị trường C. Người nép góc D. Người thách thức
5. Phòng thủ mạn sườn là chiến lược của doanh nghiệp ở vị thế:
A. Người dẫn đầu thị trường B. Người thách thức C. Người theo sau D. Người nép góc
6. Các chiến lược của người theo sau gồm: A. Nhái kiểu, cải tiến. B. Sao chép, nhái kiểu C. Sao chép, cải tiến D.
Sao chép, cải tiến, nhái kiểu
7. Chiến lược của người dẫn đầu thị trường không phải là: A.
Tấn công các đối thủ có quy mô nhỏ, đang gặp khó khăn về vốn hay sản xuất. B.
Mở rộng thị trường chung C. Bảo vệ thị phần D. Mở rộng thị phần.
8. Doanh nghiệp tận dụng mọi nguồn lực, làm mọi cách để củng cố và giữ nguyên vị thế cho những sản
phẩm và thương hiệu hiện tại, chống mọi hành động tấn công của các đối thủ cạnh tranh, đây là chiến lược
nào trong bảo vệ thị phần của doanh nghiệp dẫn đầu thị trường? A. Phòng thủ ngăn ngừa B. Phòng thủ phản công C. Bảo vệ vị trí D. Phòng thủ linh hoạt.
9. Doanh nghiệp thách thức sử dụng đồng thời nhiều công cụ marketing để lôi kéo khách hàng của đối thủ
cạnh tranh trên nhiều khu vực thị trường, đây là chiến lược: A. Tấn công tổng lực B. Tấn công chính diện C. Tấn công vu hồi D. Tấn công mạn sườn
10. Những doanh nghiệp có quy mô, nguồn lực trung bình và không muốn chấp nhận rủi ro cho việc đầu
tư đổi mới sản phẩm hoặc đi tiên phong trên thị trường, doanh nghiệp đó thường sử dụng:
A. Chiến lược của người nép góc
B. Chiến lươc của người dẫn đầu
C. Chiến lược của người thách thức
D. Chiến lược của người theo sau
11. Đoạn thị trường nhỏ (thị trường ngách) mà doanh nghiệp nép góc lựa chọn, không nên có đặc điểm sau:
A. Đối thủ cạnh tranh lớn cũng đang quan tâm hoặc đang tiếp cận.
B. Có tiềm năng tăng trưởng rõ rệt
C. Phù hợp với nguồn lực và năng lực của doanh nghiệp.
D. Có quy mô và sức mua đủ để có khả năng thu lợi nhuận.